1- Mục đích Đối với người lao động: định hướng và phát triển nghề nghiệp giúp mỗi người phát hiện ra các khả năng nghề nghiệp, đưa ra quyết định lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn và có k
Trang 1ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
Chương 5
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
LOGO
I- Định hướng và phát triển nghề nghiệp
Trang 21- Mục đích
Đối với người lao động:
định hướng và phát triển nghề
nghiệp giúp mỗi người phát hiện
ra các khả năng nghề nghiệp,
đưa ra quyết định lựa chọn nghề
nghiệp đúng đắn và có kế hoạch
đầu tư vào giáo dục, đào tạo
Đối với các nhà lãnh đạo DN
-Tuyển NV có năng khiếu phù hợp với công việc,
- Khuyến khích NV trung thành, tận tuỵ với DN, giảm bớt tỷ lệ nghỉ việc trong NV.
- Động viên NV thực hiện công việc tốt hơn
chính xác, tiết kiệm. tốt hơn.- Khai thác và giúp NV phát triển các
khả năng tiềm tàng của họ thông qua việc cho NV thấy rõ khả năng thăng tiến và cơ hội nghề nghiệp
LOGO
3- Định hướng nghề nghiệp cá nhân
Định hướng thực tiễn
Định hướng kinh doanh
Định hướng nghệ thuật Định hướng nghiên
cứu, khám phá
Định hướng nghề nghiệp
Định hướng kinh doanh Định hướng xã hội
Định hướng các nghề cổ truyền, thông thường
Trang 3II- Đào tạo và phát triển
LOGO
1- Mục đích
Trang 42- Khái niệm về đào tạo và phát triển
Đào tạo và phát triển NNL là ………
………
……….
Đào tạo ………
………
………
Phát triển là Phát triển là………
………
……….
LOGO
3- Phân loại đào tạo
Đào tạo hướng
Phân loại theo các nội dung đào tạo
Theo định hướng Theo mục đích Theo đối tượng học viên
- Đào tạo
định hướng
công việc
- Đào tạo
định hướng
DN
- Đào tạo, hướng dẫn công việc cho NV
- Đào tạo, huấn luyện kỹ năng
- Đào tạo kỹ thuật
an toàn lao động
- Đào tạo và nâng cao trình độ cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật
- Đào tạo và phát triển các năng lực quản trị
Text
đào tạo mới và đào tạo lại
Trang 53- Phân loại đào tạo (tt)
Phân loại theo cách thức tổ chức đào tạo
Theo cách thức tổ
chức, có các hình
thức:
- Đào tạo chính quy
thức tổ chức đào tạo
Theo địa chỉ hoặc nơi đào tạo:
có đào tạo tại nơi làm việc và ngoài Đào tạo chính quy
- Đào tạo tại chức
- Lớp cạnh xí
nghiệp
- Kèm cặp tại chỗ
làm việc và ngoài nơi làm việc
LOGO
4- Quy trình đào tạo
Quy trình
đà t đào tạo
Trang 64.1- Xác định nhu cầu đào tạo
Phân tích DN: cần đánh giá các chỉ số g
Phân tích tác nghiệp:
Phân tích NV
LOGO 4.1- Xác định nhu cầu đào tạo (tt)
Trang 7LOGO 4.1- Xác định nhu cầu đào tạo (tt)
Xác định nhu cầu đào tạo (tt)
Phương pháp tính toán 1: căn cứ vào tổng hao phí thời gian
lao động kỹ thuật cần thiết cho từng loại sản phẩm và quỹ thời
lao động kỹ thuật cần thiết cho từng loại sản phẩm và quỹ thời
gian lao động của từng loại công nhân kỹ thuật tương ứng, theo
công thức:
Ti Kti =
-Qi x Hi
Trong đó:
- Kti: Nhu cầu công nhân kỹ thuật thuộc nghề hoặc chuyên môn i g ỹ g y
- Ti: Tổng hao phí thời gian lao động kỹ thuật thuộc nghề hoặc
chuyên môn i cần thiết trong tương lai
- Qi: Quỹ thời gian lao động của 1 công nhân kỹ thuật thuộc nghề
hoặc chuyên môn i
- Hi: Khả năng hoàn thành vượt mức công việc trong kỳ triển vọng
của 1 công nhân kỹ thuật thuộc nghề hoặc chuyên môn i
LOGO 4.1- Xác định nhu cầu đào tạo (tt)
Xác định nhu cầu đào tạo (tt)
Phương pháp tính toán 2: căn cứ vào số lượng máy
móc trang bị kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất
móc trang bị kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất,
mức đảm nhận của 1 công nhân kỹ thuật và hệ số ca
làm việc của máy móc, thiết bị
S M x H ca
Kt =
-N
Trong đó:
S Số l á ó t bị kỹ th ật ầ thiết h
- SM: Số lượng máy móc trang bị kỹ thuật cần thiết cho
quá trình sản xuất ở kỳ kế hoạch
Trang 8 Chọn một chương trình huấn luyện phù
4.2- Thiết kế nội dung chương trình/ tài
liệu đào tạo
hợp
Thiết kế nội dung chương trình sát thực
với mục đích, yêu cầu của DN
Chuẩn bị tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham
khảo bài tập và các bài tập tình huống
khảo, bài tập và các bài tập tình huống.
LOGO
4.3- Tiến hành đào tạo Hình thức đào tạo
Đào tạo tại nơi
làm việc
Đào tạo ngoài nơi làm việc
Trang 9Đào tạo tại nơi làm việc
Khi đào tạo công nhân kỹ thuật
Giải thích cho công nhân mới về toàn bộ công việc
Thao tác mẫu cách thức thực hiện công việc
Để công nhân thực hiện từ tốc độ chậm đến nhanh
Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hướng dẫn, giải thích
h ô hâ á thứ th hiệ tốt h
cho công nhân các thức thực hiện tốt hơn
Để công nhân tự thực hiện công việc, khuyến khích
công nhân đến khi họ đạt được các tiêu chuẩn mẫu
về số lượng, chất lượng công việc
LOGO
Đào tạo tại nơi làm việc (tt)
Khi đào tạo các quản trị gia: học viên sẽ
làm việc trực tiếp với người mà họ sẽ thay
thế trong tương lai: thường áp dụng cho
các DN nhỏ và các nghề thủ công phổ
biến như dệt may cơ khí
biến như dệt, may, cơ khí…
Trang 10Ưu điểm:
Đào tạo tại nơi làm việc (tt)
Nhược điểm:
LOGO
Luân phiên thay đổi công việc:
Học viên được luân phiên chuyển từ bộ phận này
sang bộ phận khác từ phân xưởng này sang phân
Đào tạo tại nơi làm việc (tt)
sang bộ phận khác, từ phân xưởng này sang phân
xưởng khác
Phương pháp này có thể áp dụng để đào tạo các
quản trị gia, công nhân kỹ thuật, các cán bộ chuyên
môn
Ưu điểm:
Trang 114.4- Đánh giá hiệu quả đào tạo
Giai đoạn 1
Học viên tiếp
thu, học hỏi
được gì sau
khoá đào tạo
Học viên áp dụng các kiến thức kỹ năng đã học hỏi được vào trong thực tế
Giai đoạn 2
vào trong thực tế
để thực hiện công việc như thế nào
LOGO 4.4- Đánh giá hiệu quả đào tạo (tt)
Đánh giá định lượng
Đánh giá
định tính
Phương pháp đánh giá
định lượng định tính