Tổng quan về phỏt triển kinh tế của vựng Bắc Trung Bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013 (Trang 31 - 34)

b) Trang trại

1.2.1. Tổng quan về phỏt triển kinh tế của vựng Bắc Trung Bộ

1.2.1.1. Khỏi quỏt chung

Bắc Trung Bộ là vựng lónh thổ chạy dài trờn nhiều vĩ độ, gồm 6 tỉnh (Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn Huế). Vựng cú diện tớch 51.461,1 km2 (chiếm 15,5 % diện tớch cả nước) và dõn số năm 2012 là 10.189,6 nghỡn người (chiếm 11,5 % dõn số cả nước). Địa hỡnh Bắc Trung Bộ với trờn 60 % diện tớch là đồi nỳi, cấu trỳc địa hỡnh tương đối phức tạp. Từ Tõy sang Đụng chạy dọc theo lónh thổ cỏc tỉnh cú cỏc dạng địa hỡnh nỳi, trung du, đồng bằng ven biển và hải đảo. Đất đai chủ yếu là đất cỏt pha nghốo dinh dưỡng. Cỏc hệ thống sụng Mó, sụng Lam cú giỏ trị tương đối lớn về thủy lợi, thủy điện và giao thụng (hạ lưu sụng). Khớ hậu của vựng mang tớnh chất nhiệt đới ẩm giú mựa với chế độ nhiệt ẩm dồi dào, phõn húa theo chiều Bắc – Nam, Tõy – Đụng và cả theo độ cao địa hỡnh. Dóy Trường Sơn Bắc vào nửa đầu mựa hạ cú hiện tượng giú phơn Tõy Nam thổi mạnh, gõy nờn thời tiết núng, khụ. Rừng cú diện tớch tương đối lớn, tập trung ở phớa tõy giỏp biờn giới Việt – Lào (cỏc tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh). Khoỏng sản chủ yếu trong vựng gồm: sắt Thạch Khờ (Hà Tĩnh), crụm Cổ Định (Thanh Húa), thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An), đỏ vụi Thanh Húa,… cú giỏ trị lớn đối với CN.

Vựng Bắc Trung bộ là địa bàn chiến lược quan trọng về chớnh trị, KT, xó hội, quốc phũng, an ninh; cú ý nghĩa chiến lược và lợi thế quan trọng trong việc mở rộng giao lưu KT, đồng thời là điểm trung chuyển hàng húa với cỏc tỉnh Tõy Nguyờn, Lào, Căm- pu-chia, Đụng Bắc Thỏi Lan, My-an-mar và cửa ra của cỏc tuyến hành lang KTĐụng – Tõy nối với đường hàng hải quốc tế và giao lưu hàng húa với cỏc quốc gia trờn thế giới.

Trong những năm qua, cựng với cỏc vựng khỏc trong cả nước, Bắc Trung Bộ được Đảng và Nhà nước quan tõm về mọi mặt. Nhờ đú, nền KTcủa vựng đó cú những bước tiến đỏng kể, tốc độ tăng trưởng khỏ nhanh. Quy mụ GDP toàn vựng tăng từ 57,1 nghỡn tỷ đồng năm 2005 lờn 150,7 nghỡn tỷ đồng năm 2010 và 219,0 nghỡn tỷ đồng năm 2012; đúng gúp 6,5% GDP cả nước.

Biểu đồ 1.1: Quy mụ và tốc độ tăng trưởng kinh tế vựng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2005 – 2012[23, 28]

Trong những năm gần đõy, tốc độ tăng trưởng KT của vựng đạt mức khỏ cao, trung bỡnh khoảng 10,6 %/ năm. Tuy vậy, quy mụ KT của vựng nhỡn chung vẫn cũn nhỏ, tớch lũy chưa cao.

Do GDP tăng trưởng khỏ, tốc độ tăng dõn số của vựng tương đối ổn định nờn GDP bỡnh quõn đầu người toàn vựng cũng như theo từng tỉnh khụng ngừng tăng lờn, từ 5,7 triệu đồng năm 2005 lờn 14,9 triệu đồng năm 2010 và 21,5 triệu đồng năm 2012. Tuy nhiờn, GDP bỡnh quõn đầu người của vựng vẫn thấp hơn khỏ nhiều, chỉ bằng 60,0% mức trung bỡnh cả nước. Nhỡn chung cho đến nay, Bắc Trung Bộ vẫn cũn là vựng KT cũn nhiều khú khăn.

% Nghỡn tỷ đồng

1.2.1.3. Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu KT theo ngành của vựng Bắc Trung Bộ đang cú sự chuyển dịch tớch cực theo hướng CNH, HĐH. Tỉ trọng khu vực N – L – TS giảm tương đối nhanh, từ 40,5 % năm 2005 xuống 23,0% năm 2012. Tỉ trọng ngành CN – XD tăng mạnh từ 31,9 % năm 2005 lờn 35,1% năm 2012; khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng 41,9% năm 2012, tăng 14,3% so với năm 2005.

Biểu đồ 1.2: Cơ cấu kinh tế vựng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2005 - 2012[23, 28]

Trong nền KT của vựng, khu vực N – L – TS cú vai trũ quan trọng. GTSX của ngành năm 2005 đạt 15019,0 tỉ đồng, chiếm 8,2 % GTSX N – L – TS của cả nước; đến năm 2012 tăng lờn 94409,0 tỉ đồng, chiếm 8,0 % GTSX N – L – TS của cả nước[27, 28]. Trong nội bộ ngành NN cũng cú bước chuyển dịch khỏ rừ nột: Tỉ trọng ngành trồng trọt cú xu hướng giảm từ 70,4 % năm 2005 xuống cũn 67,1% năm 2013. Nhỡn chung, SX NN đó phỏt huy được tớnh đa dạng; đồng thời cơ cấu NN cũng đó chuyển dịch theo hướng tớch cực, tập trung khai thỏc lợi thế kinh tế biển, phỏt huy hiệu quả của nhiều mặt hàng

N – L – TS.

Bắc Trung Bộ là vựng cú khỏ nhiều tiềm năng để phỏt triển CN, nờn trong những năm qua, ngành CN của vựng cũng đó cú những bước tiến rừ rệt. GTSX CN của vựng tăng từ 23580,8 tỉ đồng năm 2005 lờn 117190,9 tỷ đồng năm 2012, chiếm 2,6% GTSX CN cả nước[28].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w