Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
Cácbiệnphápquảnlýgiáodụcsứckhỏethể
chất chohọcsinhTrunghọcphổthôngở
trƣờng TrunghọcphổthôngAnLão - Hải
Phòng
Nguyễn Ngọc Thịnh
Trƣờng Đại họcGiáodục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quảnlýgiáo dục; Mã số: 60 14 05
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Lê Ngọc Hùng
Năm bảo vệ: 2009
Abstract: Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến quảnlý GDSKTC chohọc
sinh trunghọcphổ thông. Khảo sát thực trạng GDSKTC và thực trạng quảnlý
GDSKTC chohọcsinhở Trƣờng THPT AnLão - Hải Phòng, lý giải nguyên nhân của
thực trạng. Đề xuất những biệnpháp khả thi trong quảnlý GDSKTC chohọcsinhở
Trƣờng THPT AnLão - Hải Phòng.
Keywords: Giáodụcthể chất; Hải Phòng; Trunghọcphổthông
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
"Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc". Để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá
(CNH-HĐH) đất nƣớc Việt Nam thì nguồn nhân lực dồi dào, sung sức, khoẻ mạnh cả về thể chất,
tinh thần, và trí tuệ là vô cùng cần thiết.
Cấp trunghọcphổthông (THPT) là một trong những cấp học cuối cùng trong hệ
thống giáodụcphổ thông. Cấp học này tập trung những họcsinh đang phát triển sung mãn
nhất về thể lực. GDSKTC tốt chohọcsinhở giai đoạn này là góp phần củng cố kiến thức và
tạo những tiền đề vững chắc cho việc rèn luyện sứckhoẻthểchất của các em sau này.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn chƣa có nhiều nghiên cứu về vấn đề quảnlý GDSKTC trong
nhà trƣờng nói chung và trong trƣờng THPT nói riêng.
Là một cán bộ Đoàn nhiều năm trong trƣờng THPT, tôi đã giành nhiều thời gian trực
tiếp làm công tác GDSKTC thông qua chỉ đạo, tổ chức thực hiện các hoạt động của tổ chức
Đoàn thanh niên. Do đó, khi nghiên cứu vấn đề này tôi sẽ có điều kiện áp dụng kiến thức quản
2
lý giáodục đã học đƣợc vào đánh giá, tổng kết kinh nghiệm và kiểm chứng một số luận điểm
khoa học, gợi ra suy nghĩ cần thiết để không ngừng cải tiến nhằm nâng cao chất lƣợng
GDSKTC chohọc sinh. Với những lý do nêu trên, tôi đã chọn đề tài:
"Các biệnphápquảnlýgiáodụcsứckhoẻthểchấtchohọcsinhtrunghọcphổ
thông ởTrườngtrunghọcphổthôngAnLão - Hải Phòng"
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm đề xuất một số biệnpháp nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quảnlý GDSKTC,
góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng giáodục toàn diện của nhà trƣờng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến quảnlý GDSKTC chohọcsinhtrunghọc
phổ thông kết hợp với khảo sát thực trạng GDSKTC và quảnlý GDSKTC chohọcsinhở
Trƣờng THPT AnLão - Hải Phòng, lý giải nguyên nhân của thực trạng qua đó đề xuất những
biện pháp khả thi trong quảnlý GDSKTC.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
- Quảnlý GDSKTC chohọcsinhtrunghọcphổthôngở Trƣờng THPT AnLão - Hải
Phòng
- Khách thể khảo sát thực tế: 360 họcsinh thuộc các khối lớp 10, 11, 12. 50 cán bộ
quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên trực tiếp tham gia vào GDSKTC.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Cácbiệnphápquảnlýgiáodụcsứckhoẻthểchấtchohọcsinhtrunghọcphổthôngở
Trƣờng trunghọcphổthôngAnLão - Hải Phòng.
