1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ

103 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ. 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ. 4. Giả thuyết khoa học Giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường văn hóa nghệ thuật tỉnh Phú Thọ là một trong những mục tiêu đào tạo của nhà trường. Hiện nay công tác giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường văn hóa nghệ thuật tỉnh Phú Thọ đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn những điều bất cập do các nguyên nhân chủ quan và khách quan trong đó có nguyên nhân về quản lý, nếu đề xuất và thực thi được các biện pháp quản lý giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh phù hợp thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo của nhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý giáo dục văn hóa dân gian của tỉnh Phú Thọ cho học sinh 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục văn hóa dân gian tỉnh Phú Thọ cho học sinh 5.3 Xây dựng các biện pháp quản lý giáo dục văn hóa dân gian của tỉnh Phú Thọ cho học sinh

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, vấn đề sắc văn hóa dân tộc việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mối quan tâm nhiều quốc gia bối cảnh toàn cầu hóa Từ tiến hành công đổi mới, Việt Nam mở rộng quan hệ, giao lưu hợp tác quốc tế, hội lớn để phát huy giá trị truyền thống dân tộc ; đồng thời học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn Trong trình đó, phải chủ động tiếp thu hay, từ bên có lợi cho phát triển đất nước biết lọc bỏ bất lợi, không phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc Tuy nhiên, trình mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế, không tránh khỏi va chạm, trí đụng độ giá trị truyền thống dân tộc với giá trị bên ngoài, đòi hỏi phải bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống mà phải đưa chúng lên trình độ cao hoàn cảnh ; đồng thời phải sáng tạo giá trị phù hợp với thời đại [10;tr5] Chính cần thiết nên bên cạnh giáo dục quốc dân cần quan tâm, trú trọng đến vấn đề văn hóa dân tộc đất nước Nhà nước ta đầu tư nhiều cho việc bảo tồn di sản văn hóa, khôi phục lại làng nghề truyền thống, khẳng định dân tộc Việt Nam có văn hóa riêng, độc đáo lâu đời, thu hút du khách nước bạn đến tham quan Phú Thọ - Đất tổ Vua Hùng, nguồn cội dân tộc, nơi nhân dân nước hướng Thực tế tỉnh Phú Thọ nét văn hóa dân gian mang đậm tính chất vùng miền như: Hát xoan, Nghi lễ truyền thống, làng nghề truyền thống tỉnh Phú Thọ cần giữ gìn cần quan tâm từ người dân, tổ chức, quan Ban Ngành Hát xoan (điệu hát mùa xuân) loại hình nghệ thuật dân gian có từ lâu đời Phú Thọ Hát Xoan điệu hát nghi lễ, hầu hết làng hát Xoan hát thờ vua Hùng Có thể nói hát Xoan hát thờ tín ngưỡng Quốc tổ Hùng Vương, biểu cho tín ngưỡng thờ tổ tiên người Việt Vì vậy, mặt nghi lễ nghi lễ thiêng liêng Hiện có phường xoan, có phường Xoan cổ phường An Thái thành lập Thống kê Sở Văn hóa thể thao Du lịch Phú Thọ cho thấy 69 nghệ nhân hát Xoan (từ 60 tuổi trở lên), 49 người (từ 60 tuổi trở lên) biết hát Xoan, 81 người tham gia phường Xoan, có tám nghệ nhân khả trình diễn truyền dạy Hồ sơ hát Xoan Phú Thọ hoàn thành vào tháng 3/2010 đến tháng 8/2011 nhận ý kiến đánh giá chuyên gia quốc tế kèm khuyến nghị UNESSCO ghi nhận đề cử Việt Nam 24/11/2011 từ Bali (Indonesia) tiến sĩ Lê Thị Minh Lý (Phó cục trưởng Cục Di sản văn hóa) cho biết UNESSCO thức công bố ghi danh hát Xoan Việt Nam vào di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp [7] Bên cạnh có nhiều làng nghề truyền thống có thực tế đáng buồn làng nghề gần không phát triển dần bị mai một, làng ấm ủ - Sơn Vi, làng nón - Sai Nga, làng sơn mài – Thị xã Phú Thọ, làng mây tre đan – Đỗ Sơn.v.v.v Do nhiều yếu tố dẫn tới làng nghề mang đậm sắc quê hương Phú Thọ dần bị quên lãng, thực tế cho thấy làng nghề sinh để phục vụ đời sống cho dân, ngày kinh tế thị trường hàng hóa công nghiệp phát triển người dân không thích dùng đồ thủ công, thô xơ nữa, sản phẩm làng nghề làm ế ẩm, mà xuất để làm hàng thủ công mỹ nghệ trưng bày chưa đạt tiêu chuẩn, số người yêu nghề ngày giảm sút Ngoài sinh viên tốt nghiệp trường trường Đại học Đại học Mỹ thuật Đông Dương, Đại Học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội.v.v.v hệ có đủ lực nhiệt huyết để góp phần vào công bảo tồn nét văn hóa truyền thống đất nước kinh tế thị trường, nhiều yếu tố khác không quê hương lập nghiệp, mà lại thủ đô thành phố lớn Chính mà làng nghề vùng nông thôn thiếu người trẻ có trình độ nhiệt huyết, lại nghệ nhân lớn tuổi, người yêu nghề không đào tạo qua trường lớp nghệ thuật, kỹ thuật tốt khả sáng tạo thẩm mỹ chất lượng lại không cao, nên sản phẩm làm không cạnh tranh thị trường công nghiệp thị trường hàng thủ công mỹ nghệ Đứng trước thực tế đó, mạnh dạn chọn đề tài “Biện pháp quản lý giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ” nơi đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực nghệ thuật cho tỉnh Là người quản lý nhận thấy tầm quan trọng việc giáo dục cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ tư tưởng bảo tồn phát huy nét văn hóa dân gian quê hương nhiệm vụ cao Để thực nhiệm vụ đòi hỏi phải có nỗ lực đồng lòng cán giáo viên trường học sinh tham gia, đặc biệt cán phòng Đào tạo, phận trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo, kiểm tra, đánh giá, nắm bắt tình hình, hiệu vịêc thực công việc, đưa đề án bổ sung thêm kiến thức nghệ thuật dân gian, nghệ thuật đại, bảo tồn di sản văn hóa, dạy cho học sinh biết cách kết hợp nghệ thuật dân gian nghệ thuật đại, ứng dụng để tạo tác phẩm nghệ thuật cao hình thức nội dung, đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh cần phải giáo dục cho học sinh phải biết trân trọng giá trị văn hóa quê hương, thấy hay, đẹp, độc đáo, tinh hoa văn hóa tỉnh tầm quan trọng việc giữ gìn sắc dân tộc Từ xây dựng phát huy sắc văn hóa dân gian qê hương Phú Thọ - Đất Tổ Vua Hùng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng đề xuất biện pháp quản lý giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp văn hóa nghệ thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đồng thời góp phần bảo tồn nét văn hóa dân gian vùng miền tỉnh Phú Thọ nói riêng, nước nói chung Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ Giả thuyết khoa học Giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường văn hóa nghệ thuật tỉnh Phú Thọ mục tiêu đào tạo nhà trường Hiện công tác giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường văn hóa nghệ thuật tỉnh Phú Thọ đạt kết định Tuy nhiên, điều bất cập nguyên nhân chủ quan khách quan có nguyên nhân quản lý, đề xuất thực thi biện pháp quản lý giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh phù hợp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý giáo dục văn hóa dân gian tỉnh Phú Thọ cho học sinh 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục văn hóa dân gian tỉnh Phú Thọ cho học sinh 5.3 Xây dựng biện pháp quản lý giáo dục văn hóa dân gian tỉnh Phú Thọ cho học sinh Phạm vi giới hạn đề tài * Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ * Khách thể khảo sát gồm: cán QL, GV, HS trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ; - Phân tích tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp khái quát hóa, hệ thống hóa l ý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ; Phương pháp điều tra phiếu thực trạng quản lý giáo dục tư tưởng giữ gìn phát huy nét văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ 7.3 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát hoạt động giáo dục tư tưởng giữ gìn phát huy nét văn hóa dân gian gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ 7.4 Phương pháp vấn Phương pháp vấn giáo viên, cán quản lý, học sinh 7.5 Phương pháp chuyên gia - Mời nghệ nhân làng nghề đến giảng hay, tinh túy văn hóa dân gian - Giảng viên trường chuyên ngành Cấu trúc luận văn - Mở đầu - Nội dung Chương Cơ sở lý luận quản lý giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Nghệ thuật Chương Thực trạng công tác quản lý giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ Chương Các biện pháp quản lý giáo văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ - Kết luận – Khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN GIAN CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HÓA NGHỆ THUẬT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu * Văn hóa dân gian Việt Nam Văn hóa dân gian (VHDG) Việt Nam bắt nguồn từ xã hội nguyên thủy giữ vai trò quan trọng phát triển văn hóa ngày hôm Theo Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh (Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian) cho VHDG cội nguồn văn hóa dân tộc VHDG chứa đựng, thể sắc dân tộc, hoạt động bảo tồn làm giàu văn hóa dân tộc cần bảo tồn làm giàu VHDG Việt Nam quốc gia khu vực lịch sử - văn hóa Đông -Nam Á, trong nét đặc trưng vai trò to lớn VHDG Đó truyền thống văn hóa truyền miệng, khác với Trung Quốc Ấn Độ truyền thống văn hóa chữ viết VHDG Việt Nam có truyền thống hình thành phát triển từ lâu đời, bắt nguồn từ xã hôi nguyên thủy Đến thời kỳ phong kiến tự chủ, với đời phát triển văn hóa bác học, chuyên nghiệp, cung đình, VHDG tồn giữ vai trò quan trọng phát triển văn hóa xã hội Việt Nam, với quần chúng lao động Truyền thống lịch sử XH Việt Nam quy định nét đặc trưng VH Việt Nam Đó văn hóa làng xóm trội VH đô thị, văn hóa truyền miệng lấn át VH chữ nghĩa, ứng xử tình nặng lý, chủ nghĩa yêu nước trở thành trục hệ ý thức Việt Nam, nơi sản sinh tích hợp giá trị VH Việt Nam * Giáo dục Văn hóa dân gian Việt Nam Đưa GDVHDG vào trường học vấn đề mẻ, thực tế cho thấy trú trọng đầu tư cho công nghệ - khoa học đại chủ yếu, có trường đề cập tới vấn đề GDVHDG cho HS sở Trong phát biểu Đồng chí Nguyễn Khoa Điềm - Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương - Đại hội Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam lần thứ V, tổ chức Hà Nội, ngày 26/5/2005 nói “Dân tộc ta tiến trình dựng nước giữ nước, hình thành phát triển VH Việt Nam giàu có, phong phú, nhân văn Trong văn hóa dân tộc, phận văn hóa - văn nghệ dân gian có vai trò to lớn, quan trọng Đặc biệt với nhiều dân tộc thiểu số VH, nghệ thuật dân gian thành phần chủ yếu VHDG không xuất lịch sử mà tiếp tục phát triển xã hội đương đại, góp phần không nhỏ vào đời sống VH tinh thần nhân dân, có tác động định đến sinh hoạt kinh tế, có triển vọng phát triển lớn nhà nước có sách thích đáng VH, văn nghệ dân gian gien VH dân tộc, góp phần làm nên sức sống dân tộc ta hôm qua, hôm ngày mai.” Ngày 23-4, Trường Đại học Bình Dương tổ chức hội thảo “Vị văn hóa dân tộc GD-ĐT đại học” Hội thảo có 20 tham luận nhà nghiên cứu GS Trần Văn Khê, GS Trần Văn Giàu Nội dung hội thảo xoay quanh vấn đề xây dựng GD mở với bảo tồn phát triển VH dân tộc trình toàn cầu hóa; thực trạng, giải pháp góp phần cho VH dân tộc phát huy nghiệp GD-ĐT Theo đại biểu, việc bảo tồn phát triển VH dân tộc có ý nghĩa to lớn nhằm thực mục tiêu GD đào tạo người toàn diện đến vấn đề mang tính tự phát trường Tại Trường phổ thông DTNT huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, thầy giáo Nguyễn Quang Dũng, hiệu trưởng nhà trường tổ chức thực hoạt động thành lập đội cồng chiêng, dạy tiếng M’nông không góp phần nâng cao ý thức cho HS việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc mà tạo không khí thoải mái cho HS học, góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cũng nhờ thực tốt công tác GD ý thức giữ gìn phát huy sắc VH dân tộc nên hầu hết HS trường tốt nghiệp trang bị cho kiến thức định nét đẹp VH dân tộc dân tộc anh em khác Bà Nguyễn Thị Thu Hà, Giám đốc Sở GD-ĐT Thừa Thiên Huế cho biết, ngành GD tỉnh đưa loại hình VHDG trò chơi, hát dân ca, quan họ vào tất cấp học Sở GD-ĐT tỉnh hoàn tất biên soạn sách dạy văn hóa truyền thống ca Huế, dân ca, quan họ số kịch… để dạy ngoại khóa Hiện cấp học toàn tỉnh triển khai đưa VHDG vào trường học thu hút tham gia đông đảo HS, tiêu biểu Trường trung học sở Nguyễn Chí Diểu - thành phố Huế, trì lớp tập hát quan họ, dân ca; thường xuyên tổ chức hội thi hát quan họ, dân ca khối lớp Việc tăng cường giáo dục HS qua việc đưa loại hình văn hóa truyền thống vào học đường Thừa Thiên-Huế mang lại môi trường học thân thiện, hướng học sinh tìm đến văn hóa truyền thống dân tộc, quê hương, góp phần GD nhân cách cho HS, đẩy lùi trò chơi bạo lực từ game thâm nhập học đường (TTXVN/Vietnam+) Theo PGS.TS Nguyễn Văn Huy thấy giáo dục truyền thống nhà trường cần thiết cách tiếp cận GD truyền thống nhiều khiếm khuyết, chiều, khô cứng, thiếu sinh động Nó hấp dẫn nên làm cho HS không hứng thú, không hào hứng tham gia có lấy lệ, hình thức Tình trạng diễn nhiều năm phổ biến khắp vùng miền, nông thôn thành phố Các chuyên gia GD, GV, nhiều nhà nghiên cứu VH lịch sử ngành GD nhận thấy muốn thay đổi cách GD truyền thống để thích ứng với tâm lý nhu cầu HS Thông qua hoạt động trải nghiệm di sản, em học sinh rèn luyện nhiều kỹ sống Đây môi trường rèn luyện kỹ sống cách bổ ích, thiết thực, hấp dẫn sinh động Nghị 27-NQ/TW ngày 06-08-2008 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ tri thức thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước khẳng định: “Trong thời đại, trí thức lực lượng nòng cốt sáng tạo truyền bá trí thức Đội ngũ trí thức đào tạo nhiều đường khác hoạt động lĩnh vực đời sống kinh tế XH, trường Đại học nước nơi đào tạo lực lượng trí thức đông đảo chủ yếu phục vụ cho cho trình phát triển đất nước Đội ngũ trí thức mà kỳ vọng họ không giỏi chuyên môn mà phải mang họ sắc truyền thống VH để họ xứng đáng trí thức dân tộc với bề dày lịch sử VH truyền thống 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm quản lý quản lý giáo dục * Quản lý Khi nghiên cứu lý luận quản lý, nhà nghiên cứu với cách tiếp cận khác đưa nhiều quan niệm quản lý: Với W Taylor, người nghiên cứu trình lao động phận nó, nêu hệ thống tổ chức lao động, sử dụng hợp lý công cụ phương tiện lao động nhằm tăng suất lao động, cho 10 nhà trường, thống quan điểm mục tiêu giáo dục với nhà trường, tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh Học sinh chủ động tham gia hoạt động tạo nên không khí tập thể sinh động, vui tươi, lành mạnh chủ đề cụ thể, giáo viên phải gợi ý tổ chức hoạt động nhiên tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh mà thầy trò thiết kế hoạt động thích hợp, bám sát mục tiêu học, nên có yếu tố sáng tạo cho phù hợp, tránh nguyên tắc cứng nhắc Nhận thức vấn đề huy động tiềm lực lượng giáo dục, nhà trường cần tranh thủ giúp đỡ tài chính, sở vật chất quan, doanh nghiệp địa bàn, tăng cường điều kiện cho hoạt động từ giúp em hình thành, tư tưởng, hành vi, thói quen tốt đẹp mang sắc dân tộc Việt Nam Thực nhiều giải pháp nhằm tăng thêm nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động Dành kinh phí cho khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích tốt việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam 3.2.6 Cải tiến tổng kết, thi đua, khen thưởng kết giáo dục VHDG cho học sinh * Mục tiêu Nâng cao tính khoa học, khách quan xác, từ tăng tính hiệu công tác kiểm tra, đánh giá, đồng thời phát sai lệch hoạt động giáo dục VHDG để đưa định quản lý hiệu quả, kịp thời nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đạt mục tiêu đề Đưa công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDVHDG trở thành vấn đề thiếu hoạt động quản lý Đề cao tự kiểm tra, đánh giá, qua tạo tính tự giác, tự chịu trách nhiệm cá nhân, đơn vị thực nội quy, quy chế quy định hoạt động GDVHDG nhà trường 89 * Nội dung cách thức thực CBQL thường xuyên kiểm tra, dự giờ, tiến hành kiểm tra phải có biên kiểm tra, lưu trữ hồ sơ Đánh giá xếp loại dựa tiêu chí quy định chuyên môn Trong việc tổ chức triển khai hoạt động GD, hiệu trưởng bám sát, theo dõi chặt chẽ hoạt động Kịp thời đánh giá điều chỉnh cần thiết, khen thưởng kịp thời với tập thể , cá nhân có thành tích Đồng thời nghiêm khắc với biểu không tốt, ảnh hưởng tới mục tiêu giáo dục nhà trường Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDVHDG để phát mặt tốt, kịp thời động viên, khuyến khích, tìm sai sót, lệch lạc, chưa đạt so với mục tiêu dự kiến, yếu kém, khó khăn, trở ngại, vấn đề nảy sinh cần giải Từ tìm nguyên nhân tồn cách khắc phục Tiến hành kiểm tra đánh giá hoạt động tập thể kết hợp với việc tự kiểm tra đánh giá, thăm dò ý kiến, chưng cầu ý kiến tập thể, cá nhân Việc kiểm tra đánh giá phải tiến hành theo nhiều phương thức khác - Kiểm tra giám sát thường xuyên hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng (Có theo dõi, ghi chép cụ thể) - Kiểm tra đột xuất hoạt động để tránh đối phó - Kiểm tra đồng tất hoạt động Đặc biệt ý đánh giá trình rèn luyện cá nhân học sinh ý thức, thái độ đóng góp em việc tham gia hoạt động chung tập thể Dù đánh giá theo hình thức đích cần đạt cúng khuyến khích tham gia, đóng góp cá nhân trước tập thể, khích lệ đoàn kết từ động viên phong trào , khẳng định trưởng thành học sinh 90 nhận thức, kỹ thái độ, trưởng thành tu dưỡng đạo đức thông qua hoạt động ngoại khóa Làm góp phần vào việc thực mục tiêu chung mục tiêu giáo dục VHDG cho học sinh trường trung cấp VHNT tỉnh Phú Thọ * Điều kiện thực Việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh phải dựa chương trình, kế hoạch mang tính pháp quy, vận dụng mềm dẻo, sáng tạo Phải có tiêu chí, chuẩn mực cụ thể hoạt động Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động, cụ thể : hệ thống âm (loa, đài, micro,đầu đĩa, máy chiếu ), hệ thống bảng biểu, trang phục, dụng cụ tập luyện, máy vi tính cần không gian rộng đủ để phục vụ tổ chức hoạt động quy mô toàn trường Việc kiểm tra giám sát, đánh giá, phải thực thường xuyên, hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Việc khen thưởng vật chất không nên xem nhẹ, cần động viên khích lệ vật chất lẫn tinh thần cho giáo viên, học sinh để họ tham gia có hiệu vào việc thực nội dung giáo dục VHDG cho học sinh Chú trọng đầu tư tốt, phát triển nguồn nhân lực, vận dụng sáng tạo phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động có hiệu trình giáo dục VHDG cho học sinh Tổng kết, đánh giá thi đua khen thưởng theo nhiều mức độ khác nhau, rút nhiều học kinh nghiệm cho quản lý, đạo từ khắc phục yếu công tác quản lý 3.2.7 Tăng cường sở vật chất, tài hỗ trợ hoạt động giáo dục văn hóa dân gian * Mục tiêu Tăng cường đầu tư CSVC tài cho hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh đảm bảo tảng điều kiện thuận lợi để hoạt động giáo dục VHDG cho học sinh tiến hành với chất lượng hiệu mong muốn 91 * Nội dung cách thức thực Tăng cường đầu tư sở vật chất nguồn tài cho hoạt động giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh yêu cầu cấp bách, lẽ, hoạt động cần phải có đầu tư định sở vật chất, trang thiết bị kinh phí Trong điều kiện xã hội nay, kinh tế nước ta nghèo, ngân sách đầu tư cho giáo dục có tăng so với trước, song chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Vậy ngân sách chi cho hoạt động giáo dục văn hóa dân gian trường hạn hẹp Do huy động đóng góp quan nhà nước tổ chức kinh tế - xã hội, đoàn thể cần thiết Các tổ chức xã hội, sở sản xuất kinh doanh chủ động tham gia phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục, đặc biệt hoạt động ngoại khóa để tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh Giúp học sinh xây dựng môi trường giáo dục, quan hệ xã hội để giáo dục Nhà trường cần xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí để tổ chức xã hội hỗ trợ việc tổ chức hoạt động giáo dục VHDG cho học sinh Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân đầu tư xây dựng sở văn hóa, câu lạc giao lưu cho học sinh Dựa vào kế hoạch năm, nội quy,quy chế Bộ GD&ĐT, BanGiams hiệu nhà trường lên kế hoạch phối hợp với lực lượng xã hội tham gia giáo dục văn hóa dân gian quản lý hoạt động GDVHDG cho học sinh Tổ chức hội thảo chuyên đề giáo dục văn hóa dân gian, quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh tham gia báo cáo tham luận lực lượng xã hội để họ nắm bắt tình hình cách cụ thể Làm tốt công tác tuyên truyền vận động đến đơn vị, tập thể, cá nhân lực lượng xã hội công tác giáo dục để họ hiểu rõ vai trò.vị trí GDVHDG cho học sinh 92 Nhà trường chủ động phối hợp với lực lượng xã hội, đoàn thể đạo phát triển đa dạng hóa hoạt động văn hóa, giao lưu phong trào ‘‘Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, ’’ Huy động kinh phí từ đoàn thể, quan, tổ chức, cá nhân trường để xây dựng, mua sắm trang thiết bị phục vụ học tập * Điều kiện thực Nhà trường cần phải thấy vai trò quan trọng lực lượng xã hội với công tác quản lý giáo dục VHDG cho học sinh Phải tuyên truyền đến lực lượng xã hội khác việc hỗ trợ kinh phí nguồn lực khác cho hoạt động giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh 3.3 Mối quan hệ biện pháp Muốn thực hiệu công tác GDVHDG cho học sinh hiệu trưởng cần thực số biện pháp cách thường xuyên, đồng bộ, biện pháp hỗ trợ biện pháp Đề tài đề xuất biện pháp nhằm giúp cho CBQL, GV thực tốt mục tiêu Như biết nhận thức thường trước hành động dẫn đường cho hành động Nhận thức có hành động hướng Xuất phát từ đó, biện pháp biện pháp quan trọng Song thực tế hầu hết CQL, GV học sinh nhận thức cần thiết phải GDVHDG cho học sinh (trong bảng 2.2 biểu đồ 2.1 – nhận thức CBQL 100%,giáo viên 91%, học sinh 85%.) Tuy nhiên xuất phát từ nhiều nguyên nhân nêu đề tài nên thực tế trường thực công tác chưa hiệu Tuy nhiên biện pháp phải kết hợp nhuần nhuyễn, việc thực biện pháp tiền đề để thực có hiệu biện pháp khác ngược lại, vi cần đảm bảo tính đồng việc tổ chức biện pháp, biện pháp có ý nghĩa thực riêng lẻ Biện pháp 1: “Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, GV học sinh tầm quan trọng hoạt động GDVHDG’’ có ý nghĩa tiên 93 nhận thức trước Có nhận thức đắn, có kiến thức vững vàng thực tốt đạt kết cao Biện pháp 2: “Kế hoạch hóa hoạt động GDVHDG cho học sinh’’ mang ý nghĩa quan trọng bới khâu then chốt kế hoạch sở để xác định mục tiêu, xây dựng chương trình hành động bước cụ thể nhằm đạt mục tiêu nhà trường thời gian định Biện pháp 3: “Tổ chức hoàn thiện nội dung chương trình giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh.’’ Đây khâu thiếu mục tiêu đào tạo, muốn hoạt động giáo dục đạt kết tốt phải hoàn thiện nội dung chương trình tốt Biện pháp 4: “Đa dạng hóa loại hình hoạt động công tác GDVHDG cho học sinh’’ mang tính hỗ trợ việc thực quản lý hoạt động GDVHDG cho học sinh đạt kết cao Biện pháp 5: “Phối hợp với lực lượng trường tham gia vào hoạt động GDVHDG cho học sinh’’ nhờ vào trình độ chuyên môn, khả tài tổ chức, đơn vị, lực lượng xã hội để phối hợp nhằm mục đích hoàn thành mục tiêu đề Biện pháp 6: “Cải tiến tổng kết, thi đua, khen thưởng kết giáo dục VHDG cho học sinh’’ có ý nghĩa vô thiết yếu khâu then chốt cuối chu trình quản lý, giúp cho nhà quản lý kiểm tra kết trình GDVHDG cho học sinh đồng thời đánh giá chất lượng giáo dục VHDG nói riêng giáo dục nói chung trường Biện pháp : ‘‘Tăng cường sở vật chất, tài hỗ trợ hoạt động giáo dục văn hóa dân gian’’ điều kiện cần thiết để hỗ trợ hoạt động giáo dục VHDG tốt Các biện pháp nêu có tác động qua lại, tác động ảnh hưởng lẫn nhau, hỗ trợ bổ sung cho trình quản lý Nếu nhà quản lý vận dụng tốt tác động biện pháp tích cực 94 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4.2 Đối tượng thăm dò ý kiến Trưng cầu phiếu hỏi đối tượng : Ban Giám hiệu, phòng, tổ chuyên môn, giáo viên 3.4.3 Cách thức tiến hành Câu hỏi đưa ‘‘Xin thầy/cô cho biết ý kiến tính cấp thiêt khả thi biện pháp đề xuất’’ Qua ý kiến 40 cán bộ, giáo viên thấy đa số người hỏi cho biện pháp có tính cấp thiết cao tính khả thi lại thấp Cụ thể kết thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Nhận thức tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý GDVHDG T Các biện Cấp T pháp thiết (3đ) Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp 120 120 114 120 111 111 120 Tính cấp thiết (%) Không Bình cần Số thường thiết (%) (2đ) (1đ) 0 6 0 0 0 0 100 100 95 100 92,5 92,5 100 Xếp bậc 1 4 Khả thi (3đ) 117 117 114 117 111 111 114 Tính khả thi (%) Khôn Bình g khả Số thường thi (%) (2đ) (1đ) 2 6 0 0 0 Xếp bậc 97,5 97,5 95 97,5 92,5 92,5 95 1 3 3.4.4 Phân tích kết khảo nghiệm Qua bảng 3.1 kiểm chứng biện pháp quản lý hoạt động GDVHDG cho học sinh trường trung cấp VHNT cấp thiết có tính khả thi Tuy nhiên mức độ cấp thiết khả thi biện pháp không giống Biện pháp 1, biện pháp 2, biện pháp biện pháp 100% số người hỏi cho cấp thiết, biện pháp lại có số % cao 95 Về tính khả thi có kết tương ứng : Biện pháp 1, biện pháp biện pháp có tới 97,5% số người hỏi cho khả thi, Biện pháp có tới 95% người hỏi cho khả thi Biểu đồ 3.1 Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Như biện pháp đề tài đưa bước đầu đánh giá cấp thiết có tính khả thi cao Nếu thực đồng có chất lượng biện pháp chất lượng giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh đạt kết tốt Kết luận chương 96 Việc đề xuất biện pháp quản lý dựa nguyên tắc định là, đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính hệ thống đảm bảo tính thực tiễn Mỗi biện pháp có mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành, điều kiện thực rõ ràng, cụ thể Đồng thời biện pháp có vị trí vai trò riêng trình quản lý hoạt động giáo dục VHDG cho học sinh trường trung cấp VHNT tỉnh Phú Thọ Các biện pháp quản lý hoạt động GDVHDG cho học sinh chủ yếu khắc phục tồn đồng thời giải mâu thuẫn yêu cầu cao mục đích quản lý với thực tế trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục VHDG nói riêng Giữa biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,hỗ trợ cho có tác động qua lại với Biện pháp tiền đề, tạo điều kiện thuận lợi để thực biện pháp khác Các biện pháp đề xuất mang tính khả thi bước đầu kiểm chứng thực tiễn quản lý hoạt động GDVHDG cho học sinh trường trung cấp VHNT tỉnh Phú Thọ 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục VHDG cho học sinh trình phức tạp đòi hỏi có tham gia toàn xã hội Hiệu GDVHDG phụ thuộc vào nhiều điều kiện bị chi phối nhiều yếu tố : Điều kiện kinh tế - xã hội, định hướng giá trị nói chung giá trị VHDG nói riêng, trình độ văn hóa, nhận thức, trình độ dân trí quản lý hoạt động GDVHDG cho học sinh trách nhiệm toàn xã hội mà nhà trường giữ vai trò quan trọng Để nâng cao chất lượng giáo dục khâu then chốt phải nâng cao chất lượng GDVHDG cho học sinh Muốn đạt điều đó, phải nắm vững lý luận khoa học quản lý giáo dục để đánh giá cách mực thực trạng quản lý hoạt động GDVHDG nhà trường để từ lập kế hoạch, đạo triển khai kế hoạch Đây trình lâu dài phức tạp đòi hỏi quan tâm từ ban Giám hiệu đến cán giáo viên CBQL Vì nâng cao chất lượng hiệu GDVHDG nhà trường đòi hỏi cấp thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Người cán quản lý cần phải nhận thức tầm quan trọng hoạt động này, vai trò việc hình thành nhân cách toàn diện thời đại CNH – HĐH đất nước Coi nhiệm vụ đạo người CBQL không đơn hoạt động tập thể Hệ thống biện pháp mà đề tài đưa có tính khả thi cao người cán quản lý biêt vận dụng cách đồng bộ, linh hoạt cho phù hợp với đối tượng học sinh, với điều kiện hoàn cảnh nhà trường khả nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý giáo dục VHDG cho học sinh điều thực 98 2.Khuyến nghị * Sở Văn hóa thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ - Tổ chức bồi dưỡng nhận thức, tập huấn nâng cao nghiệp vụ lực tổ chức cho CBQL,GV công tác GDVHDG cho học sinh - Tạo điều kiện tài chính, sở vật chất giúp đỡ nhà trường thực tốt mục tiêu đề - Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá công tác GDVHDG cho học sinh * Đối với trường trung cấp văn hóa nghệ thuật tỉnh Phú Thọ - Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, Chi nhà trường đóng vai trò chủ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục VHDG, kế hoạch hoạt động giáo dục VHDG phải nằm kế hoạch chung nhà trường - Có phối kết hợp chặt chẽ phận, tổ chuyên môn, Đoàn niên, thư viện, hội phụ huynh, tài vụ, giáo viên chủ nhiệm trình xây dựng thực hoạt động - Vai trò quản lý hoạt động giáo dục VHDG phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, huy động tối đa nguồn lực sử dụng nguồn lực có hiệu - Quan tâm việc đầu tư kinh phí, phương tiện cho hoạt động giáo dục VHDG - Có hình thức, tiêu chuẩn thi đua cho lớp, hoạt động giáo dục VHDG phải thực trở thành nhu cầu học sinh - Phối kết hợp với địa phương lực lượng xã hội khác, đầu tư trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học, đáp ứng nhu cầu tối thiểu ngân sách, kinh phí dành cho hoạt động - Quan tâm đến việc xây dựng hoạt động ngoại khóa Bồi dưỡng lực Hoạt động Bí thư đoàn, GV, chuyên gia để cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục 99 - Tránh hoạt động sáo mòn, đơn điệu sau hoạt động phải có đánh giá khen thưởng, trách phạt rõ ràng Nhà trường phải biết tạo uy tín trước cộng đồng để có trách nhiệm với nhà trường thực tốt mục tiêu giáo dục VHDG, phát triển toàn diện cho người học 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Le Monde, 3/5/2003, Giá trị sống Martin Lutherking, 1994, Nhân quyền Maslow’s hierarchy of needs, Tháp nhu cầu Đảng cộng sản việt nam, 1996, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Hội Văn nghệ dân gian, 2007, Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam (Quyển 1), Sở VH thông tin Phú Thọ Sở VH, Thể thao du lịch tỉnh Phú Thọ, 12/2008, Hát Xoan Phú Thọ, Hội văn nghệ dân gian Phú Thọ, Việt Trì Chu Quang Chứ, 2002, Văn hóa Việt Nam nhìn từ Mỹ thuật, Viện Mỹ thuật, Nxb mỹ thuật, Vũ Kim Biên, 1999, Văn hóa làng xã vùng đất tổ Hùng Vương, Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội 10 TS Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 11 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Kế Hào- Giáo dục Việt Nam thời đổi 13 TS.Nguyễn Quang Lê, 2001, Khảo sát thực trạng Văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc bộ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Lê (2002) , Khoa học quản lý nhà trường, Nxb TP.HCM 101 15 Trần Kiểm, 2001, Khoa học quản lý Giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB GD, Hà Nội 16 Đặng Đức Siêu, 2008, Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 17 Hà Văn Tấn, 1999, Văn hóa Sơn Vi, nxb khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, in lần thứ ba, có sửa chữa bổ sung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 19 Lê Tượng, 2009, Nước Văn Lang thời đại Vua Hùng, Hội sử học tỉnh Phú Thọ 20 Nhật ký tù- Nửa đêm Hồ chủ tịch 21 Kỉ yếu hội thảo khoa học, 2007, Viện nghiên cứu Trường Đại học sư phạm Hà Nội 22.cinet.gov.vn/ArticleDetail.aspx?rid=2&newsid=57207&ZoneId=149 23.http://vietprofessor.com/vi/thong-tin-giao-duc/tu-dong-dat-va-songthan-suy-ngam-ve-dac-trung-cua-van-hoa-nhat-ban 102 MỤC LỤC PHỤ LỤC 103 [...]... nghệ; Các phong trào văn hóa quần chúng * Các hoạt động trải nghiệm thực tế: Thực tế, thực tập chuyên môn các môn học 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp văn hóa nghệ thuật Trong xu thế phát triển chung của toàn xã hội, công tác giáo dục bảo tồn văn hóa nói chung, văn hóa dân gian nói riêng của SV, học sinh của các trường nghệ thuật bị ảnh hưởng bởi... cấp văn hóa nghệ thuật 1.4.1 Mục tiêu công tác quản lý giáo dục Văn hóa Dân gian cho học sinh trường trung cấp văn hóa nghệ thuật Quản lý các hoạt động dạy học và GD là những tác động có mục đích, có kế hoạch của hiệu trưởng đến tập thể GV và HS và lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ tham gia cộng tác phối hợp trong các hoạt động của nhà trường, giúp quá trình dạy học và giáo. .. có hệ thống và hợp quy luật của công tác quản lý một cơ sở GD đến tập thể GV, công nhân viên, tập thể người học và các lực lượng tham gia GD khác trong và ngoài cơ sở giáo dục đó, nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu đào tạo 1.3 Hoạt động giáo dục Văn hóa Dân gian cho học sinh trường trung cấp văn hóa nghệ thuật 1.3.1 Đặc điểm học sinh trường trung cấp * Những đặc điểm nhân cách chủ yếu... Nam cho SV: Ví dụ như nghệ thuật sắp đặt, trang trí của lớp học, trường học Trên đây là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình GD VHDG cho SV, HS Cần phát huy những yếu tố có tác động tích cực đồng thời hạn chế tác động tiêu cực ảnh hưởng tới công tác GD VHDG cho SV, HS nói chung, SV, HS các trường nghệ thuật nói riêng 35 1.4 Công tác quản lý giáo dục Văn hóa Dân gian cho học sinh trường trung cấp. .. thanm gia vào quá trình hoạt động hoạt động GDVHDG là đối tượng, khách thể quản lý Đây là mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới có tính bắt buộc và mối quan hệ chiều ngang giữa chủ thể quản lý nhà trường với các lực lượng đoàn thể xã hội 1.4.2 Nội dung quản lý giáo dục Văn hóa Dân gian cho học sinh trường trung cấp văn hóa nghệ thuật * Xây dựng kế hoạch Kế hoạch phải xây dựng một cách toàn diện hệ thống... phần làm nên bản sắc văn hóa dân tộc ” lời nhắn nhủ đó rất có ý nghĩa khi chúng ta đang tập trung sự quan tâm đến bảo tồn VH dân tộc cho thế hệ hôm nay và mai sau 1.3.5 Các hình thức hoạt động giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp văn hóa nghệ thuật Thông qua việc dạy các môn học làm cho HS tự giác chiếm lĩnh một cách có hệ thống những kiến thức, kinh nghiệm giúp cho các em định hướng... dựng VH được xác định: “Xây dựng nền VH Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, định hướng quan trọng để đất nước phát triển bền vững 29 1.3.4 Nội dung giáo dục Văn hóa Dân gian cho học sinh trường trung cấp văn hóa nghệ thuật Trong nhiều năm qua, Đảng, nhà nước và nhân dân hết sức quan tâm đến việc giữ gìn các di sản văn hóa dân tộc, từ đó tạo tiền đề cần thiết để làm sống dậy một tiềm năng VH,... sử Nếu cho rằng VHDG chứa đựng và thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc, thì trong thực tiễn việc bảo tồn, làm giàu và phát huy BSVH dân tộc trước nhất phải từ việc bảo tồn, làm giàu và phát huy văn hóa dân gian Văn hóa dân gian - hệ giá trị và biểu tượng của văn hóa dân tộc : Trong văn hóa học, giá trị và biểu tượng làm nên những cái cơ bản của VH, nó là nội hàm của khái niệm VH Nói cách khác, văn hóa không... con người với thế giới xung quanh, môi trường tự nhiên, xã hội Văn hóa dân gian – cội nguồn của văn hóa dân tộc: Người ta thường nói VHDG là cội nguồn của VH dân tộc là "văn hóa gốc", "văn hóa mẹ" Điều đó hàm nghĩa VHDG gắn với lịch sử lâu đời của dân tộc, là nguồn sản sinh và tiếp tục nuôi dưỡng VH dân tộc Nói VHDG là "văn hóa gốc", "văn hóa mẹ" còn là vì VHDG nảy sinh, tồn tại dưới dạng nguyên hợp,... thế giới vô sinh (các trang thiết bị kỹ thuật ) thế giới hữu sinh (vật nuôi, cây trồng) 12 + Cơ chế quản lý : Là những phương thức mà nhờ nó hoạt động quản lý được thực hiện và tương tác qua lại giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý được vận hành điều chỉnh + Mục tiêu chung : Cho cả đối tượng và chủ thể quản lý, là căn cứ để chủ thể quản lý tạo ra các tác động quản lý - Tác động quản lý thường mang ... quản lý giáo dục Văn hóa Dân gian cho học sinh trường trung cấp văn hóa nghệ thuật 1.4.1 Mục tiêu công tác quản lý giáo dục Văn hóa Dân gian cho học sinh trường trung cấp văn hóa nghệ thuật Quản. .. trình giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Phú Thọ 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn. .. sở lý luận quản lý giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Nghệ thuật Chương Thực trạng công tác quản lý giáo dục văn hóa dân gian cho học sinh trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật

Ngày đăng: 12/04/2016, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w