1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng môn Luật Thương mại điện tử: Chương 1

53 964 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 655 KB

Nội dung

Khái niệm TMĐTa Các thuật ngữ được sử dụng để chỉ TMĐT:  Thị trường điện tử e-market  Kinh doanh điện tử e-business  Thương mại trực tuyến online trade  Thị trường ảo virtual market

Trang 1

PHÁP LUẬT

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

GV: Phạm Mai Phương

Email: pmphuong@ctu.edu.vn

Trang 2

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

 Thời lượng môn học

 Giờ lên lớp

 Phương pháp thực hiện

 Đánh giá

Trang 4

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

II. Giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu

III. Các vấn đề pháp lý của HĐ điện tử

IV Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

trong TMĐT

Trang 5

I MỤC TIÊU VÀ PPL CỦA PLTMĐT

1. Khái niệm TMĐT:

Trang 6

1 Khái niệm TMĐT

a) Các thuật ngữ được sử dụng để chỉ TMĐT:

 Thị trường điện tử (e-market)

 Kinh doanh điện tử (e-business)

 Thương mại trực tuyến (online trade)

 Thị trường ảo (virtual market place)

 Thương mại điện tử (e-commerce)

Trang 7

1 Khái niệm TMĐT

b) Khái niệm thương mại?

Trang 8

1 Khái niệm TMĐT

Điều 1 PL TTTM 2003 (hết HL)

Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay

nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li - xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hóa,

Trang 10

 Theo nghĩa rộng:

WTO: Thương mại điện tử là việc sản xuất,

phân phối , bán hoặc chuyển giao hàng

hóa và dịch vụ bằng phương tiện điện tử (BCTMĐTVN 2008, tr 142).

1 Khái niệm TMĐT

Trang 11

1 Khái niệm TMĐT

 Theo nghĩa rộng:

 EC: Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các

phương tiện điện tử Nó dựa trên việc xử lý

và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng text,

ký hiệu, âm thanh và hình ảnh

11

Trang 13

 Với cách tiếp cận theo nghĩa rộng thì

TMĐT đã tồn tại và được ứng dụng từ rất lâu thông qua các phương tiện như điện thoại, fax, truyền hình…Nhiều ứng dụng của TMĐT áp dụng ngày nay như rút tiền qua ATM, điện hoa, giao dịch

với đối tác qua fax, email…

13

Trang 14

1 Khái niệm TMĐT

 Theo nghĩa hẹp:

Theo OECD: TMĐT là toàn bộ các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như

Internet.

Trang 15

1 Khái niệm TMĐT

 Theo nghĩa hẹp:

APEC: Thương mại điện tử là công

việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công

nghệ tin học kỹ thuật số.

Trang 16

1 Khái niệm TMĐT

 Theo nghĩa hẹp:

Thông dụng: TMĐT chỉ đơn thuần bó hẹp trong việc MBHH và CƯDV thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng liên thông khác

Trang 17

1 Khái niệm TMĐT

 Theo Luật Giao dịch điện tử VN năm

2005:

- Không có khái niệm TMĐT.

- Chỉ có khái niệm giao dịch điện tử: là giao dịch được thưc hiện bằng phương tiện điện tử (Đ4.6).

Trang 19

1 Khái niệm TMĐT

Tóm lại: TMĐT là việc sử dụng thông

điệp dữ liệu để thực hiện các hoạt động thương mại, trong đó TĐDL là những

thông tin được tạo ra, gởi đi, nhận và

lưu trữ bằng phương tiện điện tử.

Trang 20

2 Phân loại TMĐT

a) Phân loại theo chủ thể tham gia

 Người tiêu dùng (consumer)

 C2C (Consumer to Consumer (vd: eBay,

daugia247.com)

 C2B (Consumer to Business, vd:

My-Hammer.de, quotatis.de), bỏ thầu…

 C2G (Consumer to Government): thuế TN…

Trang 21

2 Phân loại TMĐT

a) Phân loại theo chủ thể tham gia

 Doanh nghiệp (business)

 B2C (Business to Consumer (vd: Amazon)

 B2B (Business to Business, vd: IBX,

Europace)

 B2G (Business to Government, vd: eCoSys

(DV cấp CO điện tử của Bộ CT), thuế TN

 B2E (Business to Employee)

Trang 23

2 Phân loại TMĐT

b) Phân loại theo phương thức tham gia

 Thị trường mở (Open Market Place)

 Thị trường đóng (Closed Market Place)

 Thị trường ngang (Horizontal Market

Place)

 Thị trường dọc (Vertical Market Place)

Trang 24

2 Phân loại TMĐT

b) Phân loại theo phương thức tham gia

 Cửa hàng trực tuyến (Online-shop /

E-Shop)

 Sàn đấu giá (Online auction platform)

Trang 25

3 Lợi ích của TMĐT

a) Kinh tế học thể chế mới (New

institutional economics)

