1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ý nghĩa phương pháp luận của việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta

24 1,9K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

* Lợc sử vấn đề thực tiễn trớc Mác - Lênin : Thực tiễn Practice là phạm trù cơ bản trong lý luận nhận thức mácxít.Một số nhà triết học duy tâm chủ quan cho rằng, hoạt động thực tiễn bịch

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thiện tiểu luận này, tôi rất vui mừng vì đã nhận được sự giúp

đỡ nhiệt tình của Thầy giáo TS Vi Thái Lang, các đoàn thể, cá nhân và sự nỗlực cố gắng của bản thân

Trước hết tôi xin bày tỏ lời cám ơn tới Thư viện, phòng sau đại học, tậpthể K16 TGT, các đơn vị liên quan của trường ĐHSP Hà Nội 2 và lòng biết

ơn sâu sắc tới TS Vi Thái Lang người đã trang bị cho tôi những kiến thứcquý báu và tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiêncứu và hoàn thiện tiểu luận

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên,chia sẻ, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi có đượcmột kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu này

Hà Nội, tháng 01 năm 2013

TÁC GIẢ

ĐÀO XUÂN TIẾN

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong tiểu luậnnày là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác Tôi cũng xin camđoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện tiểu luận này đã được cảm ơn vàcác thông tin trích dẫn trong tiểu luận này đã được chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, tháng 01 năm 2013

TÁC GIẢ

ĐÀO XUÂN TIẾN

Trang 3

Mục lục

Lời mở đầu 5

Nội dung 7

Chương I: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác - Lênin 7

I.1 Khái niệm thực tiễn và lý luận 7

I.1.a Khái niệm thực tiễn và các hình thức thực tiễn 7

I.1.b Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn 10

I.2 Khái niệm lý luận và các cấp độ lý luận 10

I.2.a Khái niệm lý luận 10

I.2.b Các cấp độ 11

Chương II: Những nguyên tắc cơ bản của sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 13

II.1 Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, của lý luận , lý luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn 13

II.2 Phê phán bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm 16

Chương III: í nghĩa phơng pháp luận của việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn cách mạng hiện nay ở nớc ta 18

III.1 Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh cũng nh các tri thức khoa học mà nhân loại đã đạt đợc vào điều kiện cụ thể ở nớc ta 18

III.2 Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam và quốc tế để tiếp tục hoàn thiện lý luận về CNXH và con đờng đi lên CNXH 21

III.3 Trong GD & ĐT phải kết hợp nhà trờng với xã hội, lý luận với nhận thức 23

Kết luận 26

Tài liệu tham khảo 27

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Công cuộc cách mạng nước ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển Từ xaxưa các vua Hùng đã có công gây dựng đất nước, giữ nước Dân tộc ta anhdũng đánh đuổi bè lũ xâm lăng từ quân Mông Nguyên đến thực dân Pháp, đếquốc Mĩ Và ngày nay trong tình hình chung của thế giới, công cuộc cáchmạng của nước nhà đang trong giai đoạn phát triển mới, xây dựng đất nước

Trong các giai đoạn phát triển của các mạng nước nhà, Đảng và Nhànước luôn chú ý đến nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, kết hợpgiữa lí thuyết và thực hành Thực tế đã chứng minh,chúng ta đã đạt đượcnhững thành quả từ việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thựctiễn trong mỗi tình hình cụ thể của nước nhà Nguyên tắc đó vẫ có ý nghĩaquan trọng trong giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta

Để góp thêm một tiếng nói ủng hộ đường lối chính sách ủng hộ mà

Đảng và nhà nước ta đang xây dựng nước nhà, tôi chọn vấn đề " ý nghÜa

ph-¬ng ph¸p luËn cña viÖc vËn dông nguyªn t¾c thèng nhÊt gi÷a lý luËn vµ thùc tiÔn trong giai ®o¹n c¸ch m¹ng hiÖn nay ë níc ta ” làm đề tài tiểu luậncủa mình

Hoàn thành tiểu luận này, tôi hi vọng có thể góp một phần nhỏ của mìnhtrong việc làm rõ, củng cố lòng tin của mọi người vào công cuộc đổi mới củanhà nước ta, và giúp mọi người hiểu hơn nguyên tắc thống nhất giữa lí luận vàthực tiễn và vai trò của nó trong điều kiện cách mạng nước ta hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ph¬ng ph¸p luËn cña viÖc vËn dông nguyªn t¾c thèng nhÊt gi÷a lý luËn

vµ thùc tiÔn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong giai ®o¹n c¸ch m¹ng hiÖn

Trang 5

nay ë níc ta Được Đảng và Nhà nước quan tâm, đặc biệt trong thời kì công

cuộc cách mạng nước nhà phát triển trong tình hình kinh tế, chính trị thế giới

có nhiều biến động, tiểu luận cần được quan tâm và làm sâu sắc hơn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận

- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu về ý nghÜa ph¬ng ph¸p luËn cña viÖc vËn dông nguyªn t¾c thèng nhÊt gi÷a lý luËn vµ thùc tiÔn trong giai

®o¹n c¸ch m¹ng hiÖn nay ë níc ta

- Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Tìm hiểu về nguyªn t¾c thèng nhÊt gi÷a lý luËn vµ thùc tiÔn

+ Vận dụng của nó trong trong giai ®o¹n c¸ch m¹ng hiÖn nay ë níc ta

4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu tham khảo

Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứuDVBC, DVLS, đặc biệt coi trọng và sử dụng chủ yếu phương pháp logic lịch

sử, phân tích, tổng hợp, so sánh

Nguồn tư liệu tham khảo: Một số giáo trình triết học và các tài liệu cóliên quan

5 Kết cấu tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liêu tham khảo, tiêu luậngồm 3 chương

Trang 6

NỘI DUNG

CHƯƠNG I Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

của chủ nghĩa Mác - Lênin

I.1 Khái niệm thực tiễn và lý luận

I.1.a Khái niệm thực tiễn và các hình thức thực tiễn

Khái niệm thực tiễn.

* Lợc sử vấn đề thực tiễn trớc Mác - Lênin :

Thực tiễn (Practice) là phạm trù cơ bản trong lý luận nhận thức mácxít.Một số nhà triết học duy tâm chủ quan cho rằng, hoạt động thực tiễn bịchế định bởi ý chí, bản năng những nhân tố tiềm thức của con ngời

Hêghen - nhà triết học duy tâm khách quan thì cho “thực tiễn là hoạt

động ý chí của t tởng” , “là một suy lý lôgíc” Thực tiễn chỉ đợc ông giới hạn ởhoạt động t tởng, ở “ý niệm” Tuy nhiên, Hêghen đã có lý khi bàn đến “ý niệmthực tiễn” Theo ông, bằng thực tiễn, chủ thể tự “nhân đôi” mình, đối tợng hoábản thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài

Nh vậy, các trào lu triết học trớc Mác hoặc hoàn toàn phủ nhận hoạt

động thực tiễn của con ngời, hoặc hiểu thực tiễn chỉ trong phạm vi quan sáttrực quan hay trong phòng thí nghiệm, hoặc đều tách rời hoạt động thực tiễnvới quá trình nhận thức của con ngời

* Khái niệm thực tiễn trong triết học Mác - Lênin

Kế thừa những yếu tố hợp lý của các hệ thống triết học trớc đó, vậndụng phép biện chứng duy vật vào xem xét đời sống xã hội, C.Mác và Ph

Ăngghen đã đa ra quan niệm đúng đắn về thực tiễn, vai trò của thực tiễn đốivới nhận thức nói riêng và đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ng ờinói chung

Theo quan niệm của triết học Mác - Lênin thì hoạt động thực tiễn chỉ cóthể có đợc ở xã hội loài ngời; nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát

Trang 7

triển của xã hội loài ngời Thực tiễn là phạm trù trung tâm, nền tảng của triếthọc duy vật biện chứng.

