1. Lí do chọn đề tài Địa lí địa phương (ĐLĐP) là một bộ phận quan trọng trong nghiên cứu địa lí đất nước. Nghiên cứu ĐLĐP ở qui mô tổng hợp với ý nghĩa khoa học và thực tiễn chính là công tác điều tra cơ bản tổng hợp một lãnh thổ về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, KT – XH nhằm kiểm kê, đánh giá từng thành phần của thể tổng hợp địa lí tự nhiên, từng ngành, từng cơ cấu SX, từng mặt hoạt động của dân cư; đồng thời đánh giá tổng hợp hệ thống tự nhiên, KT – XH; đánh giá mối quan hệ giữa các thành phần, các ngành hoạt động KT – XH; đánh giá mối quan hệ của lãnh thổ với các lãnh thổ kề bên và với cả nước,... Từ đó giúp các nhà quản lí, các nhà qui hoạch có cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc điều hành, tổ chức, vạch ra định hướng cho việc phát triển KT – XH của địa phương mình. Bên cạnh việc qui hoạch tổng thể, nghiên cứu ĐLĐP còn phục vụ trực tiếp cho những mục đích cụ thể khác như phục vụ cho mục đích qui hoạch, phát triển các ngành KT; cho việc triển khai các đề án di dân, định canh, định cư, khai thác một vùng đất mới. Đối với giáo dục, nghiên cứu ĐLĐP có ý nghĩa rất quan trọng. Việc nghiên cứu ĐLĐP phải xuất phát từ yêu cầu giảng dạy và học tập ở trường phổ thông gắn với chương trình và quĩ thời gian qui định. Đề tài viết về địa lí địa phương huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An không nằm ngoài các mục đích nói trên. Anh Sơn là huyện miền núi thấp nằm ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ An. Với kiểu địa hình bán sơn địa, đất đai khá phong phú đa dạng, tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhiều tiềm năng trong phát triển KT; song do những hạn chế về nguồn vốn, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ phát triển KT,… nên KT còn phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm năng của huyện. Cùng với sự phát triển của đất nước, nền KT huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An đã và đang có nhiều thay đổi theo hướng CNH, HĐH để đẩy nhanh tốc độ phát triển, tăng thu nhập cho người lao động; nâng cao vị trí để ngang tầm với các địa phương khác trong toàn tỉnh Nghệ An cũng như với các địa phương khác trong cả nước. Việc phát triển KT phù hợp với tiềm năng, thực trạng trong quá trình đổi mới là một vấn đề cần thiết. Với tình yêu quê hương xứ Nghệ và mong muốn góp phần vào việc phát triển bền vững nền KT – XH của huyện Anh Sơn trong giai đoạn mới, tôi đã chọn đề tài : “Nghiên cứu kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Minh Tuệ - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Địa lí, môn Địa lí Kinh tế - xã hội, Phòng quản lý khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội Cảm ơn bạn tập thể cao học K23 Địa lí động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Cục thống kê Nghệ An, phòng ban chuyên môn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Anh Sơn cung cấp tài liệu có giá trị đóng góp ý kiến xác đáng làm nâng cao chất lượng luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới BGH đồng nghiệp trường THPT Anh Sơn tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành khóa học Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, nơi tiếp sức động viên nhiều để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BẢN ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.3 Giới hạn 4 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu .4 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .9 VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế .11 1.1.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế vận dụng cho huyện Anh Sơn 16 b) Trang trại 18 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế vận dụng cho cấp huyện 21 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ 24 1.2.2 Tổng quan phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An .27 TIỂU KẾT CHƯƠNG .36 Chương 2: 38 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG 38 PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN ANH SƠN 38 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế huyện Anh Sơn 38 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 38 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 39 2.1.3 Kinh tế - xã hội 50 2.1.4 Đánh giá chung 54 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 2013 57 2.2.1 Khái quát chung 57 2.2.1.1 Vị trí kinh tế huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An .57 2.2.1.2 Cơ cấu giá trị sản xuất thu chi ngân sách huyện Anh Sơn 58 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .59 2.2.2.1 Ngành nông – lâm – thủy sản 59 2.2.2.2 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp .78 2.2.2.3 Dịch vụ .83 2.2.3 Sự phân hóa lãnh thổ huyện Anh Sơn 90 2.3 Đánh giá chung 91 2.3.1 Những thành tựu 91 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu .93 Chương 3: 93 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ 93 HUYỆN ANH SƠN ĐẾN NĂM 2025 93 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 93 3.1.1 Quan điểm 94 3.1.2 Mục tiêu phát triển 94 3.1.3 Định hướng phát triển 95 3.2 Các giải pháp 99 3.2.1 Về phát triển nhóm ngành kinh tế 99 3.2.2 Về vốn đầu tư 100 3.2.3 Về phát triển nguồn nhân lực 102 3.2.4 Về điều hành vĩ mô 104 3.2.5 Thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ 104 3.2.6 Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường an ninh – quốc phòng địa bàn huyện Anh Sơn 105 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CN –TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CN – XD : Công nghiệp – xây dựng CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp ĐLĐP : Địa lí địa phương GTSX : Giá trị sản xuất GTVT : Giao thông vận tải HK : Hành khách HTX : Hợp tác xã KT : Kinh tế KT – XH : Kinh tế - xã hội LN : Lâm nghiệp LT : Lương thực NN : Nông nghiệp N – L – TS : Nông lâm, thủy sản SX : Sản xuất TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNXP : Thanh niên xung phong TTCN : Trung tâm công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế tỉnh Nghệ An .36 giai đoạn 2005 – 2013[1] 36 Bảng 2.1: Một số hồ đập lớn huyện Anh Sơn[16] 43 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Anh Sơn năm 2013[1] 47 Bảng 2.3: GTSX GTSX/ người huyện Anh Sơn 57 giai đoạn 2005 – 2013 (giá thực tế)[17] 57 Bảng 2.4: Thu, chi ngân sách huyện Anh Sơn 59 giai đoạn 2005 – 2013[17] 59 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng đất NN huyện Anh Sơn .60 giai đoạn 2005 – 2013[17] 60 Bảng 2.6: GTSX cấu GTSX N – L – TS huyện Anh Sơn 61 giai đoạn 2005 – 2013 (giá thực tế)[17] 61 Bảng 2.7: GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện Anh Sơn 62 giai đoạn 2005 – 201[17] .62 Bảng 2.8: Tình hình sản xuất số LT có hạt huyện Anh Sơn 64 giai đoạn 2005 – 2013[1] .64 Bảng 2.9: Tình hình sản xuất số hoa màu chủ yếu 65 huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013[1] 65 Bảng 2.10: Diện tích trồng chè huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013[1] 67 B¶ng 2.11: C¸c xã trồng nhiều chè huyện Anh Sơn[17] 68 Bảng 2.12: Sản lượng chè huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 - 2013[1] 69 Bảng 2.13: Diện tích, suất, sản lượng mía huyện Anh Sơn .69 giai đoạn 2005 – 2013[1] 69 Bảng 2.14: Diện tích, sản lượng số ăn chủ yếu 72 huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013[1, 17] 72 Bảng 2.15: Tình hình chăn nuôi huyện Anh Sơn 73 giai đoạn 2005 – 2013[1] 73 Bảng 2.16: Số sở sản xuất công nghiệp huyện Anh Sơn 80 giai đoạn 2005 2013[17] 80 Bảng 2.17: Các DN công ty TNHH hoạt động huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013[17] 85 Bảng 2.18: Số lượng phương tiện vận tải đường huyện Anh Sơn 87 giai đoạn 2005 – 2013[17] 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2005 – 2012[23, 28] 25 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu kinh tế vùng Bắc Trung Bộ .26 giai đoạn 2005 - 2012[23, 28] .26 Biểu đồ1.3: Quy mô tốc độ tăng trưởng GDP Nghệ An 32 giai đoạn 2005 – 2013[1] 32 Biểu đồ 1.4: Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế Nghệ An 33 giai đoạn 2005 – 2013[1] 33 Biểu đồ 2.1: Nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng năm huyện Anh Sơn[16] 40 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo ngành KT tỉnh Nghệ An huyện Anh Sơn năm 2013[17, 34] 52 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu GTSX theo ngành huyện Anh Sơn 58 giai đoạn 2005 – 2013[17] 58 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu GTSX nông nghiệp huyện Anh Sơn 63 năm 2005 năm 2013[17] 63 Biểu đồ 2.5: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ 83 tiêu dùng huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013 (giá thực tế)[17] 83 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Anh Sơn Bản đồ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế huyện Anh Sơn Bản đồ trạng phát triển kinh tế huyện Anh Sơn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Địa lí địa phương (ĐLĐP) phận quan trọng nghiên cứu địa lí đất nước Nghiên cứu ĐLĐP qui mô tổng hợp với ý nghĩa khoa học thực tiễn công tác điều tra tổng hợp lãnh thổ điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, KT – XH nhằm kiểm kê, đánh giá thành phần thể tổng hợp địa lí tự nhiên, ngành, cấu SX, mặt hoạt động dân cư; đồng thời đánh giá tổng hợp hệ thống tự nhiên, KT – XH; đánh giá mối quan hệ thành phần, ngành hoạt động KT – XH; đánh giá mối quan hệ lãnh thổ với lãnh thổ kề bên với nước, Từ giúp nhà quản lí, nhà qui hoạch có sở khoa học thực tiễn việc điều hành, tổ chức, vạch định hướng cho việc phát triển KT – XH địa phương Bên cạnh việc qui hoạch tổng thể, nghiên cứu ĐLĐP phục vụ trực tiếp cho mục đích cụ thể khác phục vụ cho mục đích qui hoạch, phát triển ngành KT; cho việc triển khai đề án di dân, định canh, định cư, khai thác vùng đất Đối với giáo dục, nghiên cứu ĐLĐP có ý nghĩa quan trọng Việc nghiên cứu ĐLĐP phải xuất phát từ yêu cầu giảng dạy học tập trường phổ thông gắn với chương trình quĩ thời gian qui định Đề tài viết địa lí địa phương huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An không nằm mục đích nói Anh Sơn huyện miền núi thấp nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An Với kiểu địa hình bán sơn địa, đất đai phong phú đa dạng, tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhiều tiềm phát triển KT; song hạn chế nguồn vốn, sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ phát triển KT,… nên KT phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm huyện Cùng với phát triển đất nước, KT huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An có nhiều thay đổi theo hướng CNH, HĐH để đẩy nhanh tốc độ phát triển, tăng thu nhập cho người lao động; nâng cao vị trí để ngang tầm với địa phương khác toàn tỉnh Nghệ An với địa phương khác nước Việc phát triển KT phù hợp với tiềm năng, thực trạng trình đổi vấn đề cần thiết Với tình yêu quê hương xứ Nghệ mong muốn góp phần vào việc phát triển bền vững KT – XH huyện Anh Sơn giai đoạn mới, chọn đề tài : “Nghiên cứu kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Trong bối cảnh KT đất nước có nhiều chuyển biến quan trọng, việc nghiên cứu phát triển KT địa phương trở nên quan trọng Việc nghiên cứu KT cấp huyện thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà KT, quan chuyên ngành có địa lí học nhằm bổ sung sở lí luận thực tiễn phát triển KT – XH, phát triển KT hợp lí, nâng cao đời sống nhân dân huyện Trên thực tế có nhiều đề tài luận văn, công trình nghiên cứu bàn phát triển KT, góc độ địa lí học, tiêu biểu là: Giáo trình Kinh tế phát triển, PGS.TS Phạm Ngọc Linh TS Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên), NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2013[11], nghiên cứu nguyên lý phát triển KT, khái quát vận động KT mối quan hệ tác động qua lại KT xã hội; đồng thời phân tích tình hình cụ thể nước phát triển trình chuyển kinh tế từ tình trạng thấp sang kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh với tiêu xã hội ngày hoàn thiện Giáo trình địa lí KT – XH Việt Nam, Tập 1, GS TS Đỗ Thị Minh Đức, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007[5,6] đề cập đến nguồn lực trạng phát triển KT – XH Việt Nam cách cụ thể Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam GS TS Lê Thông (chủ biên), NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2011[21] phân tích kĩ điều kiện trạng định hướng phát triển KT – XH Việt Nam Giáo trình địa lí KT – XH đại cương GS.TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), NXB ĐHSP Hà Nội, 2007[25] tổng hợp khái niệm phát triển KT lãnh thổ như: cấu KT, nguồn lực phát triển KT, phân hóa lãnh thổ,… Trong chương trình đào tạo thạc sĩ địa lí học khoa địa lí, trường Đại học sư phạm Hà Nội, nội dung tổ chức lãnh thổ KT nói chung phát triển KT cấp huyện nói riêng có số luận văn thực bảo vệ, tiêu biểu như: Kinh tế huyện Kỳ Anh thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ địa lí học Trương Thị Nguyệt (2009) [13], ĐHSP Hà Nội; Phát triển kinh tế huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 – 2010, luận văn thạc sĩ địa lí học Lê Hoàng Hà (2011) [7] , ĐHSP Hà Nội; Phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến năm 2020, luận văn thạc sĩ địa lí học Phạm Thị Hằng, ĐHSP Hà Nội[8] Các đề tài nói cung cấp vấn đề phương pháp luận cho đề tài nghiên cứu cá nhân; đồng thời, vấn đề sở lí luận phát triển KT huyện làm sáng tỏ (các khái niệm phát triển KT, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KT tiêu đánh giá…) Nghiên cứu KT địa bàn huyện Anh Sơn chưa có đề tài hay báo cáo Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 3.1 Mục tiêu Vận dụng sở lí luận thực tiễn phát triển KT để đánh giá tiềm - Lâm nghiệp: Quản lý bảo vệ tốt diện tích rừng có Nâng cao chất lượng rừng trồng; khuyến khích nhân dân trồng xen lấy gỗ chất lượng cao với tỷ lệ thích hợp để phục vụ nhu cầu SX hàng