 Giảm chi phí giao dịch

 Việc điều phối thông qua thị trường tốt

hơn

 Tạo ra các giá trị mới (như sản phẩm

quảng cáo)

Trang 26

3 Lợi ích của TMĐT

economics)

 Cơ hội cho SME

 Phê phán: NIE bỏ qua yếu tố cạnh tranh: lợi thế

chi phí không chuyển thành lợi thế cạnh trạnh khi tất cả các chủ thể tham gia thị trường có được lợi thế chi phí (Nicholas G Carr, Does IT

Trang 27

3 Lợi ích của TMĐT

 Phương tiện giao tiếp mới với khách hàng

 Tăng sự hài lòng của nhà cung cấp, khách

hàng

 Nâng cao hình ảnh của DN

 Khai thác các kênh phân phối mới

 Tìm kiếm khách hàng mới

 Tăng doanh thu

 Tăng hiệu quả

Trang 28

Giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh và khả năng

VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 29

4 Rủi ro của TMĐT

a) Kinh tế quốc dân

Digital divide: Các nhà kinh tế học tin

rằng việc sử dụng thương mại điện tử sẽ nâng cao tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế quốc dân và vì thế các nước đã phát triển cao sẽ tiếp tục tăng khoảng cách bỏ xa các nước kém phát triển hơn.

Trang 30

4 Rủi ro của TMĐT

b) Kinh tế vi mô

 Thêm rủi ro trong phân phối và mua sắm

 Khách hàng giảm sử dụng (do thiếu sự

chăm sóc trực tiếp)

 KH giảm sự hài lòng (phản ứng trước việc

bị lộ thông tin cá nhân, thiếu sự chăm sóc KH)

 Rủi ro trong thanh toán tăng

Trang 32

5 Mục tiêu của PLTTĐT

Tạo điều kiện cho TMĐT phát triển

3. Yêu cầu đối với các cơ quan CP về cung

cấp các dịch vụ hỗ trợ TMĐT và thực hiện giao dịch điện tử trong mua sắm CP

4. Phát triển các công nghệ hỗ trợ TMĐT

Trang 33

5 Mục tiêu của PLTTĐT

Tạo điều kiện cho TMĐT phát triển

5. Tổ chức thực thi các quy định pháp luật

liên quan tới TMĐT

6. Hợp tác quốc tế về TMĐT

Trang 34

5 Mục tiêu của PLTTĐT

Tạo điều kiện cho TMĐT phát triển

 Quốc tế:

 NQ số A/RES/60/21 ngày 9/11/2005 của

ĐHĐLHQ thông qua Công ước Liên Hợp Quốc về Sử dụng Chứng từ điện tử trong

Hợp đồng quốc tế (UN Convention on the

Trang 37

5 Mục tiêu của PLTTĐT

Tạo điều kiện cho TMĐT phát triển

 Quốc tế:

 WIPO: Quy định về bảo vệ quyền SHTT

trong môi trường điện tử

 OECD: nghiên cứu các vấn đề thuế,

quyền riêng tư và an toàn trong giao dịch điện tử

 OECD, ISO, ITU: nghiên cứu & ban hành

tiêu chuẩn kỹ thuật

Trang 39

SOM III APEC tháng 8/2008: 6 dự án

 DA1: Bộ tiêu chí chung hướng dẫn DN, TC xây dựng

bảo vệ dữ liệu cá nhân qua biên giới

 DA2: Bộ nguyên tắc cho các tổ chức chứng nhận

website TMĐT uy tín (Trustmark) cần thực hiện để được APEC công nhận là tổ chức Trustmark

Trang 40

5 Mục tiêu của PLTTĐT

Tạo điều kiện cho TMĐT phát triển

 Quốc tế:

 DA3: Bộ tiêu chí để Trustmark đánh giá sự

tuân thủ của các tổ chức, DN với “Những nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân của APEC”

Trang 41

 DA5: Mẫu thỏa thuận hợp tác bảo vệ dữ liệu

cá nhân qua biên giới

 DA6: Mẫu đề nghị giải quyết tranh chấp qua

biên giới về bảo vệ dữ liệu cá nhân

Trang 43

6 PPL và PP điều chỉnh

a) PPL:

Đối xử bình đẳng giữa giao dịch điện tử

và các phương pháp giao dịch truyền thống

Trang 44

6 PPL của PLTMĐT

b) PP điều chỉnh: tự do, tự nguyện, thỏa

thuận.

 Đề ra yêu cầu về tính xác thực của thông

điệp dữ liệu để công nhận

 Bảo vệ dữ liệu cá nhân

 Chống tội phạm tin học

Trang 46

7 Hệ thống PLTMĐT

b) Hệ thống PLTMĐT VN

 Luật Giao dịch điện tử (Luật số 51/2005/

QH11) ngày 29/11/2005)

Trang 48

7 Hệ thống PLTMĐT

b) Hệ thống PLTMĐT VN

Trang 49

7 Hệ thống PLTMĐT

b) Hệ thống PLTMĐT VN

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w