1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp luật kinh doanh quy định pháp luật việt nam về bảo vệ môi trường, thực tiễn tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  ĐÀO THỊ QUỲNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, THỰC TIỄN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : QH-2012-L HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  ĐÀO THỊ QUỲNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, THỰC TIỄN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo : Chính quy Khóa học : QH-2012-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS MAI HẢI ĐĂNG HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .6 Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Bảo vệ môi trường cần thiết pháp luật bảo vệ môi trường .7 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động bảo vệ môi trường 1.2 Nguồn pháp luật bảo vệ môi trường 11 1.2.1 Điều ước quốc tế 13 1.2.2 Văn quy phạm pháp luật 14 1.2.3 Tập quán quốc tế .15 1.2.4 Phong tục, tập quán Việt Nam .15 1.2.5 Nguyên tắc chung pháp luật 17 1.3 Khái quát chung khu công nghiệp 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.2 Đặc điểm khu công nghiệp 19 CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ THỰC TIỄN TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 21 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường 21 2.2 Nội dung pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường khu công nghiệp giai đoạn 24 2.2.1 Quy định pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp 24 2.2.2 Nội dung pháp luật hành bảo vệ môi trường khu công nghiệp .27 2.3 Thực trạng ô nhiễm môi trường công tác quản lý môi trường khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 40 2.3.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường khu công nghiệp 40 2.3.2 Công tác quản lý môi trường địa bàn thành phố Hà Nội 44 2.4 Đánh giá việc thực thi pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 49 2.4.1 Kết đạt việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường khu công nghiệp 49 2.4.2 Một số tồn công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp .51 2.4.3 Nguyên nhân .54 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 60 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường 60 3.2 Một số đề xuất hoàn thiện .62 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật bảo vệ môi trường 62 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực công tác bảo vệ môi trường .67 3.3 Nâng cao hoạt động bảo vệ môi trường khu công nghiệp 69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu hướng phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa tồn cầu, Việt Nam không ngừng cố gắng phát triển mặt, đặc biệt phát triển mạnh kinh tế Chính phát triển tác động khơng nhỏ đến biến đổi môi trường xung quanh Những năm gần đây, ô nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí diễn nhiều khu vực; suy thối; cháy rừng; hiệu ứng nhà kính; suy giảm tầng ơzơn; hay cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, trình biến đổi khí hậu diễn tác nhân chủ yếu gây tác động đó, hoạt động sản xuất KCN, làng nghề Bởi Việt Nam phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước cơng nghiệp Có lẽ vậy, với tình hình phát triển kinh tế ngày nay, mơi trường phải chịu tác động nặng nề hoạt động KCN Gây ý thời điểm này, tượng thực phẩm bẩn, thực phẩm giả tràn lan tượng cá chết hàng loạt sơng tỉnh Thanh Hóa; vùng biển miền Trung kéo dài từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế, thách thức lớn môi trường sống người dân Đặc biệt vùng biển Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh có tới gần trăm cá chết dạt vào bờ ảnh hưởng vô lớn đến hoạt động đánh bắt người dân nơi Tại họp bất thường Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ngun nhân dẫn đến tình trạng độc tố có độc lực mạnh sinh học, hóa học gây Được biết vùng biển nằm cách khu công nghiệp Formosa km, mà trước Formosa vừa tiến hành sục rửa đường ống loại hóa chất độc hại Và nhiều ngư dân cho rằng, việc xả thải môi trường KCN Formosa mối nghi vấn lớn gây hậu Đến quan chức khắc phục hậu đồng thời tìm chủ thể xả hóa chất độc hại để xử lý kịp thời Hàng loạt doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận mà khơng quan tâm đến môi trường sống người dân xung quanh, xả thải môi trường không quy định pháp luật biến dịng sơng xanh trở thành dịng sơng chết Ngay thủ đô Hà Nội, nơi tập trung nhiều KCN lớn, ô nhiễm môi trường mức báo động, từ ô nhiễm rác thải sông hồ đến báo động đỏ mơi trường khơng khí nguồn gây nhiễm lớn chất thải từ KCN Và điều ảnh hưởng vô lớn đến đời sống, sức khỏe, tính mạng người dân nơi Một minh chứng rõ cho tác động ô nhiễm môi trường đến quyền sống mơi trường lành người dân “làng ung thư” không ảnh hưởng đến hệ mà ảnh hưởng lớn đến hệ mai sau Mặc dù theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 quy định sống môi trường lành trở thành quyền người Ấy mà tình trạng môi trường ngày lại vô ô nhiễm, tác động trực tiếp đến quyền người Để đảm bảo quyền hết việc BVMT phải coi trọng Và vấn đề bảo vệ môi trường công nghiệp yêu cầu hàng đầu thời buổi cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa ngày Vì vậy, vấn đề tất yếu đặt cần phải phân tích rõ quy định pháp luật BVMT để thấy việc áp dụng pháp luật cá nhân, tổ chức giai đoạn nguyên nhân dẫn đến việc môi trường bị ô nhiễm Đồng thời thấy quy định pháp luật BVMT bảo đảm đối quyền người sống môi trường lành theo Hiến pháp năm 2013 Một công cụ quan trọng việc BVMT ln Đảng Nhà nước ta coi trọng hệ thống pháp luật BVMT Do đó, Nhà nước xây dựng, ban hành nhiều quy định pháp luật BVMT, quy định với tính chất sở pháp lý, xác định rõ quyền nghĩa vụ BVMT chủ thể trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc BVMT Đánh dấu bước ngoặt lớn lĩnh vực mơi trường Việt Nam, việc ban hành Luật BVMT năm 1993 sau thời gian thực thay Luật BVMT năm 2005 xác định việc bảo vệ môi trường trách nhiệm tổ chức, cá nhân Đến nay, sau Hiến pháp năm 2013 ban hành Quốc Hội thơng qua Luật BVMT năm 2014 Riêng vấn đề BVMT KCN ngày ý, hàng loạt Thông tư, Nghị định BVMT khu công nghiệp ban hành Do đó, để hiểu rõ quy định lĩnh vực môi trường nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật mơi trường việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam BVMT việc áp dụng quy định KCN điều cần thiết Do vậy, tác giả chọn đề tài: “Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường, thực tiễn khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp đóng góp nhỏ vào cơng trình nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu Vấn đề BVMT vấn đề rộng đến ngày trở thành nên vô quan trọng Từ trước đến nay, có nhiều học giả nghiên cứu vấn đề với nhiều cơng trình, tiêu biểu như: Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam (2013), Nguyễn Thị Tố Uyên, Luận văn Tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam- Thực trạng giải pháp (2011), Đinh Phượng Quỳnh, Luận văn thạc sĩ, Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường quy định tội phạm mơi trường; cơng trình nghiên cứu PGS, TS Đào Trí Úc, Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu làm rõ số vấn đề môi trường hoạt động BVMT nói chung Việt Nam cách tồn diện, tổng thể Cũng có vài cơng trình sâu quy định pháp luật công tác BVMT lĩnh vực, khía cạnh cụ thể lĩnh vực khai thác khống sản, làng nghề Hầu hết cơng trình nghiên cứu trạng môi trường, vấn đề bất cập từ đề xuất vài giải pháp khắc phục nhằm cải thiện môi trường Riêng vấn đề BVMT KCN có vài cơng trình sâu phân tích quy định pháp luật Việt Nam Cụ thể như: Pháp luật quản lý chất thải nguy hại thực tiễn áp dụng địa bàn Hà Nội (2012), Lê Phương Linh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Bảo vệ môi trường khu công nghiệp- Pháp luật thực tiễn (2011), Lê Hồng Vẹn Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật- Trường đại học Cần Thơ Nghiên cứu đề xuất biện pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường khu cơng nghiệp Thụy Vân, Việt Trì, Phú Thọ (2012), Lưu Đình nghĩa, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội… Viết vấn đề này, tác giả quy định pháp luật cơng tác BVMT KCN nói chung, phân tích quy định pháp luật nghĩa vụ chủ thể KCN Nhưng cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu đến khía cạnh, mảng cụ thể, ví dụ quy định quản lý chất thải, đánh giá tác động mơi trường…mà chưa có tính khái qt chưa đưa tổng thể nghĩa vụ trách nhiệm BVMT KCN, đặc biệt việc áp dụng quy định KCN Hà Nội Hơn nữa, thay đổi điều kiện kinh tế, thực trạng môi trường, đặc biệt văn pháp luật ban hành nên số đề tài khơng cịn phù hợp với tình hình pháp luật hành Chính tác giả chọn đề tài “Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường, thực tiễn khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng áp dụng pháp luật giai đoạn Vẽ tranh tổng quát quy định pháp luật Việt Nam BVMT đặc biệt BVMT KCN, điển hình Hà Nội Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật BVMT Nghiên cứu cách có hệ thống nhằm xem xét, phân tích, đánh giá nội dung quy phạm pháp luật hành BVMT KCN Khái quát thực trạng môi trường KCN Hà Nội việc áp dụng quy định pháp luật BVMT KCN Hà Nội Qua bất cập, tồn quy định pháp luật thực tiến áp dụng Đưa giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện pháp luật BVMT KCN đồng thời nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường KCN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Với đề tài: “Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường, thực tiễn KCN địa bàn thành phố Hà Nội” có đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam BVMT, đặc biệt quy định BVMT KCN Thực trạng áp dụng quy định số KCN Hà Nội giai đoạn - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Nghiên cứu phạm vi pháp luật Việt Nam BVMT Luật bảo vệ môi trường số văn luật Thông tư, Nghị định quy định vấn đề bảo vệ môi trường khu công nghiệp Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu pháp luật Việt Nam BVMT thực tiễn áp dụng KCN địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn Về nội dung: Do kiến thức khn khổ thời gian cho phép nên khóa luận tập trung vào nghiên cứu, phân tích số nội dung quy định pháp luật Việt Nam BVMT KCN vấn đề quản lý chất thải, nước thải, khí thải, cơng tác đánh giá tác động mơi trường, kiểm sốt nhiễm mơi trường… Ngồi ra, khóa luận hệ thống quy định pháp luật Việt Nam BVMT nói chung giai đoạn đánh giá thực trạng quy phạm pháp luật việc thực thi quy định thực tiễn KCN địa bàn Hà Nội Khảo sát kinh nghiệm số quốc gia đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam BVMT KCN Phương pháp nghiên cứu Bài khóa luận thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước ta bảo vệ môi trường Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, chứng minh…Hay phương pháp thực tế vấn, khảo sát… Ý nghĩa khoa học thực tiễn Thứ nhất, khóa luận tổng quát quy định pháp luật BVMT đồng thời khái quát nội dung quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường khu công nghiệp Thứ hai, cung cấp số liệu cụ thể tình hình môi trường KCN Hà Nội chất lượng môi trường sống người dân khu vực Thứ ba, qua việc thực trạng môi trường thực tiễn áp dụng pháp luật BVMT KCN thành phố Hà Nội, khóa luận vài bất cập quy định pháp luật đề xuất giải pháp khắc phục hồn thiện pháp luật.Với giải pháp đó, coi gợi ý, ý kiến để xem xét cho lần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật thời gian tới; bảo đảm chất lượng môi trường cải thiện hòa nhập giới Thứ tư, làm tài liệu tham khảo việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứu, tham luận làm sở cho nghiên cứu tương tự liên quan đến vấn đề BVMT Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, để đạt mục tiêu phần nội dung khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến pháp luật bảo vệ môi trường Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thực tiễn khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Một số đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ mơi trường 3.2 Một số đề xuất hồn thiện 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật bảo vệ môi trường Mặc dù việc BVMT thể qua Hiến pháp, Luật BVMT, Nghị quyết, Nghị định, Thông tư với quy định cụ thể kiểm sốt nhiễm mơi trường; BVMT đất, nước, khơng khí; ứng phó phịng ngừa cố mơi trường, biến đổi khí hậu; bảo tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học… Tuy nhiên bối cảnh mở cửa hội nhập khu vực, quốc tế biến đổi mạnh môi trường vấn đề cơng nhận quyền mơi trường đặt nhiều yêu cầu hoàn thiện pháp luật BVMT Pháp luật BVMT cần hoàn thiện theo hướng phát triển bền vững Trong thời buổi nay, việc phát triển kinh tế cần phải đôi với bảo vệ môi trường bảo đảm an sinh xã hội Nó đảm bảo phát triển đồng bền vững lĩnh vực Không mà tương lai việc phát triển cần thiết sở kết hợp hài hịa, chặt chẽ khơng thiếu tính thống vấn đề đất nước Do vậy, bên cạnh việc hồn thiện quy định luật BVMT ngành luật liên quan cần hoàn thiện Luật đầu tư, luật khống sản, luật dầu khí… để đảm bảo bên cạnh việc chấp hành theo quy định chủ thể cần phải thực BVMT thực hoạt động mà Luật cho phép Ví dụ, khai thác khống sản Khoản 1, Điều 12 Luật khoáng sản quy định việc lập quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản chung nước phải bảo đảm nguyên tắc “bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên khác.” Như vậy, Luật khoáng sản lồng ghép quyền khai thác khoáng sản chủ thể theo Luật với nghĩa vụ BVMT thực hoạt động Đây hướng quy định hiệu quả, bắt buộc người trước hưởng quyền phải thực tốt nghĩa vụ với cộng đồng Để cơng tác BVMT đạt kết cao khơng Luật BVMT điều chỉnh mà cần quy định pháp luật lĩnh vực điều chỉnh để phần tạo thống văn pháp luật đặc biệt thay đổi ý thức chủ thể vấn đề BVMT, cho người thấy tầm quan trọng 62 BVMT đời sống, quyền người Cần lồng ghép cụ thể quy định BVMT vào quy phạm pháp luật ngành, lĩnh vực khác hệ thống pháp luật việt Nam Nhưng để đảm bảo