Trong “Luận cơng về phoiơbắc” C.Mác nhấn mạnh rằng : “ Đời sống xã

hội, về thực chất, là có tính thực tiễn Tất cả những sự thần bí đang đ a lý luận

đến chủ nghĩa thần bí, đều đợc giải đáp một cách hợp lý trong thực tiễn củacon ngời và trong sự hiểu biết thực tiễn ấy” Để tồn tại và phát triển trớc hết conngời phải chế tác và sử dụng công cụ lao động, tác động vào tự nhiên nhằmcải biến tự nhiên tạo ra

của cải vật chất nhằm thoả mãn các nhu cầu vật chất của con ngời nh

ăn, mặc, đi lại… Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động đầu tiên, cơ bản Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động đầu tiên, cơ bảncủa con ngời Nhờ đó, tất cả các mặt của đời sống xã hội đợc hình thành, pháttriển, đợc tái tạo lại Xã hội chính là “ giới tự nhiên thứ hai” đợc tạo ra thôngqua hoạt động thực tiễn của con ngời

Mác cho rằng, thực tiễn chính là hoạt động vật chất mà tất cả các hoạt

động khác nh hoạt động tinh thần, hoạt động chính trị, hoạt động tôn giáo đềuphụ thuộc vào nó

Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất, “cảm tính” , có mục đích,

có tính lịch sử - xã hội của con ngời, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội Nói mộtcách cụ thể hơn, thực tiễn là hoạt động có suy nghĩ, có ý thức, có tính toán,hoạt động có đối tợng cảm tính của con ngời

Theo Mác, “vấn đề tìm hiểu xem t duy của con ngời có thể đạt tới chân

lý khách quan không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là mộtvấn đề thực tiễn”

Hoạt động thực tiễn có tính năng động, sáng tạo, là quá trình chuyểnhoá cái tinh thần (mục đích, ý thức) thành cái vật chất Hoạt động thực tiễn làquá trình tơng tác giữa chủ thể và khách thể nhận thức, trong đó chủ thể hớngvào việc cải tạo khách thể, trên cơ sở đó nhận thức khách thể Do vậy, thựctiễn trở thành mắt khâu trung gian nối liền ý thức của con ngời với thế giớibên ngoài Thông qua hoạt động thực tiễn, con ngời làm biến đổi giới tựnhiên, biến đổi hình ảnh sự vật trong nhận thức và đồng thời biến đổi chínhbản thân mình

Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con ngời Chỉ có con ngờimới có các hoạt động thực tiễn, còn con vật chỉ hoạt động theo bản năng Thực

Trang 8

tiễn chính là phơng pháp tồn tại cơ bản của con ngời và xã hội, là phơng thức

đầu tiên và chủ yếu của mối quan hệ giữa con ngời và thế giới

Các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử xã hội có các trình độphát triển khác nhau của hoạt động thực tiễn

Thực tiễn là hoạt động có ý thức,có mục đích cuả con ngời Hoạt độngthực tiễn nhằm mục đích cao nhất là cải tạo hiện thực Con ngời nhận thức thếgiới hiện thực và tích cực tác động một cách có mục đích để cải tạo nó.Trên cơ

sở đó, thế giới mới bộc lộ những đặc tính, bản chất, nội dung, qui định, nhờ

đó con ngời mới có tri thức về thế giới Có nh vậy, con ngời mới có thể cải tạohiện thực theo điều kiện của sự phát triển tự nhiên và xã hội

Nếu xem thực tiễn tồn tại dới dạng một chính thể thì nó bao gồm nhiềuyếu tố nh : nhu cầu, lợi ích, mục đích, phơng tiện và kết quả Các yếu tố đógóp phần tạo nên hoạt động thực tiễn của con ngời Nếu con ngời không cónhu cầu vật chất và tinh thần, không theo đuổi các mục đích khác nhau, gắnliền lợi ích với các hoạt động của mình, không có công cụ và phơng tiện vậtchất để thực hiện các hoạt động và hoạt động không có kết quả thì đơng nhiênkhông thể hoạt động thực tiễn

I.1.b Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn :

Hoạt động thực tiễn rất đa dạng, phong phú Có ba dạng cơ bản: hoạt

động sản xuất vật chất, hoạt động thực nghiệm khoa học; hoạt động chính trị xã hội

-Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động đầu tiên cơ bản, nền tảng của

đời sống xã hội Hoạt động này có ý nghĩa quyết định đối với tất cả các dạnghoạt động khác, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của toàn xã hội “ Theo

quan điểm duy vật lịch sử, nhân tố quyết định trong lịch sử, xét đến cùng, là sự

sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực”

Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động nhằm cải biến xã hội, phát

triển các quan hệ xã hội, chế độ xã hội Đấu tranh giai cấp nhằm cải tạo xãhội, lật đổ ách thống trị của giai cấp này, thay vào đó sự thống trị của giai cấpkhác đại diện cho phơng thức sản xuất mới tiến bộ là hoạt động chính trị - xãhội mang tính cơ bản, phổ biến Hoạt động chính trị - xã hội là một dạng đặcbiệt - dạng cao nhất của Hoạt động thực tiễn

Hoạt động thực nghiệm khoa học là hoạt động đợc tiến hành trong

những điều kiện do con ngời tạo ra gần giống, hoặc lặp lại những trạng thái

Trang 9

của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát triển của

đối tợng nghiên cứu Nhờ có hoạt động thực nghiệm khoa học con ngời ngàycàng nhận thức đầy đủ, sâu sắc về thế giới Thời đại ngày nay- thời đại củanền kinh tế tri thức thì hoạt động thực nghiệm khoa học ngày càng có vai tròtriết học lớn đối với sự phát triển của xã hội

I.2 Khái niệm lý luận và các cấp độ lý luận

I.2.a Khái niệm lý luận

Lý luận có nghĩa là sự quan sát, nghiên cứu, nhận ra, thảo luận

Lý luận là hệ thống tri thức chung, đáng tin cậy về một lĩnh vực nào đótrong thế giới Nói cách khác, lý luận là hệ thống các luận điểm nhất định gắn

bó chặt chẽ với nhau về mặt lôgic và phản ánh bản chất, các quy luật, hoạt

động và phát triển của khách thể đợc nghiên cứu

Lý luận khác với giả thuyết ( Hypôthesis) ở chỗ, giả thuyết là nhữnghiểu biết mang tính giả định cha đợc kiểm định Lý luận khác với thực tiễn ởchỗ nó thuộc lĩnh vực ý thức, t duy, là sự phản ánh, tái hiện khách quan Lýluận có chức năng phản ánh hiện thực khách quan và phục vụ thực tiễn

Tri thức kinh nghiệm thông thờng nảy sinh trực tiếp, phong phú va sinh

động các mặt của đời sống xã hội, song nó có hạn chế là chỉ cho ta biết cáibên ngoài, chứ cha phải la cái bên trong, cái bản chất, quy luật của đời sống

xã hội Tri thức kinh nghiệm khoa học thu nhận đợc từ những kinh nghiệm,

khảo sát khoa học Tri thức kinh nghiệm khoa học bổ sung những hiểu biết vềthế giới mà tri thức kinh nghiệm thông thờng không có

Cả hai dạng tri thức này tuy rất phong phú, đa dạng song chỉ dừng lại ởcấp độ kinh nghiệm, cha đạt đợc độ tin cậy cao, cha mang tính khái quát cao

và hệ thống, cha đạt tới cấp độ lý luận Không có tri thức kinh nghiệm thì

không có tri thức lý luận Kinh nghiệm chính là cơ sở để con ngời kiểm tra lýluận, sửa đổi bổ sung lý luận đã có, tổng kết khái quát lý luận mới

Trình độ cao hơn của nhận thức là lý luận Lí luận đợc hình thành từ

kinh nghiệm, trên cơ sơ tổng kết kinh nghiệm, là sự khái quát, hệ thống cáctri thức kinh nghiệm lý luận thờng đợc trình bày thông qua các lý thuyết, học

Trang 10

thuyết với hệ thống các khái niệm, phạm trù , quy luật Khác với tri thức kinhnghiệm, tri thức lý luận là sự phản ánh hiện thực khách quan một cách trừu t-ợng, gián tiếp, khái quát về bản chất, quy luật của các sự vật hiện tợng Nó

đem lại sự hiểu biết sâu sắc về cái bên trong, cái bản chất, cái tất yếu của sựvật, hiện tợng

Lý luận có những cấp độ khác nhau Hệ thống lý luận chung nhất về các qui luật vận động của thế giới là lý luận triết học Còn lý luận về một lĩnh

vực riêng biệt nào đó trong thế giới là lý luận chuyên ngành Thí dụ nh lý luậntoán học, vật lý hoá học, sinh học, văn học, lịch sử,… Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động đầu tiên, cơ bảnlý luận về pháp quyền,

lý luận về phơng pháp,… Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động đầu tiên, cơ bản

Lý luận triết học có vai trò là cơ sở để hình thành thế giới quan và

ph-ơng pháp luận cho lý luận chuyên ngành Lý luận chuyên ngành có tác dụng

bổ sung , làm sâu sắc thêm cho lý luận triết học

Lý luận triết học Mác – Lênin mang tính khách quan, khoa học , cáchmạng, không những giải thích đúng thế giới mà còn góp phần “cải tạo thếgiới”

Trang 11

CHƯƠNG II những nguyên tắc cơ bản của sự thống nhất giữa lý

luận và thực tiễn

II.1 Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, của lý luận , lý luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn

Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai giai đoạn phát triểnkết tiếp nhau của quá trình nhận thức Giữa chúng có mối liên hệ biện chứngvới nhau

Nhận thức kinh nghiệm là nền tảng, cơ sở của nhận thức lý luận Nócung cấp cho nhận thức lý luận những dữ liệu cụ thể, đa dạng, phong phú.Nhận thức kinh nghiệm là sự phản ánh trực tiếp thực tiễn đời sống xã hội, cho

ta những hiểu biết ban đầu về sự vật hiện tợng, là cơ sở hiện thực để kiển tra,

đánh giá, sửa chữa, bổ sung cho lý luận

Lý luận đợc hình thành và phát triển trên cơ sở của kinh nghiệm, thựctiễn Quá trình phát triển của thực tiễn đã đặt ra những vấn đề đòi hỏi lý luậnphải giải đáp Lý luận phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan song lại đángtin cậy hơn kinh nghiệm Lý luận thông qua hệ thống các khái niệm, phạmtrù, quy luật thể hiện tâm lý sâu sắc hơn, chính xác hơn, hệ thống hơn Do đóphạm vi ứng dụng của nó mang tính phổ biến hơn so với tri thức kinh nghiệm

Lý luận đợc hình thành và phát triển trên nền tảng thực tiễn song nó cótính độc lập tơng đối Điều đó đợc biểu hiện ở chỗ, không phải lý luận nàocũng xuất phát từ kinh nghiệm , có lý luận đợc xây dựng không trên cơ sởnhững kinh nghiệm có trớc Điều này chỉ có thể lý giải bởi tính u việt, vợt trộicủa t duy trừu tợng của con ngời Lý luận đợc hình thành và phát triển, trở lạichỉ đạo hoạt động thực tiễn, kiểm nghiệm trong thực tiễn, bổ sung, phát triểntrong thực tiễn

Mác cho rằng, “lý luận cũng sẽ trở thành lực lợng vật chất, một khi nóthâm nhập vào quần chúng” lý luận đợc xem nh “kim chỉ nam cho hành

động” Nó có thể dự kiến đợc phơng thức vận động phát triển của sự vật hiệntợng, phơng hớng phát triển của thực tiễn V.I Lênin cho rằng, không có sáchthì không có tri thức Không có tri thức cách mạng thì không có lý luận cáchmạng Không có lý luận cách mạng thì không thể có phong trào cách mạng

Trang 12

Lý luận khoa học phản ánh đúng hiện thực khách quan Nó góp phầnhạn chế tính mò mẫn, tự phát, tăng cờng tính tự giác, chủ động tích cực tronghoạt động của con ngời.

Lý luận xuất phát từ thực tiễn, không xa rời thực tiễn, phản ánh đúngthực tiễn là lý luận khoa học lý luận góp phần thúc đẩy sự phát triển của thựctiễn, phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội và lý luận khoa học tiến bộ

V.I.Lênin trong “Bút ký triết học” cho rằng, thực tiễn cao hơn nhận thức

(lý luận) vì nó có u điểm không những của tính phổ biến, mà còn của tính hiệnthực trực tiếp Thực tiễn của con ngời đợc lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần

đợc in vào ý thức thành những cách logic

Do vậy giữa lý luận và thực tiễn phải thống nhất với nhau Coi trọng lýluận, song không cờng điệu, tuyệt đối hoá vai trò của lý luận, xem thờng thựctiễn, tách lý luận khỏi thực tiễn Lênin cho rằng, bản thân ý chí của con ngời,thực tiễn của con ngời, đối lập với sự thực tiễn của mục đích của con ngời… Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động đầu tiên, cơ bản

Do chúng tách rời khỏi nhận thức và không thừa nhận hiện thực bên ngoài làtồn tại chân thực (chân lý khách quan) Phải có sự thống nhất giữa thực tiễn vànhận thức Lênin xem đây chính là một nguyên tắc của lý luận nhận thức, sựthống nhất của lý luận (của nhận thức ) và của thực tiễn chính là trong lý luậnnhận thức Mác trớc đó cũng đã nhấn mạnh rằng, chính trong thực tiễn mà conngời chứng minh đợc chân lý, chứng minh tính hiện thực Do đó t duy khôngtách rời hiện thực Nếu tách rời hiện thực, thực tiễn khỏi t duy là vấn đề thuầntuý kinh viện

Thực tiễn có vai trò quan trọng đối với nhận thức Nó vùa là cơ sở, nềntảng, động lực, mục đích của nhận thức Thực tiễn còn là tiêu chuẩn củachân lý

Hồ Chí Minh cũng đã chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa lý luận vàthực tiễn rằng: “thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bảncủa chủ nghĩa Mac- Lênin Thực tiễn không có lý luận hớng dẫn thì thànhthực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông.”

Chủ nghĩa Mác - Lênin là lý luận khoa học của giai cấp công nhân đợchình thành và phát triển trong phong trào đấu tranh cách mạng Là ngọn hải

đăng soi đờng cho tiến trình cách mạng của giai cấp công nhân Mác viết : “

Giống nh triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vũ khí tinh thần của mình ” Thứ triết học ấy - vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản - chính là triết học Mác.

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Triết học - tập 3” 3 tập. (dùng cho nghiên cứu sinh và cao học không thuộc chuyên nghành triết học), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học - tập 3
Nhà XB: Nxb. Chính trịquốc gia
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
3. Hội đồng Trung Ương chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh : “Giáo trình triết học Mác - Lênin trong thời đại hiện nay ”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác -Lênin trong thời đại hiện nay
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
4. V.I. Lênin: Toàn tập, tập 5, Nxb . Sự thật, Hà Nội, 1962 5. V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ , Matxcơva, 1981,tập 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập", tập 5, Nxb . Sự thật, Hà Nội, 19625. V.I. Lênin: "Toàn tập
Nhà XB: Nxb . Sự thật
6. C. Mác và Ph. Ăngghen : Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 – 1996, các tập 1,3,20, 25,phần II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
7. Hồ Chí Minh : Toàn tập , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 1,8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
8. Hữu Ngọc (chủ biên) : “Từ điển triết học giản yếu”, Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển triết học giản yếu
Nhà XB: Nxb. Đại học vàTrung học chuyên nghiệp
9. Viện triết học: “Chủ nghĩa Mác - Lênin và công cuộc đổi mới ở Việt Nam”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác - Lênin và công cuộc đổi mới ở ViệtNam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w