Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Hạch toán lao động , kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngkhông chỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động mà
Trang 2Lời nói đầu
Ngày nay việc ứng dụng công nghệ thông tin đang ngày càng gia tăng rõrệt Hiệu quả của nó chính là việc nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chiphí, củng cố và phát triển chuyên môn cũng như làm giảm quá trình nghiên cứu,khảo sát điều tra chồng chéo trong mọi đơn vị trực thuộc
Song song với quá trình phát triển công nghệ khoa học và kỹ thuật thìngành khoa học tính toán đóng vai trò quan trọng, nó đạt được những thành tựukhoa học kỹ thuật rực rỡ với những bước tiến nhảy vọt Việc áp dụng nhữngthành tựu khoa học công nghệ vào lĩnh vực đời sống của con người ngày càngtăng Công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học đó Trên thế giớicũng như ở Việt Nam, công nghệ thông tin đã trở thành một ngành công nghiệpmũi nhọn và không thể thiếu trong việc áp dụng vào các hoạt động xã hội như:Quản lý kinh tế, Sản xuất, Hành chính, Thông tin…
Ở nước ta hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lýtại các cơ quan, xí nghiệp đang rất phổ biến và trở nên cấp thiết Nhưng một vấn
đề đặt ra trong việc quản lý là làm thế nào để chuẩn hóa cách xử lý dữ liệu ở các
cơ quan, xí nghiệp, bởi mỗi cơ quan, xí nghiệp lại có cách xử lý khác nhau
Một thực trạng đang diễn ra là các công ty thường mời các chuyên viênphần mềm về viết chương trình quản lý cho họ, nhưng họ lại không hiểuchương trình được viết như thế nào, hoặc ứng dụng được phân tích ra sao Họkhông biết làm gì ngoài việc ấn nút theo sự hướng dẫn Khi muốn thay đổi nhỏtrong chương trình lại phải mời chuyên viên Chính sự hạn chế trong việc phântích vấn đề, quản lý, cũng như sử dụng đã không phát huy hết tác dụng của máytính và các phần mềm ứng dụng
Với mong muốn hiểu rõ hơn được phương pháp phân tích, thiết kế và xâydựng một phần mềm ứng dụng trong quản lý kinh tế em đã chọn đề tài:
“Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin phân hệ kế toán tiền lương tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tư vấn Thiết kế và Đầu tư xây dựng”.
Trang 3Phần 1 : Lý luận chung về hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
1 Các khái niệm:
Hệ thống: là một tập hợp các bộ phận phụ thuộc lẫn nhau và cùng thực hiện một
số mục tiêu nhất định
Ví dụ: Hệ thống tư tưởng, hệ thống đường sắt, hệ thống tín hiệu giao thông
- Khái niệm thông tin: thông tin là dữ liệu được đặt vào một ngữ cảnh với
một hình thức thích hợp và có lợi cho người sử dụng cuối cùng
Thông tin là một yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củamọt tổ chức nói chung, của doanh nghiệp nói riêng; nhất là trong điều kiện hiệnnay, cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt, thông tin cần phải được tổ chứcthành một hệ thống khoa học, giúp cho các nhà quản lí có thể khai thác thôngtin một cách triệt để
Trong tin học, thông tin là sự tinh lọc từ việc xử lý dữ liệu Chính vì vậy
mà hai thành phần quan trọng của hệ thống thông tin là thành phần dữ liệu vàthành phần vật lý
- Khái niệm Hệ thống thông tin (HTTT): HTTTđược xác định như một tập
hợp các thành phần được tổ chức để thu thập, xử lí, lưu trữ, phân phối và biểudiễn thông tin, trợ giúp việc ra quyết định và kiểm soát hoạt động trong một tổchức Ngoài ra nó còn có thể giúp người quản lí phân tích các vấn đề, cho phépnhìn thấy một cách trực quan những đối tượng phức tạp, tạo ra các sản phẩmmới
- Hệ thống thông tin quản lý (MIS): là một hệ thống thông tin để trợ giúp
thực hiện các chức năng hoạt động của một tổ chức và trợ giúp quá trình raquyết định thông qua việc cung cấp cho các nhà quản lý những những thông tin
để lập kế hoạch và kiểm soát các hoạt động của đơn vị
- Hệ thống thông tin kế toán (AIS): là một cấu phần đặc biệt của hệ thống
thông tin quản lý nhằm thu thập, xử lý và báo cáo các thông tin liên quan đếncác nghiệp vụ tài chính
Một số HTTT quản lí trong một doanh nghiệp, một tổ chức như:
Trang 4- Hệ thống nhân sự, tiền lương.
- Hệ thống quản lí vật tư chuyên dụng
- Hệ thống quản lí công văn đi, đến
- Hệ thống kế toán
- Hệ thống quản lí tiến trình
HTTT quản lí trong doanh nghiệp giúp cho thông tin trong doanh nghiệpđược tổ chức một cách khoa học và hợp lí, từ đó các nhà quản lí trong doanhnghiệp có thể tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, phục vụ choviệc ra các quyết định kịp thời Do đó nó có vai trò vô cùng quan trọng đối vớidoanh nghiệp
Mối quan hệ giữa hệ thống thông tin kế toán (AIS) và hệ thống thông tinquản lý được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
Theo cuốn Hệ thống thông tin kế toán (Accounting Information Systems) của Gelinas, Sutton & Oram xuất bản năm 1999.
Trang 52 Những thành phần cơ bản của một HTTT.
Một hệ thống thông tin gồm 5 thành phần cơ bản sau:
- Phần cứng: (máy tính điện tử) là một thiết bị điện tử có khả năng tổ chức và
lưu trữ thông tin với khối lượng lớn, xử lý dữ liệu tự động với tốc độ nhanh,chính xác thành các thông tin có ích cho người dùng
- Phần mềm: gồm một tập hợp các lệnh được viết bằng ngôn ngữ mà máy hiểu
được để thông báo cho máy biết phải thực hiện các thao tác cần thiết theothuật toán đã chỉ ra
- Dữ liệu: bao gồm toàn bộ các số liệu, các thông tin phục vụ cho việc xử lý
trong hệ thống, trợ giúp các quyết định cho nhà quản lý
- Thủ tục: tục là những chỉ dẫn của con người.
