Khái niệm hoạt động thương mại: Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư và xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm
Trang 1LUẬT THƯƠNG MẠI
Trang 2I HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái niệm, đặc điểm của hoạt động thương mại
a Khái niệm hoạt động thương mại:
Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư và xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác
Trang 3b Đặc điểm của họat động thương
mại
• Hoạt động thương mại chủ yếu được tiến hành
bởi các thương nhân
• Hoạt động thương mại phải hướng tới mục
tiêu lợi nhuận
• Hoạt động thương mại mang tính chất nghề
nghiệp
Trang 41.2 CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI
a.Thương nhân chủ thể chủ yếu của LTM
Trang 5Dấu hiệu của thương nhân
• Thương nhân phải thực hiện các hoạt động
thương mại
• Phải thực hiện hoạt động thương mại độc lập
• Phải thực hiện hoạt động thương mại thường
xuyên
• Phải đăng ký kinh doanh
Trang 6CÁC LOẠI THƯƠNG NHÂN
Thương nhân VN:
Là tổ chức, cá nhân có đăng ký KD, đăng ký đầu
tư theo luật VN, bao gồm:
• Pháp nhân: Là các tổ chức kinh tế
• Cá nhân có đăng ký KD: Là DNTN
• Tổ hợp tác, hộ kinh doanh
Trang 7Thương nhân nước ngoài
Thương nhân nước ngoài hoạt động tại
VN
Thành lập doanh nghiệp
Là thương nhân được thành lập, ĐKKD theo qui định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận
Mở văn phòng đại diện Lập chi nhánh
Các loại thương nhân
Trang 8b CHỦ THỂ KHÁC CỦA HOẠT
ĐỘNG THƯƠNG MẠI
• Cá nhân hoạt động thương mại một cách độc
lập, thường xuyên nhưng không phải đăng ký kinh doanh
• Cá nhân, tổ chức khác là một bên trong giao
dịch với thương nhân
Trang 9Bình đẳng trước pháp luật của thương nhân
Tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hoạt động thương mại
Áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại
Áp dụng tập quán trong hoạt động thương mại Bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng Thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động TM
1.3 NGUYÊN TẮC
Trang 10II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI
Luật sư Huỳnh Ngô Tịnh – 0913 645 029 – Email: hngotinh@ trinhon.com
2.1 Hoạt động mua bán hàng hĩa
a Khái niệm:
Là hoạt động thương mại, theo đĩ bên
bán cĩ nghĩa vụ giao hàng, chuyển
quyền sở hữu hàng hĩa cho bên mua và nhận thanh tốn, bên mua cĩ nghĩa vụ
thanh tốn cho bên bán, nhận hàng và
quyền sở hữu hàng hĩa theo thỏa thuận
Trang 11b Đặc điểm của hoạt động mua
bán hàng hóa
• Chủ thể: Chủ yếu là thương nhân
• Về đối tượng: Là hàng hóa không thuộc danh
mục hàng hóa mà luật cấm
• Về bản chất: là việc chuyển giao quyền sở hữu
• Về mục đích: Mục đích sinh lời, nhất thiết phải
có ở thương nhân
Trang 12c MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN
HÀNG HÓA ĐẶC BIỆTMua bán HH quốc tế: là quan hệ mua bán HH có yếu tố nước ngoài
Hình thức:
- Xuất khẩu: HH được đưa ra khỏi lãnh thổ Vn
- Nhập khẩu: Là HH được đưa vào lãnh thổ VN
từ nước ngoài
- Tạm nhập, tái xuất: Nhập khẩu HH vào VN,
xuất khẩu chính HH đó ra khỏi VN
Trang 13Mua bán HH quốc tế
- Tạm xuất, tái nhập: HH được xuất khẩu khỏi
Vn, làm thủ tục nhập khẩu chính HH đó vào VN
- Chuyển khẩu: Là việc mua bán HH từ một
nước để bán sang một nước mà không làm thủ tục xuất nhập khẩu vào VN
Trang 14Mua bán HH qua sở giao dịch
Khái niệm:
Là hoạt động theo đó các bên thỏa thuận việc mua bán một lượng HH nhất định qua sở giao dịch theo những tiêu chuẩn của sở giao dịch
với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai
Trang 15Mua bán HH qua sở giao dịch
Đặc điểm:
• Đối tượng: Là HH trong tương lai
• Chủ thể: Được tiến hành thông qua bên thứ 3
là sở giao dịch
• Hình thức: Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng
quyền chọn
Trang 162.2 HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
Khái niệm
2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
Là hoạt động theo đó một bên thực hiện một công việc cho bên khác và nhận thanh toán; một
bên sử dụng kết quả công việc và thanh toán cho bên kia theo thỏa thuận
