Dấu hiệu của hành vi hạn chế cạnh tranh- Chủ thể: là các DN tham gia cạnh tranh trên TT - Cách thức: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh TT, lạm dụng vị trí độc qu
Trang 1CHƯƠNG V:
LUẬT CẠNH TRANH
Trang 2I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẠNH TRANH TẠI VN
1.1 QUYỀN CẠNH TRANH TRONG KD CỦA DN
- Nguyên tắc trung thực
- Nguyên tắc không xâm hại
- Nguyên tắc tuân theo quy định của PL
Trang 31.2 HÀNH VI CỦA NN XÂM HẠI ĐẾN QUYỀN CẠNH TRANH CỦA DN BỊ NGHIÊM CẤM
- Buộc DN phải mua, bán HH, cung ứng dịch
Trang 5b Dấu hiệu của hành vi hạn chế cạnh tranh
- Chủ thể: là các DN tham gia cạnh tranh trên TT
- Cách thức: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm
dụng vị trí thống lĩnh TT, lạm dụng vị trí độc
quyền và tập trung kinh tế
- Về hậu quả: Giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh
trên TT
Trang 62.2 HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
a Giới thiệu về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Khái niệm:
Là việc một nhóm DN thống nhất một nội dung nhất định nhằm mục đích làm giảm, sai lệnh hoặc cản trở cạnh
tranh
Loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
- TT hạn chế canh tranh trực tiếp: Có đối tượng, nội dung
- TT hạn chế cạnh tranh gián tiếp: Không xác định đối tượng,
nội dung.
Trang 7b KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HÀNH VI THỎA
THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm(Đ8)
- Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho DN khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh
- Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những DN không phải là các bên của thỏa thuận
- Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
Trang 8Các thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh cấm có ngoại lệ (5)
• Ấn định giá cả HH một cách trực tiếp hoặc gián tiếp
• Phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ
• Hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất mua, bán hàng hóa dịch vụ nhằm tạo sự khan hiếm trên thị trường
Trang 9Các thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh cấm có ngoại lệ
• Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật,
công nghệ, hạn chế đầu tư
• Áp đặt các điều kiện ký kết hợp đồng hoặc buộc DN khác chấp nhận các nghĩa vụ
không liên quan trực tiếp đến đối tượng của HĐ.
Trang 10Các thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh cấm có ngoại lệ
• Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trực tiếp trên chỉ bị cấm khi các bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên.
• Nếu thỏa thuận nhằm hạ giá thành có lợi cho người tiêu dùng, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật công nghệ nâng cao chất lượng hàng hóa…thì sẽ được hưởng miễn trừ có thời
hạn
Trang 112.2 Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường
a Khái niệm
Hành vi lạm dụng để cạnh tranh là những
hành vi được quy định trong Luật cạnh tranh
do doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có
vị trí thống lĩnh trên thị trường liên quan
thực hiện làm giảm, sai lệch và cản trở cạnh tranh trên thị trường
Trang 12DN có vị trí thống lĩnh thị trường được hiểu:
- 1 DN có thị phần từ 30% trở lên trên TT liên
Trang 13b Kiểm soát đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh TT
- Bán HH, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn
bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh
- Áp đặt giá mua, giá bán HH, dịch vụ bất hợp lý
hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng
- Hạn chế sản xuất, phân phối HH, dịch vụ, giới
hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng
Trang 14b Kiểm soát đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh TT(tiếp)
- Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong
giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng
trong cạnh tranh
- Áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng, mua bán HH,
dịch vụ buộc DN khác phải chấp nhận các nghĩa
vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng
- Ngăn cản việc tham gia TT của những đối thủ
cạnh tranh mới
Trang 152.3 Lạm dụng vị trí vị trí độc
quyền
Xác định vị trí độc quyền của doanh
nghiệp(Điều 12 Luật Cạnh tranh)
Doanh nghiệp không có DN nào cạnh
tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh
nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan.
Trang 162.4 Lạm dụng vị trí độc quyền
- Độc quyền hình thành từ quá trình cạnh tranh (độc
quyền tự nhiên)
- Độc quyền hình thành từ yêu cầu của công nghệ sản xuất
hoặc quy mô tối thiểu của ngành kinh tế kỹ thuật
- Độc quyền hình thành từ các rào cản trên thị trường
- Độc quyền do sự tích tụ tập trung kinh tế.
- Độc quyền do sự bảo hộ của nhà nước(để đảm bảo
ANQG, bảo hộ SX trong nước, vai trò của KT nhà nước)
Trang 17Khái niệm lạm dụng vị trí độc
quyền
Lạm dụng vị trí độc quyền là hành vi của DN hoặc
nhóm DN có vị trí độc quyền trên TT liên quan làm giảm, sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên TT
Trang 18Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí
độc quyền
- Ngoài các hành vi bị cấm như trong trường hợp lạm dụng vị trí thống lĩnh TT, ở vị trí độc quyền các DN còn bị cấm hai hành vi sau:
- Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách
hàng(số lượng; chất lượng; giá HH, dịch vụ…)
- Đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng
đã giao kết mà không có lý do chính đáng
Trang 192.4 Hành vi tập trung kinh tế
a Khái niệm:
Tập trung KT là việc một nhóm DN tiến hành hợp tác các thế lực kinh tế làm giảm, sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh
b Các hình thức tập trung KT
• Sáp nhập doanh nghiệp;
• Hợp nhất doanh nghiệp;
• Mua lại doanh nghiệp;
• Liên doanh giữa các doanh nghiệp;
• Các hình thức tập trung kinh tế theo qui định của PL
Trang 20• Sáp nhập DN là việc một hoặc một số
DN chuyển toàn bộ tài sản, quyền,
nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một DN khác, đồng thời chấm dứt
sự tồn tại của DN bị sáp nhập
Trang 21III.T p trung kinh t ậ ế
Hợp nhất DN là việc hai hoặc nhiều DN chuyển toàn bộ tài sản, quyền nghĩa vụ
và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của DN bị hợp nhất
Trang 22- Mua lại DN là việc một DN mua toàn bộ hoặc
một phần tài sản của DN khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của DN bị mua lại
- Liên doanh giữa các DN là việc hai hoặc nhiều DN
cùng nhau góp một phần tài sản, quyền và nghĩa
vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một
DN mới
Trang 23Kiểm soát hành vi tập trung kinh tế
Tập trung kinh tế bị cấm:
Các DN tham gia tập trung kinh tế có thị phần kết hợp chiếm trên 50% trên
thị trường liên quan, trừ trường hợp
miễn trừ và DN kết quả của tập trung
thuộc lọai DN nhỏ và vừa
Trang 24DN nhỏ và vừa
NĐ 90/NĐ-CP ngày 23/11/2001:
DN nhỏ và vừa là DN có vốn đăng
ký không nhiều hơn 10 tỉ đồng VN
hoặc có số lượng nhân viên không
nhiều hơn 300 người trong một năm
Trang 25Các trường hợp miễn trừ
(không bị cấm khi tập trung kinh tế)
- Một hoặc nhiều bên thâm gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể
hoặc lâm vào tình trạng phá sản
- Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở
rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển KT-XH, tiến bộ kỹ thuật, công nghệ
Trang 26• Doanh nghiệp đang trong nguy cơ bị giải thể là doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể theo quy định của pháp luật hoặc theo điều lệ của doanh nghiệp nhưng chưa tiến hành thủ tục giải thể hoặc đang tiến hành thủ tục giải thể nhưng chưa có quyết định giải thể của
cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
• Doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá sản theo quy định của Luật Phá sản.
Trang 27Tập trung kinh tế phải thông báo
• Thông báo về việc tập trung kinh tế
Các DN tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan thì đại diện hợp pháp của các DN đó phải thông báo cho cơ
quan quản lý cạnh tranh trước khi tiến hành tập
trung kinh tế trừ trường hợp DN sau khi tập trung kinh tế vẫn thuộc loại DN nhỏ và vừa.
Trang 28Thủ tục thực hiện miễn trừ
- Một hoặc nhiều bên tham gia tập trung
kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản: Bộ trưởng bộ thương
mại xem xét quyết định việc miễn trừ
- Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất khẩu hoặc góp phần phát triển KT-XH,
tiến bộ kỹ thuật, công nghệ: Thủ tướng CP xem xét quyết định việc miễn trừ
Trang 29III HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG
LÀNH MẠNH
3.1 Khái niệm
Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của DN trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng
Trang 303.2 DẤU HIỆU CỦA HÀNH VI
- Hành vi của DN nhằm vào đối thủ cụ thể, xác định với mục đích cạnh tranh
- Hành vi trái với chuẩn mực đạo đức kinh doanh hoặc trái PL
- Hành vi đó gây thiệt hại, có thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hoặc người tiêu dùng
Trang 31về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh
Trang 32• Cấm kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn
Trang 33b.Xâm phạm bí mật kinh doanh
Bí mật kinh doanh là những thông tin có đủ các điều kiện sau:
- Không phải là hiểu biết thông thường
- Có khả năng áp dụng trong kinh doanh và khi
được sử dụng sẽ tạo cho người nắm giữ thông tin
có lợi thế hơn so với người không nắm giữ hoặc
không sử dụng thông tin
- Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để thông tin đó không bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận được.
Trang 34Nhà nước cấm các hành vi sau:
• Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh
doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó;
• Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh
doanh mà không được phép của chủ sở hữu bí
mật kinh doanh;
• Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật
kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó
Trang 35c Ép buộc trong kinh doanh
Khái niệm : là việc DN ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của DN khác bằng hành
vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với DN đó.
Trang 36Dấu hiệu xác định hành vi cấm:
- Quan hệ giữa DN với đối tác, khách hàng của
DN đối thủ cạnh tranh
- Hình thức: đe dọa hoặc cưỡng ép
- Buộc đối tác, khách hàng không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với DN đối thủ cạnh tranh
=> Yếu tố cấu thành hành vi tranh cướp khách hàng
Trang 37d Gièm pha doanh nghiệp khác
Khái niệm: là hành vi DN trực tiếp hoặc gián tiếp
đưa ra thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của DN đó
Trang 38
Dấu hiệu xác định hành vi cấm:
- Hành vi phải xuất phát từ đối thủ cạnh tranh
(trực tiếp hoặc gián tiếp), vì mục đích cạnh
tranh
- Hành vi nói xấu, bôi nhọ phải nhằm vào đối thủ cạnh tranh trong cùng một thị trường hàng hóa, sản phẩm
- Đối tượng liên quan đến DN như chất lượng sp, cách thức bán hàng, tiềm lực kinh tế - tài chính, lực lượng lao động hoặc ban lãnh đạo DN
Trang 39Đ Gây rối họat động kinh doanh
của doanh nghiệp khác
Khái niệm: là hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của DN khác.
Trang 41e Quảng cáo nhằm cạnh
tranh không lành mạnh
Khái niệm: là hiện tượng DN giới thiệu, khuếch
trương không trung thực về sản phẩm, dịch vụ của mình, tâng bốc giá trị và chất lượng của hàng hóa so với thực tế
Nhận diện các hành vi bị cấm:
• So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình
với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh
nghiệp khác;
• Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để
gây nhầm lẫn cho khách hàng;
Trang 42• Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho
khách hàng về một trong các nội dung: giá, số
lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất
xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; cách thức sử dụng,
phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; các
thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác
• Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm
Trang 43f Khuyến mại nhằm cạnh
tranh không lành mạnh
Khái niệm: là cách lôi kéo khách hàng bằng cách cung cấp không mất tiền các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phụ để tiêu thụ sản phẩm chính nhưng có mục đích không lành mạnh như gian dối về giải thưởng, khuyến mại không trung thực
Trang 44• Phân biệt đối xử đối với các khách hàng như nhau tại các địa bàn tổ chức khuyến mại khác nhau trong cùng một chương trình khuyến mại;
Trang 46g Phân biệt đối xử hiệp hội
Phân biệt đối xử hiệp hội được hiểu là với
tư cách tổ chức điều phối hoạt động của các
DN thành viên, hiệp hội có thể lạm dụng vị trí của mình thực hiện một số hoạt động có tính chất quản lý gây thiệt hại cho các DN
Trang 47Nhận diện hành vi bị cấm:
• - Từ chối DN có đủ điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội nếu việc từ chối đó mang tính phân biệt đối xử và làm cho DN đó bị bất lợi trong
Trang 48Bán hàng đa cấp bất chính
Thế nào là bán hàng đa cấp ?
» Không có cửa hàng.
» Bán theo kiểu chuyền tay.
» Thông tin không công khai.
» Thông tin nước đôi.
» Người mua trở thành mạng lưới nhiều cấp.
» Hoa hồng cao và có nhiều bậc.
» Giá rất đắt.
Trang 49Loại hàng thường bán đa cấp:
– Không phổ thông (thực phẩm dinh dưỡng,mỹ phẩm )
– Khó kiểm tra so sánh được về chất lượng và giá cả
Trang 50• Cấm doanh nghiệp thực hiện các hành vi sau
đây nhằm thu lợi bất chính từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp:
• Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng
lưới bán hàng đa cấp;
• Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là
90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại;
Trang 51• Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng,
tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp;
• Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham
gia.
Trang 52V TỐ TỤNG CẠNH TRANH
Trang 53quy định của PL
Trang 54b Nguyên tắc của tố tụng cạnh
tranh
• Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh thực hiện theo quy định của Luật Cạnh tranh
• Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực hiện theo quy định của luật cạnh tranh và PL về xử phạt vi phạm hành chính
• Trong quá trình tiến hành tố tụng, các cơ quan tố tụng phải giữ bí mật kinh doanh cho DN, tôn
trọng quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan
Trang 554.2 CHỦ THỂ CỦA TỐ TỤNG CẠNH
TRANH
•. Cơ quan tiến hành tố tụng
- Cơ quan quản lý về cạnh tranh
- Hội đồng cạnh tranh
•. Người tiến hành tố tụng
- Thành viên hội đồng cạnh tranh
- Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh
- Điều tra viên
- Thư ký phiên điều trần
Trang 56b Chủ thể tham gia tố tụng
• Bên khiếu nại
• Bên bị điều tra
Trang 57• Thời hiệu khiếu nại là hai năm, kể từ ngày hành vi
có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện
Trang 58• Hồ sơ khiếu nại phải có những tài liệu chủ yếu sau đây:
• + Đơn khiếu nại theo mẫu của cơ quan
quản lý cạnh tranh;
• + Chứng cứ về hành vi vi phạm.
Trang 59• - Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thụ
lý hồ sơ khiếu nại
• - Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ khiếu nại, cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho bên khiếu nại về việc thụ lý hồ sơ
• - Bên khiếu nại phải nộp tiền tạm ứng chi phí cho việc xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của pháp luật
Trang 60b Điều tra vụ việc cạnh tranh
*Điều tra sơ bộ: thời hạn là 30 ngày kể từ ngày có
quyết định điều tra sơ bộ
*Điều tra chính thức:
- Đối với hành vi hạn chế cạnh tranh:
Nội dung: Xác minh thị trường liên quan, xác minh thị phần trên thị trường liên quan
Thời hạn điều tra: từ 180 – 300 ngày
Trang 61- Đối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh:
thời hạn điều tra từ 90 ngày lên tới 160
ngày.
Nội dung: xác định căn cứ cho rằng bên bị
điều tra đã hoặc đang thực hiện hành vi
cạnh tranh không lành mạnh.
• Báo cáo điều tra (gồm tóm tắt vụ việc; các
tình tiết và chứng cứ được xác minh; đề
xuất các biện pháp xử lý) được chuyển đến Hội đồng cạnh tranh.