Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam trường THPT kim anh sóc sơn hà nội

57 591 2
Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam trường THPT kim anh   sóc sơn   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT PHAN THỊ HUYỀN TRANG LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO ĐỘI TUYỂN BÓNG ĐÁ NAM TRƢỜNG THPT KIM ANH - SÓC SƠN - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT PHAN THỊ HUYỀN TRANG LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ CHO ĐỘI TUYỂN BÓNG ĐÁ NAM TRƢỜNG THPT KIM ANH - SÓC SƠN - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CNKHSP TDTT - GDQP Hƣớng dẫn khoa học TH.S LÊ TRƢỜNG SƠN CHẤN HẢI HÀ NỘI, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Phan Thị Huyền Trang Sinh viên lớp K34 khoa GDTC- GDQP Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài “Lựa chọn số tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam Trƣờng THPT Kim Anh Sóc Sơn - Hà Nội” kết nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu mang tính thời cấp thiết phù hợp với điều kiện khách quan Trường THPT Kim Anh Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Phan Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDTC : Giáo dục thể chất GV : Giáo viên HLV : Huấn luyện viên SMTĐ : Sức mạnh tộc độ TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông VĐV : Vận động viên DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Nội dung Trang biểu 27 Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ GV TDTT Trường THPT Kim Anh Thực trạng sở vật chất phục vụ cho giảng dạy học 28 Bảng 3.2 tập môn GDTC Kết điều tra số buổi tập/tuần thời gian tập 29 Bảng 3.3 luyện/buổi tập phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam số trường THPT Thực trạng việc sử dụng tập phát triển SMTĐ huấn 30 Bảng 3.4 luyện đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh Kết vấn xác định nguyên tắc lựa chọn tập 32 Bảng 3.5 phát triển SMTĐ (n=30) Kết vấn lựa chọn tập phát triển SMTĐ 33 Bảng 3.6 cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh (n=30) Kết vấn lựa chọn test đánh giá SMTĐ 37 Bảng 3.7 cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh (n=30) Kết vấn mức độ ưu tiên sử dụng số buổi 39 Bảng 3.8 tập tuần, thời gian cho buổi tập phát triển SMTĐ (n=30) 40 Bảng 3.9 Kế hoạch thực nghiệm Kết kiểm tra SMTĐ hai nhóm trước thực 41 Bảng3.10 nghiệm (nA=nB=12VĐV) Kết kiểm tra SMTĐ hai nhóm sau thực nghiệm 42 Bảng3.11 (n =n =12VĐV) A B Biểu đồ thể thành tích bật nhảy nâng cao đùi 43 Biểu đồ chỗ 20s (lần) trước sau thực nghiệm Biểu đồ thể thành tích chạy đà ném biên (m) trước 44 Biểu đồ sau thực nghiệm Biểu đồ thể thành tích sút bóng liên tục quả, đà 44 Biểu đồ 5m (s) MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí, vai trò môn Bóng đá học sinh THPT 1.1.1 Vị trí, vai trò GDTC học sinh THPT 1.1.2 Vị trí, vai trò môn Bóng đá học sinh THPT 1.2 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi THPT 1.2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT 1.2.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi THPT 1.3 Khái niệm đặc điểm tố chất sức mạnh 11 1.4 Cơ sở sinh lý SMTĐ 13 1.5 Đặc điểm SMTĐ bóng đá 15 1.6 Phương pháp huấn luyện SMTĐ bóng đá 16 1.6.1 Xu hướng huấn luyện thể lực cho VĐV bóng đá 16 1.6.2 Phương pháp huấn luyện tố chất SMTĐ 18 Những vấn đề huấn luyện thể thao cho học sinh THPT 19 Chƣơng 2: NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC 21 1.7 NGHIÊN CỨU 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 21 2.2.2 Phương pháp vấn 22 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 22 2.2.4 Phương pháp sử dụng test kiểm tra sư phạm 22 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 23 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 23 2.3 Tổ chức nghiên cứu 24 2.3.1 Thời gian nghiên cứu 24 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3.3 Đối tượng nghiên cứu 25 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đánh giá thực trạng việc sử dụng tập nhằm phát triển SMTĐ 26 cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội 3.1.1 Thực trạng công tác GDTC Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn 26 - Hà Nội 3.1.2 Thực trạng đội ngũ GV TDTT Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn 27 - Hà Nội 3.1.3 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy học tập 28 môn GDTC 3.1.4 Thực trạng công tác huấn luyện SMTĐ đội tuyển bóng đá 29 nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội 3.1.5 Đánh giá thực trạng việc sử dụng tập huấn luyện 29 SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn Hà Nội 3.2 Lựa chọn ứng dụng tập nhằm phát triển SMTĐ cho đội 31 tuyển bóng đá nam Trường THTP Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội 3.2.1 Lựa chọn tập nhằm phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá 31 nam Trường THPT Kim Anh 3.2.2 Ứng dụng tập phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam 38 Trường THPT Kim Anh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh yếu tố người chiếm vị trí quan trọng hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” [8] Trong hình mẫu phẩm chất người, sức khỏe thể chất chiếm vị trí thiết yếu để đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do đó, thể dục thể thao (TDTT) phận giáo dục xã hội chủ nghĩa (XHCN), mục tiêu chủ yếu TDTT phục vụ sức khỏe nâng cao thể chất người, phục vụ văn hóa Nó tổng hợp phương tiện, phương pháp nhằm giúp cho người phát triển cách toàn diện, hài hòa Vì vậy, TDTT phận hữu văn hóa xã hội, phương tiện giáo dục, hoạt động TDTT hình thức chuẩn bị thể lực phục vụ cho lao động hoạt động khác Ngày nay, với tiến nhân loại TDTT nước ta có nhiều bước tiến Hoạt động TDTT vô phong phú đa dạng, môn thể thao mang đặc điểm riêng, thể nhiều hình thức, mang tính thẩm mỹ thu hút nhiều người tham gia tập luyện Đảng Nhà nước ta quan tâm đến mục tiêu đào tạo người toàn diện về: Đức, Trí, Thể, Mỹ cho hệ sau - hệ tương lai đất nước Ngày 07/08/1995 Thủ tướng phủ thị 133/TTg, nêu rõ yêu cầu Tổng cục TDTT Uỷ Ban TDTT tỉnh thành, ngành có liên quan: “Ngành TDTT phải xây dựng định hướng phát triển có tính chất chiến lược, quy định rõ môn thể thao hình thức hoạt động mang tính phổ cập đối tượng, lứa tuổi tạo thành phong trào tập luyện rộng rãi quần chúng khỏe để xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [1] Nghị đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VII nêu rõ: “Công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục trường học, tổ chức hướng dẫn vận động đông đảo nhân dân rèn luyện thân thể hàng ngày, nâng cao chất lượng sở đào tạo, bồi dưỡng VĐV, nâng cao thành tích môn thể thao” [1] Nhận thức rõ tầm quan trọng TDTT, năm gần Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phong