Trang 17- Mục đích: Sinh lời, luôn thuộc
về bên cung ứng
Trang 18Đại diện cho thương nhân
Đại lý thương mại
Là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một
hoặc một số thương nhân
Ủy thác mua bán hàng hóa
Trang 19HOẠT ĐỘNG LOGISTIC
KHÁI
NIỆM
Là hoạt động theo đó thương nhân tổ chức một hoặc nhiều công việc bao gồm
Nhận hàng Vận chuyển Lưu kho, lưu bãi Làm thủ tục hải quan
Tư vấn khách hàng Đóng gói bao bì Ghi ký mã hiệu Các dịch vụ khác
Trang 20HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH
• Là hoạt động theo đó thương nhân thực hiện
những công việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế của HH, kết quả cung ứng dịch
vụ và những nội dung khác theo yêu cầu của khách hàng
Trang 212.3 HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Khuyến mại
Trưng bày, giới thiệu
HH DV
Là hoạt động thúc đây, tìm kiếm cơ hội mua bán HH và cưng ứng dịch vụ của thương nhân TN có thể tự mình hoặc thuê người khác thực hiện hoạt động này.
Hội chợ, triển lãm thương mại
Trang 22KHUYẾN MẠI
• Khái niệm:
Là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm thúc đẩy việc mua bán HH, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định
• Hình thức:
Đưa HH mẫu, giảm giá, tổ chức chương trình khách hàng
•
Trang 23QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI
• Khái niệm:
Là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt
động kinh doanh HH, dịch vụ của mình
• Phương tiện quảng cáo:
Phương tiện thông tin đại chúng, xuất bản
phẩm, bảng biểu, pano, áp phích…
Trang 24CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO BỊ
- Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành;
c) Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.
Trang 25Trưng bày, giới thiệu HH dịch vụ
- Mở phòng trưng bày, giới thiệu
- Trưng bày giới thiệu tại các trung tâm thương mại
- Tổ chức hội nghị, hội thảo
- Giới thiệu trên internet
Trang 26Hội chợ, triển lãm
• Khái niệm:
Là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định để thương nhân trưng bày, giới thiệu HH, dịch vụ nhằm mục đích thúc
đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán HH, hợp đồng dịch vụ
Trang 27III HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
3.1 Khái niệm, đặc điểm
a.Khái niệm:
Hợp đồng thương mại được hiểu là thoả thuận bằng văn bản, lời nói hoặc các hình thức khác giữa các thương nhân với nhau, giữa các thương nhân với tổ chức, cá nhân khác để thực hiện các hoạt động mua bán HH, cung ứng
dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động khác nhằm mục đích phát sinh lợi nhuận.
Trang 28b Đặc điểm:
• Thứ nhất, chủ thể của hợp đồng thương mại là
các thương nhân hoặc một bên là thương nhân.
• Thứ hai, nội dung của hợp đồng thương mại là
các hoạt động thương mại Hoạt động thương
mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu
tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
Trang 29• Thứ ba: Hợp đồng thương mại được giao kết
bằng nhiều hình thức khác nhau, một số hợp
đồng phải được thể hiện bằng hình thức văn
bản
• Thứ tư: Mục đích của hợp đồng là lợi nhuận,
không nhất thiết là mục đích của tất cả các bên, song phải là mục đích của thương nhân
Trang 313.3 NỘI DUNG CỦA HĐTM
• Đối tượng
• Số lượng, chất lượng
• Giá, phương thức thanh toán
• Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện
Trang 32IV MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
4.1 HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
a Khái niệm, đặc điểm
Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa TN với TN, TN với tổ chức, cá nhân khác, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
Trang 33Đặc điểm
• Hợp đồng mua bán đặc trưng bởi việc giao hàng
hóa để đổi lấy 1 số tiền, bởi việc giao tiền để đổi lấy hàng hóa Thực chất, mua bán là chuyển giao
quyền sở hữu hàng hóa để đổi lấy 1 số tiền
Không có đặc trưng đó, hợp đồng sẽ mang 1 cái tên khác chứ không phải là hợp đồng mua bán
Ví dụ: chuyển quyền chiếm hữu và sử dụng hàng hóa trong hợp đồng cho thuê hàng hóa.
• Mua bán là 1 hợp đồng song vụ: hợp đồng mà
mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau Là hợp
đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản có đền bù
Trang 34b NỘI DUNG CỦA HĐMBHH
Nghĩa vụ của bên bán
• Giao hàng và chứng từ liên quan đến hàng hóa
• Đúng đối tượng
• Đúng số lượng
• Đúng chất lượng
• Giao hàng đúng địa điểm (Điều 35 LTM)
• Giao hàng đúng thời hạn (Điều 37 LTM)
• Bảo đảm quyền sở hữu đối với hàng hóa (Điều 45
Trang 35b Nghĩa vụ của bên mua:
• Thanh toán tiền mua hàng (điều 50 LTM)
• Thanh toán đúng giá cả và phương thức
• Thanh toán đúng địa điểm
• Thanh toán đúng thời hạn
• Nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận
Trang 364.2 HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
a Khái niệm
• Là sự thỏa thuận giữa TN với TN, TN với tổ
chức, cá nhân khác, theo đó bên cung ứng dịch
vụ có nghĩa vụ thực hiện công việc cho bên
thuê dịch vụ (khách hàng) và nhận thanh toán; bên thuê dịch vụ có nghĩa vụ thanh toán cho
bên cung ứng dịch vụ và sử dụng kết quả công việc theo thỏa thuận
Trang 37Đặc điểm
• Đối tượng của hợp đồng là công việc phải thực hiện
• Người cung ứng dịch vụ là người có trình độ nghiệp
vụ, có kỹ năng kỹ xảo trong 1 lĩnh vực kỹ thuật, 1 ngành nghề nhất định mà bên thuê là người thường không có hoặc chưa đạt đến năng lực, trình độ đó.
• Hợp đồng dịch vụ thường tạo ra sản phẩm vô hình
(tư vấn, quảng cáo) Nếu là sản phẩm hữu hình thì sản phẩm đó không phải là 1 sản phẩm mới mà
công việc dịch vụ chỉ làm tăng thêm giá trị của sản phẩm đó (sửa chữa)
Trang 38Các loại hợp đồng dịch vụ cơ bản
- Hợp đồng dịch vụ khuyến mại;
- Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại;
- Hợp đồng dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ;
- Hợp đồng đại diện cho thương nhân;
Trang 39b Nội dung của HDDV
• Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ:
- Nhận thanh toán
- Thực hiện công việc
• Quyền và nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ:
- Nhận và sử dụng kết quả công việc
- Thanh toán
Trang 40V TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HĐTM
5.1 Khái niệm, cơ sở.
a Khái niệm
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại
là hậu quả pháp lý mà bên vi phạm hợp đồng phải gách chịu trước bên bị vi phạm hợp đồng.
Trang 41b Cơ sở để áp dụng trách nhiệm
do vi phạm hợp đồng TM
• Phải có hợp đồng thương mại: Là căn cứ để
xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các
bên
• Phải có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại:
Đó là các hành vi không phù hợp với các nghĩa
vụ theo hợp đồng
Trang 425.2 Hình thức trách nhiệm do vi phạm HĐTM
+ Các biện pháp khác do các bên thoả thuận
Trang 43b Trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng
* Phạt vi phạm:
- Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm
phải trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng
- Mức phạt: không quá 8% giá trị phần nghĩa
vụ bị vi phạm
- Điều kiện áp dụng: Phải có thỏa thuận trong
hợp đồng.
Trang 44* Bồi thường thiệt hại
• Là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất
do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị
Trang 455.3 TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH
NHIỆM DO VI PHẠM HDTM
• Các bên đã thỏa thuận
• Xảy ra sự kiện bất khả kháng
• Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi
của bên kia
• Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện
quyết định của cơ quan quản lý NN mà các bên không thể biết vào thời điểm giao kết HĐ