2. Mục tiêu nghiên cứu.Lựa chọn những trò chơi vận động phù hợp với thực tiễn huấn luyện để phát triển sức mạnh tốc độ cho các cầu thủ tuổi 1112 nhằm nâng cao hiệu quả công tác huấn luyện nói chung và huấn luyện thể lực nói riêng cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 1112 tại trung tâm bóng đá VIETTEL.3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuCác trò chơi vận động có tác dụng phát triển sức mạnh tốc độ cho 20 cầu thủ bóng đá lứa tuổi 1112 tại trung tâm bóng đá VIETTEL3.2. Khách thể nghiên cứuCác cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 12 tuổi tại trung tâm bóng đá VIETTEL3.3 Địa điểm nghiên cứuTrường ĐHSP Hà Nội và trung tâm bóng đá VIETTEL4.Giả thuyết khoa họcThực tiễn các buổi huấn luyện thể lực cho các cầu thủ lứa tuổi 11 12 tại trung tâm bóng đá VIETTELcòn đơn điệu, không sinh động gây cảm giác nhàm chán, mệt mỏi sớm do vậy thể lực nói chung và sức mạnh tốc độ nói riêng của các cầu thủ vẫn còn nhiều hạn chế. Nếu nghiên cứu lựa chọn được những bài tập phát triển sức mạnh tốc độ dưới dạng trò chơi vận động phù hợp với tâm – sinh lý lứa tuổi 11 12 sẽ tạo hứng thú và không khí hăng say thi đua tập luyện trong các em, từ đó sẽ nâng cao sức mạnh tốc độ nói riêng và hiệu quả công tác huấn luyện nói chung tại trung tâm bóng đá VIETTEL5.Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài đề ra hai nhiệm vụ nghiên cứu sau:1. Đánh giá thực trạng tố chất sức mạnh tốc độ của các cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL2. Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm nâng cao sức mạnh tốc độ cho các cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL6. Phạm vi nghiên cứu Những trò chơi vận động có tác dụng phát triển sức mạnh tốc độ cho 20 cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL Nam cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL
Trang 1Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài 5
2 Mục tiêu nghiên cứu 6
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 7
4 Giả thuyết khoa học 7
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 7
6 Phạm vi nghiên cứu 7
7 Phương pháp nghiên cứu 8
8 Tổ chức nghiên cứu 9
9 Những đóng góp mới của đề tài 9
10 Cấu trúc luận văn 9
PHẦN MỞ ĐẦU 9
PHẦN NỘI DUNG 11
Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 11
1.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về TDTT 11
1.2 Đặc điểm của sức mạnh tốc độ trong bóng đá và phương pháp huấn luyện 11
1.3 Phương pháp trò chơi vận động trong GDTC và huấn luyện thể thao 11
1.4 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi 11-12 tuổi 11
1.5 Khái quát về trung tâm bóng đá VIETTEL 11
Chương 2: Đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ của cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 11
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác huấn luyện, huấn luyện sức mạnh tốc độ cho cầu thủ lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 11
Trang 22.2 Thực trạng sức mạnh tốc độ của cầu thủ lứa tuổi 11 - 12 tại trung
tâm bóng đá VIETTEL 12
Chương 3: Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 12
3.1 Xác định các nguyên tắc lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 12
3.2 Lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 12
3.3 Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các trò chơi vận động được lựa chọn nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 12
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13
1.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về TDTT 13
1.1.1 Quan điểm, đường lối của Đảng về nền TDTT XHCN 13
1.1.2 Chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa TDTT 22
1.2.Đặc điểm của sức mạnh tốc độ bóng đá và phương pháp huấn luyện .25
1.2.1.Cơ sở lý luận để phát triển sức mạnh tốc độ 25
1.2.2.Đặc điểm của các tố chất thể lực 27
1.2.3.Đặc điểm của các tố chất thể lực trong thi đấu bóng đá 30
1.2.4.Đặc điểm của sức mạnh tốc độ trong bóng đá và phương pháp huấn luyện 31
1.3.Phương pháp trò chơi vận động trong GDTC và huấn luyện thể thao 33
1.3.1.Khái niệm về trò chơi vận động 33
1.3.2.Phân loại trò chơi vận động 33
Trang 31.3.3 Các loại hình và tầm quan trọng của trò chơi vận động trong
GDTC và huấn luyện thể thao 34
1.4.Đặc điểm tâm- sinh lý lứa tuổi 11 - 12 34
1.4.1.Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học cơ sở 35
1.4.2.Đặc điểm sinh học của học sinh trung học cơ sở 36
1.5.Khái quát về trung tâm bóng đá VIETTEL 38
1.5.1.Mục đích của trung tâm bóng đá VIETTEL 38
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CỦA CẦU THỦ BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 11 – 12 TẠI TRUNG TÂM BÓNG ĐÁ VIETTEL 42
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác huấn luyện, huấn luyện sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 42
2.1.1 Chương trình và kế hoạch huấn luyện 42
2.1.2 Đội ngũ huấn luyện viên 45
2.1.3 Đặc điểm của các cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 45
2.1.4 Các điều kiện cơ sở vật chất 45
2.2 Thực trạng sức mạnh tốc độ của các cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 46
2.2.1 Thực trạng sức mạnh tốc độ của cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 46
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ TRÒ CHƠI VÂN ĐỘNG NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO CẦU THỦ BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI 11 – 12 TẠI TRUNG TÂM BÓNG ĐÁ VIETTEL 50
3.1 Xác định các nguyên tắc lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 50
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 50
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 50
Trang 43.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 50
3.2 Lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 50
3.3 Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các trò chơi vận động được lựa chọn nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57
Kết luận 57
Kiến nghị 57
Trang 5Trong những năm gần đây, TDTT nói chung và bóng đá nói riêng củacác nước trong khu vực cũng như trên thế giới đã có nhiều thay đổi và pháttriển nhanh chóng về mọi mặt Bóng đá Việt Nam cũng có nhiều chuyển biếnmang tính tích cực, đặc biệt là sự đổi mới trong quản lý, điều hành và địnhhướng phát triển nền bóng đá nước nhà Hơn 10 năm qua bóng đá chuyênnghiệp đã hiện hữu ở giải đấu cao nhất (VLeague) và cùng với đó là cách làmbóng đá mới, nhất là trong khâu phát triển, đào tạo bóng đá trẻ của các CLB,các địa phương trên cả nước Bên cạnh đó, với chủ trương xã hội hóa TDTTcủa Đảng và Nhà nước, nhiều trung tâm chuyên đào tạo cầu thủ bóng đá củacác tổ chức, cá nhân đã ra đời và đa số các trung tâm TDTT thuộc quản lý củacác quận, huyện, tỉnh, thành đều có tổ chức đào tạo VĐV bóng đá trẻ Sự pháttriển, làm mới của bóng đá nước nhà đã chắp cánh ước mơ cho hàng nghìn
em nhỏ mong muốn trở thành cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp khi mà công táchuấn luyện, đào tạo cầu thủ bóng đá trẻ đã được mở rộng trên phạm vi cảnước
Đặc điểm của bóng đá là tính tập thể, tính chiến đấu cao, trong một trậnđấu sự đối kháng trực tiếp và quyết liệt diễn ra liên tục trong một thời gian dàiđòi hỏi các cầu thủ phải có một nền tảng thể lực dồi dào, sung mãn mới có thểthi đấu hiệu quả Ngày nay bóng đá hiện đại phát triển nhanh cả về kỹ – chiến
Trang 6thuật lẫn sự linh hoạt biến hoá, đặc biệt tốc độ trận đấu được đẩy lên rất caođòi hỏi cầu thủ phải thực hiện rất nhiều kĩ thuật động tác khác nhau và quátrình vận động này dù có bóng hay không bóng đều có những lúc cần đuatranh tốc độ, tranh cướp bóng hoặc thoát khỏi sự kèm cặp, truy cản của đốiphương Chính đặc điểm quá trình vận động này nên yếu tố thể lực của cầuthủ trong mỗi trận đấu là hết sức quan trọng, đặc biệt là yêu cầu về sức mạnhtốc độ
Thực trạng thành tích thi đấu quốc tế của các đội tuyển bóng đá ViệtNam từ nhiều năm nay vẫn còn nhiều hạn chế mà một trong những nguyênnhân ảnh hưởng tới kết quả đó là vấn đề thể lực nhất là khả năng về sức mạnhtốc độ của các cầu thủ Bên cạnh đó, công tác huấn luyện còn mang nặng tínhchủ quan, kinh nghiệm, VĐV chưa được đào tạo một cách khoa học, bài bản,đặc biệt là ở khâu đào tạo, huấn luyện cho vận động viên trẻ
Huấn luyện bóng đá nói chung và huấn luyện thể lực nói riêng nhất là
về sức mạnh tốc độ cho cầu thủ là công việc hết sức phức tạp không thể thựchiện trong chốc lát mà cần có quá trình dựa trên cơ sở khoa học với sự chuẩn
bị và kế hoạch đào tạo chặt chẽ, chu đáo phù hợp với từng lứa tuổi Lứa tuổi11-12 là lứa tuổi đang ở trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt cả vềthể chất, tâm lý lẫn trí tuệ với nhiều diễn biến phức tạp về tâm lý và điển hình
là quá trình hưng phấn chiếm ưu thế so với quá trình ức chế Do vậy, khi tiếnhành giảng dạy, huấn luyện nhất là về huấn luyện thể lực cho các cầu thủ ởlứa tuổi này cần có những bài tập sinh động, tiêu biểu qua hình thức trò chơi,thi đấu mới mang lại hiệu quả cao
Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài:
“lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá nam lứa tuổi 11-12 tuổi tại trung tâm bóng đá VIETTEL.
