Không gian Banach và các định lý cơ bản
Trang 1Trường Đại học Bách khoa tp Hồ Chí Minh
Bộ môn Toán Ứng dụng
-Giải tích hàm nâng cao
Chương 1.
Không gian Banach và các định lý cơ bản
• Giảng viên Ts Đặng Văn Vinh (9/2007)
Trang 2Chương 1 Không gian Banach và các định lý cơ bản
1.1 Dạng giải tích và dạng hình học của định lý Hahn-Banach
1.2 Định lý Banach – Steinhauss.
Chương 2 Tôpô yếu và các không gian đặc biệt
2.1 Tôpô yếu và tôpô yếu*
2.2 Các không gian đặc biệt: phản xạ, khả ly, lồi đều.
Chương 3 Không gian Hilbert
3.1 Định nghĩa, tính chất cơ bản Hình chiếu xuống tập lồi đóng
3.2 Định lý Stampacchia và Lax-Milgram.
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 3Chương 4 Các không gian Lp
4.1 Định nghĩa và tính chất cơ bản
4.2 Tính phản xạ, khả ly của L p Đối ngẫu của L p
4.3 Tiêu chuẩn compact mạnh trong L p
Chương 5 Toán tử compact Phân tích phổ của toán tử tự
Trang 4Đánh giá, kiểm tra.
Thi giữa học kỳ: hình thức viết (20%)
Seminar trên lớp (30%)
Thi cuối kỳ: hình thức vấn đáp (50%)
Trang 5Tài liệu tham khảo
1 Haim Brezis Giải tích hàm: lý thuyết và ứng dụng Nguyễn Thành Long và Nguyễn Hội Nghĩa dịch, NXB ĐHQG tp HCM, 2002
2 Hoàng Tụy Giải tích hiện đại, tập 1,2,3 NXB Giáo dục, 1978
3 Nguyễn Xuân Liêm Giải tích hàm NXB Giáo dục, 1997
4 Nguyễn Xuân Liêm Bài tập giải tích hàm NXB Giáo dục, 1997.
5 Dương Minh Đức Giải tích hàm NXB ĐHQG tpHCM, 2000.
6 Walter Rudin Functional analyse MC Graw – Hill Book
company, 2000.
Trang 71 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Ánh xạ tuyến tính từ không gian tuyến tính X vào tập số
thực R được gọi là phiếm hàm tuyến tính
f
Trang 81 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
-Định nghĩa
Cho S là tập hợp, trong đó giữa một số cặp phần tử a, b của
nó có xác định một quan hệ < sao cho:
Trang 91 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
( a S m a m a, )
m S
Trang 101 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
-Bổ đề Zorn
Nếu S là tập được sắp một phần và mọi tập con được sắp tuyến tính của S đều có cận trên, thì S phải có một phần tử tối đại
Trang 111 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
-Định lý Hahn-Banach
là một phiếm hàm tuyến tính trên M.f
Cho X là không gian tuyến tính thực, M - không gian con của X.
Nếu tồn tại một hàm dưới tuyến tính , sao cho : X R
Trang 121 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 131 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
-Giả sử P là một tập con được sắp toàn phần của S thì cận trên
của nó là phiếm hàm có miền xác định bằng hợp các miền xác
định của tất cả các phiếm hàm thuộc P và có giá trị bằng với giá trị của từng phiếm hàm g trên miền xác định của g.
Theo bổ đề Zorn, S có phần tử tối đại F
F là hàm cần tìm
Trang 141 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Đặt
0 0
Trang 151 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 161 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
-Cho E và F là hai không gian định chuẩn
L(E,F) là không gian các ánh xạ tuyến tính liên tục từ E vào F.
Trang 171 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
-Hệ quả 1
Với mọi phiếm hàm tuyến tính liên tục trên không gian f
con M của không gian định chuẩn E đều tồn tại một phiếm
hàm tuyến tính liên tục F trên E sao cho
1 |F M f ;
2 || || || ||F f
Trang 181 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 191 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
-Hệ quả 2
Giả sử M là không gian con của không gian định chuẩn E và
Khi đó tồn tại một phiếm hàm tuyến tính liên tục F trên E,
Trang 201 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 211 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 221 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 231 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
-Hệ quả 3
Giả sử M là không gian con của không gian định chuẩn E và
Khi đó tồn tại một phiếm hàm tuyến tính liên tục F trên E,
Trang 241 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 251 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 261 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
d v M
Sử dụng hệ quả 3
Trang 271 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Cho x và y là hai véctơ khác nhau của không gian định chuẩn
E Khi đó tồn tại phiếm hàm tuyến tính liên tục F trên E sao
cho
Trang 281 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 291 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
-Bài tập 5
Cho M là không gian véctơ con của không gian định chuẩn E
và Khi nào tồn tại phiếm hàm tuyến tính liên tục F trên E sao cho
Trang 301 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 311 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 321 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
-Bài tập 8
Cho x, y là hai véctơ của không gian định chuẩn E Chứng minh rằng nếu với mọi phiếm hàm tuyến tính liên tục f xác định trên E ta đều có f(x) = f(y) thì x = y.
Hướng dẫn Sử dụng bài tập 1
Trang 331 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 341 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
-Cho họ véctơ độc lập tuyến tính của không
gian định chuẩn E, là những số thực Chứng minh rằng tồn tại phiếm hàm tuyến tính liên tục F trên E sao cho
Trang 351 Dạng giải tích của định lý Hahn-Banach.
Trang 36H x R f x R
Trang 37được gọi là đoạn thẳng nối hai điểm a và b.
Một tập hợp được gọi là lồi nếu nó chứa mọi đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của nó
Trang 392 Dạng hình học của định lý Hahn-Banach.
3) Mỗi không gian con của không gian tuyến tính là tập hợp lồi
4) Giao của một số bất kỳ tập hợp lồi là tập hợp lồi
5) Nếu D, E là hai tập lồi, a là một điểm, là một số thực thì các tập hợp sau đây là những tập hợp lồi
Trang 402 Dạng hình học của định lý Hahn-Banach.
-Cho A và B là hai tập hợp con của không gian định chuẩn E
Ta nói siêu phẳng tách A và B theo
Trang 44p x t
Trang 452 Dạng hình học của định lý Hahn-Banach.
-Giả sử C là tập hợp lồi, mở, khơng rỗng, Khi đĩ
tồn tại một phiếm hàm tuyến tính liên tục trên E sao cho
Bổ đề 2
0( x C f x) ( ) f x( )
Đặt biệt siêu phẳng của phương trình [f f x( )] tách { }x
và theo nghĩa rộng.C
Trang 472 Dạng hình học của định lý Hahn-Banach.
-Cho A và B là hai tập hợp khác rỗng, lồi, và rời nhau của
không gian định chuẩn E, A là tập mở Khi đó tồn tại siêu phẳng đóng tách A và B theo nghĩa rộng
Định lý Hahn-Banach (dạng hình học thứ nhất)
Trang 482 Dạng hình học của định lý Hahn-Banach.
-Chứng minh Đặt C = A\B
1) Kiểm tra C lồi 2) Kiểm tra C mở 3) Kiểm tra 0 C
Theo bổ đề 2) tồn tại phiếm hàm tuyến tính liên tục trên E sao cho
Trang 492 Dạng hình học của định lý Hahn-Banach.
-Cho A và B là hai tập hợp khác rỗng, lồi, và rời nhau của
không gian định chuẩn E, A là tập mở Khi đó tồn tại siêu phẳng đóng tách A và B theo nghĩa rộng
Định lý Hahn-Banach (dạng hình học thứ hai)
Trang 502 Dạng hình học của định lý Hahn-Banach.
-(0, )
B B B
Chứng minh Với 0, đặt A A B (0, )
1) Kiểm tra lồi. A và B
2) Kiểm tra mở, khơng trống. A và B
3) Kiểm tra rời nhau. A và B
Khi đĩ tồn tại siêu phẳng của phương trình tách A và
Trang 52sup || ||i L E F
i I T