việc BVMT trước tiên pháp luật BVMT cần phải ý hoàn thiện, tạo sở pháp lý vững chắc, thống có kết hợp quy định văn pháp luật lĩnh vự khác Qua 20 năm thực Luật BVMT từ Luật BVMT năm 1993 ban hành, có kết định việc điều chỉnh đến hoạt động môi trường, cịn nhiều cá nhân, tổ chức khơng tuân thủ pháp luật gây ô nhiễm môi trường Có thể thiếu điều chỉnh kịp thời, phù hợp pháp luật nên dẫn đến tình trạng Do có hạn chế kiến thức, tác giả đưa vài đề xuất, mong muốn góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện quy định pháp luật BVMT, đặc biệt BVMT khu công nghiệp Cụ thể: Quy định đánh giá tác động môi trường Để báo cáo ĐTM đảm bảo chất lượng việc quy định tiêu chí, sở xác định chất lượng báo cáo thực cần thiết Hơn nữa, thúc đẩy tham gia cộng đồng vào báo cáo ĐTM Cần phải xác định rõ nguyên tắc tham gia cộng đồng phải đảm bảo tham gia ba giai đoạn lập, thẩm định giám sát thực báo cáo ĐTM Xác định rõ thành phần đại diện cho cộng đồng dân cư ai, trình độ học vấn nào, có đảm bảo việc truyền tải nguyện vọng tồn dân cư hay khơng Trong hướng dẫn quy trình thực ĐTM, cần quy định rõ trách nhiệm chế tài chủ đầu tư, quan thẩm quyền tiếp nhận phản hồi thông tin Công khai địa liên lạc cá nhân, cách thức liên lạc với tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm phản hồi thông tin quy định thời hạn phản hồi Xây dựng chế giám sát cụ thể phát trình giám sát phải báo cáo cho quan quản lý nhà nước để có biện pháp xử lý phù hợp, kịp thời Với người có chun mơn nghĩa vụ phải lập báo cáo ĐTM, pháp luật cần có quy định cụ thể việc thi sát hạch, quản lý chứng người có chứng hành nghề lập báo cáo ĐTM Cần quy định chặt chẽ chủ 63 thể lập báo cáo ĐTM, quy định báo cáo cá nhân có chứng hành nghề chịu trách nhiệm để nội dung báo cáo thống hết việc chịu trách nhiệm báo cáo đó, tránh tình trạng chịu trách nhiệm tập thể mà khơng có người phải chịu trách nhiệm Hội đồng thẩm định phê duyệt cần phải nghiêm ngặt để đảm bảo báo cáo ĐTM có chất lượng Theo đó, quan có thẩm quyền cần kiên khơng phê duyệt báo cáo ĐTM không khả thi dự án không cấp giấy phép đầu tư, giấy phép đăng kí kinh doanh Cần có độc lập, rõ ràng hội đồng thẩm định quan phê duyệt Như Pháp luật Trung Quốc quy định chặt chẽ vấn đề này, cụ thể, báo cáo ĐTM, hội đồng thẩm định thành lập dựa lựa chọn ngẫu nhiên từ danh sách, nghiêm cấm tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp chủ dự án thành viên hội đồng để tránh tình trạng tham nhũng xảy Đây sách pháp luật hay mà Việt Nam nên phát triển Không vậy, pháp luật Trung Quốc quy định tách bạch trách nhiệm người lập báo cáo ĐTM, người thẩm định người phê duyệt Theo đó, người lập báo cáo ĐTM bị tước thẻ hành nghề có sai sót trình lập Thành viên hội đồng thẩm định bị loại khỏi danh sách Bộ BVMT có sai sót quy trình nội dung báo cáo thẩm định báo cáo ĐTM…26 Quy định quản lý, xử lý chất thải, đặc biệt chất thải công nghiệp Hiện nay, Nghị định 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu, Thông tư 36/2015/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại có quy định chung nguyên tắc, trình quản lý chất thải, nước thải khí thải đặc biệt chất thải nguy hại Do vậy, cần ban hành văn pháp luật chuyên biệt quy định vấn đề quản lý xử lý chất thải, nước thải khí thải KCN, khu kinh tế, khu chế xuất khu công nghệ cao Việc quy định Nguyễn Minh Đức, Hoàn thiện pháp luật ĐTM, ĐMC Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm luật pháp Trung Quốc, Theo tin Chính sách Tài ngun- Mơi trường- Phát triển bền vững số 12/PanNature, http://www.thiennhien.net/2014/03/21/hoan-thien-phapluat-ve-dtm-dmc-cua-viet-nam-nhin-tu-kinh-nghiem-luat-phap-trung-quoc/, truy cập 8:00 ngày 30/4/2016 26 64 giúp cho doanh nghiệp dễ dàng áp dụng việc thực pháp luật mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, ban ngành nên đưa tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế phát triển khoa học- kỹ thuật để đảm bảo quy chuẩn thiết thực hơn, doanh nghiệp đáp ứng Các quan có thẩm quyền cần phối hợp để ban hành quy chế quản lý chất thải riêng Đây sở để việc quản lý chất thải cách thống nhất, hiệu triệt để Đồng thời khuyến khích, đầu tư áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường việc tái sử dụng chất thải để biến thứ gây hại thành thứ có ích cho người, thân thiện với môi trường Về vấn đề này, thấy giới nhiều quốc gia sử dụng xây dựng hiệu cơng nghệ tái sử dụng nước thải Ví Singapore, khan nước khiến quốc đảo phải phát triển công nghệ tái sử dụng nước thải họ đạt bước tiến đáng kể Để làm điều này, việc tái chế nước thải phải trải qua giai đoạn khác gồm: xử lý nhà máy khử muối, hệ thống hứng nước mưa tiêu chuẩn sau hệ thống “tái chế” nước thải Từ nguồn nước thải vơ ích có cịn gây hại cho mơi trường lại trở thành một nguồn nước có ích, cung cấp nước cho đất nước Đây mơ hình mẻ việc bảo vệ mơi trường Singapore chiến lược cải thiện môi trường phát triển đất nước mà nhiều quốc gia hướng tới, có Việt Nam Do để góp phần nâng cao hiệu sử dụng sản phẩm tái chế, giảm lãng phí cho kinh tế ngồi việc đầu tư xây dựng hệ thống tái chế, văn pháp luật quy định vấn đề cần ban hành để thúc đẩy việc tái sử dụng chất thải ví dụ Nhật Bản có Luật xúc tiến sử dụng tài nguyên tái chế (1992); Luật xúc tiến thu gom, phân loại, tái chế loại bao bì (1997)… Ngồi việc xử lý chất thải việc đốt hay tái chế Nhật Bản cịn có cách xử lý độc đáo, cơng tạo thêm đất rác thải thay phải tốn thêm đất để chôn rác Đây phương pháp hay mà Nhà nước nên hướng tới tương lai để giảm thiểu phần lượng rác thải môi trường 65 Một biện pháp nhằm hạn chế việc phát thải môi trường doanh nghiệp áp dụng nhiều quốc gia nghĩa vụ nộp phí BVMT nước thải, chất thải Mặc dù mức phí sửa đổi theo Nghị định 25/2013/ NĐ-CP quy định phí BVMT nước thải cịn quy định mức phí chất thải rắn áp dụng theo Nghị định 174/2007/NĐ-CP Để tránh tình trạng thu mức phí ngang doanh nghiệp có hệ thống xử lý khơng có hệ thống xử lý nước thải, chất thải theo quy định nhà làm luật nên xem xét việc thu mức phí, cần có phân biệt doanh nghiệp để đảm bảo công Pháp luật cần bổ sung, sửa đổi mức thu phí BVMT để đảm bảo mục đích việc sử dụng công cụ kinh tế Đánh vào túi tiền người gây ô nhiễm để làm thay đổi hành vi họ theo hướng có lợi cho mơi trường sống người Quy định xử lý vi phạm pháp luật BVMT Trách nhiệm pháp lý hậu bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu có hành vi vi phạm pháp luật Và trách nhiệm pháp lý đặt chủ thể có hành vi vi phạm quy định pháp luật BVMT Về vấn đề này, Nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trường Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009; đến nay, Quốc Hội thơng qua luật hình 2015, có hiệu lực vào ngày 1/7/2016 đưa hình thức xử phạt hình hành vi vi phạm pháp luật mơi trường Tuy nhiên hình thức xử lý tổ chức, doanh nghiệp vi phạm nhẹ, chưa đủ sức răn đe hết truy cứu trách nhiệm hình đặt với chủ thể cá nhân Vậy việc vi phạm tổ chức, doanh nghiệp KCN liệu có cá nhân chịu trách nhiệm hay khơng, hay xử lý hành vi gây hại cho môi trường tập thể doanh nghiệp Quy định pháp luật dừng lại xử phạt hành tổ chức, doanh nghiệp vi phạm Trước tình hình đó, việc nghiên cứu áp dụng trách nhiệm hình tổ chức, doanh nghiệp gây ô nhiễm đình chấm dứt hoạt động doanh nghiệp cố tình gây nhiễm, suy thối mơi trường…là cần thiết để hoàn thiện pháp luật Như thấy, số nước giới áp dụng trách nhiệm hình 66 pháp nhân Sigapore, Nhật Bản, Hàn Quốc… Có thể đủ sức để răn đe, ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp, trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc Việc chủ thể vi phạm không đơn hành vi vi phạm pháp luật mơi trường mà sâu xa hậu quả, thiệt hại hành vi gây ra.Theo quy định, chủ thể gây hậu phải chấp hành mức hình phạt tùy thuộc vào loại hành vi vi phạm Bồi thường thiệt hại hình phạt phổ biến có hành vi gây thiệt hại Nhưng thực tế việc xác định mức thiệt hại khó, vậy, việc bồi thường mang tính chất tương đối Chưa có chế hay tiêu chuẩn làm thước cho việc xác định thiệt hại thiệt hại sứa khỏe, đến kế sinh nhai người dân Luật quy định thiếu cụ thể vấn đề này, khó áp dụng thực tiễn, nên ảnh hưởng đến việc bồi thường thiệt hại.Vì thế, cần hoàn thiện quy định pháp luật cách thức, tiêu chuẩn xác định mức thiệt hại trường hợp vi phạm gây hậu quan trọng để đưa mức bồi thường phù hợp hành vi vi phạm 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực công tác bảo vệ môi trường Để công tác BVMT đạt hiệu cao bên cạnh quy định pháp luật BVMT cần phải có nguồn nhân lực đủ mạnh vừa để giải thích, áp dụng pháp luật để quản lý môi trường Đội ngũ cán lĩnh vực môi trường có nhiều thành tích đáng kể góp phần BVMT nay, chất lượng nguồn nhân lực tồn số yếu khâu quản lý, ứng phó thiệt hại mơi trường Và việc cá chết hàng loạt vùng biển miền Trung ví dụ điển hình quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường Theo thông tin cập nhật, việc người dân phát phải thời gian sau thiệt hại nghiêm trọng, gây tổn thất đến kế sinh nhai người dân vùng biển quan chức đưa phương hướng tạm thời để phần khắc phục hậu Điều cho thấy thiếu ứng phó khẩn cấp, kịp thời, quan chức chậm chạp việc xử lý đặc biệt chưa có quan đặc trách đứng xử lý, nhận trách nhiệm 67 việc khắc phục hậu Do vậy, nhà nước nên quan tâm nhiều đến việc phát triển đội ngũ cán để đảm bảo hiệu cơng tác BVMT, tránh tình