trào TDTT như: đầu tư trang thiết bị, dụng cụ tập luyện thi đấu thể thao, đặc biệt quan tâm tới phát triển TDTT trường học nước ta, vừa đối tượng chiến lược, vừa nơi có điều kiện thuận lợi để áp dụng hình thức, nội dung, phương pháp hoạt động thể thao phong phú đa dạng đem lại hiệu lớn Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước dành quan tâm đặc biệt cho công tác GDTC trường học Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng định: “Công tác TDTT coi trọng nâng cao chất lượng GDTC trường học, tổ chức hướng dẫn vận động nhân dân tham gia rèn luyện hàng ngày Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo…” [3] Luật Thể dục thể thao 2006 quy định: “Nhà nước coi trọng TDTT trường học nhằm phát triển hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thiếu niên, nhi đồng GDTC nội dung giáo dục bắt buộc học sinh, sinh viên thực hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học…” [7] Trong giai đoạn nay, GDTC nhà trường phận cần thiết, gắn liền góp phần vào mục tiêu giáo dục, có vai trò quan trọng để chuẩn bị thể lực chung cho học sinh, sinh viên Ngoài ra, GDTC giúp rèn luyện ý chí, tinh thần dũng cảm, ý thức tổ chức kỷ luật nội dung đánh giá tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh Như vậy, GDTC có liên quan đến tất mặt giáo dục sức khỏe vốn quý người, có sức khỏe tốt người học tập tốt, lao động tốt, sáng tạo đẹp… Do đó, GDTC sở để giáo dục toàn diện người Dưới quan tâm Đảng Nhà nước, hầu hết môn thể thao đưa vào trường từ cấp Phổ thông đến bậc Đại học với nội dung hình thức phong phú, đa dạng như: Bóng chuyền, Bóng rổ, Cầu lông, Điền kinh, Thể dục Trong đó, việc đưa nội dung bóng đá vào giảng dạy khóa có tác dụng lớn để giáo dục nâng cao thể lực cho học sinh Bóng đá môn thể thao “vua” đông đảo quần chúng mến mộ tập luyện tính lôi cuốn, hấp dẫn đầy bất ngờ Trong đó, đối tượng niên học sinh tham gia đông Ngoài việc nâng cao sức khỏe, bóng đá giáo dục người phẩm chất đạo đức tốt: tính kiên trì, lòng dũng cảm, góp phần phát triển người cách toàn diện Thời gian gần phong trào tập luyện bóng đá trường học không ngừng phát triển chất lượng số lượng Hàng năm, Đại hội Thể dục thể thao ngành có số lượng lớn trường THPT tham gia, nội dung bóng đá thực thu hút khán giả Vì vậy, bóng đá góp phần không nhỏ vào việc giáo dục, phát triển toàn diện cho học sinh Bóng đá môn thể thao khó, đặc điểm môn bóng đá môn phức tạp cao, mang tính chất đối kháng nên đòi hỏi người chơi phải có kỹ thuật thể lực tốt Trong bóng đá, yếu tố thể lực phải trì, tố chất sức mạnh đóng vai trò quan trọng, đặc biệt SMTĐ Bóng đá đại ngày nay, trận đấu diễn liệt với tốc độ nhanh, cầu thủ phải thường xuyên va chạm với tình tranh chấp bóng để giành quyền kiểm soát bóng, hay động tác chuyền bóng, sút bóng, ném biên, dẫn bóng Trong đó, yếu tố SMTĐ cần thiết để VĐV thực kỹ thuật động tác sở quan trọng để huấn luyện thể lực 36 đầu hàng hàng Khi có hiệu lệnh, người cuối hàng đội nhanh chóng bật nhảy qua lưng người đội mình, nhảy qua lưng người đầu hàng xếp vào hàng khoảng cách tư Cứ vậy, đến người đầu hàng đội thực bật nhảy cuối thực tranh bóng với đối phương để sút cầu môn - Yêu cầu: Thực theo yêu cầu HLV, thực lần, thời gian nghỉ quãng – phút Bài tập 9: Dẫn bóng tốc độ 30m sút cầu môn (5 lần) (s) - Mục đích: Phát triển SMTĐ khả sút bóng vào cầu môn - Nội dung: Cho VĐV đứng khu vực sân, dẫn bóng với tốc độ tối đa 30m vào vạch 16m50 thực sút cầu môn - Yêu cầu: Dẫn bóng với tốc độ tối đa, sút bóng phải căng, mạnh Thời gian nghỉ quãng - phút Bài tập 10: Tranh cướp bóng sút cầu môn (5 quả) (s) - Mục đích: Phát triển sức mạnh đùi khả sút bóng vào cầu môn - Nội dung: Hai người xuất phát từ cọc cầu môn, HLV đá bóng vào khu vực phạt đền Hai người chạy nhanh cướp bóng sút vào cầu môn - Yêu cầu: Khi nghe hiệu lệnh VĐV xuất phát, VĐV đến trước tìm cách vượt qua sút cầu môn, VĐV đến sau tranh cướp bóng cản phát bóng đối phương Thực lần, thời gian nghỉ quãng - phút 3.2.1.3 Lựa chọn test đánh giá SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh Để đảm bảo tính xác, hiệu hệ thống tập phát triển sức mạnh cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh, nghiên cứu, lựa chọn test kiểm tra lấy làm sở để lựa chọn tập thực nghiệm 37 Do đó, yêu cầu test phải phù hợp với đối tượng, mang tính toàn diện đảm bảo độ tin cậy, đồng thời tiến hành vấn HLV, GV trực tiếp giảng dạy huấn luyện có trình độ chuyên môn, thâm niên công tác kinh nghiệm giảng dạy Kết vấn trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7: Kết vấn lựa chọn test đánh giá SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trƣờng THPT Kim Anh (n = 30) Kết vấn TT Test Đồng ý % Không đồng ý Không % có ý % kiến Bật nhảy nâng cao đùi, thời gian 20s 29 96,7 3,3 0,0 25 83,3 16,7 0,0 27 90 10 0,0 (lần) Bật xa chỗ(m) Chạy sút cầu môn liên tục có đà 5m (s) Chạy đà ném biên(m) 28 93,3 6,7 0,0 Bật cóc 20m 26 86,7 13,6 0,0 Căn kết vấn bảng 3.7, lựa chọn test có tỷ lệ từ 90% trở lên để sử dụng trình thực nghiệm nhằm đánh giá hiệu tập phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh Đó test: - Bật nhảy nâng cao đùi, thời gian 20s (lần): Phát triển SMTĐ 38 - Chạy sút cầu môn liên tục có đà 5m (s): Phát triển SMTĐ, củng cố kỹ thuật sút cầu môn - Chạy đà ném biên (m): Phát triển SMTĐ, phối hợp vận động 3.2.2 Ứng dụng tập phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh 3.2.2.1 Tổ chức thực nghiệm * Đối tượng thực nghiệm Để đánh giá hiệu tập lựa chọn, tiến hành thực nghiệm 24 VĐV đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Thời gian thực nghiệm tuần - Đối tượng thực nghiệm 24 VĐV đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh, chia làm nhóm: + Nhóm A: Nhóm thực nghiệm gồm 12 VĐV thực tập luyện theo tập lựa chọn + Nhóm B: Nhóm đối chứng gồm 12 VĐV thực tập luyện theo tập cũ ban huấn luyện nhà trường Để có sở thực tiễn cho việc thực nghiệm tiến hành vấn phiếu hỏi chuyên gia GV, HLV bóng đá trường Để thu thập thông tin khách quan hơn, trình vấn nêu mức độ ưu tiên sử dụng số buổi tập tuần thời gian cho buổi huấn luyện Kết vấn mức độ ưu tiên sử dụng số buổi tập phát triển SMTĐ trình bày bảng 3.8 Thông qua số liệu thu bảng 3.8 cho thấy có tới 66,7% nhà chuyên môn, HLV, GV tán thành tập luyện buổi/tuần 66,7% lựa chọn thời gian cho buổi tập 25 - 30’là hợp lý Vậy để đảm bảo hiệu tập luyện tuần nên sử dụng buổi tập/tuần thời gian 25’30’/buổi 39 Bảng 3.8: Kết vấn mức độ ƣu tiên sử dụng số buổi tập tuần, thời gian cho buổi tập phát triển SMTĐ (n=30) Nội dung Mức độ ƣu tiên sử dụng ( % tán thành) câu hỏi Số buổi tập 0% 13,33% 66,7% 20% 0% 15 - 20’ 25 - 30’ 35 - 40’ 0% 66,7% 23,3% tuần Thời gian cho buổi 45 - 50’ 55 - 60’ tập 10% 0% * Xây dựng kế hoạch thực nghiệm Để có tính hệ thống trình giảng dạy huấn luyện, xây dựng kế hoạch thực nghiệm với thời gian tuần: buổi/tuần, thời gian 25’30’/buổi Kế hoạch trình bày bảng 3.9 3.2.2.2 Tiến hành thực nghiệm * Đánh giá trước thực nghiệm Tiến hành kiểm tra hai nhóm: nhóm thực nghiệm (nhóm A) nhóm đối chứng (nhóm B) để so sánh trình độ hai nhóm thời điểm ban đầu Thông qua test chọn để đánh giá, kiểm tra VĐV, qua thu thập xử lý số liệu, kết thu thể bảng 3.10 40 Bảng 3.9: Kế hoạch thực nghiệm Tuần Buổi Bài tập nhảy nâng cao đùi, thời gian lần) xa chỗ luồn cọc nhảy qua vật cản óc 20m đà ném biên sút cầu môn liên tục, m (s) y cừu tranh sút bóng cầu môn ) bóng tốc độ 30m sút cầu môn n) h cướp bóng sút cầu môn (5 (s) + + Kiểm tra trước thực nghiệm nhảy hố cát 4 + + + + + + + + 4 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 41 Bảng 3.10: Kết kiểm tra SMTĐ hai nhóm trƣớc thực nghiệm (nA=nB=12 VĐV) Test Bật nhảy nâng cao đùi 20s (lần) Nhóm NTN Chỉ số Sút bóng liên tục biên (m) (s) NĐC NTN NĐC 24 20,5 20,3 25 X Chạy đà ném NTN NĐC 14,1 14,5 2 0,235 0,239 0,360 ttính 1,685 1,254 1,701 tbảng 2,074 2,074 2,074 P >0,05 >0,05 >0,05 Kết kiểm tra thu thập xử lý theo phương pháp toán học thống kê Thông qua kết kiểm tra SMTĐ bảng 3.10 cho thấy kết kiểm tra trước thực nghiệm test có: ttính < tbảng Test1: ttính = 1,685 < tbảng = 2,074 Test2: ttính = 1,254 < tbảng = 2,074 Test 3: ttính = 1,701 < tbảng = 2,074 Như vậy, khác biệt thành tích hai nhóm ý nghĩa ngưỡng xác suất P> 0,05 Đối chiếu mức đánh giá thành tích nhóm thực nghiệm đối chứng thu kết quả: Nhóm thực nghiệm: Test 1: X = 25 (lần) bật nhảy nâng cao đùi Test 2: X = 20,5 (m) chạy đà ném biên Test 3: X = 14,1 (s) sút bóng liên tục 42 Nhóm đối chứng: Test 1: X = 24 (lần) bật nhảy nâng cao đùi Test 2: X = 20,3 (m) chạy đà ném biên Test 3: X = 14,5 (s) sút bóng liên tục Ta thấy thành tích hai nhóm trước thực nghiệm test mức trung bình Sau có kết kiểm tra ban đầu, tiến hành xây dựng kế hoạch thực nghiệm cho hai nhóm bước vào trình tập luyện * Đánh giá sau thực nghiệm Sau tuần thực nghiệm tiến hành kiểm tra thành tích nhóm: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Kết kiểm tra trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11: Kết kiểm tra SMTĐ hai nhóm sau thực nghiệm (nA=nB=12VĐV) Test Bật nhảy nâng cao đùi Chạy đà ném biên Sút bóng liên tục 20s (lần) Nhóm Chỉ số X (m) (s) NTN NĐC NTN NĐC NTN NĐC 27 25 22,2 21,4 12,8 13,9 2 0,269 0,208 0,754 ttính 5,117 4,025 3,056 tbảng 2,074 2,074 2,074 P tbảng = 2,074 Như vậy, trình độ phát triển thể lực nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Kết nghiên cứu chứng minh việc vận dụng tập phát triển SMTĐ đem lại hiệu phù hợp với trình độ tập luyện đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội Để nhận thấy rõ khác biệt thành tích hai nhóm đối chứng thực nghiệm, kết trình bày cụ thể biểu đồ sau: 27 27 26.5 26 25.5 25 25 25 24.5 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 24 24 23.5 23 22.5 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu thành tích bật nhảy nâng cao đùi trƣớc sau thực nhiệm 44 22.5 22.2 22 21.4 21.5 21 20.5 20.5 20.3 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 20 19.5 19 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu thành tích chạy đà ném biên nhóm trƣớc sau thực nghiệm 14.5 14.5 14.1 13.9 14 13.5 13 12.8 12.5 Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 12 11.5 Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Biểu đồ 3: Biểu đồ biểu thành tích sút cầu môn quả, chạy đà 5m nhóm trƣớc sau thực nghiệm 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, cho phép rút kết luận sau: Hệ thống tập phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh chưa sử dụng đa dạng, bố trí chưa hợp lý, không gây hứng thú cho VĐV hiệu chưa cao, cần nghiên cứu lựa chọn tập để đem lại hiệu cao Qua nghiên cứu tài liệu chuyên môn, khảo sát huấn luyện xây dựng hệ thống tập phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh ứng dụng trình thực nghiệm có tính thực tiễn cao, góp phần nâng cao SMTĐ cho đội tuyển, đảm bảo độ tin cậy tính thông báo Hệ thống tập gồm tập không bóng tập có bóng: Nhóm tập không bóng: + Bật nhảy nâng cao đùi thời gian 20s + Bật xa chỗ (m) + Bật nhảy hố cát + Chạy luồn cọc nhảy qua vật cản + Bật cóc 20m Nhóm tập có bóng: + Chạy đà ném biên (m) + Chạy sút cầu môn 05 liên tục, đà 5m (s) + Nhảy cừu tranh bóng sút cầu môn (3 tổ) + Dẫn bóng tốc độ 30m sút cầu môn (5 lần) (s) + Tranh cướp bóng sút cầu môn (5 quả) (s) KIẾN NGHỊ Từ kết luận đề tài, đưa số kiến nghị sau: 46 - Hệ thống tập phát triển SMTĐ bước đầu ứng dụng khẳng định có hiệu Vì vậy, kết nghiên cứu hi vọng vận dụng vào công tác huấn luyện giảng dạy - Hai nhóm tập đề tài lựa chọn ứng dụng trình huấn luyện phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh bước đầu khẳng định hiệu Vậy kiến nghị với sở huấn luyện cấp tiếp tục ứng dụng để khẳng định cách đầy đủ hơn, hiệu trình công tác huấn luyện vận dụng vào nhiều Trung tâm huấn luyện khác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chỉ thị 113 TTg Thủ tướng Chính phủ, BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VII Dierch Hare (1996), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Các văn kiện Đại hội Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đổi công tác giáo dục đào tạo năm 2002, NXB Hà Nội Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1996), Sinh lý học TDTT, NXB Giáo dục Lưu Quang Hiệp, Nguyễn Xuân Sinh, Vũ Đức Thu, Trương Anh Tuấn (1998), Luật Thể dục thể thao 2006 Hồ Chí Minh Toàn tập (1996), NXB trị Quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả (1976), Bóng đá, NXB Hà Nội 10 Ozolin (1970), Hoàn thiện hệ thống huấn luyện thể thao, NXB TDTT Matxcơva 11 Nguyễn Thiệt Tình (1996), Giảng dạy huấn luyện bóng đá, NXB thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn, Lý luận phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội 13 Nguyễn Đức Văn (2000), Toán học thống kê, NXB TDTT 14 Phạm Ngọc Viễn, Nguyễn Thế Lữ, Lê Văn Xen (1990), Tâm lý học TDTT, NXB TDTT 15 Phạm Ngọc Viễn (1990), Tuyển chọn huấn luyện ban đầu cầu thủ bóng đá trẻ, NXB TDTT PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Thâm niên công tác: Để hoàn thành việc nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn số tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam Trƣờng THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội” Bằng kinh ngiệm chuyên môn mình, kính mong đồng chí bớt chút thời gian trả lời giúp câu hỏi sau Tôi hi vọng ý kiến đồng chí giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu tiến độ có hiệu Câu hỏi 1: Bằng cách đánh dấu X, theo ông (bà) nên sử dụng tập để phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh? Nhóm tập không bóng: Bật nhảy nâng cao đùi, thời gian 20s (lần), tổ, quãng nghỉ - 3’ Nhảy lò cò tới đích 20m, lần, quãng nghỉ - 4’ Bật xa chỗ lần (m), (3 tổ), quãng nghỉ 2’ Nằm sấp chống đẩy tổ x 20 lần, quãng nghỉ - 4’ Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh 20m, tổ, quãng nghỉ - 3’ Bật nhảy hố cát (20 lần x tổ), quãng nghỉ - 4’ Chạy tốc độ cao cự ly 40, 60m, tổ x lần, quãng nghỉ - 4’ Chạy luồn cọc nhảy qua vật cản 15m (3 tổ x lần) (s), quãng nghỉ 3’ Bật cóc 20m (3 tổ), tổ, quãng nghỉ - 4’ Nhóm tập có bóng: 10 Chạy đà ném biên lần (m), tổ, quãng nghỉ - 3’ 11 Chuyền bóng chỗ 20 lần, tổ, quãng nghỉ - 3’ 12 Chạy sút cầu môn liên tục, đà 5m (s), tổ, quãng nghỉ 3’ 13 Dẫn bóng luồn cọc 10m sút cầu môn, tổ x lần, quãng nghỉ 3’ 14 Nhảy cừu tranh bóng sút cầu môn (3 tổ), quãng nghỉ - 3’ 15 Sút bóng xa 10 (m), lần x tổ, quãng nghỉ - 2’ 16 Dẫn bóng tốc độ 30m sút cầu môn lần (s), quãng nghỉ - 2’ 17 Tranh cướp bóng sút cầu môn (s), quãng nghỉ - 2’ 18 Ngồi xổm bật nhảy đánh đầu 10 lần, tổ, quãng nghỉ - 3’ Câu hỏi 2: Theo ông (bà) test sau sử dụng để đánh giá sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn Hà Nội? Bật nhảy nâng cao đùi, thời gian 20s (lần), tổ, quãng nghỉ - 3’ Bật xa chỗ lần (m), (3 tổ), quãng nghỉ 2’ Chạy sút cầu môn liên tục có đà 5m (s), tổ, quãng nghỉ 3’ Chạy đà ném biên (m), tổ, quãng nghỉ - 3’ Bật cóc 20m, (3 tổ), tổ, quãng nghỉ - 4’ Câu hỏi 3: Theo ông (bà) nguyên tắc sau, nguyên tắc quan trọng để xác định lựa chọn tập phát triển SMTĐ cho VĐV bóng đá? Rất quan Nguyên tắc Quan trọng trọng Không quan trọng Nguyên tắc có tính định hướng rõ rệt Nguyên tắc tính khả thi Nguyên tắc tính hợp lý Nguyên tắc tính hiệu Nguyên tắc tính đa dạng Nguyên tắc tính đại Câu hỏi 5: Theo ông (bà) nên sử dụng buổi tập/tuần thời gian tập luyện/buổi hợp lý? Đánh dấu X vào ô trả lời cho thích hợp: 15 -20’ 25 -30’ 35 – 40’ 45 – 50’ 55 – 60’ Buổi/tuần Thời gian/buổi Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn (Ký tên) Phan Thị Huyền Trang [...]... - Hà Nội 2.3.3 Đối tượng nghiên cứu - Đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội - Một số bài tập nhằm phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội 26 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập nhằm phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trƣờng THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội 3.1.1 Thực trạng công tác GDTC ở Trường. .. + Đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập nhằm phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh 25 + Lựa chọn và ứng dụng các bài tập nhằm phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Giai đoạn 3: Từ 04/2012 đến 05/ 2012 + Hoàn chỉnh và bảo vệ khóa luận 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu - Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn. .. trên, đề tài xác định giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng việc sử dụng bài tập nhằm phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá các bài tập nhằm phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THTP Kim Anh - Sóc Sơn Hà Nội 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của... THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội thì chưa có tác giả nào nghiên cứu Nhằm mục đích phát triển sức SMTĐ trong bóng đá cho học sinh, tôi chọn nghiên cứu