5. Giả thiết khoa học
Hiện tại, việc quảnlý GDSKTC chohọcsinhtrunghọcphổở Thành phốHảiPhòng
nói chung và ở Trƣờng THPT AnLão - HảiPhòng nói riêng: bên cạnh những thành tựu đã đạt
đƣợc vẫn còn những hạn chế và bất cập nhất định. Trong điều kiện hiện nay GDSKTC cho
học sinhở Trƣờng trunghọcphổthôngAnLão - HảiPhòng sẽ đạt hiệu quả cao nếu thực hiện
đồng bộ, triệt để cácbiệnphápquản lý.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đƣợc giới hạn trong Trƣờng THPT AnLão - HảiPhòng trong thời gian năm học 2008
- 2009.
7. Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
- Ý nghĩa khoa học: phát hiện những vấn đề và xây dựng mô hình GDSKTC linh hoạt,
mềm dẻo, có tính khả thi đối với nhà trƣờng.
3
- Góp phần xây dựng môi trƣờng giáodục toàn diện, tạo ra lớp họcsinh có sứckhoẻ
thể chất tốt, năng động, sáng tạo qua đó nâng cao đƣợc vị thế và vai trò của tổ chức Đoàn
thanh niên trong nhà trƣờng.
8. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của khoa họcquản
lý giáo dục.
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng phápquan sát, điều tra, khảo nghiệm, tổng kết kinh nghiệm, phân tích sản
phẩm hoạt động.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị và tài liệu tham khảo luận văn đƣợc trình
bày trong 3 chƣơng
Chương 1: Cơ sở lý luận của quảnlý hoạt động giáodụcsứckhoẻthểchất trong
trƣờng trunghọcphổthông
Chương 2: Thực trạng quảnlýgiáodụcsứckhoẻthểchấtở Trƣờng trunghọcphổ
thông AnLão - HảiPhòng
Chương 3: Một số vấn đề nâng cao chất lƣợng và hiệu quả cácbiệnphápquảnlýgiáo
dục sứckhoẻthểchấtở Trƣờng trunghọcphổthôngAnLão - HảiPhòng
4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢNLÝ HOẠT ĐỘNG GIÁODỤCSỨCKHOẺ
THỂ CHẤT TRONG TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNG
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm về quảnlý
Qua những quan niệm về quảnlý của các tác giả trong nƣớc và nƣớc ngoài các tác giả
tuy có khác nhau về cách tiếp cận nhƣng tất cả đều toát lên những điểm chung nhất về quảnlý
nhƣ sau:
Quản lý:
Là một quá trình tác động có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thểquảnlý lên đối tƣợng quản
lý nhằm đạt đƣợc mục đích nhất định. Là công cụ hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ
lực cá nhân nhằm đạt đƣợc những mục đích của nhóm. Là phƣơng thức hoạt động tốt nhất để một
nhóm, một tổ chức đạt đƣợc mục tiêu chung.
1.1.2. Bản chất của quảnlý
Là sự tác động hợp quy luật của chủ thểquảnlý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ
chức vận hành đến một hiệu quả mong muốn.
1.1.3. Chức năng quảnlý
Có 4 chức năng cơ bản : Kế hoạch-Tổ chức-Chỉ đạo-Kiểm tra.
Có thể biểu diễn sự liên kết các chức năng đó bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Chu trình quảnlý
1.1.4. Các nguyên tắc quảnlý
Khi tiến hành quản lý, các nhà quảnlý thƣờng tập trung vào các nguyên tắc cơ bản
sau: Đảm bảo tính pháp lý, tính tập trung dân chủ, tính khoa học, thực tiễn và tính Đảng
1.2. Quảnlýgiáodục và quảnlý nhà trường
1.2.1. Quảnlýgiáodục (QLGD)
QLGD là quảnlý mọi hoạt động giáodục trong xã hội và nhƣ vậy giáodục sẽ đƣợc hiểu
theo nghĩa (rộng nhất). Tuy nhiên các nhà nghiên cứu trong nƣớc và nƣớc ngoài về giáodục và
Kế hoạch
hoá
Thông tin
Chỉ đạo
Tổ chức
Kiểm tra
5
QLGD đã đƣa ra nhiều định nghĩa về QLGD khác nhau. Cácquan điểm tuy có những cách diễn
đạt khác nhau, nhƣng đều nêu ra đƣợc bản chất của quảnlýgiáo dục: QLGD là sự tác động có tổ
chức, có tính định hƣớng, phù hợp với quy luật khách quan của chủ thểquảnlýởcác cấp lên đối
tƣợng quản lý, nhằm đƣa hoạt động giáodụcở cơ sở và của toàn bộ hệ thốnggiáodục đạt tới mục
tiêu đã định.