trạng xảy trường hợp khác Vấn đề đạo định số 2476/QĐ-BTNMT phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành tài nguyên môi trường giai đoạn 2012-2020 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường thấy tầm quan trọng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lĩnh vực môi trường Đây yếu tố định đến việc đưa sách pháp luật vào đời sống Cũng theo tinh thần định này, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực môi trường phải đáp ứng đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, cấu ngành nghề hợp lý; có phẩm chất, lực phục vụ nghiệp phát triển ngành, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế bảo đảm phát triển bền vững đất nước 27 Hiện nay, trình độ nhân lực lĩnh vực môi trường chưa đồng đều, thiếu kinh nghiệm dẫn đến việc tra, kiểm tra, quản lý, xử phạt hành vi vi phạm pháp luật chưa đạt kết cao; nhiều quan quản lý nhà nước tỏ lúng túng việc xảy ra, chưa tìm hướng giải nên nhiều trường hợp gây hậu quả, tổn thất lớn cho người dân ảnh hưởng lớn đến mơi trường … Do để nâng cao trình độ chuyên môn bồi dưỡng đạo đức cho đội ngũ cán bộ, nhà nước cần đa dạng hóa loại hình đào tạo, phát triển sở đào tạo lĩnh vực môi trường, đặc biệt đội ngũ cán giảng viên tự bổ sung, bồi dưỡng kiến thức, đồng thời nên mở lớp tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn theo kỳ để đội ngũ cán cập nhật kiến thức phù hợp Đối với đội ngũ tra, kiểm tra, giám sát mơi trường, ngồi việc nâng cao trình độ, lực trách nhiệm cần phải tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện đại cho tra môi trường để phát vi phạm pháp luật, đặc biệt vi phạm doanh nghiệp lĩnh vực môi trường Quyết định số 2476/QĐ-BTNMT phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành tài nguyên mơi trường giai đoạn 2012-2020 27 68 Ngồi ra, để trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức lĩnh vực mơi trường đảm bảo có tính chun sâu đưa việc vào đào tạo trường đại học, cao đẳng hay trung cấp Ví dụ xây dựng thành ngành, khoa trường đại học, cao đẳng nước Việc đảm bảo đào tạo chun gia, cán có trình độ cơng nghệ cao, giúp cho việc quản lý bảo vệ mơi trường tốt Hay lồng ghép vào thành môn học bắt buộc trường đại học đào tạo lĩnh vực pháp luật, công an,…để trang bị thêm kiến thức, kinh nghiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường nhận biết hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việc tham gia Điều ước quốc tế giúp cho Việt Nam có nhìn rộng dễ hòa nhập với giới Đồng thời học hỏi kinh nghiệm số quốc gia phát triển việc BVMT Về vấn đề này, nhằm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực môi trường, Nhà nước mở lớp đào tạo nước có hướng dẫn chun gia nước ngồi giảng dạy Ví dụ, truyền dạy kinh nghiệm quốc tế việc giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường; nghiên cứu án lệ, án điển hình xét xử có hiệu lực tồ án nước có kinh nghiệm xử lý có nhiễm mơi trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ 28 Việc đào tạo đội ngũ cán lĩnh vực mơi trường giúp ích cho việc thực thi áp dụng pháp luật vào đời sống dễ dàng hiệu 3.3 Nâng cao hoạt động bảo vệ môi trường khu công nghiệp Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực thi pháp luật BVMT KCN Sớm phát sai phạm ngăn chặn hậu xảy Hoạt động tra ngày thường xuyên làm phát triển ý thức BVMT doanh nghiệp, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật môi trường TS.Mai Hải Đăng: “Pháp luật quốc tế Việt Nam môi trường với việc bảo vệ quyền người “, năm 2015, tr 93, NXB Tư Pháp 28 69 Phát huy vai trò Ban quản lý KCN việc giám sát việc thực nghĩa vụ BVMT KCN Cần có phân cấp rõ ràng, cụ thể việc tự chịu trách nhiệm chủ thể quản lý Phát sai phạm phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền việc tra, kiểm tra, xử phạt doanh nghiệp vi phạm Các doanh nghiệp nên in bao bì sản phẩm cách thức xử lý bao bì sau sử dụng xong sản phẩm Ví dụ: nước uống đóng chai C2 sản phẩm công ty TNHH URC Hà Nội (thuộc KCN Thạch Thất- Quốc Oai) có in hình thùng rác dịng chữ “bóp chai sau sử dụng” Ở Mỹ, bao bì sản phẩm có dịng chữ: “Please recycle” hay túi đựng hàng siêu thị Target có in 10 cách để tái sử dụng túi, cụ thể: dùng để lót thùng rác, mang theo để đựng rác tàu xe, đựng đồ dùng bình nước… Việc quy định vừa nhằm nhắc nhở trách nhiệm vệ môi trường KCN, vừa giáo dục ý thức người sử dụng việc bảo vệ môi trường Kết hợp nhận thức bảo vệ mơi trường q trình thiết kế sản phẩm doanh nghiệp Các doanh nghiệp sử dụng hay vật liệu tái chế nguồn lượng có khả tái sinh để tạo sản phẩm thân thiện với môi trường, giảm thiểu tối đa rác thải sản xuất chất độc hại cho môi trường Đây biện pháp mà Mỹ sử dụng