đề tài trên *Mục đích nghiên cứu Lựa chọn những bài tập có hiệu quả nhất nhằm phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí, vai trò môn Bóng đá đối với học sinh THPT. .. số trường THPT tại Sóc Sơn Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 3.3 Bảng 3.3: Kết quả điều tra số buổi tập/ tuần và thời gian tập luyện/buổi các bài tập phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam tại một số trƣờng THPT TT 1 Tên đội Trường THPT Đa Phúc 2 Trường THPT Trung Giã Thời gian sử dụng Số buổi tập luyện/buổi tập/ tuần 30' - 40' 3 25' - 30' 2 3 Trường THPT Xuân Giang 25' - 30' 4 4 Trường THPT Kim. .. các bài tập nhằm phát triển SMTĐ trong nhiều năm qua, trong khi có những bài tập không còn phù hợp với bóng đá hiện đại Điều đó đã làm giảm sút thể lực của VĐV trong quá trình huấn luyện, giảng dạy cũng như trong quá trình thi đấu bóng đá Có nhiều tác giả nghiên cứu về SMTĐ trong bóng đá, tuy nhiên với đề tài Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng đá nam Trƣờng THPT. .. đá bong 1 Trung bình 6 Sân điền kinh 1 Trung bình 7 Bóng chuyền 15 quả Trung bình 8 Bóng rổ 10 quả Trung bình 9 Cầu lông 30 đôi Trung bình 29 3.1.4 Thực trạng công tác huấn luyện SMTĐ của đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội Để đánh giá thực trạng việc phân phối thời gian huấn luyện SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh, đã tiến hành điều tra thực tiễn tại một số. .. Kim Anh 15' - 20' 2 5 Trường THPT Minh Phú 25' - 30' 3 Như vậy, thông qua bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ số buổi tập/ tuẩn và thời gian tập luyện/buổi giữa các trường THPT là không đều nhau Đặc biệt, Trường THPT Kim Anh có số buổi tập cũng như thời gian tập luyện/buổi là thấp nhất so với các trường khác 3.1.5 Đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập trong huấn luyện SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT. .. các bài tập trong huấn luyện SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội Để đánh giá một cách khách quan, đề tài đã tiến hành nghiên cứu kế hoạch cũng như thời gian biểu tập luyện của các VĐV Qua thu thập có được các bài tập phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội Kết quả được trình bày tại bảng 3.4 ... Trong bóng đá, sức mạnh thể hiện ở nhiều động tác khác nhau như: động tác khống chế bóng bằng vai, đầu, ngực do đồng đội chuyền đến (sức mạnh đơn thuần); chạy dẫn bóng với tốc độ cao, tranh cướp bóng (SMTĐ); bật nhảy đánh đầu, sút cầu môn (sức mạnh bột phát) ; khả năng duy trì thể lực trong suốt trận đấu (sức mạnh bền) SMTĐ là tố chất rất quan trọng của cầu thủ bóng đá, là một yếu tố dẫn đến sự thành ... 3.2 Lựa chọn ứng dụng tập nhằm phát triển SMTĐ cho đội 31 tuyển bóng đá nam Trường THTP Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội 3.2.1 Lựa chọn tập nhằm phát triển SMTĐ cho đội tuyển bóng đá 31 nam Trường THPT. .. cứu - Trường ĐHSP Hà Nội - Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội 2.3.3 Đối tượng nghiên cứu - Đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội - Một. .. SMTĐ đội tuyển bóng đá 29 nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn - Hà Nội 3.1.5 Đánh giá thực trạng việc sử dụng tập huấn luyện 29 SMTĐ cho đội tuyển bóng đá nam Trường THPT Kim Anh - Sóc Sơn Hà Nội

Ngày đăng: 16/11/2015, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan