Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGÔ VĂN GIÀU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGÔ VĂN GIÀU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Kế Tuấn HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác có nguồn gốc rõ ràng Luận văn “Giải pháp phát triển kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả Ngô Văn Giàu LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tếQuản trị kinh doanh phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Mỏ địa chất tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Và tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập xây dựng đề cương hoàn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm chia sẻ cơng việc để tơi vừa hồn thành nhiệm vụ quan vừa hồn thành khóa học Lời sau cùng, Tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè cơng tác huyện đảo Lý Sơn toàn thể học viên K26 người sát cánh tôi, ủng hộ, động viên tạo thêm cho niềm tin động lực sống, học tập thực luận văn Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ BIỂN VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan lý luận kinh tế biển 1.1.1 Nhận thức chung kinh tế biển 1.1.2 Vai trò kinh tế biển 1.1.3 Những nhân tố tác động đến kinh tế biển 13 1.2 Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam 27 1.2.1 Tổng quan lý luận chiến lược phát triển kinh tế biển 27 1.2.2 Tổng quan thực tiễn chiến lược thực thi chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam 29 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 47 Kết luận chương 53 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY 54 2.1 Khái quát huyện Đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 54 2.1.1 Vị trí địa lý huyện Đảo Lý Sơn 54 2.1.2 Tiềm thách thức phát triển kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn 56 2.1.3 Quan điểm cấp ủy, quyền huyện đảo Lý Sơn phát triển kinh tế biển 59 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Đảo Lý Sơn từ năm 2005 đến 61 2.2.1 Đánh giá chung thông qua tiêu kinh tế - xã hội 61 2.2.2 Đánh giá phát triển kinh tế theo ngành nghề 67 Kết luận chương 75 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 76 3.1 Định hướng phát triển kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 76 3.1.1 Đối với lĩnh vực đánh bắt thủy sản 76 3.1.2 Đối với lĩnh vực chế biến thủy sản 82 3.1.3 Đối với lĩnh vực nuôi trồng thủy sản 84 3.1.4 Đối với lĩnh vực vận tải biển 85 3.1.5 Đối với lĩnh vực Du lịch biển đảo 87 3.2 Một số giải pháp cụ thể trước mắt cần tập trung thực 91 3.2.1 Phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ vỏ sắt 91 3.2.2 Tuyên truyền vận động nhân dân tích cực hưởng ứng chủ trương Nhà nước phát triển đại hóa phương tiện đánh bắt thủy sản 93 3.2.3 Quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống dịch vụ hậu cần chỗ gắn với quy hoạch mở rộng cảng cá vũng neo đậu trú bão cho tàu thuyền 94 3.2.4 Xây dựng chế khuyến khích đầu tư xây dựng nhà máy chế biển thủy sản chỗ 96 3.2.5 Khôi phục, tôn tạo phát triển di tích lịch sử để phát triển du lịch biển đảo 97 3.2.6 Phát triển hệ thống vận tải biển tuyến Sa Kỳ-Lý Sơn đáp ứng nhu cầu lại cho người dân du khách 98 Kết luận Chương 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NSNN Ngân sách Nhà nước KKT Khu kinh tế GTSX Giá trị sản xuất THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Phương tiện đánh bắt xa bờ, công suất sản lượng khai thác 30 Bảng 1.2: Sản lượng nuôi trồng thủy sản 32 Bảng 1.3: Giá trị xuất thủy sản từ năm 2007-2013 34 Bảng 1.4: Sản lượng khai thác dầu thô khí từ năm 2007-2013 36 Bảng 2.1 Giá trị sản xuất ngành CN-XD giá trị sản xuất toàn ngành 61 Bảng 2.2 GTSX nơng nghiệp GTSX tồn ngành 63 Bảng 2.3 GTSX dịch vụ -Du lịch GTSX toàn ngành 64 Bảng 2.4 GTSX ngành ngư nghiệp GTSX toàn ngành 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1.1: Phương tiện đánh bắt xa bờ, công suất sản lương khai thác 30 Biểu đồ 1.2: Sản lượng nuôi trồng thủy sản 33 Biểu đồ 1.3: Giá trị xuất thủy sản từ năm 2007-2013 34 Biểu đồ 1.4: Sản lượng khai thác dầu thô khí từ năm 2007-2013 36 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu ngành công nghiệp-xây dựng 62 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp 63 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu ngành dịch vụ Du lịch 64 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu ngành ngư nghiệp 65 Biểu đồ 2.5 Phương tiện, công suất sản lượng khai thác 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình phát triển đất nước, quốc gia có biển ln tận dụng khai thác triệt để lợi thế, tiềm từ biển có chung nhận định kỷ XXI kỷ Đại Dương Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển giúp người tìm thấy nguồn tài ngun khống sản vô lớn từ biển nguồn nguyên liệu thay tương lai mà nguồn tài nguyên thiên nhiên đất liền cạn kiệt Việt Nam quốc gia ven biển có bờ biển dài 3.260 km với diện tích triệu Km2 rộng gấp ba lần lãnh thổ đất liền, vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia nước ta chứa đựng nhiều tài nguyên tiềm phong phú để phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ lợi ích biển mà nước khu vực tiếp giáp Biển Đơng với nước ta ln có xu hướng cạnh tranh, tạo mẫu thuẫn bất đồng việc tranh giành quyền chủ quyền quốc gia biển Nhận thức vị trí, vai trị, tiềm biển phát triển kinh tế - xã hội quốc phịng, an ninh nên từ năm 1993 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 03-NQ/TW ngày 06/5/1993 số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt, khẳng định phải đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia; xây dựng quốc gia Việt Nam mạnh biển phát triển kinh tế biển thành phận mũi nhọn kinh tế quốc dân mục tiêu chiến lược, đồng thời nhiệm vụ bách đặt cho dân tộc ta trước thách thức lớn Biển Đông Ngày 09 tháng 02 năm 2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X ban hành Nghị số 09-NQ/TW Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, xác định phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, làm cho đất nước giàu mạnh Nhằm cụ thể hóa quan điểm Đảng chiến lược biển, Tỉnh ủy Quảng Ngãi ban hành Chương trình hành động số 15-CTr/TU ngày 29/6/2007, xác định mục tiêu tổng quát “Phấn đấu đến năm 2020, đưa tỉnh ta trở 94 đề án đại hóa tàu thuyền đánh bắt xa bờ Song song với công tác tuyên truyền tập trung kiến nghị tháo gỡ vướng mắc chế sách vay vốn theo Thơng tư số 58/2013/TT-BTC ngày 25/01/2013 Bộ Tài Công văn số 76/NHNN-TD.m ngày 23/02/2013 Ngân hàng Nhà nước để đóng tàu vỏ thép u cầu ngư dân phải trả nợ gốc lãi hạn hỗ trợ lãi suất ưu đãi, điều kiện sản xuất đánh bắt biển, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, ngư trường, mùa vụ,…nên việc trả nợ gốc lãi khơng hạn có nhiều khả xảy ra; đó, khơng hỗ trợ lãi suất ưu đãi khó khăn chủ tàu, chấp tài sản Ngân hàng thực vay vốn theo chế thương mại (tức phải chấp nhà cửa, đất đai, tàu cá…) chủ tàu khơng có đủ tài sản để chấp gây tâm lý lo lắng chủ tàu 3.2.2.3 Dự kiến kết đạt 100 % hội viên nghiệp đoàn nghề cá thấu hiểu ủng hộ chủ trương nhà nước đại hóa đội tàu đánh bắt xa bờ Đến năm 2015 tồn huyện có khoảng 450 tàu, có khoảng 180 tàu đánh bắt xa bờ; đến năm 2020 tồn huyện có khoảng 500 tàu, có khoảng 200 tàu đánh bắt xa bờ với sản lượng khai thác đạt 40.000 3.2.3 Quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống dịch vụ hậu cần chỗ gắn với quy hoạch mở rộng cảng cá vũng neo đậu trú bão cho tàu thuyền 3.2.3.1 Căn xây dựng giải pháp Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 58/QĐ-UBND ngày 20/4/2012 UNND tỉnh Quảng Ngãi đề án xây dựng phát triển Hợp tác xã dịch vụ khai thác hải sản xa bờ tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015; Quyết định 169/QĐ-UBND ngày 31/8/2012 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Lý Sơn mạnh kinh tế, vững quốc phịng, an ninh đến năm 2020; 95 Chương trình hành động số 20-CTr/HU ngày 13/8/2007 Huyện ủy Lý Sơn thực Nghị hội nghị lần thứ (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Xuất phát từ thực tế địa bàn huyện Lý Sơn có 01 cảng cá xã An Vĩnh, xong quy mô nhỏ hẹp lại vừa dùng chung cho cảng vận tải, mặt khác bố trí quy hoạch cảng cá chưa gắn liền với dịch vụ hậu cần chổ nên việc tổ chức quản lý, khai thác hiệu thấp, chưa đáp ứng nhu cầu số lượng tàu cá Bên cạnh đó, vũng neo đậu tàu thuyền đáp ứng khoảng 1/2 số lượng tàu thuyền nay, số lại có thời tiết bão tố phải vào đất liền để trú ẩn 3.2.3.2 Nội dung giải pháp Hoàn thành giai đoạn âu thuyền An Hải trước năm 2015 với khả tránh, trú 800 tàu thuyền loại Nâng cấp cảng cá, chợ cá khu dịch vụ hậu cần bến âu thuyền để tiếp nhận lưu trữ sản phẩm đánh khơi Tổ chức tốt dịch vụ biển (cung cấp nước ngọt, đá lạnh, thực phẩm, xăng dầu, cung cấp phụ tùng sửa chữa tàu mua gom sản phẩm) để ngư dân bám biển dài ngày Xây dựng khu hậu cần nghề cá khu vực neo đậu tàu thuyền An Hải đại hóa cảng cá Lý Sơn, xây dựng cảng vận tải Bến Đình, xây dựng sở dịch vụ cung cấp xăng dầu, đá lạnh… Có sách ưu đãi hợp lý để kêu gọi nhà đầu tư, dự án chế biến thủy sản với công nghệ tiên tiến, giá trị sản xuất cao 3.2.3.3 Dự kiến kết đạt Giai đoạn 2013-2015 dịch vụ thủy sản đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 31,2%, đến năm 2015 giá trị sản xuất khu vực dịch vụ thủy sản chiếm khoảng 7% giá trị sản xuất toàn ngành đạt khoảng 55,6 tỷ đồng Giai đoạn 2015-2020 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 35%, đến năm 2020 tổng giá trị sản xuất khu vực dịch vụ thủy sản chiếm khoảng 18% giá trị sản xuất toàn ngành đạt khoảng 269,8 tỷ đồng 96 3.2.4 Xây dựng chế khuyến khích đầu tư xây dựng nhà máy chế biển thủy sản chỗ 3.2.4.1 Căn xây dựng giải pháp Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 10147/QĐ-BCT ngày 30/12/2013 Bộ Công thương phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại huyện đảo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; Quyết định 169/QĐ-UBND ngày 31/8/2012 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Lý Sơn mạnh kinh tế, vững quốc phòng, an ninh đến năm 2020; Chương trình hành động số 20-CTr/HU ngày 13/8/2007 Huyện ủy Lý Sơn thực Nghị hội nghị lần thứ (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Xuất phát từ nhu cầu thực tế huyện Lý Sơn mà sản lượng khai thác hải sản Lý Sơn tăng mạnh qua hàng năm, với sản lượng khai thác đạt gần 1/3 tỉnh Quảng Ngãi (năm 2013 37.300 tấn) Tuy nhiên địa bàn chưa có nhà máy chế biến thủy sản để giải đầu cho ngư dân, đồng thời làm tăng giá trị sản xuất cho kinh tế huyện giải công ăn việc làm cho nhân dân Vì vậy, việc xây dựng nhà máy chế biến chỗ yêu cầu trước mắt lâu dài 3.2.4.2 Nội dung giải pháp Xây dựng phát triển quỹ đất giành cho dự án xây dựng nhà máy chế biến thủy sản đảm bảo phù hợp với nhu cầu sản xuất doanh nghiệp Kiến nghị cho phép Lý Sơn hưởng đầy đủ sách ưu đải đặc biệt đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận ban hành định số 312/QĐTTg ngày 17/3/2007 Thủ tướng Chính phủ Hỗ trợ phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gắn với việc đẩy mạnh phát triển thương hiệu Lý Sơn 97 Tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn kết chế biến, tiêu thụ với sản xuất nguyên liệu; ưu tiên phát triển sản phẩm giá trị gia tăng; xây dựng phát triển số thương hiệu mạnh; nâng cao chất lượng, an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường; phát triển làng nghề chế biến thủy sản truyền thống chế biến nước mắm 3.2.4.3 Dự kiến kết đạt Đến năm 2020 thu hút đầu tư vào địa bàn huyện Lý Sơn từ 2-3 sở chế biến thủy sản với công suất thiết kế khoảng từ 15-20 ngàn tấn/năm, giá trị xuất ước đạt từ 1,5-2 triệu USD; thành lập hợp tác xã dịch vụ khai thác hải sản theo đề án ban hành kèm theo Quyết định số 58/QĐ-UBND ngày 20/4/2012 UBND tỉnh Quảng Ngãi 3.2.5 Khôi phục, tôn tạo phát triển di tích lịch sử để phát triển du lịch biển đảo 3.2.5.1 Căn xây dựng giải pháp Quyết định số 2782/QĐ-BVHTTDL ngày 15/8/2013 việc phê duyệt Đề án “Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020”; Quyết định 169/QĐ-UBND ngày 31/8/2012 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Lý Sơn mạnh kinh tế, vững quốc phòng, an ninh đến năm 2020; Chương trình hành động số 20-CTr/HU ngày 13/8/2007 Huyện ủy Lý Sơn thực Nghị hội nghị lần thứ (khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Xuất phát từ đặc điểm địa lý, điều kiện thiên nhiên Lý Sơn hội để phát triển thành điểm du lịch trọng điểm tỉnh Quảng Ngãi, đặc biệt nơi lưu giữ nhiều chứng tích lịch sử để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, hội để thu hút du khách đến tham quan, nghiên cứu; mặc khác hệ thống đình làng lễ hội truyền thống điều kiện để phát triển du lịch tâm linh 3.2.5.2 Nội dung giải pháp Đẩy nhanh đầu tư phát triển du lịch trở thành khâu đột phá quan trọng 98 huyện, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng thủy sản dịch vụ du lịch Tập trung phát triển du lịch văn hóa tâm linh, điểm nhấn Lễ Khao lề lính Hồng Sa, lễ hội truyền thống đua thuyền, đánh bịng, lễ hội cầu ngư…; tơn tạo phát triển quần thể di tích đảo như: Chùa hang, Chùa đục, Bộ sương cá Voi, Đình Làng An Hải, quần thể nhà gỗ, Hang câu, Bàn cờ vua, Hòn đụn… Đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, trước hết phát triển khu bảo tồn biển Lý Sơn với diện tích 7.925 với dịch vụ như: lặn biển, lướt sóng kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng xã An Hải, An Vĩnh An Bình Khuyết khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch; đồng thời quy hoạch xây dựng khu du lịch trọng điểm địa bàn 3.2.5.3 Dự kiến kết đạt Dự kiến giai đoạn 2016-2020 ngành du lịch tăng trưởng với mức bình quân đạt 46,4%/năm thu hút khoảng 50.000 khách đến tham qua du lịch vào năm 2020, doanh thu đạt khoảng 267,2 tỷ đồng Các quần thể di tích lịch sử tơn tạo phát triển, trọng đến việc bảo tồn giá trị lịch sử liên quan đến chủ quyền nước ta hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa đảm bảo phụ vục khách tham quan du lịch, đến năm 2020 hình thành tuyến du lịch Lý Sơn với đa dạng loại du lịch tâm linh, du lịch giải trí nghỉ dưỡng 3.2.6 Phát triển hệ thống vận tải biển tuyến Sa Kỳ-Lý Sơn đáp ứng nhu cầu lại cho người dân du khách 3.2.6.1 Căn xây dựng giải pháp Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 Quyết định 169/QĐ-UBND ngày 31/8/2012 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Lý Sơn mạnh kinh tế, vững quốc phòng, an ninh đến năm 2020; Chương trình hành động số 20-CTr/HU ngày 13/8/2007 Huyện ủy Lý Sơn thực Nghị hội nghị lần thứ (khóa X) Chiến lược biển Việt 99 Nam đến năm 2020 Thực trạng nay, tuyến hành khách Sa Kỳ-Lý Sơn tải cục vào mùa hè, lượng khách đến Lý Sơn ngày đông, chế quản lý thụ động, lịch trình chạy tàu chiều, ngày có chuyến chuyến vào thời điểm nên việc ngày không thực Mặt khác chất lượng phương tiện ngày xuống cấp, chất lượng phục vụ hành khách chưa tốt Giải điều khâu quan trọng để phát triển du lịch Lý Sơn 3.2.6.2 Nội dung giải pháp Tổ chức nghiên cứu, đánh giá quy hoạch lại tuyến vận tải đường biển Sa KỳLý Sơn theo hướng đại đảm bảo nhu cầu lại đảm bảo an toàn giao thông Thực phát triển dịch vụ theo hướng thị trường để thay đổi chế quản lý nay, xây dựng lịch trình chạy tàu ổn định đại hóa dịch vụ bán vé Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển hệ thống cảng dịch vụ, tàu khách; đánh giá lại hiệu hoạt động hợp tác xã vận tải, Ban quản lý cảng để đổi mơ hình quản lý phù hợp Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước tuyến vận tải Sa Kỳ-Lý Sơn đảm bảo thống nhất, tránh chồng chéo lực lượng gây cảng trở cho hành khách chủ tàu 3.2.6.3 Dự kiến kết đạt Đến năm 2020 xây dựng hoàn chỉnh việc xây dựng cảng Bến Đình phục vụ cho tàu khách tàu vận tải có trọng tải 1.000DWT; nâng cấp mở rộng cảng Lý Sơn tại; đóng tàu khách cao tốc với thiết kế 200 chổ ngồi, nâng tổng số đội tàu khách lên đáp ứng nhu cầu lại cho người dân địa phương du khách Phấn đấu ngày có chuyến tàu vào tàu (sáng, chiều) để du khách vào Lý Sơn ngày 100 Kết luận Chương Để kinh tế biển huyện Lý Sơn phát triển đồng bền vững trở thành tảng cho chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện đến năm 2020, cần phải triển khai thực đồng loạt giải pháp biện pháp; cần tập trung ưu tiên phát triển ngành đánh bắt hải sản mà trọng tâm phát triển đại hóa đội tàu đánh bắt xa bờ, đẩy mạnh hiệu hoạt động nghiệp đoàn nghề cá, tổ đội đồn kết biển; đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nhằm tạo đồng thuận thống cao nhân dân chủ trương phát triển kinh tế biển huyện Bên cạnh đẩy mạnh việc quy hoạch phát triển lĩnh vực nuôi trồng, chế biển thủy sản tạo thành chuỗi sản xuất đồng nâng cao giá trị sản phẩm ngành Nghiên cứu đề xuất áp dụng sách khuyến khích đầu tư, đầu tự vào sở hạ tầng để phục vụ phát triển du lịch lĩnh vực chế biến thủy sản; tôn tạo khôi phục lại địa điểm tham quan du lịch, lễ hội truyền thống gắn liền với lịch sử bảo vệ chủ quyền ngư dân Lý Sơn….Những giải pháp nêu sở trình nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển, có nghiên cứu đến đặc điểm thực trạng kinh tế- xã hội huyện đảo Vì việc vận dụng giải pháp vào giai đoạn mang lại hiệu tích cực thực phát triển kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta trước u cầu địi hỏi cơng xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với đặc điểm quốc gia ven biển, Việt Nam có tiềm lợi lớn để phát triển ngành kinh tế biển trở thành ngành kinh tế chủ lực đóng góp quan trọng vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI khẳng định Với tinh thần chung nước để thực hóa Nghị Đảng phát triển kinh tế biển, năm qua huyện Đảo Lý Sơn tiến hành triển khai tập trung phát triển kinh tế biển coi ngành kinh tế chủ lực Với điều kiện địa lý cách xa đất liền, xung quanh biển cả, vùng biển Lý Sơn thiên nhiên ban tặng sản vật quý đa dạng, nguồn sống người dân Lý Sơn qua bao đời ngư trường đánh bắt ngư dân Lý Sơn không giới hạn xung quanh đảo mà mở rộng khắp vùng Biển Đông, đặc biệt khu vực quần đảo Trường Sa Hoàng Sa coi ngư trường truyền thống ông cha ta để lại, cịn có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ chủ quyền vùng biển thiêng liêng Tổ quốc Bên cạnh ưu đãi thiên nhiên người dân Lý Sơn có truyền thống cần cù, chịu khó lao động, sản xuất coi nghề biển nghề ni sống thân gia đình Đó tiềm lợi để Lý Sơn phát triển kinh tế biển thời gian đến Tuy vậy, nhìn lại trình phát triển kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn thời gian qua chưa thấy điểm bật với vai trò ngành kinh tế chủ đạo theo Nghị Đảng huyện Lý Sơn khẳng định Mơ hình phát triển chưa có đổi mới, phương thức quản lý sản xuất mang tính truyền thống lạc hậu, ngư dân đánh bắt hải sản chủ yếu dựa kinh nghiệm mà chưa thật áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; đội tàu đánh bắt cơng suất tàu có tăng không bền vững, chủ yếu tàu vỏ gỗ hiệu khai thác 102 không cao, sức chịu đựng với thời tiết bão tố thấp nên thường xuyên xảy tai nạn đáng tiếc; giá thị trường khơng ổn định, mùa rớt giá, mùa thị giá, đời sống ngư dân cịn nhiều khó khăn Dù Đảng quyền địa phương ban hành chủ trương, giải pháp phát triển kinh tế biển cịn mang tính định hướng chung chung, cụ thể hóa tâm thực chưa liệt nên kinh tế huyện nói chung kinh tế biển nói riêng hiệu phát triển thấp Trước yêu cầu đổi mạnh mẽ đất nước, trước phát triển tiến nhanh khoa học kỹ thuật yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc đòi hỏi việc định hướng phát triển kinh tế biển huyện trở thành ngành kinh tế chủ lực yêu cầu tất yếu khách quan, cần thiết để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế-xã hội huyện bước xây dựng huyện Lý Sơn giàu mạnh Kiến nghị Cùng với giải pháp nghiên cứu luận văn này, xin kiến nghị số nội dung sau: Một là, Chính phủ cần có sách ưu đãi đặc biệt sách đầu tư vào huyện đảo Lý Sơn đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận Trước mắt thực tháo gỡ vướng mắc vay vốn dự án đóng tàu vỏ thép khai thác thủy sản xa bờ theo Quyết định 1787/QĐ-TTg ngày 29/11/2012 Thủ tướng Chính phủ; thực gói tín dụng ưu đãi đặc biệt cho ngư dân Lý Sơn để thực đóng tàu cá vỏ sắt Đầu tư kinh phí phát triển sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế gắn với củng cố quốc phòng, an ninh Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực tìm cứu nạn nhằm hỗ trợ cứu nạn kịp thời cho ngư dân xảy thiên tai biển, có biện pháp kịp thời qua đường ngoại giao nhằm đảm bảo tính mạng, tài sản ngư dân bị tàu thuyền nước bắt giữ Hai là, UBND tỉnh Quảng Ngãi quan tâm đầu tư phát triển Lý Sơn trở thành địa điểm du lịch tiếng với đa dạng loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâm 103 linh Tạo điều kiện chế sách để thực đề án đại hóa tàu vỏ thép đánh bắt xa bờ; thực hoàn thành giai đoạn vũng neo đậu tàu thuyền Ba là, UBND huyện Lý Sơn triển khai thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hôi đến năm 2020 UBND tỉnh phê duyệt; đồng thời nghiên cứu khảo sát để xây dựng đề xuất chế sách để thu hút đầu tư; đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, phát triển đào tạo nguồn nhân lực chỗ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế biển thời gian đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (2011), Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam hội nhập quốc tế, Tập chí Cộng sản điện tử Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X (2007), Nghị số 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (1996), Sổ tay biển, đảo Việt Nam Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2006), Một số vấn đề phát triển kinh tế biển Việt Nam Ban Tuyên giáo Trung ương - Trung tâm Thông tin công tác tư tưởng (2007), Biển hải đảo Việt Nam Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tình hình biển, đảo nước ta số giải pháp chủ yếu tăng cường quốc phịng, an ninh biển góp phần thực thắng lợi chiến lược biển Việt Nam đến 2020 Bộ Chính trị (1993), Nghị 03-NQ/TW ngày 06/5/1993 số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt Bộ Chính trị (1997), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 22-9-1997 đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Bộ Cơng thương (2013), Quyết định số 10147/QĐ-BCT ngày 30/12/2013 phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại huyện đảo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 10 Bộ Thuỷ sản (1996), Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Bộ Văn hóa thể thao du lịch (2013), Quyết định số 2782/QĐ-BVHTTDL ngày 15/8/2013 việc phê duyệt Đề án “Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020” 12 Đình Châu (2013), Nhân rộng mơ hình đội tàu dịch vụ thu mua hải sản biển 13 Chi cục Thống kê huyện Lý Sơn (2005-2013), Niên giám thống kê huyện Lý Sơn 14 Chính phủ (2005), Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 thu tiền thuê đất, thuê mặt nước quy định pháp luật đất đai; 15 Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 16 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (10/12/2012), Hiến pháp đại dương, Tập chí Cộng sản điện tử 17 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2005-2013), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 18 Đảng huyện Lý Sơn (2005), Nghị Đại hội Đảng huyện Lý Sơn nhiệm kỳ 2005-2010 19 Đảng huyện Lý Sơn (2010), (Nghị Đại hội Đảng huyện Lý Sơn nhiệm kỳ 2010-2015 20 Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2010), Nghị Đại hội đại biểu tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVIII 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Thị Hoàng Dung (2009), Đánh giá tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển kinh tế biển huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sỹ địa lý học, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Hoàng Hà (2014), Định hướng phát triển kinh tế biển, đảo vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” , Tập chí Cộng sản điện tử 27 Đỗ Văn Hậu (2012), Tiếp tục đột phá, đại, hội nhập nhằm tăng tốc phát triển ngành Dầu khí tầm nhìn đến năm 2025, Tập chí Cộng sản điện tử 28 Phạm Hiệp (2010), Kiểm soát dân số vùng biển, đảo ven biển mục tiêu chiến lược biển Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, Tập chí Cộng sản điện tử 29 Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 30 Hồ Văn Hồnh (2013), nhóm giải pháp phát triển kinh tế biển 31 Nguyễn Chu Hồi (2012), Đẩy mạnh công tác dân số vùng biển, đảo ven biển tầm nhìn đến năm 2020, Trang thơng tin liệu dân số, kế hoạch hóa gia đình 32 Mạnh Hùng (2007), Chiến lược biển Việt Nam tầm nhìn 2020, Tạp chí Đảng Cộng sản 33 Lê Thị Thanh Huyền (2007), Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế biển Đà Nẵng điều kiện hội nhập nay, Tạp chí Kinh tế phát triển 34 Huyện ủy Lý Sơn (2007), Chương trình hành động số 20-CTr/HU ngày 13/8/2007 thực Nghị Hội nghị lần thứ (khóa X) chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 35 Hà Khanh (2013), Phát triển kinh tế biển phải gắn liền với bảo vệ tài nguyên, môi trường 36 Nguyễn Thị Ngân Loan (2007), Phát triển thị trường nguyên liệu ngành thủy sản Việt Nam trình hội nhập, Nghiên cứu kinh tế số 350 37 Trần Văn Nam (10/9/2012), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển, đảo vùng duyên hải miền Trung, Tập chí Cộng sản điện tử 38 Tạ Quang Ngọc (2007), Để Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển, Tạp chí Cộng sản, số 777 39 Tạ Quang Ngọc (2007), Để Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, tạp chí điện tử Đảng cộng sản 40 Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hố (1993), "Biển đảo Việt Nam" 41 Trần Đình Thiên (2012), Tiếp cận Chiến lược kinh tế biển Việt Nam, Tập chí Cộng sản điện tử ngày 25/10 42 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 312/QĐ-TTg ngày 14/3/2007 số chế, sách ưu đãi đảo Phú Quý 43 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 312/QĐ-TTg ngày 17/3/2007 sách đầu tư vào khu kinh tế Dung Quất 44 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 373/QĐ-TTg ngày 23/3/2010 phê duyệt đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam 45 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 48/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 số sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, ni trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa 46 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 47 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2020 48 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 điều chỉnh quy hoạch chung Khu kinh tế Dung Quất đến năm 2025 49 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 1787/QĐ-TTg ngày 29/11/2012 sách thí điểm hỗ trợ ngư dân đóng tàu vỏ thép khai thác thủy sản xa bờ tỉnh Quảng Ngãi 50 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1570/QĐ-TTg ngày 06/9/2013 phê duyệt chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ mơi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 51 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 80/2013/QĐ-TTg ngày 27/12/2013 số chế, sách đặc thù phát triển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 52 Thủy sản chặn đường 50 năm (2008) Trung tâm Tin học Thống kê Bộ NN&PTNT 53 Thủy sản Việt Nam Hội nhập Phát triển (2014), Tập chí Cộng sản điện tử 54 Võ Xuân Tiến (2012), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển Đà Nẵng 55 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2007), Chương trình hành động số 15-CTr/TU ngày 29/6/2007 thực Nghị Hôi nghị lần thứ (khóa X) chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 56 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2013), Báo cáo sơ kết nửa nhiệm Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVIII 57 Dương Quốc Trọng (15/12/2011), Hai năm triển khai Đề án Kiểm soát dân số vùng biển, đảo ven biển: Thành tựu, hạn chế giải pháp, Tập chí Cộng sản điện tử 58 UBND huyện Lý Sơn, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội năm (từ 2005 đến 2013) 59 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2012), Quyết định số 169/QĐ-UBND ngày 31/8/2012 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Lý Sơn mạnh kinh tế, vững quốc phòng, an ninh đến năm 2020 60 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2012), Quyết định số 58/QĐ-UBND ngày 20/4/2012 phê duyệt đề án xây dựng phát triển hợp tác xã dịch vụ khai thác hải sản xa bờ tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 61 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2014), Quyết định 20/QĐ-UBND ngày 21/01/2014 phê duyệt tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 62 UBND tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội năm (từ 2005 đến năm 2013) 63 Đỗ Ngọc Vinh (2013), Quản lý nhà nước biển hải đảo địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ... PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 76 3.1 Định hướng phát triển kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ... quan kinh tế biển chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam Chương 2: Thực trạng kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn từ năm 2005 đến Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế biển huyện Đảo Lý Sơn đến năm. .. Quảng Ngãi Phạm vi thời gian: Kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn từ năm 2005 đến giải pháp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nhiệm vụ nghiên cứu -Cơ sở lý luận kinh tế biển -Thực trạng kinh tế biển huyện