Tác động tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo huyện anh sơn giai đoạn 2005 2015

68 515 1
Tác động tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo huyện anh sơn giai đoạn 2005 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Xóa đói giảm nghèo nước ta coi mục tiêu quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Đảng nhà nước kêu gọi cấp, ngành, người trng xã hội tập trung giải nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, thực công xã hội, giảm khoảng cách giàu nghèo tầng lớp xã hội vùng khác Và tăng trưởng kinh tế cao, bền vững yếu tố quan trọng, tạo sức mạnh vật chất để hỗ trợ tạo hội cho người nghèo vươn lên thoát nghèo ngươc lại, xóa đói giảm nghèo yếu tố để đảm bảo công xã hội, thúc đẩy tăng trưởng bền vững Anh Sơn huyện miền núi thuộc miền tây Nghệ An, có 102.902 người, gồm dân tộc Kinh Thái Dân tộc thiểu số 1.821 hộ, 7.821 chiếm 7,37% dân số toàn huyện Có xã có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, huyện Anh Sơn có bước tiến dài thu thành tựu đáng ghi nhận, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đời sống nhân dân ngày cải thiện, an ninh quốc phòng đảm bảo vững chắc, công xã hội trì ổn định Tuy nhiên trình phát triển kinh tế bộc lộ hạn chế định như: Nền kinh tế chủ yếu sản xuất nhỏ, suất lao động hiệu kinh tế thấp, cấu kinh tế chuyển dịch chậm,kinh tế phát triển không đồng điều, tỷ lệ hộ nghèo cao Xóa đói giảm nghèo vấn đề đặc biệt quan tâm tất cấp, ngành huyện Huyện tập trung nguồn lực vào hoạt động nhằm cải thiện hội phát triển sản xuất,mở rộng việc làm, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống thực giảm nghèo bền vững Tuy nhiên để làm điều huyện phải cần có biện pháp cụ thể, thiết thực nữa, đặc biệt phải khai thác lợi thế, tiềm sẵn có mình, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững – tạo tiền đề cho công xóa đói giảm nghèo huyện, bước đưa Anh Sơn thoát khỏi huyện nghèo trở thành trung tâp kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An nói riêng khu vực miền Tây nói chung Xuất phát từ tình hình thực tế vậy, em chọn nghiên cứu đề tài: “ Tác động tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo huyện Anh Sơn – Tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 tới nay” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo 2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: tác động tăng trưởng kinh tế đến giảm nghèo Phạm vi thời gian: chuyên đề tập trung nghiên cứu tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo năm đổi giai đoạn 2005 sở đưa giải pháp để tăng cường lan tỏa tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An tới năm 2020 Phạm vi không gian: chuyên đề nghiên cứu huyện Anh Sơn – Tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế nghèo đói, đồng thời đánh giá tác động tích cực tiêu cực trình tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo Trên sở đó, đề giải pháp, phương hướng nhằm thúc đẩy mặt tích cực khắc phục mặt tiêu cực tác động để tăng cường hiệu tăng trưởng tới giảm nghèo Và dẫn tới mục tiêu cuối xóa đói giảm nghèo huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, em áp dụng phương pháp sau: phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, logic, nghiên cứu báo cáo bộ, ngành, địa phương để phân tích, tổng hợp Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu Kết luận, danh mục tài liêu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm ba chương: Chương 1: Khung lý thuyết nghiên cứu tác động tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo Chương 2: Tác động tăng trưởng kinh tế đến giảm nghèo huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Chương 3: Giải pháp để tăng cường lan tỏa tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An tới năm 2020 3 4 CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI GIẢM NGHÈO 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Như chất tăng trưởng kinh tế phản ánh thay đổi lượng kinh tế 1.1.2 Các đại lượng đo lường tăng trưởng kinh tế 1.1.2.1 Mức tăng trưởng kinh tế Mức tăng trưởng kinh tế hay mức tăng trưởng tuyệt đối GDP mức chênh lệch quy mô kinh tế hai thời kỳ cần so sánh Được thể qua công thức sau: Yt – Yt-1 Trong đó: Y: Mức tăng trưởng GDP, Y GDP thực tế thời kỳ t t-1 1.2.1.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ t t-1: tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ t so với quy mô kinh tế kỳ trước t-1 Nó thể đơn vị % gt= (Yt-Yt-1)/Yt-1 *100% Tốc độ tăng trưởng kinh tế cho thấy xu hướng quy mô sản lượng tăng lên hay giảm đi, tăng tăng nhanh hay chậm qua thời kỳ khác Trong yt-1 yt GDP thực tế thời kỳ t-1 hay t, g tốc độ tăng trưởng thời kỳ t 1.2 Nghèo đói giảm nghèo 1.2.1 Những khái niệm nghèo đói Theo nghĩa hẹp nghèo khổ hiểu thiếu thốn điều khiện thiết yếu sống Theo Nghĩa rộng, nghèo khổ cần hiểu phát triển toàn diện người, tức nghèo khổ xét theo góc độ việc loại bỏ hội lựa chọn cho phát triển toàn diện người Việc nhận thức thiếu thốn khả lựa chọn hội gợi ý cần phải giải vấn đề nghèo khổ không khía cạnh thu nhập * Nghèo khổ vật chất: Theo báo cáo Hội Nghị chống đói nghèo khu vực Chân Á – Thái Bình Dương ESCAP tổ chức tạ Băng Cốc – Thái Lan 1993, nghèo khổ vật 5 chất tượng người nhóm người không không đủ khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu vật chất cho phát triển người Nhu cầu vật chất tối thiểu: theo mức xã hội chấp nhận tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán đất nước * Nghèo khổ người (nghèo khổ tổng hợp, nghèo khổ đa chiều): theo báo cáo phát triển người UNDP năm 1997, nghèo khổ người tượng người nhóm người không khả thỏa mãn nhu cầu cho phát triển người Đây khái niệm chung nghèo đói, khái niệm mở, có tính chất hướng dẫn phương pháp đánh giá, nhận diện nét yếu, phổ biến nghèo 1.2.2 Các phương pháp xác định nghèo đói 1.2.2.1 Phương pháp xác định nghèo đói WB Phương pháp mà WB sử dụng nhiều nước phát triển dựa vào ngưỡng chi tiêu tính đô la ngày Đây ngưỡng chi tiêu đảm bảo cung cấp lượng tối thiểu cần thiết cho người, mức chuẩn 2100kcal/người/ngày Những người có mức chi tiêu mức chi cần thiết để đạt 2100kcal/ngày gọi “nghèo lương thực, thực phẩm” Ngoài ra, WB sử dùng thước đo nghèo khổ tuyệt đối nghèo khổ tương đối nghèo khổ tuyệt đối người mà 4/5 chi tiêu họ dành cho nhu cầu ăn mà chủ yếu lương thực thực phẩm (thịt, cá ); tất thiếu dinh dưỡng, khoảng 1/3 số người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình họ vào khoảng 40 tuổi Nghèo khổ tương đối hiểu người sống mức tiêu chuẩn chấp nhận địa điểm thời gian xác định Do đó, chuẩn mực để xem xét nghèo khổ tương đối thường khác từ nước sang nước khác từ vùng qua vùng khác 1.2.2.2 Phương pháp Việt Nam Ở Việt Nam nay, có hai phương pháp chủ yếu để đo lường nghèo Đấy phương pháp Bộ Lao động, Thương binh Các Vấn đề Xã hội (gọi tắt phương pháp MOLISA) phương pháp Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới (gọi tắt phương pháp GSO-WB) đề Phương pháp lao đông-thương binh-xã hội: Bộ LĐ - TB - XH có nhiệm vụ đề xuất chuẩn nghèo thức cho khu vực nông thôn thành thị vào đầu Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội năm (KH PTKT XH) xác định tỷ lệ 6 nghèo giai đoạn ban đầu Các chuẩn nghèo Bộ LĐ-TB-XH ban đầu quy đổi thóc, từ năm 2005 tính theo phương pháp tiếp cận dựa vào Chi phí cho Nhu cầu Cơ (CBN) mà vốn tương tự với cách tiếp cận thứ hai (được nêu đây) Tổng cục Thống kê (TCTK) Các chuẩn nghèo thức không điều chỉnh theo mức lạm phát, xác định lại giá trị thực năm năm lần Bộ LĐ-TB-XH sử dụng cách thức tiếp cận để xác định việc phân bổ ngân sách đề điều kiện áp dụng cho chương trình giảm nghèo mục tiêu (ví dụ Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm Nghèo Bền vững/NTP-SPR, Chương trình 30a) Biểu 1.2 Chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn (đơn vị tính: nghìn đồng/người/tháng) Giai đoạn 2001-2005 2006-2010 2011- 2015 Khu vực nông thôn 80-100 200 400 Khu vực thành thị 150 260 500 Nguồn: Bộ LĐTBXH: chiến lược xóa đói giảm nghèo 2001-2010 định Số 09/2011/QĐ – TTg ngày 30/01/2011 ban hành chuẩn hộ nghèo, cận nghèo giai đoạn 2011 - 2015 Người coi nghèo khổ thu nhập người mà thu nhập họ nằm bên giới hạn quy định Phương pháp tổng cục thống kê ngân hàng giới: Phương pháp xác định ngưỡng nghèo: - Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm: (theo Demystifying Poverty Measurement Vietnam 2015) số tiền cần thiết để mua số lương thực hàng ngày để đảm bảo mức độ dinh dưỡng, để đảm bảo lượng dinh dưỡng tối thiểu cho người 2100kcal/ngày đêm Đây chuẩn nghèo tính theo thu nhập bình quân đầu người/tháng - Ngưỡng nghèo chung: bao gồm phần chi tiêu cho hàng hóa phi lương thực, tổng chi dùng cho giỏ hoàng tiêu dùng tối thiểu, xác định cách ước lượng tỷ lệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực phẩm, 30% chi cho khoản lại (theo Demystifying Poverty Measurement Vietnam 2015) Mặc dù xu hướng diễn biến nghèo đói hai hệ thống theo dõi tương tự Cả hai hệ thống cho thấy tiến triển vượt bậc đạt được, tỷ lệ nghèo đói lại khác nhau, điều phản ánh khác biệt phương pháp tiếp cận khác biệt mục đích sử dụng Phương pháp MOLISA sử dụng thu nhập chi tiêu phúc lợi phương pháp GSO-WB sử dụng tiêu dùng Trong thước đo nghèo dùng phương pháp 7 GSO-WB xác định sở liệu từ khảo sát hộ gia đình thước đo nghèo MOLISA vào Tổng Điều tra Nghèo Toàn Quốc thực năm lần Trong năm Tổng điều tra, MOLISA thực cập nhật danh sách nghèo sở tham vấn thôn bản, tức họp thôn/bản người dân bình bầu hộ nghèo hộ không Hình xu hướng thay đổi theo thời gian phương pháp đo lường nghèo thường hay sử dụng Dễ thấy dù áp dụng phương pháp nào, thấy tiến trình giảm nghèo nhanh chóng Việt Nam Nguồn: Demystifying Poverty Measurement in Vietnam 2015 1.2.3 Các số đánh giá nghèo đói 8 1.2.3.1 Các số đánh giá nghèo khổ thu nhập Mức tỷ lệ nghèo khổ (chỉ số tỷ lệ đếm đầu): HCR=HC/n, Trong đó: n tổng số dân Mức nghèo khổ ( số đếm đầu –HC) xác định sở đếm đầu người sống mức chuẩn nghèo, tức cá nhân hộ gia đình (i) có mức thu nhập (y) mức tiêu tối thiểu (C) Tỷ số khoảng cách nghèo tỷ số khoảng cách thu nhập Tỷ số khoảng cách nghèo (PGR) tính theo công thức: PGR = Ʃ(C - yi)/n×m Trong đó: m thu nhập trung bình toàn xã hội i tính người có thu nhập (yi) [...]... với chương trình xóa đói giảm nghèo, coi đây là hai bộ phân trong một chương trình phát triển nông thôn 21 21 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN ANH SƠN TỈNH NGHỆ AN 2.1 Tổng quan về tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo huyện Anh Sơn 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2005- 2015, cùng với nhịp đập phát triển chung của cả nước, của tỉnh, huyện Anh Sơn cũng đã có những bước... triển kinh tế địa phương Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng bằng cách tận dụng được những lợi thế của địa phương, huyện đã có những bước đi đáng kể trong tăng trưởng kinh tế Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005- 2015 Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Anh Sơn đến năm 2010 và 2020 Số liệu trên cho thấy tốc độ tăng trưởng của huyện Anh Sơn giai đoạn 20052 015... giảm nghèo thì tăng trưởng là “vì người nghèo , tăng trưởng có lợi hơn cho người nghèo, tức là - tác động đồng thuận tới giảm nghèo là mạnh Nếu tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người lớn hơn tốc độ giảm nghèo thì tăng trưởng có làm cho tỷ lệ nghèo giảm nhưng ít hơn, tăng trưởng có lợi hơn - cho người giàu Nếu tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người bằng tốc độ giảm nghèo thì tăng trưởng. .. tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ nghèo cùng chiều Có nghĩa là tốc độ tăng trưởng tăng làm đói nghèo gia tăng, và ngược lại tốc độ tăng trưởng - giảm làm giảm đói nghèo Độ co giãn âm cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia có lan tỏa tốt cho - xóa đói giảm nghèo Tốc độ giảm nghèo vượt quá tốc độ tăng trưởng (độ co giãn vượt quá -1), thể hiện - tăng trưởng thay đổi ngày càng tích cực tới giảm nghèo. .. mà ở giai đoạn này, tốc độ giảm hộ cận nghèo trung bình mỗi năm là 3,6% 2.2 Tác động của tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo Để thấy được tác động của tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo ở huyện Anh Sơn, ta đánh giá qua các tiêu chí như sau: 2.2.1 Tương quan giữa mức thu nhập bình quân chung và mức thu nhập bình quân của người nghèo Bảng: Tỷ số giữa tốc độ tăng thu nhập bình quân của 40% dân số nghèo. .. chỉ giảm 0,01% tỷ lệ hộ nghèo năm 2005, 0.15 % năm 2006, 0.02% năm 2010, 0.86% năm 2012, đã tăng lên 0.11% năm 2014 nhưng lại giảm xuống 0.05% 6 tháng đầu năm 2015 Tác động của tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo trên địa bàn huyện thay đổi hàng năm Theo chuẩn nghèo mới, ở Anh Sơn, 1% tăng trưởng kinh tế đã dẫn đến giảm nghèo dao động khá phức tạp Nguyên nhân của điều này là do chính sách giảm nghèo. .. được tác động của tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo có thể dựa trên một số tiêu chí cụ thể sau: 1.3.2.1 Động thái thay đổi tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân và tỷ lệ nghèo So sánh tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người với tốc độ giảm tỷ lệ nghèo sẽ cho biết chiều hướng và mức độ tác động của tăng trưởng tới giảm nghèo - Nếu tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người nhỏ hơn tốc độ giảm. .. được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo chặt chẽ thế Chỉ tiêu này có thể định lượng được tác động và cho biết được xu hướng tác động của tăng trưởng tới giảm nghèo là tích cực hay tiêu cực Nhưng chỉ tiêu này cũng có hạn chế là với tỷ lệ nghèo thấp (dưới 3%) thì chỉ tiêu này phản ánh không chính xác được tác động của tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo, gây ra những tác động nhiễu trong phân... với công tác xóa đói giảm nghèo của huyện Giai đoạn 2005- 2009, tỷ lệ hộ nghèo trung bình hằng năm là 26,46%/năm trong khi giai đoạn 2010 -2015 con số này là 17,23%/năm, điều này cho thấy giai đoạn 2010 -2015, tốc độ giảm nghèo lớn hơn giai đoạn 2005- 2009, chứng tỏ công tác xóa đói giảm nghèo ngày càng được quan tâm đúng mực và đạt hiệu quả hơn trên địa bàn huyện So với mục tiêu đề ra ở giai đoạn 2005- 2009,... dấu hiệu tích cực trong công tác xóa đói giảm nghèo của huyện Giai đoạn 2005- 2009, tỷ lệ hộ cận nghèo toàn huyện trung bình là 29,28%; giai đoạn 2010 -2015 con số này là 17,47% Qua thống kê này cũng cho thấy giai đoạn 2010 -2015 công tác xóa đói giảm nghèo là tích cực và đạt hiệu quả hơn giai đoạn 2005- 2009 Bên cạnh đó, ta có tốc độ giảm hộ cận nghèo giai đoạn 2005- 2015 là 1,78% So với toàn tỉnh, đây vẫn ... tài: “ Tác động tăng trưởng kinh tế tới giảm nghèo huyện Anh Sơn – Tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 tới nay” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo. .. TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỚI GIẢM NGHÈO 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Như chất tăng trưởng kinh. .. phương, huyện có bước đáng kể tăng trưởng kinh tế Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005- 2015 Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Anh Sơn đến

Ngày đăng: 23/03/2016, 14:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thọ Sơn

    • HỘ TÁI NGHÈO THOÁT NGHÈO NĂM 2006 VÀ HỘ NGHÈO MỚI NĂM 2007

    • T/T

    • Thọ Sơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan