3. Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lựa chọn đề tài “Hôn nhân trong truyện ngắn Sêkhôp” chúng tôi nhằm mục đích phần nào làm rõ phong cách nghệ thuật của Sêkhôp: Ông thường viết về cái hàng ngày và phát hiện cái bi kịch đời thường từ những điều tưởng như vặt vãnh, nhàm tẻ. Trên cơ sở đó, chúng tôi mong muốn có thể làm rõ hơn những cách tân nghệ thuật tài năng của Sêkhôp. Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là những truyện ngắn có liên quan đến vấn đề hôn nhân, trên cơ sở phân loại những câu chuyện hôn nhân, phân tích những bi kịch hôn nhân và làm rõ một vài nét nghệ thuật đặc sắc trong cách kể chuyện hôn nhân của Sêkhôp. Về phạm vi khảo sát, chúng tôi tập trung vào những bản dịch như sau: 1. Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo (dịch): A.TSÊKHỐP truyện ngắn. Nxb Văn học, 1979. 2. Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo (dịch): A.TSÊKHỐP truyện ngắn. Nxb Cầu Vồng Maxcơva, 1988. 3. Nhiều người dịch: Anton Sekhov tuyển tập tác phẩm tập 2, Nxb Văn học, 1999 4. Phan Hồng Giang, Cao Xuân Hạo (dịch): Truyện ngắn Sêkhốp, Nxb Văn hóa thông tin, 2001.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Nga kỷ XIX thành tựu rực rỡ lịch sử văn học giới Đặc biệt vào nửa sau kỷ, văn học giai đoạn coi “phép lạ”, không phong phú số lượng mà giàu có chất lượng với “tư tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa, tinh thần nhân đạo cao lòng yêu nước nhiệt thành” [10,6] Thời đại sản sinh tên tuổi tiếng giới A Puskin, Iu Lecmôntôp, Đôtxtôiepxki, L Tônxtôi… Trong đó, không nói đến A Sêkhôp (1860 -1904), bút thiên tài, nhà cách tân nghệ thuật vĩ đại lĩnh vực truyện ngắn kịch Là đại diện xuất sắc chủ nghĩa thực Nga cuối kỷ XIX, Sêkhôp giới thiệu Việt Nam sớm 1.2 Sinh thời Sêkhôp thường tự đánh giá khiêm tốn cống hiến văn chương Không lâu trước mất, ông lo âu công chúng đọc ông dăm bảy năm Thế nhưng, tác phẩm Sêkhôp trăm năm qua gây ấn tượng mãnh liệt với độc giả dường chuyện bình thường, tưởng chẳng có để viết với người tẻ nhạt với vô số khuyết tật tinh thần Ẩn sau câu chuyện cốt truyện vấn đề nhân sinh sâu sắc Sêkhôp thấu hiểu chất bi kịch chuyện đơn giản, vặt vãnh sống hàng ngày, từ ông dựng lên tranh xã hội chân dung người đương thời đầy sức ám ảnh tâm trí hàng triệu độc giả 1.3 Hôn nhân coi hạnh phúc đời người Gia đình hạt nhân xã hội, nơi hình thành nên nhân cách người điểm bình yên để người hướng xã hội Martin Luther nói “Không có mối quan hệ, đồng cảm hay đồng hành đáng yêu, thân thiện quyến rũ hôn nhân tốt đẹp” Hôn nhân sống gia đình đề tài quen thuộc nhiều tác phẩm tiếng Với Sêkhôp vậy, ông viết hôn nhân sống gia đình từ góc nhìn người trân trọng nó, khao khát điều tốt đẹp Khảo sát truyện Sêkhôp dịch tiếng Việt, nhận thấy nhiều truyện có đề cập đến chuyện hôn nhân Tuy nhiên, nay, đề tài chưa khai thác nghiên cứu Đó lý mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài 1.4 Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực Trước hết, việc tìm hiểu sâu đề tài hôn nhân - vấn đề nhân văn giúp hiểu cách tân nghệ thuật Sêkhôp – nhà văn chuyện vặt vãnh hàng ngày Không thế, việc thực đề tài giúp hình thành phương pháp nghiên cứu khoa học, nâng cao kỹ năng, thao tác phân tích tác phẩm, góp phần hữu ích vào việc giảng dạy Sêkhôp nhà trường Lịch sử vấn đề Từ lâu giới có khoa “Sêkhôp học” Hàng năm, có nhiều công trình nghiên cứu Sêkhôp khắp nơi giới Nhà văn Baranốp cho Sêkhôp trường đại học thực thụ cho người viết văn Tuy nhiên trình độ ngoại ngữ hạn chế, trình thực đề tài, tham khảo công trình, nghiên cứu dịch tiếng Việt nhà nghiên cứu Việt Nam Hơn nữa, phạm vi đề tài nghiên cứu, xin nêu ý kiến có liên quan nhiều trực tiếp gián tiếp đến vấn đề hôn nhân truyện ngắn Sêkhôp Trong “Sáng tạo nghệ thuật thực người”, M Khrapchenko nhấn mạnh đối tượng sáng tác Sêkhôp “những người bị hút lo âu vĩnh viễn nhu cầu cấp bách nhất, bị sống lăng nhục người hài lòng với sống đó, kẻ hãnh tiến, tìm cách đạt điều chúng muốn…” Nhà nghiên cứu cách cụ thể: cô giáo Maria truyện “Trên xe thổ mộ” quanh quẩn với suy nghĩ sống mưu sinh, bác sĩ Xtarxep (Ionưt) thành đạt trở nên xám xịt, buồn tẻ, trống rỗng Đời sống hôn nhân vật Nikitin (Thầy giáo văn chương) tác giả đề cập đến ví dụ sống “phàm tục”: “Đối với nhà giáo trẻ Nikitin, sống tựa hồ phơi bày khía cạnh tốt đẹp nó… Sự dư dật yên tĩnh, cảnh phong lưu ngự trị nhà anh Vợ anh không ngừng lo toan tới yên ấm gia đình, lo cho thân anh… Anh ta cảm thấy ngột ngạt không khí nặng nề nhà…” [27, 61] Ở chỗ khác, nhà nghiên cứu đưa ví dụ: hôn nhân người bán quan tài Yakop truyện ngắn “Cây vĩ cầm Rothchild” Từ đó, tác giả khái quát: “Sự phàm tục vây bọc nhân vật Sêkhôp thường ngày cổ hủ nâng lên hàng giá trị chân giới sống phàm tục, không suy nghĩ” [27,70] Khi quan tâm đến tính hủy diệt phàm tục, tác giả nhận thấy dấu hiệu số câu chuyện hôn nhân gia đình Sêkhôp Đây điều mà quan tâm Trong viết “Chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Sêkhôp”, La Côn nhấn mạnh cảm giác “ngao ngán” tác giả nhìn sâu vào xã hội “thượng lưu trung lưu” Tác giả viết trích dẫn lại lời Sêkhôp “Nước Nga toàn kẻ tham lam lười biếng! Chúng ăn uống cho đẫy, ban ngày ngủ cho đẫy, ngủ ngáy ầm ĩ Chúng lấy trật tự gia đình, chim chuột bắt nhân tình để khoe khoang với người Tâm lý chung tâm lý chó: bị đánh chúng rền rĩ chúi đầu vào chuồng; vuốt ve chúng nằm lăn ra, chổng chân lên giời, ve vẩy đuôi…” [23,68] Từ khía cạnh đó, La Côn vào phân tích số nhân vật Đó viên công chức Nicolai “Khóm phúc bồn tử” “làm việc táng tận lương tâm cưới người đàn bà góa chồng, luống tuổi, xấu xí nhiều tiền đầy đọa cho vợ chết đi…” Đó Acxinhia “Trong khe núi” lấy người chồng vừa điếc vừa đần, “điều không làm cho Acxinhia buồn ả có nhiều chồng khác”… Những hôn nhân hình thức thứ mà La Côn gọi “vỏ choáng lộn, lừa dối” bị tuột nguyên hình “xấu xa bẩn thỉu” Có thể nói, chi tiết gợi ý quý Bài báo “Trekhov Nam Cao nhìn từ hai văn học” Phong Lê so sánh đối chiếu gần gũi tiến trình, nội dung ý thức nghệ thuật hai nhà văn lớn Tác giả khẳng định nét tương đồng Sêkhôp Nam Cao “không tự tiện bịa đặt gì, không mô tả đời này” Tác giả phân tích thêm, đối tượng Sêkhôp nước Nga “mênh mông soi vào cận cảnh ống kính lại sống thực chật chội khủng khiếp Quẩn quanh trang ấp lớn nhỏ nhiêu gương mặt giới quý tộc, viên chức, tri thức, sĩ quan, nghệ sĩ, sinh viên… tất lười biếng, tẻ nhạt; họ lại, ăn uống, chuyện trò, cãi vã, chim chuột với nhau, tìm thú vui ngoại tình giấu giếm công khai; bỏ mà lại tìm với nhau; muốn thoát khỏi lại phải sống với nhau; buồn chán mà tương lai chẳng hứa hẹn chút sinh thú gì…” [25,97] Trong viết này, Phong Lê đề cập đến vấn đề hôn nhân gia đình Trong “Lịch sử văn học Nga” (Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà…), tác giả khẳng định: “Nội dung truyện ngắn Sêkhôp phong phú, sâu sắc, có dung lượng lớn, hình thức lại giản dị tinh tế, tiết kiệm từ ngữ , lời mà ý nhiều, cô đọng thơ Có thể nói truyện ngắn lớn truyện ngắn, nội dung nhiều văn lời văn” [8,135 ] Theo tác giả, sống mà Sêkhôp miêu tả thực “mòn mỏi, han rỉ, đầy lo âu, sợ sệt” Ở đó, em bé “không có địa đời”, ông già “chưa kịp sống, chưa kịp yêu thương muộn, lỡ”, có nhân vật “khi đạt ước muốn nhà cao cửa rộng, vợ đẹp khôn…thì dưng sớm chiều nhận lầm lẫn trốn chạy hạnh phúc, không rời bỏ phát điên mà chết”[8,143] Các tác giả nhấn mạnh giá trị nhân đạo Sêkhôp chỗ: Ông “bền bỉ vắt kiệt dòng máu nô lệ, khuyến khích người dứt khỏi sống tủn mủn, trống rỗng để đấu tranh cho nhân phẩm, tình yêu, hạnh phúc chân chính”[8,145] Các tác giả cho “tình yêu, hạnh phúc” đời người nỗi băn khoăn trăn trở Sêkhôp Trong lời giới thiệu tập truyện ngắn “Sung sướng”, Đỗ Hồng Chung nêu đặc điểm thể loại truyện ngắn Sêkhôp, miêu tả cặn kẽ “diễn biến tâm lý, trình hình thành phát triển, lúc quanh co, bước ngoặt, sắc thái tâm lý” mà hành động nhân vật tự bộc lộ: “Nhà văn thông qua diễn biến việc, lời nói hành động nhân vật, độc thoại nội tâm, tưởng tượng, hồi ức mà soi sáng diễn biến tâm trạng người cách tế nhị, thâm trầm, không ồn khoa trương” Ở chỗ khác ông cho rằng: tâm trạng nhân vật truyện ngắn Sêkhôp có bộc lộ qua nét phong cảnh nhân vật Nađia “Cô Nađia – “Người vợ chưa cưới” cảm nhận toàn thân “tháng năm – mùa xuân”, rung động khẽ khàng cỏ đất trời vào xuân, đêm trăng rằm lồng lộng, cảm nhận mùi vị âm đời thường lọt qua cửa sổ nhà bếp, cô mơ hồ nhận hôn nhân không đem lại điều tốt lành, sống tự lành mạnh cô khao khát…” [7,8] Như vậy, phân tích nét nghệ thuật truyện ngắn Sêkhôp, tác giả Đỗ Hồng Chung ý đến dự cảm không tốt đẹp nhân vật hôn nhân Trong viết “Chất nhân truyện ngắn Sêkhôp”, Vương Trí Nhàn nhấn mạnh cách cảm thụ triết lý đời nhà văn diễn tả cách từ tốn mà thấm thía tự nhiên thông qua hệ thống nhân vật “thường nhật” Tác giả đồng tình với quan điểm S Maugham cho nhân vật truyện Sêkhôp “không có hành động anh hùng Họ không lên Bắc cực để đánh với hải cẩu, mà họ nhà để ăn súp bắp cải cãi với vợ” [29,167] Chất bi thảm thể đằng sau vẻ “nhì nhằng, lặt vặt, xô bồ, thầm lặng” Vương Trí Nhàn dẫn chứng câu chuyện tưởng bác thợ tiện “Trong bão tuyết bác thợ tiện đưa vợ lên bệnh viện Rồi chả có cứu vãn tình người vợ chết cứng trước chạm mặt thày thuốc Điều đáng nói đau đớn dội lên lòng người sống Hàng ngày vốn thô lỗ cục cằn với vợ, lúc người đàn ông tỉnh” Từ đó, tác giả viết cho nhân vật truyện ngắn Sêkhôp: “sống trần gian với lỗi lầm, ngớ ngẩn Trong làm khổ mình, người làm khổ vợ con, bạn bè…” [29,172] Trong “Lịch sử văn học Nga kỷ 19” (của tác giả Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ảnh), chủ đề bật truyện ngắn Sêkhôp đề cập, thói dung tục, sống tiểu tư sản ngột ngạt ngưng đọng với ảnh hưởng độc hại đến đời sống cá nhân người Đó “tình trạng nghèo nàn, tối tăm, bẩn thỉu, đói khát man rợ người nông dân hoàn cảnh bị áp bức, bóc lột sức tưởng tượng [12,135]” Để chứng minh điều này, tác giả dẫn chứng câu chuyện gia đình đổ vỡ ảnh hưởng trực tiếp hoàn cảnh xã hội Chẳng hạn: gia đình nhân vật Nicôlai (Những người Mugich) - người chồng ốm chết, người vợ đứa bỏ làng đi; gia đình lão Xưbukin (Trong khe núi) sống sực bóc lột lừa bịp dân nghèo, người dâu thứ lấy nước sôi giết chết cháu trai đuổi người mẹ xấu số - “vốn người phụ nữ đẹp nghèo khổ bị gia đình mua làm vợ cho đứa trai cả” [12, 140] Ở đây, đề cập đến tình trạng tối tăm gia đình người nông dân xã hội Nga đương thời, vấn đề hôn nhân mà quan tâm truyện Sêkhôp động chạm đến: hôn nhân đổ vỡ hay tục ép gả hôn nhân nông thôn Nga Đặc biệt đáng ý ý kiến GS Nguyễn Hải Hà Trong viết “Cái truyện ngắn Sêkhôp” ông khẳng định: “Tính chân thực nét bật mà người nhận thấy truyện Sêkhôp” [13, 85] Theo tác giả, thời buổi đau ốm nước Nga thật “thân phận nô lệ, đầu óc nô lệ người biểu qua dạng thức”, “thói quỵ lụy trước quyền uy, chức tước”, “thói nô lệ đồng tiền, cải”, “sự tác oai tác quái hoàn cảnh vô nhân đạo”, “sự khuất phục hoàn cảnh, tâm lý bạc nhược, ngụy biện” Tác giả nhấn mạnh: “Sêkhôp mô tả tình yêu, hôn nhân thân phận nô lệ người phụ nữ nhiều truyện “Người đàn bà phù phiếm”, “Huân chương Anna nhị đẳng, Vôlôđia lớn Vôlôđia bé”, “Một chuyện tình yêu”, “Đêm Noel”, “Câu chuyện phu nhân N.N”, “Một chuyện đùa nho nhỏ”, “Que diêm Thụy Điển”, “Vêrơsca”, “Vận xấu”, “Chị bếp lấy chồng”, “Người vợ chưa cưới” Có cô gái trẻ bị ép duyên tiền phải lấy chồng già Không có hạnh phúc: “có tất thứ, có tình yêu chưa đến” (Người đàn bà có chó nhỏ) Con người chưa tự tình yêu hôn nhân” [13,89] Như vậy, tác giả Nguyễn Hải Hà quan tâm đến vấn đề phụ nữ hôn nhân nói riêng, tự hôn nhân nói chung Đây phần “sự thật” lớn lao tác phẩm Sêkhôp PGS TS Đỗ Hải Phong “Mạch ngầm văn truyện ngắn truyện vừa A.P.Chekhov” sâu khám phá tín hiệu văn là: “sự lặp lại thành tố liên kết tín hiệu mạch ngầm văn ẩn sau lặp lại dường “tình cờ”, “tự nhiên” sống” Những tín hiệu văn tưởng tình cờ có ý nghĩa lớn: “Những thành tố lặp lại văn xuôi Chekhov để tạo mạch ngầm văn lời nói, âm thanh, mà chi tiết đồ vật, vật đời thường… Trong hệ thống nghệ thuật Chekhov chi tiết có sức gợi lớn.” Tác giả dẫn chứng biểu tượng ô truyện ngắn “Ba năm”: “Chi tiết ô “không mới, quấn chẳng chịt sợi dây chun cũ, tay cầm làm xương trắng thông thường, rẻ tiền” truyện vừa “Ba năm” lặp lại năm lần thời điểm khác mạch cốt truyện, kết nối thời điểm lại mạch ngầm trớ trêu ẩn câu chuyện tình yêu hôn nhân khoảng thời gian ba năm này” [31,6] Theo tác giả, ô trở thành tín hiệu để người đọc thấy chuyển biến mặt tình cảm nhân vật trong khoảng thời gian kết hôn Đây gợi ý để thực đề tài PGS TS Lê Huy Bắc “Chekhov: nghệ sĩ bác sĩ” nhận truyện ngắn Sêkhôp hai trạng thái tâm lý thường xuất đời sống nhân vật “cô đơn tẻ nhạt” Tác giả khẳng định: “Biểu rõ nét hai đặc tính nhân vật thường tồn riêng lẻ Rất nhiều nhân vật truyện ngắn Sêkhôp sống đơn độc Nếu họ lập gia đình gia đình không mang lại hạnh phúc Sự đổ vỡ kết không tránh khỏi” Tác giả viết tiếp: “Hạnh phúc xã hội thực dựa hạnh phúc đích thực cá nhân, mẫu số chung cho hạnh phúc ước vọng người chẳng giống Và cực đoan dẫn đến độc tài, phi nhân bản”[5,29] Chúng ý đến phát tác giả mô típ lặp lại nhiều lần truyện ngắn Sêkhôp đổ vỡ hôn nhân hạnh phúc thứ mà nhân vật tìm kiếm Khi viết Sêkhôp, “Văn học Nga nhà trường”, PGS TS Hà Thị Hòa cho rằng: Sêkhôp chiếm lĩnh lĩnh vực thực mà nhà văn Nga trước chưa khai thác hết, là:“cuộc sống hàng ngày muôn vàn biểu phong phú, đa dạng, phức tạp”, đầy rẫy thói đời phàm tục: tính ích kỷ, háo danh, thói phù phiếm, nỗi sợ hãi khiếp nhược… thứ ăn mòn giá trị người”[17, 160] Khi viết nhân vật Kôvơrin “Tu sĩ vận đồ đen”, tác giả nhận xét: “Sêkhôp phát chứng bệnh vĩ cuồng Nó không đẩy Kôvơrin xa rời thực tại, xa rời người thân mà gây nên nỗi đau khổ cho người hết lòng yêu thương anh ta: cô Tania vợ anh ông Êgô bố vợ anh” Tác giả cho thói tật tác động không nhỏ đến sống hôn nhân nhân vật Bênh cạnh thói tật tâm hồn ấy, truyện ngắn Sêkhôp, tác giả khẳng định có tâm hồn lành mạnh Ví dụ: nàng Xôphia Lôvôpna (Vôlôđia lớn, Vôlôđia bé) “mặc dù gặp bi kịch hôn nhân khao khát “Tôi muốn làm người trung thực, trắng lừa dối, sống có mục đích” [17,163] Và theo tác giả, xu hướng ngòi bút Sêkhôp “chẩn bệnh” Đặc điểm chi phối cách mà nhà văn chiếm lĩnh, mổ xẻ thực nói chung, sống hôn nhân người nói riêng Đây gợi ý giúp người viết nghiên cứu đề tài luận văn: Hôn nhân nhìn từ góc độ chẩn bệnh, từ khám phá vấn đề lớn lao thực người Vấn đề hôn nhân truyện Sêkhôp động chạm đến luận văn, khóa luận Chẳng hạn, Tạ Thị Thu Huyền luận văn “Tình yêu truyện A.P.Sêkhôp” viết nhiều hôn nhân thiếu vắng tình yêu nàng Palađi “Chị bếp lấy chồng”, Peelagheya truyện “Người thợ săn”, người phụ nữ “Những người đàn bà”… Trong luận văn “Nhân vật viên chức truyện ngắn Sêkhôp”, Lê Thị Thanh nhiều thói tật người nguyên nhân gây lên bi kịch hôn nhân truyện ngắn “Mưa dầm”, “Vôlôđia lớn, Vôlôđia bé”: “Ở truyện “Vôlôđia lớn, Vôlôđia bé”, Sêkhôp lại nói tới kiểu viên chức thờ với hạnh phúc người khác Chuyện yêu đương Vôlôđia bé có ý nghĩa anh ngoại tình với vợ quan chức cấp cao…” Trong luận văn “Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ truyện ngắn Sêkhôp”, Nguyễn Thị Hoa nhấn mạnh thói hư tật xấu người phụ nữ khiến họ bỏ lỡ hôn nhân hạnh phúc Onga “Người đàn bà phù phiếm”, người phụ nữ đáng thương hôn nhân (Truyện ngắn “Chai rượu sâmpanh”, “Trong khe núi”…) Có thể nói, số lượng viết Sêkhôp Việt Nam ngày nhiều Những đặc điểm bật truyện ngắn Sêkhôp: Đặc trưng thể loại, nghệ thuật tự sự, phong cách truyện ngắn, giới nhân vật, quan niệm nhà văn, chất nhân bản, thủ pháp nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật,… đề cập đến giáo trình, báo, viết số tài liệu tham khảo Vấn đề hôn nhân, theo quan trọng, nhiều tác giả đề cập đến mức độ tản mạn, thoáng qua, chưa sâu nghiên cứu cách có hệ thống Song, dẫn, gợi ý quý báu giúp cho vào khám phá đề tài cách sâu đầy đủ Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lựa chọn đề tài “Hôn nhân truyện ngắn Sêkhôp” nhằm mục đích phần làm rõ phong cách nghệ thuật Sêkhôp: Ông thường viết hàng ngày phát bi kịch đời thường từ điều tưởng vặt vãnh, nhàm tẻ Trên sở đó, mong muốn làm rõ cách tân nghệ thuật tài Sêkhôp Đối tượng nghiên cứu truyện ngắn có liên quan đến vấn đề hôn nhân, sở phân loại câu chuyện hôn nhân, phân 10 Cũng truyện ngắn này, Sêkhôp miêu tả âm tiếng chó nhỏ lặp lặp lại bốn lần Ban đầu Nikitin để ý đến thứ âm quen thuộc muôn vàn âm sinh hoạt hàng ngày gia đình Sau này, tiếng “gâu gâu” lại gây ý Nikitin anh tranh luận với cô chị Varia, anh nhận phòng buổi sáng “bốc lên mùi chuồng nuôi súc vật” Khi Nikitin tranh luận với vợ, cảm thấy giận “muốn nói với Manhiuxia thô bạo, chí anh muốn bật dậy đánh nàng”, tiếng Musơca lại kêu “gâu, gâu, gâu” Âm gây thêm khó chịu cho Nikitin Nó lặp lặp lại gây ám ảnh cho người đọc sống buồn chán tồn tại, thứ tẻ nhạt hàng ngày diễn diễn lại cách mệt mỏi Những âm vô nghĩa gây nên không khí ức chế tầng sâu văn bản, thúc đổi thay Những chi tiết thẩm mỹ truyện ngắn Sêkhôp không âm tác động trực tiếp đến tâm lý nhân vật, mà vật tượng có ý nghĩa định Chi tiết ô “không mới, quấn chẳng chịt sợi dây chun cũ, tay cầm làm xương trắng thông thường, rẻ tiền” truyện vừa “Ba năm” lặp lại lần thời điểm khác mạch cốt truyện, minh chứng cho biến thiên tình cảm dọc chiều dài câu chuyện Ban đầu, Laptev mang ô trả cho Iulia Vì Laptev yêu Iulia, nên anh “ngồi suốt đêm ô cảm thấy lâng lâng”, ô cũ anh trở nên “kỳ diệu” “mang hương vị hạnh phúc” Lúc ô mang ý nghĩa biểu tình yêu hạnh phúc chàng trai Đối với cô gái, ô bình thường: “Anh lấy đi, chẳng có kỳ diệu cả” Hình ảnh ô suy nghĩ cô gái, suy nghĩ mối quan hệ tình cảm hai người, cô gái chưa rung động Đến cuối truyện, tình cảnh đổi ngược hoàn toàn tình cảm Laptev phai nhạt, Iulia nhận tình yêu Iulia nói 114 với chồng: “ Anh sớm Không có anh em buồn.” Và “sau cô ngắm nhìn ô thật lâu” Lúc ô trở nên ý nghĩa Iulia Ở thời điểm khác nhau, ô mang ý nghĩa khác Đối với người không yêu ô tầm thường, vô nghĩa hay đơn giản thứ gợi nhớ chút khứ Đối với người yêu, gần gũi, ước mơ tình yêu hạnh phúc Cũng vậy, phúc bồn tử truyện “Khóm phúc bồn tử” vượt lên ý nghĩa thông thường trở thành biểu tượng Nicolai thích sống nhàn hạ “ngồi bàn giấy, ăn mít nhà”, picnic bãi cỏ, ngủ ánh nắng định phải có khóm phúc bồn tử “Hắn quan niệm lại có nhà túp lều nhà quê lại thiếu khóm phúc bồn tử” Hắn lấy người đàn bà góa, không yêu thương “muốn mua doanh trại có khóm phúc bồn tử” “Phúc bồn tử” trở thành biểu tượng cho ham mê vật chất nhân vật, mà nhân vật hi sinh hạnh phúc hôn nhân thân Một truyện ngắn khác Sêkhôp sử dụng hiệu “chi tiết tín hiệu thẩm mĩ” “Người đàn bà chó nhỏ” Chi tiết “bức rào” truyện mang ý nghĩa sâu sắc tình cảnh nàng Anna Lần nhìn nhà nơi Anna ở, Gurôp thấy “Một rào sắc nhọn màu xám chạy dài phía trước nhà” Anh nghĩ “Nhìn thấy rào phải bỏ chạy” “Gurôp đi, lúc thêm căm tức rào xám xịt” Anh nghĩ Anna “người đàn bà trẻ từ sáng sớm đến tối mịt phải nhìn thấy rào đáng nguyền rủa này” Bức rào trở không vật bao quanh nhà, ngăn cách Anna với giới bên ngoài, kìm giữ người phụ nữ khát khao hạnh phúc Nó thứ ngăn cản Anna với Gurôp, rào cản hai người yêu Bức rào thứ hữu hình, biểu tượng cho nhiều thứ vô hình khác ngăn cách tình yêu hai nhân vật chính: nỗi sợ, tập tục, trách nhiệm… 115 Với Sêkhôp, thủ pháp chi tiết thừa – lặp tín hiệu thẩm mĩ tạo nên mạch ngầm văn để thể thái độ người kể chuyện, quan niệm hôn nhân nhà văn Trong “Nhà tu hành vận đồ đen”, chi tiết tình ca vang lên từ phía người gái lặp lại hai lần Lần đầu gợi câu chuyện huyền thoại người tu sĩ vận đồ đen ám ảnh suy nghĩ Kôvơrin Lần thứ hai lúc ảo tưởng “một nhà tu sĩ” nhân vật đổ vỡ, ảo tưởng thiên tài sụp đổ, đồng thời hạnh phúc gia đình tan vỡ, chết đến gần Sự lặp lại chi tiết xác lập rõ nét thái độ người kể chuyện Người kể chuyện ngầm phê phán người ảo tưởng, xa rời trốn tránh sống thực, vươn tới điều cao siêu thật để hạnh phúc hôn nhân không giữ Bên cạnh đó, người đọc cảm nhận thương cảm, xót xa người kể chuyện bi kịch nhân vật Trong “Vôlôđia lớn Vôlôđia bé”, tiếng “Tara bumbia!” vô nghĩa Vôlôđia bé lặp lặp lại ba lần thể thái độ phê phán người kể chuyện với lối sống vô nghĩa, tầm thường nhân vật Đối với Sêkhôp, điều tầm thường, vô nghĩa ngăn cản người tiến gần tới hạnh phúc Tựu trung lại, truyện ngắn, Sêkhôp sử dụng nhiều chi tiết lặp lặp lại, chi tiết tình cờ để tạo hiệu thẩm mĩ cao Thoạt đọc, độc giả dễ dàng bỏ qua chi tiết này, tồn ngẫu nhiên, tình cờ cách tồn sống Nhưng để ý kỹ, thấy truyện ngắn Sêkhôp, nhiều chi tiết tưởng tình cờ lại liên kết với tạo nên tầng nghĩa chìm ẩn bề sâu văn bản, hoàn toàn khác, hỗ trợ cho lớp nghĩa bề mặt văn Những chi tiết có ý nghĩa định việc xác lập thái độ người kể chuyện, thể phần quan niệm sống hôn nhân tác giả Tuy nhiên, Sêkhôp cẩn trọng sử dụng chi tiết này, ông nhận xét “Cảm giác lạnh phần cùn nhụt ấn tượng 116 độc giả trở thành nhàm lặp lại thường xuyên từ “lạnh” Với chi tiết thẩm mĩ đó, Sêkhôp kể câu chuyện hôn nhân với nhiều lớp nghĩa sâu sắc PHẦN KẾT LUẬN Đại văn hào Nga L Tônxtôi nhận xét: “… Sêkhôp sáng tạo hình thái văn chương mới, hoàn toàn cho tất giới, hình thái văn chương mà chưa thấy đâu cả…” Tác phẩm Sêkhôp nói điều tưởng chừng vặt vãnh đặt vấn đề xã hội, nhân sinh khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt đau đớn Bước đầu tìm hiểu đề tài “Hôn nhân truyện Sêkhôp”, xin rút số kết luận sau: Hôn nhân đề tài lớn truyện ngắn Sêkhôp Những câu chuyện hôn nhân ông đa dạng gắn với câu chuyện đời thường góp phần quan trọng tạo nên phong cách nghệ thuật ông Với ngòi bút khách quan, nhà văn không ngần ngại vạch phần tăm tối ẩn sau hôn nhân đời thường Dù không viết hôn nhân kiểu mẫu (trên thực tế hôn nhân mẫu mực), toát lên từ trang văn Sêkhôp khao khát thoát khỏi “dị tật” hôn nhân để vươn tới hạnh phúc đích thực Khi kể chuyện hôn nhân, Sêkhôp thường ý kể chuyện hôn nhân gia đình trí thức gia đình nông dân Khi dựng chân dung người vợ, người chồng, Sêkhôp quan tâm tới thông tin tuổi tác, nghề nghiệp, vẻ đặc biệt mức sống, lối sống sinh hoạt gia đình nhân vật Chính từ tưởng “chẳng có đáng nói” ấy, “vặt vãnh” ấy, Sêkhôp soi chiếu vào nó, phản ánh rạn nứt quan hệ hôn nhân nhân vật 117 Thông qua câu chuyện hôn nhân, tranh gia đình ấy, Sêkhôp giúp người đọc nắm bắt trạng sống ngột ngạt, tù túng, bị bao phủ lớp sương mù thường ngày Chính môi trường tù túng nguyên nhân dẫn đến bi kịch hôn nhân, gia đình Nhà văn Elsa Triolet nhận xét “Chỉ cần Sêkhôp đặt nhìn ông vào người đủ người trở thành nhân vật… Mỗi người đàn ông đàn bà trở thành chìa khóa để tìm hiểu hàng chục ngàn đồng loại họ”[27,18] Kể chuyện hôn nhân, Sêkhôp với “ngòi bút chẩn bệnh” tài tình phát bi kịch đời thường ẩn đằng sau đời sống gia đình tưởng êm đềm, phẳng lặng Đó bi kịch hôn nhân không tình yêu (“Người đàn bà có chó nhỏ”, “Vôlôđia lớn, Vôlôđia bé”, “Chị bếp lấy chồng”….); bi kịch đời sống hôn nhân nhàm tẻ (“Thày giáo dạy văn”, “Vé trúng số”, “Chai rượu sâmpanh”…), bi kịch quan niệm hôn nhân cổ hủ (“Dọc đường”, “Những người đàn bà”, “Vận xấu”,…), bi kịch bừng tỉnh muộn màng hôn nhân (“Vận xấu”, “Người đàn bà phù phiếm”, “Người đàn bà có chó nhỏ”…) Chỉ bi kịch hôn nhân, thông qua đời sống sinh hoạt gia đình trí thức, nông dân, Sêkhôp muốn nói hạnh phúc hôn nhân số Sêkhôp thức tỉnh người đọc giá trị hạnh phúc khao khát hạnh phúc Nhưng điều ám ảnh khiến Sêkhôp day dứt thói tật nô lệ thân phận người đáng thương Để sống, để bươn trải, để đối mặt với thực tối tăm ngột ngạt, họ trở thành nô lệ mặt tinh thần Chất nô lệ ăn mòn nhân phẩm, khiến người trở thành rối, chấp nhận thống trị chế xã hội, đồng tiền vật chất Bằng ngòi bút miêu tả chân thực, Sêkhôp thức tỉnh người đọc giá trị hạnh phúc khao khát hạnh phúc Nghệ thuật kể chuyện hôn nhân Sêkhôp đặc sắc Viết hôn nhân xoay quanh “câu chuyện vặt vãnh”, “câu chuyện tẻ nhạt” 118 sống hàng ngày, Sêkhôp đặc biệt trọng miêu tả hình thức không – thời gian sinh hoạt gia đình thường nhật Không gian sinh hoạt gia đình tù túng, bối, giam cầm thể rõ nét qua giới đồ vật nhà, phòng, âm sinh hoạt quen thuộc Tương ứng với hình thức không gian sinh hoạt gia đình tù túng, chật hẹp thời gian sinh hoạt quẩn quanh, nhàm tẻ Sêkhôp thường miêu tả thời gian mở đầu kết thúc câu chuyện Trong diễn biến câu chuyện kể, ông thường sử dụng chi tiết số biểu mốc thời gian với nhịp điệu khác nhau, dồn dập, giãn cách Để miêu tả tâm lý hôn nhân, Sêkhôp kết hợp nhuần nhuyễn thủ pháp nghệ thuật như: miêu tả trực tiếp qua độc thoại nội tâm, miêu tả gián tiếp qua sắc thái khuôn mặt, hành động cử chỉ, qua phong cảnh thiên nhiên Nhờ đó, tâm lý nhân vật hôn nhân phơi bày cách hiệu nhất, bi kịch hôn nhân ẩn sau sống đời thường Nga hiển lộ cách rõ nét Trong kể chuyện hôn nhân, Sêkhôp sử dụng nhiều chi tiết tưởng vặt vãnh, tình cờ Nhưng nhà văn quan niệm: “Trong nghệ thuật, sống tình cờ hết cả” Thoạt đọc, độc giả dễ dàng lướt qua chi tiết này, tồn ngẫu nhiên, tình cờ Nhưng để ý kỹ, nhiều chi tiết tưởng tình cờ lại liên kết với tạo nên tầng nghĩa chìm ẩn bề sâu văn bản, hoàn toàn khác, hỗ trợ cho lớp nghĩa bề mặt văn Những chi tiết có ý nghĩa định việc xác lập thái độ người kể chuyện, thể phần quan niệm sống hôn nhân tác giả Đề tài có ý nghĩa thực tiễn người nghiên cứu giảng dạy văn học Trong khuôn khổ Luận văn, chưa thể sâu 119 cách toàn diện vấn đề đặt ra, kết đạt phần đóng góp nhỏ người viết, nhắm khám phá tài năng, phong cách nghệ thuật đặc sắc Sêkhôp Luận văn chắn nhiều thiếu sót, mong góp ý từ thầy, cô bạn bè đồng nghiệp Nếu có điều kiện, xin tiếp tục trở lại đề tài sau Bảng thống kê khảo sát tác phẩm có xuất hôn nhân STT Tiêu đề Nhân vật hôn nhân Cây hồ cầm Rothschild Yakov – Marfa Hai kẻ thù Abôghin – vợ Những người đàn bà Mátvây - Masenka Người đàn bà phù phiếm Ônga – Đưmôp Huân chương Anna nhị đẳng Anna – chồng Vôlôđia lớn, Vôlôđia bé Xôfia – Vôlôđia lớn Người đàn bà có chó nhỏ Gurốp - Anna Trong khe núi Acxinhia – Xtêpa Anhixin – Lipa Chai rượu sâmbanh Sưbukin - Vacvara Nhân vật vợ nhân vật Tôi 10 Vé trúng số Ivan – vợ 11 Điều bí ẩn Navaghin – vợ 12 Mưa dầm Nađegiơđa – Alếchxây 13 Đêm Noen Natalya – chồng 14 Cuộc đấu súng Nadezda - Laevski 15 Sinh viên Mẹ bà góa 16 Agafia Agafia – chồng Dusechka Dusechka Tu sĩ vận đồ đen chồng Anđrây - Tanhia 17 18 120 người 19 Vận xấu Ghêgoa – vợ 20 Chị bếp lấy chồng Pêladi – bác đánh xe 21 Thầy giáo dạy văn Nikitin - Manhiuxia 22 Một chuyện tình yêu Aliôkhin - Anna 23 Ở nơi đày ải Vaxili – vợ 24 Khóm phúc bồn tử Ni-cô-lai vợ 25 Khóm phúc bồn tử Nikolay – vợ 26 Vào thu Semion 27 Dọc đường Likharep – vợ 28 Người vợ chưa cưới Nađia - 121 Danh mục tài liệu tham khảo Đào Tuấn Ảnh (1992), “Sêkhôp Nam Cao, sáng tác thực kiểu mới”, Tạp chí văn học, số 1, tr 48-54 Đào Tuấn Ảnh (2004), “Sêkhôp Nam Cao nhìn từ góc độ thi pháp”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “A Sêkhôp nhà trường Việt Nam”, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội Đào Tuấn Ảnh (2004), “Cách tân nghệ thuật A.P Sêkhôp”, Tạp chí Văn học, số 8, tr 16-20 Lê Huy Bắc: “Anton Chekhov thư”, sacmauvanhoa.com Lê Huy Bắc (2004), “Nghệ sĩ bác sĩ”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “A Sêkhôp nhà trường Việt Nam”, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2004), “Trêkhov – Nhà văn xuôi tự sự, nhà viết kịch”, Tạp chí Văn học Nước ngoài, số 4, tr.134-185 Đỗ Hồng Chung (1989), “Mấy nét Sêkhôp”, Sung sướng, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (2006), “Lịch sử văn học Nga”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đắc Danh: “Ngọc mài sáng” (http//vnca.com/tulieuvanhoa) 10 Phan Hồng Giang (1979), “Sêkhôp”, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 Hội đồng Quốc gia (2002), “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ảnh (1978), “Lịch sử văn học Nga kỷ 19, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Hải Hà (2004), “Cái truyện ngắn Sêkhốp”, Tạp chí Khoa học Sư phạm, số đặc biệt, tr 154-165 14 Nguyễn Hải Hà, Hà Thị Hòa, Đỗ Hải Phong (2005), “Văn học Nga (Thế kỷ 19-20)”, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Hải Hà (2006), “Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 16 Thu Hằng: “Sêkhôp - nụ cười độ lượng”, http://vietnamnet.vn/vanhoa/ 17 Đào Thị Thu Hằng (2004), “Người đàn bà có chó nhỏ” “Vũ nữ Izu” – từ góc nhìn so sánh”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “A Sêkhôp nhà trường Việt Nam”, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 18 Trọng Hiền (1960), “A Sêkhốp, nhà văn thực vĩ đại”, Tạp chí Văn nghệ, số 33, tr.76-82 19 Nguyễn Thị Hoa (2004), “Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ truyện ngắn A Sêkhôp”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 20 Hà Thị Hòa (2006), “Ngòi bút chẩn bệnh A Sêkhôp”, Tạp chí Khoa học Sư phạm, ĐHSP Hà Nội, số 12, tr 137-146 21 Hà Thị Hòa (2010), Văn học Nga nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đinh Thị Khang (2004), “Đọc truyện ngắn “Vé trúng số” A Sêkhôp”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “A Sêkhôp nhà trường Việt Nam”, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 23 La Côn (1960), “Chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm Sêkhôp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, tr 60-71 24 Phạm Gia Lâm (1997), “Những chuyển biến tư nghệ thuật văn học Nga cuối kỷ 19 đầu kỷ 20”, Tạp chí Văn học, số 11, tr 78-85 25 Phong Lê (2004), “Trekhov Nam Cao – nhìn từ hai văn học”, Tạp chí Văn học Nước ngoài, số 4, tr 92-101 26 Nguyễn Cẩm Linh (2004), “Mô tả truyện ngắn A Sêkhôp”, Luận văn, ĐHSP Hà Nội 27 Nguyễn Trường Lịch (2004), “Antôn Sêkhôp – người thuật chuyện điềm tĩnh tài hoa”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “A Sêkhôp nhà trường Việt Nam, Khoa Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 28 M B Khraptrenco (1984), “ tạo nghệ thuật, thực, người”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 29 Niculin N.I (1990), “Nguyễn Tuân sáng tác Sêkhôp”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 55-56 30 Niculin N.I (2005), “Tác phẩm Sêkhôp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, tr 67-70 31 Trần Thị Quỳnh Nga (2000), “Sêkhôp Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 10, tr 76-82 32 Vương Trí Nhàn (2010), “Chất nhân Sêkhôp”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 161-185 33 Đỗ Hải Phong (2005), “Mạch ngầm văn truyện ngắn truyện vừa A.P Chekhov”, Tạp chí Khoa học, số 2, tr 3-12 34 Đỗ Hải Phong, “A.Chekhov”, http://my.opera.com/dhaiphong 35 Đỗ Hải Phong, “Một chuyện đùa nhỏ” A Chekhov”, http://my.opera.com/dhaiphong 36 Trần Thị Phương Phương, “Đọc Sêkhôp – Sự tiếp nhận đa diện”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 37 Anton Sekhop (1999), “Tuyển tập tác phẩm” (Vương Trí Nhàn giới thiệu tuyển chọn), Nxb Văn học, Hà Nội 38 Sêkhôp (1994), “Tuyển tập truyện ngắn” (Phan Hồng Giang biên soạn), Nxb Văn học, Hà Nội 39 Sêkhốp (2001), “Truyện ngắn Sêkhôp” (Cao Xuân Hạo, Phan Hồng Giang biên soạn), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 40 Lê Thời Tân (1995), “Tương quan nhãn quan cốt truyện truyện ngắn A P Sêkhôp”, Tiểu luận Khoa học văn học 41 L Tônxtôi (2003), “Anna Karênina”, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Lê Thị Thanh (2006), “Nhân vật viên chức truyện ngắn A Sêkhôp”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 43 Vũ Văn Thành (2004), “Một số điều xin nói thêm Anton Pavlovic Tchekhov”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “A Sêkhôp nhà trường Việt Nam, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 44 Phan Tấn Thành, “Thần học hôn nhân – gia đình”, www.ubmvgiadinh.org 124 45 Nguyễn Thị Như Trang (2006), “Truyện ngắn Sêkhôp góc nhìn trần thuật học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, tr.118-126 46 Jennifer Trần, “Tchekhov: Cửa vào vĩnh cửu”, www.evan.com 47 Truđacôp (1971), “Thi pháp Sêkhốp” (Đỗ Hải Phong giới thiệu), Nxb Matxcơva 48 A.P Tsekhốp (1988), “Truyện ngắn”, Nxb Cầu vồng 49 Hoàng Thị Uyên (2007), “Nhân vật nghệ sĩ sáng tác A P Sêkhôp”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Alexev Varlamov, “Về Tchekhov Shukshin”, www.evan.com 51 Keldysh V.A (2007), “Văn học Nga “Thế kỷ Bạc” chỉnh thể phức tạp” (Đào Tuấn Ảnh dịch), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr 76-82 125 MỤC LỤC Khái niệm “Mạch ngầm văn bản” văn học chưa hoàn toàn thống Trong viết “Mạch ngầm văn truyện ngắn Chekhov”, tác giả Đỗ Hải Phong đưa nhiều khái niệm khác “Trong giới nghiên cứu có khuynh hướng qui khái niệm "hàm ý" (tiếng Nga: импликация ;tiếng Anh: implication) mở rộng phạm vi khái niệm tới gần vô hạn định Nhà nghiên cứu D.Zatonsky tuyên bố: "Tạo nên hình tượng có nghĩa tạo nên mạch ngầm văn mạch ngầm văn có tác phẩm văn học" Không đồng tình với ý kiến đó, tác giả cho “mạch ngầm văn tồn với "tín hiệu" tác giả cố ý đặt dường rời rạc, tình cờ bề mặt văn bản, thực chất lại có khả kết hợp thành “dòng chảy” ngữ nghĩa, ngữ cảm ngầm văn bản; “dòng chảy” thiết lập nhờ tổng hợp, liên tưởng, liên kết, đối chiếu "tín hiệu" với với vốn tri thức, xúc cảm chung mặc định tác giả độc giả; không cần phải làm tăng độ dài văn bản, mạch ngầm văn bổ sung thêm lớp nghĩa cho văn làm biến đổi lớp nghĩa trực tiếp không thay hoàn toàn lớp nghĩa (như phúng dụ hay tượng trưng) 111 Trong kể chuyện hôn nhân, gia đình nhân vật, Sêkhôp đưa vào nhiều chi tiết tưởng vặt vãnh tình cờ Tuy nhiên tác giả tuyên bố “Trong nghệ thuật, sống tình cờ hết cả” Những chi tiết đó, tự liên kết với chi tiết thẩm mĩ khác, tạo nên lớp nghĩa sâu lớp nghĩa hiển thị câu chữ truyện ngắn Người đọc vô tình bỏ qua, xuất không thật đáng ý mà vật, việc xảy tình cờ muôn vàn kiện nhỏ nhặt diễn hàng ngày Những “chi tiết thẩm mỹ” thấy nhiều truyện ngắn kể hôn nhân “Thày giáo dạy văn”, “Tu sĩ vận đồ đen”, “Ba năm”,… .112 Trong truyện “Thày giáo dạy văn”, từ “thô bỉ” lặp lặp lại lời nói cửa miệng vô nghĩa ông bố Lần Nikitin vừa đến nhà Manhiuxia, ông bố ngồi với người bạn bỗng: “Thật thô bỉ! - Ông nói – Thật thô bỉ mức! Đúng thế, thô bỉ thật!” Từ ngày yêu Manhiuxia, Nikitin bị hấp dẫn thứ nhà này, từ “thô bỉ” mà ông già thường nói Lần thứ hai Nikitin nghe thấy ông bố nói lời tranh cãi với Varia việc Puskin có nhà tâm lý học hay không Nikitin bực bội “bật dậy ôm đầu vừa rên vừa quanh bàn ngồi đằng xa”, có tiếng ông bố vang lên “Đó chuyện thô bỉ! Tôi nói với ông tổng đốc: bẩm quan lớn, chuyện thô bỉ?” Cuộc đối thoại ông già Shelestov diễn từ lúc nãy, xen ngang vào tranh luận Nikitin sĩ quan nghe không khớp Nhưng nghe âm ấy, Nikitin kêu lên “Tôi không tranh cãi nữa!” Ở đây, hai hội thoại bị lẫn vào Tuy nhiên, từ “thô bỉ” nhân vật ông bố xuất lúc lại tạo mạch ngầm văn sâu Nikitin nghe từ ngừng tranh luận đột ngột vô thức nhân vật, hình thành cảm giác sống diễn có phần “thô bỉ” Trong tranh luận này, người tham gia không nhằm đến kết khoa học Âm tác động đến suy nghĩ nhân vật mơ hồ có phần vô thức Lần thứ ba, gần cuối 126 truyện, sau Nikitin suy nghĩ hôn nhân, hạnh phúc cá nhân, sống Nikitin đến nhà, gặp bố vợ chị vợ đến ăn trưa, bố vợ anh miệng nói giới trẻ thật lịch thiệp “Thật thô bỉ, - Ông nói – Tôi nói thẳng với ông ta Thưa ngài, ngài thật thô bỉ?” Nikitin mỉm cười, sau đó, anh phòng đóng cửa lại ghi vào nhật ký “Chung quanh tất tầm thường ti tiện…” Lúc ý thức sống buồn tẻ, tầm thường xung quanh trở nên rõ ràng Câu nói “thật thô bỉ” ông bố lặp lặp lại minh chứng sắc nét cho sống gia đình tù túng nói riêng xã hội ti tiện đương thời nói chung 112 Cũng truyện ngắn này, Sêkhôp miêu tả âm tiếng chó nhỏ lặp lặp lại bốn lần Ban đầu Nikitin để ý đến thứ âm quen thuộc muôn vàn âm sinh hoạt hàng ngày gia đình Sau này, tiếng “gâu gâu” lại gây ý Nikitin anh tranh luận với cô chị Varia, anh nhận phòng buổi sáng “bốc lên mùi chuồng nuôi súc vật” Khi Nikitin tranh luận với vợ, cảm thấy giận “muốn nói với Manhiuxia thô bạo, chí anh muốn bật dậy đánh nàng”, tiếng Musơca lại kêu “gâu, gâu, gâu” Âm gây thêm khó chịu cho Nikitin Nó lặp lặp lại gây ám ảnh cho người đọc sống buồn chán tồn tại, thứ tẻ nhạt hàng ngày diễn diễn lại cách mệt mỏi Những âm vô nghĩa gây nên không khí ức chế tầng sâu văn bản, thúc đổi thay 114 Những chi tiết thẩm mỹ truyện ngắn Sêkhôp không âm tác động trực tiếp đến tâm lý nhân vật, mà vật tượng có ý nghĩa định Chi tiết ô “không mới, quấn chẳng chịt sợi dây chun cũ, tay cầm làm xương trắng thông thường, rẻ tiền” truyện vừa “Ba năm” lặp lại lần thời điểm khác mạch cốt truyện, minh chứng cho biến thiên tình cảm dọc chiều dài câu chuyện Ban đầu, Laptev mang ô trả cho Iulia Vì Laptev yêu Iulia, nên anh “ngồi suốt đêm ô cảm thấy lâng lâng”, ô cũ anh trở nên “kỳ diệu” “mang hương vị hạnh phúc” Lúc ô mang ý nghĩa biểu tình yêu hạnh phúc chàng trai Đối với cô gái, ô bình thường: “Anh lấy đi, chẳng có kỳ diệu cả” Hình ảnh ô suy nghĩ cô gái, suy nghĩ mối quan hệ tình cảm hai người, cô gái chưa rung động Đến cuối truyện, tình cảnh đổi ngược hoàn toàn tình cảm Laptev phai nhạt, Iulia nhận tình yêu Iulia nói với chồng: “ Anh sớm Không có anh em buồn.” Và “sau cô ngắm nhìn ô thật lâu” Lúc ô trở nên ý nghĩa Iulia Ở thời điểm khác nhau, ô mang ý nghĩa khác Đối với người không yêu ô tầm thường, vô nghĩa hay đơn giản thứ gợi nhớ chút khứ Đối với người yêu, gần gũi, ước mơ tình yêu hạnh phúc 114 Cũng vậy, phúc bồn tử truyện “Khóm phúc bồn tử” vượt lên ý nghĩa thông thường trở thành biểu tượng Nicolai thích sống nhàn hạ “ngồi bàn giấy, ăn mít nhà”, picnic bãi cỏ, ngủ ánh nắng định phải có khóm phúc bồn tử “Hắn quan niệm lại có nhà túp lều nhà quê lại thiếu khóm phúc bồn tử” Hắn lấy người đàn bà góa, không yêu thương “muốn mua 127 doanh trại có khóm phúc bồn tử” “Phúc bồn tử” trở thành biểu tượng cho ham mê vật chất nhân vật, mà nhân vật hi sinh hạnh phúc hôn nhân thân 115 Một truyện ngắn khác Sêkhôp sử dụng hiệu “chi tiết tín hiệu thẩm mĩ” “Người đàn bà chó nhỏ” Chi tiết “bức rào” truyện mang ý nghĩa sâu sắc tình cảnh nàng Anna Lần nhìn nhà nơi Anna ở, Gurôp thấy “Một rào sắc nhọn màu xám chạy dài phía trước nhà” Anh nghĩ “Nhìn thấy rào phải bỏ chạy” “Gurôp đi, lúc thêm căm tức rào xám xịt” Anh nghĩ Anna “người đàn bà trẻ từ sáng sớm đến tối mịt phải nhìn thấy rào đáng nguyền rủa này” Bức rào trở không vật bao quanh nhà, ngăn cách Anna với giới bên ngoài, kìm giữ người phụ nữ khát khao hạnh phúc Nó thứ ngăn cản Anna với Gurôp, rào cản hai người yêu Bức rào thứ hữu hình, biểu tượng cho nhiều thứ vô hình khác ngăn cách tình yêu hai nhân vật chính: nỗi sợ, tập tục, trách nhiệm… .115 Với Sêkhôp, thủ pháp chi tiết thừa – lặp tín hiệu thẩm mĩ tạo nên mạch ngầm văn để thể thái độ người kể chuyện, quan niệm hôn nhân nhà văn Trong “Nhà tu hành vận đồ đen”, chi tiết tình ca vang lên từ phía người gái lặp lại hai lần Lần đầu gợi câu chuyện huyền thoại người tu sĩ vận đồ đen ám ảnh suy nghĩ Kôvơrin Lần thứ hai lúc ảo tưởng “một nhà tu sĩ” nhân vật đổ vỡ, ảo tưởng thiên tài sụp đổ, đồng thời hạnh phúc gia đình tan vỡ, chết đến gần Sự lặp lại chi tiết xác lập rõ nét thái độ người kể chuyện Người kể chuyện ngầm phê phán người ảo tưởng, xa rời trốn tránh sống thực, vươn tới điều cao siêu thật để hạnh phúc hôn nhân không giữ Bên cạnh đó, người đọc cảm nhận thương cảm, xót xa người kể chuyện bi kịch nhân vật 116 Trong “Vôlôđia lớn Vôlôđia bé”, tiếng “Tara bumbia!” vô nghĩa Vôlôđia bé lặp lặp lại ba lần thể thái độ phê phán người kể chuyện với lối sống vô nghĩa, tầm thường nhân vật Đối với Sêkhôp, điều tầm thường, vô nghĩa ngăn cản người tiến gần tới hạnh phúc .116 Đề tài có ý nghĩa thực tiễn người nghiên cứu giảng dạy văn học Trong khuôn khổ Luận văn, chưa thể sâu cách toàn diện vấn đề đặt ra, kết đạt phần đóng góp nhỏ người viết, nhắm khám phá tài năng, phong cách nghệ thuật đặc sắc Sêkhôp Luận văn chắn nhiều thiếu sót, mong góp ý từ thầy, cô bạn bè đồng nghiệp Nếu có điều kiện, xin tiếp tục trở lại đề tài sau .119 128 [...]... hội lúc bấy giờ Trong truyện của Sêkhôp, có thể nhận thấy ông hay kể về chuyện hôn nhân trong những gia đình tri thức và chuyện hôn nhân trong những gia đình nông thôn 1.2 Chuyện hôn nhân của những gia đình tri thức Sêkhôp đã xây dựng bức tranh muôn màu về cuộc sống hôn nhân của những con người bình dị Mỗi gia đình một hoàn cảnh, nhân vật người chồng, người vợ trong chuyện hôn nhân của Sêkhôp có vị trí... Sâmpanh) Trong nhiều truyện của Sêkhôp, hôn nhân không phải nội dung chính như “Chuyện đời vặt vãnh”, “Ở nơi đày ải”… Chuyện ngoại tình của bà vợ trong “Hai kẻ thù” là một chi tiết nhỏ nhưng là nguyên nhân dẫn đến bi kịch của hai nhân vật chính Truyện ngắn viết về hôn nhân của Sêkhôp hết sức đa dạng, phong phú Đó có thể là câu chuyện hôn nhân của một người, cũng có thể là hôn nhân của nhiều gia đình trong. .. khác nhau Trong truyện ngắn Sêkhôp, cuộc hôn nhân của những người tri thức chiếm khoảng 10 truyện Như vậy, chuyện hôn nhân của những người tri thức là một đề tài khá phổ biến trong các sáng tác của Sêkhôp 1.2.1 Chuyện về những ông chồng Khi kể chuyện hôn nhân trong những gia đình trí thức, Sêkhôp kể khá nhiều chuyện về những ông chủ gia đình Cùng là nhân vật tri thức nhưng những ông chồng trong truyện. .. thực Nhiều tác phẩm của Sêkhôp lấy hôn nhân làm chủ đề chính, cả câu chuyện xoay quanh vấn đề hôn nhân, cuộc sống gia đình của một hay một vài nhân vật Hôn nhân trong truyện ngắn Sêkhôp được đặt vào những tình huống khác nhau, với những màu sắc khác nhau, muôn hình muôn vẻ Truyện ngắn “Dusechka” là câu chuyện dài về con đường hôn nhân trắc trở của một người phụ nữ Mỗi cuộc hôn nhân của Olenka bắt đầu... vấn đề cần được quan tâm ở mọi thời đại 1.1 Chuyện hôn nhân – đề tài lớn trong truyện Sêkhôp 1.1.1 Hôn nhân – định nghĩa và những hình thái Hôn nhân là vấn đề hạnh phúc cả đời của một con người Mỗi nền văn hóa có những điểm khác biệt trong cách nhìn nhận hôn nhân, quan niệm về hôn nhân Theo “Từ điển bách khoa Việt Nam” thì Hôn nhân là thể chế xã 11 hội kèm theo những nghi thức xác nhận quan hệ tính... thay đổi Sêkhôp không ngần ngại vạch ra những phần mục ruỗng nhất trong vấn đề hôn nhân Tác giả chỉ ra những tình huống xấu nhất có thể xảy ra, những tình huống đó có thể xảy ra bất cứ lúc nào và với bất cứ ai Dù không viết về những cuộc hôn nhân kiểu mẫu (trên thực tế không có cuộc hôn nhân nào mẫu mực), toát lên từ mỗi trang văn của Sêkhôp là sự khao khát thoát khỏi những “dị tật” của hôn nhân để... chuyện hôn nhân Chương 2 Hôn nhân và những bi kịch gia đình Chương 3 Nghệ thuật kể chuyện hôn nhân – vài nét đặc sắc NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG CÂU CHUYỆN HÔN NHÂN Hôn nhân là sự khởi đầu của “gia đình” – tế bào của xã hội, nhằm thực hiện các chức năng sinh học, kinh tế, văn hóa, xã hội, tín ngưỡng… Với ý nghĩa lớn lao đó, hôn nhân luôn là vấn đề cần được quan tâm ở mọi thời đại 1.1 Chuyện hôn nhân –... quyết vấn đề con người của mỗi xã hội Đến Sêkhôp, hôn nhân trở thành một đề tài lớn trong các truyện ngắn của ông Trong 50 truyện được khảo sát thì có đến 28 truyện xoay quanh vấn đề hôn nhân và gia đình phức tạp Điều này phù hợp với phong cách nghệ thuật của Sêkhôp – nhà văn của những chuyện đời thường Sêkhôp viết về những vấn đề lớn lao của thời đại, xã hội trong phạm vi hiện thực khá đặc biệt: nếp... nghiệp khác nhau, Sêkhôp đã vẽ những bức tranh muôn màu về cuộc sống hôn nhân gia đình Trước Sêkhôp, Tônxtôi thường miêu tả công việc, đời sống (bao gồm cả đời sống hôn nhân) của tầng lớp quý tộc thượng lưu, những con người được bao bọc trong sự giàu sang quyền quý Sêkhôp ít quan tâm đến đời sống hôn nhân của những quan chức bậc cao Nhân vật trong hầu hết các trường hợp của ông không phải những con... hôn nhân và tình yêu của con người Như vậy, từ xa xưa, hôn nhân đã là đề tài đáng chú ý của văn học, nghệ thuật Đó là hình thức gắn bó những con người xa lạ, nó có thể mang lại hạnh phúc cho con người, cũng có thể đưa người ta đến sự bất hạnh Hôn nhân gắn liền với hạnh phúc đời người, đó là một trong những khát vọng muôn thủa của nhân loại 1.1.3 Hôn nhân và những câu chuyện đời thường của Sêkhôp Hôn nhân ... lúc Trong truyện Sêkhôp, nhận thấy ông hay kể chuyện hôn nhân gia đình tri thức chuyện hôn nhân gia đình nông thôn 1.2 Chuyện hôn nhân gia đình tri thức Sêkhôp xây dựng tranh muôn màu sống hôn nhân. .. tật” hôn nhân để vươn tới hạnh phúc đích thực Nhiều tác phẩm Sêkhôp lấy hôn nhân làm chủ đề chính, câu chuyện xoay quanh vấn đề hôn nhân, sống gia đình hay vài nhân vật Hôn nhân truyện ngắn Sêkhôp. .. thời, vấn đề hôn nhân mà quan tâm truyện Sêkhôp động chạm đến: hôn nhân đổ vỡ hay tục ép gả hôn nhân nông thôn Nga Đặc biệt đáng ý ý kiến GS Nguyễn Hải Hà Trong viết “Cái truyện ngắn Sêkhôp ông