tiêu dùng Tổ chức trồng 1500 LN tập trung, nâng độ che phủ rừng lên 58,2 % - Thủy sản: Tận dụng khả sông suối, hồ đập để phát triển nuôi trồng thủy sản Tiếp tục phát huy có hiệu ba hình thức nuôi trồng thủy sản địa bàn Áp dụng khoa học kĩ thuật để tạo giống có suất cao, tạo giống cá chỗ Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản nuôi cá ao, hồ, nuôi cá diện tích đất cá lúa cá lồng Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kĩ thuật vào nuôi trồng thủy sản - Khoa học kĩ thuật nông nghiệp: Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng giống tiến kĩ thuật thâm canh để tăng suất điển hình trồng: Cây ngô 70 – 80 tạ/ ha, lúa 75 – 80 tạ/ha, mía suất 100 – 130 tấn/ ha, dưa hấu 70 – 85 tạ/ ha, chè CN 20 – 25 tấn/ha; xây dựng mô hình cánh đồng kiểu mẫu lớn trồng ngô, lúa,… Đưa trồng có lợi xuất cao trồng ớt cay 60 – 80 ha, trồng gấc 150 – 200 ha,… Giá trị sản xuất gieo trồng đạt 100 – 120 triệu đồng Tổ chức lớp tập huấn hướng dẫn kĩ thuật nhân rộng mô hình cánh đồng mẫu, mô hình trồng rau sạch, trồng ớt cay xuất khẩu, trồng gấc, chăn nuôi trâu bò hàng hóa tập trung, mô hình KT trang trại, SX phân bón hữu vi sinh cho nông dân toàn huyện Áp dụng khóa học kĩ thuật để tạo giống có suất cao, tạo giống chỗ b) Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 97 Tiếp tục tháo gỡ khó khăn vốn để đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà máy xi măng dầu khí sớm hoàn thành đưa vào SX năm 2015 Tập trung hoàn thành xây dựng cụm CN Đỉnh Sơn, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh lập dự án xây dựng cửa Cao Vều Phúc Sơn Tạo điều kiện khôi phục làng nghề truyền thống ươm tơ dệt thổ cẩm Làng Bộng xã Cẩm Sơn, trồng dâu nuôi tằm xã Tường Sơn,… Tạo thuận lợi để 14 DN đăng ký đầu tư sớm triển khai thực dự án kêu gọi tiếp – DN Ưu tiên ngành SX kinh doanh như: sản xuất gạch ngói, chế biến chè, chế biến lâm sản, chế biến nông sản, may mặc,… Đẩy mạnh SX CN TTCN, mức tăng trưởng 7,3 % Trọng tâm số sản phẩm chủ yếu: sản lượng đường 6.875 tấn, đá xây dựng 125 nghìn m3, chè xuất 2.983 tấn, may xuất 458 nghìn sản phẩm, than củi xuất 20.000 tấn, tinh bột sắn 2.000 tấn,… c) Dịch vụ Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, chế sách để doanh nghiệp, hộ SX kinh doanh phát triển SX kinh doanh có hiệu cao, trọng ngành dịch vụ phục vụ đời sống cho nhân dân, kinh doanh vận tải, kinh doanh hàng nông sản, thực phẩm, kêu gọi DN đầu tư kinh doanh lớn địa bàn Tập trung phát triển thương mại khu vực thị trấn, trung tâm xã, khu vực đông dân cư Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành chợ Lạng Sơn, Lĩnh Sơn lập dự án xây dựng – chợ nông thôn Khuyến khích phát triển dịch vụ nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng, thông tin viễn thông, du lịch,… Làm tốt công tác quản lý SX kinh doanh địa bàn, chống kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng 3.1.3.2 Định hướng lãnh thổ Nền KT huyện Anh Sơn năm qua có chuyển biến tích cực theo hướng CNH, HĐH Trong năm tới, huyện tiếp tục trì 98 phạm vi tăng cường tính chuyên môn hóa SX tiểu vùng KT Tiểu vùng phía Bắc tiếp tục mở rộng diện tích vùng nguyên liệu mía, nguyên liệu giấy suất cao Phát triển CN, tiểu thủ CN, ưu tiên phát triển sở SX gạch ngói, chế biến sản phẩm đồ gỗ, mộc dân dụng, chế biến đường, quần áo may sẵn Tiểu vùng trung tâm tập trung thâm canh ngô CN (mía, chè), trồng dâu nuôi tằm, phát triển mô hình KT trang trại, trồng rừng nguyên liệu giấy Phát triển CN, tiểu thủ CN (đặc biệt SX xi măng) Đồng thời, khuyến khích, đầu tư mở rộng qui mô làng nghề truyền thống (kéo kén ươm tơ Tường Sơn, dệt thổ cẩm Cẩm Sơn) Tiểu vùng phía Đông ổn định thâm canh lúa nước, mở rộng diện tích chè CN, trồng nguyên liệu giấy Hoàn thành xây dựng thị tứ Khai Sơn, Long Sơn; cụm thương mại Khai Sơn; chợ Long Sơn, Khai Sơn 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Về phát triển nhóm ngành kinh tế Để đẩy nhanh phát triển ngành KT việc tăng cường đổi khoa học công nghệ, tăng khả cạnh tranh hoạt động kinh doanh địa bàn huyện yêu cầu cấp thiết có tính tất yếu trình hội nhập nhiên, giải pháp để thực cần có quan tâm hỗ trợ tỉnh Nhà nước - Đối với ngành N – L – TS, tiếp tục thực việc điều chỉnh qui hoạch phát triển NN theo tiểu vùng xác định qui hoạch phát triển KT chung huyện Đây giải pháp để chuyển dịch cấu KT NN huyện theo hướng SX hàng hóa Trước hết cần nhanh chóng hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NN tăng cường 99 khuyến khích chuyển đổi đất canh tác NN Tiếp tục củng cố mở rộng vùng SX NN hàng hóa tập trung, tập trung vào loại trồng chủ đạo lúa, ngô, mía, chè, cam,… Để thực tốt mục tiêu cần có hỗ trợ tích cực từ phía cấp ban ngành để giải tốt điều kiện phục vụ cho hoạt động SX như: thị trường tiêu thụ, vốn, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào SX - Đối với sở CN huyện quản lý, cần ưu tiên vốn điều kiện thuận lợi khác cho ngành xác định chiến lược phát triển ngành CN huyện quản lý như: SX khai thác vật liệu xây dựng, chế biến chè, chế biến đường,… - Ngành dịch vụ huyện Anh Sơn thực trạng phát triển Để khơi dậy tiềm tạo điều kiện tốt để Anh Sơn trở thành trung tâm dịch vụ miền tây Nghệ An, cần có số giải pháp mang tính chiến lược, cụ thể là: + Đẩy mạnh khai thác điểm du lịch Cao Vều; hội chọi trâu Cẩm Sơn,… + Nhanh chóng triển khai dự án xây dựng mạng lưới chợ trung tâm thương mại theo quy hoạch chung tỉnh; tiếp tục mở rộng nâng cấp chợ Thị trấn Anh Sơn, chợ Cây Chanh,… Phát triển dịch vụ địa bàn huyện Anh Sơn cần gắn liền với việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa địa phương, kết hợp chặt chẽ du lịch văn hóa, trọng khai thác du lịch sinh thái,… 3.2.2 Về vốn đầu tư Huy động nguồn vốn đầu tư huyện bao gồm ngân sách huyện, vốn cá nhân, DN đóng địa bàm; đồng thời tranh thủ nguồn vốn từ bên ngoài, bao gồm nguồn ngân sách Tỉnh, nguồn vốn hỗ trợ Trung ương, vốn hỗ trợ tổ chức nước 100 Đa dạng hóa loại hình đầu tư, khuyến khích thành phần KT tham gia vào phát triển SX; thực xã hội hóa đầu tư đẩy nhanh tốc độ phát triển nhằm tăng khả tích lũy cho KT huyện a) Đối với nguồn vốn ngân sách - Để huy động nguồn vốn đầu tư nói trên, cần phải tăng cường phối hợp với sở ban ngành tỉnh từ khâu xây dựng quy hoạch hàng năm, hàng quý, đảm bảo công trình, dự án huyện, dự án giao thông, thủy lợi, CN – TTCN, thể quy hoạch, kế hoạch phát triển tỉnh - Tranh thủ tối đa sử dụng cách có hiệu nguồn vốn hỗ trợ ngân sách từ Trung ương Tỉnh - Sử dụng vốn đầu tư mục đích theo dự án thông qua đấu thầu, lồng ghép chương trình, dự án triển khai địa bàn để nâng cao hiệu sử dụng vốn - Cần tăng cường công tác quản lý đầu tư, quản lý xây dựng, quản lý thu chi ngân sách Huy động mức nguồn thu từ thành phần KT theo sách thuế hành Bên cạnh đó, thực tốt việc tra, kiểm tra, giám sát đầu tư để nâng cao lực quản lý đầu tư, quản lý xây dựng, tránh thất thoát, lãng phí nguồn vốn b) Đối với nguồn vốn bên - Xác định rõ công trình, dự án ưu tiên khu vực ưu tiên để kêu gọi vốn đầu tư thành phần KT nhà nước cho phát triển KT huyện - Tăng cường công tác vận động, xúc tiến đầu tư, tranh thủ nguồn 101 vốn đầu tư tổ chức quốc tế (vốn ODA, FDI,…), huy động vốn từ DN, cá nhân, vốn hỗ trợ Trung ương, Tỉnh,… - Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, áp dụng sách ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập DN, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất cho DN địa bàn huyện c) Đối với nguồn vốn chỗ - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn tạo vốn - Thực nghiêm túc luật DN Khuyến khích nhân dân đầu tư phát triển SX kinh doanh Chú trọng việc thành lập DN vừa nhỏ địa bàn huyện - Tuyên truyền, giải thích chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tạo lòng tin nhân dân; thực phát triển KT nhiều thành phần để phát huy tối đa nguồn vốn - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, khuyến khích tầng lớp nhân dân doanh nghiệp đầu tư vốn vào SX kinh doanh Tuy nhiên, việc huy động nguồn vốn chỗ huyện Anh Sơn tùy thuộc lớn vào việc chuyển đổi cấu KT việc ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào SX, sản xuất CN xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt giao thông 3.2.3 Về phát triển nguồn nhân lực Nhân lực nguồn lực quan trọng để đáp ứng yêu cầu phát triển KT Hiện tại, chất lượng lao động địa bàn huyện Anh Sơn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH Trong thời điểm năm tới, nhu cầu lao động có tay nghề cao thách thức lớn phát triển KT 102 huyện Mặt khác, trình CNH, HĐH đặt nhiệm vụ to lớn đào tạo lại đội ngũ cán quản lí, bao gồm đội ngũ cán quản lí kinh doanh quản lí nhà nước địa bàn huyện Để đáp ứng yêu cầu đó, thời gian tới cần có kế hoạch sách tích cực cụ thể để đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa bàn, tập trung vào giải pháp sau: - Đẩy mạnh công tác giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trường phổ thông địa bàn - Đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề, mở rộng qui mô hình thức đào tạo, tập trung vào lĩnh vực có ưu phù hợp với yêu cầu phát triển KT huyện Anh Sơn như: trồng mía, chè, cam, ngô, lúa suất; chăn nuôi lợn hướng nạc Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, phổ biến kiến thức, chuyển giao công nghệ,… cho lực lượng lao động huyện, lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, SX CN tiểu thủ CN - Củng cố trung tâm giáo dục, đào tạo địa bàn theo hướng trang bị tốt phương tiện sở vật chất kĩ thuật; củng cố đội ngũ cán giảng dạy Đồng thời, khuyến khích DN tham gia đào tạo nghề cho lực lượng lao động huyện - Thực liên kết đào tạo với trường chuyên nghiệp tỉnh, Trung ương, cử người học lớp nâng cao, tổ chức mời chuyên gia đào tạo Tổ chức hình thức xúc tiến, hỗ trợ giới thiệu việc làm cho lao động huyện, lực lượng lao động trẻ Đồng thời, khuyến khích, ưu tiên tuyển dụng lao động địa bàn - Tiếp tục chủ trương xã hội hóa đào tạo nghề nhằm huy động đóng góp thành phần KT tổ chức xã hội Có sách hỗ trợ 103 học nghề cho em hộ nghèo, em gia đình sách - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực luật lao động; hoàn thiện sách đảm bảo quyền lợi đầy đủ cho người lao động - Có sách thu hút người có trình độ cao trở quê hương công tác Đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lí, cán khoa học kĩ thuật để phục vụ cho ngành KT huyện 3.2.4 Về điều hành vĩ mô Sự ổn định KT vĩ mô có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững đất nước Do đó, tình hình KT vĩ mô phải thường xuyên đánh giá để chủ động đưa giải pháp phù hợp, bảo đảm cho ổn định KT vĩ mô điều kiện thực KT thị trường ngày đầy đủ hội nhập sâu rộng 3.2.5 Thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ vào SX đời sống địa bàn huyện coi giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng KT, phát triển xã hội Một số giải pháp là: - Tăng cường việc ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm + Đối với NN: Huyện chủ động phối hợp với viện nghiên cứu, quan liên quan, với trường đại học để nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, công nghệ mới, tập trung trước hết vào số lĩnh vực chuyển đổi cấu trồng, mở rộng qui mô vùng chuyên canh chất lượng cao Ưu tiên cho sở hộ nông dân vay vốn ưu đãi để phát triển SX 104 + Đối với CN – TTCN: Áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường + Đối với du lịch: Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường du lịch 3.2.6 Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường an ninh – quốc phòng địa bàn huyện Anh Sơn - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân dân tổ chức, DN địa bàn bảo vệ môi trường an ninh – quốc phòng - Bổ sung, hoàn chỉnh quy định khai thác; đồng thời sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vào phát triển KT – XH huyện Qua quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển KT huyện Anh Sơn, tác giả nhận thấy quan điểm phát triển bền vững, gắn phát triển KT với giải vấn đề xã hội môi trường quan điểm chủ đạo chi phối hoạt động từ quy hoạch đến triển khai thực giải pháp phát triển Hiện nay, KT huyện Anh Sơn phát triển theo hướng mở, có tầm nhìn dài hạn bước phù hợp Nông nghiệp tiếp tục coi bệ phóng cho phát triển KT huyện Bên cạnh đó, huyện Anh Sơn hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện cân đối KT, trọng hướng phát triển NN hàng hóa, gắn liền với phát triển nông thôn; khai thác tối đa lợi phát triển CN – TTCN; đồng thời, phát triển hoạt động dịch vụ theo hướng đại Tác giả đưa giải pháp phát triển KT huyện Anh Sơn, giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển, giải pháp nguồn nhân lực giải pháp phát triển KT gắn với bảo vệ môi trường an ninh – quốc 105 phòng giải pháp quan trọng nhất, quan tâm thực hàng đầu Tuy nhiên, muốn KT đạt hiệu cao cần phải phối hợp đồng giải pháp nói 106 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đề tài đúc kết vấn đề có tính lí luận thực tiễn KT phát triển KT để làm sở cho việc phân tích, đánh đưa định hướng, giải pháp cho phát triển KT huyện Anh Sơn Đề tài phân tích đánh giá tương đối đầy đủ mạnh hạn chế nhân tố ảnh hưởng tới phát triển KT huyện Anh Sơn Có thể thấy, Anh Sơn có nhiều thuận lợi vị trí địa lí, tài nguyên đất, rừng khoáng sản, làm tiền đề cho phát triển KT đa ngành theo hướng CNH, HĐH Tuy nhiên, qui mô KT huyện Anh Sơn nhỏ bé, chiếm tỉ trọng chưa cao cấu KT tỉnh Nghệ An Những thành tựu hạn chế trạng phát triển KT huyện Anh Sơn phân tích chi tiết, cụ thể Trong giai đoạn 2005 – 2013, qui mô KT có xu hướng tăng, nhiên tốc độ tăng trưởng KT có xu hướng chậm lại Thu nhập bình quân theo đầu người có xu hướng tăng nhanh Cơ cấu KT chuyển biến theo hướng tích cực, phù hợp với xu hướng CNH, HĐH Tuy vậy, mức độ chuyển dịch chậm N – L – TS chiếm tỉ trọng lớn cấu KT huyện Luận văn nêu lên phân hóa lãnh thổ SX huyện Anh Sơn với tiểu vùng KT dựa tiềm năng, lợi phát triển tiểu vùng Các mục tiêu, định hướng xây dựng chi tiết cho ngành KT; đồng thời số giải pháp phát triển cụ thể đưa để hướng tới phát triển nhanh bền vững cho KT huyện Anh Sơn nói riêng, góp phần vào phát triển KT tỉnh Nghệ An nói chung Trong đó, tác giả tập trung vào giải pháp nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động, phát triển KT nhiều thành phần, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ vào SX, phát triển KT gắn với sử dụng tài nguyên hợp lí bảo vệ môi trường 107 Trong trình thực đề tài, có nhiều cố gắng, song hạn chế thời gian, lực, nội dung nghiên cứu lại rộng nên không tránh khỏi thiếu sót tồn định Do đó, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chân thành thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê Nghệ An (2011, 2013, 2015), Niên giám thống kê Nghệ An 2010,2012, 2014, NXB Nghệ An [2] Nguyễn Tiến Dy (chủ biên), (2011), Tổng quan kinh tế xã hội Việt Nam 2006 – 2010, NXB Thống kê [3] Đảng ủy huyện Anh Sơn, Báo cáo Ban chấp hành Đảng huyện Anh Sơn, nhiệm kỳ 2010 – 2015 [4] Đảng ủy huyện Anh Sơn, (2009), Lịch sử Đảng huyện Anh Sơn – Tập [5] Đỗ Thị Minh Đức (2007), Giáo trình địa lí KT – XH Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Đỗ Thị Minh Đức (2007), Giáo trình địa lí KT – XH Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Lê Hoàng Hà (2011), Phát triển kinh tế huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam giai đoạn 2000 – 2010, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, ĐHSP Hà Nội [8] Phạm Thị Hằng (2012), Phát triển kinh tế huyện Thọ Xuân giai đoạn 2006 – 2011 tầm nhìn đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, ĐHSP Hà Nội [9] Hội thống kê Việt Nam (2010), Kiến thức thống kê, NXB thống kê [10] Huyện ủy Anh Sơn, Nghị số 01 NQ/ĐH, Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Anh Sơn lần thứ Huyện ủy Anh Sơn XIX, nhiệm kỳ 2010 – 2015 [11] Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Kim Dung (2008), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [12] Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXb Kinh tế quốc dân, Hà Nội [13] Trương Thị Nguyệt, (2009), Kinh tế huyện Kỳ Anh thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, ĐHSP Hà Nội [14] Đặng Văn Phan, (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục [15] Phòng Nông nghiệp huyện Anh Sơn, Báo cáo tình hình nông nghiệp Anh sơn (2005, 2010, 2011, 2012, 2013) [16] Phòng tài nguyên môi trường huyện Anh Sơn, Báo cáo tổng kết công tác tài nguyên môi trường, (2005, 2010, 2011, 2012, 2013) 109 [17] Phòng thống kê huyện Anh Sơn, Số liệu thống kê 2005 – 2013 [18] Phòng thống kê huyện Anh Sơn, Báo cáo thực kinh tế - xã hội huyện Anh Sơn (2005, 2010, 2012, 2013) [19] Cao Ngọc Thành, Trần Thị Mẫn (2010), Các quan điểm lý thuyết tăng trưởng kinh tế nói chung [20] Bùi Tất Thắng, (2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Lê Thông (chủ biên) (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [22] Lê Thông (chủ biên) (2007), Việt Nam- Đất nước người, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội [23] Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2011), Việt Nam, vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam [24] Nguyễn Văn Thường, Trần Khánh Hưng, (2010), Giáo trình kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [25] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2007), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [26] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội [27] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên) (2013), Địa lí nông lâm thủy sản Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [28] Nguyễn Minh Tuệ (2013), “Tập giảng dành cho học viên cao học” [29] Tổng cục thống kê Việt Nam, (2001 2015), Niêm giám thống kê Việt Nam 2001 2014, NXB Thống kê [30] UBND huyện Anh Sơn, (2013), tạp chí kỷ niệm 50 năm thành lập huyện Anh Sơn, Nghệ An (2013) [31] UBND huyện Anh Sơn - Phòng VH TT số 15/BC-VHTT, Báo cáo kết hoạt động văn hoá, thông tin tháng đầu năm 2013 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2013 110 [32] UBND huyện Anh Sơn, Một số tiêu kinh tế huyện Anh Sơn thời kì 2005 – 2025 [33] UBND tỉnh Nghệ An (2006), Quyết định phê duyệt quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2010, 2010 – 2015 [34] UBND tỉnh Nghệ An (6/2015), Báo cáo tình hình KT – XH năm 2014, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025 111 [...]... Nghiên cứu kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013 Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển kinh tế Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013 Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế huyện Anh. .. KT để vận dụng vào nghiên cứu ở huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An - Làm rõ được những lợi thế và cơ hội phát triển; các hạn chế và thách 7 thức của các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển KT của huyện Anh Sơn - Nhận diện thực trạng nền KT của huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013 dưới góc độ địa lí học - Đưa ra được định hướng và đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển KT huyện Anh Sơn đến năm 2025 6... thực trạng phát triển KT của huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đem lại hiệu quả cao và bền vững trong tương lai 3.2 Nhiệm vụ - Đúc kết cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển KT - Đánh giá các nhân tố tự nhiên và KT – XH ảnh hưởng đến sự phát triển KT của huyện Anh Sơn - Phân tích thực trạng phát triển KT ở huyện Anh Sơn trong giai đoạn 2005 – 2013 dưới góc độ địa lí học... xã, có liên hệ với toàn tỉnh Nghệ An và một số huyện lân cận - Thời gian: Chủ yếu trong giai đoạn 2005 – 2013 và định hướng đến năm 2025 4 Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Khi nghiên cứu đề tài phải đảm bảo được tính hệ thống Tính hệ thống làm cho đề tài trở nên logic và sâu sắc Lãnh thổ huyện Anh Sơn được coi là một hệ thống hoàn chỉnh và thống... nhanh, từ 40,5 % năm 2005 xuống 23,0% năm 2012 Tỉ trọng ngành CN – XD tăng mạnh từ 31,9 % năm 2005 lên 35,1% năm 2012; khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng 41,9% năm 2012, tăng 14,3% so với năm 2005 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu kinh tế vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2005 - 2012[23, 28] Trong nền KT của vùng, khu vực N – L – TS có vai trò quan trọng GTSX của ngành năm 2005 đạt 15019,0 tỉ đồng, chiếm 8,2 % GTSX N – L –. .. như những hạn chế trong phát triển KT của huyện Anh Sơn 6 Đồng thời, rút ra được những nhận định khoa học của đề tài 4.2.3 Phương pháp thống kê toán học Trên cơ sở tài liệu đã thu thập được từ Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Nghệ An, phòng thống kê huyện Anh Sơn, phòng NN và phát triển nông thôn huyện Anh Sơn, UBND huyện Anh Sơn, UBND môt số xã trong huyện, … Tác giả sử dụng phương pháp thống kê... ánh tốc độ tăng trưởng Đó là sự gia tăng sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Khái niệm tăng trưởng KT này thích hợp với mọi qui mô KT, toàn nền KT, cấp tỉnh, cấp huyện hay cấp ngành Theo quan điểm của PGS.TS Ngô Thắng Lợi – trường đại học Kinh tế quốc dân – Hà Nội tăng trưởng kinh tế được hiểu :”là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế, xét trong một khoảng thời gian nhất định (thường... chuyển của nền KT huyện Anh Sơn trong thời kì mới 4.2.4 Phương pháp bản đồ, GIS Bản đồ trước hết là nguồn tài liệu tham khảo để triển khai đề tài, như: hệ thống bản đồ tự nhiên, KT – XH của tỉnh Nghệ An, trong đó có huyện Anh Sơn Đề tài còn sử dụng GIS và phần mềm Mapinfo để xây dựng các bản đồ có liên quan cũng như thể hiện kết quả nghiên cứu, đó là: 1 Bản đồ hành chính huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An... giải pháp phát triển KT huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 3.3 Giới hạn - Nội dung: Tập trung đánh giá các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển KT của huyện Anh Sơn dưới góc độ địa lí học, bao gồm theo ngành (NN và LN (đối với N – L – TS)); CN và TTCN; GTVT, thương mại và du lịch (đối với dịch vụ) và sự phân hóa lãnh thổ theo tiểu vùng KT - Phạm vi lãnh thổ: Toàn bộ Huyện Anh Sơn, chú ý đi sâu xuống... giải pháp phát triển kinh tế huyện Anh Sơn đến năm 2025 8 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng KT là một phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi về mặt lượng của nền kinh tế một quốc gia Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về tăng trưởng KT “Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc ... 2005 – 2013[ 17] 59 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng đất NN huyện Anh Sơn .60 giai đoạn 2005 – 2013[ 17] 60 Bảng 2.6: GTSX cấu GTSX N – L – TS huyện Anh Sơn 61 giai đoạn 2005 – 2013. .. Sơn giai đoạn 2005 – 2013 (giá thực tế) [17] 83 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Anh Sơn Bản đồ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế huyện Anh Sơn Bản đồ trạng phát triển kinh tế huyện Anh. .. phát triển bền vững KT – XH huyện Anh Sơn giai đoạn mới, chọn đề tài : Nghiên cứu kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013 làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Trong bối cảnh KT