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Lựa chọn những trò chơi vận động phù hợp với thực tiễn huấn luyện đểphát triển sức mạnh tốc độ cho các cầu thủ tuổi 11-12 nhằm nâng cao hiệu
Trang 7quả công tác huấn luyện nói chung và huấn luyện thể lực nói riêng cho cầuthủ bóng đá lứa tuổi 11-12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL.
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Các trò chơi vận động có tác dụng phát triển sức mạnh tốc độ cho 20 cầuthủ bóng đá lứa tuổi 11-12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL
3.2 Khách thể nghiên cứu
Các cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tuổi tại trung tâm bóng đá VIETTEL3.3 Địa điểm nghiên cứu
Trường ĐHSP Hà Nội và trung tâm bóng đá VIETTEL
4 Giả thuyết khoa học
Thực tiễn các buổi huấn luyện thể lực cho các cầu thủ lứa tuổi 11 - 12 tạitrung tâm bóng đá VIETTEL còn đơn điệu, không sinh động gây cảm giácnhàm chán, mệt mỏi sớm do vậy thể lực nói chung và sức mạnh tốc độ nóiriêng của các cầu thủ vẫn còn nhiều hạn chế Nếu nghiên cứu lựa chọn đượcnhững bài tập phát triển sức mạnh tốc độ dưới dạng trò chơi vận động phùhợp với tâm – sinh lý lứa tuổi 11 - 12 sẽ tạo hứng thú và không khí hăng saythi đua tập luyện trong các em, từ đó sẽ nâng cao sức mạnh tốc độ nói riêng
và hiệu quả công tác huấn luyện nói chung tại trung tâm bóng đá VIETTEL
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài đề ra hai nhiệm vụ nghiên cứu sau:
1 Đánh giá thực trạng tố chất sức mạnh tốc độ của các cầu thủ bóng đálứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL
2 Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm nângcao sức mạnh tốc độ cho các cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâmbóng đá VIETTEL
6 Phạm vi nghiên cứu
- Những trò chơi vận động có tác dụng phát triển sức mạnh tốc độ cho 20cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL
Trang 8- Nam cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL
7 Phương pháp nghiên cứu.
7.1 Phương pháp đọc và tham khảo tài liệu
Phương pháp này được sử dụng để nghiên cứu và tổng hợp tài liệu nhằmphục vụ cho việc hệ thống hóa các kiến thức có liên quan đến lĩnh vực nghiêncứu, tìm ra cơ sở lý luận của đề tài cũng như phục vụ cho việc phân tích kếtquả nghiên cứu Nguồn tư liệu chủ yếu được thu thập từ thư viện khoa GDTCtrường ĐHSP Hà Nội, thư viện trường ĐHSP Hà Nội và thư viên trườngĐHTDTT Bắc Ninh
7.2.Phương pháp phỏng vấn
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng phương pháp phỏng vấnbằng phiếu hỏi Đối tượng phỏng vấn là các chuyên gia, các HLV làm côngtác quản lý, huấn luyện bóng đá trẻ có nhiều năm kinh nghiệm tại các CLB,các trung tâm TDTT Các phiếu phỏng vấn được xây dựng trên cơ sở phântích các tài liệu khoa học có liên quan và thực tiễn quá trình huấn luyện bóng
đá tại trung tâm bóng đá VIETTEL Mặt khác, thông qua hình thức phỏng vấnbằng phiếu hỏi đề tài sẽ có thêm cơ sở thực tiễn, khách quan để lựa chọn cácbiện pháp tối ưu ứng dụng trong nghiên cứu Để kiểm chứng tính tương đồng
và tăng giá trị khách quan, phỏng vấn được thực hiện hai lần trên cùng mộtnội dung và đối tượng nhưng ở hai thời điểm khác nhau Yêu cầu lựa chọn làcác trả lời phải đạt số phiếu đồng ý cao ở cả hai lần phỏng vấn
7.3.Phương pháp thực nghiệm
Đề tài sử dụng phương pháp này để đánh giá hiệu quả của các trò chơi vậnđộng được lựa chọn nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho các cầu thủ bóng đálứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL
Thực nghiệm được tiến hành thông qua các buổi tập thể lực nằm trong kếhoạch huấn luyện cho lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL
7.4 Phương pháp thống kê
Trang 9- Giai đoạn 1: từ tháng 11/2015 đến tháng 1/2016: chọn đề tài, viết và
bảo vệ đề cương trước hội đồng nghiên cứu khoa học
- Giai đoạn 2: từ tháng 1/2016 đến tháng 4/2016: thu thập , xử lý các số
liệu và viết đề tài
- Giai đoạn 3: từ tháng 4/2016 đến tháng 5/2016: hoàn thiện luận văn và
bảo vệ luận văn trước hội đồng khoa học
9 Những đóng góp mới của đề tài
Từ kết quả nghiên cứu sẽ lựa chọn được một số trò chơi vận động phù hợpvới thực tiễn huấn luyện và có tác dụng phát triển sức mạnh tốc độ góp phầnnâng cao hiệu quả huấn luyện, huấn luyện thể lực cho cầu thủ lứa tuổi 11 - 12tại trung tâm bóng đá VIETTEL
10 Cấu trúc luận văn
Trang 10PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4 Giả thuyết khoa học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phạm vi nghiên cứu
7 Phương pháp nghiên cứu
8 Tổ chức nghiên cứu
9 Đóng góp mới của đề tài
10.Cấu trúc luận văn
Trang 11PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu.
