Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ANH NGỌC TÁCĐỘNGCỦA QUI MÔDOANHNGHIỆPĐẾNTĂNG TRƢỞNG KINHTẾCỦA63TỈNHTHÀNHVIỆTNAMGIAIĐOẠN2009 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINHTẾ HỌC TP.Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động qui môdoanhnghiệpđếntăngtrưởngkinhtế63tỉnhthànhViệtnamgiaiđoạn 2009- 2014” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố đƣợc sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn qui định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 NGUYỄN ANH NGỌC i LỜI CẢM ƠN Luận văn không hữu khơng có hƣớng dẫn, góp ý kiến Q Thầy, Cơ trƣờng Đại Học MởThành Phố Hồ Chí Minh, ngƣời làm việc ngƣời tơi chƣa gặp nhƣng đóng góp thầm lặng Tơi chân thành khắc ghi, tri ơn đóng góp tất xin đƣợc nói lời sâu sắc từ đáy lòng Tơi xin đƣợc tri ơn PGS.TS Trần Tiến Khai Thầy giảng viên thắp cho lửa nghiên cứu khoa học Bài giảng Thầy khai tâm cho cách có tácđộng lớn đến đời sống cộng đồng kiến thức khoa học nghiên cứu khoa học Thầy tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin đƣợc tri ơn Quý Thầy, Cô giảng huấn trƣờng Đại Học Mở TP.Hồ Chí Minh cho tơi tri thức Kinhtế học Có thể tơi chƣa lĩnh hội đƣợc trọn vẹn chƣa thể làm có đƣợc tri thức đó, nhƣng tơi biết đất nƣớc ViệtNam cƣờng thịnh kinhtế phát triển bền vững, tri thức khoa học bớt sai lầm, tiết kiệm nguồn lực, xây vững chãi cho hệ tiếp nối Tôi xin cảm ơn chân thànhđếnQuý Thầy, Cô cán công nhân viên nhà trƣờng thu xếp cho tơi bạn bè khố đƣợc tề tựu, đƣợc lĩnh hội nhận đƣợc quan tâm tốt Tôi xin tri ơn ngƣời tơi khơng quen biết nhƣng nhờ họ mà tơi có tƣ liệu, số liệu để hoàn thành luận văn Tôi xin dâng tặngthành cho Mẹ Ngƣời yêu dành cho nhiều yêu thƣơng, chia nhọc nhằn, động viên để tơi an tâm hết đƣờng học tập Sàigòn, ngày 14 tháng 09 năm 2016 NGUYỄN ANH NGỌC - Học viên lớp Cao học ME07A ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP Gross Domestic Product GNP Gross National Product GTTS Giá trị tài sản doanhnghiệp EVFTA Hiệp định thƣơng mại tự khu vực Châu Âu Việtnam TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng TCTK Tổng cục Thống kê OLS Bình phƣơng nhỏ thông thƣờng OECD Tổ chức hợp táckinhtế Châu âu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm tăng trƣởng 2.1.2 Khái niệm Doanhnghiệp qui môdoanhnghiệp 2.2 Các mơ hình tăng trƣởng: 2.2.1 Mơ hình Tân cổ điển tăng trƣởng kinh tế: 2.2.2 Mơ hình tăng trƣởng Keynes (1935) tăng trƣởng kinhtế 2.2.3 Mơ hình Harrod – Domar (1948) 11 2.2.4 Mơ hình tăng trƣởng Solow (1956) 12 2.2.5 Mơ hình tăng trƣởng M-R-W Mankiw, Romer Weil (1992)17 2.2.6 Mơ hình Production Possibility Frontier 17 2.3 Một số nghiên cứu trƣớc 18 iv 2.3.1 Nghiên cứu Hopenhayn (2016) 18 2.3.2 Nghiên cứu Pagano Schivardi (2003) 20 2.3.3 Nghiên cứu Ilegbinosa Jumbo (2015) 21 2.3.4 Nghiên cứu Đào Thị Bích Thủy (2012) 21 2.3.5 Nghiên cứu Trịnh Thị Kim Loan (2014) 22 2.4 Giả thuyết nghiên cứu 23 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mơ hình nghiên cứu 25 Nhóm biến phản ánh qui môdoanh nghiệp: 25 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 32 3.3 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng 32 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Mô tả liệu 34 4.2 Thống kê mô tả 34 4.2.1 Thống kê mô tả biến phụ thuộc: 34 4.2.2 Thống kê mơ tả nhóm biến số quymơdoanhnghiệp 36 4.2.3 Thống kê biến số kiểm sốt mơ hình 40 4.3 Phân tích hồi quy 43 4.3.1 Ma trận tƣơng quan 43 4.3.2 Xác định biến công cụ 44 4.3.3 Kết hồi quy 45 4.3.4 Thảo luận ý nghĩa tácđộng biến số 50 (i) Tácđộngquymôdoanhnghiệp tới tăng trƣởng 50 Biến số lao động - LnTLabour 50 v Biến số doanh thu – LnTSale 51 (ii) Tácđộng biến số kiểm soát 51 Biến số chi tiêu ngân sách địa phƣơng – LnGExpen 52 Biến số Tổng giá trị đầu tƣ – LnTInvest 52 Biến số xuất – LnExport 52 Biến số ngƣời lao động tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên (LnEdu) lực lƣợng lao động 53 Bảng 4.12 Tổng hợp tácđộng biến số 54 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Khuyến nghị 57 Đối với doanhnghiệp 57 Đối với quan quản lý địa phƣơng 58 5.3 Hạn chế đề tài 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Kết hồi quytácđộng LnTAsset LnTSale Phụ lục 2: Kết bƣớc hồi quy thứ mơ hình biến cơng cụ Phụ lục 3: Kết hệ số định riêng phần chƣa tính tới biến cơng cụ Phụ lục 4: Kết hồi quymơ hình biến cơng cụ (bƣớc 2) Phụ lục 5: Kiểm định biến nội sinh Phụ lục 6: Kiểm định nhận diện mô hình biến cơng cụ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê số doanhnghiệp qua năm 34 Bảng 4.2 Bảng mô tả biến số GDP Danh nghĩa địa phƣơng 35 Bảng 4.3 Thống kê mô tả biến số thuộc nhóm quymơdoanhnghiệp 37 Bảng 4.4 Thống kê mô tả biến kiểm sốt mơ hình 42 Bảng 4.5 Ma trận tƣơng quan 44 Bảng 4.6 Kết hồi quytácđộng LnTAsset LnTSale 44 Bảng 4.7 Kết bƣớc hồi quy thứ mơ hình biến cơng cụ 46 Bảng 4.8 Kết hệ số định riêng phần chƣa tính tới biến cơng cụ 47 Bảng 4.9 Kết hồi quymô hình biến cơng cụ (bƣớc 2) 48 Bảng 4.10 Kiểm định biến nội sinh 49 Bảng 4.11 Kiểm định nhận diện mô hình biến cơng cụ 49 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đồ thị minh hoạ hàm sản xuất ……………………………… .14 Hình 2.2 Cân tăng trƣởng tân cổ điển ……………………….…… …15 Hình 2.3 Hàm Sản xuất bình quân đầu ngƣời dịch chuyển lên …………….16 Hình 2.4 Đồ thị mối liên hệ quymơ GDP đầu ngƣời …………… 19 Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu ……………………………………………………26 Hình 4.1 GDP danh nghĩa địa phƣơng theo năm…………………………… 36 Hình 4.2 Thống kê tổng số lao độngdoanhnghiệptỉnh …………38 Hình 4.3 Tổng giá trị tài sản doanhnghiệptỉnh phân bố…………39 Hình 4.3 Tổng giá trị tài sản doanhnghiệptỉnh phân bố…………40 ix Chƣơng 1: Giới thiệu CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU Trong Chƣơng 1, nghiên cứu trình bày tóm lƣợc vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu kết cấu nghiên cứu 1.1 Vấn đề nghiên cứu Tăng trƣởng kinhtế vấn đề trọng tâm kinhtế học tầm quan trọng tăng trƣởng kinhtế tới khía cạnh khác xã hội Theo Perkins (2001), muốn phát triển kinhtế xã hội điều kiện tiên phải có tăng trƣởng kinhtếTăng trƣởng kinhtế đƣợc mô tả nhiều mơ hình kinhtế học, điển hình nhƣ mơ hình Cobb – Douglas (1976), Solow (1956), Keynes (2007), Harrod – Domar (1948), Mankiw, Romer Weil (1992) Các mơ hình đề cập tới nguồn gốc tăng trƣởng chủ yếu bao hàm nguồn lực nhƣ vốn, lao động, vốn ngƣời, công nghệ … Nhìn rộng ra, nguồn lực thuộc thực thể kinhtế Các thực thể có đóng góp định tới kinhtế thơng qua nguồn lực mà vận hành Ví dụ, xét khía cạnh nhà nƣớc quyền địa phƣơng, nhà nƣớc quyền địa phƣơng đóng góp tới tăng trƣởng thơng qua đầu tƣ nhà nƣớc, chi tiêu phủ, sách thúc đẩy lực cạnh tranh…Hoặc xét khía cạnh doanhnghiệp nƣớc ngồi, doanhnghiệpđóng góp tới tăng trƣởng thơng qua vốn đầu tƣ hay cơng nghệ Ở góc độ doanhnghiệp nói chung kinh tế, doanhnghiệptăng trƣởng kinhtế có mối quan hệ với Doanhnghiệpkinhtế nơi hội tụ phần lớn vốn, ngƣời, vận dụng sử dụng nguồn lực quốc gia tạo tích luỹ, tạo tăng trƣởng kinhtế Các nghiên cứu trƣớc số cách thức mà doanhnghiệpđóng góp tới tăng trƣởng kinhtế nhƣ thơng qua việc mở rộng quymô hay thông qua hoạt động phát triển công nghệ (Akugri ctg, 2015) Về quy mơ, doanhnghiệpđóng góp tới kinhtế thông qua việc gia tăng lƣợng tài sản, gia tăng vốn chủ sở hữu, gia tăngdoanh thu hay gia tăng lao động (Igberaese, 2013) Chƣơng 5: Kết Luận Và Kiến Nghị CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Có thể nói doanhnghiệp lực lƣợng đóng vai trò quan trọng bậc tăng trƣởng kinhtế Có nhiều cách thức mà doanhnghiệpđóng góp tới tăng trƣởng kinhtế nhƣ thông qua việc mở rộng quymô hay thông qua hoạt động phát triển công nghệ Về quy mơ, doanhnghiệpđóng góp tới kinhtế thông qua việc gia tăng lƣợng tài sản, gia tăngdoanh thu hay gia tăng lao động Và với hình thức quymơ khác có mức đóng góp khác tăng trƣởng kinhtế Nghiên cứu đƣợc thực với mục tiêu đánh giá tácđộng qui môdoanhnghiệp (bao gồm yếu tố nhƣ tài sản lao động) đếntăng trƣởng kinhtế63tỉnhthànhViệtNam thời gian từ 2009 – 2014 Thông qua nghiên cứu lý thuyết, đề tài xác định ba biến số đại diện cho quymô lao động, tài sản doanh thu Các biến số kiểm soát khác đƣợc sử dụng mơ hình Tỷ trọng ngành công nghiệp, Tỷ trọng ngành dịch vụ, Tỷ trọng ngành nông nghiệp, Thu ngân sách, Chi ngân sách, Kim ngạch xuất khẩu, Đầu tƣ sở hạ tầng, Lƣợng sinh viên tốt nghiệp đại học, Năng lực cạnh tranh PCI Về mặt liệu nghiên cứu, đề tài sử dụng hai cấp liệu cấp liệu đơn vị doanhnghiệp cấp liệu đơn vị tỉnh Cấp liệu đơn vị doanhnghiệp đƣợc phân theo tỉnh để tính tốn quymơdoanhnghiệp theo nămtỉnh Kết thống kê mô tả có số điểm đáng lƣu ý nhƣ sau: Thứ nhất, GDP danh nghĩa trung bình tỉnh có tăng hàng năm (hình 4.1), từ giá trị trung bình 29,978 tỷ đồng vào năm2009 đạt đƣợc 74,156 tỷ đồng vào năm 2014 Đây coi dấu hiệu tích cực kinhtế Thứ hai, tính trung bình năm, tỉnhViệtNam có tổng số lao động làm doanhnghiệp 166,722 ngƣời Xét góc độ doanh nghiệp, số lao động bình quân doanhnghiệptính theo năm 37.3 lao động Xu hƣớng số tổng số lao động làm khu vực doanhnghiệptăng lên tính trung 55 Chƣơng 5: Kết Luận Và Kiến Nghị bình cho tỉnh Tuy nhiên mức độ gia tăng không cao, đặc biệt từ năm 2011 tới Thứ ba, giá trị tài sản doanhnghiệptính trung bình tỉnh 325,867 tỷ đồng Ở góc độ doanh nghiệp, trung bình doanhnghiệp có giá trị tổng tài sản 24.89 tỷ đồng Xét khía cạnh thời gian, tổng tài sản doanhnghiệptỉnhtăng đột biến vào năm 2011 nhƣng sau giảm nhanh ba năm lại Thứ tƣ, tính trung bình tỉnh năm, tổng doanh thu doanhnghiệp đạt 209,345 tỷ đồng Nếu tính trung bình doanhnghiệpdoanh thu đạt 23.44 tỷ đồng Xem xét thay đổi theo năm, tổng doanh thu doanhnghiệptính theo tỉnh nhìn chung thay đổi theo hàng năm gia tăng từ năm2009 tới năm 2013 nhƣng sau có giảm nhẹ năm 2014 Trƣớc ƣớc lƣợng tácđộng biến quymô tới biến số phụ thuộc, đề tài thực phân tích ma trận tƣơng quan xuất mối tƣơng quan mạnh cặp biến số LnTAsset (Tổng tài sản) LnTInvest (đầu tƣ tỉnh) giá trị tƣơng quan đạt 0.88 Hơn nữa, cặp biến số LnTAsset LnTSale (tổng doanh thu) có giá trị tƣơng quan lên tới 0.92 Trên sở này, để chung biến số LnTAsset vào mơ hình với hai biến số LnTInvest LnTSale dễ diễn tƣợng đa cộng tuyến mơ hình Thêm vào đó, đề tài thực hồi quy phụ để tìm hiểu tácđộng biến có hệ số tƣơng quan cao Thông qua đây, đề tài xác định biến số LnTSale biến số bị nội sinh (endogenous variable) chịu tácđộng biến số LnTAsset (biến số ngoại sinh exogenous variable) Khi biến LnTAsset đƣợc lựa chọn biến công cụ (instrument variable) Tiếp theo, nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp hồi quy hai bƣớc Fixed Effect cho mơ hình biến cơng cụ đồng thời thực kiểm định cần thiết nhƣ kiểm định biến nội sinh kiểm định việc nhận diện mơ hình Kết hồi quy từ mơ hình có số điểm lƣu ý nhƣ sau: Thứ nhất, biến LnTAsset biến công cụ thể tácđộng LnTSale bƣớc hồi quy thứ Ở bƣớc hồi quy thứ hai, hai biến số 56 Chƣơng 5: Kết Luận Và Kiến Nghị lại đại diện cho quymơ LnTSale LnTLabour có ý nghĩa thống kê tácđộng dƣơng tới tăng trƣởng Thứ hai, lao động có tácđộng tới tăng trƣởng nhƣng mức độ tácđộng thấp Thứ ba, doanh thu doanhnghiệp thực có đóng góp tới tăng trƣởng địa phƣơng Nhƣng cần lƣu ý biến số chịu tácđộng lớn tổng tài sản (biến doanh thu bị nội sinh chịu tácđộng mạnh biến số tổng tài sản) Điều hàm ý rằng, đóng góp doanh thu tới tăng trƣởng có giúp sức đáng kể biến số tài sản doanhnghiệp Thứ tƣ, Có biến số kiểm sốt đƣợc đƣa vào mơ hình Trong biến số có ba biến số tácđộng dƣơng có ý nghĩa thống kê mức 5%, bao gồm: Chi ngân sách ngân sách tỉnh (LnGExpen); Tổng giá trị đầu tƣ tỉnh (LnTInvest) Giá trị xuất tỉnh (LnExport) Sáu biến số lại khơng thể tácđộng tới tăng trƣởng, bao gồm: Thu ngân sách tỉnh (LnGcollect); Tỷ trọng ngành dịch vụ (Wserv); Tỷ trọng ngành nông nghiệp (Wagr); Tỷ trọng ngành công nghiệp (Wind); Lƣợng sinh viên tốt nghiệp đại học (LnEdu) Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 5.2 Khuyến nghị Căn vào kết phân tích Chƣơng Chƣơng 5, đề tài đƣa số khuyến nghị nhƣ sau: Đối với doanhnghiệp Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh cho phép đánh giá môi trƣờng đầu tƣ địa phƣơng tốt hay xấu, để tạo khuyến khích đầu tƣ từ doanhnghiệp nƣớc doanhnghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp (FDI) Kỳ vọng PCI cao thu hút đầu tƣ tốt hơn, nhƣ phải có độ trễ sách Từ khuyến cáo nghiên cứu dạng time-series data để coi độ trễ nào, dừng hay không dừng, v.v Thứ nhất, việc gia tăngquymô lúc đồng nghĩa với việc gia tăng lợi nhuận nhƣng lợi ích gia tăng đƣợc khả tồn tại, chịu đƣợc cú sốc thị trƣờng, gia tăng đƣợc sức cạnh tranh từ đóng góp 57 Chƣơng 5: Kết Luận Và Kiến Nghị đƣợc tới tăng trƣởng kinhtế Điều đặc biệt có ý nghĩa doanhnghiệpViệtNam theo đánh giá có 90% thuộc doanhnghiệp nhỏ siêu nhỏ Vì vậy, có hội, doanhnghiệp nên trọng vào việc gia tăngquymơ để đạt đƣợc nhiều lợi ích cho thân doanhnghiệp cho xã hội Thứ hai, doanhnghiệp cần lƣu ý việc gia tăngquymơ theo thực tiễn ViệtNam mang tínhđồng đầu tƣ đầu vào đầu Có nghĩa tăngdoanh thu đồng nghĩa với gia tăng đầu tƣ tài sản tƣơng ứng Tuy nhiên, có điểm đáng ý việc gia tăngdoanh thu dƣờng nhƣ không liên quan tới việc gia tăng lao động hệ số tƣơng quan hai biến vào khoảng 10% Điều hàm ý việc gia tăng đầu tƣ tài sản theo hƣớng công nghệ cao khơng sử dụng nhiều lao động có lợi so với sử dụng tài sản sử dụng lao động Đối với quan quản lý địa phƣơng Thứ nhất, quan quản lý địa phƣơng cần nhận thấy rõ yếu tố đầu vào đầu doanhnghiệp ln có liên hệ tới tăng trƣởng địa phƣơng Vì vậy, việc tạo điều kiện để yếu tố phát triển địa phƣơng cần thiết Địa phƣơng cần có phƣơng án để hỗ trợ doanhnghiệp thu hút đƣợc ngƣời lao động giúp cho doanhnghiệp chủ động đƣợc nguồn lao động đầu vào để tạo tiền đề phát triển tốt cho doanhnghiệp nhƣ tăng trƣởng GDP địa phƣơng thơng qua đóng góp ngƣời lao động Thêm vào đó, việc tạo điều kiện tăngdoanh thu doanhnghiệp thơng qua sách cần thiết cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để tăng thêm số lƣợng doanhnghiệp hoạt động địa phƣơng giải pháp làm tăngdoanh thu doanhnghiệp Khi doanhnghiệptăngdoanh thu đóng góp cho tăng trƣởng địa phƣơng thơng qua nhiều khía cạnh có liên quan khác Thứ hai, việc tăngdoanh thu doanhnghiệp có đóng góp việc gia tăng tài sản doanhnghiệp Tuy nhiên, quan quyền địa phƣơng nên có sách khuyến khích doanhnghiệp đầu tƣ vào tài sản công nghệ cao ƣu tiên doanhnghiệp đầu tƣ công nghệ cao để đóng góp tới doanh thu tốt từ góp phần tạo GDP lớn 58 Chƣơng 5: Kết Luận Và Kiến Nghị Thứ ba, ngồi yếu tốt vừa nêu có tácđộng tới tăng trƣởng địa phƣơng yếu tố khác nhƣ “Chi ngân sách ngân sách tỉnh”, “Tổng giá trị đầu tƣ tỉnh” “Giá trị xuất tỉnh” quan địa phƣơng cần có sách định để sử dụng hiệu hoạt động chi ngân sách hay đầu tƣ nhƣ gia tăng nhiều giá trị xuất 5.3 Hạn chế đề tài Đề tài tồn số hạn chế nhƣ sau Thứ nhất, kinhtế muốn phát triển trƣớc hết phải tăng trƣởng kinhtế Các nghiên cứu thực nghiệm tăng trƣởng kinhtế phải gắn liền với chuyển dịch cấu kinhtếMơ hình nghiên cứu chƣa thấy đƣợc tácđộng chuyển dịch cấu kinhtếđếntăng trƣởng kinhtế Điều có khả việc chuyển dịch cấu kinhtế nƣớc ta giaiđoạn nghiên cứu mơ hình chƣa rõ rệt nên khơng cho phép rút kết luận khuyến nghị Do vậy, chạy mơ hình với số năm dài để thấy đƣợc tácđộng rõ ràng Thứ hai, Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh cho phép đánh giá môi trƣờng đầu tƣ địa phƣơng tốt hay xấu, để tạo khuyến khích đầu tƣ từ doanhnghiệp nƣớc và doanhnghiệp FDI Kỳ vọng PCI cao thu hút đầu tƣ tốt hơn, nhƣ phải có độ trễ sách Từ khuyến cáo nghiên cứu dạng time-series data để coi độ trễ nào, dừng hay không dừng, v.v Thứ ba,việc lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng Fixed Effect cho mơ hình sử dụng biến cơng cụ cần đƣợc so sánh với phƣơng pháp ƣớc lƣợng khác sử dụng biến công cụ nhƣ Random Effect Pooled OLS Thứ tƣ, ba biến kiểm soát tỷ trọng Tỷ trọng ngành Công nghiệptỉnh, Tỷ trọng ngành Nông nghiệptỉnh , Tỷ trọng ngành dịch vụ tỉnh có doanhnghiệp mà số liệu gốc khơng phân ngành đƣợc xem nhƣ tácđộng phần dƣ Tuy nhiên, cần lƣu ý để mơ hình hồi qui tránh đa cộng tuyến số liệu biến có tổng phân ngành 100% Khi mơ hình phải bỏ bớt biến Tỷ trọng ngành Nông nghiệptỉnh để thấy rõ tácđộng chuyển dịch cấu kinhtế 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akugri, M S., Bagah, D A., & Wulifan, J K (2015) The Contributions of Small and Medium Scale Enterprises to Economic Growth: A Cross-Sectional study of Zebilla in the Bawku West District of Northern Ghana European Journal of Business and Management, 7(9), 262-274 Ardishvili, A., Harmon, B., Cardozo, R., & Vadakath, S (1998) Metaphors for understanding the new venture growth Reynolds, PD, Bygrave, WD, Carter, NM et al Begg, D., Fischer, S., & Dornbusch, R (1997) Economics Maidenhead Cabral, L (1995) Sunk costs, firm size and firm growth The Journal of Industrial Economics, 161-172 Carrizosa, M T (2007) Firm growth, persistence and multiplicity of equilibria: an analysis of Spanish manufacturing and service industries (Doctoral dissertation, Universitat Rovira i Virgili) Chính phủ, Nghị định 56/2009/NĐ-CP, Về trợ giúp phát triển doanhnghiệp nhỏ vừa, ban hành ngày 30/06/2009 Douglas, P H (1976) The Cobb-Douglas production function once again: its history, its testing, and some new empirical values The Journal of Political Economy, 903-915 Đào Thị Bích Thủy (2012, Tháng Bảy, 30) Tácđộng đầu tƣ trực tiếp nƣớc đếntăng trƣởng kinhtếmơ hình kinhtế phát triển Tạp chí khoa học, ĐHQGHN: KinhtếKinhdoanh 28 (2012), 193‐199 Harrod, R F (1948) Towards a dynamic economics Igberaese, F I (2013) Small and Medium Enterprises Financing and Economic Growth in Nigeria: An Econometric Analysis Journal of Economics and Sustainable Development, 4(19), 52-58 Ilegbinosa, I A., & Jumbo, E (2015) Small and Medium Scale Enterprises and Economic Growth in Nigeria: 1975-2012 International Journal of Business and Management, 10(3), p203 IMF (2012) Statistics on the Growth of the Global Gross Domestic Product (GDP) from 2003 to 2013 Jorgenson, D W., & Griliches, Z (1967) The explanation of productivity change The Review of Economic Studies, 34(3), 249-283 Keynes, J M., & Keynes, J M (1935) The general theory of employment interest and money (No 04; HB301, K4.) Kuznets, S S (1968) Toward a theory of economic growth, with reflections on the economic growth of modern nations Lucas Jr(1978) R.E Lucas Jr On the size distribution of business firms The Bell Journal of Economics, 9(2):508–523, 1978 Mankiw, N G R E G O R Y (2014) Principles of macroeconomics Cengage Learning Moen, Ø (1999) The relationship between firm size, competitive advantages and export performance revisited International Small Business Journal, 18(1), 53-72 Nelson, R R., & Winter, S G (2009) An evolutionary theory of economic change Harvard University Press Nguyễn Hƣơng (2015) Tổng quan môi trƣờng đầu tƣ kinhdoanhViệtNam Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư doi: http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=30709&idcm=188 OECD (2013) Financing SMEs and Entrepreneurs 2013 An OECD Scoreboard: An OECD Scoreboard Pagano, P., & Schivardi, F (2003) Firm size distribution and growth The Scandinavian Journal of Economics, 105(2), 255-274 Perkins, D H (Ed.) (2001) Economics of development WW Norton & Company Situm, M (2014) The age and the size of the firm as relevant predictors for bankruptcy Journal of Applied Economics and Business, 2(1), 5-30 Smith, A (1991) The wealth of nations (Vol 3) A S Skinner (Ed.) New York, NY: Prometheus Books Solow, R M (1956) A contribution to the theory of economic growth The quarterly journal of economics, 65-94 Tồng cục Thống kê, Tình hình Kinhtế - xã hội 2014 Trinh Kim Loan (2014) Small and medium enterprise and economic growth in vietnam Vietnam - netherlands master’s program in development economics, Hà Nội, ViệtNam Phụ lục 1: Kết hồi quytácđộng LnTAsset LnTSale Phụ lục 2: Kết bƣớc hồi quy thứ mơ hình biến cơng cụ First-stage regressions First-stage regression of LnTSale: FIXED EFFECTS ESTIMATION Number of groups = 63 Obs per group: = avg = max = 6.0 OLS estimation Estimates efficient for homoskedasticity only Statistics consistent for homoskedasticity only Total (centered) SS Total (uncentered) SS Residual SS = = = LnTSale Coef LnTLabour LnGcollect LnGExpen LnTInvest LnEdu Wind Wagr Wserv PCI LnExport LnTAsset -.0924607 0160459 4638023 3740268 -.1247415 -1446.006 -1484.585 -1454.091 0345401 -.0902468 3.327903 Number of obs F( 11, 304) Prob > F Centered R2 Uncentered R2 Root MSE 6747.905833 6747.905833 1593.836157 Std Err t 0633046 081708 0762362 064415 0948209 2478.538 2478.409 2478.504 0422797 0380842 4473271 P>|t| -1.46 0.20 6.08 5.81 -1.32 -0.58 -0.60 -0.59 0.82 -2.37 7.44 0.145 0.844 0.000 0.000 0.189 0.560 0.550 0.558 0.415 0.018 0.000 = = = = = = 378 89.37 0.0000 0.7638 0.7638 2.29 [95% Conf Interval] -.2170314 -.1447388 3137849 2472711 -.3113298 -6323.267 -6361.594 -6331.286 -.0486578 -.1651888 2.447654 0321099 1768307 6138197 5007825 0618468 3431.256 3392.424 3423.103 117738 -.0153049 4.208153 Included instruments: LnTLabour LnGcollect LnGExpen LnTInvest LnEdu Wind Wagr Wserv PCI LnExport LnTAsset Partial R-squared of excluded instruments: Test of excluded instruments: F( 1, 304) = 55.35 Prob > F = 0.0000 0.1540 Phụ lục 3: Kết hệ số định riêng phần chƣa tính tới biến cơng cụ Partial R-squared of excluded instruments: Test of excluded instruments: F( 1, 304) = 55.35 Prob > F = 0.0000 0.1540 Phụ lục 4: Kết hồi quymơ hình biến cơng cụ (bƣớc 2) FIXED EFFECTS ESTIMATION Number of groups = 63 Obs per group: = avg = max = 6.0 2-Step GMM estimation Estimates efficient for homoskedasticity only Statistics consistent for homoskedasticity only Total (centered) SS Total (uncentered) SS Residual SS lnGDP Coef LnTSale LnTLabour LnGcollect LnGExpen LnTInvest LnEdu Wind Wagr Wserv PCI LnExport 0445641 0076628 -.0035692 0329672 0175565 0042106 214.4213 216.6443 214.8038 -.003812 0054367 = = = Number of obs F( 11, 304) Prob > F Centered R2 Uncentered R2 Root MSE 37.54163854 37.54163854 6.136742218 Std Err .0081931 0039052 0049899 0074282 0054851 0057675 150.1794 150.1664 150.1758 0025932 002384 z 5.44 1.96 -0.72 4.44 3.20 0.73 1.43 1.44 1.43 -1.47 2.28 P>|z| 0.000 0.050 0.474 0.000 0.001 0.465 0.153 0.149 0.153 0.142 0.023 = = = = = = 378 145.05 0.0000 0.8365 0.8365 1396 [95% Conf Interval] 0285059 8.80e-06 -.0133492 0184081 0068058 -.0070936 -79.92492 -77.67639 -79.53529 -.0088945 0007642 0606224 0153168 0062109 0475263 0283071 0155147 508.7674 510.9649 509.143 0012706 0101092 Phụ lục 5: Kiểm định biến nội sinh -endog- option: Endogeneity test of endogenous regressors: Chi-sq(1) P-val = Regressors tested: LnTSale 11.891 0.0006 Phụ LnTSale 445843 LnTLabour 0076682 LnGcollect -.0035708 LnGExpen 3295359 LnTInvest 1754065 LnEdu 0042134 Wind 214.4026 Wagr 216.6263 lục 6: Wserv Kiểm định 214.7853 PCI -.0038126 LnExport 0054373 081933 5.44 0.000 0039054 1.96 0.050 0049903 -0.72 0.474 0742832 4.44 0.000 0548536 3.20 0.001 0057679 0.73 0.465 150.1909 1.43 0.153 150.1779 1.44 0.149 nhận diện đúng1.43 mơ hình biến 150.1873 0.153 0025934 -1.47 0.142 0023841 2.28 0.023 2852572 0000138 -.0133515 1839436 0678953 -.0070915 -79.96602 -77.71691 công cụ -79.57633 -.0088955 0007644 6064287 0153225 00621 4751282 2829176 0155183 508.7713 510.9694 509.1469 0012702 0101101 Underidentification test (Anderson canon corr LM statistic): Chi-sq(1) P-val = 48.519 0.0000 Weak identification test (Cragg-Donald Wald F statistic): Stock-Yogo weak ID test critical values: 10% maximal IV size 15% maximal IV size 20% maximal IV size 25% maximal IV size Source: Stock-Yogo (2005) Reproduced by permission 55.350 16.38 8.96 6.66 5.53 Sargan statistic (overidentification test of all instruments): 0.000 (equation exactly identified) -endog- option: Endogeneity test of endogenous regressors: 11.891 Chi-sq(1) P-val = 0.0006 Regressors tested: LnTSale Instrumented: LnTSale Included instruments: LnTLabour LnGcollect LnGExpen LnTInvest LnEdu Wind Wagr Wserv PCI LnExport Excluded instruments: LnTAsset Phụ lục 7: Bảng ma trận tƣơng quan LnTLabour LnGcollect LnGExpen LnTInvest LnTSale LnTAsset LnEdu Wind Wagr Wserv PCI LnExport LnTLabourLnGcollectLnGExpen LnTInvest LnTSale LnTAsset LnEdu Wind Wagr Wserv PCI LnExport -0.0165 0.1044 0.0408 0.0926 0.0526 0.0786 0.1035 0.0621 0.0761 0.0905 0.0987 0.0697 0.0794 0.8864 0.9189 -0.017 -0.0004 0.0294 0.0446 0.0267 0.0539 0.0037 0.1169 -0.0199 0.1497 0.2024 0.0838 -0.031 -0.1325 -0.0637 -0.2568 -0.2696 -0.286 -0.2016 0.0317 -0.3144 0.039 -0.1025 0.1042 -0.0703 -0.1205 -0.023 0.0224 -0.0951 0.0071 0.075 -0.0933 0.102 0.2729 0.2842 0.2507 -0.0238 0.1672 -0.2042 -0.11 -0.0392 0.0655 -0.0116 0.017 -0.0252 -0.0129 -0.0782 0.0131 -0.0258 -0.0055 -0.0093 10 ... Đánh giá tác động qui mô doanh nghiệp (bao gồm yếu tố nhƣ tài sản, doanh thu lao động) đến tăng trƣởng kinh tế 63 tỉnh thành Việt nam Đề xuất liên quan đến đóng góp qui mô doanh nghiệp đến tăng trƣởng...LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn Tác động qui mô doanh nghiệp đến tăng trưởng kinh tế 63 tỉnh thành Việt nam giai đoạn 2009- 2014” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo... quy mô doanh thu, quy mô vốn chủ sở hữu Đề tài sử dụng ba yếu tố thuộc quy mô số lƣợng lao động, tổng tài sản tổng doanh thu để phân tích tác động quy mô doanh nghiệp tới tăng trƣởng Doanh nghiệp