nhiều vào ngành cơng nghiệp để BVMT Điển hình hãng sản xuất giày thể thao lớn Mỹ giới – Nike, đầu việc tạo sản phẩm thân thiện với môi trường Nike Flyknit Racer; Nike Green Speed… 29 Phát triển công tác tuyên truyền, giáo dục BVMT KCN Đối tượng hướng tới trước hết doanh nghiệp Để doanh nghiệp thấy bảo vệ môi trường trách nhiệm, nghĩa vụ hàng đầu việc tuyên truyền phải đề cao Có thể tuyên truyền, giáo dục BVMT thông qua buổi tọa đàm; hội thảo; phương tiện đại chúng ngày tổ chức nhiều chương trình BVMTvà bắt buộc tham gia doanh Những câu chuyện bảo vệ môi trường Mỹ, http://moitruong.com.vn/ hanh-dongxanh/nhung-cau-chuyen-ve-bao-ve-moi-truong-o-my-12818.htm, truy cập 14:05’ ngày 2/5/2016 29 70 nghiệp để thấy tầm quan trọng việc BVMT Hoặc đẩy mạnh thi đua, khen thưởng công tác bảo vệ môi trường KCN phê bình doanh nghiệp chưa ưu tiên đến vấn đề BVMT Nhà nước nên đầu tư thu hút đầu tư để xây dựng KCN theo mơ hình KCN sinh thái cơng nghiệp xanh Việc xây dựng KCN sinh thái gắn chặt lợi ích kinh tế BVMT Việc áp dụng KCN sinh thái cải thiện hoạt động kinh tế đồng thời giảm thiểu tác động tới môi trường nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên giảm chất thải, thích hợp cho phát triển công nghiệp Hay KCN VSIP thành lập năm 1996 với quy mơ 500 ha, KCN có hợp tác Việt Nam Singapore Đây KCN xây dựng với mơ hình kiểu mẫu KCN xanh, VSIP đặt nhiều tiêu chuẩn cho doanh nghiệp muốn đầu tư vào KCN nhằm giữ cho KCN xanh, sạch, đẹp tiêu chi đặt ban đầu quốc gia Đồng thời từ chối dự án gây ô nhiễm môi trường mà vào hoạt động thải chất thải rắn chất khó xử lý Bên cạnh đó, xây dựng nhà máy đây, KCN bắt buộc công ty phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định BVMT Đây coi mơ hình KCN mà Việt Nam nên xây dựng để BVMT nói chung BVMT KCN nói riêng Có thể coi số giải pháp thúc đẩy cơng tác BVMT KCN Ngồi việc tn thủ theo quy định pháp luật bên cạnh đó, doanh nghiệp nên đưa phương hướng, sách vừa để hoạt động kinh doanh có lợi nhuận vừa phải đảm bảo giữ gìn BVMT cách tốt nhất, không ảnh hưởng đến quyền người sống môi trường lành 71 KẾT LUẬN Môi trường ngày trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia Bởi nhân tố tác động đến sức khỏe, chất lượng sống hay rộng quyền người Trong Nghị 41- NQ/TW Bộ Chính Trị nêu rõ quan điểm Đảng Nhà nước: “Bảo vệ môi trường nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành liên vùng cao, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp uỷ đảng, quản lý thống Nhà nước, tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân.” Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa- đại hóa đơi với phát triển kinh tế phải có kết hợp hài hịa với cơng tác BVMT Đặc biệt BVMT KCN Vì thế, cần trọng việc xây dựng, ban hành pháp luật sở pháp lý, cơng cụ BVMT quan trọng, hữu hiệu Trên sở đó, khóa luận có nhìn tổng qt quy định pháp luật Việt Nam BVMT, bên cạnh phân tích số quy định pháp luật BVMT KCN, thấy tình trạng ô nhiễm môi trường, thực tiễn thực thi quy định pháp luật hành, đồng thời số bất cập đưa vài giải pháp góp phần vào cơng tác hồn thiện pháp luật thời gian tới Hơn nữa, nhấn mạnh việc BVMT trách nhiệm cá nhân, quốc gia mà trách nhiệm tất người, toàn giới Do vậy, phải có chung tay góp sức tất chủ thể giữ gìn, BVMT xanh- sạch- đẹp, góp phần bảo đảm quyền sống môi trường lành Cộng đồng giới thừa nhận mơi trường vấn đề quyền người, cho nên, bảo vệ mơi trường bảo đảm thực quyền người sống môi trường lành 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013 Quốc Hội ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2014 số 55/2014/QH13 Quốc Hội ban hành ngày 23 tháng năm 2014 Nghị định 29/2008/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng năm 2008, quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Nghị định 164/2013/NĐ-CP ban hành ngày 12 tháng 11 năm 2013; sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 29/2008/NĐ-CP quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Nghị định 179/2013/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 11 năm 2013, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định 80/2014/ NĐ-CP ban hành ngày 06 tháng 08 năm 2014, quy định thoát nước xử lý nước thải Nghị 41- NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quyết định việc phê duyệt quy hoạch xử lý chất thải thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, số 609/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ ban hành ngày 25 tháng năm 2014 Quyết định số 2476/QĐ-BTNMT phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành tài nguyên môi trường giai đoạn 2012-2020 10 Thông tư 35 /2015/TT-BTNMT ban hành ngày 30 tháng năm 2015, Thông tư việc bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao 11 PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản lý môi trường, NXB Trường Đại học kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Ngọc Anh Đào (2013), Pháp luật sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Luật học, Học viện khoa học xã hội 73 13 TS.Mai Hải Đăng (2015), Pháp luật quốc tế Việt Nam môi trường với việc bảo vệ quyền người, sách chuyên khảo, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, NXBTư Pháp 14 Đức Hiển – Hồng Thúy (2014), “Bảo vệ môi trường mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí nhân quyền 15 TS.Nguyễn Thị Hồi (2008), “Các loại nguồn pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (12),trang 128, 16 Trần Thế Lực (2014), Đánh giá trạng ô nhiễm nước sông Cầu Bây đề xuất biện pháp giảm thiểu, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Thủy Lợi 17 TS Lê Thị Thanh Mai, Giáo trình mơi trường người, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 18 Lưu Đình Nghĩa (2012), Nghiên cứu đề xuất biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường khu công nghiệp Thụy Vân, Việt Trì, Phú Thọ, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 19 Luật sư Nguyễn Sơn (2015), “Trách nhiệm pháp lý bên liên quan phòng ngừa ứng phó cố mơi trường Việt Nam”, Tạp chí Môi trường (5) 20 TS.Phạm Quang Tiến, PGS.TS.Nguyễn Thị Hồi (2010), “Tập quán luật tục bảo vệ môi trường số dân tộc người Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (6),trang 53 21 Lê Hồng Vẹn (2011), Bảo vệ môi trường khu công nghiệp- Pháp luật thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật- Trường đại học Cần Thơ Website: 22 http://www.solaodong.hanoi.gov.vn/ Bảo vệ môi trường Hà Nội: Bằng hành động thiết thực, hiệu quả, Văn 23 http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tin-thanhtra/Can-che-tai-manh-voi-vi-pham-xa-thai-khu-cong-nghiep-4735 Cần chế tài mạnh với vi phạm xả thải khu công nghiệp, Thu Trang 74 24 http://vanban.hanoi.gov.vn/ Câu hỏi: Đề nghị Thành phố nghiên cứu giải số khu công nghiệp, sở sản xuất xả thải không qua xử lý gây ảnh hưởng đến môi trường, Cổng gaio tiếp điện tử UBND thành phố Hà Nội 25 http://www.hoaiduc.hanoi.gov.vn/ Hà Nội: Cam kết, thống hành động bảo vệ môi trường, H.Hải 26 http://www.thiennhien.net/ Hoàn thiện pháp luật ĐTM, ĐMC Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm luật pháp Trung Quốc, Nguyễn Minh Đức 27 http://anninhthudo.vn/an-ninh-doi-song/kcn-sai-dong-b-nhieu-vi-phamtrong-linh-vuc-moi-truong/336445.antd KCN Sài Đồng B: Nhiều vi phạm lĩnh vực môi trường, Trần Minh 28 http://bmktcn.com/index.php?option=com_content&task=view&id=4850&It emid=103 Kinh nghiệm xử lý chất thải KCN Bắc Thăng Long, Hà Nội, Thao Lan 29 http://baotintuc.vnsuc-khoe/lang-ung-thu-o-ha-noi-ngay-cang-o-nhiem20150330190242778.htm Làng ung thư Hà Nội ngày ô nhiễm, Thu Trang 30 http://banqlkcn.vinhphuc.gov.vn/ Một số nội dung bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp, Phịng pháp chế khu công nghiệp Vĩnh Phúc 31 http://nature.org.vn/vn2014/05/nhung-bat-cap-trong-xu-ly-vi-pham-phapluat-ve-moi-truong/ Những bất cập xử lý vi phạm pháp luật môi trường, Trung tâm người thiên nhiên 32 http://www.bactuliem.hanoi.gov.vn/ Nâng cao hiệu lực, hiệu BVMT: Đồng nhiều giải pháp, H.Hải 33 http://www.nhandan.com.vn//hanoi/tin-moi-nhan/item/23681002-nuoc-thaidau-doc-moi-truong.html Nước thải đầu độc môi trường, Hạnh Nguyễn Đắc Sơn, Báo nhân dân 34 http://duthaoonline.quochoi.vn/ Pháp luật bảo vệ môi trường: Kinh nghiệm số nước Châu Á học Việt Nam, Trương Thu Trang 35 http://www.kiemlam.org.vn/PortletBlank.aspx/89E2ECE261054E6DA2D06 A694DE50016/View/So-3/Phong_tuc_tap_quan_moi_lien_he_voi_quan_ ly_tai_nguyen_rung/?print=433010760 Phong tục tập quán mối liên hệ với quản lý tài nguyên rừng, Cục Kiểm lâm 75 36 http://luanvan.net.vn/ Trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường Thực trạng giải pháp 37 http://nongnghiep.vn/van-nan-o-nhiem-tu-khu-cong-nghiep-post135954.html Vấn nạn ô nhiễm từ KCN, Hồng Thúy 38 http://dtcblehongphong.hanoi.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=wGyNu0fse w8%3D&tabid=65 Xử lý tình gây ô nhiễm môi trường công ty TNHH DJ Việt Nam, Nguyễn Thị Hòa- chuyên viên phòng TNMT huyện Chương Mỹ 39 http://www.consumerprotect.com/protecting-the-environment/ Ways to help protect the Environment 40 http://www.epa.ohio.gov/pic/facts/30years/tips.aspx/ 30 ways to protect the Enviroment 41 http://www.uccee.org/Environmental_Pollution.html/ Environmental pollution and Its efffects 76

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w