1.2.2. Quảnlý nhà trường
Quản lý trƣờng học là một chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, tự giác, có kế hoạch,
có hệ thống) mang tính tổ chức sƣ phạm của chủ thểquảnlý đến tập thểgiáo viên và họcsinh
và những lực lƣợng giáodục trong và ngoài nhà trƣờng nhằm huy động cùng cộng tác, phối
hợp tham gia vào mọi hoạt động của nhà trƣờng làm cho quá trình này vận hành tới việc hoàn
thành những mục đích dự kiến.
1.3. Cơ sở lý luận của khoa họcquảnlýgiáodụcthểchất
Quản lý TDTT góp phần đắc lực vào việc thực hiện mục tiêu xã hội của Đảng và nhà
nƣớc, xúc tiến quá trình xã hội qua đó xác định những mục tiêu thực tế có nhu cầu cho TDTT
phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc đảm bảo các điều kiện cần thiết để giải quyết các nhiệm
vụ, mục tiêu của TDTT.
Quản lý GDSKTC phải đảm bảo tiến hành một cách khoa học, kết hợp chặt chẽ giữa
TDTT chính khoá và TDTT ngoại khoá.
1.3.1. Khái niệm cơ bản về Giáodụcthểchất
1.3.1.1. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáodụcsứckhoẻthểchất
1.3.1.2. Quan điểm của Đảng ta về vấn đề giáodụcsứckhoẻthểchất
Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khóa VII) nêu rõ : Sứckhỏe là vốn quý nhất của mỗi con
ngƣời, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
1.3.1.3. Khái niệm sứckhoẻ
Theo Tổ chức Y tế thế giới thì: “Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái về thể chất, tinh
thần và xã hội, chứ không chỉ không có bệnh hay thƣơng tật”. Nhƣ vậy, chúng ta có thể hiểu
sức khoẻ gồm 3 mặt: Sứckhoẻthể chất, Sứckhoẻ tinh thần, Sứckhoẻ xã hội.
1.3.1.4. Khái niệm Giáodụcthểchất
Là quá trình sƣ phạm nhằm giáodục và đào tạo thế hệ trẻ, hoàn thiện về thểchất và
nhân cách, nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ của con ngƣời.
1.3.1.5. Văn hoá thểchất
1.3.1.6. Phong trào thể thao
1.3.1.7. Phát triển sứckhoẻthểchất
6
Là quá trình hình thành, biến đổi tuần tự theo quy luật về các mặt hình thái chức năng
và cả những tố chấtthể lực và năng lực vận động. Để thực sự có đƣợc sự phát triển sứckhoẻ
thể chất cần phải có thêm nhiều tác động của nhiều yếu tố khác, trong đó có GDSKTC. Nhƣ
vậy có thể nói phát triển sứckhoẻthểchất là hệ quả của GDSKTC.
1.3.1.8. Chuẩn bị thể lực
Là một nội dung của một quá trình GDSKTC.
1.3.1.9. Trình độ thể lực
Là kết quả quá trình chuẩn bị thể lực, kỹ năng vận động, nâng cao khả năng làm việc
của cơ thể để tiếp thu hoặc thực hiện một loại hình hoạt động của con ngƣời.
1.3.1.10. Hoàn thiện thểchất
Là mức độ quy định có tính chu kỳ tiết học và thời gian về sức khoẻ, phát triển toàn
diện năng lực thể chất, để phù hợp với những yêu cầu hoạt động của con ngƣời trong những
điều kiện cụ thể, và kéo dài tuổi thọ.
1.3.1.11. Học vấn thểchất
Là xác định bởi tri thức chung, các hệ thống kỹ năng, kỹ xảo phong phú để điều khiển mọi
hoạt động cơ thể trong không gian và thời gian, biết sử dụng các kỹ năng, kỹ xảo vận động trong
những điều kiện sống và hoạt động khác nhau của con ngƣời.
1.3.2. Chương trình giáodụcthểchất
Chƣơng trình GDTC là văn bản chính thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội
dung kiến thức và kĩ năng, cấu trúc tổng thểcác bộ môn, giữa lý thuyết và thực hành, quy
định phƣơng thức, phƣơng tiện, cơ sở vật chất, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của các cơ
sở giáodục và đào tạo.
Trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi quan tâm đến cácbiệnphápquảnlý để công
tác GDSKTC ở trƣờng THPT AnLão - HảiPhòng đạt hiệu quả cao.
1.4. Khái niệm dạy - học
1.5. Quảnlý đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên thểdụcthể thao nói riêng
1.5.1. Đặc điểm lao động của đội ngũ giáo viên
1.5.2. Lao động của người giáo viên mang tính chất đặc biệt
Thông qua những đặc điểm lao động của ngƣời giáo viên/giáo viên giáodụcthể chất,
chúng ta thấy giáo viên cần phải có những phẩm chất và năng lực nhất định của một nhà giáo
dục và nhà thể thao.
1.6. Vị trí, nhiệm vụ chương trình giáodụcthểchất và phân phối chương trình bậc
THPT
1.6.1. Vị trí, nhiệm vụ của giáodụcthểchất trong trường THPT ở nước ta
7
Bằng những hoạt động phong phú của mình, GDTC góp phần quan trọng trong việc
rèn luyện, hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất, ý chí, lòng dũng cảm, tính quyết
đoán, kiên trì, ý thức tổ chức kỷ luật tạo nên nếp sống lành mạnh, vui tƣơi góp phần đẩy lùi,
xoá bỏ những hành vi xấu và tệ nạn xã hội.
1.6.2. Yếu tố đảm bảo cho GDTC trong cáctrường THPT
GDTC là một mặt của giáodục toàn diện trong nhà trƣờng phổ thông.
1.6.3. Khái niệm quảnlý GDSKTC
Quản lý GDSKTC là sự tác động có ý thức của chủ thểquảnlý (cán bộ quảnlýgiáo
dục) tới khách thểquảnlý (giáo viên TDTT, học sinh) nhằm đƣa GDSKTC đạt kết quả mong
muốn bằng cách hiệu quả nhất.
1.6.3.1. Mục tiêu quảnlý GDSKTC
Quản lý GDSKTC trong xã hội ta hiện nay nói chung và trong nhà trƣờng nói riêng là
hƣớng tới việc thực hiện giáodục toàn diện cho ngƣời học.
1.6.3.2. Chức năng quảnlý GDSKTC
Quản lý GDSKTC có 4 chức năng: Kế họach hóa, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ huy
điều hành và kiểm tra.
1.6.3.3. Nội dung quảnlý GDSKTC
Nội dung quảnlý GDSKTC chohọcsinhở trƣờng THPT bao gồm là việc chỉ đạo
công tác xây dựng kế hoạch GDSKTC.
1.6.3.4.Phương phápquảnlý GDSKTC
- Phƣơng pháp tổ chức hành chính, Các phƣơng pháp kinh tế, phƣơng pháp tâm lý –
xã hội.
Quản lý GDSKTC có thể mô tả theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3. Mô hình về quảnlý GDSKTC
1.6.4. Tầm quan trọng của việc quảnlý nhằm nâng cao chất lượng GDSKTC
Chủ thểquản
lý GDSKTC
Khách thểquản
lý GDSKTC
Mục tiêu quản
lý GDSKTC
Công cụ quảnlý
GDSKTC
Các biệnphápquản
lý GDSKTC
Hiệu quả quảnlý
GDSKTC
8
1.6.4.1. Tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng GDSKTC
1.6.4.2. Tầm quan trọng của việc quảnlý nhằm nâng cao chất lượng GDSKTC
Trên đây là những cơ sở lý luận của quảnlý hoạt động GDSKTC trong trƣờng THPT
và là những tiền đề vững chắc để tác giả tiến hành những khảo sát, đánh giá thực trạng quản
lý GDSKTC ở trƣờng THPT AnLão - Hải Phòng.
9
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢNLÝGIÁODỤCSỨCKHOẺTHỂCHẤTỞ TRƢỜNG TRUNG
HỌC PHỔTHÔNGANLÃO - HẢIPHÒNG
2.1. Vài nét về TrườngtrunghọcphổthôngAnLão - HảiPhòng
Trƣờng THPT AnLão - HảiPhòng đƣợc thành lập tháng 9 năm 1965.
Về truyền thống văn hiến
Trƣờng THPT AnLão đƣợc đặt trên mảnh đất có truyền thống hiếu học.
Về vị trí địa lý
Cách trung tâm Thành phốHảiPhòng 17 Km, nằm trên trục đƣờng quốc lộ 10 cũ, có
giao điểm của 3 con sông: Văn úc, Lạch tray, Đa độ.
2.2. Thực trạng quảnlý GDSKTC chohọcsinhởTrường THPT AnLão - Hảiphòng
2.2.1. Về tổ chức bộ máy
2.2.2. Thực trạng cácbiệnphápquảnlý GDSKTC
2.2.2.1. Đánh giá về tính hiệu quả của cácbiệnphápquảnlý GDSKTC đã thực hiện trong
thời gian qua
Bảng 2.1: Đánh giá mức độ hiệu quả của cácbiệnphápquảnlý GDSKTC được thực hiện
trong thời gian qua
Số
TT
Các biệnpháp
Ý kiến trả lời
Số
lượng
Tỷ lệ
%
1
Tăng cường năng lực cán bộ lãnh đạo, quảnlý trong GDSKTC
+ Rất hiệu quả
0
0
+ Hiệu quả
2
4.25
+ Bình thƣờng
45
95.7
2
Tăng cường kiểm tra, đánh giá, giám sát việc dạy học GDSKTC
+ Rất hiệu quả
0
0
+ Hiệu quả
7
14.9
+ Bình thƣờng
40
85.1
3
Tăng cường kết hợp giáodục chính khoá với giáodục ngoại khoá
+ Rất hiệu quả
2
4.3
+ Hiệu quả
10
21.3
+ Bình thƣờng
35
74.5
4
Tăng cường xã hội hoá giáodụcsứckhoẻthểchất
+ Rất hiệu quả
5
10.63
+ Hiệu quả
17
36.17
+ Bình thƣờng
25
53.2
5
Tăng cường thống nhất quảnlýgiáodụcđức - trí - thể - mỹ - lao
+ Rất hiệu quả
2
4.3
+ Hiệu quả
10
21.3
+ Bình thƣờng
35
74.5
10
Số
TT
Các biệnpháp
Ý kiến trả lời
Số
lượng
Tỷ lệ
%
6
Tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận lãnh đạo, quảnlý và các
phòng, ban chức năng
+ Rất hiệu quả
1
2.12
+ Hiệu quả
29
61.70
+ Bình thƣờng
17
36.1
7
Bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo
viên Thểdục
+ Rất hiệu quả
0
0
+ Hiệu quả
2
4.25
+ Bình thƣờng
45
95.74
8
Tăng cường đổi mới phương pháp dạy họcThểdụcởtrường THPT
An Lão
+ Rất hiệu quả
5
10.63
+ Hiệu quả
14
29.8
+ Bình thƣờng
28
59.6
9
Tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ công tác GDSKTC
+ Rất hiệu quả
3
6.4
+ Hiệu quả
28
59.6
+ Bình thƣờng
16
34.04
10
Công tác thi đua khen thưởng
+ Rất hiệu quả
2
4.3
+ Hiệu quả
20
42.6
+ Bình thƣờng
25
53.2
Tóm lại:
Có 3/10 biệnphápquảnlý GDSKTC đƣợc hỏi đánh giá là đã thực hiện có hiệu quả. Còn lại
5/7 ý kiến còn lại đánh giá là kém hiệu quả nhất. Một số nguyên nhân chính:
- Việc đánh giá về ý nghĩa, vai trò của GDSKTC chƣa đúng mức
- Kinh phí dành chocác hoạt động đặc thù này còn thấp.
- Tƣ duy trong một số nhà lãnh đạo, quảnlý cũng nhƣ giáo viên làm GDSKTC còn
chƣa đồng nhất với mục tiêu giáodục toàn diện.
2.2.2.2. Đánh giá về những kết quả mà GDSKTC đã mang lại
Bảng 2.2: Đánh giá chung về những kết quả của GDSKTC
Số
TT
Các biệnpháp được hỏi
Ý kiến trả lời
Số
lượng
Tỷ lệ %
1
Theo đồng chí đánh giá, bao nhiêu phần trăm họcsinh của
trường đạt:
+ Sứckhỏethểchất loại tốt
4
8.51
[...]... hiện cho thấy những biệnpháp định hƣớng duy trì, nhằm phát triển nâng cao chất lƣợng GDSKTC chohọcsinh trƣờng THPT AnLão - HảiPhòng cần hƣớng vào 9 biệnpháp nêu trên 2 Khuyến nghị 2.1 Với Sở GD&ĐT HảiPhòng 2.2 Với Thành đoàn HảiPhòng 2.3 Với UBND Huyện AnLão 2.4 Với Trườngtrunghọcphổthông - Đồng bộ hoá cácbiệnpháp trong việc quảnlý GDSKTC chohọcsinh của nhà trƣờng Nâng cao nghiệp vụ quản. .. học môn GDTC cũng nhƣ các hoạt động ở Trƣờng THPT AnLão * Căn cứ vào những điều kiện nhằm đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí, đội ngũ giáo viên, công tác tổ chức quảnlý quá trình hoạt động 3.2 Cácbiệnphápquảnlý GDSKTC chohọcsinhTrườngtrunghọcphổthôngAnLão - HảiPhòng 3.2.1 Biệnpháp 1: Nâng cao năng lực, nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên và họcsinh về GDSKTC 3.2.1.1... GDSKTC Biệnpháp 2: Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá, giám sát việc dạy học GDSKTC Biệnpháp 3: Tăng cƣờng kết hợp giáodục chính khoá với giáodục ngoại khoá Biệnpháp 4: Tăng cƣờng xã hội hoá giáodụcsứckhoẻthểchấtBiệnpháp 5: Tăng cƣờng thống nhất quảnlýgiáodụcđức - trí - thể mỹ - laoBiệnpháp 6: Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các bộ phận lãnh đạo, quảnlý và các phòng, ban chức năng Biệnpháp 7:... Xuân Hải Cơ cấu tổ chức và quảnlý hệ thốnggiáodục quốc dân - Bài giảng lớp Thạc sĩ quảnlýgiáodục Đại học quốc gia Hà nội năm 2007 30 Đặng Xuân HảiQuảnlýgiáodục trong mối quan hệ với cộng đồng - Bài giảng lớp Thạc sĩ quản lýgiáodục Đại học quốc gia Hà nội năm 2007 31 Đặng Xuân HảiQuảnlý sự thay đổi và vận dụng lý thuyết quảnlý sự thay đổi trong quản lýgiáodục - Bài giảng lớp Thạc sỹ quản. .. trên 98% ý kiến cho rằng Đoàn thanh niên là "cần thiết" và "rất cần thiết" trong GDSKTC đã gợi mở một vấn đề mới đó là: các biện phápquảnlý GDSKTC đƣợc thực hiện trong thời gian tới cần phải lấy tổ chức Đoàn thanh niên làm trọng tâm 13 Chương 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ CÁCBIỆNPHÁPQUẢNLÝGIÁODỤCSỨCKHOẺTHỂCHẤTỞ TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNGANLÃO - HẢIPHÒNG 3.1 Những căn... cơ sở khoa học về quản lýgiáodục và đào tạo - Trƣờng quảnlý cán bộ giáodục và đào tạo, Hà nội 1997 36 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáodục hiện đại - Bài giảng lớp Thạc sỹ quản lýgiáodục Đại học quốc gia Hà nội năm 2007 37 Nguyễn Đức Chính Quảnlýchất