1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lí nhân sinh trong truyện cổ Phật giáo

98 666 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 425 KB

Nội dung

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phật giáo là một tôn giáo – triết học lớn trên thế giới. Bởi vậy, có rất nhiều công trình khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu về tôn giáo – triết học này ở nhiều góc độ khác nhau. Về triết lí nhân sinh trong Phật giáo: Đây là vấn đề đã và đang được nhiều tác giả nghiên cứu ở những mức độ và góc độ khác nhau. Có thể kể đến một số các công trình nghiên cứu về triết lí nhân sinh Phật giáo như sau: Trong tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử lược” của Thích Mật Thể (Nxb Tôn giáo, Hà Nội), tác giả đã nghiên cứu khá nhiều nội dung quan trọng như: quá trình du nhập của Phật giáo vào Việt Nam, sự phát triển của Phật giáo Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử và các nội dung cơ bản của Phật giáo như thế giới quan và nhân sinh quan Phật giáo. Tác phẩm “Phật giáo, những vấn đề triết học” (Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội) của tác giả Nguyễn Hùng Hậu và Ngô Văn Doanh đã chỉ ra những nội dung cơ bản của Phật giáo trên bình diện triết học, từ đó có sự đánh giá quá trình phát triển của Phật giáo và quan hệ của Phật giáo với các hệ thống khác. Tác phẩm “Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997) do tác giả Nguyễn Tài Thư chủ biên đã đề cập đến vai trò của Phật giáo trên một số lĩnh vực, chủ yếu là ảnh hưởng của Phật giáo đối với sự hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện nay. Tác phẩm “Phật giáo với văn hóa Việt Nam” của Nguyễn Đăng Duy (Nxb Hà Nội, 1999) đã đề cập đến vai trò của Phật giáo trong đời sống văn hóa, đạo đức của người dân Việt Nam.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới được du nhậpvào Việt Nam vào những năm đầu công nguyên Mặc dù là một tôn giáongoại sinh, nhưng Phật giáo đã sớm khẳng định mình và tìm được chỗđứng vững chắc trong đời sống tinh thần cũng như trong nhiều hoạt độngvăn hóa xã hội khác của người Việt Nam

Khác với Thiên Chúa giáo, Phật giáo đi vào đời sống tinh thần củangười Việt Nam một cách hòa bình, tự nguyện hơn Lúc đầu, nó được cácthương nhân Ấn Độ chứ không phải các nhà truyền giáo mang tới Với tinhthần từ, bi, hỉ, xả, Phật giáo đã tạo nên sự khác biệt với những hệ tư tưởngcùng thời được người Hán truyền bá vào Việt Nam Nếu như Nho giáo phảimất một thời gian khá dài khi mà xã hội Việt Nam đã tương đối phát triểnmới được trọng dụng thì Phật giáo ngay từ khi du nhập vào Việt Nam đãnhanh chóng hòa mình vào nền văn hóa bản địa bằng những triết lí nhânsinh thâm trầm, sâu sắc, thể hiện chủ yếu qua những câu truyện cổ Phậtgiáo sinh động, hấp dẫn

Truyện cổ Phật giáo là một loại truyện tôn giáo khá phổ biến ởViệt Nam và nhiều nước châu Á Nằm trong hệ thống truyện cổ tôn giáo,truyện cổ Phật giáo cũng là những truyện kể được xây dựng bằng trí tưởngtượng và hư cấu, ít nhiều liên quan tới lịch sử hoặc triết lí của đạo Phật vàthường được sử dụng để truyền bá tư tưởng, giáo lý của tôn giáo này

Chúng ta biết rằng Phật giáo không đơn thuần chỉ là một tôn giáo với

hệ thống thần linh và nghi lễ thờ cúng mà nó còn là một hệ thống tư tưởngtriết học sâu sắc Trong những tư tưởng triết học đó, ngoài sự lí giải về thếgiới (thế giới quan), Phật giáo đã dành phần lớn nội dung cho những vấn đề

Trang 2

liên quan đến con người, đến cuộc đời con người, tình yêu, lối sống (nhânsinh quan) Những nội dung này thể hiện chủ yếu qua hệ thống kinh sách

đồ sộ của nhà Phật Bên cạnh đó, những tư tưởng này còn thể hiện qua cáccâu truyện cổ Phật giáo Những tư tưởng này cùng với thời gian đã khôngngừng thấm sâu vào hành vi, lời nói, sinh hoạt hàng ngày của người Việt.Những quan niệm về thiện ác, về nhân quả và nghiệp báo luân hồi khuyênbảo con người làm lành lánh dữ đã ảnh hưởng tới đạo đức, lối sống củangười Việt, tới những chuẩn mực xã hội được cộng đồng thừa nhận, thậmchí ảnh hưởng cả đến pháp luật của nhà nước

Trong Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển vănhóa, con người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước,

Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Chăm lo xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách; xây dựng và phát huy lối sống “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người” kết hợp hài hòa tính tích cực cá nhân và tính tích cực xã hội, đề cao trách nhiệm cá nhân đối với bản thân, gia đình và xã hội; khẳng định tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng, nhân rộng các giá trị nhân văn cao đẹp

và đạo đức con người” [19, tr.31].

Trong bối cảnh xã hội có chiều hướng suy thoái về đạo đức, lối sống,việc phân tích, vận dụng tư tưởng triết lí nhân sinh trong Phật giáo nóichung và trong truyện cổ Phật giáo nói riêng để khuyến khích con ngườilàm việc thiện, tránh xa việc ác, tự chịu trách nhiệm với những hành vi cánhân của bản thân từ đó góp phần xây dựng một xã hội tốt đẹp, lànhmạnh hơn trong sáng hơn, hướng con người đến những giá trị chân – thiện– mỹ là việc làm hết sức cần thiết

Trang 3

Với tính cấp thiết về mặt lí luận và thực tiễn như vậy, học viên đã

chọn đề tài: “Triết lí nhân sinh trong truyện cổ Phật giáo” làm đề tài luận

văn thạc sĩ triết học của mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Phật giáo là một tôn giáo – triết học lớn trên thế giới Bởi vậy, có rấtnhiều công trình khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu về tôn giáo –triết học này ở nhiều góc độ khác nhau

Về triết lí nhân sinh trong Phật giáo: Đây là vấn đề đã và đang

được nhiều tác giả nghiên cứu ở những mức độ và góc độ khác nhau Cóthể kể đến một số các công trình nghiên cứu về triết lí nhân sinh Phật giáonhư sau:

Trong tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử lược” của Thích Mật Thể

(Nxb Tôn giáo, Hà Nội), tác giả đã nghiên cứu khá nhiều nội dung quantrọng như: quá trình du nhập của Phật giáo vào Việt Nam, sự phát triển củaPhật giáo Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử và các nội dung cơ bản củaPhật giáo như thế giới quan và nhân sinh quan Phật giáo

Tác phẩm “Phật giáo, những vấn đề triết học” (Nxb Văn hóa

thông tin, Hà Nội) của tác giả Nguyễn Hùng Hậu và Ngô Văn Doanh đãchỉ ra những nội dung cơ bản của Phật giáo trên bình diện triết học, từ

đó có sự đánh giá quá trình phát triển của Phật giáo và quan hệ của Phậtgiáo với các hệ thống khác

Tác phẩm “Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997) do tác

giả Nguyễn Tài Thư chủ biên đã đề cập đến vai trò của Phật giáo trên một

số lĩnh vực, chủ yếu là ảnh hưởng của Phật giáo đối với sự hình thành nhâncách con người Việt Nam hiện nay

Trang 4

Tác phẩm “Phật giáo với văn hóa Việt Nam” của Nguyễn Đăng Duy

(Nxb Hà Nội, 1999) đã đề cập đến vai trò của Phật giáo trong đời sống vănhóa, đạo đức của người dân Việt Nam

Tác phẩm “Đại cương lịch sử triết học Việt Nam” của tác giả

Nguyễn Hùng Hậu (Nxb Chính trị Quốc gia, 2010) đã hệ thống hóa về sựhình thành và phát triển tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam

Tác phẩm “Giải thoát luận Phật giáo” của tác giả Nguyễn Thị Toan

(Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010) đã phân tích quan niệm giải thoát– hạt nhân của Phật giáo và ảnh hưởng của quan niệm này tới đời sốngngười Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử

Trong tác phẩm “Cơ duyên tồn tại và phát triển của Phật giáo Việt Nam hiện nay” của Vũ Minh Tuyên (Nxb Chính trị Quốc gia,

2010), tác giả đã nghiên cứu về 6 tỉnh thành ở đồng bằng Bắc Bộ, từ

đó làm sáng tỏ những cơ sở quy định sự tồn tại và phát triển của Phậtgiáo ở Việt Nam hiện nay

Ngoài ra còn có cuốn giáo trình “Tôn giáo học” của tác giả Trần

Đăng Sinh và Đào Đức Doãn Trong cuốn này, các tác giả không nhữnglàm rõ nguồn gốc, bản chất của tôn giáo nói chung mà còn cung cấp chongười đọc cái nhìn khái quát nhất về sự ra đời và phát triển của các tôngiáo lớn trên thế giới, trong đó có Phật giáo, cũng như sự ảnh hưởng củachúng tới đời sống chính trị, văn hóa ở Việt Nam

Trong luận văn thạc sĩ triết học của Mai Thị Dung với đề tài “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam và sự biến đổi của nó trong quá trình đổi mới hiện nay” (Học

viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003), tác giả tập trung nghiên cứu

sự biến đổi của ảnh hưởng triết lí nhân sinh Phật giáo trong quá trình đổi

Trang 5

mới ở Việt Nam hiện nay Luận văn thạc sĩ triết học của Lưu Quảng Bá với

đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người dân vùng Đồng bằng Bắc bộ hiện nay” (Học viện Chính trị

- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2013) đã phân tích nội dung cơ bảntrong nhân sinh quan Phật giáo và những ảnh hưởng hai mặt tới đời sốngtinh thần của nhân dân vùng Đồng bằng Bắc bộ Luận văn thạc sĩ triết học

của tác giả Nguyễn Thị Hảo với đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến một số tín đồ đạo Phật” (Viện triết học, Hà Nội) lại

đề cập tới ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo tới một số tín đồ củađạo Phật Luận văn thạc sĩ triết học của tác giả Nguyễn Thị Bích Oanh với đề

tài “Triết lí nhân sinh Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tinh thần người dân Tuyên Quang hiện nay” (Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm

2014) đề cập tới ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo tới đời sống ngườidân một tỉnh miền núi phía Bắc là Tuyên Quang

Bên cạnh đó, còn một số công trình khác của Thích Thiện Siêu với

Chữ nghiệp trong đạo Phật, Nxb Tôn giáo, 2002; Diệu Thanh Đỗ Thị Bình với Đôi điều luận về nhân quả nghiệp báo, 2009, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 4, tr.40-41; Thích Chân Quang với Luận về nhân quả, Nxb Tôn giáo, 2005; Nguyễn Hùng Hậu với Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội…

Thông qua những công trình này, tác giả đề tài đã bước đầu nhậndiện được khái niệm, nội dung các quan niệm về nhân quả, nghiệp báo,luân hồi… trong nhân sinh quan của Phật giáo Đó chính là cơ sở để tác giảkhai thác và triển khai vào đề tài của mình trong chương 1: Triết lí nhânsinh Phật giáo và truyện cổ Phật giáo

