1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện đa khoa tâm trí đồng tháp, năm 2015

112 4K 49

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Với quy mô như vậy nên việc ứngdụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện là một vấn đề cần thiết được Hội đồngquản tộ và Ban giám đốc xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng trang

Trang 2

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN

MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH : 60.72.07.01

TRẦN NGỌC LUÂN

THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA

KHOA TÂM TRÍ ĐỒNG THÁP, NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN

MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH : 60.72.07.01

Trang 3

1 LỜI CẢM ƠN

Sau 2 năm học tập, giờ đây khi cuốn luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ quản lý bệnh viện được hoàn thành, tận đáy lòng mình, tôi xin trân trọng tri ân đến:

Các thầy cô giáo trường Đại Học y Te Công Cộng đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập

và hỗ trợ tôi trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu.

Xỉn chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các quỷ thầy cô trường Cao Đắng Y Tế Đồng Tháp đã hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập.

PGS TS Nguyễn Văn Qui và Ths Nguyễn Trung Kiên là người thầy đã hướng dẫn cho tôi từ xác định vẩn đề nghiên cứu, xây dựng

đề cương và chia sẽ thông tin giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Ban giám đốc và toàn thể đồng nghiệp Bệnh viện đa khoa Tâm Tri Đồng Tháp nơi tôi đang công tác đã cung cấp thông tin và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học này

Các bậc sinh thành, vợ, con trai và những người thân trong gia đình tôi đã chịu nhiều hy sinh, vất vả, luôn động viên tôi trong suốt quá trình học tập và phấn đẩu.

Các anh chị em trong lớp Cao học Quản lý bệnh viện khóa 6 Đồng Tháp - trường Đại học Y tế Công cộng đã cùng chia sẻ những khó khăn, vui buồn và giúp đỡ tôi trong suốt 2 năm học tập vừa qua.

Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 10 năm 2015

Tác gi

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU vii

TÓM TẮT NGHIÊN cứu viii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 3

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 Quản lý bệnh viện 4

1.1.1 Khái niệm về bệnh viện 4

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện 4

1.2 Phân loại bệnh viện 7

1.3 Nội dung về quản lý bệnh viện 7

1.4 Khái niệm về công nghệ thông tin, công nghệ thông tin trong y tế 7

1.4.1 Khái niệm về công nghệ thông tin (CNTT) 7

1.4.2 Công nghệ thông tin trong y tế 8

1.5 ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế 11

1.5.1 T hực trạng ứng dụng CNTT trên thế giới: 12

1.5.2 T hực trạng ứng dụng CNTT tại Việt Nam: 16

1.6 Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và việt nam về ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện 19

1.6.1 Các nghiên cứu trên thế giới 19

1.6.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 20

1.7 ứng dụng tin học tại Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp 21

1.7.1 Thông tin chung về bệnh viện 21

Trang 5

1.7.2 Quá trình hĩnh thành và phát triển của việc ứng dụng CNTT 21ứng dụng

công nghệ thông tin tại Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp 22

1.7.3 Kh ung lý thuyết 25

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 26

2.1 Đối tượng nghiên cứu: 26

2.2 Th ời gian và địa điểm nghiên cứu 26

2.3 Th iết kế nghiên cứu 26

2.4 Mầu và phương pháp chọn mẫu 26

2.4.1 Cỡ mẫu: 26

2.4.2 Phương pháp chọn mẫu: 27

2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 27

2.5.2 Qu i trình thu thập số liệu 27

2.6 Ph ương pháp phân tích và xử lý số liệu 29

2.7 Xác định chỉ số, biến số cần nghiên cứu: 29

2.8 Đạo đức nghiên cứu 30

2.9 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục 30

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 31

3.1 Th ực trạng ứng dụng CNTT tại BVĐK Tâm Trí Đồng Tháp 31

3.1.1 Ng uồn nhân lực CNTT tại BVĐK Tâm Trí Đồng Tháp 31

Trang 6

3.1.2 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị về CNTT tại bệnh viện 33

3.1.3 ứng dụng CNTT trong quản lý tại BVĐK Tâm Trí Đồng Tháp 35

3.1.4 Chính sách về hoạt động CNTT 36

3.1.5 Quản lý điều hành hoạt động CNTT tại BV Tâm Trí Đồng Tháp 37

3.2 Lợi ích ứng dụng CNTT trong công tác quản lý bệnh viện tại BVĐK Tâm Trí Đồng Tháp 38 3.2.1 Lợi ích chung của việc ứng dụng CNTT tại BVĐK Tâm Trí Đồng Tháp 38

Trang 7

3.3 Lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong quản lý từng khoa phòng

43Những thuận lợi, khó khăn tới việc ứng dụng CNTT tại bệnh viện 50

3.3.1 Những yếu tố thuận lợi cho việc triển khai ứng dụng CNTT tại bệnh viện 50

3.3.2 Những yếu tố khó khăn cho việc triển khai ứng dụng CNTT tại bệnh viện 56

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 60

4.1 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại BVĐK Tâm Trí Đồng Tháp 60

4.1.1 Cơ sở hạ tầng thiết bị 60

4.1.2 Nguồn nhân lực CNTT 60

4.1.3 ứng dụng phần mềm tại bệnh viện 62

4.1.4 Ki nh phí hoạt động công nghệ thông tin 62

4.1.5 Chính sách hoạt động công nghệ thông tin 63

4.2 Lợi ích việc ứng dụng công nghệ thông tin tại BVĐK Tâm Trí Đồng Tháp 63

4.3 Những thuận lợi, khó khăn tới việc triển khai CNTT tại các khoa phòng 65

CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN 72

1 Th ực ừạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện 72

2 Lợ i ích cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện 72

3 Thuận lợi, khó khăn cho việc ứng dụng công nghệ thông tin tại bệnh viện 72

CHƯƠNG 6: KHUYẾN NGHỊ 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

PHỤ LỤC 78

PHỤ LỤC 1 BIẾN SỐ NGHIÊN cứu 78

PHỤ LỤC 2: KHUNG LÝ THUYẾT 82

PHỤ LỤC 3: Sơ ĐỒ TỔ CHỨC BVĐK TÂM TRÍ ĐỒNG THÁP 83

PHỤ LỤC 4 PHỎNG VẤN SÂU 84

PHỤ LỤC 4.1 Thảo luận nhóm cán bộ nhân viên CNTT 84

PHỤ LỤC 4.2 Phỏng vấn sâu Ban Giám đốc 86

PHỤ LỤC 4.3 Phỏng vấn sâu nhân viên lưu trữ hồ sơ bệnh án - Phòng KHTH 88

Trang 8

PHỤ LỤC 4.4 Phỏng vấn sâu Dược sĩ 89

PHỤ LỤC 4.5 Phỏng vấn sâu Bác sĩ, điều dưỡng phòng khám 90

PHỤ LỤC 4.6 Phỏng vấn sâu kế toán 91

PHỤ LỤC 4.7 Phỏng vấn sâu cán bộ khoa Xét nghiệm 92

PHỤ LỤC 4.8 Phỏng vấn sâu cán bộ khoa CĐHA 93

Trang 9

II I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

LAN Local Area Network - Mạng nội bộ

MAN Metro Area Network - Mạng đô thị

PACS

Picture Archiving and Communication Systems - Hệthong lưu trữ và truyền hình ảnh

TTBYT Trang thiết bị y tế

WAN Wide Area Network - Mạng diện rộng

WHO World Health Organization - Tổ chức y tế thế giới

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1 Trình độ tin học của cán bộ, nhân viên BVĐK TTĐT 31

Bảng 3.2 Tình hình nhân lực sử dụng máy vi tính tại các khoa phòng 32

Bảng 3.3 Bảng thống kê số lượng máy tính tại các khoa phòng 33

Bảng 3.4 Tìh hình kết nối với internet, mạng lan, website bệnh viện 35

Bảng 3.5 Phân hệ quản lý phần mềm tại BVĐK Tâm Trí Đồng Tháp 36

Bảng 3.6:Những thuận lợi trong hoạt động ứng dụng CNTT tại bệnh viện (n=75) 50 Bảng 3.7:Khó khăn trong hoạt động ứng dụng CNTT tại bệnh viện (n=75) 56

DANH MỤC BIÊU ĐỒ HÌNH sơ ĐỒ Biểu đồ 1: Lợi ích việc ứng dụng CNTT đối với bệnh nhân 38

Biểu đồ 2: Lợi ích của ứng dụng CNTT đối với nhân viên bệnh viện 39

Biểu đồ 3: Các yếu tố thuận lọi trong việc ừiển khai ứng dụng CNTT 52

Biểu đồ 4: Các yếu tố thuận lợi trong việc ừiển khai ứng dụng CNTT (tt) 52

Biểu đồ 5:Những khó khăn trong hoạt động ứng dụng CNTT tại bệnh viện 57

Hình 1: Hình from đăng ký khám bệnh 40

Hình 2: Hình đơn thuốc và phiếu tính tiền toa thuốc 41

Hình 3: Hệ thống PACS tại BVĐK Tâm Trí Đồng Tháp 43

Hình 4: Hình ảnh ghép phim Xquang số hóa cho 4 bệnh nhân 46

Sơ đồ 1: Sơ đồ thu thập số liệu 28

Sơ đồ 2: Sơ đồ Phòng công nghệ thông tin BVĐK Tâm Trí Đồng Tháp 37

Sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình mua sắm thiết bị CNTT 38

TÓM TẮT NGHIÊN cứu

Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp được thành lập từ năm 2007 là bệnh viện

tư nhân đầu tiên trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp trực thuộc tập đoàn Y Khoa Tâm Trí và dưới sự quản lý của Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp là một bệnh viện tư nhân chất lượng cao

Trang 11

phục vụ người dân trong và ngoài tỉnh Đồng Tháp Với quy mô như vậy nên việc ứngdụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện là một vấn đề cần thiết được Hội đồngquản tộ và Ban giám đốc xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng trang thiết bị hiện đại.Sau hơn 8 năm hình thành và phát triển cũng đạt được khá nhiều thành tựu nổi bật đem lạinhiều lợi ích trong công tác quản lý tuy nhiên cũng gặp không ích những khó khăn vướngmắc trong các hoạt động tại bệnh viện

Nghiên cứu “ Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh việntại Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp năm 2015” được tiến hành với 3 mục tiêunghiên cứu: (1) Mô tả thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh việntại Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp, năm 2015 (2) Tìm hiểu những lợi ích củaviệc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại Bệnh viện đa khoa TâmTrí Đồng Tháp (3) Mô tả những thuận lợi, khó khăn của việc ứng dụng công nghệ thôngtin trong quản lý tại bệnh viện tại Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp, năm 2015

Đây là nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết họp phương pháp định tính với địnhlượng được tiến hành tại Bện viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp Có 75 cán bộ nhân viênquản lý trực tiếp đủ tiêu chuẩn được chọn vào nghiên cứu bằng bộ câu hỏi phát vấn và 16cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tại bệnh viện, số liệu được xử lý bằng phần mềmEpi data 3.1 và SPSS 18.0 Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 02/2015 đến tháng 6/2015

Trang 12

Kết quả nghiên cứu cho thấy Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp được đầu tư

về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại đạt 83% phục vụ tốt các yêu cầu về quản lý bệnhviện Toàn bệnh viện có tổng số 05 server, 88 máy tính và 55 máy in với số lượng tậptrung nhiều ở các khoa phòng như Hành chính, kế toán số còn lại được phân bổ điều cáckhoa phòng Bệnh viện có 04 cán bộ chuyên trách về CNTT và đội ngũ nhân viên có cóbằng A tin học chiếm 65,7%, bằng B tin học chiếm 19,3%, nguồn nhân lực chuyên trách

về CNTT đáp ứng đủ so với quy định của Bộ Y tế Lợi ích mang lại trong công tác ứngdụng CNTT trong quản lý cho bệnh nhân và nhân viên y tế là rất lớn như giúp kiểm soát

và quản lý thông tin hành chính bệnh nhân đạt tỷ lệ 98,7%, công tác thống kê báo cáođược nhanh chóng và chính xác đạt 84%, việc hội chẩn và phục vụ chẩn đoán tốt hơn trên

hệ thống PACS đạt 65,4%, công khai minh bạch hóa tài chính, thuốc rõ ràng đạt tỷ lệ trên94% Tuy nhiên cũng gặp không ít khó khăn như: thiếu văn bản quy định về ứng dụngCNTT trong quản lý bệnh viện, thiếu quy chế thưởng phạt và đặt biệt là tính kết nối hệthống phần mềm quản lý bệnh viện hiện nay rời rạc không đồng bộ gây khó khăn trongcông tác quản lý thống kê báo cáo tại tất cả các bệnh viện Các phần mềm bệnh việnkhông kết nối được với nhau khiến Bộ Y tế không thể quản lý tập trung về các thông tinđầu ra phục vụ cho việc lập chính sách y tế

Trang 13

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số khuyến nghị cho lãnh đạo bệnh viện và cơquan quản lý các cấp về kiện toàn hoạt động CNTT bệnh viện và có giải pháp xây dựngmột hệ thống phần mềm quản lý bệnh nhân tổng thể theo chuẩn BYT nhằm đáp ứng nhu

cầu khám chữa bệnh ngày càng lớn của người dân.ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày nay cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật công nghệ thôngtin đang dần chứng tỏ tầm ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội Đối vớihoạt động của ngành y tế, có thể thấy rằng công nghệ thông tin ngày càng đóng vai tròquan trọng, không chỉ là mũi nhọn cho quá trình cải cách hành chính trong công tác quản

lý, điều hành mà còn “đỡ đầu” cho việc triển khai và ứng dụng thành công các kỹ thuậtcao trong công tác khám chữa bệnh như chụp MRI, MSCT, Siêu âm, XQ, mổ nội soi thăm khám cho bệnh nhân qua hệ thống điện tử

Các nghiên cứu trên thế giới cũng đã cho thấy vai trò quan trọng của CNTT trongviệc cải thiện chất lượng chăm sóc, mặc dù còn có khó khăn về tài chính và những tháchthức trong việc triển khai CNTT tuy nhiên việc triển khai và tăng cường áp dụng CNTTtrong bệnh viện nói riêng và chăm sóc sức khỏe nói chung ngày càng phát triển [27]

Ở Việt Nam, thực trạng phát triển của việc ứng dụng công nghệ thông tin trongquản lý bệnh viện hiện nay còn nhỏ lẻ, mang tính tự phát và chưa có được các hệ thốngchuẩn hóa toàn quốc Phần mềm ứng dụng tại các cơ sở y tế hầu hết đầu tư theo các dự ánriêng biệt gây lãng phí Chính vì vậy việc quản lý dữ liệu không có sự kết nối, liên thôngđược với nhau trong quản lý bệnh nhân cũng như quy trình khám chữa bệnh [25] Theothông kê của Bộ Y tế trong năm 2014, tỷ lệ ứng dụng phần mềm tin học bệnh viện ở trungương chiếm 100%, tuy nhiên ở tuyến tỉnh và huyện tỷ lệ lần lượt là 68%, 61% Khả năngkết nối liên thông các hệ thống thông tin bệnh viện giữa các bệnh viện chưa có [20]

Trong những năm qua ngành Y tế tỉnh Đồng Tháp đã và đang triển khai ứng dụngCNTT tới các đơn vị bệnh viện trong tỉnh bước đầu đạt kết quả khả quan Tuy nhiên tạicác bệnh viện trên địa bàn tỉnh việc ứng dụng CNTT chưa thật sự đáp ứng yêu cầu củaBYT Hiện nay đa số các bệnh viện đã triển khai phần mềm ứng dụng quản lý bệnh việnnhưng mỗi bệnh viện lại sử dụng phát triển những ứng dụng khác nhau như: Medisoít,Ykhoa.net, Hospital Nhìn chung các phần mềm trên được đánh giá là đáp ứng được cácyêu cầu cơ bản về quản lý hồ sơ bệnh nhân (nội trú, ngoại trú), quản lý dược, quản lý việnphí Tuy nhiên, việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin còn nhỏ lẻ, tự phát, chưa cótính hệ thống, hiệu quả quản lý chung chưa được đáp ứng theo yêu cầu của Sở Y tế [21]

Trang 14

Thực hiện công tác xã hội hóa y tế bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp đượcthành lập từ năm 2007 là bệnh viện tư nhân đầu tiên trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp trụcthuộc tập đoàn Y Khoa Tâm Trí và dưới sự quản lý của Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp là bệnhviện hạng II quy mô 100 giường bệnh với số lượng là 140 cán bộ nhân viên đảm trách.Qua 08 năm hình thành và phát triển, hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin của bệnhviện cũng đã đạt được một số thành công nhất định như cập nhật lưu trữ thông tin hànhchính, thống kê báo cáo, tài liệu y khoa rõ ràng, công khai minh bạch tài chính [2]

Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số khó khăn như: khả năng tiếp cận công nghệthông tin của cán bộ nhân viên y tế còn hạn chế, các quy trình làm việc chưa thực sự rõràng, kết nối thông tin quản lý bệnh nhân giữa các bệnh viện trong cùng hệ thống tậpđoàn và các bệnh viện khác chưa được đáp ứng Công tác thống kê báo cáo theo yêu cầu

Sở Y tế, BHYT, Bộ Y tế vẫn chưa được đáp ứng Vậy câu hỏi đặt ra là: Việc triển khaiứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện hiện nay như thế nào? Đáp ứng nhu cầu phục vụkhám chữa bệnh ra sao? Việc ứng dụng CNTT hiện nay đem lại lợi ích gi đối với BanGiám đốc, cán bộ y tế và bệnh nhân? Có những khó khăn và thuận lọi nào khi triển khaiứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện?

Với lý do đó, tôi tiến hành đề tài: “Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin

trong quản lý bệnh viện tại bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp, năm 2015” Nghiên

cứu này nhằm đưa ra một bức tranh tổng thể về thực trạng công tác ứng dụng CNTTtrong quản lý bệnh viện ở các lĩnh vực như cơ sở hạ tầng thiết bị, trình độ, kinh phí, nhânlực, phần mềm quản lý Từ đó nghiên cứu sẽ đánh giá lợi ích và những thuận lợi khó khăntrong việc ứng dụng CNTT tại bệnh viện để tìm ra những nguyên nhân tồn tại và đề xuấtgiải pháp khắc phục Ket quả nghiên cứu sẽ giúp lãnh đạo bệnh viện xây dựng chiến lượcphát triển tổng thể ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

1 Mô tả thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện tại Bệnhviện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp, năm 2015

2 Tìm hiểu những lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnhviện tại Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp

Trang 15

Mô tả những thuận lợi, khó khăn của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tại

bệnh viện tại Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp.Chương 1 TỔNG QUAN TÀI

LIỆU 1.1 Quản lý bệnh viện

1.1.1 Khái niệm về bệnh viện

Cùng với thời gian, khái niệm bệnh viện cũng có nhiều thay đổi Trước đây, bệnhviện được coi là “nhà tế bần” cứu giúp những người nghèo khổ Chúng được thành lậpgiống như những trung tâm từ thiện nuôi dưỡng người ốm yếu và người nghèo Ngày nay,bệnh viện được coi là noi chẩn đoán và điều tộ bệnh tật, nơi đào tạo và tiến hành cácnghiên cứu y học, nơi xúc tiến các hoạt động chăm sóc sức khỏe, và ở một mức độ nào đó

là nơi trợ giúp cho các nghiên cứu y sinh học [18]

Theo khái niệm WHO, bệnh viện là một phần không thể thiếu của một tổ chức y

tế xã hội, có chức năng cung cấp cho dân cư các dịch vụ chữa trị và phòng bệnh toàn diện,cũng như các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại gia đình; bệnh viện cũng là trung tâm đào tạocác nhân viên y tế và trung tâm nghiên cứu y học [18]

Bệnh viện là một cơ sở y tế trong khu vực dân cư bao gồm giường bệnh, đội ngũcán bộ có trình độ kỹ thuật và năng lực quản lý, có ừang thiết bị cơ sở hạ tầng để phục vụbệnh nhân Theo quan điểm hiện đại, bệnh viện là một hệ thống, một phức hợp và một tổchức động:

■ Một hệ thống lớn bao gồm: Ban Giám đốc, các phòng nghiệp vụ, các khoa lâmsàng, cận lâm sàng

■ Một phức họp bao gồm rất nhiều yếu tố có liên quan từ khám bệnh, người bệnhvào viện, chẩn đoán, điều trị, chăm sóc

■ Một tổ chức động bao gồm đầu vào là người bệnh, cán bộ y tế, thuốc men, trangthiết bị cần có để chẩn đoán, điều trị Đầu ra là người bệnh khỏi bệnh ra viện hoặcphục hồi sức khỏe hoặc người bệnh tử vong [23]

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện

Bệnh viện có 07 chức năng và nhiệm vụ chính: cấp cứu-khám bệnh-chữa bệnh;Đào tạo cán bộ; Nghiên cứu khoa học; Chỉ đạo tuyến; Phòng bệnh; Họp tác quốc tế vàQuản lý kinh tế trong bệnh viện[3]

Trang 16

Nhà nước khuyến khích các bệnh viện thực hiện công tác xã hội hóa y tế theoNghị định 43/2006/NĐ-CP, thực hiện chủ trương xã hội hoá trong việc cung cấp dịch vụcho xã hội, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển các hoạt động sựnghiệp, từng bước giảm dần bao cấp từ ngân sách Nhà nước Đe thực hiện những nhiệm

vụ trên Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp tiên phong đi đầu trong lĩnh vực y tế tưnhân trên địa bàn tỉnh, bước đầu bệnh viện cũng đã áp dụng thành công các chức năngchính của bệnh viện [23]

(1) Cấp cứu - khám bệnh - Chữa bệnh:

Bệnh viện là noi tiếp nhận mọi người bệnh đến cấp cứu, khám bệnh, chữabệnh nội trú và ngoại trú theo chế độ chính sách Nhà nước quy định Tổ chức khám sứckhỏe, chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước

(2) Đào tạo cán bộ y tế:

Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc trên đại học, đạihọc và trung học Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyếndưới để nâng cao trình độ chuyên môn

(3) Nghiên cứu khoa học về y học:

Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu về y học và ứng dụng những tiến bộ

kỹ thuật y học ở cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp Cơ sở, chú ừọng nghiên cứu y học cổ truyềnkết họp với y học hiện đại và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc Nghiên cứutriển khai dịch tễ học cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu lựa chọn ưutiên thích hợp trong địa bàn tỉnh, thành phố và các ngành Kết họp với bệnh viện bạn vàcác bệnh viện chuyên khoa đầu ngành để phát triển kỹ thuật của bệnh viện

(4) Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật:

Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dưới (Bệnh viện hạng I, II, III) thực hiện việcphát triển kỹ thuật chuyên môn Ket họp với bệnh viện tuyến dưới thực hiện các chươngtrinh về chăm sóc sức khỏe ban đầu ừong địa bàn các tỉnh, thành phố và các ngành

(5) Phòng bệnh:

Phối họp với các Bệnh viện tuyến dưới thường xuyên thực hiện nhiệm vụphòng bệnh, phòng dịch

(6) Họp tác quốc tế:

Trang 17

Hợp tác với các Bệnh viện, các tổ chức hoặc cá nhân ở ngoài nước theo quyđịnh của Nhà nước.

(7) Quản lý kinh tế y tế:

Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao Ngân sách nhà nước cấp Thực hiệnnghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về thu, chi tài chính, từng bước thực hiện hạchtoán chi phí khám bệnh, chữa bệnh Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: việnphí, BHYT, đầu tư nước ngoài và của các tổ chức kinh tế khác[3]

Hiện nay việc ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện đã và đang thực hiện ápdụng 07 chức năng và nhiệm vụ của bệnh viện tại đơn vị Nhờ vào việc ứng dụng này đãđem lại nhiều thuận lợi trong công tác quản lý điều hành của BGĐ Ưu điểm nổi bật nhất

là việc quản lý thông tin hành chính bệnh nhân, tiền sử bệnh, tài chính viện phí rất thuậntiện và truy xuất nhanh chóng Nhờ vào viêc ứng dụng CNTT nên việc lưu trữ dữ liệuđược đảm bảo nhằm phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học cho lực lượng ybác sĩ trẻ Công tác phòng bệnh và họp tác quốc tế cũng được hưởng lọi rất nhiều từ côngnghệ thông tin trong y tế Ngoài ra vấn đề tài chính của bệnh viện tư nhân là yếu tố quantrọng của đơn vị nên khi áp dụng CNTT vào quản lý giúp ích rất nhiều trong công tácthống kê, báo cáo nhằm giảm thời gian và nguồn nhân lực đáng kể của đơn vị Ngoàinhững ưu điểm thì việc ứng dụng CNTT cũng bộc lộ những nhược điểm như nhân viênchưa quen các thao tác trên phần mềm quản lý, tuổi tác nhân viên ảnh hưởng rất lớn choviệc triển khai Thực tế áp dụng tại đơn vị những nhân viên lớn tuổi rất khó khăn trongviệc thực hiện các thao tác trên hệ thống phần mềm Hiện nay các phần mềm QLBV tựphát, không được sự quản lý tập trung từ các cơ quan chức năng như BYT hay BHYT

Trong phạm vi nghiên cứu này chỉ tập trung vào chức năng chính của việc ứngdụng CNTT trong quản lý bệnh viện là chức năng : cấp cứu-khám chữa bệnh, quản lýkinh tế trong bệnh viện Việc tập trung vào 2 chức năng chính này là do đặc thù là bệnhviện tư nhân nên việc quản lý khám chữa bệnh cần được kiểm soát thông tin bệnh nhânchặt chẽ để phát ữiển thêm và tăng thêm chất lượng của bệnh viện Ngoài tra chức năngquản lý tài chính kinh tế bệnh viện là giá trị sống còn của một doanh nghiệp nên việcquản lý cần được chú trọng và triển khai

Trang 18

1.2 Phân loại bệnh viện

Theo Quy chế BY của Bộ Y tế, bệnh viện đa khoa được chia làm 4 hạng:

■ Bệnh viện hạng đặc biệt là cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế, với cácchuyên khoa đầu ngành được trang bị các thiết bị y tế và các máy móc hiện đại, với độingũ cán bộ chuyên khoa có trình độ chuyên môn sâu và có ừang bị thích hợp đủ khả năng

hồ trợ cho BV hạng I

■ Bệnh viện hạng I là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế hoặc UBNDtỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các ngành, có đội ngũ cán bộ chuyên khoa cơbản, có trình độ chuyên môn sâu và có trang bị thích hợp đủ khả năng hỗ trợ cho B Vhạng II

■ Bệnh viện hạng II là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương hoặc khu vực các huyện trong tỉnh và các ngành, có đội ngũ cán bộ chuyênkhoa cơ bản có trình độ chuyên môn sâu và có trang bị thích hợp đủ khả năng hỗ trợ cho

B V hạng III

■ Bệnh viện hạng III là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của quận, huyện trực thuộc Sở

Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương[23]

1.3 Nội dung về quản lý bệnh viện

Đe đảm bảo chất lượng công tác khám chữa bệnh và thực hiện 7 nhiệm vụ quyđịnh - quản lý bệnh viện cần chú trọng các nội dung[23]: Công tác hành chính, văn thư -lưu trữ hồ sơ tài liệu; Công tác kế hoạch; Công tác chuyên môn (khám, chẩn đoán và điều

tộ bệnh nhân); Công tác tổ chức cán bộ; Công tác đào tạo nghiên cứu khoa học, họp tácquốc tế; Công tác chăm sóc điều dưỡng; Công tác tài chính kế toán; Công tác vật tư trangthiết bị, công trình y tế; Công tác dược

1.4 Khái niệm về công nghệ thông tin, công nghệ thông tin trong y tế

1.4.1 Khái niệm về công nghệ thông tin (CNTT)

CNTT (Information Technology) là một ngành khoa học-khoa học máy tính, côngnghệ và truyền thông trong quản lý và xử lý thông tin Theo Hiệp hội CNTT của Mỹ(ITAA), CNTT là việc nghiên cứu, thiết kế, phát triển, triển khai thực hiện, hồ trợ hoặcquản lý các hệ thống thông tin điện tử, chủ yếu là các phần mềm máy tính và phần cứng

Trang 19

máy tính CNTT bao hàm việc sử dụng các máy tính điện tử và phần mềm máy tính đểchuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và nhận thông tin an toàn[32].

Ở Việt Nam, khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong nghị quyết chínhphủ 49/CP ký ngày 04/08/1993: Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoahọc, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễnthông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả có nguồn tài nguyên thông tin rấtphong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội [9]

Đây là một khái niệm khá rộng, nó bao hàm bên trong nhiều khái niệm khác nhau

Ta có thể chia sự hình thành khái niệm CNTT thành 3 giai đoạn phát triển:

Giai đoạn 1 (1943-1980): Từ khi máy tính điện tử đầu tiên ra đời cho đến trướckhi máy tính cá nhân (Personal Computer - PC) xuất hiện Giai đoạn này, ngành Khoa họcmáy tính có đối tượng nghiên cứu là máy tính điện tử nhiệm vụ hiện giờ chỉ giải quyết cácvấn đề mang tính toán học

Giai đoạn 2 (1981-1989): Đây là giai đoạn máy tính cá nhân có giao diện đồ họaxuất hiện và được phổ biến trong xã hội Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học

kỹ thuật khác, máy tính khả năng lưu trữ và xử lý Nhiệm vụ của tin học lúc này là nghiêncứu việc lưu trữ và xử lý thông tin một cách tự động

Giai đoạn 3 (cuối năm 1989 đến nay): Sự phát triển của các công nghệ về máytính, mạng máy tính và các phần mềm ứng dụng đó đạt đến đỉnh cao Cùng với sự hìnhthành và phát triển của hệ thống mạng máy tính dùng chung cho toàn thế giới (Internet),khả năng ứng dụng của máy tính và mạng máy tính đó gần như không có giói hạn Chúng

đã trở thành phương tiện, công cụ không thể thiếu của các hệ thống thông tin, hệ thống tổchức CNTT đó ra đời với tư cách là một ngành khoa học ứng dụng hiện đại

1.4.2 Công nghệ thông tin trong y tế

Khái niệm về công nghệ thông tin trong y tế:

Công nghệ thông tin trong y tế là sự kết họp của khoa học thông tin, khoa họcmáy tính và chăm sóc sức khỏe Nó giải quyết các vấn đề về nguồn lực, thiết bị và cácbiện pháp được yêu cầu để tối ưu hóa thu nhập, lưu trữ, khôi phục và sử dụng các thôngtin về sức khỏe và y sinh học Việc ứng dụng CNTT ữong y tế không chỉ bao gồm máytính mà còn là các chỉ dẫn lâm sàng, các thông tin về y tế và hệ thống trao đổi và tương

Trang 20

tác thông tin Công nghệ thông tin y tế áp dụng vào tất cả các lĩnh vực bao gồm chăm sóclâm sàng, điều dưỡng, nha khoa, dược, sức khỏe cộng đồng và các nghiên cứu về y tế[32].

Công nghệ thông tin y tế bao gồm tập hợp các công nghệ về trao đổi và quản lýcác thông tin sức khỏe được sử dụng bởi các khách hàng, nhà cung cấp, người trả chi phí,bảo hiểm y tế và tất cả những đối tượng quan tâm tới sức khỏe và các dịch vụ chăm sócsức khỏe mà cụ thể là lưu trữ và xử lí số liệu của bệnh nhân Công nghệ này bao gồm sựsắp xếp có thứ tự khác nhau một cách có hệ thống, được liên kết với nhau, làm cho cácbác sỹ liên hệ vói nhau dễ dàng ví dụ như lưu trữ số liệu bằng máy vi tính, thông báo kếtquả ở các labo, cho phép các nhà lâm sàng chia sẻ các thông tin về bệnh nhân không gióihạn về các bệnh viện về biên giới địa lý (thường được gọi là kết nối và các hệ thống cóthể trao đổi vói nhau) [28]

CNTT y tế đã phát triển theo các chức năng: nâng cao kiến thức chuyên môn như

sử dụng thông tin từ các website y học, sách điện tử, video, bài giảng từ xa giúp cậpnhật kiến thức và sang bằng khoảng cách kiến thức giữa các vùng địa lý Nhân viên y tế

dù ở vùng sâu vùng xa cũng dễ dàng tiếp cận kiến thức, kỹ thuật mới nhất thông qua hệthống internet Bác sĩ tại các nước đang phát triển cũng có thể dễ dàng tiếp cận, cập nhậtcác kiến thức mói nhất của các nước tiên tiến; Tự động hóa các phương tiện chẩn đoán vàđiều trị: Máy móc xét nghiệm ngày nay hoàn toàn tự động hóa, tiết giảm thao tác, nângcao độ chính xác xét nghiệm Các máy móc chẩn đóan hình ảnh đã ứng dụng các kỹ thuậtdựng hình để bộc lộ hình ảnh bệnh lý 3 chiều, phục vụ chẩn đoán và điều tộ ngoại khoa

Kỹ thuật nội soi giúp can thiệp điều trị một cách hiệu quả và tiết kiệm chi phí Hỗ trợđắc lực trong thực hành y khoa: CNTT mang lại nhiều lợi ích trong thực hành y khoa, đãđược chứng minh trong thực tế như giảm thiểu tử vong do sai lầm y khoa, giúp bác sĩquyết định lâm sàng nhanh chóng và chính xác, hồ trợ y tế từ xa (telemedicine), lưu trữ vàphân tích số liệu cho nghiên cứu khoa học Tăng cường chức năng quản lý bệnh viện:Toàn bộ thông tin bệnh viện được sắp xếp, tổ chức một cách khoa học, làm cơ sở chocông tác quản lý bệnh viện một cách hiệu quả [29]

Một số thuật ngữ công nghệ thông tin y tế:

HIS - Hệ thống thông tin bệnh viện (Hospital information system) là hệ thống

thông tin quản lý, điều hành công việc tại bệnh viện vói các chức năng chính: quản lý

Trang 21

bệnh nhân, bệnh án, dược, tài chính, trang thiết bị vật tư y tế, nhân sự Ngày nay, HIS làcông cụ tối ưu hóa hệ thống trong quản lý điều hành; phục vụ nghiên cứu - đào tạo; thống

kê, dự báo, dự phòng,., tại bệnh viện [8]

Đơn thuốc điện tử (E-presription): Đơn thuốc điện tử có chức năng kiểm tra việc

kê đơn thuốc dựa vào cơ sở dữ liệu có sẵn và các thuật toán cảnh báo về tương tác thuốc

và lượng còn trong kho

Y tế từ xa (Telemedicine) cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ xa của hệthống y tế bằng cách sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông để trao đổi thông tintrong điều trị, chẩn đoán, phòng ngừa bệnh tật và thương tích, phục vụ cho công tácnghiên cứu, đánh giá, và giáo dục thường xuyên của các nhà cung cấp dịch vụ y tế Trongnhững trường hợp khẩn cấp đối với các bệnh nhân có bệnh nguy hiểm cần theo dõi nhưcao huyết áp, bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não, tiểu đường cần có một sự giám sát

và xử lý tức thời thì telemedicine có thể giúp ích

Y tế điện tử (E-health): Là một khái niệm mới được hình thành gần đây và nó đềcập đến tất cả các hoạt động chăm sóc sức khỏe được triển khai với sự hỗ trợ của côngnghệ thông tin Trong mô hình này tất cả các vấn đề thuộc về y tế được điện tử hóa baogồm: quản lý bệnh viện, quản lý hồ sơ bệnh nhân, quản lý hình ảnh, quản lý dịch bệnh,quản lý bệnh mạn tính Một mô hình triển khai áp dụng CNTT mang tính toàn diện chocác quốc gia và hiện tại đang được tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo áp dụng trên toàncầu

PACS - Hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh (PACS - Picture Archiving andCommunication System) Hệ thống thông tin lưu trữ và thu nhận hình ảnh có nhiệm vụquản lý công tác lưu trữ, truyền và nhận hĩnh ảnh trên mạng thông tin máy tính của Khoachẩn đoán hình ảnh hoặc của Bệnh viện, trong đó các hình ảnh được lấy từ các thiết bị:siêu âm, X-quang, chụp cắt lớp, cộng hưởng từ hạt nhân với định dạng ảnh phổ biếnhiện nay là DICOM được lưu trữ tại các Server và truyền đến các máy tính tại KhoaCĐHA và các Khoa trong Bệnh viện phục vụ công tác khám, chẩn đoán và điều trị PACSkhác RIS là chỉ quản lý, tổ chức lưu trữ, truyền và nhận hình ảnh trên mạng mà khôngquan tâm đến các dữ liệu dạng Text như: thông tin chi tiết của bệnh nhân, số lần chụpchiếu, bệnh án, liệu trình điều trị [12]

Trang 22

Hồ sơ bệnh án điện tử (Electronic Medical Records - EMR) ghi dữ liệu y khoa củabệnh nhân được lưu trữ dưới dạng kỹ thuật số cho phép giao thiếp cơ sở dữ liệu của bệnhnhân giữa các thầy thuốc [12]

Chuẩn DICOM (Chuẩn về ảnh số và giao tiếp trong y tế DICOM-Digital Imagingand Communication in Medicine) Tiêu chuẩn ảnh và truyền thông trong y tế, được pháttriển từ năm 1988 là qui chuẩn về định dạng và trao đổi ảnh y tế cùng các thông tin liênquan, từ đó tạo ra một phương thức chung nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhà sản xuấtcũng như người sử dụng trong kết nối, lưu trữ, trao đổi, in ấn ảnh y tế Hiểu một cách đơngiản, tập tin ảnh DICOM ngoài dữ liệu hình ảnh giống như các tiêu chuẩn JPG, BMP,GIF còn chứa thêm một số thông tin dạng Text như: tên bệnh nhân, loại thiết bị chụpchiếu tạo ra hĩnh ảnh [12]

1.5 ứng dụng công nghệ thông tin trong y tế

Để định hướng và thúc đẩy các hoạt động ứng dụng CNTT trên các lĩnh vực nóichung và ngành y tế nói riêng, Quốc hội, Chính phủ và đặc biệt là Bộ y tế đã ban hànhkhá nhiều các văn bản quy định, hướng dẫn, trong đó có một số văn bản quan trọng như:

- Quyết định 1605/QĐ-TTg ngày 27 tháng 08 năm 2010 về việc “ Phê duyệt

chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011-2015”.

- Quyết định 2035/QĐ-BYT ngày 12 tháng 06 năm 2013 về việc “ Công bổ danh

mục kỹ thuật về ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vựcy tế”.

- Quyết định số 2824/2004/QĐ-BYT ngày 19/8/2004 của Bộ Y tế về “ Ban hành

phần mềm ứng dụng tin học trong quản lý bảo cáo thống kê bệnh viện và hồ sơ bệnh án (Medisoft 2003) ”.

- Quyết định số 5573/QĐ-BYT ngày 29/12/2006 của Bộ Y tế về “Ban

hành tiêu chí phần mềm và nội dung một số phân hệ phần mềm tin học quản lý bệnh viện

- Quyết định số 5574/QĐ-BYT ngày 29/12/2006 của Bộ Y tế về “Hướng dẫn xây dựng dự án ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện

Với phần mềm quản lý bệnh viện Bộ Y Tế đã ban hành quyết định số BYT về “ Tiêu chí phần mềm và nội dung một số phân hệ phần mềm tin học quản lý bệnhviện” Quyêt định này quy định về các tiêu chí của phần mềm quản lý bệnh viện với 8

Trang 23

5573/QĐ-phân hệ cơ bản: Phân hệ quản lý khoa khám bệnh, 5573/QĐ-phân hệ quản lý khoa lâm sàng/ ngườibệnh nội trú, phân hệ quản lý cận lâm sàng, phân hệ quản lý dược bệnh viện, phân hệquản lý viện phí và thanh toán bảo hiểm y tế, phân hệ nhân sự tiền lương, phân hệ chỉ đạotuyến, phân hệ quản lý trang thiết bị [4],

ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành y tế nói chung và trong quản lý bệnhviện nói riêng đang là một nhu cầu cấp bách, đòi hỏi có sự quan tâm của các cấp lãnh đạoban ngành nhằm vói yêu cầu phát triển, để ngành y tế không bị tụt hậu, phát triển ngangtầm với các ngành khoa học khác và cập nhật với các nước tiên tiến trong khu vực ứngdụng CNTT trong quản lý bệnh viện là thiết thực nâng cao năng lực quản lý và điều hànhcủa các bệnh viện, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, vì vậy các bệnh việnphải thực sự quan tâm đầu tư mọi nguồn lực để ứng dụng và phát triển CNTT trong bệnhviện [14]

Bên cạnh đó, nhu cầu của người dân, các tổ chức xã hội đối với các dịch vụ côngcủa ngành y tế đang là một áp lực lớn buộc ngành y tế phải ứng dụng CNTT mới có thểđảm bảo cung cấp thông tin đến người dân trong việc khám chữa bệnh tại các bệnh viện,khám chữa bệnh bằng BHYT, cung cấp các dịch vụ đăng ký hành nghề và kinh doanhthuốc, trang thiết bị y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm đây là nhiệm vụ đặt ra khá cấp báchcho CNTT y tế và cũng là động lực giúp cho CNTT trong y tế ngày một phát triển hơn[11]

1.5.1 Thực trạng ứng dụng CNTT trên thế giói:

Việc ứng dụng của công nghệ thông tin trong việc phục vụ chăm sóc sức khỏe làkhuynh hướng toàn cầu ừong thế kỷ 21 Nhờ có sự phát triển nhanh chóng của công nghệthông tin, tin học y tế đã đạt được nhiều thành quả như việc ứng dụng các hệ thông tinbệnh viện, các hệ trợ giúp làm quyết định lâm sàng, y học từ xa (telemedicine), thực tế ảo

và xa lộ thông tin sức khỏe do đó việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng ngày càng được tốthorn Ở nhiều nước trên thế giới, chính phủ đã xây dựng chương trình quốc gia về côngnghệ thông tin y tế nhằm tin học hóa ngành y tế Nhiều chương trình nghiên cứu và ứngdụng được triển khai tại các bệnh viện và các cơ sở y tế, như việc xây dựng các hệ thôngtin bệnh viện bao gồm các hệ truyền tin, mệnh lệnh, hệ thông tin chăm sóc cho y tá, bệnh

án, dược khoa, tia X, trợ giúp làm quyết định (giúp tạo đơn thuốc, lựa chọn thuốc kháng

Trang 24

sinh, theo dõi liều thuốc, cảnh báo lâm sàng, dị ứng, chế độ ăn uống ) phục vụ lâm sàng.Còn trong quản lý hành chính, đã triển khai hệ quản lý hành chính bệnh nhân, quản lýnhân sự, tài sản, ngân sách bệnh viện, phân tích nguồn thu và chi của bệnh viện, kiểm traviệc sử dụng thiết bị y tế, truy cập sách thư viện bệnh viện cũng như tạo trang web bệnhviện trên mạng Ngoài ra, còn xây dựng các hệ truyền tin lưu trữ ảnh PACS và y học từ xagiữa các bệnh viện, xây dựng các trạm chăm sóc dùng truyền thông không dây cho cácbác sĩ và những người phục vụ y tế Đối vói nhiều quốc gia, việc đào tạo là quốc sách, do

đó việc nghiên cứu xây dựng các hệ dạy học y học thông minh là cần thiết, giúp cho việcđào tạo và tự học từ xa nhằm nâng cao trình độ cho các bác sĩ và những người làm côngtác y tế ở khắp mọi miền đất nước Ở một số quốc gia phát triển, chính phủ chú ừọng xâydựng mạng chăm sóc sức khỏe ở nhà phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu vàchăm sóc sức khỏe người cao tuổi [17]

Công nghệ thông tin là một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật to lớn của thế giới,

đã và đang giúp thay đổi toàn diện và hiệu quả tất cả mọi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật,chính trị, quân sự và đời sống trong đó có lĩnh vực y tế Bên cạnh đó CNTT phát triểnnhanh chóng đã giúp ngành y tế đạt được nhiều thành tựu lớn lao trong công tác khámchữa bệnh và quản lý bệnh viện hiện đại CNTT y tế đã phát triển theo các chức năng:

- Nâng cao kiến thức chuyên môn: Sử dụng thông tin từ các website y học, forum,sách điện tử, video, bài giảng từ xa giúp cập nhật kiến thức và san bằng khoảng cáchkiến thức giữa các vùng địa lý Nhân viên y tế dù ở vùng sâu vùng xa cũng dễ dàng tiếpcận kiến thức, kỹ thuật y tế mới nhất thông qua hệ thống internet Bác sĩ tại các nước đangphát triển cũng có thể dễ dàng tiếp cận, cập nhật các kiến thức mới nhất của các nước tiêntiến

- Tự động hóa các phương tiện chẩn đoán và điều trị: Máy móc xét nghiệm ngàynay hoàn toàn tự động hóa, tiết giảm thao tác, nâng cao độ chính xác xét nghiệm Cácmáy móc chẩn đoán hình ảnh đã ứng dụng các kỹ thuật dựng hình để bộc lộ hình ảnhbệnh lý 3 chiều, phục vụ chẩn đoán và điều trị ngoại khoa Kỹ thuật nội soi giúp can thiệpđiều tộ một cách hiệu quả và tiết giảm chi phí

- Hồ trợ đắc lực trong thực hành y khoa: CNTT mang lại nhiều lọi ích trong thựchành y khoa, đã được chứng minh ừong thực tế như giảm thiểu tử vong do sai lầm y khoa,

Trang 25

giúp bác sĩ quyết định lâm sàng nhanh chóng và chính xác, hỗ trợ y tế từ xa(telemedicine), lưu trữ và phân tích số liệu cho nghiên cứu khoa học

- Tăng cường chức năng quản lý bệnh viện: Toàn bộ thông tin bệnh viện được sắpxếp, tổ chức một cách khoa học, làm cơ sở cho công tác quản lý bệnh viện một cách hiệuquả

Tại Colombia, việc sử dụng các ứng dụng CNTT trong bệnh viện như: Kê đơnthuốc điện tử (E-prescribing), Hệ thống ghi chú lâm sàng điện tử (Electronic clinical notessystems), Chỉ định xét nghiệm điện tử (Electronic lab orders), Kết quả xét nghiệm điện tử(Electronic lab results), Lưu trữ hình ảnh điện tử (Elecừonic images available throughout

a hospital) và Nhắc nhở những can thiệp cơ bản điện tử (Electronic reminders forguideline-based interventions) đã đem đến những cải thiện về chất lượng cho 80% cácbệnh viện của nghiên cứu Trong cải thiện chất lượng bệnh viện, lợi ích lớn nhất được báocáo là bệnh nhân được chẩn đoán, điều trị và thông tin lâm sàng kịp thời (71%) Một sốlợi ích khác như giảm lỗi y khoa, cảnh báo kết quả xét nghiệm không bình thường, thôngtin bệnh nhân rõ ràng cũng được đề cập đến [36]

Tại Nam Phi, đầu tư cho hệ thống thông tin bệnh viện thường rất lớn (ước tínhkhoảng 50 triệu USD cho mồi bệnh viện) nhưng lợi ích tổng thể và chi phí của hệ thốnghiếm khi được đánh giá Dự án cài đặt một hệ thống máy tính tích họp thông tin bệnh viện

ở 42 bệnh viện của tỉnh Limpopo - Nam Phi được xem như dự án tin học y tế lớn nhất củachâu Phi Đánh giá hệ thống thông tin này, nghiên cứu của Jeremy Wyatt và cộng sự đãchỉ ra lý do thất bại là: Không làm cho người sử dụng nhận thức được lý do tại sao phải

sử dụng CNTT; không tiên lượng được mức độ phức tạp của các quy trình chăm sóc sứckhỏe; có những mong đợi khác nhau giữa người yêu cầu, người thiết kế và người sử dụng;quá trình thực hiện kéo dài trong khi những yêu cầu quản lý thay đổi nhanh; không dừnglại khi thấy thất bại và cuối cùng là không học được những bài học của những dự án trước

đó Tuy nhiên, câu chuyện này không phải là duy nhất ở các nước đang phát triển VươngQuốc Anh cũng chia sẻ sự thất bại của hệ thống CNTT vói sự lãng phí hàng triệu bảngAnh và sự điều trần kỷ luật của nhiều quan chức [34]

Một nghiên cứu ở các nước đang phát triển Y học từ xa (telemedicine) đang trởthành niềm hy vọng để giúp các nước đang phát triển thúc đẩy phát triển y tế hiện đại tới

Trang 26

tất cả các vùng, miền Ở Châu Mỹ la tinh, có nhiều bằng chứng cho thấy y học từ xa đangphát triển với các chương trình giáo dục chăm sóc sức khỏe từ xa cho các bà mẹ ở nôngthôn, giáo dục sức khỏe tâm thần Một số thành công cũng được báo cáo ở các vùngnông thôn Ấn Độ, Indonesia Tại châu Phi, bằng chứng về phát triển y học từ xa là hạnchế nhưng cũng có một số thành công được ghi nhận ở Uganda, Kenya và Ghana Không

có bằng chứng cho thấy y tế từ xa là hiệu quả về mặt chi phí nhưng đây có thể là bướckhởi đầu cho việc ứng dụng CNTT trong y tế ở các nước đang phát triển Cuối cùng,thành công sẽ không đến từ những công nghệ tiên tiến, đắt tiền, cao cấp mà từ các công

cụ đơn giản, thích họp và phù họp với nhu cầu địa phương[30]

Sự tiến bộ của công nghệ thông tin và viễn thông ngày nay cho phép truyền tứckhắc những thông tin không chỉ ở dạng lời nói, văn bản hoặc những hình ảnh đơn lẻ màcòn cả những hình ảnh động như hình ảnh Xquang động, hình ảnh siêu âm, điện tâm đồ,não đồ, hình ảnh nội soi và chức năng hội nghị trực tuyến của công nghệ truyền thôngcũng cho phép các bác sĩ cùng các giáo sư, chuyên gia tiến hành hội chẩn đa phương với

số người tham gia không hạn chế Hiện nay, y tế từ xa đã được áp dụng ở các nước pháttriển như Anh, Mỹ, Nga, Pháp Đức và bắt đầu có mặt ở các nước đang phát triển Một

số nước, lãnh thổ ở khu vực châu Á - Thái

Bình Dương đã triển khai ứng dụng rộng rãi TeleMedicine như ở Nhật Bản, Hàn Quốc,Đài Loan

Ở Mỹ, một trong những tổ chức sử dụng mạnh mẽ dịch vụ y tế từ xa nhất là hộicựu chiến binh Hoa Kỳ Theo báo cáo trong năm 2013, đã có 600 ngàn cựu chiến binh

Mỹ được khám qua hệ thống y tế từ xa của hội cựu chiến binh tại 150 bệnh viện và 1000

cơ sở y tế của hội trên khắp nước Mỹ với tổng số lượt khám bệnh là 1,7 triệu lượt Đa sốcác cựu chiến binh này sống ở các vùng nông thôn hẻo lánh và việc sử dụng y tế từ xagiúp cải thiện rất nhiều chăm sóc y tế cho các cựu chiến binh này Hội cựu chiến binh Mỹ

đã công bố nhờ ứng dụng y tế từ xa năm 2013 hệ thống y tế của hội đã tiết kiệm đượctrung bình 2.000 USD trên một bệnh nhân, giảm 53% ngày nằm viện và 30% số lần nhậpviện [7]

Năm 2011, trận động đất lớn ở Nhật Bản đã tác động rất lớn đến chiến lược pháttriển y tế từ xa của Nhật Bản Trận động đất và sóng thần đã xóa sạch toàn bộ cơ sở y tế,

Trang 27

trang thiết bị y tế, thông tin bệnh án bệnh nhân, đội ngũ y bác sĩ và nhân viên y tế địaphương Sự kiện này đã làm chính phủ Nhật Bản thay đổi một số chính sách về chăm sócsức khỏe trong đó có việc khuyến khích mạnh mẽ y tế từ xa, mạng lưới bệnh án điện tử.Một ví dụ điển hình là mạng bệnh án điện tử sản khoa có tên Ihatove được triển khai ởquận Iwate Mạng bệnh án điện tử sản khoa này đã chứng minh hiệu quả vô cùng lớn choviệc chăm sóc sức khỏe sinh sản của vùng bờ biển bị ảnh hưởng của sòng thần và nó đãlàm thay đổi nhận thức của ngành y tế Nhật Bản về tầm quan trọng của y tế từ xa và bệnh

án điện tử đám mây [7]

1.5.2 Thực trạng ứng dụng CNTT tại Việt Nam:

Công nghệ thông tin y tế tại Việt nam mới bắt đầu nhập cuộc cùng với sự pháttriển CNTT y tế thế giới từ những năm đầu thập kỷ 90 Với sự ra đời muộn màng này,CNTT y tế ở nước ta có nhiều khó khăn, thách thức và đồng thời cũng có nhiều triểnvọng Đó là, CNTT y tế Việt nam phải từng bước đuổi kịp và tránh tụt hậu so với cácnước khác trong khu vực và trên thế giói; đòi hỏi phải xây dựng được phần mềm quản lý

y tế và các phần mềm ứng dụng khác trong y tế có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu trongnước và hướng tới xuất khẩu Thuận lợi và triển vọng lớn của CNTT y tế nước ta là việcrút kinh nghiệm và kế thừa các thành tựu của các nước đi trước trong kỹ thuật ứng dụngCNTT Y tế [14]

Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của Ban Chỉ đạo CNTT Bộ Y tế, ngành y

tế bước đầu đã xây dựng các mạng diện rộng, mạng toàn quốc và mạng khu vực theo hệthống chuyên ngành cùng các mạng nội bộ của các cơ sở y tế Bên cạnh đó để hồ trợ chocác bệnh viện bước đầu triển khai CNTT trong quản lý bệnh viện và thống nhất các dữliệu của các bệnh viện báo cáo về Bộ Y tế, năm 1999 Vụ Điều tộ đã ban hành phần mềmBsoft với chức năng quản lý hồ sơ bệnh án và quản lý báo cáo thống kê Sau đó, năm

2000 Bộ Y tế đã chuẩn hóa các biểu mẫu hồ sơ bệnh án, biểu mẫu sổ sách Y Dược, xâydựng các danh mục mã các bệnh viện, làm cơ sở tin học hóa bệnh viện Năm 2004, phầnmềm Bsoft được nâng cấp thành Medisoft 2003 và thống nhất ban hành trong tất cả cácbệnh viện trên phạm vi toàn quốc Cho đến nay nhiều bệnh viện đã áp dụng phần mềmnày và một số bệnh viện đã phát triển phần mềm Medisoft 2003 để đạt được mục tiêuquản lý cao hơn Tháng 12/2006, Bộ Y tế ban hành Quyết định số 5573/QĐ-BYT về

Trang 28

“Tiêu chí phần mềm và nội dung một số phân hệ phần mềm tin học quản lý bệnh viện”.Quyết định này là một văn bản quan trọng, đặt nền tảng cho việc xây dựng phần mềmquản lý của các bệnh viện [4]

Theo sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng tăng, các bệnh viện Việt Nam đã dầndần được trang bị nhiều thiết bị y tế hiện đại như máy xét nghiệm tự động, máy siêu âm3D, 4D, X quang kỹ thuật số, máy chụp cắt lớp, cộng hưởng từ giúp nâng cao chấtlượng chẩn đoán và điều trị Thiết bị y tế hiện đại đã giúp khám và điều tộ hiệu quả cácbệnh khó Việc trợ giúp chẩn đoán, lưu trữ tư liệu và nghiên cứu hình ảnh X quang là mộttrong những ứng dụng tin học phổ biến nhất trong các mạng PACS và Telemedicine Việcchuyển tín hiệu từ máy chụp X-quang lên phòng mổ Chấn thương chỉnh hình đã đượcnhiều nước áp dụng phổ biến, ở Việt Nam một số cơ sở đã áp dụng phương pháp này,việc ứng dụng này đã cung cấp cho phẫu thuật viên trong khi mổ có hình ảnh trực tiếpgiúp cho việc mổ được tiến hành hiệu quả hơn, tốt hơn [22], Nhờ các thiết bị này, y tếViệt Nam đã bắt kịp trình độ y tế trong khu vực Một số bệnh viện có tiềm năng về tàichính và công nghệ thông tin đã vươn lên bằng nội lực của chính mình xây dựng hệ thốngphần mềm quản lý bệnh viện đồng bộ và ứng dụng thành công tin học hóa quản lý bệnhviện Qua thực tế tại các bệnh viện này cho thấy, việc ứng dụng công nghệ thông tin đồng

bộ và tổng thể đã giúp các nhà quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của bệnhviện, chống thất thu viện phí, công khai minh bạch tài chính bệnh nhân, giúp kiểm soát sửdụng thuốc họp lý an toàn, đảm bảo tính ừa cứu thuận tiện, lưu trữ lâu dài và vẹn toàn củathông tin rút ngắn thời gian thống kê báo cáo [14]

Tại bệnh viện Nhi Đồng 1 - TPHCM, thời gian chờ khám khi chưa ứng dụngCNTT trung bình khoảng 30 phút, đến nay đã giảm hơn một nửa; thời gian chờ mua thuốctrước là 45 phút nay còn khoảng 10 phút; thời gian làm thủ tục xuất viện trước từ 2-4 giờ,nay chỉ còn 15 phút Việc kê đơn thuốc trước đây nhiều người kêu ca về chữ bác sỹ xấu,khó đọc, nay nhờ áp dụng CNTT, đơn thuốc được in trên giấy không chỉ dễ đọc, lãnh đạobệnh viện lại dễ dàng quản lý việc kê đơn đã làm giảm đáng kể tình trạng các đơn thuốcchưa họp lý cho người bệnh[13]

Với bệnh viện Gang thép Thái Nguyên, 100% bệnh nhân đã được quản lý trênmạng của bệnh viện với mã số riêng giúp cho việc tra cứu các kết quả xét nghiệm, chẩn

Trang 29

đoán hình ảnh từ những lần khám trước rất nhanh chóng trong thời gian khoảng 1 phútthay cho việc phải chờ đợi các thủ tục hành chính để rút các hồ sơ bệnh án như trước (kéodài gần 1 ngày) Việc ứng dụng CNTT cũng đã giúp phòng chức năng kiểm tra được cácthất thu về tài chính, làm giảm tỷ lệ thất thu trong toàn bệnh viện từ trung bĩnh >10 triệuđồng/tháng xuống còn < 1 triệu đồng/ tháng và làm giảm 2/3 thời gian giải quyết thủ tụchành chính tạo điều kiện cho cho các thầy thuốc có thêm thời gian chăm sóc bệnhnhân[13].

Tuy nhiên có một số các bệnh viện mới chỉ áp dụng CNTT đơn lẻ tại một số khoahoặc mỗi khoa áp dụng một phần mềm quản lý riêng Bên cạnh những kết quả bước đầu,chương trinh ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện vẫn còn một số vấn đề tồn tại như

hạ tầng CNTT ở nhiều bệnh viện chưa được trang bị đồng bộ với thiết kế chưa đảm bảo

kỹ thuật, an ninh dữ liệu chưa đảm bảo, cán bộ chuyên trách về CNTT tại một số bệnhviện chưa tư vấn, tham mưu được cho lãnh đạo bệnh viện về ứng dụng CNTT trong quản

lý điều hành hoạt động chuyên môn của bệnh viện cũng như chưa được đào tạo đầy đủ đểvận hành thông suốt hệ thống; chưa có sự thống nhất các chuẩn thông tin, thiếu sự kết nốivói các hệ thông tin khác (như với BHYT) So với các hệ thống nước ngoài, chức năngcủa các phần mềm quản lý bệnh viện trong nước hiện nay mới chỉ đáp ứng công tác quản

lý, chưa đáp ứng nhiều công tác chuyên môn [11]

1.6 Tổng quan các nghiên cứu trên thế giói và việt nam về ứng dụng CNTT

trong quản lý bệnh viện

1.6.1 Các nghiên cứu trên thế giới

Theo nghiên cứu của Tiến sĩ Devi Shetty, người sáng lập chuỗi bệnh việnNarayana Hrudayalaya - Ấn độ hiện 70% dân số Ấn Độ sinh sống ở khu vực nông thônnhưng có đến 80% bác sĩ và 60% bệnh viện tập trung ở khu vực thành thị Điều đó giúp

mở ra một cánh cửa mới cho y học từ xa và X-quang chính là lĩnh vực chịu tác động lớnnhất Chuồi bệnh viện Narayana Hrudayalaya không có bác sĩ X- quang cao cấp tại từngbệnh viện mà chỉ có một bác sĩ chẩn đoán hình ảnh duy nhất chịu trách nhiệm đọc kết quả

CT, MRI cho tất cả các bệnh viện trong nhóm Bệnh viện cũng đã điều trị từ xa cho hơn53.000 bệnh nhân từ khắp noi trên Ấn Độ và tin rằng sẽ ngày càng có ít bệnh nhân phảiđến bệnh viện hơn, chỉ trừ những trường họp cần được phẫu thuật Với các vấn đề về y tế,

Trang 30

người bệnh có thể ở nhà và sử dụng các thiết bị cầm tay để chẩn đoán (như đo điện tâm

đồ, xét nghiệm máu) và tương tác với bác sĩ thông qua video conferencing [26]

Trong những năm gần đây thuật ngữ PACS va Telemedicine đã xuất hiện ngàycàng nhiều ở các nước phát triển như Mỹ, Canada, Nhật Bản Tại Châu Âu, EuroPACSđược tổ chức hàng năm từ năm 1983 National Health Service (NHS) ở Vương Quốc Anh

là một trong những tổ chức đi đầu về việc nghiên cứu và phát triển hệ thống PACS tạichâu Âu và cũng có rất nhiều thành công “Theo phân tích mới nhất từ Frost và Sullivacho thấy thị trường PACS tại châu Âu đạt 535 triệu Euro (679 triệu đô) trong năm 2009

và ước tính sẽ đạt con số 1,065 triệu Euro (1,353 triệu đô) trong năm 2016” [12]

Do sự khác nhau về điều kiện hoạt động và môi trường, mà PACS có sự khácnhau giữa Bắc Mỹ, Châu Âu và Châu Á Lúc đầu, việc nghiên cứu và phát triển

PACS ở Bắc Mỹ được hồ trợ rất lớn bởi các cơ quan chính phủ và các nhà sản xuất Ở cácnước châu Âu thì việc phát triển PACS được hỗ trợ thông qua các tổ chức địa phương và

đa quốc gia Các nhóm nghiên cứu châu Âu hướng tới việc họp tác với một nhà sản xuấtchính, bởi vì hầu hết các thành phần của PACS được phát triển ở Mỹ và Nhật Bản chứkhông có nhiều ở châu Âu Các nhóm này nhấn mạnh vào việc mô hình và mô phòng hệthống PACS cũng như điều ừa khảo sát các thành phần xử lý ảnh của PACS [31]

Nghiên cứu của Martin Smits và Gert van der Pijl ở bệnh viện Massland - Hà Lan

về mối liên quan giữa sự phát ừiển quản lý bệnh viện và hệ thống thông tin từ năm 1980đến năm 1995 chỉ ra rằng quá trình tái tổ chức được diễn ra mà không có sự nhận thức vềquản lý đối với hệ thống thông tin Quản lý bệnh viện, cấu trúc tổ chức có nhiều thay đổitrong 2 thập kỷ qua nhưng hệ thống thông tin bệnh viện đã không cung cấp các dịch vụthông tin cần thiết ở hiện tại và trong quá khứ Do đó cần có một nghiên cứu tương tự ởcác bệnh viện khác để cung cấp một hướng dẫn cho quá trình lập kế hoạch và ưu tiên củaHIS trong bệnh viện [37]

1.6.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Tại Việt Nam cũng chỉ có một số ít công trình nghiên cứu việc ứng dụng côngnghệ thông tin trong quản lý bệnh viện Và hiện tại ở Tỉnh Đồng Tháp chưa có mộtnghiên cứu nào về thực trạng này

Trang 31

Nghiên cứu của tác giả Vũ Hoài Nam về mô tả thực trạng ứng dụng công nghệthông tin trong công tác khám chữa bệnh và xác định một số yếu tố liên quan đến ứngdụng công nghệ thông tin trong báo cáo công tác khám chữa bệnh tại một số bệnh viện đakhoa tuyến tỉnh năm 2009 Kết quả cho thấy có 83,06% bệnh viện đã có tổ chức CNTT và

có mạng Lan trong đó: 27,42% bệnh viện mạng LAN chưa phủ kính đơn vị Có 88,80%máy chủ hoạt động từ trung bình trở lên; 7,69% hoạt động kém và 3,51% hỏng, khôngđáp ứng được công việc Có 83,06% đơn vị đã sử dụng phần mềm trong báo cáo công táckhám chữa bệnh, trong đó có 20,16% bệnh viện tự xây dựng riêng [16]

Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện của tác giả Nguyễn Thị Hương Giang QLBV khóa 2 - Đại học Y tế công cộng cũng đã tim hiểu ứng dụng công nghệ thông tin

-và một số khía cạnh về phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại bệnh viện Bạch Mainăm 2011 Kết quả nghiên cứu và đánh giá việc ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh việnnhư sau: Kiểm soát tốt thông tin dữ liệu, an toàn dữ liệu và bảo mật thông tin, hỗ trợ tốttrong công tác quản lý thống kê báo cáo Các phân hệ phần mềm có tỷ lệ các tiêu chí đạttheo BYT quy định khá cáo từ 63.6% đến 100% Tuy nhiên cũng có một số tiêu chí chưađạt (0 - 36.4%) và chưa có (0 - 18.2%)[11],

1.7 ứng dụng tin học tại Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp.

1.7.1 Thông tin chung về bệnh viện

Thực hiện công tác xã hội hóa y tế Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp đượcthành lập từ tháng 11/2007 là bệnh viện tư nhân đầu tiên trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp trựcthuộc tập đoàn Y Khoa Tâm Trí dưới sự quản lý của Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp là bệnh việnhạng II quy mô 100 giường bệnh với số lượng là 133 cán bộ nhân viên đảm trách Bệnhviện hiện có 17 khoa phòng bao gồm: 07 phòng chức năng, 10 khoa lâm sàng và cận lâmsàng Vói mô hình bệnh viện tư nhân chất lượng cao phục vụ công tác khám chữa bệnhtrong và ngoài tỉnh

1.7.2 Quá trình hình thành và phát triển của việc ứng dụng CNTT

Bệnh viện đa khoa Tâm trí Đồng Tháp được thành lập và đi vào hoạt động từtháng 11/2007 tiền thân là Bệnh viện đa khoa DOMEDIC với quy mô giường bệnh thời

kỳ đầu là 50 giường phục vụ bệnh nhân trong và ngoài tỉnh với chất lượng dịch vụ tốtnhất Đi cùng với chất lượng dịch vụ thì số lượng bệnh nhân ngày càng tăng Số lượng

Trang 32

bệnh nhân khám ngoại trú hàng ngày từ 200 - 300 lượt/ngày Nhận thấy tầm quan trọngcủa việc ứng dụng CNTT vào quản lý bệnh viện ngay từ những ngày đầu thành lập BGĐbệnh viện đã triển khai phần mềm quản lý bệnh viện vào công tác khám chữa bệnh nhằmgiúp quản lý tốt hơn việc khám chữa bệnh cho bệnh nhân và nâng cao chất lượng điều trị.Việc ứng dụng CNTT đã giúp bệnh viện quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn lực,chống thất thu lãng phí, công khai minh bạch tài chính bệnh nhân, giúp kiểm soát sử dụngthuốc hợp lý an toàn Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnhviện đã xây dựng trang thông tin điện tử riêng với nhiều nội dung phong phú hấp dẫn gópphần đưa các dịch vụ y tế đến gần hơn với người dân.

Các bước triển khai của việc ứng dụng CNTT tại bệnh viện:

- Năm 2007: Bệnh viện được thành lập và đã đầu tư trang thiết bị hệ thống phầncứng như hệ thống mạng LAN cùng với hai máy chủ trung tâm và hơn 40 máy con chocác khoa phòng Hệ thống phần mềm quản lý bệnh viện sử dụng là Medisoft kết nối trongtoàn bệnh viện

- Năm 2012: BGĐ bệnh viện đã mạnh dạn đầu tư hệ thống đường trường cápquang, nâng cấp toàn bộ hệ thống máy chủ và máy con tại bệnh viện Bệnh viện cũng đãđầu tư mua sắm nâng cấp phần mềm quản lý bệnh viện Medisoft phục vụ tốt cho công táckhám chữa bệnh Đe việc kết nối thông tin giữa bên trong và ngoài bệnh viện đạt kết quảtôt bệnh viện cũng đã xây dựng hệ thống website, mail server riêng cho đơn vị Hiện naybệnh viện đã có một hệ thống máy tính với 03 máy chủ và hơn 70 máy con được kết nốivới nhau để phục vụ công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện Cùng với việc đầu tư và pháttriển hệ thống thông tin bệnh viện BGĐ luôn quan tâm bồi dưỡng cán bộ nhân viên mụcđích nâng cao trình độ và hiểu biết về CNTT và kỹ năng sử dụng máy tính trong công tácquản lý khám chữa bệnh

1.7.3 ứng dụng công nghệ thông tin tại Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp

Trang thiết bi CNTT:

Hệ thống phần cứng: Bệnh viện đã đầu tư các thiết bị hệ thống máy chủ, máy tính

để bàn, máy tính xách tay, máy in, máy quét, máy chiếu Phòng máy chủ tại bệnh việnđược thiết kế và lắp đặt đúng tiêu chuẩn như: Nhiệt độ (19 - 22°C) độ ẩm của phòng

Trang 33

(<80%), nguồn điện được cung cấp ổn định tích hợp bằng hệ thống UPS trung tâm củabệnh viện.

Hệ thống mạng: Bệnh viện đã xây dựng hệ thống mạng mạng cục bộ (LAN: LocalArea Network) từ khi mới thành lập đi vào hoạt động với hệ thống phần mềm Medisoftđồng bộ từ phòng khám đến tất cả các khoa lâm sàng, cận lâm sàng và các phòng chứcnăng Đe đảm bảo hệ thống hoạt động tốt không gián đoạn cho công tác khám chữa bệnhthi hệ thống mạng và máy chủ phải được đảm bảo Việc kết nối internet cũng được BGĐbệnh viện quan tâm, hiện bệnh viện đã đầu tư hệ thống đường truyền internet cáp quang,wifi toàn bệnh viện nhằm phục vụ tốt cho cán bộ công nhân viên trong công tác chuyênmôn và cho bệnh nhân tại bệnh viện

Nhằm đáp ứng nhu cầu và hoàn thiện hom cho việc ứng dụng CNTT trong quản lýthì việc xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin là nền tảng vững chắc cho mọi hoạt động tạibệnh viện và các ứng dụng liên quan đến CNTT Một hệ thống không ổn định hoặc bịngắt quãng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả và hiệu suất khám chữa bệnh

Do đó BVĐK TTĐT cũng chú trọng vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng bằng việc dành mộtkhoản chi phí khá lớn để phục vụ cho việc đầu tư nâng cấp bảo trì hệ thống phần cứng vàphần mềm bệnh viện

Các phân hệ chính phần mềm quản lý bệnh viện:

Hiện tại bệnh viện đang dùng phần mềm Medisoít cung cấp các phân hệ phục vụtrong công tác ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện Tuy nhiên việc ứng dụng CNTTtại bệnh viện áp dụng cho nhiều lĩnh vực nhưng do điều kiện về nguồn lực và các vấn đềkhác nên chỉ đề cập các phân hệ chính như sau:

■=> Quản lý bệnh nhân khoa khám bệnh và bệnh nhân ngoại trú

Tiếp nhận: Chức năng tiếp nhận bệnh nhân phần mềm cung cấp mã ID chotừng bệnh nhân giúp ghi thông tin định danh như họ tên, tuổi, giói Ghi nhận thông tintheo từng đợt khám như nơi chuyển đến, chẩn đoán tuyến trước, xếp loại đối tượng bệnhnhân Nhân viên nhập liệu, tài chính xác nhận hên hệ thống phần mềm Vào khoa khámbệnh: Kê đơn cho về; Chỉ định CLS; Điều trị ngoại trú; Nhập viện

■=> Quản lý bệnh nhân nội trú

Trang 34

Thông tin từ phòng khám có chỉ định nhập viện sẽ chuyển bệnh nhân vào danhsách chờ nhập khoa sau khi đã nhập thông tin hành chính đầy đủ Bệnh nhân sau khi nhậpkhoa, có trong danh sách hiện diện tại khoa mới sử dụng được các dịnh vụ tại bệnh viện(thuốc, vật tư tiêu hao, xét nghiệm )

■=> Quản lý dược và vật tư tiêu hao

Kho chan: Thông tin đầu vào là các hóa đơn (tên gốc, biệt dược, đơn vị cungcấp, nước sản xuất, lô hạn dùng, số lượng ) Đầu ra: Xuất kho lẻ, xuất khác

Kho lẻ: Quản lý theo loại (kho lẻ độc, kho lẻ viên, )

Tủ trực thuốc các khoa: Cơ số thuốc, hóa chất và vật tư được BGĐ duyệt

<> Quản lý cận lâm sàng

Bệnh nhân ngoại trú khi có chỉ định CLS qua bộ phận thu phí xác nhận chuyển

dữ liệu vào khu vực xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh Khi có kết quả trả lại được cậpnhập vào hồ sơ bệnh nhân, khoa xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh sẽ được cộng dồn bù sốhóa chất theo xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh đã sử dụng

Bệnh nhân nội trú khi có yêu cầu xét nghiệm trên máy, kết quả xét nghiệm,chẩn đoán hình ảnh cập nhập thông tin sẽ chuyển sang viện phí của bệnh nhân và hóa chất

sử dụng tương ứng sẽ được tổng họp lại gửi xuống kho

■=> Quản lý hồ sơ bệnh án

Trang 35

Phân hệ quản lý bệnh án liên kết với các phân hệ khác và là khâu cuối cùng để tổng kết và lưu trữ bệnh án vào khoa: Lưu đầy đủ thông tin hành chính, chẩn đoán và mã bệnh ICD 10; Phân loại bệnh theo mã bệnh ICD 10; Thống kê các dữ liệu theo mã bệnh, theo tháng, ngày, năm, mô hình bệnh tật.

1.7.4 Khung lý thuyết

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG

TIN TRỎNG QUẢN LÝ BẸNH VIỆNTrang thiết bị:

- Báo cáo câp nhâtnhanhchóng

- Hỗ trợ tốt cho Quản lý bệnhchẩn đoán —► nhân ngoại trú

- Thông tin tài

bạch, giảm thời

- Kiểm soát thông —►

Quản lý xét

► nghiệm, CĐHA

Trang 36

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu:

- Các số liệu thứ cấp là các báo cáo thống kê, tổng kết của bệnh viện đa khoa TâmTrí Đồng Tháp về hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý

- Các phần mềm quản lý bệnh viện ứng dụng tại Bệnh viện

- Các cán bộ nhân viên làm công tác hoạt động CNTT, thống kê, báo cáo trongbệnh viện

Tiêu chuẩn lưa chon:

- Báo cáo tổng kết được ban hành liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu và có giátrị pháp lý

- Các phân hệ phần mềm đúng với hệ thống quản lý bệnh viện

- Làm việc ít nhất 1 năm trở lên

- Trực tiếp liên quan đến các hoạt động có ứng dụng CNTT trong quản lýbệnh viện Có khả năng trả lời các câu hỏi phỏng vấn

- Tự nguyện tham gia nghiên cứu

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ 02/2015 - 6/2015 Địa

điểm: Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp

2.3 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu cắt ngang có phân tích, kết họp phương pháp định tính với định

lượng

2.4 Mẩu và phương pháp chọn mẫu

2.4.1 Cỡ mẫu:

- Nghiên cứu định lượng: Chọn mẫu có chủ đích gồm bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng,

kỹ thuật viên, kế toán của 13 khoa phòng trực tiếp hoặc có liên quan tới sử dụng CNTTtrong bệnh viện: 75 mẫu

- Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm 16 nhân viên

- Nghiên cứu tổng quan: thu thập số liệu liên quan đến hoạt động CNTT năm

2015 tại BVĐK Tâm Trí Đồng Tháp

Trang 37

2.4.2 Phương pháp chọn mẫu:

- Tham gia nghiên cứu định lượng: Chọn 75 cán bộ nhân viên các khoa phòng tạibệnh viện bao gồm: Các Bác sỹ trưởng phó khoa phòng, các điều dưỡng/kỹ thuật viêntrưởng các khoa liên quan đến hoạt động CNTT tại bệnh viện

- Tham gia nghiên cứu định tính: Chọn mẫu có chủ đích gồm 16 cán bộ nhân viênliên quan đến hoạt động CNTT tại bệnh viện

2.5 Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu

- Thu thập số liệu định lượng: Bộ phiếu phát vấn có cấu trúc dành cho cán bộ,nhân viên gồm có 2 phần với nội dung thu thập các thông tin chung và các thông tin vềhoạt động, sử dụng CNTT của các khoa, phòng

- Thu thập số liệu định tính: Tiến hành phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm với cáccán bộ, nhân viên sử dụng các công cụ như trong bảng dưới đây

7 Khoa Xét nghiệm 01 Phỏng vấn sâu (Phụ lục 3.7)

2.5.2 Qui trình thu thập số liệu

Chuẩn bi thu thâp số liêu:

- Học viên tự tiến hành kiểm ưa để đảm bảo tính chính xác và chất lượng củathông tin

- Lập danh sách những đối tượng nghiên cứu, tiếp cận đối tượng nghiên cứu thôngqua phòng Kế hoạch tổng hợp, tổ chức hành chính

Trang 38

Sơ đồ 1: Sơ đồ thu thập số liệu Tiến hành thu thâp số liêu:

- Thu thập số liệu thứ cấp: Học viên là người trực tiếp đến các phòng Tổ chứchành chính, KHTH và CNTT, Tài chính kế toán, làm việc với lãnh đạo phòng, nêu rõ mụcđích, nội dung của nghiên cứu và đề nghị lãnh đạo đơn vị cung cấp thông tin thứ cấp theoyêu cầu nghiên cứu Thu thập các báo cáo của Bệnh viện, báo cáo liên quan tói các hoạtđộng CNTT trong những năm qua

- Thu thập định lượng: Học viên tiếp cận đối tượng nghiên cứu dựa trên danh sách

đã chuẩn bị sẵn Học viên chào hỏi, giới thiệu mục đích cuộc điều tra và xin sự đồng ýtham gia nghiên cứu của đối tượng Chỉ tiếp tục tiến hành phát khi có được sự đồng ý củađối tượng tham gia nghiên cứu Điều tra hoạt động ứng dụng CNTT tại các khoa, phòngdựa trên bộ câu hỏi có sẵn

- Thu thập định tính: Học viên là người trực tiếp làm việc vói 16 cán bộ (đã đượclựa chọn để phỏng vấn sâu) nêu rõ mục đích, nội dung của nghiên cứu và đề nghị đượcphỏng vấn sâu và thảo luận nhóm với đối tượng nghiên cứu Đặc biệt, trước khi tiến hànhphỏng vấn sâu, học viên phải kiểm tra các thông tin thu được từ kết quả số liệu thứ cấp đểphát hiện những vấn đề mới hoặc những thông tin trái chiều (nếu có) Những thông tin này

sẽ được đưa vào nội dung phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý, lãnh đạo để có thể làm rõ.Trong các cuộc phỏng vấn, thảo luận nhóm có sử dụng máy ghi âm (nếu được sự đồng ýcủa đối tượng nghiên cứu) kết hợp với ghi chép nội dung phỏng vấn/thảo luận

Trang 39

Quy trình giám sát điều tra:

Học viên có nhiệm vụ kiểm tra sự phù hợp của các thông tin ở số liệu thứ cấp, sốliệu thu được từ quan sát, phỏng vấn Nếu thấy có sự không phù hợp của thông tin, số liệu,học viên gửi ngay cho các thành viên nhóm nghiên cứu để tiến hành khảo sát bổ sung.Ngoài ra, học viên cũng là người giám sát hỗ trợ các thành viên của nhóm trong quá ừìnhthu thập số liệu Các phiếu điều tra sẽ được thu lại ngay vào cuối mồi buổi điều tra để ràsoát lại nội dung của phiếu, nếu chồ nào chưa rõ thì sẽ kiểm tra và nếu cần thiết thi tiếp cậnlại đối tượng nghiên cứu để làm rõ

2.6 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Xử lý phân tích sổ liệu bằng định lượng:

Số liệu được làm sạch và nhập vào máy tính với phần mềm Epidata 3.1 và xử lýbằng phần mềm SPSS 16.0

Xử lý phân tích số liệu định tính:

Băng ghi âm của các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm sẽ được gỡ và ghichép lại bằng bản Word một cách trung thực Nghiên cứu viên sẽ tóm tắt các thông tin và

mã hoá và tổng hợp theo chủ đề quan tâm bao gồm :

- Thực trạng công tác quản lý điều hành hoạt động ứng dụng CNTT trong BV

- Những khó khăn, thuận lợi khi triển khai hoạt động của việc ứng dụng CNTTtrong quản lý bệnh viện

- Lợi ích mang lại trong việc ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện

- Những ưu điểm và những tồn tại của phần mềm

- Nguyên nhân, giải pháp của những tồn tại đó

2.7 Xác định chỉ số, biến số cần nghiên cứu:

Để đánh giá việc ứng dụng CNTT tại Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đồng Tháp,nhóm nghiên cứu phân loại thành ba nhóm đối tượng để đánh giá như sau:

- Các biến số về thực trạng ứng dụng CNTT tại bệnh viện đa khoa TTĐT (thôngtin chung, cơ sở vật chất, phần mềm quản lý bệnh viện)

- Các biến về lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong quản lý bệnh viện

- Các biến số về những khó khăn, thuận lợi của việc ứng dụng CNTT

Trang 40

2.8 Đạo đức nghiên cứu

- Nghiên cứu được sự ủng hộ từ Đảng ủy, Ban giám đốc và các trưởng phó khoaphòng tại bệnh viện

- Nghiên cứu được Hội đồng Đạo đức Trường Đại học Y tế Công cộng thông quatheo quyết định số 045/2015/YTCC-HD3

- Đối tượng nghiên cứu được phổ biến thông báo rõ ràng về mục tiêu nghiên cứu

và được tiến hành phỏng vấn khi có sự đồng ý họp tác

- Phiếu điều tra không ghi họ tên đối tượng, các thông tin về nghiên cứu được giữ

bí mật Nguồn thông tin thu thập được chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu

- Trong quá trình phỏng vấn, đối tượng có thể từ chối trả lời câu hỏi hoặc ngừngphát vấn bất kỳ thời điểm nào

2.9 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục

Han chế của nehiên cứu:

Do thời gian và nguồn lực có hạn nên nghiên cứu chỉ tiến hành tại một bệnh viện.Nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện Tâm Trí Đồng Tháp nên có giá tộ trong bệnh việnTâm Trí Đồng Tháp, tuy nhiên, một số kết quả có thể suy rộng cho các bệnh viện khác cócác điều kiện và hoàn cảnh tương tự

Một số văn bản của BYT quy định về việc áp dụng CNTT trong quản lý bệnh việnsong chưa quy định các tiêu chuẩn nên khó đánh giá theo tiêu chuẩn Việt Nam

Ở Việt Nam có rất ít các nghiên cứu đánh giá về lọi ích của việc ứng dụng CNTTtrong quản lý bệnh viện nên rất khó khăn cho việc so sánh khi có kết quả

Sai sổ và biên pháp khẳc phuc:

Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng số liệu thứ cấp và thông tin

sơ cấp (quan sát và phỏng vấn sâu), do vậy có thể mang tính chủ quan và phụ thuộc vàohiểu biết về CNTT của người làm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu khắc phục bằng cáchkiểm tra chéo các nguồn thông tin và chọn những điều tra viên có kinh nghiệm hiểu biết về

hệ thông tin bệnh viện và tập huấn cho điều tra viên nắm bắt được các tiêu chí đánh giá

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w