lượng trong giáodục - Bài giảng lớp Thạc sỹ quảnlýgiáodục Đại học quốc gia Hà nội 2008 38 Lê Ngọc Hùng Xã hội học giáo. .. vụ cho đội ngũ giáo viên và đổi mới phương pháp dạy họcthểdụcởtrường THPT AnLão + Rất quan trọng + Quan trọng + Không quan trọng Hoàn thiện cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho công tác GDSKTC + Rất quan trọng + Quan trọng + Không quan trọng Phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận lãnh đạo, quảnlý và các phòng, ban chức năng trong thực hiện kế hoạch GDSKTC + Rất quan trọng + Quan trọng + Không quan... lớp Thạc sỹ quảnlýgiáodục Đại học quốc gia Hà nội năm 2007 24 32 Lê Viết Lãm Thực trạng phát triển thểchất của học sinh, sinh viên trước thềm thế kỷ 21 Nxb TDTT, Hà nội 2000 33 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quảnlý nhân sự trong giáodục - Bài giảng lớp Thạc sỹ quảnlýgiáodục Đại học quốc gia Hà nội năm 2008 34 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lýhọcquảnlý - Bài giảng lớp Thạc sỹ quảnlýgiáodục Đại học quốc gia Hà... quan trọng của cácbiệnphápquảnlý GDSKTC Bảng 3.6: Mức độ quan trọng của cácbiệnphápquảnlý GDSKTC Số Cácbiệnpháp được hỏi 19 Ý kiến trả lời TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số lượng Nâng cao năng lực, nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên và họcsinh về GDSKTC + Rất quan trọng + Quan trọng + Không quan trọng Tăng cường kiểm tra, đánh giá, giám sát việc GDSKTC + Rất quan trọng + Quan... trọng + Không quan trọng Nâng cao vai trò của tổ chức Đoàn thanh niên thông qua kết hợp giáodục chính khoá với giáodục ngoại khoá + Rất quan trọng + Quan trọng + Không quan trọng Đẩy mạnh xã hội hoá GDSKTC + Rất quan trọng + Quan trọng + Không quan trọng Thống nhất quảnlýgiáodục theo tinh thần giáodục toàn diện (Đức Trí - Thể - Mỹ - Lao) + Rất quan trọng + Quan trọng + Không quan trọng Thực hiện . Các biện pháp quản lý giáo dục sức khỏe thể
chất cho học sinh Trung học phổ thông ở
trƣờng Trung học phổ thông An Lão - Hải
Phòng
Nguyễn. pháp quản lý giáo dục sức khoẻ thể chất cho học sinh trung học phổ thông ở
Trƣờng trung học phổ thông An Lão - Hải Phòng.
5. Giả thiết khoa học
Hiện
Sơ đồ 1.3.
Mô hình về quản lý GDSKTC (Trang 7)
Bảng 2.1
Đánh giá mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý GDSKTC được thực hiện trong thời gian qua (Trang 9)
Bảng 2.2
Đánh giá chung về những kết quả của GDSKTC (Trang 10)
Bảng 2.4
Kết quả hỏi ý kiến học sinh (Trang 12)
Bảng 2.3.
Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng GDSKTC (Trang 12)
Bảng 3.5.
Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của từng biện pháp quản lý GDSKTC (Trang 18)
Bảng 3.6
Mức độ quan trọng của các biện pháp quản lý GDSKTC (Trang 19)
Bảng 3.7
Tính khả thi của các biện pháp quản lý GDSKTC (Trang 21)