Đề thi KSCL kỳ I Môn Toán 7 Năm hoc 2013-2014

3 636 3
Đề thi KSCL kỳ I Môn Toán 7 Năm hoc 2013-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi KSCL kỳ I Môn Toán 7 Năm hoc 2013-2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

PHòNG GD-ĐT lệ thuỷ đề kiểm tra môn toán lớp 7 Học sinh giỏi năm học 2001 2002 (Thời gian làm bài 150 phút) 1. (2,75 đ) Tìm x biết: a) 0,2x + 7,51 = - 4,29 b) 1ax ax= + ( a > 0 ) 2. (2,0 đ) Tỉ số hai cạnh của một hình chữ nhật là 0,6. Chu vi hình chữ nhật là 320m. Tính mỗi cạnh của hình chữ nhật. 3. (1,5 đ) So sánh m m+ và m m . 4. (0,5 đ) Trong dãy số tự nhiên có thể tìm đợc 2002 số tự nhiên liên tiếp nhau mà không có số nào là số nguyên tố đợc hay không. 5. (3,25 đ) Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn. a) Chứng minh trung tuyến AM nhỏ hơn nửa tổng hai cạnh AB và AC. b) Chứng minh ã ã CAM BAM< c) Tia phân giác AD nằm giữa đờng cao AH và trung tuyến AM. PHòNG GD-ĐT lệ thuỷ hớng dẫn chấm môn toán lớp 7 Học sinh giỏi năm học 2001 2002 Câu Nội dung Điểm 1. (2,75 đ) a) (1,25 điểm) 0,2x + 7,51 = - 4,29 0,2 x = -4,29 7,51 0,25 = -11,8 x = -59 b(1,5 điểm) Với a > 0 ta có | ax| = ( 0 0 ( 0 0 ax ax x ax ax x < < + TH1 : x 0 ta có (1) => ax = ax + 1 0x = 1 (vô lí) + TH 2: x < 0 ta có (1) => -ax = ax + 1 -2ax = 1 x = 1 2a 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 2. (2,0 đ) Gọi x, y là kích thớc của hình chữ nhật ( x, y > 0) Theo bài ra ta có: 3 5 x y = ; x + y = (320 :2) = 160 Từ 3 5 3 5 x x y y = => = . áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 160 20 3 5 3 5 8 x y x y+ = = = = + => x = 60; y = 100 (thoả mãn điều kiện) Vậy kích thớc của hình chữ nhật là 60 và 100. 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 3. (1,5 đ) Ta có | m| = ( 0) ( 0) m m m m < * TH1: Nếu m 0 ta có |m| + m = 2m; m.|m| = m 2 + Khi m = 0 thì ta có 2m = 0 và m 2 = 0 => |m| + m = |m|.m + Khi m = 2 thì ta có 2m = 4 và m 2 = 4 => |m| + m = |m|.m + Khi 0 < m < 2 thì ta có 2m > m 2 => |m| + m > |m|.m + Khi m > 2 thì m 2 > 2m => |m| + m < |m|.m * TH 2: Nếu m < 0 Ta có |m| + m = -m + m = 0 và |m|.m =-m.m = -m 2 <0 => |m| + m > |m|.m Kết luận: + m = 0 hoặc m = 2 thì |m| + m = |m|.m + 0 < m < 2 thì |m| + m > |m|.m + m > 2 thì |m| + m < |m|.m + m < 0 thì |m| + m < |m|.m 4. (0,5 đ) Ta có thể tìm đợc dãy gồm 2002 số tự nhiên liên tiếp nhau trong đó không có số nào là nguyên tố ( tức là dãy gồm 2002 số tự nhiên liên tiếp đều là hợp số) Ví dụ xét dãy số 2003! + 2 , 2003 ! + 3, , 2003 ! + 2003 (gồm 2002 số tự nhiên liên tiếp) Trong đó các số trong dãy trên đều là hợp số 4. (3,25 đ) GT : ABC có ba góc nhọn (AB < AC), trung tuyến AM KL: a) 2 AB AC AM + < b) ã ã ABM CBM> c) Đờng phân giác tại góc đỉnh A nằm giữa đờng cao và trung tuyến tơng ứng. 0,25 M' H D M C B A Chứng minh : a) Trên tia đối tia MA lấy điểm M sao cho AM = MM Ta có BMM = CMA (c.g.c) => BM = AC Xét ABM ta thấy AB + BM > AM ( bất đẳng thức về cạnh trong tam giác) Mặt khác BM = AC; AM = 2AM => 2 AB AC AM + < ( điều phải chứng minh) b) Xét ABM ta thấy BM > AB ( do AC > AB(gt) và AC=BM theo chứng minh trên) => ã ã 'BAM AM B> . Mặt khác ã ã 'CAM AM B= => ã ã BAM MAC> (đpcm) c) Theo chứng minh câu b) ta có ã ã BAM MAC> và AD là phân giác của góc BAC nên tia AD nằm giữa hai tia AM và AB. Mặt khác trong tam giác ABD có góc BAD là góc nhọn nên đờng cao AH nằm giữa hai tia AD và AB. Vì AD, AH nằm cùng phía so với AM và ã ã MAD MAH< => Tia AD nằm giữa hai tia AM và AH. 1,0 1,0 1,0 *L u ý: +HS làm cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa. +Điểm số toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất. PHòNG GD lệ thuỷ đề kiểm tra môn toán lớp 7 Học sinh giỏi năm học 2003 2004 (Thời gian làm bài 120 phút) 1. (5,0 đ) a) (1,0 đ) Tìm các số sau: -Bình phơng của nó bằng chính nó. -Lập phơng của nó bằng chính nó. b) (1,0 đ) Tìm giá trị của đa thức sau 3 5 99 x x x x+ + + +K tại x = -1. c) (1,5 đ) Tìm x Ô biết 2 2 5 x x+ = . d) (1,5 đ) Tìm x, y, z biết x + 2y + 3z = 154 và 2 3 x y = ; 4 5 y z = . 2. (2,0 đ) Cho tam giác ABC, I là điểm trong tam giác. Chứng minh rằng: ã ã ã ã BIC ABI ACI BAC= + + . 3. (1,5 đ) Cho hình vẽ bên biết à à à 0 360A B C+ + = . Chứng minh rằng Ax // Cy 4. (1,5 đ) Tìm tất cả các số hữu tỉ x, y, sao cho hai số x + y và 1 1 x y + đều là số nguyên. y x b c a PHòNG GD lệ thuỷ hớng dẫn chấm môn toán lớp 7 Học sinh giỏi năm học 2003 2004 Câu Nội dung Điểm 1.(5,0 đ) a) Các số bình phơng của nó bằng chính nó là 0; 1 Các số lập phơng của nó bằng chính nó là -1; 0; 1 b)Thay x = -1 vào biểu thức ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 5 99 3 5 99 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 50 x x x x+ + + + = + + + + = + + + + = = K 1 4 4 2 4 43 50 số hạng c)Xét 2 2 0 5 5 x x+ T có 2 2 2 5 5 x x x+ = = . Vì 2 2 5 5 > nên 2 5 x = . Xét 2 2 0 5 5 x x+ < < T có 2 2 2 5 15 x x x = = . Vì 2 2 15 5 > nên không có giá trị của x thoả mãn điều kiện bài toán. d)Từ 2 3 2.4 3.4 8 12 x y x y x y = = = Và từ 4 5 3.4 3.5 12 15 y z y z y z = = = Do đó 8 12 15 x y z = = Suy ra 2 3 2 3 154 2 8 24 45 8 24 475 77 x y z x y z+ + = = = = = + + Vậy x = 8.2 =16; y = 12.2 = 24; z = 15.2 =30. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 0,75 0,25 2. (2,0 đ) Ghi GT, KL, hình vẽ đúng: 2 2 1 1 1 2 d b i a 0,5 Nối AI kéo dài cắt BC tại D. Ta có: ã à à 1 1 BID A B= + , ã ả à 2 1 CID A C= + suy ra ã ã à à ả à 1 1 2 1 BID CID A B A C+ = + + + hay ã ã ã ã BIC ABI ACI BAC= + + 0,5 1,0 3. (1,5 đ) 2 2 1 y ' z x y b c a BZ // Cy và tia cy. Ta có: à ả à 0 1 2 180B C C= = (so le trong). ả à à à à ( ) à à 0 0 2 1 180 180B B B B C B C= = = + . à ả à à à 0 0 0 0 2 180 360 180 180A B A B C+ = + + = = Mà à A và ả 2 B là hai góc trong cùng phía, vậy Ax // Bz mà Bz // Cy (theo cách vẽ) nên Ax // Cy. 0,5 0,25 0,25 0,5 4. (1,5 đ) Do x, y Ô ; x, y 0 nên đặt a x b = ; c y d = trong đó a, b, c, d  ; a,c 0; b, d > 0; (a, b) = (c, d) =1. a c ad bc x y ad bc bd b d bd + + = + = + M (1) ad bc b d b b d ad bc d b d + = + M M M M (do (a, b) = (c, d) =1) Lại có 1 1 b d bc ad bc ad ac x y a c ac + + = + = + M bc ad a bc a c a a c bc ad c ad c a c + = + M M M M M M (2). Từ (1) và (2) suy ra a c b d = hay x = y. Nếu x = -y thì x + y = 0; 1 1 0 x y + = . Nếu x = y a b = khi đó: 2 2 1; 2 a x y b b b + = =  M 1 1 2 2 1; 2 b a a x y a + = =  M Suy ra 1 1; 2; 2 a x y b = = = . 0,75 0,75 Các cặp (x; y) cần tìm là (1; 1); (-1; -1); (2; 2); (-2; -2); 1 1 1 1 ; ; ; 2 2 2 2 ữ ữ . *L u ý: +HS làm cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa. +Điểm số toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất. PHòNG GD lệ thuỷ đề kiểm tra môn toán lớp 7 Học sinh giỏi năm học 2005 2006 (Thời gian làm bài 150 phút) 1. (1,5 đ) Hãy so sánh: a) (1,0 đ) 1 2 n n + + và 3 n n + ( *n Ơ ). b) (0,5 đ) 3 2 3 2 và 2 3 2 3 . 2. (2,0 đ) Tìm x biết 3 1 : 2 5 2 x + = . 3. (1,0 đ) Cho a và b là hai số hữu tỉ chứng minh . .a b a b= . 4. (1,5 đ) Chứng tỏ rằng đa thức ( ) 2 1f x x x= + + không có nghiệm. 5. (1,0 đ) Cho tam giác ABC, gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: 2 AB AC AD + < . 6. (2,5 đ) Cho tam giác ABC vuông cân với đáy BC. Gọi M và N lần lợt là trung điểm của AB và AC. Kẻ NH vuông góc với CM tại H. Kẻ HE vuông góc với AB tại E. Chứng minh rằng tam giác ABH cân. 7. (0,5 đ) Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên n sao cho 3 n tận cùng bằng 001. PHòNG GD lệ thuỷ hớng dẫn chấm môn toán lớp 7 Học sinh giỏi năm học 2005 2006 Câu Nội dung Điểm 1.(1,5 đ) a)Chọn 1 3 n n + + làm trung gian ta có: 1 1 2 3 n n n n + + > + + ; 1 3 3 n n n n + > + + do đó ta có 1 2 3 n n n n + > + + . 1,0 b)Ta so sánh hai số mũ: 3 2 8 4 4 12 10 3 3 9 8 2 2= = > = > . Từ đó 3 2 2 10 9 9 9 3 3 2 2.2 2 2 2 2 2 2 4 3 3> = = > = . Suy ra 3 2 2 3 3 2 2 3> . 0,25 0,25 2. (2,0 đ) 3 1 : 2 5 2 3 1 : 2 5 2 3 3 : 5 2 3 3 9 2 5 10 x x x x + = = = = ì = 0,75 0,75 0,5 3. (1,0 đ) Xét các trờng hợp: 0; 0a b : . ; ,a b ab a a b b a b ab= = = ì = (Đúng) 0; 0a b : (Lập luận tơng tự) 0; 0a b : 0; 0a b : 1,0 4. (1,5 đ) Xét 0x : Ta có 2 2 0 1 0x x x x+ + + > . Xét -1 < x < 0. Ta có x + 1 > 0; 2 2 0 1 0x x x> + + > . Xét 1x : Ta có Nếu x = -1 thì 2 1 1 0x x+ + = > ; Nếu x < -1 thì 2 2 0 1 0x x x x+ > + + > . Vậy trong mọi trờng hợp đều có 2 1 0x x+ + , chứng tỏ đa thức ( ) 2 1f x x x= + + không có nghiệm. 0,5 0,5 0,5 5. (1,0 đ) Ghi GT, KL, hình vẽ đúng: b d c e a Trên tia đối tia DA lấy điểm E sao cho AD = DE. Ta có ABD = ECD (c.g.c) AB = CE. Trong ACE có AE < CE + CA AE < AB + CA 2 AB AC AD + < 0,25 0,75 6. (2,5 đ) Ghi GT, KL, hình vẽ đúng: 1 1 1 2 n q h c a m e k b Từ A kẻ AK MC tại K, từ A kẻ AQ HN tại Q. MAK = NCH (c.h g.n) AK = HC (1). Và BAK = ACH (c g - c) ã ã BKA AHC= . Lại có AQN = CHN (c.h g.n) AQ = CH (2) Từ (1) và (2) suy ra AK = AQ AH là phân giác ã KHQ ã 0 45AHQ = ã 0 135AHC = ã 0 135BKA = ã 0 135BKH = . Do đó BAK = BHK (c g - c) BA = BH hay ABH cân tại B. 0,5 0,75 0,75 0,5 7. (0,5 đ) Trong phép chia cho 1000 có 1000 số d là 0; 1; 2;; 999. Ta xét 1001 số là 3; 2 3 1001 3 ;3 ; ;3 thì tồn taịi hai số có cùng số d trong phép chia cho 1000. Gọi hai số đó là 3 k và 3 l với 1 1001k l . Ta có 3 3 1000 l k M , do đó 3 3 1000 k l k k+ M hay ( ) 3 3 1 1000 k l k M mà ( ) 3 ,1000 1 k = suy ra 3 1 1000 l k M tức là 3 l k có tận cùng bằng 001. 0,25 0,25 *Lu ý: +HS làm cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa. +Điểm số toàn bài làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất. 1 UBND HUYỆN THỚI BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012 PHÒNG GD & ĐT Môn: TOÁN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Trường: Lưu ý: Đề thi này có 2 trang. Họ và tên HS: Phần trắc nghiệm HS làm trực tiếp trên đề thi, Lớp: phần tự luận làm ra giấy kiểm tra. Điểm Lời phê của giáo viên A- Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây : Câu 1: Chọn câu đúng: A. 3   B. 2  C. 2 3   D. 1 2  Câu 2: Tìm x trong tỉ lệ thức x 12 9 36  ta được: A. x = 3 B. x = 4 C. x = 5 D. x = 6 Câu 3: Từ đẳng thức ad = bc t a suy ra tỉ lệ thức nào sau đây? A. d b a c  B. a d b c  C. a c b d  D. c b d a  Câu 4: Nếu x 3 thì x bằng: A. 3 B. -3 C. 9 D. 3 Câu 5: Cho hàm số y = -4x. Khi y = 2 thì x bằng: A. -2 B. 2 C. 1 2  D. 1 2 Câu 6: Phân số nào trong các phân s ố dưới đây được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn? A. 2 11 B. 5 18  C. 3 14 D. 3 4  Câu 7: Căn bậc hai của 4 là: A. 16 B. 2 C. 16 D. 2 Câu 8: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song th ì: A. Hai góc so le trong b ằng nhau B. Hai góc đồng vị bù nhau C. Hai góc trong cùng phía ph ụ nhau D. Cả A, B, C đều đúng 2 Câu 9: Cho tam giác DEF có   0 0 E 30 ; F 60  . Tia phân giác của  D cắt EF ở I. Số đo  DIE là: A. 75 0 B.105 0 C. 150 0 D. 90 0 Câu 10: Cho ABC = MNP, biết   0 0 A 50 ; C 60  . Số đo góc N là: A. 50 0 B.60 0 C. 70 0 D. Kết quả khác Câu 11: Nếu m // n và m  p thì: A. n  p B. n // p C. m // p D. Cả A, B, C đều sai Câu 12: Cho đoạn thẳng AB, M là trung điểm AB. Vẽ đường thẳng (d) vuông góc với AB tại M. Lấy một điểm I (khác M) tr ên d. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đường thẳng d là trung trực của AB. B. IMA = IMB C. Điểm I cách đều A và B D. Cả A, B, C đều đúng B- Phần tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) a) Tính: 2 1 2 A 3 2,5 : 2 3                b) Tính nhanh: B 3,75 36 6,25 16    Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x và y biết: 2x = 3y và x + y = 15 Câu 3: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC. G ọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB; Trên tia đối của tia NC lấy điểm E sa o cho NE = NC. Chứng minh rằng: a) AMD = CMB. b) AE // BC. c) A là trung điểm của DE. Câu 4: (1,0 điểm) Cho hàm số: f(x – 3) = 2x + 5. Tìm f(x). HẾT    3 UBND HUYỆN THỚI BÌNH ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌ C 2011 – 2012 Môn: TOÁN – Lớp 7 A- Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 đi ểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A C D C D B A B C A D A- Phần tự luận: (7,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 2 1 2 7 5 4 A 3 2,5 : : 2 3 2 2 9                        0,5 đ a 9 27 6. 4 2   0,5 đ     B 3,75 36 6,25 16 3,75 6,25 36 16        0,5 đ 1 b = 10 – 10 = 0 0,5 đ 2x = 3y  x y x y 3 3 2 5     1,0 đ 2 Tìm được: x = 9 và y = 6 0,5 đ Chứng minh: AMD = CMB 0,75 đ a Suy ra: AD = BC 0,25 đ Chứng minh tương tự: ANE = BNC 0,75 đ b Suy ra: AE = BC 0,25 đ Chứng minh: E, A, D thẳng hàng 0,25 đ 3 c Chứng minh: AD = AE  A là trung điểm ED 0,25 đ Biến đổi: f(x – 3) = 2(x – 3) + 11 0,75 đ 4 Suy ra: f(x) = 2x + 11 0,25 đ Hình vẽ tham khảo: Câu 3: Lưu ý: Học sinh trình bày theo cách khác đúng chính xác theo yêu c ầu, giáo viên vẫn cho điểm tuyệt đối theo thang điểm đ ã qui định. E M N D C B A Người thiết kế: CỤM XUÂN LÂM KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Đơn thức. Đa thức Biết các khái niệm đơn thức, bậc của đơn thức Biết cách xác định bậc của một đơn thức Biết cộng, trừ, nhân hai đơn thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 3 2 3 điểm=30% 2. Cộng, trừ đa thức một biến Nghiệm của đa thức một biến Thực hiện được phép cộng, trừ đa thức một biến Biết tìm nghiệm của đa thức một biến Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,5 1 2,5 điểm=25% 3.Tam giác Biết được định lí Py – ta – go và xác định được độ Người thiết kế: CỤM XUÂN LÂM dài một cạnh Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 1 1,0 điểm = 10 % 4. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác Biết bất đẳng thức tam giác và viết được bất đẳng thức của một tam giác cụ thể Chứng minh được hai tam giác bằng nhau. Vận dụng được mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác. Vận dụng được tính chất các đường đồng quy của tam giác để chứng minh Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 1 2,5 2 3,5 điểm=35% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 5 50% 1 2,5 25% 1 2,5 25% 6 10 100% Người thiết kế: CỤM XUÂN LÂM PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG CỤM XUÂN LÂM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc =====o0o===== ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2010 – 2011 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Câu 1(1,5điểm): - Nêu định nghĩa đơn thức? Bậc của đơn thức? - Lấy ví dụ về đơn thức và tìm bậc của đơn thức đó Câu 2 (1điểm). Phát biểu định lí Py – ta – go. Xác định độ dài x trên hình vẽ? Câu 3 (1điểm). Phát biểu định lí bất đẳng thức tam giác? Viết các bất đẳng thức tam giác về quan hệ giữa các cạnh của tam giác MNP. Câu 4 (1,5điểm). Thực hiện phép tính: a. (- 7x 2 y 3 ) + 5x 2 y 3 - 3x 2 y 3 b. 9xy 2 - 2xy 2 - (- 3xy 2 ) c. 2 3 xy 2 z . (- 3xyz 2 ) Câu 5 (2,5điểm) Cho hai đa thức: 8 10 x Người thiết kế: CỤM XUÂN LÂM P(x) = 2x 5 - 3x 2 + 5x 4 - 7x 3 + x 2 - 1 2 x Q(x) = 3x 4 - 2x 5 - 3x 3 + 2x 2 - 1 2 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b. Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) c. Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x). Câu 6 (2,5điểm). Cho ∆ ABC vuông tại A. Đường phân giác BK. Kẻ KH vuông góc với BC (H ∈ BC). Chứng minh răng: a) ∆ ABK = ∆ HBK. b) BK là đường trung trực của đoạn thẳng AH c) AK < KC Người thiết kế: CỤM XUÂN LÂM PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG CỤM XUÂN LÂM CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc =====o0o===== ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2010 – 2011 Thời gian: 90 phút Câu Lời giải Điểm Câu 1 Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. 0,5điểm Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó 0,5điểm Ví dụ: - 5x 2 y 3 z, có bậc là 6 (Học sinh lấy ví dụ khác cũng được điểm) 0,5điểm Câu 2 Định lí Py – ta – go: Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. 0,5điểm Theo định lí Py – ta – go ta có: x 2 + 8 2 = 10 2 ⇒ x 2 = 10 2 - 8 2 = 100 – 64 = 36 ⇒ x = 36 = 6 0,5điểm Câu 3 Bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại 0,5điểm Các bất đẳng thức tam giác: MN + MP > NP MN + NP > MP MP + NP > MN 0,5điểm 8 10 x P N M Người thiết kế: CỤM XUÂN LÂM Câu 4 a. (- 7x 2 y 3 ) + 5x 2 y 3 - 3x 2 y 3 = (- 7 + 5 – 3)x 2 y 3 = -5x 2 y 3 0,5điểm b. 9xy 2 - 2xy 2 - (- 3xy 2 ) = (9 - 2 + 3)xy 2 = 10xy 2 0,5điểm c. 2 3 xy 2 z . (- 3xyz 2 ) = - 2x 2 y 3 z 3 0,5điểm Câu 5 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến P(x) = 2x 5 + 5x 4 – 7x 3 – 2x 2 - 1 2 x Q(x) = - 2x 5 + 3x 4 - 3x 3 + 2x 2 - 1 2 0,25điểm 0,25điểm

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan