Phát triển kinh tế biển huyện tĩnh gia tỉnh thanh hóa

98 891 9
Phát triển kinh tế biển huyện tĩnh gia tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế biển i GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Kinh tế Quốc dân, dạy tận tình thầy cô, nghiên cứu tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích để vững bước tương lai Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế phát triển với đề tài “Phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” kết trình nghiên cứu học tập năm học vừa qua Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành tới cô Th.s Nguyễn Quỳnh Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt nhiều ý kiến quý báu để giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô tham gia giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, trưởng phòng ban chuyên môn, đặc biệt phòng Tài kế hoạch phòng Nông nghiệp tất cán bộ, công nhân viên UBND huyện Tĩnh Gia tạo điều kiện thuận lợi giúp nghiên cứu, thu thập số liệu truyền đạt kinh nghiệm thực tế đơn vị để hoàn thiện tốt luận văn Dù có nhiều cố gắng giới hạn trình độ nghiên cứu, giới hạn tài liệu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo thầy cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hương Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển ii GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu mình, chép nguyên từ luận văn hay đề tài nghiên cứu khác Các số liệu trung thực, kết luận luận văn chưa công bố tài liệu Sinh viên Nguyễn Thị Hương Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển iii GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN .4 1.1 Kinh tế biển 1.1.1 Biển 1.1.1.1 Định nghĩa biển 1.1.1.2 Định nghĩa vùng ven biển .5 Hiện có nhiều công trình khoa học nghiên cứu biển đưa định nghĩa khác vùng ven biển Dưới số định nghĩa vùng ven biển lựa chọn tùy theo quốc gia lĩnh vực khoa học cụ thể: 1.1.1.3 Vai trò biển 1.1.1.4 Đặc điểm vùng biển Việt Nam 1.1.2 Kinh tế biển 1.1.2.1 Khái niệm .9 1.1.2.2 Vị trí vai trò kinh tế biển kinh tế quốc dân 10 1.1.2.3 Các thành phần cấu thành kinh tế biển 12 1.2 Phát triển kinh tế biển .18 1.2.1 Phát triển kinh tế 18 1.2.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế .18 1.2.1.2 Nội dung phát triển kinh tế 18 1.2.2 Phát triển kinh tế biển 20 1.2.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế biển .20 Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển iv GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa 1.2.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế biển 21 1.2.2.2.1 Tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế biển 21 Thứ mức tăng trưởng thu nhập kinh tế biển, bao gồm mức tăng thu nhập tổng thể kinh tế biển thành phần cấu thành kinh tế biển Mức tăng trưởng thu nhập kinh tế biển xem xét gia tăng giá trị sản xuất giá trị gia tăng giá trị sản lượng hàng hóa .21 Mức tăng trưởng thu nhập kinh té biển tính công thức: .21 Δy = yt – yt-1 21 Giá trị sản xuất kinh tế biển tiêu phản ảnh kết hoạt động sản xuất (giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ) toàn ngành kinh tế biển thành phần kinh tế biển thời kì định (thường năm) .21 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển 24 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.3.2 Nguồn nhân lực 24 1.3.3 Vốn đầu tư phát triển 24 1.3.4 Chính sách phát triển kinh tế biển 25 1.3.5 Cơ sở hạ tầng 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN .28 HUYỆN TĨNH GIA .28 2.1 Giới thiệu chung Tĩnh Gia vùng biển huyện Tĩnh Gia .28 2.1.1 Giới thiệu chung huyện Tĩnh Gia 28 2.1.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế 28 2.1.1.3 Tình hình văn hóa – xã hội: 30 2.1.1.4 Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội .32 2.1.2 Giới thiệu vùng biển huyện Tĩnh Gia 32 2.1.2.1 Giới thiệu chung vùng biển Tĩnh Gia 32 2.1.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia 32 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia 36 2.2.1 Thực trạng hoạt động thành phần cấu thành kinh tế biển .36 Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển v GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa 2.2.1.1 Dịch vụ cảng biển .36 2.2.1.2 Ngành thủy sản: Đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản 38 2.2.1.3 Khai thác chế biến dầu khí .40 2.2.1.4 Du lịch 41 2.2.1.5 Nghề làm muối 42 2.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế biển 43 Trong suốt thời kì 2009 – 2014, phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa đạt thành tựu đáng kể: Tổng giá trị sản xuất năm 2014 so với 2009 tăng gần lần, năm 2009 đạt giá trị 434,949 tỷ đồng đến năm 2014 768,146 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân cao Ngành thủy sản mang lại giá trị sản xuất cao nhất, tăng mạnh qua năm (năm 2009 361,972 tỷ đồng, đến năm 2014 đạt 592,571 tỷ đồng) Tiếp đến tăng trưởng không ngừng hoạt động dịch vụ cảng biển dầu khí, nghề làm muối mang lại giá trị sản xuất thấp Trong kinh tế biển đóng góp ngành có tăng trưởng mạnh mẽ ngành thủy sản Có thể nói để đạt kết ấn tượng nhờ có nỗ lực phát triển không ngừng nhân dân lãnh đạo địa phương, huyện Tĩnh Gia bước khai thác tiềm kinh tế biển, tận dụng yếu tố từ chủ quan đến khách quan, từ điều kiện tự nhiên đến yếu tố nguồn nhân lực, nguồn vốn đầu tư, thực hiệu sách địa phương 43 2.2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế biển huyện Tĩnh Gia 52 2.2.2.3 Hiệu tác động lan tỏa kinh tế biển huyện Tĩnh Gia 54 2.2.2.3.1 Hiệu kinh tế biển huyện Tĩnh Gia .54 Các hoạt động kinh tế biển huyện Tĩnh Gia mang lại lợi nhuận lớn cho kinh tế Trước hết phải kể đến lợi nhuận thu lại từ hoạt động du lịch, hoạt động khai thác đầu tư phát triển thời gian gần Lợi nhuận thu từ hoạt động liên tục tăng qua năm, năm 2014 lợi nhuận gấp hai lần lăm 2009 (năm 2014 đạt 22,023 tỷ đồng, năm 2009 đạt 9,346 tỷ đồng) Du lịch huyện Tĩnh Gia phát triển đa dạng bao gồm hoạt động phục vụ du khách dịch vụ thuê phòng, ăn uống, hàng hóa biển hoạt động vui chơi, giải trí Trong hoạt động nhà hàng khách sạn mang lại lợi nhuận lớn liên tục tăng qua năm Có kết nhờ vào đạo cấp lãnh đạo người dân huyện Tĩnh Gia biết tận dụng tiềm biển để khai thác hoạt động du lịch, phục vụ du khách mang lại lợi nhuận cho phát triển kinh tế 54 Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển vi GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa 2.2.2.3.2 Tác động lan tỏa kinh tế biển huyện Tĩnh Gia .56 (Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Tĩnh Gia) 57 2.3 Đánh giá phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia 57 - Công tác cứu hộ, cứu nạn biển hiệu 59 - Công tác dự báo thời tiết, thiên tai bão lũ biển chưa tăng cường tính chuẩn xác thông tin hạn chế 59 - Tồn vấn đề tàu thuyền khơi thời gian diễn biến thất thường thời tiết dẫn đến hiệu đánh bắt không mong muốn, gây ảnh hưởng đến người .59 - Công tác tuyên truyền, thông báo đến người dân, hộ gia đình đặc biệt hộ tham gia khai thác đánh bắt thủy hải sản khơi hộ hoạt động nghề làm muối hiệu 59 - Chưa trang bị trang thiết bị, đàm, thông tin liên lạc biển đất liền 59 - Chưa mở lớp tổ chức tập huấn kỹ ứng biến với thời tiên thất thường biển 59 - Công tác xử lý hậu thiên tai chậm trễ, dẫn đến hoạt động kinh tế biển bị trì trệ sau thiên tai 60 Hai nguyên nhân từ phía quan lãnh đạo, cấp quyền huyện Tĩnh Gia 60 - Chưa tập trung lãnh đạo, chưa tăng cường đạo, quản lý cấp uỷ Đảng, quyền huyện Tĩnh Gia 60 - Chưa có định hướng xác định nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển 60 - Hạn chế tập trung hỗ trợ quan huyện Tĩnh Gia: 60 - Dịch vụ cảng biển: Chưa nâng cao lực vận tải biển, thu hút việc vận chuyển hàng hóa thông qua cảng 61 - Du lịch biển: Chưa có giải pháp làm tăng tính hấp dẫn khu du lịch biển; Chưa đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm đặc thù; Chưa đầu tư xây dựng công trình vui chơi, giải trí, tôn tạo thắng cảnh giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường; Chưa nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ khu du lịch; Chưa thực xã hội hóa hoạt động du lịch, xây dựng môi trường xã hội thân thiện, văn minh an toàn Chưa phát triển mạng lưới kinh doanh sản phẩm, dịch vụ du lịch, tổ chức hoạt động du lịch mở rộng thị trường; Chưa khai thác hiệu tiềm biển 61 - Nghề làm muối: Chưa ổn định nghề muối, chưa tháo gỡ khó khăn nghề muối huyện Tĩnh Gia; Chất lượng muối thô muối chế biến hạn chế; Công tác tổ chức đầu mối Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển vii GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa thu gom muối, ổn định phát triển thị trường tiêu thụ muối thô muối chế biến chưa thật hiệu quả; Chưa tạo mối liên kết sản xuất chế biển 61 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN TĨNH GIA ĐẾN 2020 63 Định hướng phát triển kinh tế biển Tĩnh Gia đến năm 2020 63 1Quan điểm mục tiêu phát triển 63 3.1.1.1 Quan điểm phát triển 63 3.1.1.2 Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế biển đến năm 2020 63 3.1.3 Định hướng phát triển số ngành chủ yếu đến năm 2020 64 3.1.3.1 Dịch vụ cảng biển .64 3.1.3.2 Ngành thủy sản 65 3.1.3.3 Khai thác dầu khí 65 3.1.3.4 Ngành du lịch biển: .66 3.1.3.5 Nghề làm muối: 66 Giải pháp phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia 66 3.2.1 Nhóm giải pháp hạn chế ảnh hưởng yếu tố tự nhiên biển .66 - Tăng cường công tác cứu hộ, cứu nạn biển 66 - Tăng cường công tác dự báo thời tiết, thiên tai bão lũ biển 66 - Hạn chế tàu thuyền khơi thời gian diễn biến thất thường thời tiết 66 - Tuyên truyền, thông báo kịp thời đến người dân, hộ gia đình đặc biệt hộ tham gia khai thác đánh bắt thủy hải sản khơi hộ hoạt động nghề làm muối 66 - Trang bị trang thiết bị, đàm, thông tin liên lạc biển đất liền .66 - Tổ chức tập huấn kỹ ứng biến với thời tiên thất thường biển .66 - Tăng cường công tác xử lý nhanh gọn hậu thiên tai, để đưa kinh tế biển trở lại hoạt động nhanh chóng sau thiên tai .66 3.2.2 Giải pháp từ phía quan lãnh đạo, cấp quyền huyện Tĩnh Gia .67 Đối với ngành thuỷ sản: 68 Xác định chuẩn xác nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển 71 Hai tập trung hỗ trợ quan huyện Tĩnh Gia: 71 Dịch vụ cảng biển 80 Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển viii GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa Tập trung nâng cao lực vận tải biển, thu hút việc vận chuyển hàng hóa thông qua cảng Các tàu vận tải chủ yếu hoạt động tuyến ven biển huyện, chưa có khả vận chuyển hành khách tham gia vào hàng hải quốc tế Để nâng cao lực vận tải biển, cần có doanh nghiệp đủ mạnh để đầu tư vào loại tàu đủ tiêu chuẩn để vận tải quốc tế đội ngũ thuyền trưởng, thuyền viên có kinh nghiệm Các doanh nghiệp huyện nguồn vốn hạn chế tạo điều kiện cho tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp khác huyện đầu tư vào lĩnh vực đóng tàu trọng tải lớn vận tải biển Cảng Lạch Bạng Nghi Sơn dần phát triển, nhiên quy mô chưa lớn chưa hiệu quả, thời gian tới cần đầu tư tập trung nâng cao suất hệ thống cảng biển huyện 80 Du lịch biển: 81 Nghề làm muối: 83 - Ổn định nghề muối, bước tháo gỡ khó khăn nghề muối huyện Tĩnh Gia: Chính quyền địa phương cần xây dựng sách hỗ trợ giá muối, hỗ trợ người dân hoạt động nghề muối 83 - Nâng cao chất lượng muối thô muối chế biến 83 - Hỗ trợ công tác tổ chức đầu mối thu gom muối, ổn định phát triển thị trường tiêu thụ muối thô muối chế biến .83 - Xây dựng mối liên kết sản xuất chế biển: Sắp xếp sở chế biến muối gần khu sản xuất, để tiện vận chuyển, hạn chế chi phí, nâng cao thu nhập 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển ix GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng giá trị sản xuất theo giá thực tế ngành kinh tế biển chủ yếu Tĩnh Gia từ năm 2009 – 2014 44 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất ngành dịch vụ cảng biển giai đoạn 2009 – 2014 44 Bảng 2.3 Hoạt động đánh bắt thủy hải sản huyện Tĩnh Gia từ năm 2009 .45 Bảng 2.4: Báo cáo số lượng tàu cá năm 2015 .45 Bảng 2.5 Kết nuôi trồng thủy sản mặn, lợ huyện Tĩnh Gia từ năm 2009 – 2024 46 (giá trị sản xuất theo giá thực tế) 46 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất chế biến hải sản huyện Tĩnh Gia từ năm 2009 – 2014 (theo giá thực tế) 47 Bảng 2.7 Tổng giá trị sản xuất (theo giá thực tế) ngành hải sản giai đoạn 2009 – 2014 48 Bảng 2.8: Tổng giá trị sản xuất ngành dầu khí giai đoạn 2009-2014 .49 Bảng 2.9 Giá trị sản xuất ngành du lịch biển từ năm 2009 – 2014 49 Bảng 2.10 Tổng giá trị sản xuất ngành muối huyện Tĩnh Gia (theo giá thực tế) từ 2009 – 2014 50 Bảng 2.11 Kết sản xuất muối thô từ năm 2009– 2014 (giá thực tế) 50 Bảng 2.12: Tốc độ tăng trưởng thành phần kinh tế biển giai đoạn 2009-2014 51 Bảng 2.14 Cơ cấu nội ngành thủy sản giai đoạn từ 2009 – 2014 53 Bảng 2.15 Lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch biển từ năm 2009 – 2014 54 Bảng 2.16: Bảng lợi nhuận thành phần kinh tế biển giai đoạn 2009 - 201455 Bảng 2.17: Năng suất nuôi trồng thủy hải sản giai đoạn 2009 – 2014 55 Bảng 2.18 : Năng suất sản xuất muối giai đoạn 2009 – 2014 56 Bảng 2.19: Bảng giá trị mặt hàng xuất ngành thủy sản năm 2013 – 2014 57 Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển x GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 71 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa - Tham gia đào tạo, học tập, nâng cao tay nghề - Không ngừng hoạt động kinh tế chăm chỉ, nỗ lực học hỏi, tiếp cận phương pháp phục vụ phát triển kinh tế biển - Tận dụng nguồn lực, vượt qua khó khăn để giữ vững nghề truyền thống hoạt động lĩnh vực khác kinh tế biển nhằm mang lại sống ấm no, sung túc 3.2.4 Giải pháp nguồn vốn Xác định chuẩn xác nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế biển Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2015 - 2020: 1.000 tỷ đồng Trong đó: Vốn ngân sách nhà nước: 350 tỷ đồng = 35%: Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, kỹ thuật nghề cá như: Cảng cá, bến cá, chợ đầu mối thuỷ sản, khu chế biến hải sản tập trung Vốn vay: 300 tỷ đồng = 30 % : Đề nghị ngân hàng tổ chức tín dụng ưu tiên nguồn vốn trung dài hạn tăng định mức cho ngư dân vay đầu tư phát triển sản xuất Vốn tự có nhân dân doanh nghiệp: 350 tỷ đồng = 35 % Hai tập trung hỗ trợ quan huyện Tĩnh Gia: năm = 9.500 triệu đồng Ngân sách huyện hỗ trợ đóng tàu cá khai thác dịch vụ thu mua hải sản xa bờ Hỗ trợ lần cho tàu đóng có công suất từ 90 CV đến 200 CV 70 triệu đồng/tàu năm = 40 tàu x 70 triệu đồng/tàu = 2.800 triệu đồng Hỗ trợ lần cho tàu đóng có công suất từ 200 CV trở lên là: 100 triệu đồng/ tàu năm = 60 tàu x 100 triệu đồng/tàu = 6.000 triệu đồng Chi nghiệp thuỷ sản: năm x 140 triệu/năm = 700 triệu đồng, chi sau: Chi công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật, tham quan học tập kinh nghiệm Khai thác, chế biến nuôi trồng thủy sản.Chi công tác kiểm tra phòng chống dịch bệnh nuôi trồng thủy sản; Chi công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Chi công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản; Chi hoạt động quản lý nhà nước thuỷ sản công tác chuẩn bị đầu tư Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 72 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa Ba thực sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư cho hoạt động phát triển kinh tế biển, đặc biệt vốn đầu tư nước Với dịch vụ cảng biển: Huyện Tĩnh Gia tập trung xây dựng phương án đầu tư thu hút đầu tư nước Các doạt động nâng cấp sở hạ tầng, nâng cấp chất lượng dịch vụ huyện đặc biệt ý nhằm tạo tiền đề quan trọng cho việc thu hút nguồn vốn đầu tư Trong năm qua, dịch vụ cảng biển ngày tập trung đầu tư, nhiên để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, cần nỗ lực phát triển lớn Các sách khuyến khích đầu tư, mang lại hiệu lợi ích cao cho nhà đầu tư huyện Tĩnh Gia xây dựng, thực hiện, nhằm mang đến nguồn đầu tư lớn nhất, phục vụ hoạt động phát triển dịch vụ cảng biển Ngành thủy sản: Trong nhiều năm qua nhờ có sách khuyến khích thu hút vốn đầu tư nên ngành thủy sản Tĩnh Gia phát triển nhanh chóng Do cần tiếp tục xây dựng thực tốt chế sách khuyến khích thu hút đầu tư phát triển khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản, ví dụ như: Chính sách hỗ trợ chuyển đổi sản xuất sang nuôi trồng thuỷ sản, sách ưu đãi với dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến hải sản xuất khẩu, sách hỗ trợ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, sách hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất giống loài thủy sản mặn lợ nuôi có giá trị kinh tế sách khuyến khích tích tụ ruộng đất chuyển đổi sang mô hình trang trại nuôi trồng thủy sản, mô hình trang trại nông nghiệp tổng hợp trình bày trên, thực cấp quyền sử dụng đất lâu dài cho nhân dân nuôi trồng thủy sản ưu đãi việc thuế, giá thuê đất, cải cách thủ tục hành ý đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp đất thực dự án chế biến, đóng sửa chữa tàu thuyền Khuyến khích huy động nguồn vốn từ thành phần: Những vùng nhân dân lực nhu cầu khuyến khích thành phần kinh tế huyện đầu tư nuôi thâm canh loài thủy sản xuất khẩu, kêu gọi nguồn vốn đầu tư nước (FDI, ODA) vốn liên doanh, liên kết để đầu tư phát triển sản xuất Sử dụng vốn ngân sách nhà nước tùy vào giai đoạn phát triển tình hình, điều kiện địa phương có phân bổ hợp lý Trong giai đoạn vài năm vốn ngân sách nhà nước trước bước để đầu tư cho sở hạ tầng, phát triển khoa học công nghệ, khuyến ngư, đào tạo nguồn nhân lự c Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 73 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa giành phần hỗ trợ cho vùng chuyển đổi sản xuất muối, trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản Đối với vấn đề vốn hộ, doanh nghiệp Từ việc thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã, hiệp hội nghề nghiệp, bên liên kết thành lập quỹ tín dụng, quỹ hỗ trợ, quỹ rủi ro hỗ trợ nhu cầu vốn cho đầu tư sản xuất kinh doanh Với khai thác dầu khí, với nguồn vốn vô lớn tập trung đầu tư vào khu kinh tế Nghi Sơn, tạo tảng cho phát triển hoạt động Thời gian tới, huyện Tĩnh Gia không ngừng nâng cấp, đạo tạo điều kiện, hội cho phát triển ngành dầu khí, qua xây dựng sách, phương án hợp lý nhằm thu hút vốn đầu tư Bên cạnh đó, huyện tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có, tập trung khai thác, tận dụng nguồn lực, xây dựng sách khuyến khích, hỗ trợ hết mức cho nhà đầu rư tham gia vào dự án phát triển hoạt động khai thác dầu khí huyện Tĩnh Gia Đối với du lịch biển: Đây ngành đòi hỏi có lượng vốn đầu tư lớn nên vốn đóng vai trò quan trọng hàng đầu Hiện Tĩnh Gia huyện có nguồn thu ngân sách thấp, doanh nghiệp vừa nhỏ tích lũy thấp nên việc đầu tư vào du lịch biển từ nguồn vốn huyện tương đối hạn chế Vì vậy, cần thiết phải tranh thủ nguồn vốn từ bên tỉnh, nước nước Các nguồn vốn khai thác bao gồm: nguồn vốn từ doanh nghiệp, vốn dân, vốn từ hợp tác, liên kết, hỗ trợ, tài trợ nhà đầu tư, tổ chức quốc tế, vốn vay ngân hàng, vốn đầu tư từ ngân sách, vốn hỗ trợ Trung ương, bộ, ngành Với nguồn vốn từ ngân sách nên tập trung vào việc đầu tư sở hạ tầng thu hút thêm nguồn vốn hỗ trợ thức, phi thức từ phủ tổ chức quốc tế công trình hạ tầng sở Để thu hút vốn đầu tư, cần quy hoạch chi tiết cụ thể khu du lịch biển, xây dựng phương án đầu tư sách nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư theo định hướng quy hoạch, tạo chế môi trường thuận lợi cho việc thực hoạt động đầu tư vào du lịch biển Với nghề làm muối: Vốn đầu tư cho sản xuất, chế biến kinh doanh muối vấn đề quan tâm hàng đầu sở sản xuất, hộ Đối với sản xuất muối thô: hợp tác xã vốn để tiến hành thu gom muối cho diêm dân, lãi từ việc bán muối thấp nên diêm dân không đủ vốn để đầu tư cải tạo nội đồng, đầu tư vào công nghệ sản xuất muối sạch… Vì Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 74 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa toán vốn lại cần hỗ trợ Nhà nước việc đầu tư cải tạo nội đồng cho diêm dân Hợp tác xã khuyến khích, đẩy mạnh việc huy động vốn từ xã viên để thực dịch vụ sau thu hoạch cho hộ sản xuất, nghiên cứu thêm khả thu hút nguồn vốn bên hợp tác xã Đối với sở chế biến, tiến hành cổ phần hóa để tăng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tiến hành, khuyến khích liên kết sáp nhập sở sản xuất nhỏ thành doanh nghiệp có quy mô lớn hơn, đủ khả để đầu tư dây truyền chế biến đại 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực Một tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực, từ cán quản lý đến lao động trực tiếp cho hoạt động kinh tế biển: Tăng cường cán chuyên môn cho phòng Nông nghiệp & PTNT khai thác thuỷ sản khí tàu thuyền UBND xã ven biển bố trí cán có chuyên môn lĩnh vực khai thác, chế biến hay khí tàu thuyền làm cán chuyên trách (Căn Quyết định số 619/2010/QĐ - UBND ngày 11/2/2010 UBND tỉnh Thanh Hoá) Tập trung nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn đào tạo Đối với lực lượng lao động nhỏ lẻ, manh mún, chủ yếu hộ gia đình gia đình giản đơn cần thực sách hỗ trợ, cử thêm chuyên gia mở lớp hướng dẫn sản xuất kinh tế biển cho hiệu Tập trung đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao lực, sử dụng lao động sẵn có huyện, giải việc làm nâng cao đời sống Hai nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng mang tính định phát triển ngành du lịch Bởi vì, đặc thù ngành du lịch mang tính chất dịch vụ rõ nét nên ngành sử dụng nguồn lao động lớn, đặc biệt ngành dịch vụ Mục tiêu hoạt động du lịch làm vừa lòng khách du lịch nên cần có tính chuyên nghiệp công tác, công việc, phụ thuộc vào đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu khách du lịch sản phẩm du lịch với thái độ phục vụ, kĩ giao tiếp, kiến thức văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ… nhân viên, hướng dẫn viên du lịch Chất lượng lao động ngành du lịch Tĩnh Gia nói chung du lịch biển nói riêng thấp, đa phần chưa qua đào tạo Trong năm tới, cần thực chiến lược, sách phát triển nguồn nhân lực du lịch thông qua chương trình, khóa đào tạo cách trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp tỉnh hay liên kết, hợp tác đào tạo với đơn vị, tổ chức khác trong, tỉnh quốc tế có nghiệp vụ Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 75 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa đào tạo Đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ cho cán quản l ý ngành, cho nhà quản lý doanh nghiệp, cho người lao động làm việc ngành du lịch, cho đối tượng lao động có nhu cầu 3.2.6 Giải pháp sở hạ tầng huyện Một tập trung cải thiện, nâng cấp sở hạ tầng cho phát triển kinh tế biển Thời gian tới nâng cấp sợ hạ tầng cần tập trung vào: Tu bổ đê, kè, cống để bảo vệ sản xuất, nuôi tôm công nghiệp, hoàn chỉnh hệ thống lưới điện đến tận đầm nuôi hải sản, nâng cấp tuyến đường tỉnh lộ liên xã, huyện, nâng cấp bến cảng sông, phủ sóng truyền hình, vô tuyến, viễn thông đảm bảo thông tin liên lạc với tàu đánh cá xa bờ thông suốt Với dịch vụ cảng biển: Cần nâng cấp tàu thuyền, hệ thống cảng biển Lạch Bạng Nghi Sơn, cải thiện hạ tầng giao thông, cửa ngõ giao thương biển lẫn đất liền phục vụ hoạt động chu chuyển hàng hóa thuận lợi Với ngành thủy sản: Tập trung cải thiện hệ thống tàu thuyền, nâng cấp tàu bé thành tàu có công suất lớn, xây dựng sở hạ tầng nhà máy chế biến thủy hải sản gần khu vực cảng biển, khu vực chuyển thủy hải sản khai thác, tiện tuyến giao thông chu chuyển hàng hóa dễ dàng, không tốn nhiều thời gian Với hoạt động khai thác dầu khí: Cải thiện hệ thống dàn khoan sở chế biến dầu thô, nâng cấp sở hạ tầng khai thác nhằm mang lại hiệu cao Với ngành du lịch biển, yếu tố thiếu phát triển chất lượng hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động du lịch Một hệ thống sở hạ tầng tốt hoạt động du lịch diễn cách thuận lợi, thu hút nhiều khác du lịch Cơ sở hạ tầng để diễn hoạt động du lịch biển Tĩnh Gia đầu tư nâng cấp đáng kể song nhiều điểm yếu Cải thiện sở hạ tầng khu du lịch biển Tĩnh Gia bao gồm: tiếp tục hoàn thiện hệ thống điện, nước, điện thoại, tiếp tới bổ sung internet, xây dựng bến, bãi đỗ xe, đường sá khu du lịch đặc biệt nâng cấp hệ thống giao thông dẫn đến hai khu du lịch từ hai khu du lịch đến trung tâm khác trong, tỉnh Các khu du lịch nói chung du lịch biển nói riêng có đặc điểm nằm cách xa trung tâm lớn tỉnh, thành Dẫn đến khu vực biển huyện Tĩnh Gia gồm có hệ thống giao thông đường bộ, đường sông đường ven biển, nhiên có hệ thống đường khai thác chất lượng đường thấp Trong năm tới cần thiết nghiên cứu, thu hút phát Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 76 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa triển lữ hành, vận chuyển du lịch thông qua hệ thống đường sông, đường biển việc xây dựng chương trình, tuyến du lịch qua nhiều điểm du lịch nằm hệ thống đường sông, đường ven biển huyện Với nghề làm muối nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đáp ứng sở hạ tầng cánh đồng muối: Căn quy hoạch tổng thể ngành muối nước, quan chức tỉnh có trách nhiệm quản lý quỹ đất nằm quy hoạch duyệt Diện tích đồng muối huyện quy hoạch tổng thể ngành muối nước ngày thu hẹp lại Do đó, cần nghiên cứu kĩ hiệu sử dụng đất, phân loại sàng lọc đồng muối hiệu sản xuất có phương án chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác, giữ lại đồng muối suất cao ý tới qui mô đồng muối Quy hoạch sản xuất muối theo hướng tập trung, tránh việc quy hoạch đồng muối nhỏ lẻ, manh mún, khó khăn cho công tác nội đồng sử dụng hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho việc sản xuất muối Trên sở quy hoạch lập, xây dựng dự án đầu tư, nâng cấp, cải tạo sở hạ tầng đồng muối Giám sát việc thực quy hoạch đồng muối: Để sử dụng hiệu diện tích đất nằm quy hoạch, cần tiến hành giám sát thường xuyên việc sử dụng đất quy hoạch, nhanh chóng phát hiện, xử lí trường hợp lấn chiếm đất quy hoạch, sử dụng đất cho mục đích khác; có phương án kịp thời giải cho đồng muối bị bỏ hoang Hai đầu tư xây dựng sở hạ tầng: Phục vụ tốt hoạt động kinh tế biển, yếu tố sở hạ tầng vô quan trọng Thời gian tới, bên cạnh việc cải thiện, nâng cấp sở hạ tầng, huyện Tĩnh Gia cần tập trung đầu tư xây dựng bổ sung hệ thống hạ tầng quan trọng phục vụ hoạt động phát triển kinh tế biển, đặc biệt hoạt động khai thác dầu khí dịch vụ cảng biển Xây dựng sở hạ tầng nằm quy hoạch tổng thể, xây dựng hạ tầng giao thông phục vụ hoạt động chu chuyển thuận lợi, xây dựng thêm hạ tầng phù hợp lĩnh vực hoạt động kinh tế biển, đáp ứng xu hướng đại, cải tiến hạ tầng, mang lại hiệu phát triển cao tương lai 3.2.7 Giải pháp công nghệ - kỹ thuật Một nâng cao hoạt động tiếp cận kỹ thuật kinh tế biển Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, trao đổi thông tin, hội thảo, tham quan học tập kinh nghiệm khai thác, chế biến nuôi trồng thủy sản cho nhân dân; UBND xã có trách nhiệm tổ chức lớp tập huấn, phòng Nông Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 77 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa nghiệp & PTNT, Trạm khuyến nông có trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật cho nhân dân Hai đẩy mạnh sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, ứng dụng tiến kỹ thuật khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nghề biển Về khai thác thuỷ sản Khuyến khích nhân dân đầu tư chuyển dịch cấu khai thác thuỷ sản theo hướng đầu tư phương tiện khai thác thuỷ sản tuyến lộng, tuyến khơi; Nghiêm cấm việc đóng tàu cá có công suất 30 CV; Giảm dần phương tiện nghề nghiệp khai thác thuỷ sản ven bờ Trong trình đầu tư, việc lựa chọn loại phương tiện nghề nghiệp phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm khai thác, kinh nghiệm biển khả tài chủ đầu tư Thực tốt công tác quản lý tàu cá Tuyệt đối chấp hành quy định Nhà nước đăng ký, đăng kiểm tàu cá, gia hạn giấy phép KTTS, ghi sổ nhật ký khai thác, báo cáo khai thác thuỷ sản Đẩy mạnh công tác xây dựng tổ, đội khai thác thủy sản, phát huy tinh thần đoàn kết ngư dân, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn trình hoạt động biển Đây lực lượng nòng cốt để xây dựng dân quân tự vệ biển, gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với an ninh - quốc phòng biển Về nuôi trồng thuỷ sản Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản tất loại hình mặt nước: Nước ngọt, nước lợ, nước mặn, trọng nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn, gắn với mô hình quản lý cộng đồng, hình thành tổ chức kinh tế tập thể, vừa giải việc làm cho lao động, vừa bảo vệ môi trường sinh thái, tạo khối lượng lớn hàng hoá cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất Thực đa dạng hoá nuôi, hình thức nuôi bước mở rộng diện tích nuôi bán thâm canh thâm canh Lựa chọn hình thức nuôi, nuôi phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện môi trường ao nuôi ( chất đất, độ mặn, nguồn nước ), trình độ kỹ thuật, khả quản lý nguồn vốn đầu tư Tăng cường du nhập đưa giống vào vùng nuôi thích hợp Đưa cá Mú vào vùng nước lợ có độ mặn cao Xuân Lâm, Trúc Lâm; Đưa cá Bống bớp, Rô phi đơn tính vào đồng nuôi có độ mặn thấp Thanh Thuỷ, Thanh Sơn Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất, chuyển diện tích trồng lúa không ăn hiệu sang mô hình kết hợp trồng lúa nuôi cá với quy mô bước thích hợp Một số vùng đồng nuôi (Đồng Giảng Tín, Lan Trà, Khoa Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 78 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa Trường xã Trúc Lâm, đồng Sác Rạn xã Tùng Lâm…) điều kiện môi trường để nuôi tôm có nhiều khó khăn dẫn đến hiệu thấp, UBND xã cần xây dựng phương án chuyển đổi sang trồng loại trồng khác có hiệu Đối với diện tích nuôi tôm theo hình thức quảng canh, quảng canh cải tiếnhiệu kinh tế không cao, nuôi ghép thêm đối tượng nuôi khác cá rô phi đơn tính, cua xanh số đối tượng nuôi khác để nâng cao sản lượng, hiệu kinh tế Đối với khu vực có diện tích nuôi cá nước lớn (trên 100 m2 nên nuôi theo hình thức cá vịt, cá - lợn để tận dụng nguồn chất thải gia súc, gia cầm thải (thức ăn công nghiệp) làm thức ăn cho cá Đối với nghề nuôi cá lồng: Từng bước giảm dần số lượng lồng nuôi khu vực Vụng Ngọc xã Nghi Sơn, tăng cường công tác quản lý, định hướng phát triển nghề nuôi cá lồng phải theo quy hoạch Về chế biến thuỷ sản Đẩy mạnh chế biến thuỷ sản xã vùng cửa lạch, có nghề cá phát triển như: Hải Bình, Hải Thanh, Nghi Sơn, Hải Châu, Hải Ninh, thực đa dạng hoá sản phẩm, tăng cường công tác bảo quản, sơ chế sản phẩm để nâng cao giá trị Nghiêm cấm hành vi bảo quản sản phẩm hoá chất đưa vật cứng vào sản phẩm thuỷ sản; xả nước thải, chất thải môi trường chung cộng đồng chưa xử lý, phân loại UBND xã xây dựng phương án chế biến địa phương, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để hình thành tổ hợp, doanh nghiệp chế biến hải sản có quy trình công nghệ chế biến đại, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá thuỷ sản có thương hiệu, có giá trị kinh tế cao có uy tín thị trường.Phấn đấu giai đoạn 2011 -2015 xây dựng thương hiệu hàng hóa cho số sản phẩm hàng hóa có nhãn mác mà chưa có thương hiệu như: Nước mắm Duy Xuyên, Ba Làng, Nghi Sơn Về dịch vụ hậu cần nghề cá Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư mở rộng loại hình dịch vụ cho nghề cá, đầu tư sở đóng mới, sữa chữa tàu thuyền, sở kinh doanh, cung ứng vật tư, ngư lưới cụ.Khuyến khích đầu tư phương tiện làm dịch vụ hậu cần nghề cá biển như: thu mua sản phẩm cung ứng xăng dầu, mặt hàng nhu yếu phẩm phục vụ người Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 79 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa Ba đẩy mạnh việc chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng cường đầu tư trang thiết bị, phương tiện đại Trong nuôi trồng, chế biến: Cần đẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật cần lựa chọn công nghệ thích hợp cho lĩnh vực, đặc biệt lưu ý áp dụng tiến công nghệ sinh học vào nuôi trồng, chế biến hải sản (nuôi thâm canh suất cao, sản suất giống, thức ăn, chế phẩm vi sinh ) Tranh thủ hỗ trợ hợp tác với quan nghiên cứu khoa học Trung ương, chuyên gia nước để đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật quản lý vào sản xuất Hoàn thiện quy trình sản xuất giống hải sản, nuôi tôm sú, loài hải sản thâm canh điều kiện huyện Tĩnh Gia Áp dụng số công nghệ chế biến tiên tiến để có sản phẩm chất lượng cao công nghệ IQF, công nghệ susimi, công nghệ luộc chân không, công nghệ chống xuống màu, gây hương nước mắt Hoàn thiện công nghệ bảo quản, sơ chế sản phẩm sau thu hoạch, tôm, mực, cá xuất Đối với khai thác hải sản: Đầu tư để nâng cao công suất tàu đánh cá đủ khả đánh bắt xa bờ, thay dần tàu công suất nhỏ, cải tiến mẫu lưới cho phù hợp, đầu tư nâng cấp thiết bị dò cá, định vị, thiết bị liên lạc Bốn đổi công nghệ - kỹ thuật sản xuất chế biến muối Cần đổi mới, cải tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất muối thô chế biến muối Tĩnh Gia để nâng cao chất lượng sản phẩm Đối với sản xuất muối thô: muối thô đầu vào sản xuất chế biến muối, chất lượng muối thô cải thiện hiệu chế biến muối cao Do cần nhân rộng mô hình sản xuất muối huyện Hiện nay, số hợp tác xã áp dụng công nghệ sản xuất muối thành công, nhiên có hộ sản xuất bỏ sản xuất muối quay lại sản xuất muối thường chi phí sản xuất muối cao Vì thời gian tới, với quan quản lý, cần nghiên cứu rà soát lại hoạt động sản xuất muối sạch, phổ biến, nhân rộng mô hình sản xuất hộ sản xuất muối hiệu quả, tìm hiểu khó khăn, vướng mắc diêm dân; hộ hợp tác xã tạo dựng liên kết, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.Với công nghệ sản xuất muối tại, nhiều nơi áp dụng chưa hiệu quả, đó, cần thiết tìm hiểu thêm, nghiên cứu thêm để áp dụng công nghệ - kỹ thuật phù hợp với điều kiện sản xuất Đối với chế biến muối: đầu tư vào việc nâng cấp dây truyền sản xuất tại, lý dây truyền cũ kỹ lạc hậu, nhập dây truyền công nghệ Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 80 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa Năm đầu tư khoa học công nghệ kỹ thuật cho hoạt động khai thác dầu khí: Có thể nói hoạt động khai thác dầu khí hoạt động cần nhiều yếu tố khoa học kỹ thuật Huyện Tĩnh Gia cần tập trung chuyển giao công nghệ, tiếp nhận kỹ thuật đại giới Đầu tư mua lắp đặt hệ thống công nghệ tiên tiến, phục vụ công tác khai thác chế biến dầu khí Thay hệ thống công nghệ lạc hậu hệ thống công nghệ chất lượng Đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chuyên môn kiểm soát vận hành tốt công nghệ kỹ thuật ngành dầu khí 3.2.8 Một số giải pháp phát triển khác hoạt động kinh tế biển Dịch vụ cảng biển Tập trung nâng cao lực vận tải biển, thu hút việc vận chuyển hàng hóa thông qua cảng Các tàu vận tải chủ yếu hoạt động tuyến ven biển huyện, chưa có khả vận chuyển hành khách tham gia vào hàng hải quốc tế Để nâng cao lực vận tải biển, cần có doanh nghiệp đủ mạnh để đầu tư vào loại tàu đủ tiêu chuẩn để vận tải quốc tế đội ngũ thuyền trưởng, thuyền viên có kinh nghiệm Các doanh nghiệp huyện nguồn vốn hạn chế tạo điều kiện cho tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp khác huyện đầu tư vào lĩnh vực đóng tàu trọng tải lớn vận tải biển Cảng Lạch Bạng Nghi Sơn dần phát triển, nhiên quy mô chưa lớn chưa hiệu quả, thời gian tới cần đầu tư tập trung nâng cao suất hệ thống cảng biển huyện Đẩy mạnh công tác quản lý môi trường sản xuất, đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm đôi với tăng cường công tác quản lý vệ sinh môi trường khu dân cư, phòng trừ dịch bệnh đảm bảo vừa tăng lực, hiệu sản xuất, vừa bảo vệ sức khoẻ nhân dân Yêu cầu chủ đầu tư xây dựng sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản, cở sơ sản xuất kinh doanh chế biến thuỷ sản có quy mô lớn, có khả gây ô nhiễm môi trường, phương án xây dựng nhà máy phải có phương án đảm bảo môi trường, trước hoạt động phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường quan thẩm quyền phê duyệt Ngành thủy sản: - Tập trung vào công tác chuyển dịch cấu nội ngành thủy sản: Ngành thủy sản bao gồm hoạt động khai thác, nuôi trồng chế biến Trong tỷ trọng khai thác chiếm phần lớn Cần chuyển đổi cấu theo hướng giảm tỷ trọng khai thác, tăng tỷ trọng nuôi trồng chế biến Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 81 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa - Cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến cách hiệu quả: Nâng cao giá trị đánh bắt thủy hải sản, cung cầu đầu vào chất lượng cho hoạt động chế biến - Đa dạng nâng cao chất lượng hoạt động nuôi trồng thủy sản: Đa dạng trồng, tập trung yếu tố kỹ thuật nhằm nuôi trồng giống cách hiệu quả, mang lại chất lượng nguồn lợi cao - Tập trung đánh bắt xa bờ: Đầu tư tàu thuyền công suất lớn, đảm bảo an toàn, hiệu đánh bắt Khai thác chế biến dầu khí: - Phát huy tiềm biển hoạt động dầu khí: Tổ chức tập huấn kỹ cho lao động khai thác dầu khí; Tổ chức thăm dò khu vực biển có tài nguyên dầu, để phục vụ công tác khai thác - Tập trung phát triển hoạt động chế biến: Nâng cao kỹ thuật công nghệ sở chế biến, phục vục công tác chế biến dầu khí, xuất dầu qua chế biến, nhằm mang lại lợi nhuận cao Du lịch biển: Một nhóm giải pháp làm tăng tính hấp dẫn khu du lịch biển Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm đặc thù: Các sản phẩm hướng vào việc đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, thăm quan thắng cảnh, chăm sóc sức khỏe, nên cần nghiên cúu để thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách du lịch phù hợp với đặc điểm tự nhiên vùng biển huyện Tĩnh Gia Phát triển sản phẩm du lịch theo hướng đa dạng hóa loại hình sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng ngày nhiều nhu cầu đa dạng, phong phú khách du lịch Mặt khác, cần thiết phải thiết kế sản phẩm mang tính đặc thù du lịch biển, nhằm tạo khác biệt việc cung cấp sản phẩm du lịch biển Tĩnh Gia với du lịch biển địa phương khác, tăng sức cạnh tranh, tạo sức hấp dẫn riêng cho du lịch biển Tĩnh Gia Như vậy, việc thiết kế sản phẩm du lịch cần dựa đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng biển Tĩnh Gia dựa tài nguyên văn hóa, xã hội mà tạo sản phẩm vừa mang đặc trưng cho du lịch biển huyện vừa phù hợp với thị hiếu khách du lịch Xây dựng công trình vui chơi, giải trí, tôn tạo thắng cảnh giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường Xây dựng công trình vui chơi giải trí cung cấp dịch vụ tiện ích cho khách du lịch Bên cạnh việc tạo cảnh quan hình ảnh đẹp cho khu du lịch, giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường yêu cầu cần thiết, không Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 82 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa thế, quan tâm đến môi trường, bảo vệ tài nguyên biển đảm bảo cho phát triển bền vững vùng ven biển nói chung ngành du lịch biển nói riêng Để thực việc này, cần xây dựng, củng cố lại đội bảo vệ, vệ sinh môi trường tài nguyên vùng ven biển Tĩnh Gia đặc biệt khu du lịch; Đồng thời có biện pháp để nâng cao ý thức người dân, khách du lịch môi trường tuyên truyền, giáo dục, xây dựng qui định, chế tài xử phạt chặt chẽ nghiêm khắc khu du lịch Nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ khu du lịch: Nâng cấp sở vật chất đơn vị cung cấp sản phẩm, dịch vụ trang thiết bị, nội thất phòng ngủ nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng; Xây dựng đội ngũ nhân viên phục vụ có chuyên môn nghiệp vụ; Đảm bảo vệ sinh an toàn cho khách sử dụng sản phẩm, dịch vụ, dịch vụ ăn uống, kiểm tra kĩ nguồn nguyên liệu đầu vào trước chế biến Xã hội hóa hoạt động du lịch, xây dựng môi trường xã hội thân thiện, văn minh an toàn Xã hội hoá du lịch, trước hết, cần quan tâm lãnh đạo địa phương, cần có phối hợp ngành, vùng việc khai thác giá trị tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách du lịch đặc biệt tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch Cộng đồng dân cư đóng vai trò quan trọng phát triển ngành du lịch Người dân vừa là đóng vai trò khách du lịch người tham gia vào việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch góp phần tạo nên môi trường xã hội cho hoạt động du lịch phát triển Môi trường xã hội yếu tố quan trọng, tác động tới việc thu hút khách du lịch cách bền vững, lâu dài Môi trường xã hội văn hóa, người, tình hình an ninh trật tự, mối quan hệ xã hội Để gây ấn tượng với khách du lịch điều quan trọng phải tạo cho khách du lịch cảm giác thoải mái, dễ chịu nếp sống văn minh lịch sự, đảm bảo an ninh trật tự xã hội thân thiện cởi mở người nơi Như vậy, cần phải thay đổi cách tư duy, nhìn nhận hoạt động du lịch, coi du lịch ngành kinh tế tổng hợp thông qua tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức người dân phát triển du lịch Hai phát triển mạng lưới kinh doanh sản phẩm, dịch vụ du lịch, tổ chức hoạt động du lịch mở rộng thị trường Tạo điều kiện, khuyến khích sở cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch hình thành phát triển, ưu tiên cho sở đầu tư vào sản phẩm, dịch vụ Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 83 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa Ngay thời gian tới cần trọng đến việc hình thành, nâng cao chuyên nghiệp sở kinh doanh hoạt động lữ hành, phát triển sở kinh doanh vận chuyển khách du lịch Muốn vậy, cần thiết phải nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ nhân viên, xây dựng chương trình, tuyến du lịch qua địa điểm du lịch huyện Từ ta lại thấy rằng, có gắn kết chặt chẽ khu du lịch tỉnh với việc hình thành nên tuyến, chương trình du lịch nhằm tạo hấp dẫn du khách đến Tĩnh Gia nói chung du lịch biển nói riêng cần thiết phải có đầu tư hợp lý địa điểm du lịch khác mà trọng tâm nằm định hướng xây dựng chương trình du lịch huyện Ba khai thác tiềm biển Huyện Tĩnh Gia có đường bờ biển dài nhiều xã giáp biển Tuy nhiên xã chưa có điều kiện khai thác tiềm du lịch biển Ngoài biển Hải Hòa huyện vùng biển khác xã Tân Dân, Hải An, Hải Ninh, Hải Châu nguyên sơ, có cung cấp dịch vụ hàng quán phục vụ khách tắm biển, nhiên chủ yếu dân địa phương, mà chưa thu hút du khách bên ngoài, hoạt động manh mún, nhỏ lẻ, không tập trung không khai thác hết tiềm Do đó, thời gian tới huyện cần tập trung nguồn vốn để đầu tư phát triển, sách nhằm hỗ trợ xã thu hút nguồn lực: vốn, nhân lực Để tương lai, huyện Tĩnh Gia có thêm nhiều khu du lịch phục vụ du khách mang lại lợi nhuận cao, cải thiện đời sống nhân dân Nghề làm muối: - Ổn định nghề muối, bước tháo gỡ khó khăn nghề muối huyện Tĩnh Gia: Chính quyền địa phương cần xây dựng sách hỗ trợ giá muối, hỗ trợ người dân hoạt động nghề muối - Nâng cao chất lượng muối thô muối chế biến - Hỗ trợ công tác tổ chức đầu mối thu gom muối, ổn định phát triển thị trường tiêu thụ muối thô muối chế biến - Xây dựng mối liên kết sản xuất chế biển: Sắp xếp sở chế biến muối gần khu sản xuất, để tiện vận chuyển, hạn chế chi phí, nâng cao thu nhập Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 84 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa KẾT LUẬN Nhận thức vai trò quan trọng biển phát triển kinh tế, huyện Tĩnh Gia không ngừng nỗ lực hình thành phát triển, nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Vùng biển Tĩnh Gia có nhiều lợi cho phát triển, đặc biệt năm gần đây, khu kinh tế Nghi Sơn đầu tư phát triển, nguồn lực dồi dào, tận dụng nhiều ưu thế, kinh tế biển thực mang lại diện mạo cho kinh tế huyện Tĩnh Gia nói riêng, địa bàn toàn tỉnh Thanh Hóa nói chung Hòa chung xu hướng phát triển đất nước Thế giới, huyện Tĩnh Gía đà phát triển mạnh mẽ kinh tế biển, hướng tới đưa kinh tế biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tương lai, đó, đặc biệt vươn lên mạnh mẽ ngành thủy sản du lịch Những kết đạt trình phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia giai đoạn từ năm 2009 cho thấy việc trọng đầu tư vào phát triển kinh tế biển hướng hợp lý Tuy nhiên, so với giới, phát triển kinh tế biển Tĩnh Gia trình độthấp, so với nhiều vùng có biển toàn quốc, quy mô kinh tế biển huyện Tĩnh Gia khiêm tốn Phát triển kinh tế biển Tĩnh Gia tồn nhiều hạn chế, yếu khoa học công nghệ, vốn đầu tư, trình độ lao động trình độ quản lý Để đạt mục tiêu phát triển năm 2020, năm tới cần hệ thống giải pháp tương đối đồng toàn diện nhằm khắc phục hạn chế trên, giải pháp riêng ngành giải pháp chung có kết hợp, điều hoà hợp lí ngành cụ thể với Hướng tới phát triển bền vững kinh tế biển, phục vụ nâng cao đời sống nhân dân địa bàn huyện toàn tỉnh Thanh Hóa Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 85 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình phát triển kinh tế thủy sản địa bàn huyện Tĩnh Gia, 6/2015 Báo cáo tổng kết công tác thuỷ sản năm 2014 mục tiêu, nhiệm vụ công tác năm 2015, huyện Tĩnh Gia, 11/2015 Báo điện tử nhân dân, 26/03/2014, Vùng duyên hải Tĩnh Gia hướng biển làm giàu http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/doi-song-xa-hoi/item/22715602-vung-duyenhai-tinh-gia-huong-bien-lam-giau.html Báo mới.com, 25/10/2014, Tĩnh Gia - Thanh Hóa: Phấn đấu trở thành huyện công nghiệp đại http://www.baomoi.com/Tinh-Gia-Thanh-Hoa-Phan-dau-tro-thanh-huyen-congnghiep-hien-dai/c/16904844.epi Báo online, 10/05/2014, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển http://www.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=37916 Báo lao động xã hội, 12/12/2014, Phòng LĐ-TB&XH huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa): Hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2014 http://baodansinh.vn/phong-ld-tbxh-tinh-gia-thanh-hoa-hoan-thanh-tot-nhiem-vunam-2014-d826.html Đề án phát triển kinh tế biển giai đoạn 2015-2020, huyện Tĩnh Gia, 11/2015 Đề án phát triển kinh tế biển giai đoạn 2015-2020, huyện Tĩnh Gia, 11/2015 Đỗ Mạnh Hùng, 5/6/2015, Chi cục khai thác BVNL thủy sản – Trạm BVNL thủy sản Lạch Bạng, Báo cáo số lượng tàu cá quản lý huyện Tĩnh Gia 10 Giáo trình Kinh tế phát triển trường Đại học Kinh tế Quốc dân, chủ biên PGS.TS Ngô Thắng Lợi 11 Hồ Đình Tùng, 6/2015, Số liệu tàu đánh cá năm 2015 huyện Tĩnh Gia 12 Ngô Trung Dũng, 30/11/2014, báo lao động xã hội, hoang sơ vùng biển Tĩnh Gia http://baodansinh.vn/tinh-gia-vung-bien-xanh-mat-d911.html 13 Phụ lục số liệu khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần biển huyện Tĩnh Gia, 5/2015 Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 [...]... Chương 1: Cơ sở lí luận phát triển kinh tế biển Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế biển huyệnTĩnh Gia Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển kinh tế biển huyện tĩnh Gia Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 4 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Kinh tế biển 1.1.1 Biển 1.1.1.1 Định nghĩa biển Mặt nước bao la... cứu:“ Phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia với những mục đích sau: Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận về phát triển kinh tế biển; Khảo sát và đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế biển của huyện Tĩnh Gia; Phân tích thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2009 – 2014; Căn cứ vào thực trạng phát triển kinh tế biển để đưa ra những định hướng phát triển và đề xuất các giải pháp phát. .. phúc.` Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 20 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa 1.2.2 Phát triển kinh tế biển 1.2.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển là sự tăng lên về cả số lượng và chất lượng của các thành phần cấu thành nền kinh tế biển và sự lan tỏa của kinh tế biển đến đời sống xã hội và các lĩnh vực khác Theo đó phát triển kinh tế biển. .. không phát triển mạnh mẽ như các thành phần ngành khác trong kinh tế biển, nhưng với vai trò không thể thiếu, thì nghề muối vẫn được duy trì và ngày càng được đầu tư phát triển 1.2 Phát triển kinh tế biển 1.2.1 Phát triển kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến, toàn diện và về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia Phát triển kinh tế được... phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia đến năm 2020 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Biển Đông, vùng biển Việt Nam và vùng biển huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 4 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung ngiên cứu tình hình phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia trong giai đoạn từ 2009 – 2014 và đưa ra những giải pháp, định hướng phát triển đến năm 2020 Phát triển. .. trưởng kinh tế biển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển và sự lan tỏa chất lượng ( hiệu quả) kinh tế biển đến phát triển kinh tế xã hội Tăng trưởng kinh tế biển Tăng trưởng kinh tế biển là sự gia tăng trong kết quả hoạt động sản xuất của kinh tế biển trong một khoảng thời gian nhất định Sự gia tăng này xem xét dưới góc độ tổng thể các ngành và của từng ngành Tăng trưởng kinh tế biển chính là sự gia tăng... trưởng kinh tế biển yt là GDP kinh tế biển năm t yt-1 là GDP kinh tế biển năm t-1 1.2.2.2.2 Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế biển Thứ nhất là tỷ trọng giá trị gia tăng: Tỷ trọng giá trị gia tăng hoạt động cảng biển= Giá trị gia tăng hoạt động cảng biển/ Tổng giá trị gia tăng toàn ngành kinh tế biển * 100% Tỷ trọng giá trị gia tăng ngành kinh tế biển= Giá trị gia tăng ngành kinh tế biển/ ... thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước Quy mô kinh tế (GDP) biển và vùng ven biển Việt Nam bình quân đạt khoảng 47- 48% GDP cả nước, trong đó GDP của kinh tế “thuần Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 2 GVHD: ThS Nguyễn Quỳnh Hoa biển đạt khoảng 20-22% tổng GDP cả nước Trong các ngành kinh tế biển, đóng góp của các ngành kinh tế diễn ra trên biển chiếm tới... (hàng hóa kinh tế biển) : Là năng lực sản xuất của nền kinh tế biển trong một thời gian nhất định (thường là một năm) Thứ hai là tốc độ tăng trưởng kinh tế biển: Bao gồm tốc độ tăng trưởng từng thành phần và tốc độ tăng trưởng toàn ngành kinh tế biển Tốc độ tăng trưởng kinh tế biển thể hiện bằng đơn vị phần trăm (%) Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn Thị Hương - 11121865 Phát triển kinh tế biển 22 GVHD:... của nền kinh tế Nó bao gồm các nội dung là sự lớn lên của nền kinh tế (tăng trưởng kinh tế) , quá trình thay đổi cấu trúc của nền kinh tế (chuyển dịch cơ cấu kinh tế) và hiệu quả lan tỏa của nền kinh tế 1.2.1.2 Nội dung của phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế: được hiểu là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế, xét trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm) Sự gia tăng ... sở lí luận phát triển kinh tế biển Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế biển huyệnTĩnh Gia Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế biển huyện tĩnh Gia Phát triển kinh tế biển SV: Nguyễn... lực phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia; Phân tích thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2009 – 2014; Căn vào thực trạng phát triển kinh tế biển để đưa định hướng phát triển. .. cấu kinh tế biển huyện Tĩnh Gia 52 2.2.2.3 Hiệu tác động lan tỏa kinh tế biển huyện Tĩnh Gia 54 2.2.2.3.1 Hiệu kinh tế biển huyện Tĩnh Gia .54 Các hoạt động kinh tế biển huyện Tĩnh Gia

Ngày đăng: 23/03/2016, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan