Kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013 (Trang 57 - 61)

b) Trang trại

2.1.3. Kinh tế xó hội

2.1.3.1. Dõn cư và nguồn lao động

a) Dân c

C dân Anh Sơn từ xa xa đã có thổ dân ngời dân bản địa sinh sống. Số đông ngời Việt (Kinh) sinh sống ở Anh Sơn là những ngời di c từ nơi khác tới. Đó là những ngời Việt ở các vùng miền xuôi đến c trú mỗi khi ở miền xuôi có lụt lội, mất mùa, hạn hán, đói kém, dịch bệnh, nhất là nạn đói năm 1945 đa số ngời thất cơ lỡ vận phải lên đây sinh sống.

Sau cách mạng tháng 8/1945 với chủ trơng khai hoang miền núi của Đảng và nhà nớc, một bộ phận lớn dân c đã đợc chuyển lên Anh Sơn vào những năm 60 - 61, 64 - 65, 70 - 71, tập trung vào các xã Tam Sơn, Đỉnh Sơn, Cẩm Sơn, Thành Sơn, Bình Sơn, Thọ Sơn.

Dõn số huyện Anh Sơn năm 2013 là 104.218 người đứng thứ 13 trong 21 huyện, thị, thành của tỉnh Nghệ An. Mật độ dõn số là 173 người/km2[1].

Dõn số chủ yếu là dõn tộc kinh (92,4%), người dõn tộc chiếm 7,6%. Cụng tỏc kế hoạch húa gia đỡnh được chỳ trọng và thu được kết quả khỏ tốt, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn năm 2013 là 0,87%. Tỉ lệ hộ nghốo đang ngày càng giảm đi: năm 2005 là: 30,6%; năm 2013 là: 15,0%, giảm 15,6%.

Về phõn bố dõn cư: Dõn số chủ yếu sống ở khu vực nụng thụn (năm 2013 dõn số đụ thị chỉ chiếm 5,2%, dõn nụng thụn chiếm đến 94,8%; cú 3 xó thuộc diện đặc biệt khú khăn là: Bỡnh Sơn, Thành Sơn, Tam Sơn.

dẻo dai, bền bỉ, chịu đựng mọi gian khổ khú khăn, thương yờu, đựm bọc, tương thõn tương ỏi và kiờn trỡ lao động, sỏng tạo trong lao động SX. Họ đó và đang gúp bàn tay, trớ úc của mỡnh vào cụng cuộc xõy dựng quờ hương Anh Sơn ngày càng giàu đẹp.

Trong những năm đổi mới, thực hiện NQTƯ 5 khoá 8 của Đảng, dới sự lãnh đạo của thờng trực huyện uỷ, cán bộ và nhân dân toàn huyện Anh Sơn đã thu đợc nhiều thành tích trong lĩnh vực văn hoá, giáo dục, góp phần tích cực vào việc ổn định KT - chính trị - xã hội, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

b) Lao động

Là huyện cú kết cấu dõn số trẻ, Anh Sơn cú lực lượng lao động khỏ đụng đảo đến năm 2013, số người trong độ tuổi lao động là 62.310 người, chiếm 59,8% dõn số của huyện. Trong đú, lao động cú việc làm ổn định là 52.020 người, chiếm 83,49% tổng lao động. Lao động đó được đào tạo tay nghề là 17.921 người, chiếm 28,8%; lao động chưa được đào tạo tay nghề là 44.389 người, chiếm 71,2%.

Tỉnh Nghệ An Huyện Anh Sơn

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo ngành KT của tỉnh Nghệ An và huyện Anh Sơn năm 2013[17, 34]

Lực lượng lao động của huyện tập trung chủ yếu trong khu vực I (47,8%) cũn khu vực II và III cũn thấp, chứng tỏ NN vẫn là ngành SX chớnh của huyện. Tuy nhiờn lao động trẻ, khỏe, cú nhiều kinh nghiệm trong sản xuất N – L – TS, là tiền đề tốt cho sự phỏt triển KT. Trong thời kỡ hội nhập, mở rộng giao lưu buụn bỏn thỡ đõy là một lợi thế rất lớn giỳp huyện nhanh chúng nắm bắt cơ hội, tiếp thu khoa học kĩ thuật để đẩy nhanh tốc độ phỏt triển KT .

2.1.3.2. Cơ sở hạ tầng

a) Giao thông vận tải

Giao thụng huyện Anh Sơn gồm: Giao thụng đường bộ và giao thụng đường thủy.

Giao thụng đường bộ

Đến năm 2013 toàn huyện cú :

- Tổng chiều dài đường giao thụng trờn địa bàn huyện là 789,30 km trong đú: + Quốc lộ 1A: 46 km

+ Đường mũn Hồ Chớ Minh: 13 km

+ Huyện xó quản lý: 730,3 km (trong đú huyện quản lý 211,3 km, xó quản lớ 519 km).

- Toàn huyện cú 101 cầu và 863 cống cỏc loại.

Nhỡn chung hệ thống giao thụng phủ kớn địa bàn 21 xó, thị, ụ tụ đi được đến cỏc trung tõm xó, cỏc đường nguyờn liệu mớa, chố. Trong những năm qua hệ thống giao thụng trờn địa bàn huyện được quan tõm đầu tư lớn. Ngoài ra hàng năm cũn huy động sức dõn tu sửa phỏt quang, cỏc tuyến đường giao thụng liờn xó, liờn thụn.

Giao thụng đường thủy

- Huyện cú 67 km đường giao thụng đường thủy ( 47km trờn sụng Lam và 20km trờn sụng Con).

- Cú 3 cõy cầu trờn sụng: cầu Cứng Tri Lễ (trờn đường Hồ Chớ Minh), cầu Treo (nối quốc lộ 7A và 7B - Thạch Sơn) trờn sụng Lam và cầu trờn sụng Con.

Nhỡn chung giao thụng đường thủy huyện Anh Sơn thuận lợi nhất trong 10 huyện miền nỳi của tỉnh Nghệ An. Nhưng thời gian qua phương tiện này chưa được chỳ ý và phỏt triển, lượng hàng húa vận chuyển khụng nhiều.

- Toàn huyện cú 12 bến đũ ngang, đảm bảo vận chuyển nhõn dõn qua lại sản xuất và sinh hoạt thuận lợi.

Tuy là huyện miền nỳi nhưng giao thụng ngày càng được xõy dựng và mở rộng, hoàn thiện tạo điều kiện đi lại cũng như phục vụ cho sản xuất trờn địa bàn của huyện.

b) Thụng tin liờn lạc

Mạng lưới thụng tin liờn lạc của huyện ngày một hoàn thiện hơn: Toàn huyện cú một trung tõm phỏt thanh truyền hỡnh chớnh, 100% số xó cú điện thoại, với tổng số 6.152 thuờ bao cố định năm 2005 tăng lờn 18.142 thuờ bao năm 2013.

c) Điện

100% xã trong huyện đã có điện. Từ đó tạo điều kiện nâng cao đời sống của nhân dân cũng nh thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.

2.1.3.3. Đường lối chớnh sỏch và vốn đầu tư

Để phát triển KT - XH huyện Anh Sơn - một huyện miền núi phía Tây Nghệ An, đã có nhiều chính sách đợc thực hiện: 327, 135, cho nông dân vay vốn, giao đất, giao rừng, hớng nghiệp, đầu t vốn xây dựng cơ sở hạ tầng,…

- Vốn đầu t phát triển năm 2013 l 666,7 tỷ à đồng. Trong đó, vốn đầu t xây dựng cơ bản đạt 464,7 tỷ đồng. Đầu t chủ yếu tập trung vào chơng trình giao thông và kiên cố hoá trờng học. Trong năm 2013, đã xây dựng hoàn thành đựơc 34 km đờng nhựa; 12,1 km đờng bê tông, 26 phòng học cao tầng, 23 phòng học cấp bốn. Nhiều công trình lớn đang thi công: Đờng Cao Vều, đ- ờng Già Giang, nhà khách huyện, nhà làm việc trung tâm chính trị. Vốn đầu t ngoài quốc doanh tăng nhanh trên nhiều lĩnh vực CN, NN. Nền KTcủa huyện đang phát triển theo hớng mở, phát huy đợc mọi nguồn lực của nhân dân trong sự nghiệp CNH, HĐH.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w