- Con người: là yếu tố quyết định trong hệ thống, thực hiện các thủ tục để biến
đổi dữ liệu nhằm tạo ra thông tin
3 Sự cần thiết phải phát triển HTTT quản lí trong doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có HTTT quản lí hiệu quả giúp cho doanh nghiệp cóthể:
- Khắc phục khó khăn trước mắt để đạt được các mục tiêu đề ra
- Tạo ra năng lực chớp được các cơ hội hay vượt qua các thách thức.Ngoài ra, HTTT quản lí còn là một trong những yếu tố mà mỗi đối tácđánh giá giá trị của doanh nghiệp
Đó là những nguyên nhân phải phát triển HTTT quản lí trong doanhnghiệp
4 Chu trình phát triển một HTTT
4.1 Khởi tạo và lập kế hoạch dự án
Hai hoạt động chính trong khởi tạo và lập kế hoạch dự án là phát hiện banđầu chính thức về những vấn đề của hệ thống và các cơ hội của nó, trình bày rõ
lí do vì sao tổ chức cần hay không cần phát triển HTTT Tiếp đến là xác địnhphạm vi cho hệ thống dự kiến Một kế hoạch dự án phát triển HTTT được dựkiến về cơ bản được mô tả theo vòng đời phát triển hệ thống, đồng thời cũngđưa ra ước lượng thời gian và các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện nó Hệthống dự kiến phải giải quyết được những vấn đề đặt ra của tổ chức hay tận
Trang 6dụng được những cơ hội có thể trong tương lai mà tổ chức gặp, và cũng phảixác định chi phí phát triển hệ thống và lợi ích mà nó sẽ mang lại cho tổ chức.
4.2 Phân tích hệ thống
Phân tích hệ thống nhằm để xác định nhu cầu thông tin của tổ chức, nócung cấp những dữ liệu cơ sở cho việc thiết kế HTTT sau này, bao gồm cáccông việc:
- Xác định và phân tích yêu cầu: Chính là những gì mà người sử dụng
mong đợi hệ thống sẽ mang lại
- Người thiết kế phải mô tả lại hoạt động nghiệp vụ của hệ thống, làm rõ
các yêu cầu của hệ thống cần xây dựng và mô tả yêu cầu theo một cách đặc biệt
- Nghiên cứu yêu cầu và cấu trúc nó phù hợp với mối quan hệ bên trong,
bên ngoài và những giới hạn đặt lên các dịch vụ cần thực hiện
- Tìm các giải pháp cho các thiết kế ban đầu để đạt được yêu cầu đặt ra, so
sánh để lựa chọn giải pháp thiết kế tốt nhất đáp ứng các yêu cầu với chi phí,nguồn lực, thời gian và kĩ thuật cho phép để tổ chức thông qua
Giai đoạn này phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình, hệ cơ sở dữ liệu, cấu trúcfile tổ chức dữ liệu, những phần cứng, hệ điều hành và môi trường mạng cầnđược xây dựng Sản phẩm cuối cùng của pha thiết kế là đặc tả hệ thống ở dạngnhư nó tồn tại trên thực tế, sao cho nhà lập trình và kĩ sư phần cứng có thể dễ
Trang 74.4 Lập trình và kiểm thử.
- Trước hết chọn phần mềm nền (Hệ điều hành, hệ quản trị Cơ sở dữ liệu,ngôn ngữ lập trình, phần mềm mạng)
- Chuyển các thiết kế thành các chương trình (phần mềm)
- Kiểm thử hệ thống cho đến khi đạt yêu cầu đề ra, từ kiểm thử các modulechức năng, các hệ thống và nghiệm thu cuối cùng
- Viết tài liệu và tổ chức đào tạo
- Đưa vào vận hành
- Bảo trì hệ thống, gồm có: Sửa lỗi, hoàn thiện và nâng cấp hệ thống
Phần 2 : Các vấn đề cơ bản về công tác hạch toán tiền lương trong doanh
nghiệp
1 Tiền lương và các khái niệm liên quan.
Tuỳ theo cách tiếp cận, phương thức vận hành nền kinh tế và trình độphát triển của nền kinh tế mà người ta có những quan điểm khác nhau về tiềnlương Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, người ta đãthống nhất đi đến khái niệm chung về tiền lương, dù cách diễn đạt về khái niệmnày có thể có những điểm khác nhau:
"Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động".
Ngoài khái niệm về tiền lương, người ta cũng đã đưa ra một số khái niệmkhác có liên quan đến lĩnh vực tiền lương như: tiền công, thù lao và thu nhập
Trang 8- "Tiền công là số tiền người thuê lao động trả cho người lao động để thực hiện một khối lượng công việc, hoặc trả cho một thời gian làm việc".
- "Thù lao bao gồm mọi hình thức về tài chính, phi tài chính và những
dịch vụ đích thực mà người lao động được hưởng trong quá trình làm thuê"
Thù lao được chia thành thù lao trực tiếp ( trả bằng tiền) và thù lao gián tiếp ( trả bằng các dịch vụ hay tiền thưởng).
- Thu nhập của người lao động: bao gồm tiền lương (tiền công) với cơ cấu gồm: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp và các khoản thu nhập khác của người lao động do tham gia vào kết quả sản xuất kinh doanh hoặc do đầu tư vốn tạo ra.
2 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Hạch toán lao động , kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngkhông chỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động mà còn liên quan đến cácchi phí hoạt động sản xuất kinh doanh , giá thành sản phẩm của doanh nghiệp,liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lương củaNhà nước
Để phục vụ yêu cầu chặt chẽ có hiệu quả , kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương của người lao động phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức hạch toán đúng thời gian , số lượng , chất lượng,và kết quả lao
động của người lao động, tính đúng đắn và thanh toán kịp thời tiền lương và cácđối tượng sử dụng liên quan
- Tính toán , phân bổ hợp lí chính xác chi phí tiền lương , tiền công và các
khoản trích BHXH, KPCD, BHYT cho các đối tượng sử dụng có liên quan
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động , tình hình quản lí
và chỉ tiêu quỹ tiền lương, cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho bộ phận cóliên quan
3 Phân loại tiền lương trong doanh nghiệp
Xét về mặt hiệu quả tiền lương trong doanh nghiệp được chia làm 2 loại:
Tiền lương chính: là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời
gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các
Trang 9− Tiền lương phụ: là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời
gian thực tế không làm việc nhưng được chế độ qui định như: nghỉ phép, hộihọp, học tập, lễ, tết, ngừng sản xuất,…
4 Các hình thức trả lương
4.1 Hình thức trả lương theo thời gian:
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương trả cho người lao động theothời gian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương của người lao động Tiềnlương tính theo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, tuần, ngày hoặc ngàylàm việc của người lao động tùy thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lý thờigian lao động của doanh nghiệp
Hình thức trả lương này thường được áp dụng cho lao động làm công tácvăn phòng như: hành chính, quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ-kế toán,
Mức Mức lương Các khoản Tiền Hệ số Tổng hệ số lương = cấp bậc, + phụ cấp = lương X lương + phụ cấp tháng chức vụ (nếu có) tối thiểu
Trang 10Tiền lương = Đơn giá tiền lương x Khối lượng, số lượng
sản phẩm sản phẩm sản phẩm, công việc hoàn thành
Việc trả lương theo sản phẩm có thể được áp dụng dưới nhiều hình thứckhác nhau như:
Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là tiền lương tính theo sản phẩmtrực tiếp hoặc gián tiếp kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệp quiđịnh như: thưởng chất lượng sản phẩm-tăng tỷ lệ chất lượng cao, thưởng năngsuất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, Được tính cho từng người lao độnghay tập thể người lao động
Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: là tiền lương tính theo sản phẩm trựctiếp kết hợp với suất tiền thưởng lũy tiến theo mức độ hoàn thành vượt mức sảnxuất sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp được tính cho từng người lao độnghay cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuấtphân xưởng Lao động bộ phận gián tiếp hưởng lương phụ thuộc vào kết quả laođộng của bộ phận trực tiếp sản xuất
Trả lương theo hình thức khoán sản phẩm được áp dụng đối với nhữngkhối lượng công việc hoặc từng công việc cần phải được hoàn thành trong mộtthời gian nhất định
Trả lương theo sản phẩm cuối cùng: Cách tính này được xem là tiến bộnhất vì nó gắn trách nhiệm của cá nhân hoặc tập thể người lao động với chính
Trang 11cuối cùng, tiền lương phải trả cho người lao động không thuộc chi phí sản xuất
mà nằm trong thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý và cáckhoản phân phối lợi nhuận theo qui định
Ngoài hai hình thức trả lương theo thời gian và sản phẩm như trên còn cócác hình thức trả lương sau:
Trả lương theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc thực tế của từngngười lao động kết hợp với việc bình công chấm điểm của từng người lao độngtrong tập thể đó
Trả lương theo bình công chấm điểm hàng ngày cho từng người trong tậpthể đó
5 Các quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương của công ty là toàn bộ tiền lương tính theo người lao độngcủa công ty do công ty quản lí và chi trả
Bao gồm :
- Tiền lương phải trả theo thời gian , lương khoán
- Các loại phụ cấp làm thêm giờ và phụ cấp độc hại
6.Các khoản trích theo lương
a Quỹ BHXH: là khoản đóng góp của công ty và người lao động để trợ cấp chongười lao động khi họ tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động
Trich 22% lương phải trả cho người lao động
+ Công ty đóng góp 16% quỹ lương tính vào chi phí
+ Người lao động góp 6% tiền lương trừ vào lương hàng tháng
Công ty nộp toàn bộ số tiền BHXH lên cơ quan BHXH Công ty sẽ chitrợ cấp cho người lao động và cơ quan BHXH sẽ thanh toán lại cho công ty khiquyết toán (quý)
b Quỹ BHYT : sử dụng thanh toán các khoản tiền khám chữa bệnh, thuốc chữabệnh, viện phí…cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ … quỹ nàyhình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương cơ bản vàcác khoản phụ cấp của người lao động thực tế phát sinh trong tháng
Trang 12Trích 4.5% lương phải trả cho người lao động
+ Công ty đóng góp 3% quỹ lương tính vào chi phí
+ Người lao động đóng góp 1.5% tiền lương trừ vào lương hàng thángToàn bộ số tiền trích BHYT sẽ dùng mua bảo hiểm cho người lao động
c Kinh Phí Công Đoàn: chi phí cho hoạt động của tổ chức công đoàn bảo vệquyền lợi hợp pháp, chính đáng cho người lao động
Công ty đóng góp 2% quỹ tiền lương tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh Trong đó , 1% nộp lên công đoàn cấp trên, 1% còn lại chi tiều cho hoạtđộng của công đoàn cơ sở
d Bảo Hiểm Thất Nghiệp:
Trích 2% lương phải trả cho người lao động
+ Công ty đóng góp 1 quỹ lương tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
+ Người lao động góp 1% tiền lương trừ vào lương hàng tháng
7 Các chứng từ hạch toán lao động , tính lương và trợ cấp
Chứng từ hạch toán lao động:
+ Bảng chấm công
+ Phiếu giao nhận công việc
+ Bảng chia sản lượng
+ Bảng thanh toán lương
+ Bảng kê khai các khoản trích theo lương
+ Bảng kê các khoản trích nộp theo lương
+ Bảng thanh toán nhân công thuê ngoài (nếu có thuê ngoài, đi kèm vớihợp đồng thuế )
+ Bảng thanh toán tiền thưởng
Sau đây là các chứng từ chi tiết công ty sử dụng
Trang 13Đơn vị : Mẫu số: 01a- LĐTL
Bộ phận : (Ban hành theo QĐ số
74/2007/QĐ-BTCngày 21/ 8 / 2007 của Bộ trưởng BTC)
1 2 3 31
Số công hưởng lương thời gian
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương
Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng
% lương
Số công hưởng BHXH
Cộng
Ngày tháng năm
Người chấm công Người duyệt Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 14Lương thời gian
Nghỉ việcngừng việchưởng %
lương
Phụ cấpthuộc Phụcấp
khác
Tổn
g số
Tạmứng
kỳ I
Các khoản phải khấu trừ vào lương KỳII
đượclĩnhSố
công tiềnSố côngSố tiềnSố lươngquỹ BHXH TNCNThuế
phải nộp Cộng
Sốtiền nhậKý
Trang 15(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 16Đơn vị:
Mẫu số 03- LĐTL
Bộ phận: (Ban hành theo QĐ số 74/2007/QĐ-BTC
ngày 21/ 8 / 2007 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN THƯỞNG
Trang 17Bộ phận:
(Ban hành theo QĐ số
74/2007/QĐ-BTCngày 21/ 8 / 2007 của Bộ trưởng
Bộ phận (hoặc địa chỉ):
Đã thuê những công việc sau đển:
tại địa điểm từ ngày / / đến ngày / /
ST
T
Họ và tên người đượcthuê
Địa chỉ hoặc sốCMT
Nội dunghoặc têncông việcthuê
Số cônghoặc khốilượngcông việc
đã làm
Đơngiáthanhtoán
Thàn
h tiền
Tiềnthuếkhấutrừ
Số tiềncòn lạiđượcnhận
Kýnhậ
(Kèm theo chứng từ kế toán khác)
Ngày tháng năm
Người đề nghị thanh
toán
Kế toán trưởng Người duyệt
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 18Đơn vị:……… Mẫu số: 08 - LĐTL
Bộ phận:………… (Ban hành theo QĐ số
74/2007/QĐ-BTC ngày 21/ 8 / 2007 của Bộ trưởng BTC)
HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN
Ngày… tháng… năm…
Số:
Họ và tên:……… Chứcvụ………
………
Đại diện ………… ………
.Bên giao khoán……… ………
Họ và tên:………Chức vụ……… ……
Đại diện………Bên nhận khoán………
CÙNG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN NHƯ SAU: I- Điều khoản chung: - Phương thức giao khoán:………
- Điều kiện thực hiện hợp đồng:………
- Thời gian thực hiện hợp đồng: ………
- Các điều kiện khác:………
II- Điều khoản cụ thể: 1 Nội dung công việc khoán: - ………
-………
2 Trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của người nhận khoán: -……… …
-……… …
3 Trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của bên giao khoán: -………
-………
Đại diện bên nhận khoán Đại diện bên giao khoán
Ngày … tháng … năm …
Người lập Kế toán trưởng bên giao khoán
Trang 19Đơn vị:
Mẫu số 09 - LĐTL
Bộ phận: (Ban hành theo QĐ số
74/2007/QĐ-BTCngày 21/ 8 / 2007 của Bộ trưởng
BTC)
Số :
BIÊN BẢN THANH LÝ (NGHIỆM THU) HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN
Ngày tháng năm
Họ và tên : Chức vụ Đại diện Bên giao khoán
Họ và tên : Chức vụ Đại diện Bên nhận khoán
Cùng thanh lý Hợp đồng số ngày tháng năm
Nội dung công việc (ghi trong hợp đồng) đã được thực
Đại diện bên nhận khoán Đại diện bên giao khoán
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Trang 20Đơn vị:
Mẫu số 09 - LĐTL Bộ phận: (Ban hành theo QĐ số 74/2007/QĐ-BTC ngày 21/ 8 / 2007 của Bộ trưởng BTC) Số :
BIÊN BẢN THANH LÝ (NGHIỆM THU) HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN Ngày tháng năm
Họ và tên : Chức vụ Đại diện Bên giao khoán
Họ và tên : Chức vụ Đại diện Bên nhận khoán
Cùng thanh lý Hợp đồng số ngày tháng năm
Nội dung công việc (ghi trong hợp đồng) đã được thực hiện:
Giá trị hợp đồng đã thực hiện:
Bên đã thanh toán cho bên số tiền là đồng (viết bằng chữ)
Số tiền bị phạt do bên vi phạm hợp đồng: đồng (viết bằng chữ)
Số tiền bên còn phải thanh toán cho bên là đồng (viết bằng chữ)
Kết luận:
Đại diện bên nhận khoán Đại diện bên giao khoán
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Trang 21Đơn vị:
Mẫu số 10 - LĐTL
Bộ phận: (Ban hành theo QĐ số
74/2007/QĐ-BTCngày 21/ 8 / 2007 của Bộ trưởng
Bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn
Sốđược đểlại chitại đơnvị
Tríchvàochiphí
Trừvào lương
Tríchvàochiphí
Trừvào lương
Trang 22335 Chi phí phải trả
-Tổng cộng Lương
Các khoản khác
Cộng Có TK 334
Kinh phí CĐ BHXH BHYT
Cộng Có
TK 338 (33823 383,33 84)
Trang 238.Tài khoản sử dụng và một số nghiệp vụ
a Tài khoản sử dụng
Tài khoản 334 – phải trả người lao dộng : tài khoản này phản ánh tiền lương,
các khoản thanh toán trợ cấp BHXH, tiền thưởng và các khoản thanh toán khác
có liên quan đến thu nhập của người lao động
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ :
Các khoản tiền lương và các khoản khác đã trả người lao động
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương và thu nhập của người lao động
- Các khoản tiền lương và thu nhập của người lao động chưa lĩnh chuyểnsang các khoản khác
Bên có :
Các khoản tiền lương , tiền công , tiền thưởng , BHXH và các khoản khác phảichi cho người lao động
Số dư bên nợ (nếu có ): số tiền trả thừa cho người lao động
Số dư bên có : tiền lương , tiền công, tiền thưởng cà các khoản phải trả chongười lao động
* Các tài khoản cấp 2
Tk 3341- phải trả cho công nhân viên
Tk 3348 – phải trả người lao động khác
* Các tài khoản liên quan :
Tài khoản 6221- Nhân công trực tiếp
Tài khoản 6222 – Nhân công gián tiếp
Tài khoản 6223 – Nhân công thuê ngoài
Tài khoản 336 – Phải trả nội bộ khác
Tài khoản 1388- Phải thu khác
Trang 24Sơ đồ tài khoản 334 :
b Các nghiệp vụ liên quan
1/ Tính lương và phân bổ các bộ phận liên quan:-Nợ 6221/ 6222/ 6223
Có 3341
2/ BHXH, BHYT, KPCD:
- Nợ 1388 - BHYT, BHXH và BHTN người lao động nợ
Có 336 - Cty báo nợ tiền BHYT, BHXH và BHTN ( 8.5%)
- Nợ 111 - Thu BHYT, của người lao động
Có 1388 - Tiền BHYT, phải thu
Trang 25- Nợ 336 - Trả cty tiền BHYT,
Có 111 - Trả tiền báo nợ BHYT,
3/ Thanh toán tiền lương:
9 Ý nghĩa của công tác hạch toán tiền lương
Trong hạch toán kinh tế tại các doanh nghiệp, cơ quan, tiền lương là một
bộ phận chi phí cấu thành nên chi phí sản xuất - kinh doanh Vì vậy, tiền lươngphải được tính toán và quản lý chặt chẽ đảm bảo không những được sử dụnghiệu quả mà còn tiết kiệm, nhờ đó nâng cao lợi nhuận đạt được trong kỳ Đối với người lao động, tiền lương là bộ phận thu nhập chủ yếu của họ, là
tư liệu để tái sản xuất sức lao động và nuôi sống gia đình họ, vì vậy tiền lươngphải được tính toán hợp lý, công bằng đảm bảo theo chất lượng và năng suất laođộng Đó chính là động lực, giúp kích thích năng lực sáng tạo để nâng cao hiệuquả, chất lượng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp
Bên cạnh chính sách về tiền lương, các khoản thu nhập, phụ cấp tính theolương, các khoản BHXH, BHYT, BHTN hay nói chung là các quyền lợi màngười lao động được hưởng cũng cần phải được quan tâm chú trọng Có thể nóirằng, nếu một doanh nghiệp có chính sách tiền lương và các khoản trích theolương thoả đáng, nó sẽ tạo ra sự gắn kết cộng đồng giữa những người lao độngvới mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp, xoá bỏ sự ngăn cách giữa người sửdụng lao động và người lao động, làm cho những người lao động có trách
Trang 26nhiệm hơn, tự giác hơn với các hoạt động của doanh nghiệp Đó được xem nhưlà" phản ứng dây chuyền tích cực" của tiền lương.
Phần 3 : Hạch toán tiền lương tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tư vấn Thiết kế và Đầu tư xây dựng – Bộ Quốc phòng
1 Tổng quan về doanh nghiệp (đặc điểm về tổ chức và quản lý kinh doanh của công ty)
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tư vấn Thiết kế và Đầu tưxây dựng – Bộ Quốc phòng tiền thân là Phòng thiết kế - Cục Kiến thiết cơ bản-Tổng cục hậu cần, được thành lập từ ngày 23/1/1955 và đến ngày 27/7/1993 đãtrở thành một doanh nghiệp quốc phòng theo Quyết định số 402/QĐ - QP.Trưởng thành từ một phòng thiết kế, bằng năng lực và sự cố gắng của mình, đếnnay Công ty đã phát triển mãnh mẽ trở thành một Doanh nghiệp hoạt động sảnxuất kinh doanh trong lĩnh vực tư vấn - xây dựng đầu ngành của Bộ QuốcPhòng Không những thế, công ty còn là một trong 6 doanh nghiệp tư vấn mạnhcủa toàn quốc và là thành viên đồng sáng lập Hiệp hội tư vấn xây dựng ViệtNam
Trang 271.2 Đặc điểm tổ chức quản của công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ( Trụ sở chính phía Bắc)
Về cơ cấu tổ chức chung của công ty có thể tóm gọn lại như sau:
a Ban Giám đốc công ty
c Chi nhánh Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh
d Các Xí nghiệp, Trung tâm thành viên
- Trung tâm tư vấn xây dựng 1,2,3,4,5,6,7,8
- Trung tâm tư vấn dự án và công trình đặc biệt 1,2
- Trung tâm tư vấn quy hoạch - Hạ tầng - Ngầm-Giao thông thuỷ lợi 1,2
- Trung tâm tư vấn xây dựng tổng hợp miền Trung
- Trung tâm Khoa học công nghệ và Môi trường quân sự
- Xí nghiệp Khảo sát và khoan khai thác nước ngầm 1,2,3
- Xưởng in
Ban giám đốc Công ty
P.Chính trị P.Kế hoạch P Tài
chính
P Quản lý KT
Văn phòng
Xưởng in Trung tâm
TVXD
Xí nghiệp
Trang 281.3 Tổ chức kinh doanh
- Công ty khảo sát thiết kế và tư vấn xây dựng BQP ( Viện thiết kế - BQP)
là doanh nghiệp Quốc phòng an ninh hoạt động công ích được xếp hạng I, hạchtoán kinh tế độc lập Công tác tài chính của Công ty chấp hành theo Luật Ngânsách Nhà nước, Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Điều lệ công tác tài chính Quânđội nhân dân Việt Nam, chịu chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của Cục Tài Chính- BQP
và sự lãnh đạo của Đảng ủy Công ty theo quy chế lãnh đạo của Đảng đối vớicông tác tài chính trong đơn vị
- Các trung tâm và chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện hạchtoán báo cáo theo quy chế " Hạch toán kinh doanh nội bộ Công ty" và chịu tráchnhiệm trước Công ty về hiệu quả sử dụng vốn và các nguồn lực được giao
- Công ty thực hiện sản xuất kinh doanh theo điều lệ được phê duyệt, giấyphép kinh doanh và chỉ tiêu kế hoạch Bộ giao
1.4 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty:
+ Tư vấn xây dựng, thiết kế các công trình dân dụng, giao thông thuỷ lợi;+Lập dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng, kỹ thuật, hạ tầng đôthị, công trình công nghiệp, các công trình giao thông, thuỷ lợi;
+ Thiết kế quy hoạch tổng thể chi tiết, lập dự toán khu dân cư, khu chứcnăng đô thị, khu công nghiệp, các công trình giao thông thuỷ lợi;
+ Thiết kế, thi công, trang trí nội ngoại thất các công trình;
+ Hoạt động đầu tư: chủ đầu tư quản lý, thực hiện đầu tư trong lĩnh vựcxây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi;
+ Kinh doanh cho thuê văn phòng, bất động sản
2 Đặc điểm công tác kế toán tại công ty
2.1 Hình thức kế toán
Công ty sử dụng ghi sổ theo phương pháp sổ Nhật ký chung
Đây là hình thức ghi sổ được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp vànếu biết cách quản lý ghi chép hợp lý thì đây có thể nói là hình thức kế toán tối
Trang 29ưu Hiện nay, ngoài 4 hình thức ghi sổ truyền thống thì đã xuất hiện hình thứcghi sổ trên máy Công ty đã áp dụng hình thức này nhưng hệ thống sổ sách vàbáo cáo tài chính vẫn đảm bảo theo đúng trình tự, yêu cầu của phương pháp sổNhật ký chung.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Theo hình thức này, các nghiệp vụ phát sinh trên chứng từ trước hết đượcphản ánh theo thứ tự thời gian vào sổ nhật ký chung hoặc nhật ký đặc biệt nếu
có (Tuy nhiên tại đơn vị, không mở một loại sổ Nhật ký đặc biệt nào)
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ phát sinh, kế toán ghi các số liệu vào
sổ nhật ký chung Sau đó căn cứ số liệu đã có trên NKC để ghi vào các tài
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Trang 30khoản phù hợp trên sổ cái Các số liệu liên quan đến các sổ thẻ kế toán chi tiếtcũng được đồng thời ghi vào các sổ thẻ chi tiết tương ứng.
Cuối tháng, quý, năm cộng các số liệu trên sổ cái, tính số dư để lập bảngcân đối số phát sinh Các số liệu trên sổ kế toán chi tiết cũng được tổng hợp đểlập ra các
bảng tổng hợp chi tiết Các số liệu trên sau khi kiểm tra, đối chiếu thấy khớpđược sử dụng để lập các báo cáo kế toán
2.2 Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán tổng hợp:
Mở sổ kế toán ghi chép phản ánh tổng hợp đầy đủ, chính xác kịp thời vàtrung thực các hoạt động tài chính phát sinh tại đơn vị theo đúng quy định
Giám sát kiểm tra các hoạt động tài chính, phát hiện các vi phạm
Kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán các đơn vị thành viên, đối chiếu
và phân loại công nợ, phân tích khả năng thu hồi các khoản nợ để đề xuất biệnpháp xử lý
Phân loại, bảo quản, lưu trữ chứng từ sổ kế toán theo quy định
Lập các báo cáo tháng, quý, năm theo quy định
Tính lương và các khoản phải trích nộp
Thủ quỹ
Quản lý, bảo đảm an toàn tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá
Ghi chép phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời tình hình nhận và cấp phát
kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
kế toán trưởng
Trang 31Quản lý , ghi và xuất hoá đơn thuế GTGT đầu ra
Thực hiện kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc
Kế toán chi tiết thanh toán với người mua và người bán
Cuối mỗi ngày phải kiểm quỹ, đối chiếu khóp với sổ kế toán
2.3 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty.
Công ty áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp
Niên độ kế toán bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
2.4 Tình hình sử dụng máy tính
Công ty sử dụng phần mềm Fast Accounting 2004, thực hiện ghi chép cácnghiệp vụ phát sinh hoàn toàn trên máy tính Cuối mỗi tháng, phòng tài chính sẽtiến hành in chuyển các chứng từ, sổ sách liên quan ra giấy, phân loại cùngchứng từ gốc liên quan và đóng lại thành quyển để tiện cho việc kiểm tra, lưugiữ Ngoài ra công ty cũng sử dụng phần mềm Word, Excel để thuận tiện chocông việc tính toán cũng như lập báo cáo và các sổ sách, bảng biểu cần thiết
3 Công tác hạch toán tiền lương tại Công ty
3.1 Một số quy định chung về công tác tiền lương.
3.1.1 Khái niệm - Phân loại tiền lương tại doanh nghiệp.
Tiền lương của các đơn vị là tiền công và các khoản có tính chất lương trả
cho cán bộ, công nhân viên kể cả lao động hợp đồng bao gồm:
+ Tiền lương sản phẩm các bộ môn ( bao gồm cả giám sát tác giả) là tiền
lương trả cho người lao động tham gia để làm ra sản phẩm được chấp nhậnthanh toán
+ Lương chuyên gia cố vấn, cộng tác viên: là toàn bộ tiền công trả cho việc
thuê mướn chuyên gia, cố vấn, cộng tác viên đối với những phần công việc phảithuê muớn
+ Lương chủ nhiệm đồ án, CNKS, CNCT: là phần thu nhập của cán bộ
được bổ nhiệm từng công trình cụ thể theo quy định
Trang 32+ Lương quản lý đơn vị: là khoản thu nhập của lãnh đạo và người lao động
được bố trí công tác quản lý, hành chính tại đơn vị trực tiếp sản xuất
+ Lương khối quản lý điều hành: là khoản tiền trả cho khối quản lý của
công ty gồm ban lãnh đạo công ty, các phòng ban chức năng phục vụ cho côngtác quản lý
+ Lương chờ việc: là lương hỗ trợ cho khoảng thời gian chờ đợi khi chưa
có công việc cụ thể , được dùng để chi trả cho việc thực hiện chính sách chế độnhư nghỉ phép, nghỉ việc riêng được hưởng lương, những ngày học tập,v.v
3.1.2 Hình thức trả lương
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, tổ chức lao động, Công ty quy định chế độtrả lương thời gian và lương khoán cho cán bộ công nhân viên chức thuộc công
ty như sau:
a Hình thức trả lương thời gian: Dùng để trả cho những lao động thuộc
khối gián tiếp bao gồm bộ phận quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành phục
vụ và các đối tượng khác không thực hiện trả lương khoán, trừ Giám đốc công
ty được trả theo quỹ lương riêng của Giám đốc công ty
b Hình thức trả lương khoán: Dùng để trả lương cho những người lao
động thực hiện khoán sản phẩm trực tiếp và sản phẩm tập thể
3.1.3 Quỹ lương và cách thức tính quỹ lương của đơn vị
Với đặc thù là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập, tự chủ về tài chínhnên doanh nghiệp đã chủ động xây dựng một hệ thống quy chế trả lương, phânphối lợi nhuận cùng hệ thống thang bảng lương, cấp bậc, nhóm lao động cụ thể.Trong đơn vị, ngoài một phòng ban được hưởng lương theo quy định củanhà nước, do được cấp trên bao cấp (như đã trình bày ở báo cáo tổng hợp) thìcác phòng ban khác thuộc khối quản lý đều được hưởng lương theo quỹ lươngsản phẩm, dựa trên lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng quý
*Căn cứ để xác định quỹ tiền lương chi trả cho người lao động là:
- Kết quả sản xuất kinh doanh
- Quỹ tiền lương căn cứ vào đơn giá tiền lương được duyệt trong giáthành sản phẩm
Trang 33Công thức tính:
Tổng quỹ tiền lương ( V ) = Vgdkh + Tổng quỹ lương được
duyệt trong đơn giá sản phẩm
- Hcv: Hệ số lương của Giám đốc công ty theo hạng Doanh nghiệp là 6,64
- Vmin: Lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định.
- K1 là hệ số điều chỉnh tăng thêm khi tính quỹ lương kế hoạch của công ty
để xây dựng đơn giá tiền lương chung
- K2 là hệ số điều chỉnh tăng lương 2 lần nếu đáp ứng được các điều kiện
quy định tại thông tư 48/2005/BQP ngày 05/5/2005 của Bộ Quốc phòng ( mứctối đa không quá 1,34)
* Quỹ lương khối lao động quản lý, gồm: Quỹ lương của các phó giám đốc
công ty, của cán bộ nhân viên thuộc các phòng trực thuộc công ty: Kỹ thuật, Kếhoạch, Chính trị, Văn phòng
* Quỹ lương của khối lao động trực tiếp (Vtt) của công ty được tính bằng
tổng quỹ lương được duyệt trong giá thành sản phẩm trừ đi quỹ lương của khốiđiều hành quản lý được xác định trong Quy chế hạch toán nội bộ công ty
Quỹ lương của khối lao động trực tiếp gồm:
- Quỹ lương theo sản phẩm
- Lương theo chủ nhiệm đồ án
- Lương quản lý đơn vị
- Lương thuê chuyên gia, cố vấn
- Lương chờ việc
- Lương chế độ khác
Trang 343.1.4 Phân phối tiền lương
Trong phần này, bản báo cáo chỉ đề cập đến cách thức tính và các quy địnhtrong công tác phân phối tiền lương cho các phòng ban thuộc khối quản lý (khốigián tiếp) bao gồm lương của Giám đốc và cán bộ công nhân viên của cácphòng ban : Kỹ thuật, Kế hoạch, Chính trị, Văn phòng
3.1.4.1 Trả lương cho giám đốc
- Lương giám đốc được trả hàng tháng theo mức tạm ứng bằng 80% quỹlương kế hoạch của giám đốc ( quỹ lương này do cấp có thẩm quyền xác địnhhàng năm)
- Phần lương còn lại (20%) được thanh toán vào cuối năm theo mức hoànthành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, trên cơ sở xác định lại quỹ lương thực hiệncủa Giám đốc, cụ thể như sau:
a Công ty có lợi nhuận thực hiện và năng suất lao động thực hiện bình
quân bằng hoặc cao hơn kế hoạch thì quỹ lương thực hiện của Giám đốc bằngquỹ lương kế hoạch:
Vgdth = Vgdkh
Trong đó: Vgdkh được tính như công thức (1) ở trên
b Công ty có lợi nhuận thực hiện và năng suất lao động thực hiện thấp hơn
kế hoạch thì quỹ lương thực hiện của Giám đốc xác định theo công thức:
Vgdth = Vgdkh - Vp - Vw
Trong đó:
Vp = ( Vgdkh - Vcd) x (1 - Pth/Pkh) x 0,5 (2)
- Vcd = Hcv x TLmin x 12 (với TLmin là mức lương tối thiểu chung)
- Pth, Pkh là lợi nhuận kế hoạch và lợi nhuận thực hiện
- Vw là quỹ tiền lương điều chỉnh theo năng suất lao động được tính theo
công thức:
Vw = (Vgdkh - Vp) x (1- Wth/Wkh)
Trong đó:
Trang 35- Wth, Wkh là năng suất lao động thực hiện và năng suất lao động kế
hoạch ( tính bình quân)
c Công ty có lợi nhuận thực hiện thấp hơn kế hoạch, năng suất lao động
thực hiện bình quân bằng hoặc cao hơn kế hoạch thì quỹ lương thực hiện củagiám đốc phải tính lại theo công thức:
Vgdth = Vgdkh - Vp
Trong đó: Vp tính theo công thức (2) ở trên.
d Công ty có lợi nhuận bằng hoặc cao hơn kế hoạch, năng suất lao động
thực hiện bình quân thấp hơn kế hoạch thì quỹ lương giám đốc phải điều chỉnhtheo công thức:
Vgdthdc = Vgdkh - Vw
Trong đó: Vw = Vgdkh x (1- Wth/Wkh)
e Công ty lỗ thì quỹ lương thực hiện của Giám đốc bằng quỹ lương chế độ Vgdth = Vcd
3.1.4.2 Trả lương cho người lao động còn lại thuộc khối gián tiếp
Đối tượng bao gồm:
- Các đồng chí phó Giám đốc công ty
- Lao động ở các phòng : Kế hoạch, Chính trị, Kỹ thuật, Văn phòng
Công thức xác định quỹ lương khối gián tiếp:
Vgt = DT x Tgt - Tpc
Trong đó:
- Vgt: Quỹ lương gián tiếp kỳ thanh toán
- DT : Doanh thu đạt được trong kỳ
- Tgt: % lương gián tiếp theo doanh thu
- Tpc : Tiền phụ cấp kiêm nhiệm trả cho cán bộ kiêm nhiệm
( trừ Chủ tịch công đoàn cơ sở)
Công thức tính tiền lương cho người lao động (Tni)
- Cơ sở tính trả: Theo chức danh, hệ số chức danh và thời gian thực tếlàm việc, không phụ thuộc vào hệ số cấp bậc lương của từng người đang hưởng
Trang 36- Công thức tính:
Tni= Vgt x hi x Ci/ni
Trong đó:
- Vgt: Quỹ lương trong kỳ thanh toán.
- Tni: Tiền lương trả cho từng người
- hi: Hệ số chức danh- hệ số tiền lương từng người.
- Ci: Số ngày làm việc thực tế trong kỳ thanh toán lương của từng người.
- ni: Số lượng cán bộ CNV được thanh toán lương có cùng hệ số lương hi.
Ngoài ra, để xác định hệ số chức danh- hệ số lương cho từng người (hi) thì
công ty cũng đã xây dựng được một hệ thống thang bảng, cấp bậc cho từngnhóm đối tượng cụ thể, được quy định rõ ràng, chặt chẽ trong Hệ thống quy chếhạch toán nội bộ của toàn công ty
3.1.5 Thời gian tạm ứng và thanh toán tạm ứng
- Hàng tháng người lao động được tạm ứng lương theo quy định như sau:+ Các đồng chí Phó giám đốc Công ty và các Trưởng phòng được ứng100% theo mức lương kỳ kế hoạch
+ Các đồng chí phó trưởng phòng và các đối tượng lao động còn lại đượctạm ứng 83% mức lương kỳ kế hoạch
- Thời gian tạm ứng từ ngày 5 đến ngày 10 hàng tháng
- Thời gian thanh toán cho từng người được tiến hành theo từng quý vàothời gian từ ngày 5 đến ngày 10 của tháng đầu quý sau
- Các đồng chí Phó Giám đốc công ty và các trưởng phòng được quyết toántheo giá trị quyết toán hàng quý
- Các đồng chí Phó trưởng phòng và các đối tượng lao động còn lại đượcquyết toán 83% theo giá trị quyết toán hàng quý
Trang 373.2 Thuế thu nhập cá nhân và các khoản trích nộp theo lương.
Cũng như các doanh nghiệp kinh tế khác, công ty cũng tiến hành tríchnộp các khoản trích theo lương nhằm thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối vớingười lao động Trong đó:
- Với bảo hiểm xã hội (BHXH): Công ty thực hiện trích 22% mức lươngtối thiểu và lương theo hệ số phụ cấp của người lao động Trong đó, 16% tínhvào chi phí kinh doanh và 6% người lao động phải trả
- Bảo hiểm y tế (BHYT): Theo quy định, công ty trích 4.5% mức lươngtối thiểu và lương hệ số phụ cấp của người lao động Trong đó 3% tính vào chiphí kinh doanh và 1.5% do người lao động phải nộp từ thu nhập của mình
Trên thực tế, do trong đơn vị có nhiều đối tượng lao động như sĩ quanchuyên nghiệp, công nhân viên quốc phòng, lao động hợp đồng, nên công ty cóquy định, ngoài đối tượng lao động hợp đồng, thì các đối tượng còn lại, khoảntrích nộp cho BHYT sẽ được nộp lên cấp trên để mua thẻ BHYT Còn với laođộng hợp đồng, cán bộ phòng tài chính sẽ giữ lại khoản thu này để tự mua thẻBHYT cho người lao động tại cơ quan bảo hiểm của quận
Với 2 khoản BHXH và BHYT, công ty chỉ tính số phải thu, phải nộp vàocuối mỗi tháng, còn đến khi quyết toán doanh thu và tính lại quỹ lương, bảnglương cho người lao động cán bộ phòng tài chính mới tiền hành trừ vào số cònđược nhận của mỗi người Do đó, công tác nộp lên cấp trên cũng thực hiện vàocuối mỗi quý hoặc sang tháng đầu tiên của quý tiếp theo
- Kinh phí công đoàn (KPCĐ): là nguồn kinh phí được hình thành từ việctrích vào chi phí sản xuất kinh doanh để phục vụ cho hoạt động của tổ chứccông đoàn, bảo vệ quyền lợi của người lao động và đặc biệt ở công ty khảo sátthiết kế là để trả phụ cấp kiêm nhiệm cho chủ tịch Công đoàn cơ sở Khoảnnày, công ty cũng tiến hành trích 2% theo tiền lương thực tế của người lao độngtính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ còn lại 1% do người lao độngđóng vào cuối mỗi quý Trong số 2% kinh phí phải trích thì công ty giữ lại 1%
và nộp lên công đoàn cấp trên 1%
Trang 38- Ngoài ra, kể từ ngày 01/01/2009, theo quy định mới công ty đã tiếnhành đóng Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động làm việc theo hợp đồngtrong đơn vị.Tiền lương làm căn cứ đóng BHTN cũng chính là mức tiền lươngđóng BHXH Hàng tháng, công ty đóng mức bằng 1% tiền lương, tiền côngtháng; người lao động đóng bằng 1% và Nhà nước sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những ngườilao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
- Với khoản thuế thu nhập cá nhân đối với người có thu nhập cao, trên 60triệu đồng/năm thì đến cuối năm kế toán, cán bộ phòng tài chính sẽ tiến hànhtổng hợp thu nhập trong năm của cán bộ công nhân viên chức trong công ty vàtiến hành thu, hoặc trừ vào lương còn nhận của quý cuối cùng
4 Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương cụ thể tại đơn vị.
4.1 Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công
- Danh sách cấp ứng lương khối cơ quan hàng tháng(quản lý)
- Bảng tính quỹ lương khối cơ quan
- Bảng giải trình quỹ lương khối cơ quan
- Bảng trích BHXH, BHYT của cơ quan và người lao động
- TK 334: Phải trả người lao động
+Tk 3341: Phải trả công nhân viên
+ Tk 3348: Phải trả người lao động khác
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác
Trang 39+ Tk 3382 : Kinh phí công đoàn
+ Tk 3383: Bảo hiểm xã hội
+ Tk 3384: Bảo hiểm y tế
+ Tk 3387 : Doanh thu chưa thực hiện
+ Tk 3388 : Phải trả phải nộp khác
- TK 335: Chi phí phải trả
- TK 622(1): Chi phí nhân công trực tiếp
-TK622(2) : Chi phí nhân công gián tiếp
-TK 622(3): Chi phí nhân công thuê ngòai
- TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
- TK 111 : Tiền mặt
- TK 112 : Tiền gửi ngân hàng
- TK 136: Phải thu nội bộ
kế hoạch của năm đã được phê duyệt và tỷ lệ quỹ lương đã được quy định trongquy chế hạch toán Theo như cách tính quỹ lương và tiền lương cho mỗi đốitượng cụ thể đã trình bày ở trên, cán bộ phòng tài chính sẽ lập ra danh sách ứnglương cho toàn khối cơ quan, và tiến hành cấp phát lương vào ngày 5 đến 10hàng tháng Cuối mỗi tháng, kế toán viên cũng tiến hành tính các khoản tríchnộp của công ty và của người lao động theo tỷ lệ quy định BHXH, BHYT,BHTN Tuy nhiên, khi cấp ứng lương, công ty không tiến hành thu ngay các
Trang 40khoản khấu trừ đã tính mà đến cuối quý, sau khi lập bảng quyết toán (thanhtoán) lương quý thì mới khấu trừ vào số còn được nhận của người lao động.Đối với phần kinh phí công đoàn thì cũng đến cuối quý công ty mới tính nộp.
- Cuối tháng, các phòng ban nộp bảng chấm công lên phòng tài chính đểcán bộ tài chính lập danh sách thanh toán tiền ăn trưa Khoản tiền này sẽ đượcthanh toán vào đầu tháng tiếp theo
- Cuối mỗi quý, sau khi có báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, phòngtài chính sẽ thực hiện cân đối, tính toán lại quỹ lương của khối quản lý có kèmbảng giải trình và đồng thời lấy đó làm căn cứ để lập bảng thanh toán lương quýtoàn khối Từ đó, tính ra số tiền còn đựơc nhận của người lao động và thanhtoán với người lao động vào tháng đầu tiên của quý tiếp theo Nếu doanh thukhông đạt được như ước thực hiện , dẫn tới số lương cấp ứng thừa thì số thừanày sẽ được điều chỉnh vào các tháng, quý tiếp theo
Số liệu trên danh sách ứng lương mỗi tháng được dùng để ghi vào sổ nhật
ký chung hàng tháng, còn số liệu chênh lệch trên bảng thanh toán lương mỗiquý được ghi vào nhật ký chung tháng đầu tiên của quý tiếp theo
- Đối với các khoản phải thu, phải nộp theo lương của người lao động.Tương tự với các khoản trích nộp theo quy định, sau khi tính toán, kếtoán viên sẽ lấy số liệu để ghi vào nhật ký chung Tổng hợp cuối mỗi tháng, quý
để ghi vào sổ cái Tk 334, 338