1.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về TDTT
1.1.1 Quan điểm, đường lối của Đảng về nền TDTT XHCN
- Thể dục thể thao quần chúng
- Thể dục thể thao thành tích cao
1.1.2 Chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa TDTT
1.2 Đặc điểm của sức mạnh tốc độ trong bóng đá và phương pháp huấn luyện
1.2.1 Đặc điểm của các tố chất thể lực trong tập luyện, thi đấu bóng đá
1.2.2 Đặc điểm của sức mạnh tốc độ trong bóng đá và phương pháp huấn luyện
1.3 Phương pháp trò chơi vận động trong GDTC và huấn luyện thể thao
1.3.1 Khái niệm về trò chơi vận động
1.3.2 Phân loại trò chơi vận động
1.3.3 Các loại hình và tầm quan trọng của trò chơi vận động trong GDTC vàhuấn luyện thể thao
1.4 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi 11 – 12 tuổi
1.5 Khái quát về trung tâm bóng đá VIETTEL
Chương 2: Đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ của cầu thủ bóng đá lứa tuổi 13 - 14 tại trung tâm bóng đá VIETTEL
2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác huấn luyện, huấn luyện sức mạnh tốc độ cho cầu thủ lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL
2.1.1 Chương trình và kế hoạch huấn luyện
- Chương trình huấn luyện
- Kế hoạch huấn luyện
- Giáo án thể lực
2.1.2 Đội ngũ huấn luyện viên
Trang 122.1.3 Đặc điểm các cầu thủ lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL2.1.4 Các điều kiện về cơ sở vật chất
2.2 Thực trạng sức mạnh tốc độ của cầu thủ lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL
2.2.1 Thực trạng sức mạnh tốc độ của cầu thủ lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâmbóng đá VIETTEL
2.2.2 So sánh sức mạnh tốc độ của các cầu thủ lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm
bóng đá VIETTEL với một số trung tâm huấn luyện bóng đá trẻ khác
Chương 3: Nghiên cứu lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL.
3.1 Xác định các nguyên tắc lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng
đá VIETTEL.
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
3.2 Lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 - 12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL
3.3 Thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các trò chơi vận động được lựa chọn nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho cầu thủ bóng đá lứa tuổi 11 -
12 tại trung tâm bóng đá VIETTEL.
Trang 13CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về TDTT
1.1.1 Quan điểm, đường lối của Đảng về nền TDTT XHCN
TDTT là một bộ phận quan trọng của nền Giáo dục XHCN, là mộtphương tiện để phát triển con người toàn diện củng cố và tăng cường sức khỏecho nhân dân lao động, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho mọi người
Phát triển thể dục thể thao luôn là một chủ trương lớn của Đảng và Nhànước ta Ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ mới ra đời,công tác thể dục thể thao, nâng cao sức khỏe cho nhân dân đã được Đảng vàChủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm Ngày 27-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã công bố Sắc lệnh số 38 thành lập Nha Thanh niên và Thể dục thuộc BộQuốc gia Giáo dục, đánh dấu sự ra đời của nền thể dục thể thao cách mạng ViệtNam Từ đó tới nay, dù gặp nhiều khó khăn nhưng thể dục thể thao nước ta vẫnliên tục có những bước phát triển đáng ghi nhận, góp phần vào thắng lợi củacuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước Hiện nay sự quan tâmcủa Đảng và Chính phủ cùng với sự ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của nhân dân,quá trình đi lên của TDTT nước nhà là nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng mộtnền TDTT phát triển, tiến bộ có tính dân tộc, khoa học và nhân dân
Năm 1994, Ban bí thư TW Đảng ban hành Chỉ thị 36/CT-TW, năm
2002 ban hành Chỉ thị 17/CT-TW về công tác TDTT ; năm 2006 Quốc hộithông qua Luật thể dục, thể thao.Đó là những cơ sở tư tưởng, chính trị, pháp
lý hết sức quan trọng thể hiện quan điểm của Đảng, đường lối, chính sách củanhà nước đối với công tác TDTT của nước ta
Trong xu thế phát triển mới của thể dục thể thao thế giới và điều kiện kinh tế
-xã hội cụ thể của đất nước, ngày 03-12-2010, Thủ tướng Chính phủ đã kýQuyết định số 2198/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục, thểthao Việt Nam đến năm 2020, trong đó đặt ra mục tiêu của ngành thể dục thể
Trang 14thao Việt Nam là xây dựng và phát triển nền thể dục, thể thao nước nhà, chútrọng đến các nội dung như thể dục, thể thao quần chúng, giáo dục thể chất vàthể thao trong nhà trường, thể dục thể thao trong lực lượng vũ trang, thể thaothành tích cao và chuyên nghiệp, góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân, nângcao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, tăng tuổi thọ của người Việt Nam theo tinh thần vì dân cường,nước thịnh, hội nhập và phát triển.
Tiếp theo đó, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01-12-2011 của Bộ Chínhtrị về tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thểdục, thể thao đến năm 2020 cũng khẳng định: phát triển thể dục, thể thao làmột yêu cầu khách quan của xã hội, là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chínhquyền và nhân dân; góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân;giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống và môi trường văn hóa lành mạnh;củng cố khối đại đoàn kết toàn dân; mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tácquốc tế Quan điểm của Đảng ta luôn xác định việc đầu tư cho thể dục, thểthao là đầu tư cho con người, cho sự phát triển của đất nước; việc giữ gìn, tônvinh những giá trị thể dục, thể thao dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa củanhân loại và phát triển nền thể dục, thể thao nước ta mang tính dân tộc, khoahọc, nhân dân, văn minh, là những quan điểm có ý nghĩa quan trọng trong quátrình hội nhập và phát triển
Thời gian qua, tuy thể dục thể thao Việt Nam đã đạt được những thànhtích nhất định song vẫn tồn tại không ít những hạn chế Sự lãnh đạo, chỉ đạocủa cấp ủy đảng, chính quyền đối với công tác thể dục, thể thao ở một số địaphương và ngành chưa được nhâṇthức đầy đủ; phong trào thể dục, thể thaophát triển chưa sâu rộng, nhất là ở nông thôn, miền núi và các khu côngnghiệp; giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong học sinh, sinh viên chưathường xuyên và kém hiệu quả; thành tích thể thao chưa bền vững, đặc biệt làcác môn thể thao Ô-lim-pích; văn minh, văn hóa trong thể thao và hưởng thụthể thao còn thấp; tiêu cực trong thể thao, nhất là trong bóng đá và thể thao
Trang 15thành tích cao còn nhiều; hệ thống tổ chức ngành thể dục, thể thao chưa ổnđịnh, đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất và khoa học, công nghệ chưa đáp ứng yêucầu; các nguồn lực đầu tư cho thể dục, thể thao còn hạn chế Để khắc phụcnhững hạn chế đang tồn tại, Đảng ta đã xác định cần tăng cường sự lãnh đạocủa Ðảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020 vớinhững giải pháp chủ yếu sau:
Môṭ là, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt độngthể thao trong trường học - bộ phận quan trọng của phong trào thể dục, thểthao Thực hiện “Ðề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thaotrường học” Phát triển mạnh các hoạt động thể thao của học sinh, sinh viên,bảo đảm mục tiêu phát triển thể lực toàn diện và kỹ năng vận động cơ bản củahọc sinh, sinh viên, góp phần đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao Đổimới chương trình và phương pháp giáo dục thể chất, gắn với giáo dục tri thức,đạo đức, giáo dục quốc phòng, giáo dục sức khỏe và kỹ năng sống của họcsinh, sinh viên Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũgiáo viên, hướng dẫn viên thể dục cho trường học
Hai là, nâng cao chất lượng hoạt động thể dục, thể thao quần chúngthông qua phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”,gắn việc chỉ đạo phát triển phong trào thể dục, thể thao với cuộc vận động
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở” và Chương trình xâydựng nông thôn mới, xây dựng khu đô thị văn minh Phát triển phong trào thểdục, thể thao người cao tuổi, người khuyết tật và người lao động tại các khucông nghiệp Bảo tồn, phát triển các môn thể thao dân tộc và phát huy bản sắcvăn hóa dân tộc trong các hoạt động thể dục, thể thao Chú trọng phát triển thểdục, thể thao trong lực lượng vũ trang đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng vũtrang cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
Ba là, nâng cao hiệu quả đào tạo tài năng thể thao, chú trọng đội ngũ
kế cận có chất lượng, củng cố và phát triển các trường, lớp năng khiếu thểthao ở các tỉnh, thành phố Mở rộng quy mô và hiện đại hóa các trung tâm
Trang 16huấn luyện thể thao quốc gia Đổi mới tổ chức, quản lý thể thao thành tích caotheo hướng chuyên nghiệp Ưu tiên đầu tư của Nhà nước và huy động cácnguồn lực xã hội hỗ trợ cho các cơ sở đào tạo vận động viên các môn thểthao, nhất là những môn trọng điểm, đấu tranh khắc phục những hiện tượngtiêu cực trong thể thao.
Bốn là, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiên cứu, ứngdụng tiến bộ khoa học và công nghệ và đội ngũ chuyên gia đầu ngành, giáoviên, huấn luyện viên, cán bộ quản lý có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêucầu phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao Tăng cường hợp tác quốc tế trongđào tạo và tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức xã hội và tư nhân tham giađào tạo cán bộ, vận động viên thể dục, thể thao
Năm là, đổi mới tổ chức, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước, nhất
là năng lực triển khai thực hiện các chính sách, kế hoạch thể dục, thể thao.Đẩy mạnh cải cách hành chính và phân cấp quản lý thể dục, thể thao Pháttriển các tổ chức xã hội và mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế trên cơ sở bìnhđẳng, giúp đỡ lẫn nhau để phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao
Sáu là, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chínhquyền đối với công tác thể dục, thể thao Đẩy mạnh hoạt đôṇg tuyên truyền,giáo dục, tạo sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức của các cấp, các ngành vàtoàn xã hội đối với công tác thể dục, thể thao Xây dựng tổ chức và bố trí cán
bộ có phẩm chất và năng lực để lãnh đạo, quản lý công tác thể dục, thể thao
1.1.1.1.Thể dục thể thao quần chúng.
Tháng 1 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp Lâm thời Việt Nam dânchủ cộng hòa có Sắc lệnh “Thiết lập tại Bộ Thanh niên một Nha Thể dục TWvới nhiệm vụ liên hệ mật thiết với Bộ Y Tế và Bộ Quốc gia Giáo dục nghiên
cứu phương pháp và thực hành Thể dục trong toàn quốc” Tháng 3 năm 1946, Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết bài báo “Sức khỏe và thể dục” hô hào đồng bào
tập thể dục Hai sự kiện này đã đánh dấu sự ra đời của nền TDTT cách mạngdưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 17Tháng 3 năm 1960, Bác Hồ gửi thư cho Hội nghị cán bộ TDTT toàn miềnBắc Trong thư, có đoạn Bác viết “Muốn lao động, sản xuất tốt, công tác vàhọc tập tốt thì cần có sức khoẻ Muốn có sức khoẻ thì nên thường xuyên luyệntập TDTT Vì vậy chúng ta nên phát triển phong trào TDTT rộng khắp”.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ “ Cần phát triểnmạnh phong trào TDTT đại chúng nhằm nâng cao sức khoẻ nhân dân, nângcao chất lượng nguồn nhân lực và tăng tuổi thọ của người Việt Nam ”
Luật TDTT năm 2006 quy định: “Cơ quan quản lý Nhà nước về TDTTcác cấp phối hợp với tổ chức xã hội nghề nghiệp về thể thao, vận động mọingười tham gia phát triển phong trào TDTT, phổ biến kiến thức, hướng dẫnluyện tập TDTT phù hợp với sở thích, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp; bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cộng tác viên TDTT cơ sở ”
Theo quy định của Luật Thể dục thể thao, TDTT quần chúng là một bộphận quan trọng của TDTT cho mọi người, là hoạt động tập luyện, biểu diễn,thi đấu các bài tập thể dục và các môn thể thao của tất cả mọi người trongcộng đồng 54 dân tộc anh em Đối tượng của thể dục thể thao quần chúng làtoàn dân, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tôn giáo, chính trị,tình trạng sức khoẻ và nơi cư trú
Mục tiêu của thể thao quần chúng là củng cố, nâng cao sức khoẻ, pháttriển thể chất, kéo dài tuổi thọ, chất lượng cuộc sống; đáp ứng nhu cầu vậnđộng, vui chơi, giải trí, giao lưu văn hoá của các tổ chức và cá nhân trong xãhội, góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước với phương châm “Dân cường thì quốc thịnh” và với khẩuhiệu “Khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Năm 1946, sau ngày Bác Hồ hô hào đồng bào tập thể dục, một phong
trào “Khỏe vì nước” để kiến thiết quốc gia đã được Nha thanh niên và thể dục
thuộc Bộ quốc gia giáo dục phát động rầm rộ trong cả nước, thu hút hàng vạnngười, nhất là thanh niên tham gia tập thể dục với các môn thể thao phổ biếnnhư: Chạy, Bóng đá, Bóng bàn, Xe đạp, Đấm bốc, Võ cổ truyền
Trang 18Trong xuốt 9 năm trường kỳ kháng chiến, tại chiến khu Việt bắc, bộđội, cán bộ, dân công, dân quân, du kích đều có thói quen tập thể dục, chơithể thao Còn tại vùng tự do kháng chiến, nhiều môn như: Võ thuật, Bóng đá,Bóng chuyền, Bóng bàn, Xe đạp được các Võ sư hướng dẫn viên, huấnluyện nên có rất nhiều người, thuộc mọi đối tượng tham gia, phong trào pháttriển mạnh, góp phần phục vụ cho kháng chiến thành công.
Trong giai đoạn 1954 – 1975, các phong trào “ Thể dục vệ sinh” trongtrường học “Chạy nối liền Bắc Nam”, “Luyện vai trăm cân, luyện chân ngàndăm” trong thanh thiếu niên; “ Chạy, nhảy, Bơi, Bắn, Võ”trong công nhân
viên chức, dân quân tự vệ, lực lượng vũ trang “Rèn luyện thân thể theo tiêu
chuẩn”, “Toàn xã biết bơi”, “ Câu lạc bộ sức khỏe ngoài trời”, “Xây dựng cácđiển hình tiên tiến về TDTT” trong mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương đượcphát triển rất mạnh với các môn: Chạy, Đi bộ, Bơi lội, Thể dục sản xuất, Thểdục quân sự, Thể thao quốc phòng, Thể thao dân tộc, Bóng đá, Bóng chuyền,Bóng bàn
Nhiều giải thể thao, ngày hội văn hóa thể thao được tổ chức định kỳtrong mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương, công nông lâm trường, hợp tác xã, xínghiệp, nhà máy cùng với phong trào “ Thanh niên 3 sẵn sàng, Phụ nữ 3đảm đang” đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng XHCN ở miềnBắc và chi viện cho miền Nam chống Mỹ cứu nước
Sau chiến thắng vĩ đại mùa xuân năm 1975, non sông về một mối, cảnước cùng đi lên CNXH, nhất là từ khi Đảng ta chủ trương đường lối đổi mớithì công tác TDTT nói chung và phong trào TDTT quần chúng nói riêng đượcphát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, tạo được những thành tựu hết sức quantrọng trong việc nâng cao sức khỏe, thể lực của toàn dân, phục vụ sự nghiệpCNH,HĐH đất nước
Phong trào“Xây dựng các điển hình tiên tiến về TDTT” nhanh chóng
lan rộng trong các tỉnh phía nam sau giải phóng và đến năm 1980 thì trở thành
cuộc vận động"Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại" gắn
Trang 19với phong trào” ”Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” diễn ra trong
cả nước với mục tiêu : khỏe để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mỗi người chọncho mình một môn thể thao hoặc một hình thức rèn luyện thân thể, nâng caosức khỏe và chất lượng cuộc sống
Năm 1994, Ban bí thư TW Đảng ban hành Chỉ thị 36/CT-TW, năm
2002 ban hành Chỉ thị 17/CT-TW về công tác TDTT ; năm 2006 Quốc hộithông qua Luật thể dục, thể thao.Đó là những cơ sở tư tưởng, chính trị, pháp
lý hết sức quan trọng thể hiện quan điểm của Đảng, đường lối, chính sách củanhà nước đối với công tác TDTT Trên cơ sở đó, năm 2005 Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Chương trình phát triển TDTT ở xã phường thị trấn; năm 2010phê duyệt Chiến lược phát triển TDTT đến năm 2020 Năm 2011 phê duyệt
Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt nam đến năm 2030 Đây
là những chương trình, đề án hết sức thiết thực đối với ngành TDTT trongviệc nâng cao chất lượng phong trào TDTT quần chúng theo tư tưởng củaChủ tịch Hồ Chí Minh
Hiện trạng phong trào TDTT quần chúng những năm qua có thể kháiquát đánh giá như sau: Phong trào thể dục thể thao quần chúng tiếp tục pháttriển sâu, rộng trên địa bàn cả nước, thể hiện ở sự tăng trưởng về số lượngngười tập thể dục thể thao thường xuyên, sự phát triển đa dạng của các loạihình tập luyện, các câu lạc bộ thể dục thể thao và chất lượng hoạt động thểdục thể thao ở từng đối tượng
Cuộc vận động "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩđại" được triển khai liên tục trong những năm qua, đã phát huy hiệu quả thựctiễn và là động lực thúc đẩy phong trào thể dục thể thao ở cơ sở phát triểnmạnh trong tất cả các đối tượng, đặc biệt là trong công nhân viên chức, lựclượng vũ trang, người cao tuổi, thanh thiếu niên, nông dân Các hình thức tậpluyện thể dục thể thao đơn giản, không cần đầu tư nhiều về sân bãi, trang thiết
bị, như: chạy, đi bộ, thể dục dưỡng sinh, cầu lông, cờ tướng, võ thuật, bóng đámini, bóng chuyền phát triển mạnh ở hầu hết các địa phương trong cả nước
Trang 20Từ năm 2005, Chính phủ đã chỉ đạo triển khai chương trình phát triểnTDTT ở xã, phường, thị trấn đến năm 2010, giao cho ngành TDTT cùng các
bộ, ngành ở Trung ương và Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện 4 nhiệm vụđối với thể dục thể thao cấp xã Đến nay, về cơ bản các nhiệm vụ: phát triểnphong trào, xây dựng cơ chế quản lý, điều hành, bồi dưỡng cán bộ, cộng tácviên, quy hoạch đất và xây dựng cơ sở vật chất đã được các cấp uỷ Đảng vàchính quyền chỉ đạo triển khai có kết quả
Mỗi năm trong cả nước tổ chức hàng chục ngàn giải và Hội thi thể thaoquần chúng ở cơ sở, điển hình là các hoạt động thể thao, trò chơi dân gian, thểthao dân tộc gắn với Lễ hội truyền thống ở mỗi làng quê, Hội thi thể thao giađình, Hội thi thể thao vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giải thể thao trongNgày hội Văn hoá, Thể thao và Du lịch các vùng miền, giải Văn nghệ - Thểthao người khuyết tật…
Các mô hình câu lạc bộ TDTT, câu lạc bộ Văn hoá - Thể thao, Hội đồngTDTT, Trung tâm Văn hoá - Thể thao, Nhà Văn hoá - Thể thao, Cụm Văn hoá– Thể thao, các điểm vui chơi của trẻ em được thành lập ở cấp thôn, cấp xóm
và trong các cơ quan, đơn vị đóng trên địa bàn đã tạo thành một hệ thống cácthiết chế thể thao gắn với văn hoá hoạt động có hiệu quả, dưới sự chỉ đạo củacấp uỷ và sự điều hành của chính quyền địa phương, đáp ứng được nhu cầu củanhân dân và đảm bảo nguyên tắc của cải cách hành chính nhà nước Hiện nay,
cả nước có khoảng 35.000 câu lạc bộ thể dục thể thao các loại
Chiến lược phát triển thể dục, thể thao đến năm 2020 đã đề ra nhữngchỉ tiêu phát triển cụ thể cho thể dục, thể thao Việt Nam Theo đó, nền thểdục, thể thao nước ta phấn đấu đến năm 2015, số người tham gia luyện tập thểdục, thể thao thường xuyên đạt tỷ lệ 28% và năm 2020 đạt 33% dân số; số giađình luyện tập thể dục thể thao đến năm 2015 đạt 22% và năm 2020 đạt 25%tổng số hộ gia đình trong toàn quốc; số trường học phổ thông có câu lạc bộthể dục, thể thao, có hệ thống cơ sở vật chất đủ phục vụ cho hoạt động thểdục, thể thao thường xuyên, có đủ giáo viên và hướng dẫn viên thể dục, thể
Trang 21thao; thực hiện tốt hoạt động thể thao ngoại khóa đến năm 2015 đạt 45% vàđến năm 2020 đạt từ 55 - 60% tổng số trường học; 90% học sinh, sinh viênđạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể; các trường học, xã, phường, thị trấn, khucông nghiệp có đủ cơ sở vật chất thể dục, thể thao phục vụ việc tập luyện củanhân dân.
1.1.1.2.Thể dục thể thao thành tích cao
Về thể thao thành tích cao, chỉ tiêu đề ra là thể thao Viêṭ Nam giữ vững
vị trí trong top 3 dẫn đầu của thể thao khu vực Đông Nam Á Năm 2020 cókhoảng 45 vận động viên vượt qua các cuộc thi vòng loại, có huy chương tạiĐại hội Thể thao Ô-lym-pích lần thứ 32 Tâp ̣ trung đầu tư cho các môn thểthao trọng điểm, bảo đảm các điều kiện để sẵn sàng đăng cai tổ chức thànhcông các sự kiện thể thao lớn của châu Á và thế giới Để hoàn thành được cácmục tiêu của Chiến lược, đưa thể dục thể thao ViêṭNam vươn cao trên trườngquốc tế thì sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ban, ngành từ trung ươngđến địa phương là vô cùng cần thiết và cấp bách
Chiến lược phát triển TDTT thành tích cao:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển các môn thể thao trọng điểm
- Đào tạo đội ngũ VĐV tài năng, tập trung cho các môn thể thao trọngđiểm Đào tạo và phát triển lớp VĐV kế cận có trình độ chuyên môn và thànhtích cao., có phẩm chất đạo đức tốt
- Đổi mới cơ chế, hình thức nội dung tuyển chọn và đạo tạo tài năngthành tích cao theo hướng chuyên nghiệp
- Ưu tiên đào tạo đội ngũ VĐV thể thao tài năng các môn thể thao trọngđiểm có tiềm năng với chế độ ưu tiên đặc biệt để hướng đến giành huychương tại đấu trường ASIAD và Olympic
- Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng quy trình khoa học phát hiện năngkhiếu, tuyển chọn và đào tạo tài năng tài năng
-Nghiên cứu và ứng dụng các phương pháp tiên tiến, hiện đại về điều trịchấn thương, phục hồi chức năng và phòng chống Doping Thực hiện giámsát khoa học đối với quá trình huấn luyện VĐV
Trang 22- Xậy dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý và thực hiện chế độ quản lý dinhdưỡng theo từng môn quy định của từng môn thể thao, theo từng giai đoạnhuấn luyện để không ngừng năng cao thể lực cho VĐV.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng cơ sở dữ liệu về VĐVthành tích cao và VĐV trẻ kế cận
Tăng cường nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao cho công tác đàotạo VĐV tài năng thể thao thành tích cao Mở các lớp đào tạo, tập huấn trongnước và ngoài nước để nâng cao trình độ của HLV, trọng tài, bác sĩ thể thao
Có kế hoạch gửi các VĐV tài năng của các môn thể thao, đặc biệt làcác môn thể thao trọng điểm loại I được đi tập huấn nước ngoài và thi đấumột số giải quốc tế,
1.1.2 Chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa TDTT
Xã hội hóa là một chủ trương lớn của Đảng và nhà nước nhằm đổi mới
cơ chế tổ chức, hoạt động trong các lĩnh vực văn hóa xã hội, trong đó cóTDTT Đó là quá trình nâng cao tính tích cực và ý thức tự giác của nhân dân,vận động và có tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội, làđổi mới sự lãnh đạo, quản lý của nhà nước, đổi mới cơ chế quane lý của Đảng
và Nhà nước Đa dạng hóa các hình thức tổ chức,mở rộng cơ hội cho các tầnglớp nhân dân được tham gia chủ động và bình đẳng vào các hoạt động TDTT,
là đa dạng hóa và nâng cao hiệu quả các nguồn đầu tư cho phát triển TDTT
Xã hội hóa không phải là ý đồ chiến thuật, được vận dụng một cách nhất thờinhư một giải pháp tình thế, mà là một tư tưởng chiến lược
Để thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực TDTT cần hướng về cơ sở vềngười dân, về tổ chức, hướng dẫn và phát triển các nhu cầu về TDTT củanhân dân, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi để nhân dân tự đáp ứng cácyêu cầu của mình Thực hiệnđa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt độngTDTT: các hội, các nhóm, câu lạc bộ…ở cơ sở, các hội đồng TDTT ở cáccấp, các câu lạc bộ thể thao chuyên nghiệp, các lien đoàn, các hiệp hội thểthao…Thực hiện sự lien kết, lồng ghép các hoạt động các đoàn thể, tổ chức xã
Trang 23hội để phát triển TDT, đổi mới tổ chức quản lý và đầu tư Nhà nước theohướng xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp.
Thực hiện xã hội hóa không có nghĩa xóa bỏ vai trò và trách nhiệm củaNhà nước Ở nước ta phát triển TDTT được coi là một chính sachs xã hội màNhà nước ngày càng có vai trò chủ đạo và quyết định Khi nói về vai trò quabtrọng của Nhà nuowcstrong lĩnh vực này không có nghĩa là Nhà nước sẽ baocấp và điều hành mọi hoạt động TDTT như đã từng tồn tại trong một thờigian dài trước đây ở nước ta
Thực tiễn đã chứng tỏ cách quản lý bao cấp và bao biện nó đã hạ thấpvai trò của Nhà nước và làm cho phong trào TDTT hầu như chỉ bó hẹp trongphạm vi những khả năng bao cấp của Nhà nước, vừa tạo ra những tâm lý thụđộng ỷ lại, vừa không khai thác được tiềm lực phong phú to lớn của nhân dân
Chức năng chính của Nhà nước trong lĩnh vực này trươc hết là địnhhướng bằng chính sách và luật pháp, bảo đảm những điều kiện cơ bản cho sựphát triển TDTT ( cán bộ, cơ sở vật chất chủ yếu,khoa học kĩ thuật,…) thựchiện sự kiểm soát và thống nhất quản lý công tác quản lý TDTT trong phạm
vi cả nước và ở cả các tổ chức địa phương các ngành và các tổ chức xã hội
Để thực hiện chức năng đó, Nhà nước có nhiệm vụ tiến hành công tác
dự báo, lập quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, ngắn hạn, ban hành cácluật pháp, các chính sách và quy chế của Nhà nước có lien quan đên TDTT,hướng dẫn, liểm tra việc thực hiện các chính sách, luật pháp trong hoạt đôngtrên Trực tieepsphats triển và điều hành các cơ quan, tổ chức sự nghiệpTDTT của Nhà nước, các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng cán bộ
Xây dựng phát triển các tổ chức xã hội là một nội dung quan trọng đểthực hiện xã hội hóa công tác TDTT- một giải pháp có ý nghĩa chiến lược đểphát triển TDTT ở nước ta Chỉ có các tổ chức xã hội đa dạng mới có khảnăng thu hút được đông đảo quần chúng, mới tổ chức và đều hành được cáchoạt động TDTT muôn hình muôn vẻ ở cơ sở, mới phát huy được năng lựcsáng tạo vô tận của quần chúng và các tổ chức kinh tê-xã hội, tạo điều kiện
Trang 24cho họ chủ động tham gia điều hành các hoạt động này, thực hiện dân chủ hóatrong quản lý TDTT Hơn nữa, chỉ bằng cách đưa quần chúng vào tổ chức thìmới thực hiện được sự lãnh đạo của Đảng, sự kiểm soát và quản lý của Nhànước, ngăn chặn tính tự phát và những khuynh hướng lệch lạc trong TDTT.
Các tổ chức xã hội về TDTT được hiểu không chỉ là các tổ chức quầnchúng, mà còn là các tổ chức lien hiệp, các hội đồng Đặc trưng chủ yếu củacác tổ chức xã hội là tính tự nguyện, tự quản, hoạt động trong khuân khổ luậtpháp của Nhà nước và theo những nguyên tắc, quy chế, thể lệ hoàn toàn theotính chất xã hội-nghề nghiệp
Việc xây dựng và phát triển các tổ chức xã hội về TDTT cần phải tiếnhành từng bước tùy thuộc vào trình độ phát triển của phong trào, xây dựng từnhỏ đến lớn và có thực chất, với hình thức quy mô đa dạng, xây dựng tổchwucs đi đôi với tổ chức các hoạt động, hoàn thiện các quy chế, thể lệ củamỗi tổ chức, tạo ra các nguồn tài chính Các tổ chức xã hội về TDTT cónhững hình thức và quy mô đa dạng, nhưng ngay từ đầu có tính thống nhấttoàn quốc, phải chịu sự quản lý của Nhà nước Đề phòng và chống lại nhữngkhuynh hướng buông lỏng, phân tán, tình trạng chồng chéo, đối lập giữa các
tổ chức
Đi đôi với việc xây dựng và hoàn thiện các tổ chức nhà nước và tổ chức
xã hội, cần đổi mới và hoàn thiện các hình thức, phương pháp quản lý TDTT
và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
Bổ sung và hoàn thiện các hình thức và biện pháp quản lý hành chínhNhà nước, trước hết là hình thành các hệ thống văn bản chính sách, quy chế,luật pháp của Nhà nước, các hình thức và biện pháp hướng dẫn, kiểm tra củaNhà nước đối với công tác TDTT ở các cấp các ngành, các tổ chức xã hội.Chuyển giao việc ban hành các luật lệ chuyên môn cho các tổ chức
Áp dụng nhiều hình thức hướng dẫn, giáo dục, cổ vũ quần chúng thamgia các hoạt động và ủng hộ cho phong trào Chủ động nghiên cứu áp dụngcác đòn bẩy kinh tế và cơ chế thị trường thích hợp trong một số hoạt động
Trang 25TDTT Bảo đảm sự quản lý và kiểm soát của Nhà nước, không để tạo ra sựhỗn loạn tự phát, mở rộng được tính quần chúng và tính xã hội và đảm bảothực hiện được những mục tiêu cơ bản của TDTT.
Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa, áp dụng việc chỉ đạo bằng cácchương trình mục tiêu, nhằm sử dụng nguồn nhân lực tài chính và vật chấthợp lý và có hiệu quả nhất tập trung giải quyết những nhiệm vụ trọng điểmtrong từng thời kỳ
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, bố trí, sửdụng và đánh giá cán bộ theo cơ chế động Lấy hiệu quả hoạt động của tổchức làm mục tiêu, tạo các điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ mọi mặtcủa đội ngũ cán bộ, tự rèn luyện nâng cao của mình
1.2.Đặc điểm của sức mạnh tốc độ bóng đá và phương pháp huấn luyện
1.2.1.Cơ sở lý luận để phát triển sức mạnh tốc độ.
Từ thực tế cho thấy sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực trong cácđộng tác nhanh, nghĩa là trong thời gian ngắn nhất với tốc độ co cơ lớn nhất
Nó phụ vào thiết diện sinh lý của cơ, thiết diện sinh lý càng lớn thì lực co cơcàng lớn, phát triển sức mạnh tốc độ thông thường dựa vào sức mạnh tối đalàm cơ sở và tốc dộ co cơ là nhân tố quyết định
Sức mạnh và sức mạnh tốc độ còn phụ thuộc vào các loại cơ cụ thể nhưsau: Sợi co cơ sáng xẩm ( cơ có màu sáng co nhanh tao sức mạnh lớn) Vì vậycác VĐV cự ly chạy ngắn thường có sợi cơ màu sang chiếm ưu thế thậm chíchiếm tới 92% trong tất cả các loại cơ Trong mọi hoạt động cơ bắp khi sinh
ra lực được đánh giá dưới nhiều hình thức, có thể thay đổi độ dài của cơ Nếugiảm độ dài của cơ thể là cơ chế khắc phục, còn tăng độ dài cơ là cơ chếnhượng bộ trong chế độ hoạt động như vậy, cơ bắp có thể sinh ra các lực cơhọc có chỉ số khác nhau Người ta dựa vào chế độ hoạt động của cơ làm cơ sở
để phân biệt các loại sức mạnh Nếu con người thực hiện hang loạt động tácvới nỗ lực cơ bắp tối đa để làm chuyển động vật thể có khối lượng khác nhau
sẽ sinh ra lực khác nhau Lúc đầu tăng khối lượng vật thể thì lực cơ bắp cũng
Trang 26tăng lên nhưng tới một giới hạn nhất định nào đó ta tăng khối lượng vật thểthì ta không thấy lực cơ bắp tăng lên nữa Chứng tỏ lực cơ bắp sản sinh raluôn tỉ lệ thuận với khối lượng vật thể chịu tác dụng Ngoài ra còn có sựchênh lệch giữa lực và tốc độ Ví dụ: khi đẩy một quả tạ có khối lượng khácnhau thì sẽ có sự chênh lệch giữa lực và tốc độ, tốc độ càng cao thì lực càngnhỏ và ngược lại Đây là mối quan hệ tỉ lệ nghịch
Mức độ hoạt động của cơ phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Sung động của các notron thần kinh vận động
- Bản chất của giáo dục sức mạnh là lựa chọn lực đối kháng khác nhaudẫn đến những kích thích khác nhau và cơ chế điều hòa sức mạnh tạo rakhác nhau
Nguyên lý chung nhất trong phát triển sức mạnh tốc độ là tạo ra sức căng
cơ tối đa trong thời gian ngắn nhất Như vậy giá trị của nguyên tắc phát triểnsức mạnh tốc độ là sự nỗ lực tối đa của cơ bắp với mức căng thẳng cao nhấttrong một lần co cơ với thời gian ngắn nhất Muốn phát triển tối ưu sức mạnhtốc độ thì cần phải nâng cao số động tác và hoàn thiện các nhân tố tốc độ tối
đa Hehinger đã chứng minh tìm thấy trong huấn luyện sức mạnh tốc độ đó lànếu cường độ dưới 30% sức mạnh tối đa thì không thu được sự phát triển sứcmạnh cơ Vì thế , phát triển sức mạnh tốc độ cần cường độ tá động phải đạt75% sức mạnh tối đa của cơ thể mới có thể phát triển sức mạnh và tối ưunăng lực sức mạnh tốc độ Ngoài ra, sự hoàn thiện vận động trong các bàitập, trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cũng rất cần thiết Bởinếu chúng ta lựa chọn những bài tập mà người tập chưa thông thạo về kĩ thuậtđộng tác thì người tập chỉ tập trung trước hết vào kỹ thuật động tác nên khôngđảm bảo được cường độ quy định, dẫn đến hiệu quả bị hạn chế Mặt khác,trong quá trình thực hiên bài tập cần chú ý đến thời gian thực hiện bài tập Vìthời gian thực hiện bài tập được xác định sao cho tốc độ không bị giảm sút ởcuối cự ly, thời gian quãng nghỉ giữa cần phải phù hợp để cho cơ thể phục hồitương đối hoàn toàn Nó được xác định trên cơ sở diễn biến hưng phấn thần
Trang 27kinh trung ương và tốc độ hồi phục của các chức năng của cơ thể Căn cứ vàodiễn biến hưng phấn thần kinh trung ương để điều chỉnh quãng nghỉ.
Cơ bắp sinh ra lực trong các trường hợp:
- Không thay đổi độ dài cơ thể ( chế độ nghỉ)
- Giảm độ dài của cơ (cơ chế khắc phục)
- Tăng độ dài của cơ ( chế độ nhượng bộ )
Sức mạnh phụ thuộc vào:
Quan hệ giữa lực cơ bắp sản sinh và khối lượng vật thể chịu tác động.Nếu con người thực hiện mọt loạt động tác với nỗ lực cơ bắp tối đa để làmchuyển động những vật thể có khối lượng khác nhau thì lực sinh ra sẽ khácnhau Tốc độ càng cao thì lực càng nhỏ và ngược lại để rèn luyện sức mạnhngười ta sử dụng các bài tập sức mạnh, tức là các động tác với lực đối kháng.Các bài tập này chia làm hai nhóm
- Bài tập với lực đối kháng bên ngoài
- Bài tập khắc phục trọng lượng của cơ thể
Tố chất sức nhanh
Theo quan điểm của lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Sức nhanh
là một tổ hợp thuộc tính chức năng của con người
Người ta phân biệt ba hình thức đơn giản biểu hiện của sức nhanh:
- Thời gian tiềm tàng của phản ứng vận động
- Tốc độ động tác đơn
Trang 28- Tần số động tác
Các hình thức đơn giản của sức nhanh tương đối độc lập với nhau vàkhông phụ vào nhau
Phân loại sức nhanh
- Sức nhanh của phản ứng vận động đơn giản
- Sức nhanh của phản ứng vận động phức tạp
- Sức nhanh của tần số động tác
Những yếu tố là điều kiện phát huy sức nhanh
- Đặc điểm tâm lý: thể hiện ở sự nỗ lực ý chí của VĐV khi vận động
- Đặc điểm sinh lý: thể hiện ở số lượng cơ tham gia hoạt động
- Sự sắp xếp của cơ trong cơ đảm bảo tính phối hợp, đàn hồi, co giãn, thảlỏng trong vận động
- Sự linh hoạt của thần kinh vận động đảm bảo cho sự thay đổi thậtnhanh giữa hưng phấn và ức chế,
- Trình độ của khả năng phối hợp vận động thực hiện yêu cầu vận độnghợp lý hơm với tốc độ cao
Phương pháp giáo dục sức nhanh
- Phương pháp giáo dục sức nhanh của phản ứng vận động đơn giản
- Phương pháp giáo dục sức nhanh của phản ứng vận động phức tạp
- Phương pháp giáo dục sức nhanh cảu tần số động tác
Tố chất sức bền
Theo quan điểm của lý luận và phương pháp thể dục thể thao: Sức bền lànăng lực thực hiện động tác với cường độ cho trước hay năng lực duy trì khảnăng vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể chịu đựng được Do thờigian hoạt động cuối cùng bị giwois hạn bởi sự xất hiên của sự mệt mỏi nêncũng có thể định nghĩa sức bền là năng lực của cơ thể chống lại sự mệt mỏitrong một hoạt động nào đó
Sức bền trong vận động thể lực bị chi phối bởi:
Trang 29- Kỹ thuật thể thao hợp lý, đảm bảo phát huy hiệu quả và dồng thời tiếtkiệm được năng lượng trong khi vận động.
- Năng lượng duy trì trong thời gian dài trạng thái hưng phấn của cáctrung tâm thần kinh
- Khả năng hoạt động cao của hệ tuần hoàn và hô hấp
- Cơ thể có nguồn năng lượng lớn
- Sự phối hợp hài hòa của các chức năng sinh lý
- Khả năng chịu đựng chống lại cảm giác mệt mỏi nhờ sự nỗ lực của ý chí.Nâng cao sức bền thực chất là quá trình làm cho cơ thể thích nghi dần dầnvới lượng vận động ngày càng lớn Nâng cao sức bền chung là cơ sở để năngcao sức bền chuyên môn và nâng cao năng lực vận động của cơ thể
Sức bền chia làm 2 loại:
- Sức bền ưa khí: nó phụ thuộc vào khả năng hấp thụ oxy tối đa của cơthể và khả năng duy trì lâu dài Mức độ hấp thụ oxy tối đa của conngười quyết định khả năng làm việc trong điều kiện ưa khí Bản chấtcủa sức bền chính là khả năng hấp thụ oxy tối đa của cơ thể
- Sức bền yếm khí: Gồm sức bền hệ thống cung cấp năng lượng liên tục
và sức bền hệ thống cung cấp năng lượng ATP
có mềm dẻo mà việc thực hiện kỹ thuật động tác ít tốn sức hơn Cũng nhờ có
Trang 30khả năng mềm dẻo mà việc tiếp thu động tác, hoàn thiện kĩ xảo động tácnhanh hơn và có thể hạn chế chấn thương
Ý nghĩa của tố chất khéo léo: có tác dụng tốt trong việc thực hiện các kĩthuật, làm cho VĐV tiếp thu nhanh kĩ thuật mới và thực hiện tốt hơn các yêucầu vận động đã đặt ra VĐV có thể học nhanh không những một kĩ thuật mà
cả những kĩ thuật phức tạp khác Đem lại khả năng chịu đựng lượng vận độngcho VĐV điều này có ý nghĩa quan trọng trong huấn luyện cũng như thi đấu,khả năng này được áp dụng như phương tiện khởi động và nghỉ ngơi tích cựccho VĐV
Sự khéo leo được biểu hiện dưới ba hình thức sau:
- Trong sự chuẩn xác của động tác về không gian
- Trong sự chuẩn xác của động tác khi thực hiện động tác bị hạn chế
- Khả năng giải quyết nhanh và dung những tình huống xuất hiện bất ngờtrong hoạt động tập luyện và thi đấu
Khéo léo phụ thuộc vào mức độ phát triển của các tố chất khác như sứcmạnh, sức nhanh, sức bền Mức độ phát triển khéo léo lien quan chặt chẽ vớitrạng thái chức năng của hệ thần kinh trung ương
1.2.3.Đặc điểm của các tố chất thể lực trong thi đấu bóng đá
Bóng đá là môn thể thao phức tạp,các tình huống trên sân luôn đa dạngnên để đáp ứng được những điều đó thì đòi hỏi có sự trang bị đầy đủ các tốchất thể lực như: sức nhanh sử dụng trong các động tác di chuyển với tốc độcao không bóng và có bóng, ,sức mạnh trong các ,động tác tranh cướp bóng,
Trang 31sút cầu môn…, sức bền để đảm bảo thể lực trong suốt trận đấu, mềm dẻo vàkhéo léo để xoay sở trong phạm vi hẹp thoát ra khỏi sự leo bám của đốiphương Trong đó tố chất sức mạnh đóng vao trò rất quan trọng, trong tố chấtsức ,mạnh thì sức mạnh tốc độ đóng vai trò rất quan trọng và nó được coi làthước đo cho trình độ huấn luyện thể lực
1.2.4.Đặc điểm của sức mạnh tốc độ trong bóng đá và phương pháp huấn luyện
Bóng đá là môn thể thao mang tính đối kháng cao, lượng vận động lớn,cường độ cao, thời gian hoạt động dài, chiến thuật phát triển nhanh, các độngtác kỹ thuật có cường độ cao,sự đua tranh quyết liệt, sử dụng nhiều loại hìnhsức phát triển nhanh, chạy đổi hướng, xuất phát đột ngột Nhằm đẩy đốiphương vào thế bị động Trong khi đó ,thời gian nghỉ giữa những lần dichuyển đó lại không nhiều Mặt khác những trận đấu thường kéo dài 90 phút
có khi đến 120 phút Do đó muốn trở thành cầu thủ bóng đá giỏi thì VĐVphải có nền tảng thể lực tốt Trong các tố chất thể lực thì sức mạnh tốc độ làmột trong số những tố chất rất quan trọng Ngoài ra việc huấn luyện thể lực là
cơ sở để phát triển các tố chất vận động khác Hơn nữa có thể lực cầu thủ sẽlàm chủ được tinh thần, tâm lý ổn định trong những giây phút căng thẳng,đảm bảo hiệu suất thi đấu Như vậy đối với mỗi môn thể thao khác nhau thì
có những thành phần quy định đặc thù sức sức mạnh trong hoạt động thi đấucủa từng môn cụ thể
Sức mạnh là khả năng con người sinh ra lực cơ học bằng sự nỗ lực cơbắp Nói cách khác sức mạnh của con người là khả năng khắc phục lực đốikháng bên ngoài hoặc đề kháng lại sự nỗ lực cơ bắp
Sức mạnh chia làm hai loại:
- Sức mạnh đơn thuần: khả năng sinh ra lực trong các động tác chậmhoặc tĩnh
- Sức mạnh tốc độ: khả năng sinh ra lực trong các động tác nhanhNgoài những loại sức mạnh cơ bản trên, ta thường hay gặp một số khái niệmkhác như: