1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn của Oceanbank Hoàn Kiếm

29 600 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 205,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn của Oceanbank Hoàn Kiếm

Trang 1

Lời Mở đầu

Hoạt động của Ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế Việcchuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhànớc đòi hỏi hoạt động của Ngân Hàng phải là đòn bảy kinh tế, là công cụ kiềmchế và đầy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Hệ thốngNgân hàng đã đợc cải tổ và hoạt động có hiệu quả, đóng vai trò nòng cốt trên thịtrờng tiền tệ Chiến lợc kinh tế của Nhà nớc đã chỉ rõ “Tiếp tục đổi mới và lànhmạnh hoá hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế xãhội đến năm 2010”

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Oceanbank Hoàn Kiếm cũng giống nh cácNHTM khác Chi nhánh rất quan tâm tới nguồn vốn huy động trong xã hội để cóthể tiến hành hoạt động kinh doanh Thấy đợc tầm quan trọng của nguồn vốnhuy động đối với hoạt động của Chi nhánh, trong quá trình thực hiện và nghiên

cứu hoạt động của Chi nhánh em đã chọn đề tài Một số giải pháp nhằm nâng

cao chất lợng huy động vốn của NHTMCP Oceanbank chi nhánh HoànKiếm làm luận văn tốt nghiệp.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn của em gồm có 3 chơng:

ChơngI: Những lý luận chung về NHTM và tình hình hoạt động kinh doanhcủa NHTM trong nền kinh tế.

Chơng II: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Oceanbank chi nhánh Hoàn Kiếm.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác huy động vốn tại chi nhánh NHTMCP Oceanbank chi nhánh Hoàn Kiếm – Hà Nội. Hà Nội.

ChơngI: Những lý luận chung về NHTM và tình hình hoạt động kinh doanhcủa NHTM trong nền kinh tế.

I Khái niệm và vai trò của vốn trong HĐKD của NHTM1 Khái niệm về NHTM

Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếuvà thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử

Trang 2

dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiệnthanh toán.

2 Chức năng của NHTM

2.1 Chức năng trung gian tín dụng

Ngân hàng thơng mại một mặt nhằm thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trongxã hội, bao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các cơquan nhà nớc Mặt khác, nó dùng chính số tiền đã huy động đợc để cho vay đốivới các thành phần kinh tế, các cơ quan Nhà nớc, các hộ gia đình, cá nhân khi cónhu cầu.

Trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng thơng mại là một trung gian tàichính quan trọng để điều chuyển vốn từ ngời thừa sang ngời thiếu Thông qua sựđiều khiển này, Ngân hàng thơng mại có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩytăng trởng kinh tế tăng thêm việc làm cải thiện mức sống của dân c ổn định tiềntệ Ngân hàng thơng mại đã góp phần quan trọng vào việc điều hoà lu thông tiềntệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát.

2.2 Chức năng trung gian thanh toán

Với sự ra đời của Ngân hàng thơng mại, phần lớn các khoản chi trả vềhàng hoá và dịch vụ của xã hội đều đợc thực hiện qua ngân hàng với nhữnghình thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng tiêntiến.

Nhờ tập trung công việc thanh toán của xã hội vào ngân hàng, nên việcgiao lu hàng hoá, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng an toàn và tiết kiệmhơn Không những vậy, do thực hiện chức năng trung gian thanh toán, Ngânhàng thơng mại có điều kiện huy động tiền gửi của xã hội trớc hết là các doanhnghiệp tới mức tối đa, tạo nguồn vốn cho vay và đầu t, đẩy mạnh hoạt độngkinh doanh của ngân hàng.

2.3 Chức năng trung gian tạo tiền

Sự ra đời của các ngân hàng đã tạo ra một bớc phát triển về chất trongkinh doanh tiền tệ Nếu nh trớc đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiềngửi và rồi cho vay cũng chính bằng các đồng tiền đó, thì nay các ngân hàng đãcó thể cho vay bằng tiền giấy của mình, thay thế tiền bạc và vàng do kháchhàng gửi vào ngân hàng.

Hơn nữa, khi đã hoạt động trong một hệ thống ngân hàng, Ngân hàng ơng mại có khả năng “ tạo tiền “ bằng cách chuyển khoản hay bút toán để thaythế cho tiền mặt Điều này đã đa Ngân hàng thơng mại lên vị trí là nguồn tạotiền Quá trình tạo tiền của hệ thống Ngân hàng thơng mại dựa trên cơ sở tiền

Trang 3

th-gửi của xã hội Xong số tiền th-gửi đợc nhân lên gấp bội khi ngân hàng cho vaythông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngân hàng

II Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại1 Vốn quyết định khả năng thanh toán

Thực tế đã chứng minh: quy mô, trình độ nghiệp vụ, phơng tiện kỹ thuậthiện đại của Ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Đồng thời, vớikhả năng vốn là điều kiện thuận lợi đối với Ngân hàng trong việc mở rộng quanhệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về quy mô, khối lợng tín dụng, chủđộng về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phảitrả cho khách hàng Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh sốhoạt động của Ngân hàng sẽ tăng nhanh chóng và Ngân hàng có nhiều thuận lợitrong kinh doanh Đây cũng là điều kiện bổ sung thêm vốn tự có của Ngân hàng,tăng cờng cơ sở vật chất và quy mô hoạt động của Ngân hàng trên mọi lĩnh vực.Vốn giúp cho Ngân hàng có đủ khả năng tài chính để kinh doanh đa năng trênthị trờng, không chỉ đơn thuần là cho vay mà còn mở rộng hình thức liên doanh,liên kết, kinh doanh trên thị trờng chứng khoán Chính các hình thức kinh doanhđa năng này sẽ góp phần phân tán rủi ro và tạo thêm vốn cho Ngân hàng, tăngsức cạnh tranh trên thị trờng.

2 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng

Vốn của Ngân hàng sẽ quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lợngtín dụng Thông thờng, nếu so với các Ngân hàng lớn thì Ngân hàng nhỏ cókhoản mục đầu t cho vay kém đa dạng hơn, phạm vi cho vay của các Ngân hàngnày cũng nhỏ hơn Trong khi, các Ngân hàng lớn cho vay đợc tại các thị trờngtrong vùng, trong phạm vi quốc gia và quốc tế, thì các Ngân hàng nhỏ bị giới hạnvề phạm vị hoạt động hẹp, mà chủ yếu trong cộng đồng Thêm vào đó, do khảnăng hạn hẹp nên các Ngân hàng nhỏ không phản ứng nhạy bén với sự biến độngcủa lãi suất gây khả năng thu hút vốn đầu t từ các tầng lớp dân c và các thànhphần kinh tế Nếu khả năng của Ngân hàng đó dồi dào, thì chắc chắn Ngân hàngsẽ mở rộng thị trờng tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng

3 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh

Thực tế đã chứng minh: Quy mô, trình độ nghiệp vụ, phơng tiện kỹ thuậthiện đại của Ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Điều đó sẽ thu hútngày càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của Ngân hàng sẽ tăng nhanhchóng và Ngân hàng có nhiều thuận lợi trong kinh doanh Vốn Ngân hàng lớn sẽgiúp cho Ngân hàng có đủ khả năng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị tr-

Trang 4

ờng, không chỉ đơn thuần là cho vay mà còn mở rộng hình thức liên doanh, liênkết, kinh doanh trên thị trờng chứng khoán Chính các hình thức kinh doanh đanăng này sẽ góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh và tạo thêmvốn cho Ngân hàng đồng thời tăng sức cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trờng

III Nội dung và tính chất của các loại vốn trong NHTM1 Vốn tự có

Vốn tự có là giá trị thực có của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ và một số tàisản nợ khác của ngân hàng theo quy định của Ngân hàng nhà nớc Vốn tự cóchiếm tỷ trọng rất nhỏ nhng có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của Ngânhàng thơng mại.

2 Vốn huy động

 Huy động tiền gửi không kỳ hạn Huy động tiền gửi có kỳ hạn

 Huy động vốn thông qua phát hành chứng chỉ có giá

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ do ngân hàng huy động đợc từnhững nguồn chủ yếu là:

- Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình

- Tiền gửi của tổ chức kinh tế và doanh nghiệp

Đây là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng sử dụng để kinh doanh của ngân hàng vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của NHTM.

Để đảm bảo hoạt động có hiệu quả cao, ngân hàng phải huy động đủ vốnđáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn làm sao để huy động đợc nguồn vốn phù hợpvới chi phí thấp nhất, tỷ trọng các nguồn vốn phải hợp lý từ đó nâng cao đợc sứccạnh tranh và hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Tóm lại vốn huy động là công cụ chính đối với hoạt động kinh doanh củacác NHTM Nó là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của

Trang 5

Ngân hàng, giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.Song nếu một Ngân hàng kinh doanh tiền tệ có hiệu quả thì không những nguồnlợi của Ngân hàng đợc tăng lên mà còn làm cho uy tín của nó trên thị trờng cũngtăng theo.

3 Vốn đi vay

Vốn đi vay là quan hệ vay mợn giữa Ngân hàng Thơng mại với NHNN,hoặc giữa các NHTM với nhau hay các tổ chức tín dụng khác Các NHTM sẽ đivay vốn để bổ sung vào vốn hoạt động của mình khi Ngân hàng đã sử dụng hếtvốn khả dụng mà vẫn không đủ hoạt động vốn, hay nói cách khác Ngân hàngtạm thời thiếu vốn khả dụng Trong trờng hợp vốn vay trên mà không đáp ứng đ-ợc nhu cầu sử dụng vốn của NHTM thì NHTM sẽ đi vay của NHNN

Tuỳ theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn, vốn vay NHTM đợcchia thành hai loại: Vốn vay ngắn hạn bổ sung, để thanh toán và vay bằng hìnhthức tái cấp vốn

+ Vốn vay ngắn hạn bổ sung là hình thức mà NHTM xin vay vốn ngắnhạn bổ sung của mình Trong hình thức này, các Ngân hàng chỉ đợc vay khi cònhạn mức tín dụng.

+ Vốn vay để thanh toán: Các Ngân hàng Thơng mại vay Ngân hàng nhànớc nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán (thời hạn vay thờng ngắn)

+ Tái cấp vốn Ngân hàng nhà nớc cho Ngân hàng Thơng mại vay trên cơsở chứng từ có giá Các chứng từ phải đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp đảm bảo antoàn

Vốn vay Ngân hàng nhà nớc là quan hệ trực tiếp giữa các NHTM vớiNHNN, nằm trong sự điều tiết của chính sách tiền tệ Khi Ngân hàng nhà nớc sửdụng công cụ thị trờng mở mua bán các trái phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn, hệ thốngngân hàng Thơng mại phải chịu sự kiểm soát gắt gao của Ngân hàng nhà nớc

4 Vốn khác

Ngoài các nguồn vốn chủ yếu trên NHTM còn có các nguồn vốn kháccũng không kém phần quan trọng nh: vốn trong thanh toán, nguồn vốn uỷ thácđầu t NHTM có thể sử dụng các nguồn vốn này để kinh doanh trong khoảngthời gian và điều kiện nhất định.

IV Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng huy động vốn1 Các nhân tố chủ quan

1.1 Các hình thức huy động vốn

Trang 6

Ngân hàng muốn dễ dàng tìm kiếm nguồn vốn thì trớc hết phải đa dạnghình thức huy động vốn Hình thức huy động vốn của ngân hàng ngày càngphong phú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớnbấy nhiêu Điều này xuất phát từ sự khác nhau trong nhu cầu và tâm lí của cáctầng lớp dân c Mức độ đa dạng các hình thức huy động càng cao thì dễ dàng đápứng một cách tối đa nhu cầu của dân c Do vậy các NHTM thờng cân nhắc rất kĩlỡng trớc khi đa vào áp dụng một hình thức mới.

1.2 Chính sách lãi suất cạnh tranh:

Việc duy trì lãi suất tiền gửi cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau đã trởnên cực kỳ quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi mới và duy trì tiềngửi hiện có Điều này đặc biệt đúng khi lãi suất thị trờng đã ở vào mức tơng đốicao Các ngân hàng cạnh tranh giành vốn không chỉ với các ngân hàng khác màcòn với các tổ chức tiết kiệm khác, các thị trờng tiền tệ và với những ngời pháthành các công cụ tài chính khác nhau trong thị trờng tiền tệ.Khi lãi suất tối đa bịloại bỏ trong quá trình nới lỏng các quy định, việc duy trì mức lãi suất cạnhtranh càng trở nên gay gắt Đặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ, đủ chonhững khác biệt tơng đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy ngời gửi tiền tiết kiệmvà nhà đầu t chuyển vốn từ ngân hàng này sang ngân hàng khác hay từ công cụnày sang công cụ khác.

1.3 Công nghệ ngân hàng

Trình độ công nghệ ngân hàng đợc thể hiện theo các yếu tố sau: Các loạihình dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng, Trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhânviên Ngân hàng, Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh củaNgân hàng.

Trình độ công nghệ ngân hàng ngày càng cao, khách hàng sẽ càng cảmthấy hài lòng về dịch vụ đợc ngân hàng cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền tạicác ngân hàng Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp ngân hàng tăng cờng cạnhtranh vì khách hàng không chỉ quan tâm đến lãi suất mà còn quan tâm đến chấtlợng và loại hình dich vụ mà ngân hàng cung ứng Với cùng một lãi suất huyđộng nh nhau, ngân hàng nào cải tiến chất lợng dịch vụ tốt hơn, tạo sự thuận tiệnhơn cho khách hàng thì sức cạnh tranh sẽ cao hơn

1.4 Các dịch vụ ngân hàng cung ứng

Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hoá cung ứng các dịch vụ thì hiểnnhiên có lợi thế hơn so các ngân hàng có các dịch vụ hạn chế Trong điều kiệnthành phố thiếu bãi đậu xe, ngân hàng có bãi đậu xe rộng rãi cũng là một lợi thế

Trang 7

hoặc ngân hàng có giao dịch mặt đờng trên các phố chính, có hệ thống rút tiền tựđộng làm việc suốt cả ngày đêm, có cán bộ giao dịch niềm nở, có trách nhiệm,tạo đợc niềm tin cho khách hàng cũng là lợi thế đáng quan tâm của các NHTM.Khác về cạnh tranh, về lãi suất, cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng không giớihạn, do vậy đây chính là điểm mạnh

1.5 Mạng lới huy động vốn:

Mạng lới huy động vốn của các ngân hàng thờng biểu hiện qua việc tổchức các quĩ tiết kiệm Mạng lới huy động không chỉ đợc mở rộng tạo điều kiệnthuận lợi cho ngời gửi tiền, mà cần đợc mở ra ở cả những nơi cách xa trung tâmkinh tế nh nông thôn, vùng sâu, vùng xa để từ đó nâng cao đợc hiệu quả huyđộng vốn.

Trên đây là các nhân tố ảnh hởng đến khả năng huy động vốn của các hệthống ngân hàng thơng mại Với mỗi ngân hàng trong những giai đoạn khácnhau, mức độ ảnh hởng của các nhân tố trên đến hoạt động huy động vốn cũngkhác nhau Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà các ngân hàng có thể xây dựngcho mình một chiến lợc huy động vốn thích hợp.

2 Các nhân tố khách quan.

2.1 Môi trờng pháp lý

Nghiệp vụ huy động vốn của các NHTM chịu sự điều chỉnh rất lớn củamôi trờng pháp lý Có những Bộ Luật tác động trực tiếp mà chúng ta thờng thấynh: Luật các Tài chính tín dụng, Luật NHNN Những Luật này qui định tỷ lệvốn huy động của ngân hàng so với vốn tự có, qui định về việc gửi và sử dụng tàikhoản tiền gửi Có những Bộ Luật tác động gián tiếp đến hoạt động huy độngvốn của Ngân hàng nh Luật đầu t nớc ngoài hoặc các NHTM không đợc nhậntiền gửi hoặc cho vay bằng cách tăng giảm lãi suất, mà phải dựa vào lãi suất doNHNN đa ra và chỉ đợc dao động trong biên độ nhất định mà NHNN cho phép Bên cạnh những bộ luật đó thì chính sách tài chính tiền tệ của một quốc gia cũngảnh hởng rất lớn tới nghiệp vụ tạo vốn của NHTM Mục tiêu hoạt động củaNHTM đợc xây dựng vào các qui định, qui chế của Nhà nớc để đảm bảo an toànvà nâng cao niềm tin từ khách hàng.

2.2 Môi trờng kinh tế xã hội:

Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nớc cũng có tác động không nhỏđến quá trình huy động vốn của ngân hàng Khi nền kinh tế tăng trởng hay suythoái thì nó đều ảnh hởng tới nghiệp vụ huy động của Ngân hàng thơng mại.Kinh tế tăng trởng, sản xuất phát triển, từ đó tạo điều kiện tích luỹ nhiều hơn, do

Trang 8

đó tạo môi trờng cho việc thu hút vốn của NHTM thuận lợi Ngợc lại, khi nềnkinh tế suy thoái, lạm phát tăng, ngời dân không gửi tiền vào ngân hàng mà giữtiền để mua hàng hoá, việc thu hút vốn gặp khó khăn.

2.3 Tâm lý, thói quen khách hàng

Khách hàng của ngân hàng bao gồm những ngời có vốn gửi tại ngân hàngvà những đối tợng sử dụng vốn đó ở khoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tốquan trọng tác động vào là thu nhập và tâm lý của ngời gửi tiền Thu nhập ảnh h-ởng đến nguồn vốn tiềm tàng mà Ngân hàng có thể huy động trong tơng lai Cònyếu tố tâm lý ảnh hởng đến sự biến động của các nguồn tiền Tâm lý tin tởng vàotơng lai của khách hàng có tác dụng làm ổn định lợng tiền gửi vào, rút ra và ngợclại nếu niềm tin của khách hàng về đồng tiền trong tơng lai sẽ mất giá gây rahiện tợng rút tiền hàng loạt là mối lo ngại lớn của mọi ngân hàng Một đặc điểmquan trọng của đối tợng khách hàng là mức độ thờng xuyên của việc sử dụng cácdịch vụ ngân hàng Mức độ sử dụng càng cao, ngân hàng càng có điều kiện mởrộng việc huy động vốn.

Chơng II Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Oceanbank chi nhánh Hoàn Kiếm.

I Tổng quan về NHTMCP Oceanbank chi nhánh Hoàn Kiếm1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Đại Dơng (OceanBank), tiền thân là Ngân hàng thơngmại cổ phần nông thôn Hải Hng Năm 2005 đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Namcho phép chuyển đổi thành Ngân hàng thơng mại cổ phần đô thị Trong vòng 3tháng từ sau khi đợc phép chuyển đổi mô hình hoạt động, với sự chuẩn bị kĩ lỡngvà sự tăng trởng ấn tợng về chỉ số lãi, tổng tài sản, tổng vốn huy động và d nợtrung bình tăng 400% - 500% so với năm 2004 Vào tháng 5 năm 2007,OceanBank đã mở rộng mạng lới tại khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam, hệ thống cácđiểm giao dịch đợc thiết lập rất nhanh chóng tạo nên một mạng lới mạnh tại cácthành phố lớn Dự kiến vào cuối năm 2007, Hệ thống Oceanbank sẽ lên tới 50phòng giao dịch.

Trang 9

Theo quyết định số 275/QĐ/NH5 ngày 30/12/1993 của NHNN Việt Namthì thời hạn hoạt động của NHTMCP Oceanbank là 50 năm kể từ ngày cấp giấyphép đầu tiên.

Trụ sở chính Số 119 Nguyễn Lơng Bằng, Tp Hải Dơng, Tỉnh Hải Dơng.OceanBank đã đợc Ngân hàng Nhà Nớc Viêt Nam phê duyệt và hoànthành việc tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng vào tháng 5 năm 2007, Ngân hàngdự kiến sẽ tiếp tục tăng vốn theo lộ trình tăng trởng và theo nhu cầu phát triển đểđảm bảo đủ năng lực cung cấp dịch vụ Ngân hàng cho nền kinh tế Mục tiêu đềra trong năm 2007 là nâng tổng tài sản lên 4000 tỷ đồng, d nợ cho vay đạt 2.200tỷ đồng, vốn huy động từ dân c 850 tỷ đồng và lợi nhuận đạt từ 150 đến 200 tỷđồng Với mục tiêu “Hoạt động an toàn, hiệu quả”, OceanBank sẽ là đối tácđáng tin cậy của khách hàng.

Chi nhánh Hoàn Kiếm là một ngân hàng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ,với đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu, có bảng cân đối kế toán, bảng cân đốitài sản riêng.

Mặc dù là một chi nhánh ngân hàng đô thị non trẻ nhng OceanBank HoànKiếm đã triển khai cơ sỏ hạ tầng công nghệ thông tin và cơ sở vật chất hạ tầngquản lý, điều hành và tác nghiệp toàn hệ thống ngân hàng.

2 Chức năng và nhiệm vụ2.1 Về hoạt động huy động vốn

Khai thác mọi khả năng tiềm tàng về vốn đối với mọi thành phần kinh tếtrong nớc và nớc ngoài bao gồm các loại tiền gửi có kì hạn và không có kì hạn,tiếp nhận vốn tài trợ, vốn uỷ thác đầu t từ ngân sách nhà nớc, từ các tổ chức quốctế, quốc gia, cá nhân trong nớc và ngoài nớc.

Ngoài ra ngân hàng còn kinh doanh ngoại hối, chi trả kiều hối, thực hiệntín dụng ngoại tệ, mua bán, thu đổi ngoại tệ

2.2 Về hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng:

 Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng hoá và dịch vụ.

 Chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá. Bảo lãnh cho khách hàng vay vốn.

2.3 Kinh doanh ngoại hối, chi trả kiều hối, mua bán thu đổi ngoại tệ

Trong vài năm gần đây, thị truờng ngoại tệ có nhiều biến động, tỷ giángoại tệ liên tục tăng.Tuy vậy, NHTMCP Oceanbank chi nhánh Hoàn Kiếm đãchủ động khai thác ngoại tệ trên cơ sở tăng cờng các biện pháp nghiệp vụ kinhdoanh, đặc biệt là mua bán ngoại tệ , ngoại hối và chi trả kiều hối Đặc biệt chú

Trang 10

trọng kinh doanh các loại ngoại tệ mạnh nh USD, JPY, EUR và một số ngoại tệkhác.

Mặc dù điều kiện kinh tế có nhiều thay đổi, khả năng xuất khẩu của cácDoanh nghiệp còn thấp, thêm vào đó tỷ giá ngoại hối lại tăng lên một cáchnhanh chóng, nguồn ngoại tệ gặp nhiều khó khăn nhng hoạt động kinh doanhngoại tệ của Chi nhánh vẫn từng bớc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, luôn đảmbảo sự tăng trởng, ổn định và có hiệu quả.

2.4 Tham gia hoạt động trên thị trờng chứng khoán.

Oceanbank đã chú trọng mở rộng hoạt động đầu t chứng khoán đi kèm vớiđa dạng hoá danh mục đầu t Hoạt động này đã giúp Ngân hàng đảm bảo tínhthanh khoản mà còn đem lại cho Ngân hàng có đợc nguồn thu lớn.

2.5 Bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức

- Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy

-Nhiệm vụ các phòng ban:

Hiện nay cơ cấu tổ chức của chi nhánh OceanBank Hoàn Kiếm bao gồm:

* Ban Giám Đốc gồm : Giám đốc và Phó Giám đốc với nhiệm vụ lãnh đạo và

điều hành mọi hoạt động của chi nhánh.

Ban Giám Đốc

Phòng Tài chính Kế toán

PhòngTổ chức

hành chính

Phòng Huy động

vốn

Phòng Cho vay

Doanh nghiệp

Phòng Cho vay thế chấp

Phòng Tín dụng

Trang 11

* Phòng Tài chính Kế toán :Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực

tiếp với khách hàng và hạch toán kế toán thanh toán thông qua tài khoản tiền gửi,tiền vay của các tổ chức kinh tế, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt tronghệ thống Ngân hàng công thơng trên địa bàn Hà Nội, và cả nớc Thực hiện cơchế tài chính của ngành theo văn bản chế độ hiện hành.

*Phòng Tổ chức hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các công tác tổ

chức cán bộ Có chức năng quản lý nhân sự từ việc sắp xếp, bố trí đến việc quảnlý hồ sơ của cán bộ công nhân viên.Tổ chức công tác đào tạo, hoạt động tiền l-ơng, tổ chức thực hiện công tác hành chính quản trị thi đua, khen thởng

*Phòng Huy động vốn Phòng huy động vốn có chức năng huy động các nguồn

vốn bằng nội tệ và ngoại tệ trong dân c để tái đầu t cho vay đối với nền kinh tế.Bao gồm: huy động các nguồn tiền gửi doanh nghiệp, các loại tiền gửi tiết kiệmkhông kỳ hạn, có kỳ hạn

*Phòng Cho vay doanh nghiệp : Là phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng là

các doanh nghiệp, Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng , quản lý cácsản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành Trực tiếp quảng cáo,tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng.

* Phòng Cho vay thế chấp: Phòng có chức năng trực tiếp cho vay đối với các tổ

chức kinh tế trong và ngoài quốc doanh có nhu cầu vay vốn ngân hàng và đápứng đợc những điều kiện của ngân hàng đặt ra Thực hiện chế độ thông tin báocáo tổng hợp, phân tích kế hoạch tài chính, lỗ lãi của ngân hàng Trực tiếp thẩmđịnh các dự án đầu t, cho vay, bảo lãnh, thu nợ.

* Phòng Tín dụng: Nhiệm vụ chủ yếu là tổng hợp, nghiên cứu, phân tích thống

kê hoạt động tiền tệ - tín dụng - ngân hàng và dự báo tình hình kinh tế để Giámđốc điều hành và quản lý hoạt động ngân hàng trên địa bàn Thực hiện nghiệp vụtái cấp vốn và cho vay thanh toán đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn Thựchiện nghiệp vụ về quản lý ngoại hối, nghiệp vụ thông tin tín dụng cho các tổchức tín dụng trên địa bàn.

3 Thực trạng huy động vốn tại NHTMCP Oceanbank chi nhánh Hoàn Kiếm

3.1 Về huy động vốn

Huy động vốn là một trong hai khâu quan trọng nhất trong hoạt động tíndụng của ngân hàng thơng mại Tuy hoạt động cha lâu, nhng ban lãnh đạo chinhánh Ocean luôn đẩy mạnh công tác huy động vốn nh mở rộng mạng lới kháchhàng, thu hút tiền gửi với nhiều u đãi hấp dẫn Ngân hàng đã ngày một đạt đợckết quả tốt.

Trang 12

Bảng 1 Tình hình huy động vốn tại NHTMCP Oceanbank chi nhánhHoànKiếm:

Đơn vị :tỷ đồng

% sovớinăm2005

Số tiền

% sovới năm

Tổng nguồn vốn 5.453 100 8.567 100 +57 16.691 100 +94.8

1 Phân theo kỳ hạn

Không kỳ hạn 1.325 24 1.032 12 -22.1 2.235 13.4 +116.5Kỳ hạn <12 tháng 1.536 26 3.428 40 +12.3 6.243 37.4 +82.1Kỳ hạn >12 tháng 2.592 48 4.017 48 +54.9 8.213 49.2 +104.42 Phân theo TPKT

Tiền gửi dân c 811 14.8 1.325 15.5 +63.3 2.419 14.9 +82.5Tiền gửi TCTD 2.441 44.6 4.112 48 +68.4 9.570 57.3 +132.7TCKT Chính Trị 2.201 40.4 3.130 36.5 +42.2 4.702 27.8 +50.23 Phân theo loại tiền

Nội tệ 4.235 77.6 7.465 87.1 +76.2 15.654 93.8 +109.6Ngoại

tệ(*) 1.218 22.4 1.102 12.9 -13.9 1.037 6.2 -5.9

(*) Ngoại tệ đã qui đổi ra VND

Qua bảng trên ta thấy tình hình huy động vốn diễn biến khá tốt qua cácnăm: Năm 2005 tổng nguồn vốn huy động đợc mới chỉ 5.453 tỷ VNĐ nhng sauhai năm huy động, năm 2007 đã huy động đợc triệu 16.691 tỷVNĐ, tăng 94.8%so với các năm 2006 Tiền gửi của các TCTD không ngừng tăng lên qua cácnăm Nếu năm 2005, tiền gửi của các TCTD là 2.441 tỷ đồng thì đến năm 2006tăng lên 4.112 tỷ, tăng gấp 1,68 lần (khoảng 1.857 tỷ) so với năm 2005 Năm2007, con số này là 16.697 tỷ đồng, tăng gấp 1,94 lần so với năm 2006 Một kểtquả khá tốt Để đạt đợc kết quả trên là do Ban lãnh đạo Ngân hàng đã có sự kếthợp và phát huy sức mạnh của các phòng tín dụng, kế toán, nguồn vốn để khaithác hiệu quả nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và cá nhân.

OceanBank đã tập trung vào huy động từ nguồn nhàn rỗi của các tổ chức tíndụng, việc tăng trởng nguồn vốn này đã đáp ứng đợc vốn cho nhu cầu tín dụngcủa ngân hàng Tuy nhiên phần lớn nguồn vốn là ngắn hạn và có chi phí cao hơn

Trang 13

so với tiền gửi huy động từ dân c Không thu hút đợc đồng ngoại tệ Vì vậy, ngânhàng cần có các biện pháp đẩy mạnh huy động vốn từ các TCKT và dân c vàđồng ngoại tệ.

3.2.Về sử dụng vốn:

Các ngân hàng thơng mại đều huy động vốn từ các nguồn khác nhau và sửdụng vốn đó để đầu t cho vay và đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng.Vì vậy hoạt động sử dụng vốn lại là khâu mấu chốt quyết định hiệu quả kinhdoanh của ngân hàng Việc sử dụng vốn một cách triệt để, có hiệu quả sẽ dẫnđến lợi nhuận tối đa cho ngân hàng cũng nh góp phần vào sự phát triển chung

của nền kinh tế Chi nhánh NHTMCP Oceanbank chủ trơng mở rộng cho vay tới

tất cả các thành phần kinh tế Từ chỗchủ yếu cho vay khối doanh nghiệp nhà nớcthì nay đã chuyển sang các khu vực kinh tế khác, thu hút khách hàng áp dụngmức lãi suất hợp lý, theo kịp biến động của thị trờng, đa dạng hoá các loại hìnhcho vay Cùng với sự tăng trởng về huy động vốn, quy mô cho vay và đầu t tiếptục đợc mở rộng cả về số lợng và chất lợng Trong thời gian tới Chi nhánh sẽ tiếpcận một số dự án mới để nâng cao hoạt động này đồng thời hỗ trợ cho các hoạtđộng kinh doanh khác Thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau:

Trang 14

t-Doanh số cho vay của ngân hàng cũng đanh từng bớc phát triển, năm2005 từ 1654 tỷ đồng thì đến năm 2007, đã tăng đến 2019 tăng gấp 1,2 lầnsovơíi năm 2006 Để có kết quả nh vậy ngân hàng đã phát triển rất nhiều hìnhthức dịch vụ tiện ích để đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Về nợ quá hạn, trong mấy năm gần qua mặc dù gặp khó khăn nhngOceanbank vẫn đa ra đợc quy trình tín dụng khoa học và chặt chẽ, gắn tráchnhiệm của cá nhân với chất lợng tín dụng Đồng thời có nhiều biện pháp thuhồi và xử lý nợ nên tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng giảm, năm 2005 là 1.2% tổngd nợ thì đến năm 2006 chỉ còn 0.85% và tiếp tục giảm đến năm 2007 chỉ còn0.70% tổng d nợ Đây là một sự cố gắng rất lớn của toàn thể ban lãnh đạo vàđội ngũ nhân viên của NH.

3.3 Về tình hình hoạt động của chi nhánh3.3.1.Chỉ tiêu d nợ

Qua bảng 3 ta thấy: Tổng d nợ tăng dần qua các năm: Năm 2006 là 3.813tỷ đồng tăng 581 tỷ VNĐ, tốc độ tăng 18% so với năm 2005; Năm 2007 là 4.713tỷ đồng tăng 900 tỷ VNĐ, tốc độ tăng 23.6% so với năm 2006; Tuy nhiên doanhsố cho vay lại biến động: Năm 2007 cho vay trung và dài hạn là 1.016 tỷ đồnggiảm 243 tỷ VNĐ; tốc độ giảm là 19.3% so với năm 2006 D nợ cho vay doanhnghiệp ngày càng có xu hớng chiếm tỷ trọng lớn hơn d nợ cho vay t nhân vàdoanh nghiệp nhà nớc Điều này xuất phát từ chiến lợc đẩy an toàn tín dụng vàhạn chế rủi ro trong kinh doanh NH nh rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng

Do chênh lệch lãi suất của ngoại tệ và nội tệ nên số s về ngoại tệ giảm.Năm 2006 là 1.138 tỷ đồng tăng 290 tỷ, tăng29,6 % so với năm 2005, nhng đếnnăm 2007 là 1.062 tỷ lại giảm đi 9.8 tỷ, giảm 7,4% so với năm 2006

Qua phân tích khái quát về tình hình tín dụng của NHTMCP OceanBankchi nhánh Hoàn Kiếm có thể thấy rằng hoạt động tín dụng tại ngân hàng đangtừng bớc hoàn thiện, tuy có nhiều biến động nhng nhìn chung bớc đầu đã gặthái đợc thành công trong công tác huy động vốn nhờ chính sách u đãi mà bangiám đốc và các cán bộ nhân viên đã và đang xây dựng

Bảng 3: D nợ của NHTMCP Oceanbank chi nhánh Hoàn Kiếm

% SoVới

% Sovới

Ngày đăng: 26/11/2012, 08:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Tình hình  huy động vốn tại NHTMCP Oceanbank chi nhánhHoàn  Kiếm: - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn của Oceanbank Hoàn Kiếm
Bảng 1 Tình hình huy động vốn tại NHTMCP Oceanbank chi nhánhHoàn Kiếm: (Trang 14)
3.3 Về tình hình hoạt động của chi nhánh 3.3.1.Chỉ tiêu d nợ - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn của Oceanbank Hoàn Kiếm
3.3 Về tình hình hoạt động của chi nhánh 3.3.1.Chỉ tiêu d nợ (Trang 16)
Qua phân tích khái quát về tình hình tín dụng của NHTMCP OceanBank chi nhánh Hoàn Kiếm có thể thấy rằng hoạt động tín dụng tại ngân hàng đang từng  bớc hoàn thiện, tuy có nhiều biến động nhng nhìn chung bớc đầu đã gặt hái đợc  thành công trong công tác hu - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn của Oceanbank Hoàn Kiếm
ua phân tích khái quát về tình hình tín dụng của NHTMCP OceanBank chi nhánh Hoàn Kiếm có thể thấy rằng hoạt động tín dụng tại ngân hàng đang từng bớc hoàn thiện, tuy có nhiều biến động nhng nhìn chung bớc đầu đã gặt hái đợc thành công trong công tác hu (Trang 17)
Bảng 3: D nợ của NHTMCP Oceanbank chi nhánh Hoàn Kiếm - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn của Oceanbank Hoàn Kiếm
Bảng 3 D nợ của NHTMCP Oceanbank chi nhánh Hoàn Kiếm (Trang 17)
Bảng4 : Tình hình d nợ 2005-2006 2007 – - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn của Oceanbank Hoàn Kiếm
Bảng 4 Tình hình d nợ 2005-2006 2007 – (Trang 18)
3.3.2 Chỉ tiêu nợ quá hạn - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn của Oceanbank Hoàn Kiếm
3.3.2 Chỉ tiêu nợ quá hạn (Trang 18)
Bảng5: Vòng quay vốn tín dụng( Vòng/Năm) - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn của Oceanbank Hoàn Kiếm
Bảng 5 Vòng quay vốn tín dụng( Vòng/Năm) (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w