1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đảng và nhà nước luôn quan tâm tới vấn đề phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng nghề vững vàng. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng đã đề ra chủ trương phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề giai đoạn 2006 2010 là: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu công nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩu lao động” và “Tạo chuyển biến căn bản về chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới. Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích phát triển các hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề ngoài công lập, tại doanh nghiệp, tại làng nghề”. Đặc biệt, tại Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia thời kỳ 2010 – 2020 đã xác định giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn là: “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Tại Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 2020 của Chính phủ đã có quan điểm chỉ đạo thực hiện mục tiêu phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 là: “Nâng cao chất lượng và phát triển quy mô dạy nghề là một quá trình, vừa phổ cập nghề cho người lao động, đồng thời phải đáp ứng nhu cầu của các ngành, nghề sử dụng nhân lực có tay nghề cao trong nước và xuất khẩu lao động”. Bởi vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục dạy nghề đáp ứng nhu cầu lao động là hết sức quan trọng. Yếu tố con người, vốn con người đã trở thành một yếu tố quan trọng trong tăng trưởng kinh tế. Nhờ có nền tảng giáo dụcđào tạo, trong đó có đào tạo nghề, người lao động có thể nâng cao được kiến thức và kĩ năng nghề của mình, qua đó nâng cao năng suất lao động, góp phần phát triển kinh tế. Như vậy có thể thấy, giáo dục đào tạo nghề là một thành tố và là thành tố quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định phát triển nguồn nhân lực. Muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường lao động, song song với các cơ chế chính sách sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, cần phải tăng cường quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng. Nam Định là một tỉnh nằm ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam. Theo quy hoạch năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ, có tiềm năng về đất đai, lâm sản, khoáng sản và thế mạnh phát triển kinh tế xã hội. Với những điều kiện thuận lợi về địa lý gắn với vùng nguyên liệu, trong những năm qua lĩnh vực công nghiệp đã và đang phát triển nên nhu cầu về lực lượng lao động có tay nghề là rất lớn. Trường Cao đẳng nghề Nam Định được thành lập theo Quyết định số 1989QĐLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2006 trên cơ sở nâng cấp từ trường Trung học thủy lợi và phát triển nông thôn Nam Định . Là trường đào tạo đa dạng về trình độ chuyên môn kỹ thuật ( từ Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề) và đa dạng về ngành nghề. Với chức năng nhiệm vụ đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật có tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, có ý thức kỷ luật v.v... Trên thực tế trong những năm qua và hiện nay trường Cao đẳng nghề Nam Định đã có nhiều đổi mới trong công tác quản lý và đặt được nhiều thành tựu to lớn, nguồn nhân lực lao động nhà trường đào tạo đã tăng cả về số lượng, chất lượng từng bước đáp ứng được nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề cung cấp cho các doanh nghiệp và thị trường lao động. Tuy nhiên, công tác đào tạo còn tồn tại một số vấn đề như : Quá trình quản lý đào tạo nghề chưa đồng bộ về mục tiêu, nội dung chương trình, đội ngũ giáo viên, số lượng tuyển sinh hằng năm chưa đạt kế hoạch được giao, điều kiện cơ sở vật chất còn bất cập, hạn chế nên chất lượng đào tạo nguồn nhân lực lao động còn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động đa dạng hiện nay của thị trường, chưa đáp ứng được sự đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội. Trong các nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo nghề ở trường Cao đẳng nghề Nam Định chưa như mong muốn thì công tác quản lý đào tạo là một hạn chế cần khắc phục và đổi mới. Là một cán bộ của sở lao động thương binh, xã hội và đồng thời trực tiếp quản lý và giảng dạy tại trường cao đẳng nghề trên địa bàn tỉnh Nam Định, tác giả nhận thấy được những mặt mạnh, ưu điểm cũng như những tồn tại khuyết điểm cần khắc phục để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Nam Định . Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý đào tạo ở trường Cao đẳng nghề Nam Định đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động hiện nay”.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CHUYỀN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HIỆN NAY Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Hải Hưng HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt giảng viên TS Dương Hải Hưng người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Nhờ giúp, dìu dắt thầy cô em học hỏi kiến thức đáng quý từ sách mà thực tế, từ giúp em tích luỹ kinh nghiệm quý báu để tiếp tục bước chân đường nghiệp sau Tuy nhiên thời gian hạn hẹp, khả tác giả có hạn mà vấn đề nghiên cứu rộng, nằm môi trường vận động biến đổi, phải sử dụng khối lượng lớn tài liệu nên luận văn không tránh khỏi sơ suất Em mong nhận lời khuyên, góp ý quý Thầy Cô hội đồng phản biện người đọc luận văn này./ Hà Nội, tháng 07 năm 2014 Tác giả NGUYỄN VĂN CHUYỀN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BGH CĐN CBQL CBGV CNH CSDN CĐN CMKT DN GD&ĐT GV GVDN HĐH HSSV LĐTBXH QLGD SCN TCN TTLĐ Xin đọc Ban giám hiệu Cao đẳng nghề Cán quản lý Cán giáo viên Công nghiệp hoá Cơ sở dạy nghề Cao đẳng nghề Chuyên môn kỹ thuật Doanh nghiệp Giáo dục đào tạo Giáo viên Giáo viên dạy nghề Hiện đại hoá Học sinh, sinh viên Lao động - Thương binh Xã hội Quản lý giáo dục Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Thị trường lao động MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa Đảng nhà nước quan tâm tới vấn đề phát triển nguồn nhân lực có kỹ nghề vững vàng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng đề chủ trương phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề giai đoạn 2006 2010 là: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho xuất lao động” “Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề công lập, doanh nghiệp, làng nghề” Đặc biệt, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia thời kỳ 2010 – 2020 xác định giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn là: “đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Tại Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011 - 2020 Chính phủ có quan điểm đạo thực mục tiêu phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 là: “Nâng cao chất lượng phát triển quy mô dạy nghề trình, vừa phổ cập nghề cho người lao động, đồng thời phải đáp ứng nhu cầu ngành, nghề sử dụng nhân lực có tay nghề cao nước xuất lao động” Bởi vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục dạy nghề đáp ứng nhu cầu lao động quan trọng Yếu tố người, vốn người trở thành yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Nhờ có tảng giáo dục-đào tạo, có đào tạo nghề, người lao động nâng cao kiến thức kĩ nghề mình, qua nâng cao suất lao động, góp phần phát triển kinh tế Như thấy, giáo dục đào tạo nghề thành tố thành tố quan trọng nhất, có ý nghĩa định phát triển nguồn nhân lực Muốn có nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả cạnh tranh cao thị trường lao động, song song với chế sách sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, cần phải tăng cường quản lý nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Nam Định tỉnh nằm phía nam đồng Bắc Bộ, Việt Nam Theo quy hoạch năm 2008 Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ, có tiềm đất đai, lâm sản, khoáng sản mạnh phát triển kinh tế - xã hội Với điều kiện thuận lợi địa lý gắn với vùng nguyên liệu, năm qua lĩnh vực công nghiệp phát triển nên nhu cầu lực lượng lao động có tay nghề lớn Trường Cao đẳng nghề Nam Định thành lập theo Quyết định số 1989/QĐ-LĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2006 sở nâng cấp từ trường Trung học thủy lợi phát triển nông thôn Nam Định Là trường đào tạo đa dạng trình độ chuyên môn kỹ thuật ( từ Sơ cấp nghề, Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề) đa dạng ngành nghề Với chức nhiệm vụ đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật có tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, có ý thức kỷ luật v.v Trên thực tế năm qua trường Cao đẳng nghề Nam Định có nhiều đổi công tác quản lý đặt nhiều thành tựu to lớn, nguồn nhân lực lao động nhà trường đào tạo tăng số lượng, chất lượng bước đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề cung cấp cho doanh nghiệp thị trường lao động Tuy nhiên, công tác đào tạo tồn số vấn đề : Quá trình quản lý đào tạo nghề chưa đồng mục tiêu, nội dung chương trình, đội ngũ giáo viên, số lượng tuyển sinh năm chưa đạt kế hoạch giao, điều kiện sở vật chất bất cập, hạn chế nên chất lượng đào tạo nguồn nhân lực lao động chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động đa dạng thị trường, chưa đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế – xã hội Trong nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Nam Định chưa mong muốn công tác quản lý đào tạo hạn chế cần khắc phục đổi Là cán sở lao động thương binh, xã hội đồng thời trực tiếp quản lý giảng dạy trường cao đẳng nghề địa bàn tỉnh Nam Định, tác giả nhận thấy mặt mạnh, ưu điểm tồn khuyết điểm cần khắc phục để nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề Nam Định Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý đào tạo trường Cao đẳng nghề Nam Định đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nay” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề trường Cao đẳng nghề Nam Định, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lí đào tạo trường Cao đẳng nghề Nam Định đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Giả thuyết khoa học Hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề Nam Định thời gian qua quan tâm quản lý chặt chẽ có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, trước nhu cầu ngày cao thị trường lao động nay, hoạt động đào tạo công tác quản lý bộc lộ nhiều bất cập Nếu phân tích rõ sở lý luận thực tiễn quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề Nam Định đề biện pháp quản lý phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động địa phương vùng lân cận Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng đào tạo quản lý đào tạo trường Cao đẳng nghề Nam Định đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trường Cao đẳng nghề Nam Định Phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Về nội dung: Nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý giáo dục nói chung, vận dụng vào quản lý đào tạo nghề Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo, thực trạng biện pháp quản lý đào tạo, từ đề số biện pháp quản lý đào tạo chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề trường Cao đẳng nghề Nam Định 6.2 Về không gian nghiên cứu : Nghiên cứu tiến hành trường Cao đẳng nghề Nam Định Khảo sát nhu cầu thị trường lao động tỉnh Nam Định 6.3 Về thời gian: Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp thu thập năm, từ năm 2010 đến 2012, số liệu sơ cấp thu thập năm 2013, định hướng giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, so sánh, khái quát hóa, đánh giá tổng hợp thông tin, tài liệu để xác định sở lý luận sở pháp lý cho vấn đề nghiên cứu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra viết : Là phương pháp nghiên cứu sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi Phương pháp dùng để thu thập thông tin thực trạng quản lý đào tạo trường Cao đẳng nghề Nam Định, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp sở sản xuất từ làm sở cho việc đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo - Phương pháp quan sát : phương pháp trực tiếp tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý đào tạo trường Cao đẳng nghề Nam Định, thực trạng nhu cầu thị trường lao động tỉnh Nam Định Theo dõi, tìm hiểu học sinh – sinh viên sau tốt nghiệp làm việc sở sản xuất, thông qua thu thập thông tin từ phía người sử dụng lao động - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm : Tổng kết kinh nghiệm quản lý đào tạo Ban giám hiệu Trường từ thành lập đến nay, kinh nghiệm quản lý trường dạy nghề khác địa bàn tỉnh Nam Định - Phương pháp vấn : Trao đổi, xin ý kiến với lãnh đạo, giáo viên, học sinh sinh viên nhà trường để có ý kiến trực tiếp hỗ trợ cho người nghiên cứu trình thực đề tài - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia quản lý đào tạo nói chung, quản lý đào tạo nghề nói riêng nhằm xem xét đánh giá, khảo nghiệm tính khả thi đề tài 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức toán học để thống kê, xử lý số liệu thu Điểm đề tài Về lý luận : Xây dựng sở lý luận quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nay: - Làm sáng tỏ khái niệm: quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ; - Xây dựng nội dung quản lý đào tạo nghề đào tạo nghề trường Cao đẳng nghề Nam Định theo chu trình đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đào tạo nghề trường cao đẳng nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Về thực tiễn : - Đánh giá thực trạng đào tạo nghề quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trường cao đẳng nghề Nam Định DN Nam Định tỉnh khu vực đồng Sông Hồng - Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo trường cao đẳng nghề Nam định theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động có tính khả thi Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo trường Cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo trường Cao đẳng nghề Nam Định đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường Cao đẳng nghề Nam Định theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI Dành cho cán quản lý trường nghề Để có thông tin cần thiết làm sở đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, từ đề xuất giải pháp quản lý nhằm lâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nay, đề nghị Ông/Bà vui lòng trả lời nội dung sau cách điền vào chỗ dòng để trống đánh vào ô hình vuông ý trả lời Câu 1: Trường Ông (bà) có hoạt động để xác định nhu cầu lao động địa phương? STT Mức độ thực Thường Đôi K.bao xuyên Hoạt động Khảo sát nhu cầu đào tạo đơn vị sử dụng lao động địa phương Phối hợp với đơn vị sử dụng lao động việc thực hành nghề cho SV Trao đổi thông tin người lao động với đơn vị sử dụng lao động Điều tra nhu cầu sử dụng lao động đơn vị sử dụng lao động Trao đổi thông tin mức độ đáp ứng nhu cầu lao động đơn vị sử dụng lao động 110 Câu 2: Xin ông/bà trường ông (bà) áp dụng phương thức đào tạo sau STT Có Nội dung Đang triển khai Không Đào tạo theo truyền thống (theo niên chế, khóa học) Đào tạo theo học chế tín liên thông Đào tạo theo modun lực hành nghề Đào tạo liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời (nếu có): Câu 3: Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ phù hợp chương trình đào tạo trường ông (bà) qua nội dung sau: STT Mức độ phù hợp Chưa Rất Phù hợp phù phù hợp hợp Nội dung Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo Cấu trúc chương trình đào tạo Thời lượng chương trình đào tạo Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời (nếu có): Câu 4: Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ quản lý việc triển khai đào tạo 111 STT Mức độ thực Cao Trung bình Thấp Nội dung Quản lý việc tuyển sinh tư vấn chọn nghề Quản lý việc tổ chức trình đào tạo liên kết đào tạo với doanh nghiệp Quản lý việc đánh giá kết học tập, cấp chứng tốt nghiệp Quản lý việc tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời (nếu có): Câu 5: Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ quản lý việc đánh giá khóa đào tạo STT Nội dung Mức độ thực Tương Trung Tương Thấp đối bình đối cao thấp Quản lý việc tổng kết, đánh giá kết đào tạo khóa học Quản lý việc tổng kết, đánh giá tổ chức khóa học Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời (nếu có): Câu 6: Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu: STT Nội dung Mức độ thực 112 Cao Tốt Trung bình Yếu Xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu người học Xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Xâu dựng kế hoạch đạo tạo theo nhu cầu vùng, miền địa phương Xây dựng kế hoạch đào tạo theo tiêu giao Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời (nếu có): Câu 7: Theo Ông (Bà) yếu tố dưói ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề nay: Đồng Yếu tố ảnh hưởng Stt ý Chất lượng tuyển sinh đầu vào Nội dung chương trình đào tạo nghề không phù hợp Đội ngũ cán quản lý đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đổi Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán giảng dạy Công tác quản lý hoạt động dạy – học tổ chức thục hành thực tập chưa khoa học Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề Công tác kiểm tra, đánh giá sau đào tạo 113 Chưa Còn đồng phân ý vân Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời (nếu có): Câu 10: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết cần thiết tính khả thi vấn đề đặt nhằm tăng cường quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động : STT QL đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Mức độ cần thiết Cấn cấn không cấn thiết thiết thiết Tính khả thi khả thi khả không thi khả thi Khảo sát, đánh giá nhu cầu thị trường lao động Tổ chức điều chỉnh chương trình cho phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Đổi công tác tuyển sinh Quản lý chặt chẽ trình đào tạo Phối hợp với sở sử dụng lao động quản lý dạy thực hành, hoạt động thực tập sinh viên Tổ chức điều tra khảo sát, đánh giá sinh viên tốt nghiệp sau trường Xin ông/bà vui lòng cho biết số thông tin sau - Họ tên: 114 - Giới tính: Nam Nữ - Đơn vị công tác: - Thời gian công tác ……………………………………………… - Thời gian làm quản lý: …………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà PHIẾU CÂU HỎI (Dành cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trường) Để đánh giá hiệu quản lý trình đào tạo trường cao đẳng Nghề Nam Định, xin đồng chí vui lòng trả lời số câu hỏi đánh dầu (X) vào ô bên phải nội dung ông, bà cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông,bà! Câu 1: Xin ông, bà cho biết ý kiến đánh giá hiệu thực quản lý tuyển sinh nhà trường năm qua: Ý kiến đánh giá Rất tốt STT Nội dung quản lý Hàng năm xây dựng kế hoạch 115 Tốt Khá Trung bình Kém tuyển sinh, quảng cáo qua phương tiện, tham gia ngày hội tư vấn, hướng nghiệp trường THPT Nghiên cứu thị trường lao động theo ngành nghề đào tạo để phân bổ tiêu ngành Thực quy trình quản lý tuyển sinh Câu 2: Trường Ông (bà) có hoạt động để xác định nhu cầu lao động địa phương? STT Mức độ thực Thường Đôi K.bao Hoạt động xuyên Khảo sát nhu cầu đào tạo đơn vị sử dụng lao động địa phương Phối hợp với đơn vị sử dụng lao động việc thực hành nghề cho SV Trao đổi thông tin người lao động với đơn vị sử dụng lao động Điều tra nhu cầu sử dụng lao động đơn vị sử dụng lao động Trao đổi thông tin mức độ đáp ứng nhu cầu lao động đơn vị sử dụng lao động Câu 3: Xin ông/bà trường ông (bà) áp dụng phương thức đào tạo sau Đang Có triển Không STT Nội dung khai Đào tạo theo truyền thống (theo niên chế, khóa học) Đào tạo theo học chế tín liên 116 thông Đào tạo theo modun lực hành nghề Đào tạo liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời (nếu có): 117 Câu 4: Xin ông bà cho biết ý kiến đánh giá hiệu thực nội dung quản lý hoạt động dạy học STT Nội dung quản lý Xây dựng quản lý kế hoạch đào tạo Đổi nội dung, chương trình đào tạo Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên Đổi phương pháp giảng dạy Quản lý hoạt động học tập học sinh Quản lý công tác tuyển sinh Công tác kiểm tra, đánh giá dạy học Liên kết nhà trường với sở sản xuất để đào tạo nghề Quản lý khai thác có hiệu sở vật 10 chất kỹ thuật phục vụ dạy học Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công Ý kiến đánh giá Trung Tốt Kém bình tác quản lý Giải thích, bổ sung thêm y trả lời (nếu có): 118 Câu 6: Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ quản lý việc triển khai đào tạo STT Nội dung Quản lý việc tuyển sinh tư vấn chọn nghề Quản lý việc tổ chức trình đào tạo liên kết đào tạo với doanh nghiệp Quản lý việc đánh giá kết học tập, cấp chứng tốt nghiệp Quản lý việc tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp Mức độ thực Cao Trung bình Thấp Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời (nếu có): Câu 7: Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ quản lý việc đánh giá khóa đào tạo STT Nội dung Quản lý việc tổng kết, đánh giá kết đào tạo khóa học Quản lý việc tổng kết, đánh giá tổ chức khóa học Mức độ thực Tương Trung Tương Thấp đối bình đối cao thấp Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời (nếu có): 119 Cao Câu 8: Xin ông/bà cho biết ý kiến mức độ xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu: STT Mức độ thực Trung Tốt Yếu bình Nội dung Xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu người học Xây dựng kế hoạch đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Xâu dựng kế hoạch đạo tạo theo nhu cầu vùng, miền địa phương Xây dựng kế hoạch đào tạo theo tiêu giao Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời (nếu có): Câu 9: Theo Ông (Bà) yếu tố dưói ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề nay: Đồng ý Stt Yếu tố ảnh hưởng Chất lượng tuyển sinh đầu vào Nội dung chương trình đào tạo nghề không phù hợp Đội ngũ cán quản lý đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đổi Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán giảng dạy 120 Chưa đồng ý Còn phân vân Công tác quản lý hoạt động dạy – học tổ chức thục hành thực tập chưa khoa học Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề Công tác kiểm tra, đánh giá sau đào tạo Giải thích, bổ sung thêm ý trả lời (nếu có): Câu 10: Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết cần thiết tính khả thi vấn đề đặt nhằm tăng cường quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động : STT QL đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Mức độ cần thiết Cấn cấn không cấn thiết thiết thiết Khảo sát, đánh giá nhu cầu thị trường lao động Tổ chức điều chỉnh chương trình cho phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Đổi công tác tuyển sinh Quản lý chặt chẽ trình đào tạo Phối hợp với sở sử dụng lao động quản lý dạy thực hành, hoạt động thực tập sinh viên 121 Tính khả thi khả thi khả không thi khả thi Tổ chức điều tra khảo sát, đánh giá sinh viên tốt nghiệp sau trường Xin ông/bà vui lòng cho biết số thông tin sau - Họ tên: - Giới tính: Nam Nữ - Đơn vị công tác: - Thời gian công tác ………………………………………………… Trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà 122 PHIẾU CÂU HỎI (Dành cho lãnh đạo đơn vị sử dụng lao động) Xin ông/bà cho biết thông tin nhằm giúp cho hoàn thành đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trường cao đẳng nghề Nam Định Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà Câu hỏi : Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá khả đáp ứng nhu cầu thị trường lao động công nhân sau tốt nghiệp trường? Mức đánh giá TT Nội dung Đáp ứng Đáp ứng Chưa tốt đáp ứng Trình độ nghề đào tạo ? Đạo đức nghề nghiệp? Khả sáng tạo, linh hoạt công việc? Kỹ giao tiếp, ứng xử? Khả thích ứng với môi trường làm việc? Các yêu cầu khác xã hội công nhân (nếu có): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết đôi nét thân: - Tuổi: - Đơn vị công tác: - Chức vụ: - Số năm tham gia quản lý: - Họ tên: (có thể không ghi tên được) Cảm ơn Ông (Bà) cộng tác ! PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho người lao động đơn vị sử dụng lao động) 123 Xin ông/bà cho biết thông tin nhằm giúp cho hoàn thành đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trường Cao đẳng nghề Nam Định Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà - Tên quan:……………………………………… - Địa chỉ:…………………………………………… - Điện thoại:………………………………………… Bạn có nhu cầu đào tạo năm … Không? Có Không: Chưa rõ: Nếu có, đề nghị cho biết nhu cầu cần đào tạo chuyên môn với trình độ cụ thể sau: Chuyên môn Trung cấp Trình độ Cao đẳng Đại học liên thông chức Bạn cho biết ý kiến: - Hình thức đào tạo: Chính quy: Vừa học, vừa làm: - Thời gian học: + Các buổi tối tuần: + Học theo hành chính: + Học theo lệch ca làm việc: + Học thứ bảy, chủ nhật hàng tuần: 124 [...]... cập đến những vấn đề lý luận về quản lý và các định hướng về quản lý đào tạo nhưng chưa đề cập đến vấn đề quản lý đào tạo cụ thể của nhà trường để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Tuy vậy cho đến nay, vấn đề quản lý hoạt động đào tạo ở trường dạy nghề nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động vẫn chưa được nghiên cứu một cách cụ thể, còn thiếu những biện pháp quản lý vi mô cần thiết 1.2 Một số khái... nghề đòi hỏi người học phải có năng lực nhận thức cao thì mới theo kịp, kết quả là họ không đáp ứng được yêu cầu đào tạo 31 Từ đó có thể nói, nhu cầu đào tạo nhân lực trình độ CĐN hiện nay là rất lớn Nhưng nhu cầu, động cơ học nghề của người học chưa thực sự ổn định, rõ ràng đã tác động lớn đến công tác quản lý đào tạo hiện nay 1.4 Nội dung quản lý đào tạo ở Trường Cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu của. .. nguồn lao động kỹ thuật cho thị trường lao động hiện nay của các trường dạy nghề là rất cần thiết 1.3.2 Nhu cầu của thị trường lao động hiện nay Trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH hiện nay ở nước ta nhu cầu nguồn LĐ có kỹ năng nghề là rất lớn và rất cần thiết Tuy nhiên, nhu cầu đi học nghề của HS hiện nay chưa rõ ràng, ổn định và chưa cao Điều này thể hiện ở công tác tuyển sinh hàng năm hiện nay ở. .. theo nhu cầu của xã hội Chủ chương này đã làm thay đổi tư duy quản lý, cách thức tổ chức một cách sâu rộng, tạo cho các cơ sở đào tạo cả nước tự chuyển mình từ chỉ đào tạo những gì mình có sang đào tạo những gì xã hội cần 29 1.3 Đào tạo ở trường Cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 1.3.1 Đặc điểm trường Cao đẳng nghề Hiện nay vấn đề đào tạo nghề là rất quan trọng vì lực lượng lao động. .. lượng đào tạo Kết quả đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng (đạt chất lượng ngoài) Nhu cầu xã hội Kết quả đào tạo Mục tiêu đào tạo Kết quả đào tạo khớp với mục tiêu đào tạo (đạt chất lượng trong) 20 1.2.2 Quản lý đào tạo Nghề 1.2.2.1 Quản lý: Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội của lao động Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con người Cho đến nay, ... việc đào tạo theo năng lực với các chuẩn đầu ra để đáp ứng nhu cầu các doanh nghiệp dưới tác động của tiến bộ khoa học công nghệ và của sản xuất * Quản lý đào tạo nghề trong cơ chế thị trường cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả như: “Chiến lược quản lý đào tạo ở các nước phát triển” của John E Kerrigan and Jeff S Luke [58], Quản lý đào tạo nghề đáng ứng nhu cầu thị trường lao động ... phải đào tạo theo “hướng cầu đề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trong cơ chế thị trường đồng thời cũng đã nêu lên một số ý tưởng về một số giải pháp để thực hiện đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nhưng chưa đề cập đến vấn đề cốt lõi là đối với mục tiêu, nội dung và chương trình đào tạo cũng như tổ chức quá trình đào tạo để thích ứng với đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay. .. cập đến một số vấn đề quản lý đào tạo khác nhau mà chưa nghiên cứu một cách toàn diện và chưa hình thành được lý luận quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội một cách hệ thống 10 1.1.2 Việt Nam 1.1.2.1 Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Phó thủ tướng – Nguyễn Thiện Nhân đã đề ra chủ chương đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” và đã được xã hội hoan nghênh Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bành Tiến... nhu cầu của người học trong cộng đồng; Tổ chức đào tạo linh hoạt; Quản lý Giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, Những công trình này cũng đề cập đến chất lượng và hiệu quả đào tạo trong cơ chế thị trường, tính cơ động và quản lý trong môi trường luôn biến đổi Tóm lại, quản lý đào tạo tại các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội đã được các nhà khoa học ngoài nước... tiễn” của R.Noonan [59], [60], Quản lý đào tạo và phát triển hệ thống” của William R Tracey [61] Những công trình này đều đề cập đến quản lý đào tạo trong cơ chế thị trường theo quy luật cung cầu và quản lý hệ thống đào tạo theo phương pháp tiếp cận hiện đại gắn nhà trường với doanh nghiệp, với sản xuất, quản lý đào tạo theo “hướng cầu như: Đào tạo dựa trên nhu cầu của việc làm và nhu cầu của người ... trường lao động toàn quan hệ lao động xác lập lĩnh vực thuê mướn lao động (nó bao gồm quan hệ lao động thuê mướn sa thải lao động, tiền lương tiền công, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động ),... kết thúc th a thuận xong việc mua bán, quyền người bán hàng h a chấm dứt sau nhận toán sòng phẳng Nhưng hàng h a sức lao động mà người làm thuê phải tham gia tích cực, chủ động trình khai thác sử... chất lượng sức lao động, mối quan hệ lao động mối quan hệ lâu dài Để nâng cao suất hiệu trình lao động việc giữ vững phát triển mối quan hệ lao động cần thiết Do người sử dụng lao động phải xây