Trang 6

Thứ hai, về truyện cổ Phật giáo và triết lí nhân sinh trong truyện

cổ Phật giáo Truyện cổ Phật giáo có nhiều bản dịch khác nhau ví dụ như

của Diệu Hạnh Giao Trinh sưu tập, Pháp siêu Nguyễn Thanh Dương sưutập, hay truyện thơ lục bát về truyện cổ Phật giáo của Tâm Minh Ngô TằngGiao, nhưng tác giả lựa chọn truyện cổ Phật giáo của Thích Minh Chiếusưu tầm, vì nó là bản dịch chính thống, đã được xuất bản và in thành sách

do Nhà xuất bản Tôn giáo in ấn Truyện cổ Phật giáo được tác giả lựa chọn

để làm luận văn có nguồn gốc từ Ấn Độ được dịch ra tiếng Việt, chứ khôngphải là truyện cổ tích Việt Nam

Tuy nhiên, cho tới nay, chưa có một công trình khoa học nào nghiêncứu chuyên sâu về truyện cổ Phật giáo Để góp một phần vào việc san lấp

khoảng trống này, tôi đi vào nghiên cứu đề tài “Triết lí nhân sinh trong truyện cổ Phật giáo”.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích

Đề tài tìm hiểu về triết lí nhân sinh trong truyện cổ Phật giáo nhằm

kế thừa những giá trị tích cực trong triết lí đó, góp phần giữ gìn và phát huymột giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại trong thời đại toàn cầu hóa

Trang 7

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là triết lí nhân sinh trong truyện cổPhật giáo

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ phân tích triết lí nhân sinh Phật giáo qua 4 tập “Truyện cổPhật giáo” của Thích Minh Chiếu sưu tập do Thành hội Phật giáo thànhphố Hồ Chí Minh xuất bản

5 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

5.1 Cơ sở lí luận

Đề tài được thực hiện trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối chính sách của Đảng và Nhànước về tôn giáo, về việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm bản sắc dântộc trên cơ sở kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại và những giátrị truyền thống của dân tộc

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch

sử cùng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Logic – lịch sử,khái quát hóa - trừu tượng hóa, phân tích - tổng hợp, so sánh – đối chiếu,thống kê, văn bản học Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng phương phápnghiên cứu liên ngành triết học – tôn giáo học – văn hóa học…

6 Đóng góp mới của đề tài

- Đề tài góp phần kế thừa và phát huy những giá trị nhân văn của

tư tưởng Phật giáo nói chung và triết lí nhân sinh trong truyện cổ Phậtgiáo nói riêng

Trang 8

- Sản phẩm nghiên cứu của đề tài có giá trị tham khảo cho việcnghiên cứu, học tập và giảng dạy về Phật giáo, tôn giáo học, lịch sử triếthọc Ấn Độ…

7 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 2 chương, 6 tiết

Trang 9

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÍ NHÂN SINH PHẬT GIÁO VÀ TRUYỆN CỔ PHẬT GIÁO

1.1 Triết lí nhân sinh và triết lí nhân sinh Phật giáo

1.1.1 Triết lí và triết lí nhân sinh

Trước hết, “triết lí” là thuật ngữ thường được đề cập đến trong triếthọc phương Đông, thể hiện nét đặc thù của văn hóa phương Đông Trong

từ điển từ và ngữ Việt Nam (Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, năm1998) có giải nghĩa “triết lí” là sáng suốt, lí lẽ Theo Phạm Khiêm Ích:

“Triết lí” để chỉ những quan niệm và thái độ của một cá nhân, hoặc mộtnhóm người Theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, triết lí là

“quan niệm chung của con người về những vấn đề nhân sinh, xã hội”

Trong cuốn: “Triết lí phát triển ở Việt Nam – Mấy vấn đề cốtyếu”, tác giả Phạm Xuân Nam định nghĩa: “Triết lí là kết quả của sựsuy ngẫm, chiêm nghiệm và đúc kết thành những quan điểm, luận điểm,phương châm cơ bản và cốt lõi nhất về cuộc sống cũng như về hoạtđộng thực tiễn rất đa dạng của con người trong xã hội Chúng có vai tròđịnh hướng trực tiếp ngược trở lại đối với cuộc sống và những hoạtđộng thực tiễn rất đa dạng ấy” [39, tr.31]

Tác giả cuốn sách “Triết lí phát triển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin

và Hồ Chí Minh” viết: “Triết lí có thể thể hiện bằng một mệnh đề hàm súcnhững ý nghĩa về nhân tình thế thái, về tự nhiên, về xã hội, nó cũng có thể

là một hệ mệnh đề tạo thành một quan niệm, một luận thuyết Triết líđúng vào khoa học thì nó sẽ trở thành cơ sở lí luận khoa học cho một hệthống quan điểm, học thuyết, nó làm công cụ lí thuyết cho hành động hiệuquả của con người” [36, tr.9]

Trang 10

Một số nhà nghiên cứu cho rằng, so với triết học, triết lí có thể đượchiểu ở trình độ thấp hơn, chỉ là cơ sở cho một hệ thống quan điểm, một họcthuyết Một số nhà nghiên cứu lại cho rằng, triết lí là những quan niệm, tưtưởng sâu sắc nhất của con người về các lĩnh vực của đời sống xã hội.Nhưng dù hiểu theo cách nào, cũng có thể thấy rằng, triết lí là kết quả củanhững kinh nghiệm và lẽ sống của nhiều thế hệ đi trước đúc kết lại, vừa cótính giai cấp vừa có tính lịch sử.

Về khái niệm nhân sinh, trong “Từ và ngữ Việt Nam” giải nghĩa:

“nhân” là người, “sinh” là sự sống; theo nghĩa đó: Nhân sinh là sự sống của con người Từ điển Lạc Việt cũng giải nghĩa tương tự Nhân sinh quan

là quan niệm thành hệ thống về cuộc đời, về ý nghĩa và mục đích sống của con người.

Trong cuốn “Triết lí nhân sinh”, tác giả Lê Kiến Cầu (Đại học

Phụ Nhân, Trung Quốc) đã đề cập đến khái niệm nhân sinh và xem xét

khái niệm này theo ba ý nghĩa: Sinh mệnh, cuộc sống và phương hướng của con người.

Về sinh mệnh của con người: Xét theo khía cạnh nhân tố tự nhiên,

sinh mệnh chính là yếu tố cơ bản duy trì sự sinh tồn của con người, nhưngsinh mệnh của con người không chỉ giới hạn ở sự sinh tồn của cá nhânhoặc chủng tộc, mà phải xét đến cả ý nghĩa nội tại của sinh mệnh đó là sinhmệnh của con người do tinh thần và vật chất tạo thành, con người phải là

sự sống tổng hợp của tinh thần và vật chất Trong sinh mệnh vật chất củamình, con người phải nhờ vào nguồn tài nguyên của vạn vật để duy trì sựphát triển của sinh mệnh Sinh mệnh con người được nuôi dưỡng bởi lýtưởng, tri thức và phẩm hạnh Muốn cho sinh mệnh được phát triển hoànthiện thì phải làm cho hai mặt vật chất và tinh thần có một cơ sở tốt

Trang 11

Về cuộc sống của con người: Tùy vào quan niệm sống, hoàn cảnh sốngcủa từng người mà mỗi người có mục đích sống khác nhau, có những ngườisống chỉ để cống hiến, sống để yêu thương, nhưng có người sung sướng sốngchỉ quen hưởng thụ, mong muốn mọi thứ tốt đẹp sẽ đến với mình Mục đíchsống khác nhau dẫn đến động cơ làm việc, lối sống cũng khác nhau, động cơlàm việc hay lối sống của con người chính là cái “nhân” quyết định con người

sẽ sướng hay khổ, đó là thành quả của quá trình sống của con người

Phương hướng của con người: Chính là hướng đi của mỗi người,

cách thức mà họ chọn trên con đường họ đang đi, có mục tiêu, mục đíchnhất định Sinh ra ở đời, ai trong chúng ta cũng khao khát được sống hạnhphúc, lòng khao khát đó thúc giục con người đi kiếm tìm hạnh phúc Hơnthế nữa, tự đáy lòng mỗi người luôn ước ao có được một cuộc sống bình

an, vui tươi, không lo âu buồn phiền, không đau khổ oán than, muốn anhưởng sự an lành hơn là bất hạnh, giàu sang hơn là nghèo nàn Để đạt đượckhát vọng đó, người ta luôn tìm cho mình một hướng đi cho cuộc đời,hướng đi đó được thể hiện ở lí tưởng sống của mỗi người Lí tưởng này sẽhướng dẫn đời họ vượt qua mọi chông gai, can đảm chấp nhận mọi nghịchcảnh và cho họ sức mạnh để vượt qua mọi khó khăn thử thách

Từ những phân tích trên có thể thấy nhân sinh là sinh mệnh của con người, cuộc sống của con người và phương hướng của con người trong cuộc sống.

Tuy còn có những quan niệm khác nhau, nhưng về cơ bản “triết lí”được hiểu là kết quả của sự suy ngẫm, chiêm nghiệm và đúc kết thànhnhững quan điểm, quan niệm, luận điểm, phương châm cơ bản và cốt lõinhất Triết lý nhân sinh nhìn nhận con người là một hiện hữu, chấp nhậnđời sống của con người là một thực tại sinh tồn Triết lí nhân sinh tự vấn

Trang 12

con người sống để làm gì? Đời sống con người có giá trị và có ý nghĩa gìkhông? Đời sống có đáng sống hay không? Tự giải thoát ra khỏi cuộc đờihay dấn thân vào cuộc đời, đó là hai thái độ căn bản của con người trướcđời sống Dầu muốn dầu không con người phải sống trong xã hội nhânquần, không thể sống tách biệt khỏi cộng đồng vốn dĩ có liên hệ mật thiếtnhau Mặc dầu trong xã hội có nhiều điều xấu, bất công và vô lí nhưng đã

là một thành viên phải chấp nhận sự sống giữa các cá nhân trong cộngđồng xã hội liên hệ mật thiết nhau từ những lối ăn, mặc, ở, giao tế, dichuyển… Đã trót nhập cuộc vào đời, không thể sống riêng rẽ cô lập, thì tốthơn hết hãy mưu cầu hạnh phúc chung cho tập thể xã hội cộng đồng Theo

đó, có thể hiểu “triết lí nhân sinh” là những quan điểm, quan niệm về con người về cuộc sống, sinh mệnh, phương hướng sống của con người, mục đích, ý nghĩa, giá trị của cuộc sống mà con người hướng tới, có vai trò định hướng đối với cuộc sống con người.

1.1.2 Khái quát về Phật giáo

Phật giáo là một trào lưu triết học - tôn giáo xuất hiện vào cuối thế kỉ

VI trước công nguyên, ở miền Bắc Ấn Độ (phía Nam dãy Himalaya, vùngbiên giới giữa Ấn Độ và Nêpan bây giờ) Phật giáo ra đời trong làn sóngphản đối sự ngự trị của đạo Bàlamôn và chế độ phân biệt đẳng cấp khắcnghiệt trong xã hội Có thể nói, ngay từ khi mới ra đời, Phật giáo trở thànhmột trong những ngọn cờ của phong trào đòi tự do tư tưởng và bình đẳng ở

xã hội Ấn Độ cổ đại

Phật giáo được truyền bá rộng rãi và ảnh hưởng tới nhiều nước trênthế giới, trở thành tôn giáo mang tính thế giới Trong quá trình du nhập, trảiqua các thời kì lịch sử và tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội ở mỗiquốc gia mà Phật giáo có sự biến đổi ít nhiều Sự ảnh hưởng của Phật giáo

Trang 13

đến cỏc quốc gia dõn tộc diễn ra rất sớm và nhanh chúng Đến nay, trờnphạm vi quốc tế, Phật giỏo là một trong ba tụn giỏo lớn, cú ảnh hưởng sõurộng trong đời sống trong đời sống tinh thần của nhiều dõn tộc, trong đú cúViệt Nam.

Phật giáo ra đời vào thời kỳ của chế độ nô lệ kiểu phơng Đông với sựphân biệt đẳng cấp khắt khe cùng sự thống trị của những t tởng duy tâm,tôn giáo trong thánh kinh Veda và đạo Bàlamôn Phật giáo là tiếng nói phảnkháng sự bất công trong xã hội, là khát vọng về tự do t tởng của nhân dân

ấn Độ Ngời sáng lập ra Phật giáo là thái tử Siddhartha (Tất Đạt Đa), convua Suddhodama (Tịnh Phạn) trị vì Sakya - một bộ tộc nhỏ ven sông Ganga(sông Hằng), thuộc Nepal ngày nay Ông sinh ngày 8 tháng 4, khoảng năm

563 tr.CN Năm 19 tuổi, Siddhartha cới vợ và có một con trai Tuy nhiên,khi tiếp xúc với cảnh đời với sự biến thiên vô thờng của sinh, lão, bệnh, tử,năm 29 tuổi ông quyết định từ bỏ cuộc sống trần tục để ra đi tìm phơngthuốc chữa khổ đau cho nhân thế Sau 6 năm đi tìm chân lý, năm 35 tuổi

ông thành đạo với pháp hiệu Budhi (Phật, Bụt)- bậc giác ngộ Ông còn đợc

gọi là Sakyamuni (Thích Ca Mâu Ni)- nhà hiền triết xứ Sakya hay ngời a thích sự vắng lặng Sau 45 năm truyền đạo không biết mệt mỏi, năm 80 tuổi

Ngời mất Thích Ca đã kế thừa các t tởng truyền thống của ấn Độ cổ đại(kinh Veda, kinh Upanishad, đạo Bàlamôn ) để sáng lập ra một trờng pháitôn giáo - triết học mới, trờng phái vô thần, vô ngã, nhìn thẳng vào nỗi khổ

đau nhân thế và tìm con đờng giải thoát từ sự nỗ lực của bản thân con ngời

T tởng của ông mang đậm dấu ấn của chủ nghĩa nhân văn và phơng pháp tduy biện chứng ở trình độ sâu sắc đáng kinh ngạc Cốt lõi t tởng của Thích

Ca là bàn về nỗi khổ, giải thích nguyên nhân nỗi khổ và tìm con đờng thoát

khổ Những nội dung đó tập trung trong thuyết Tứ diệu đế “Tứ diệu đế” ” (Cattariariyasaccani): 1- Khổ đế (Dukkha ariyasacca): Chân lý về nỗi khổ của nhânsinh; 2- Tập đế (Samudaya ariyasacca): Chân lý về nguyên nhân nỗi khổ; 3-Diệt đế (Nirodha ariyasacca): Chân lý về sự diệt trừ nỗi khổ; 4- Đạo đế(Magga ariyasacca): Chân lý về con đờng diệt trừ nỗi khổ

Trang 14

Những nội dung căn bản của Phật giáo nguyên thuỷ (gồm những lờiThích Ca thuyết pháp lúc còn sống) đợc học trò của ông tập hợp lại trongcuộc kết tập lần thứ nhất, sau này đợc ghi lại trong các bộ kinh A hàm bằngtiếng Sankrit: 1- Trờng A hàm (Dighagama); 2- Trung A hàm(Madhyamagama); 3- Tăng nhất A hàm (Ekottaragama); 4- Tạp A hàm(Samyuktagama)

Những bộ kinh này tơng đơng với Ngũ bộ kinh ghi bằng tiếng Trờng bộ kinh (Digha Nikaya); 2- Trung bộ kinh (Majhima Nikaya); 3-Tăng chi bộ kinh (Angttara Nikaya); 4- Tơng ng bộ kinh (SamyuttaNikaya); 5- Tiểu bộ kinh (Khuddaka Nikaya)

Pali:1-Khoảng 100 năm sau khi Thích Ca mất, cuộc kết tập lần thứ haidiễn ra ở Vaisali với nhiều mâu thuẫn Một số ng ời đòi hỏi phải tuyệt đốitrung thành với kinh điển Phật giáo, số đông lại đòi hỏi phải sửa chữa, bổsung, biên soạn lại Mâu thuẫn này đã dẫn tới sự phân hoá giáo đoàn Phậtgiáo thành hai phái: Thợng tọa bộ (Sthaviravada) và Đại chúng bộ(Mahasanghika) Nhìn chung, Thợng toạ bộ có khuynh hớng bảo thủ,trung thành tuyệt đối với Phật giáo nguyên thuỷ, lấy đó làm ph ơng châmluận cứu tất cả Trái lại, Đại chúng bộ có khuynh hớng cấp tiến với cáchhiểu sáng tạo và sự vận dụng linh hoạt Phật giáo nguyên thuỷ Vào đầucông nguyên, Phật giáo Đại thừa (Mahayana) ra đời mà mầm mống là từ

Đại chúng bộ Đại biểu xuất sắc của trờng phái này là Long Thọ và sau

này là Vô Trớc, Thế Thân Chủ trơng của Đại thừa là tự giác giác tha, tự“Tứ diệu đế”

độ độ tha ” (giác ngộ cho chính mình đồng thời giác ngộ cho ngời khác,

độ cho mình đồng thời độ cho ngời) Họ gọi những ngời còn lại trong các

bộ phái là Tiểu thừa (Hinayana - cỗ xe nhỏ chỉ chở đ ợc một ngời tới NiếtBàn) Một số kinh điển tiêu biểu của Đại thừa là kinh Bát Nhã, HoaNghiêm, Pháp Hoa, Duy Ma, Lăng Già

Vào thế kỷ XII- XIII, Phật giáo suy tàn trên đất ấn song lại lantruyền mạnh mẽ ở các nớc châu á theo hai dòng: dòng Phật giáo Đại thừa,hay còn gọi là Phật giáo Bắc tông, truyền tới các nớc phía Bắc nh ViệtNam, Trung Quốc, Tây Tạng, Triều Tiên với trung tâm là Trung Quốc,dòng Phật giáo Tiểu thừa, hay còn gọi là Phật giáo Nam tông, truyền tới các

Trang 15

nớc phía Nam nh Srilanka, Mianmar, Thái Lan, Lào, Campuchia,Inđônêxia với trung tâm là Srilanka.

Kinh điển Phật giáo rất đồ sộ, gồm ba bộ phận (Tripitaka- Tam tạng

hay ba cái giỏ): 1 Kinh (Sutra pitaka): Ghi lời Phật Thích Ca thuyết pháp;

2 Luật (Vinaya pitaka): Các giới luật mà giáo đoàn Phật giáo phải tuân theo; 3 Luận (Abhidhamma pitaka): Các tác phẩm luận giải về Phật giáo

của các cao tăng, học giả Việc phân chia kinh điển Phật giáo ở từng giai

đoạn khá phức tạp nên chỉ mang tính chất tơng đối Cho tới nay cũng khóxác định đâu là ý Phật Thích Ca thuyết pháp (Phật giáo nguyên thuỷ), đâu

là ý mà các thế hệ sau thêm vào (Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa), bởi vìThích Ca chỉ khẩu truyền giáo lý, sau khi ông mất, học trò mới tập hợp đểghi lại trong các bộ kinh

Mặc dù có sự phân chia thành các tông phái khác nhau song Phậtgiáo vẫn dựa trên một nền tảng chung với đối tượng phản ỏnh là thế giới

và con người Quan niệm về thế giới và con người cú hệ thống chặt chẽ

và mang tớnh triết học sõu sắc, trờn cơ sở tiếp thu nhiều yếu tố cả đạo Bà

la mụn và cỏc trào lưu triết học Ấn độ cổ đại Quan niệm về thế giới củaPhật giỏo thể hiện tập trung ở cỏc phạm trự: Vụ ngó, vụ thường vàduyờn… Quan niệm về con người và cuộc đời thể hiện tập trung ở họcthuyết Tứ diệu đế

Mục đớch chủ yếu của Phật giỏo là cứu khổ cho con người, do đútriết lý nhõn sinh là cơ bản và xuyờn suốt trong hệ thống giỏo lớ của tụngiỏo – triết học này Đức Phật đó nhỡn thấy rừ sự đau khổ ở đời sống conngười mà sỏng lập ra Phật giỏo để nhằm giải thoỏt con người khỏi sự đaukhổ Nhõn sinh quan của Phật giỏo tập trung vào hai vấn đề chớnh, một là

sự khổ nóo, hai là sự giải thoỏt khỏi sự khổ nóo ấy Khổ nóo là sự luõn hồi,thoỏt khỏi vũng luõn hồi thỡ khỏi khổ, mà muốn thoỏt khỏi luõn hồi phải từ

Trang 16

bỏ dục vọng trên trần thế Khi thoát khỏi vòng luân hồi, con người mớinhập được vào cõi Niết bàn cực lạc.

Như vậy, về mặt triết học, Phật giáo nguyên thủy có tư tưởng vôthần, phủ nhận đấng sáng tạo (vô ngã, vô tạo giả), có yếu tố duy vật và tưtưởng biện chứng (vô thường, vô ngã, lý thuyết duyên khởi) Tuy nhiên,Phật giáo cũng thể hiện tính duy tâm chủ quan, khi coi thế giới hiện tượng

là ảo, giả và do cái tâm vô minh của con người tạo ra Con đường giảithoát, cứu khổ vẫn mang tính chất không tưởng và duy tâm

1.1.3 Tiền đề hình thành triết lí nhân sinh trong Phật giáo

Sự hình thành triết lý nhân sinh Phật giáo gắn liền với qúa trìnhhình thành, phát triển của Phật giáo, trên cơ sở những điều kiện kinh tế -chính trị - xã hội và tiền đề tư tưởng Ấn Độ cổ đại, đồng thời xuất phát

từ tấm lòng từ bi, thương xót con người, muốn giải thoát con người khỏikhổ đau của đức Phật

Thứ nhất: Điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội:

Đặc điểm nổi bật của kinh tế xã hội Ấn Độ cổ - trung đại là sự tồn tạisớm và kéo dài của kết cấu kinh tế - xã hội theo mô hình “công xã nôngthôn” Mô hình này có đặc trưng là ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhànước, gắn liền với nó là sự bần cùng hóa của người dân trong công xã vàquan hệ giữa gia đình thân tộc được coi là quan hệ cơ bản, cùng với xã hộiđược phân chia thành các đẳng cấp

Thế kỉ VI trước công nguyên, Ấn Độ đang trong thời kì chiếm hữu

nô lệ Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho kinh tế, thương mại cóbước phát triển nhất định, con người sống bon chen, khổ sở vì dục vọngtham lam Đạo Bà la môn ngự trị đã làm phân hóa đẳng cấp và mâu thuẫn

Trang 17

với quyền lợi, địa vị và nghĩa vụ khác nhau: Đẳng cấp Bàlamôn (địa vị caonhất) bao gồm tăng lữ là những người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp,đẳng cấp Sátđếlị gồm vua, quan cai trị thế quyền và tầng lớp võ sĩ; đẳngcấp Vệ xá bao gồm dân tự do làm nông nghiệp, buôn bán, thợ thủ công;đẳng cấp Thủ đà la gồm những người không có tư liệu sản xuất như chiếnbinh bại trận, người bị phá sản, người nô lệ Sự phân biệt đẳng cấp khôngchỉ về quyền lợi kinh tế, địa vị xã hội, mà cả trong quan hệ giao tiếp, đi lại,

ăn mặc, sinh hoạt tôn giáo Bà la môn và Sát đế lị là hai đẳng cấp thống trị

và bóc lột trong xã hội Đẳng cấp Bà la môn được coi là đẳng cấp cao quý

và trong sạch nhất, được hưởng mọi quyền, đặc lợi; trong khi đó đẳng cấpThủ đà la chiếm số đông nhưng họ ở vị trí tận cùng của xã hội, làm nô lệcho các đẳng cấp trên Sự phân chia đẳng cấp khắt khe được luật phápManu và đạo Bà la môn bảo vệ đã làm cho những người Thủ đà la cămghét, đấu tranh lại chế độ bóc lột, dẫn đến mâu thuẫn và đấu tranh giữa cácđẳng cấp trong xã hội Đồng thời trong xã hội lúc này cũng xuất hiện tràonhiều trào lưu tư tưởng chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp và đạo Bà lamôn, trong đó có trào lưu triết học Phật giáo Sự phân biệt đẳng cấp khắcnghiệt đã tạo thành nỗi khổ cùng cực cho người dân Ấn Độ Đây là cơ sở

để giải thích tại sao trong triết lí nhân sinh của Phật giáo lại bàn nhiều vềnỗi khổ và con đường giải thoát con người khỏi nỗi khổ của cuộc đời

Thứ hai, tiền đề tư tưởng

Văn hóa Ấn Độ cổ - trung đại được chia làm ba giai đoạn Khoảngthế kỉ XXV - XV trước công nguyên gọi là nền văn minh sống Ấn, từ thế

XV – VII trước công nguyên gọi là nền văn minh Vê đa và từ thế kỉ VI – Itrước công nguyên là thời kì cổ điển (thời kì Phật giáo, Bà la môn giáo),thời kì hình thành các trường phải triết học tôn giáo lớn, gồm hai hệ thống

Trang 18

đối lập nhau là chính thống và không chính thống Tiêu chuẩn của chínhthống và không chính thống là có thừa nhận chế độ phân biệt đẳng cấp,thừa nhận uy quyền của đạo Bà la môn và kinh Vê đa không, có lấy Vê đalàm gốc hay không.

Xã hội Ấn Độ cổ đại có nhiều trào lưu tư tưởng: Bà la môn giáochính thống, trào lưu tín ngưỡng tập tục, trào lưu triết học, trào lưu phảnPhệ-đà Theo đạo Bà la môn, mỗi người thuộc một đẳng cấp nhất định: Bà

la môn, quý tộc, bình dân gồm người buôn bán, thợ thủ công, nông dân và

nô lệ tức là có bốn đẳng cấp là Tăng lữ - đẳng cấp cao quý nhất là Bà lamônsinh ra từ miệng của đấng Tối cao là thần Sáng Tạo Brahma và thấphèn nhất là tiện dân – nô lệ Người thuộc đẳng cấp nào sẽ mãi thuộc đẳngcấp ấy, không thể thay đổi Đạo Bà la môn chủ trương sát sinh và hiến tếnên gia súc bị giết chết rất nhiều để hiến tế, thậm chí tế cả người Đối vớiphụ nữ chồng chết bị hỏa thiêu và vợ cũng bị hỏa thiêu theo

Phật giáo bác bỏ sự tồn tại của Brahman (Đấng sáng tạo - Đại ngã)

và Atman (Tiểu ngã) của Veda - Upanishad, nhưng tiếp thu tư tưởng luânhồi và nghiệp của Veda - Upanishad Phật giáo xuất hiện trên cơ sở phêphán đạo Bàlamôn về chế độ đẳng cấp khắt khe, về học thuyết linh hồn bất

tử và thần tạo và thần tạo vật Phật giáo ra đời trong phong trào đấu tranhgay gắt giữa các giai cấp, đấu tranh giữa thần quyền và thế quyền, giữanhững người nắm kinh tế của xã hội và những người nắm tư tưởng của xãhội Cuộc đấu tranh ấy đã lôi kéo đông đảo quần chúng nghèo khổ tham giagiành bình đẳng thật sự nơi trần gian Trong điều kiện đó, triết lí nhân sinhPhật giáo ra đời nhằm xoa dịu nỗi khổ của con người giúp con người nhậnđược sự bình đẳng trong tư tưởng, nơi gọi là cõi Niết bàn của nhà Phật

Trang 19

Thứ ba, triết lý nhân sinh Phật giáo được hình thành từ chính tấm

lòng từ bi hỉ xả, thương xót con người, và giải thoát con người khỏi khổđau của Đức Phật.Mục đích chủ yếu của Đức Phật là cứu khổ, là giảithoát con người khỏi khổ, do vậy các triết lý thuyết giảng của Đức Phậtđều mang tính nhân sinh sâu sắc Trong kinh Uđàna, Đức Phật đã khẳngđịnh: “Cũng như nước của đại dương hùng dũng chỉ có một vị mặn làmuối, giáo pháp của ta chỉ có một vị là vị giải thoát” Đức Phật là mộtcon người cụ thể dám từ bỏ cuộc sống vương giả để đi tìm con đườnggiải thoát cứu khổ cho chúng sinh Là người có trí tuệ học rộng hiểu sâu,

có tấm lòng từ bi, thương người, chứng kiến đời sống khổ cực và chứngkiến sự bất lực của con người trong xã hội Ấn Độ phân chia đẳng cấpkhắc nghiệt, thái tử Tất Đạt Đa đã quyết định từ bỏ cuộc sống giàu sang

để đi tìm đạo lý cứu đời Qua một thời gian học đạo, Tất Đạt Đa quyếtđịnh từ bỏ cuộc sống tu hành khổ hạnh để đi theo con đường trung đạo,tập trung suy nghĩ để nhận thức chân lý Sau nhiều lần tu tập, sau 49ngày ngồi thiền định dưới gốc cây Bồ đề, với những suy tư sâu thẳm,Người đã giác ngộ được chân lý, đã lý giải được nguồn gốc khổ đau củacon người, cũng như phương pháp giải thoát diệt khổ

Như vậy, từ chứng kiến nỗi khổ của con người trong xã hội mà TấtĐạt Đa đã quyết tâm tu tập để giác ngộ thành đạo, nhằm giải thoát conngười khỏi khổ đau, như chính lời Đức Phật thuyết giảng: Việc cấp bách làcứu khổ giống như việc lấy mũi tên thuốc độc ra khỏi thân thể con người

để cứu người Đức Phật đã xây dựng nên một mẫu người lý tưởng, đó làcon người có đức, từ, bi, hỉ xả vô ngã và vị tha là con người hoàn toàn đãvứt bỏ được những dục vọng cá nhân, có trí tuệ “Bát nhã” Triết lí nhânsinh Phật giáo xuất phát từ quan niệm của Đức Phật cho rằng đời là bể khổ

Trang 20

và nguyên nhân là sinh, lão, bệnh, tử, là những ham muốn dục vọng, xuấtphát từ sự che lấp trí tuệ bởi ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức), làm cho

ta cố chấp trong việc phân biệt cái ta và cái khác ta, dẫn đến thái độ “ngãchấp”, trọng cái ta, là do vô minh che lấp Muốn thoát khỏi bể khổ thì phảidiệt dục, nhẫn nhục, từ, bi, hỉ, xả, hi sinh đi theo con đường bát chính đạo:Chính kiến, chính tư duy, chính nghiệp, chính ngữ, chính mệnh, chính tinhtiến, chính niệm, chính định Từ đây, Đức Phật đi khắp nơi thuyết pháp,giáo hóa chúng sinh Những lời Người thuyết giảng chính là những triết línhân sinh sâu sắc đã được các học trò của Người ghi chép lại

Trong chế độ chiếm hữu nô lệ ở Ấn Độ, với sự thống trị của tư tưởngduy tâm tôn giáo Bà la môn và chế độ phân biệt đẳng cấp khắt khe, Phậtgiáo ra đời là tiếng nói trong làn sóng phủ nhận uy thế của kinh Vê-đa vàđạo Bà la môn, tố cáo chế độ xã hội bất công, đòi tự do tư tưởng và sự bìnhđẳng xã hội, xóa bỏ nỗi khổ trong đời sống của người dân Ấn Độ Đây là

sự thể hiện tinh thần phản kháng của quần chúng nhân dân đối với chế độ

xã hội lúc bấy giờ Đức Phật tuyên bố: “Không có đẳng cấp trong dòngmáu cùng đỏ như nhau, không có đẳng cấp trong giọt nước mắt cùng mặn”[45, tr21] Do vậy, nguyện vọng cứu khổ của Đức Phật mang tính nhân vănsâu sắc, tất cả vì sự giải thoát của con người

Phật giáo chủ yếu quan tâm đến cứu khổ chúng sinh, đặc biệt là cứukhổ con người, lấy con người làm trung tâm, do vậy vấn đề nhân sinh là làcốt lõi xuyên suốt Triết lí nhân sinh phật giáo là triết lí về con người vàcuộc đời con người, là sự hội tụ, kết tinh những yếu tố nhân bản, thể hiện

sự thông cảm, thương xót yêu thương của chúng sinh vô hạn của Đức Phật

và đặc biệt là khơi dậy nguồn sức mạnh trong chính con người

1.1.4 Những nội dung cơ bản trong triết lí nhân sinh của Phật giáo

1.1.4.1 Triết lí về con người

Trang 21

Triết lý của Phật giáo về con người chủ yếu thể hiện tập trung ở tưtưởng về cấu tạo con người, về sự xuất hiện và tái sinh (nghiệp, luân hồi)

- Về cấu tạo con người hay các yếu tố cấu thành con người:

Phật giáo cho rằng không có đấng sáng tạo ra con người, mà conngười là một pháp đặc biệt của thế giới Về cấu tạo con người, trong Phậtgiáo có nhiều thuyết: Thuyết Danh – Sắc, thuyết Lục đại và thuyết Ngũuẩn, nhưng phổ biến hơn cả là thuyết Ngũ uẩn

Thuyết Danh – Sắc cho rằng con người được cấu tạo bởi hai yếu tố làvật chất và tinh thần, trong đó “Danh” là yếu tố tinh thần, “Sắc” là yếu tốvật chất Sự hình thành con người là do “Danh – Sắc” kết hợp

Theo thuyết Lục đại, con người được cấu tạo bởi sáu yếu tố, gồm:

1 Địa (đất, xương thịt)

2 Thủy (nước, máu, chất lỏng)

3 Hỏa (lửa, nhiệt khí)

4 Phong (gió, hô hấp)

5 Không (các lỗ trống trong cơ thể)

1 Sắc: vật chất bao gồm tứ đại (địa, thủy, hỏa, phong);

2 Thụ: Những cái chỉ cảm tính, tình cảm, cảm giác, biết do cảm màbiết Thụ hơi nghiêng về tình

3 Tưởng: đó là biểu tưởng, tưởng tượng, trí giác, kí ức

4 Hành: Đó là ý chí, những yếu tố khiến cho tâm hoạt động

Trang 22

5 Thức: Là ý thức, cái biết phân biệt.

Con người gồm hai phần: Phần sinh lí và phần tâm lí Phần sinh lí

“sắc uẩn” là thân sắc, hình tướng, được thể hiện thành xương, thịt và da.Phần sinh lí của con người là sự kết hợp của bốn yếu tố vật chất hay tứ đại,gồm: Địa (đất), thủy (nước), hỏa (lửa), phong (gió) Tứ đại tạo nên thân,tướng, hình, sắc Cụ thể: Đất tạo ra phần cứng như xương, lông, tóc, lụcphủ, ngũ tạng , nước tạo ra chất lỏng như máu, mỡ, mồ hôi; lửa tạo nênthân nhiệt; gió tạo thành hơi thở, khí trong cơ thể con người Phần tâm líhay ý thức, tinh thần gồm: Thụ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn; biểuhiện bảy trạng thái tinh thần, tình cảm của con người: ái (yêu), ố (ghét), nộ(giận), hỷ (vui), lạc (sướng), ai (thương), dục (muốn) Phần tâm lí bao giờcũng gắn chặt với phần sinh lí, mọi biểu hiện dựa trên phần sinh lí Nóicách khác sự hình thành của con người là do “Danh – Sắc” hợp tác, conngười mất đi chẳng qua là sự tan rã của Ngũ uẩn

- Về thân thể con người;

Quan niệm vô thường của Phật giáo cho rằng mọi sự vật, hiện tượngluôn vận động, biến đổi, không có gì là thường hằng Thân thể con ngườicũng nằm trong quy luật đó, nên nó cũng vô thường Con người là sự kếthợp động của những yếu tố động (ngũ uẩn) nên không có gì định hình cóthể gọi nó là nó được, và suy cho cùng nó là vô ngã Với cách nhìn nhưvây, mọi sự vật hiện tượng chỉ là giả danh, không có thực Con người chỉ làgiả hợp của Ngũ uẩn mà thành, nên nó hư vọng, huyễn hóa Đủ nhân duyênhợp lại thì gọi là sống, hết duyên tan ra thì gọi là chết Sống chết của conngười chỉ là hợp, tan của Ngũ uẩn Vô thường mà tưởng là thường, vô ngã

mà tưởng là có ngã, đó là cái mê lầm lớn nhất của con người

Trang 23

Phật giáo cho rằng thân là gốc của khổ (thân vi khổ bản), nếu không cóthân thì không có chỗ cho sợ sệt, nóng giận, dâm dục Mọi đau khổ của conngười như đói khát, nóng lạnh, mệt mỏi, sinh, lão, bệnh, tử đều tồn tại trongthân thể.

- Về sự xuất hiện con người:

Phật giáo giải thích sự xuất hiện, mất đi của con người bằng cácthuyết nghiệp, nhân quả, luân hồi Theo Phật giáo, con người xuất hiện là

do nghiệp (Karma) – Luật vô hình Tất cả những hành động, cử chỉ, hành

vi, suy nghĩ của con người, mỗi ngày tích lũy một ít, dần dần thành luật vôhình – Nghiệp Nhưng trong từng Satna, các yếu tố đều biến đổi, bởi vậynghiệp còn có chức năng kết dính, kết hợp sắp xếp các yếu tố mới lại, hìnhthành một sinh linh mới trong khoảnh khắc đó, thay thế cho các yếu tố cũ

bị giải thể

Nghiệp báo nói đầy đủ là nghiệp quả báo ứng, trước tiên chúng taphải biết đến chữ nghiệp Nghiệp là dịch nghĩa chữ Karma tiếng Phạn, chỉhành động tạo tác theo thói quen mỗi người, nghiệp có nghiệp thiện,nghiệp ác, định nghiệp, bất định nghiệp Nghiệp thiện là hành động lànhđem lại sự an lạc cho chúng sinh Nghiệp ác là hành động dữ làm đau khổchúng sinh Định nghiệp là hành động hoặc lành hoặc dữ có cộng tác với ýthức tạo thành nghiệp quyết định Bất định nghiệp là hành động hoặc lànhhoặc dữ không cộng tác với ý thức nên thành nghiệp không quyết định.Báo là đền trả một cách công bằng, không sai lệch, không tiêu mất, chúng

ta có hành động lành hay dữ, kết quả của hành động ấy sẽ đến, sớm hoặcmuộn Luân hồi là một cơ cấu trọng tâm trong Phật pháp Luân hồi là sựđảo lên lộn xuống xoay vần trong vòng tròn khép kín Mọi sự đổi thay biếnchuyển không đứng yên ở một vị trí nào (vô thường) Mọi sự vật xê dịch

Trang 24

biến thiên từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ hình tướng này sanghình tướng khác, tất cả sự biến thiên đều tùy điều kiện thăng trầm trongkiếp luân hồi.

Mọi tạo tác của thân, khẩu, nghiệp, ý đều gây nghiệp Nghiệp tích tụcàng lâu ngày càng nặng Nghiệp có khả năng biến đổi dần dần ngũ uẩn (cơthể) cũ đồng thời cũng hình thành ngũ uẩn mới để thay thế ngũ uẩn cũ đang

bị giải thể Tái sinh là sự kế thừa ngũ uẩn biến hóa của tiền kiếp, lấy giaohợp làm nơi nương tựa để hiện thực hóa sinh mệnh trong không gian vàthời gian Khi người chết, ngũ uẩn tan ra, nhưng nghiệp vẫn tiếp tục hoạtđộng, nhằm hoàn tất quá trình hình thành ngũ uẩn mới và kết hợp chúng lạitheo một trình tự nhất định, kể cả ở trong trạng thái trung gian để hìnhthành một sinh linh mới Sinh linh mới này lại chịu quả ở kiếp trước và tạonhân cho kiếp sau Cứ như thế vòng luân hồi tiếp tục quay chừng nàonghiệp tiếp tục còn tồn tại, con người lại phải quay trở về với kiếp sốngmới để trả giá cho những hành động, cử chỉ, suy nghĩ ở kiếp trước, tức lạiphải theo luân hồi, gieo nhân nào gặt quả ấy, ác giả ác báo xoay vần Tựmình gây nghiệp, tự mình gánh hậu quả Chủ thể của luân hồi là nghiệp

Đức Phật chỉ ra: “Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạotác Nếu nói hoặc làm với tâm ô nhiễm, sự khổ sẽ theo nghiệp dẫn đếnbánh xe lăn theo xe con vật kéo”; “Đời chỗ này khổ, chết chỗ khác khổ, kẻgây điều ác nghiệp, cả hai nơi đều khổ, buồn rằng “ta đã tạo ác” phải đọavào ác thú khổ hơn” [37] Nghiệp thực ra chỉ là sự tích tụ kinh nghiệm, tuy

vô thức nhưng là cơ sở của tính cách con người hiện tại và đến lượt mìnhtính cách hiện tại lại quy định những hành vi tương lai Sinh mệnh khôngphải là nghiệp nhưng cũng không rời nghiệp trong quá trình sống Phương

Trang 25

hướng của sinh mệnh là nghiêp quy định, đồng thời nghiệp lại vào nộidung hoạt động của sinh mệnh để tạo nghiệp mới.

Như vậy, sống chết của con người chỉ là sự hợp tan của ngũ uẩn, củacác yếu tố Khi sống tất cả mọi hành động, cử chỉ, suy nghĩ đều ghi lạidấu ấn trong tàng thức, dần dần trải qua thời gian, hình thành nên luật vôhình, đó là nghiệp Khi chết các yếu tố này tan ra nhưng luật vô hình vẫntiếp tục quay, gặp nhân duyên và điều kiện thuận lợi, luật vô hình lại nhómcác yếu tố để tạo một sinh linh mới Sinh linh này phải trả giá cho kiếptrước và đồng thời lại tạo nhân cho kiếp sau Cứ như thế, cuộc đời conngười chỉ là một mắt xích trong một chuỗi dài hầu như vô tận nếu khôngbước trên đường đạo để diệt trừ nghiệp chướng và luân hồi Cũng xuất phát

từ những quan điểm trên mà Phật giáo phủ nhận linh hồn bất tử và thấyđược vị trí, vai trò của con người trong vũ trụ Kinh Phật cho rằng bản chấtcon người là giống nhau, khác nhau là do nghiệp Không có cách nào phánxét công bằng hơn nghiệp Tự mình gây nghiệp, tự mình thực hiện, tự mìnhnhận quả báo Cái đó không chỉ bắt đầu ở kiếp này mà nó nối tiếp từ cáckiếp trước Quan niệm về nghiệp báo – luân hồi của Phật giáo thể hiện tưtưởng nhân văn, hướng thiện, trừ ác làm cho con người sống tốt đời đẹpđạo, tu nhân tích đức nhiều hơn Mặt khác, tư tưởng nghiệp báo cũng là lờibào chữa cho cái ác, cái xấu khi quan niệm mọi điều xảy ra đều chỉ do lỗicủa con người đó từ trong kiếp trước mà thôi

1.1.4.2 Triết lí về cuộc đời

“Tứ diệu đế” - hạt nhân trong triết học nhân sinh Phật giáo

Đạo Phật quan niệm cuộc đời con người là bể khổ Mục đích cuốicùng và tư tưởng chủ đạo có tính xuyên suốt toàn bộ học thuyết nhân

Trang 26

sinh của đạo Phật là giải thoát chúng sinh khỏi bể khổ Điều đó được thểhiện ngay ở lời Phật dạy “Này các đệ tử, ta nói cho mà biết, nước ởngoài biển khơi chỉ có một vị mặn, đạo của ta dạy cũng chỉ có một vị là

vị giải thoát” [1, tr47]

Triết lí về cuộc đời của Phật giáo tập trung trong “Tứ diệu đế” (bốnchân lý tuyệt diệu) Phật giáo quan niệm, Tứ diệu đế là bốn sự thật chắcchắn quý báu giúp con người đi từ mê mờ đến giác ngộ, như ngọn đuốcthiêng soi đường cho người bộ hành đi trong đêm tối đến đích Tứ diệu đếbao gồm: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế

Trong thuyết “Tứ diệu đế” này, Phật giáo đã cho chúng sinh thấy cáithảm cảnh hiện tại của cõi đời Thảm cảnh ấy chúng sinh hoàn toàn có thểcảm thấy được bằng mắt thấy tai nghe, đó là không ai có thể thoát khỏi mọisinh, lão, bệnh, tử Khi chỉ cho chúng sinh thấy bể khổ cuộc đời và chỉ rađâu là nguyên nhân của mọi sự khổ ấy, làm thế nào để thoát khỏi nguyênnhân của nỗi khổ và rằng có thể tiêu diệt được nỗi khổ ấy hay không, Phậtgiáo khẳng định rằng hoàn toàn có thể tiêu diệt được nỗi khổ và đưa ra conđường diệt khổ cho chúng sinh

- “Khổ đế” (Dukkha)- triết lí về nỗi khổ của cuộc đời

Triết lý nhân sinh Phật giáo cho rằng, cuộc đời con người là bể khổ.Kinh Phật có câu: “Nước mắt chúng sinh nhiều hơn nước biển”, vị mặn củamáu và nước mắt chúng sinh mặn hơn nước biển Cõi đời này là một bểkhổ, niềm vui cũng có nhưng chỉ là thoáng qua, là tạm bợ mà thôi Cõi đời

là biển đầy mồ hôi và nước mắt, chúng sinh lặn ngụp trong đó

Khổ đế - tiếng Phạn là dukkha: “Du” nghĩa là khó; “kha” nghĩa là chịuđựng Dukkha còn có nghĩa là đắng, nghĩa rộng là những gì làm cho mình

Trang 27

khó chịu, đau đớn như: ốm đau, bệnh tật, buồn rầu, sợ hãi Do vô minh, conngười không nhận thức được điều đó, do đó cứ lặn lội mãi trong biển sinh tử,luân hồi Cuộc đời con người đầy rẫy nỗi khổ nhưng không ai nhìn thấy tườngtận rõ ràng Đức Phật chỉ rõ: “Ba giới không chút nào yên như lò lửa, nỗi khổđầy rẫy trong đó, thật đáng sợ” (Kinh Pháp hoa); “Ta thấy các chúng sinhđắm chìm trong bể khổ” (Kinh pháp hoa, Thọ lượng phẩm).

Kể cho hết mọi sự khổ ở thế gian thì không bao giờ là cùng Songtheo kinh Phật, có thể chỉ làm hai loại khổ (nhị khổ là nội khổ và ngoạikhổ), ba loại khổ (tam khổ: khổ khổ, hoại khổ, hành khổ) hay tám thứ khổ

(bát khổ: Sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, ái biệt ly khổ, oán tăng hội

khổ, sở cầu bất đắc khổ, ngũ thụ uẩn khổ)

Có thể nói về tam khổ của Phật giáo:

Khổ khổ (Dukkha Dukkha) nói đến cái khổ chồng chất nối tiếp cái

khổ Mỗi chúng sinh nạn nhân của bao nỗi khổ Cái khổ ở ngay trong tâm(khổ tâm) hay ở trong thể xác như bệnh tật hiểm nghèo (khổ thân), lại cócái khổ khác ở bên ngoài như chiến tranh, thiên tai, áp bức đói khát Tất cảnhững cái khổ đó liên tiếp dồn dập đến với con người

Hoại khổ: Trong kinh Phật chép: “Phàm vật có hình tướng đều

phải hoại diệt” Thực tế vạn vật trong vũ trụ đều bị luật vô thường chi phối,không tồn tại mãi được, không có cái vĩnh hằng Ca dao có câu: “Nướcchảy đá mòn”, để nói đến một sự vật cứng rắn như đá nhưng cùng với thờigian chịu tác động của ngoại cảnh cũng bị thay đổi rồi bị hủy diệt tan biến,con người cũng vậy, không thể nằm ngoài quy luật chung đó

* Hành khổ: Những nỗi khổ về tinh thần con người, do không làm

chủ được mình bị lôi kéo vào những dục vọng làm cho tâm bị dằn vặt sinh

ra buồn vui, giận hờn, yêu ghét như lời Phật dạy: “Tâm viên, ý mã” (tâm

Trang 28

tính không yên cứ rong ruổi suy suy nghĩ) Nếu xét sâu xa hơn nữa, sẽ thấycon người bị cái phần bên trong sâu kín, nằm dưới ý thức, là phần tiềmthức sâu kín chi phối vô cùng mãnh liệt trong mỗi ý nghĩ, cử chỉ hành độnglúc giận, lúc thương, lúc ghét, lúc muốn thứ này, lúc thích thứ kia, phầnnhiều là do tiềm thức ta sai sử, ra mệnh lệnh Con người không được tự do,con người bị chi phối bởi những ý tưởng, dục vọng, tiềm thức và luôn chịumệnh lệnh của chúng Đó là “Hành khổ” - nỗi khổ của ngũ uẩn trong

đời ảo ảnh Đây là nỗi khổ tổng hợp và bao trùm lên các nỗi

khổ khác Ngũ uẩn là 5 yếu tố cấu thành nên thân tâm của

con người Ngũ uẩn còn được gọi là ngũ ấm “Ấm” là bóng

râm, là màng che, chướng ngại, ngăn che chúng sinh khôngnhận ra được bản tính chân thực của mình Ngũ uẩn (ngũấm) được ví như 5 lớp màng nhện che kín ánh sáng chân lí,khiến con người mê mờ, lao đao khốn khổ suốt cả cuộc đời

Phật giáo phân tích cụ thể hơn nỗi khổ của thế gian trong tám nỗikhổ (bát khổ) Tám nỗi khổ này là sự thể hiện cụ thể của ba nỗi khổ trên,

bao gồm: Sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, ái biệt ly khổ, oán tăng hội khổ, sở cầu bất đắc khổ, ngũ thụ uẩn khổ.

Sinh khổ: Sự sinh sống của con người có hai phần là khổ trong lúcsinh ra và khổ trong đời sống Khổ trong lúc sinh ra, người sinh và người bịsinh đều khổ Người mẹ từ khi mang thai đến khi sinh con ra chịu bao khổcực Khi người mẹ bắt đầu có thai là biếng ăn, mất ngủ, bất thần Thaimỗi ngày một lớn, người mẹ mỗi ngày một mệt mỏi, nặng nề đi đứng khókhăn, làm lụng chậm chạp Đến khi sinh, sự đau đớn của người mẹ khôngsao nói xiết Còn đứa trẻ khi trong bào thai đến lúc chào đời cũng chịu baokhổ sở Trải qua chín tháng mười ngày trong bào thai tối tăm chặt hẹp, đến

Trang 29

khi sinh bị chen qua chỗ hẹp như bị đá ép bốn bề, nên khi vừa thoát rangoài đã cất tiếng khóc vang Đúng như hai câu thơ của Ôn Như Hầu:

“Thảo nào khi mới chôn nhau

Đã mang tiếng khóc ban đầu mà ra”

Trong cuộc sống hàng ngày, con người con phải đối mặt với nhữngkhó khăn vất vả của cuộc sống mưu sinh Con người phải lao động khamkhổ mới có được bát cơm manh áo Chẳng phải đợi đến cảnh đói khát mới

là khổ, chẳng phải đợi đến cảnh màn trời chiếu đất mới là khổ, mà quần áokhông đủ ấm, nhà không đủ che nắng mưa đã là khổ rồi Không phải chỉngười nghèo mới khổ mà người giàu cũng khổ Để có được đồng tiền cũngphải thức khuya dậy sớm, phải đổ mồ hôi sôi nước mắt, bon chen trongcuộc sống hàng ngày Đó là chưa kể những nỗi khổ vật chất bất thườngkhác mà con người không thể tránh khỏi trong cuộc sống hàng ngày Tất cảđều mang lại nỗi khổ cho con người Về phương diện tinh thần con ngườicũng chịu nhiều khổ cực, nhiều khi còn đau khổ hơn là những thiếu thốn vềvật chất Sinh khổ là thế

Lão khổ: Ca dao có câu:

“Già nua là cảnh, cảnh điêu tàn

Cây già cây cỗi, người già người suy”

Con người luôn mong được trẻ mãi không già, nhưng làm tránh đượctuổi già Cái già tiến đến đâu làm cho con người suy yếu đến đấy và làmcho con người phiền lão Càng già khí huyết càng hao mòn, tinh thần suykém Các giác quan bên ngoài dần dần hư hoại như mắt mờ, tai điếc, chântay run rẩy, đi đứng khó khăn, làm việc gì cũng phải nhờ người khác đó làkhổ cả về vật chất lẫn tinh thần

Trang 30

Bệnh khổ: Bệnh tật hành hạ thể xác con người, làm cho nó khổ sởkhông gì hơn là cái đau Đã đau, bất luận là đau gì đều làm con người phảirên xiết, khổ sở khó chịu.

Tử khổ: Trong bốn hiện tượng của vô thường: sinh, già, bệnh, chếtthì chết làm cho chúng sinh kinh hãi nhất

Về thể xác: Người bệnh hấp hối bị hành xác rồi mới biết cái chết làđáng sợ, trong lúc ấy tai hết nghe, mắt hết thấy, mũi hết thở, miệng hết nói

Về tinh thần: Khi sắp chết tinh thần rối loạn sợ hãi vô cùng Cái chếtlàm cho thân thể tan rã, thần thức theo nghiệp dẫn đi thọ sinh ở một cõi nàochưa rõ Thật là “tử khổ”!

Ái biệt li khổ: Trong tình yêu thương giữa vợ chồng, con cái, anh

em đang mặn nồng, thắm thiết mà phải chia li Chia li có hai loại: sinh li và

Ngũ thụ uẩn khổ: Là khổ gây ra bởi sắc, thụ, tưởng, hành, thức làmcho thân tâm phải khổ Với cái thân ngũ uẩn ấy con người phải chịu khôngbiết bao nhiêu là điều khổ, giữa ngũ uẩn ấy luôn có sự xung đột mâu thuẫnchi phối nhau, vì sự xung đột ấy luôn làm cho con người phải lo sợ

Quan niệm về khổ của Phật giáo còn mang ý nghĩa triết lí sâu xa hơnnhiều, nó còn bao hàm khổ do sự thay đổi (vô thường), không hoàn thiện,

Trang 31

hạnh phúc mà con người ta gặp phải trong đời, những cái đó suy cho cùngcũng nằm trong Dukkha Nhưng Dukkha còn hiểu như trạng thái bị quyđịnh Con người (thực thể) bị quy định, ràng buộc bởi sắc (vật chất), thụ(tình cảm), tưởng (trí), hành (ý), và thức, bởi sự kết hợp giữa chúng Cácyếu tố đó là vô thường Sự kết hợp những cái vô thường lại càng vôthường Bởi vậy, ngũ uẩn là khổ; con người, cuộc đời con người là khổ.Ngũ uẩn suy cho cùng là không có dự tính Sự hình thành con người suycho cùng chỉ là giả hợp của ngũ uẩn, là ảo ảnh.

Khổ đế nói lên quan niệm của Phật giáo về bản chất của nhân sinh.Thực chất, quan niệm về khổ của Phật giáo vừa có khía cạnh bi quan, tiêucực lại vừa có ý nghĩa tích cực Quan niệm này có phần tiêu cực yếm thế,duy tâm khi cho rằng cõi đời chỉ là ảo hóa tạm bợ Mặt khác, Phật giáo chorằng, mọi nỗi khổ đều có nguyên nhân của nó Tự mình làm, tự mình chịu

Sự thực của cái khổ này vừa là để trả quả, vừa là để tạo nhân, bởi vậy nó có

ý nghĩa và giá trị của nó, ý nghĩa của nó là làm cho người ta vươn lên sốngtốt, sống thiện để sau này không gặp lại khổ, giá trị ở chỗ, nó là nơi thửthách con người, trong khổ đau mới thấy được rõ phẩm giá con người

- “Tập đế” (nhân đế - Dukkhasamudaya ariyasacca)- triết lí về nguyên nhân nỗi khổ của cuộc đời

Nếu như khổ đế khẳng định “Đời là bể khổ” thì khổ đế lại chỉ ranguyên nhân của mọi nỗi khổ đau Theo Phật giáo, có nhiều nguyênnhân dẫn con người đến bể khổ trầm luân Những nguyên nhân ấy kết

hợp với “duyên khởi” hình thành thuyết “thập nhị nhân duyên” Mười

hai cái vừa là nhân vừa là duyên nguồn gốc của sự khổ (vô minh, hành,thức, danh, sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão, tử) Mười hai

nhân duyên được sắp xếp theo chiều thời gian: 12 Già chết (Jaramarama) – khâu cuối của sinh mệnh; già do 11.

Trang 32

Sinh (Jati); sinh do 10 Hữu (Bhava) hay ý muốn sinh tồn, hiện hữu; hữu do 9 Thủ (Upadan) hay sức bám víu, níu kéo vào sự sống; thủ do 8 Ái (Trishna) hay lòng khao khát, ham muốn, dục vọng; ái do 7 Thụ (Vedana) hay

cảm giác, tình cảm nảy sinh do thân tâm tiếp xúc với

ngoại cảnh; thụ do 6 Xúc (sparsha) hay sự tiếp xúc của

sáu căn (các giác quan của con người) với sáu trần (những

thuộc tính của ngoại giới); xúc do 5 Lục nhập

(Sadayatara) - tên gọi khác của sáu căn, sáu căn tiếp xúcvới sáu trần khiến cho ngoại cảnh trôi vào trong tâm thức;

sáu căn có được là do 4 Danh sắc (namarupa) là cơ chế

tâm linh, hình hài hay sự hội họp của các yếu tố vật chất

và tinh thần; danh sắc lại do 3 Thức (Vijnana) ý thức ban

sơ của thai nhi; thức do 2 Hành (Samskara) là hoạt động

mù quáng hướng tới sự sống; hành do 1 Vô minh: (vidya)

hay sự mê lầm, không sáng suốt

Đó là chiều nghịch từ lão tử tới vô minh Kinh Trung A hàm lại giải thích về mười hai nhân duyên theo chiều thuận

từ vô minh tới lão tử bằng hình ảnh đứa trẻ từ lúc còn trongbào thai tới lúc trưởng thành Sự ra đời của đứa trẻ là sựhoà hợp của tinh cha, huyết mẹ Người mẹ mang nặng đẻđau rồi nuôi con khôn lớn Đứa trẻ lớn dần, các giác quantiếp xúc với ngoại cảnh mà sinh lòng ham đắm, chịu sự saikhiến, trói buộc của thân tâm mà sinh sầu bi khổ não để rồigià chết

Trang 33

Mười hai khâu của nhân duyên theo hai chiều thuậnnghịch cũng là một vòng tròn khép kín của bánh xe sinh tửluân hồi qua ba đời, trong đó nguyên nhân do đời sống quákhứ gồm vô minh và hành (khâu thứ nhất và thứ hai),nguyên nhân do đời sống hiện tại gồm năm khâu giữa(thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ) và nguyên nhân do đờisống tương lai gồm năm khâu cuối (ái, thủ, hữu, sinh, lão,tử).

Trong mười hai nhân duyên, nguyên nhân cơ bản của

khổ là vô minh và ái dục Vô minh là mê lầm, không sáng

suốt, lẫn lộn thật giả, thực hư, không hiểu lẽ vô thường, vô

ngã và Tứ diệu đế Kinh Tạp A hàm giải thích “Vô minh là không biết Đối với năm thọ ấm này, không thấy, không biết như thật, không có giác tuệ tương tục, ngu si, không sáng suốt, gọi là vô minh” Vô minh là nguyên nhân của ý

chí, của động lực sinh tồn, gọi cách khác là dục Dục là hammuốn, lòng tham Dục gắn liền với lòng đam mê (ái –trisna) Chính lòng đam mê đã khiến con người bám víu vào

sự sống dưới mọi hình thức, dẫn con người phiêu bạt trong

Sự tồn tại của sinh mệnh là biểu hiện của lòng dục gắn liềnvới ái nên thường được gọi là ái dục Vô minh là nguyên

vô minh đã khiến con người không nhận thấy ngoại giới vôthường,

nội giới vô ngã nên cố gắng níu giữ một cái ngã thường

Trang 34

hằng, bất biến (ngã chấp) Lòng yêu bản thân (ngã ái) đãthúc đẩy con người hành động sai lầm Cũng vì quá yêu bảnthân nên khi các yếu tố sắc, thọ, tưởng, hành, thức bị hoạidiệt, con người mới cảm thấy đau đớn, khổ sở, sầu bi Như

vậy, nguyên nhân trực tiếp của khổ là trisna (ái dục, khao khát, ham muốn, ý chí muốn sống, tái sinh, trường tồn) Nội

dung cơ bản của trisna là khát vọng sinh tồn mãi mãi do ýniệm sai lầm về cái ngã từ vô minh Vô minh là nguyên

nhân của ái dục, ái dục là nguyên nhân của khổ đau Hợp

cả vô minh và ái dục lại sẽ thành ý chí sinh tồn hay bản

năng sinh tồn mù quáng – động lực căn bản đẩy con người

tái sinh qua các kiếp luân hồi để gánh chịu sự trầm luân củanghiệp báo

Mười hai nhân duyên xét theo cả hai chiều thuận nghịch

sẽ tạo thành vòng tròn nghiệp báo luân hồi Nếu như nhiều

tôn giáo cho rằng hạnh phúc hay bất hạnh của con người là

do sự định đoạt của một thế lực siêu nhiên thì trái lại, Phậtgiáo cho rằng con người phải chịu trách nhiệm trước nhữnghành vi và hậu quả của cuộc đời mình

Nghiệp (karma) là sự hoạt động của ý nghĩ, lời nói vàhành động của mỗi người tạo thành kết quả về sau Những

con người gây ra gọi là nghiệp báo Luân hồi (samsara) là sựchuyển sinh, sự tái tạo, sự đi đến Nghiệp báo luân hồi trongPhật giáo là khái niệm dùng để chỉ sự chuyển sinh vô tậncủa đời sống Trong vòng bánh xe sinh tử đó, kiếp sau sẽ gặt

Trang 35

hái những hậu quả của kiếp trước để rồi lại gieo nhân chonhững kiếp sống kế tiếp Bức tranh hậu kiếp đã được hìnhthành bởi những nét vẽ của tiền kiếp Nghiệp gắn bó với đờisống, chi phối đời sống, nghiệp theo con người như bóng với

hình: “Người ta gieo nhân nào thì hưởng quả ấy; làm lành được quả tốt, làm ác chịu quả xấu, người trồng thì người hưởng” Xuất phát từ quan niệm vô thường, vô ngã, Phật

giáo nguyên thuỷ phủ nhận một linh hồn bất tử đầu thai vàocác kiếp sống Bào thai được hình thành là do sự kết hợp tinhtrùng của cha, trứng của mẹ và năng lượng của nghiệp Nănglượng của nghiệp (Gandhabha, hương ấm) được phóng ra từlòng khao khát sự sống mãnh liệt của người sắp chết Nănglượng này là sự tích tụ những gì đã làm trong cả cuộc đời Sựkết hợp của ba yếu tố trên dẫn tới sự ra đời của một kiếpsống mới mang đặc điểm tâm sinh lí đã được quy định từkiếp trước Mối liên hệ giữa các đời giống như những con xúcxắc chồng lên nhau, mỗi con xúc xắc là một thành phầnriêng biệt nhưng con phía dưới nâng đỡ con phía trên Nănglượng của nghiệp nâng đỡ các đời sống khác nhau mà thếđứng của đời sau phụ thuộc vào thế đứng của đời trước Nóiđến luân hồi là nói đến vòng quay của mười hai nhân duyênqua ba đời mà sức đẩy của vòng quay đó là năng lượng củanghiệp Dù sống thiện hay sống ác thì con người vẫn khôngthể thoát ra khỏi vòng quay ấy nếu vẫn còn ảo tưởng vào sựtrường tồn của cái ngã cá nhân biệt lập (chấp ngã) Tình yêucuộc sống, sự tha thiết đối với bản thân khiến con người

không thoát khỏi ý chí về sự trở thành hay lòng ham muốn

Trang 36

tiếp tục sinh thành Bởi thế họ mãi trôi nổi trong vòng sinh tửluân hồi để gánh những hậu quả đã tạo ra từ kiếp trước rồilại tạo nhân cho một kiếp sống tiếp theo Tóm lại, con ngườikhổ là bởi vì mê lầm, không hiểu chân bản của cuộc đời là

vô thường, vô ngã, từ đó mắc vào cái ngã cá nhân biệt lậpvới dục vọng sinh tồn mãi mãi Chấp ngã, ái dục tạo nghiệp,khiến con người rơi vào vòng quay sinh tử luân hồi và chỉthoát khỏi vòng quay đó khi nào chấm dứt được vô minh, áidục, đoạn diệt tham, sân, si

Cách diễn đạt khác trong Phật giáo về nguyên nhânnỗi khổ: Có ba nguyên nhân cơ bản (tam độc) nằm ngay trong bản thâncon người, đó là: “tham, sân, si” gây nên nỗi khổ của con người

Tham: Biểu hiện sự tham lam của con người dẫn đến hành động để

thỏa mãn lòng tham ấy Lòng tham của con người không có giới hạn, lànguyên nhân gây ra mọi nỗi khổ trong cuộc đời con người

Sân: Sự cáu gắt bực tức, nóng giận khi con người không hài lòng về

điều gì đó, làm con người không kiểm soát được hành vi của mình, người

ta thường nói “tức giận là cơn lốc xóa đi mọi sự thông minh”, làm cho conngười mất hết lý trí, dẫn đến hành động sai trái, đem lại khổ đau, khônghay cho mình và người khác

Si: Sự ngu muội, si mê làm cho con người mù quáng, không phân

biệt được điều hay dở, từ đó gây ra tội lỗi, đau khổ cho con người

Tập đế là chân lí về diệt khổ Phật giáo cho rằng mọi nỗi khổ đều cốthể tiêu diệt để đạt được tới trạng thái “Niết bàn” Một khi gốc của mọitham ái được tận diệt thì sự khổ cũng được tận diệt Muốn diệt khổ phải đingược lại mười hai nhân duyên, bắt đầu từ diệt trừ vô minh

Trang 37

Quan niệm cuộc đời là bể khổ song Thích Ca không khuyên conngười chấp nhận đau khổ mà khẳng định rằng nỗi khổ có thể tiêu diệt

được qua luận đề thứ ba – Diệt đế (Nirodha) Sở dĩ con người có thể diệt

khổ được là bởi vì không có cái gì tồn tại vĩnh viễn, cả niềm vui và nỗibuồn, hạnh phúc và bất hạnh Mặt khác, cái gì mà người ta tìm đượcnguyên nhân thì cũng sẽ tìm được phương pháp diệt trừ Hiểu đượcnguyên nhân của khổ, diệt những nguyên nhân đó thì sẽ hết khổ đau Khigiảng về mười hai nhân duyên, Thích Ca đã chỉ rõ: vì cái này có nên cái kia

có, cái này không thì cái kia không, cái này hết thì cái kia cũng hết, từ đó

có thể diệt trừ dukkha từ việc diệt vô minh và khát ái, chặt đứt mắt xíchtrọng yếu nhất trong chuỗi xích mười hai nhân duyên, lấy đó làm đầu mối

để gỡ các nhân duyên khác Trong kinh Tạp A hàm, Thích Ca đã dùng

những từ phủ định đối với mười hai nhân duyên, bắt đầu từ phủ định vô

minh để giải thoát Xa lìa được nhân duyên thì hết thảy là không Đạt tới trạng thái “không” cũng là đạt tới Niết Bàn, giải thoát Phần lớn các tôn

giáo trên thế giới đều đi tìm con đường giải thoát cho con người, song cáctôn giáo đó đều thừa nhận có một linh hồn bất tử nên sau khi thân xác bị

huỷ hoại, linh hồn phải tồn tại ở một nơi nào đó Trong kinh Upanishad,

Atman lại trở về với Brahman, như không khí trong bình sẽ hoà vào vớikhông khí ngoài bình sau khi bình vỡ Trong Kitô giáo, linh hồn sẽ đượcsiêu thoát lên Thiên đường, về với đấng tối cao Trong Đạo giáo, giải thoát

là lên chốn Bồng lai tiên cảnh trường sinh bất tử Trái lại, Phật giáo nguyênthuỷ không thừa nhận có một linh hồn bất tử Vậy giải thoát ở đây khôngphải là lên Thiên đường, trở về với Chúa mà là sự tận diệt cái cá thể đầynhững ham muốn nhục dục với sự u tối của kiếp người để đạt tới Niết Bàn

Niết Bàn (Nirvana) là gì? Thuật ngữ Niết Bàn trong tiếng Phạn là Nirvana.

Phần lớn các nhà Phật học giải thích: “Nir” là phủ định, vana là ngọn lửa

Trang 38

tam độc; Nirvana là chẳng còn phun ra ngọn lửa tam độc nữa Mặc dù cáccách giải thích có khác nhau song đều có chung một nghĩa căn bản: NiếtBàn là sự đoạn trừ dục vọng, dứt nghiệp luân hồi, thanh tịnh tuyệt đối ỞNiết Bàn không còn sự trôi chảy của thời gian tuyến tính nữa mà là sựngưng đọng vĩnh cửu của không – thời gian trong tâm thức con người Nhưvậy, Niết Bàn trong Phật giáo không phải là một cõi cực lạc có vị trí không

– thời gian như Thiên đường của Kitô giáo Niết Bàn là một trạng thái tâm thức hoàn toàn thanh thản, yên tĩnh, sáng suốt, không vọng động, diệt ái dục, xoá vô minh, chấm dứt mọi khổ đau, phiền não.

- Triết lí về con đường diệt khổ (Đạo đế - Magga ariyasacca)

Phật giáo khẳng định cái khổ có thể tiêu diệt được, có thể chấm dứtđược luân hồi Muốn thoát khổ thì phải diệt trừ được nguyên nhân gây rakhổ và đạt đến Niết bàn Nguồn gốc của khổ là do sự vận hành của “Thậpnhị nhân duyên”, trong đó gốc rễ sâu xa là “vô minh” Khi “Vô minh” bịdiệt, trí tuệ được bừng sáng, hiểu rõ được bản chất của tồn tại, thực tướngcủa vũ trụ và con người, không còn tham dục và kéo theo những hành độngtạo nghiệp nữa Tức là thoát khỏi vòng luân hồi sinh tử Đức Phật dạy rằng:Tuy tụng ít kinh mà thường y giáo hành trì, hiểu biết chân chính, từ bỏtham sân si, tâm hiền lành thanh tịnh, giải thoát, xa bỏ thế dục, thì dù ở cõinày hay cõi khác, người kia vẫn hưởng phần ích lợi của Sa-môn

Đạo đế là chân lí chỉ ra cách thức, giải pháp diệt khổ, giải thoát khỏivòng luân hồi, hay con đường cụ thể để diệt trừ những nguyên nhân của sựđau khổ, thực chất là diệt trừ vô minh, để dẫn đến Niết bàn an lạc TrongPhật giáo có nhiều con đường dẫn đến Niết bàn Tiêu biểu như con người

phải sống từ, bi, hỉ, xả Từ còn gọi là tâm từ, từ tâm, lòng từ trầm tĩnh trìu

mến dễ chịu, nghĩa ngược lại là sân hận.Tình yêu vô bờ bến nhưng khôngphải là tình yêu trai gái mà lại to lớn đồng đều dành cho tất cả chúng sinh

Trang 39

vạn vật chứ không vị kỷ đối tượng, là cái gì làm cho lòng ta êm dịu máthay tâm trạng của người bạn tốt, là chân thành ước mong tất cả chúng sinhđều sống thật sự an lành hạnh phúc.

Bi là sự thương xót cảm thông vô hạn, là liều thuốc chữa chứng bệnhhung bạo độc ác, là động lực làm cho tâm người tốt rung động trước sự đaukhổ của kẻ khác, hay là cái gì thoa dịu niềm khổ đau của người khác, là hivọng sẽ giúp chúng sinh thoát khỏi đau khổ

Hỉ là tâm hoan hỉ, vui thích với hạnh phúc của người khác, trước sựthành công của mọi chúng sinh, là một trạng thái bình tĩnh và hạnh phúc củatâm Tâm Hỉ đối nghịch với lo âu phiền não, loại trừ lòng ganh tị, đố kị

Xả là lòng buông xả, không câu chấp bám chặt vào bất cứ điều gì, là từ

bỏ tham lam ích kỉ, vị kỉ, coi mình là trung tâm Tâm xả bình thản trước sựcoi thường, phỉ báng, nguyền rủa, là chính niệm và chính định, thản nhiêntrước sự tráo trở của người đời vì biết vọng tâm này luôn biến đổi, đời là bểkhổ mà vẫn ung dung không bận lòng trước hoàn cảnh thuận nghịch vì biếtmọi hiện tượng luôn chuyển biến theo quá trình thành trụ dị diệt, không luyến

ái cũng không lãnh đạm, không ưa thích cũng không bất mãn, không vui quá

mà cũng không u sầu

Tùy căn cơ của từng người mà có những con đường giải thoát khác

nhau, nhưng con đường phổ biến hơn cả là Bát chính đạo, tức là tám giải

pháp chính để giải thoát con người khỏi nỗi khổ cuộc đời: chính tư duy,chính nghiệp, chính ngữ, chính mệnh, chính tịnh tiến, chính niệm, chínhđịnh Tám giải pháp này có quan hệ chặt chẽ với nhau, ngoài ra còn một sốgiải pháp tu luyện khác

1 Chính kiến

Trang 40

Chính là ngay thẳng, đúng đắn, kiến là thấy, nhận biết Chính kiến làthấy, nghe, biết một cách ngay thẳng, công minh đúng với sự thật khách

quan, là sự hiểu biết đúng đắn, nhận thức rõ về tứ đế (khổ, tập, diệt, đạo) và

đạt đến sự hiểu biết đúng các pháp (sự vật khách quan), xa lìa khỏi mọiphiền não Có chính kiến sẽ phân biệt được mọi đúng sai, tâm trí sáng suốt

2 Chính tư duy: là tư tưởng đúng đắn Tư tưởng đúng

có vai trò quan trọng trong việc hình thành phẩm chất,nhân cách đạo đức ở con người

3 Chính ngữ: là lời nói chân chính, không nói điều sai

trái để tạo nghiệp ác Có bốn yêu cầu của chính ngữ là:không dối trá, vu khống, xuyên tạc (vọng ngữ); không nói lờithêu dệt, đơm đặt; không nói lời nhục mạ người khác; khôngnói lời xúi giục mọi người thù ghét, nghi kị nhau

4 Chính nghiệp: là hành động chân chính, có khả năng

tạo nghiệp thiện Hành động chân chính là không sát sinh,trộm cắp, tà dâm

5 Chính mạng: là sống bằng nghề nghiệp chân chính

để ba nghiệp trong sạch (thân nghiệp, khẩu nghiệp, ýnghiệp) Có năm nghề tạo nghiệp xấu cần tránh là: buônbán khí giới, buôn bán nô bộc, buôn bán độc dược, buônbán thực vật có chất say, làm nghề đồ tể

6 Chính tinh tiến: là cố gắng chân chính, gồm: cố gắng

tiêu trừ cái ác đã phát sinh, cố gắng đè nén cái ác đanghoặc sắp phát sinh, cố gắng bồi dưỡng, phát huy cái thiện,

cố gắng làm nhiều điều thiện hơn nữa

Ngày đăng: 14/04/2016, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo và lối sống người Việt ở Hà Nội, Nxb Văn hóa thôn g tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Phật giáo và lối sống người Việt ở Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy
Nhà XB: Nxb Văn hóa thôn g tin
Năm: 1997
2. Ban tôn giáo chính phủ (2006), Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo
Tác giả: Ban tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2006
3. Ban tôn giáo chính phủ (2009), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Ban tôn giáo chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2009
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác – Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Lê Kiến Cầu(2008), Triết lí nhân sinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lí nhân sinh
Tác giả: Lê Kiến Cầu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
6. Đoàn Trung Còn, (1992), Các tông phái đạo Phật, Nxb Thuận Hóa, Huế 7. Thích Minh Châu, Minh Chi (1991), Từ điển Phật học, Nxb Khoahọc xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tông phái đạo Phật", Nxb Thuận Hóa, Huế7. Thích Minh Châu, Minh Chi (1991), "Từ điển Phật học
Tác giả: Đoàn Trung Còn, (1992), Các tông phái đạo Phật, Nxb Thuận Hóa, Huế 7. Thích Minh Châu, Minh Chi
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1991
8. Thích Minh Chiếu, (1992), Truyện cổ Phật giáo tập 1, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Phật giáo tập 1
Tác giả: Thích Minh Chiếu
Năm: 1992
9. Thích Minh Chiếu, (1993), Truyện cổ Phật giáo tập 2, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Phật giáo tập 2
Tác giả: Thích Minh Chiếu
Năm: 1993
10. Thích Minh Chiếu, (1994), Truyện cổ Phật giáo tập 3, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Phật giáo tập 3
Tác giả: Thích Minh Chiếu
Năm: 1994
11. Thích Minh Chiếu, (1994), Truyện cổ Phật giáo tập 4, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện cổ Phật giáo tập 4
Tác giả: Thích Minh Chiếu
Năm: 1994
12. Doãn Chính (1998), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
13. Ngô Văn Doanh, Nguyễn Hùng Hậu (2007), Phật giáo những vấn đề triết học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo những vấn đề triết học
Tác giả: Ngô Văn Doanh, Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2007
14. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
16. Giác Dũng, (2003), Phật Việt Nam, dân tộc Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật Việt Nam, dân tộc Việt Nam
Tác giả: Giác Dũng
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2003
17. Nguyễn Hồng Dương, (2003), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
18. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Tọa đàm Phật giáo Việt Nam, ba mươi năm một chặng đường, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tọa đàm Phật giáo Việt Nam, ba mươi năm một chặng đường
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hải Phòng
Năm: 2012
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc giá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc giá
Năm: 2006
21. Mộng đắc (2009), “Vài nét về đạo Phật và thuyết nhân quả”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về đạo Phật và thuyết nhân quả
Tác giả: Mộng đắc
Năm: 2009
22. Nguyễn Thị Điệp (2011), “Giáo lý nghiệp của Phật giáo với vấn đề đạo đức con người Việt”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo lý nghiệp của Phật giáo với vấn đề đạo đức con người Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Điệp
Năm: 2011
54. Các trang Web:http://quangduc.com http://hoalinhthoai.com http://phatgiao.com s http://tuvien.com Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w