1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng sinh học lớp 10 đề bài hô hấp tế bào

77 2,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

Khái niệm hô hấp tế bào:Tại sao, tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucôzơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?chuyện huy động nhất của tế bào,

Trang 1

GV: Nguyễn Thị Nga

Bài 23: HÔ HẤP TẾ BÀO

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO

ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC VỚI LỚP 10A1

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

1 Trình bày cấu tạo và chức

năng của ty thể?

2 Tại sao ty thể có thể tăng

lên về số lượng mà không

phụ thuộc vào nhân của tế

bào?

Trang 5

Hoa hướng dương Tảo lục đa bào Trùng roi xanh

SV tự dưỡng

Chất hữu cơ Tế bào

Trang 6

SV dị

dưỡng

Chất hữu cơ

Con hổCon nai

Tế bào

Trang 7

SV dị dưỡng

SV tự

dưỡng

Chất hữu cơ Chất

hữu cơ

Trang 8

Năng lượng

Trang 9

GV: Nguyễn Thị Nga

Bài 23: HÔ HẤP TẾ BÀO

Trang 11

I - KHÁI NIỆM

+ Đối tượng:

Trang 13

I - KHÁI NIỆM

+ Khái niệm về hô hấp tế bào:

Trang 15

+ Phương trình tổng quát:

C6 H12 O6 + 6O2 6 CO2+ 6 H2O + NL (Q + ATP)

Trang 18

+ Bản chất của hô hấp tế bào:

Trang 19

C6 H12 O6 + 6O2 6 CO2+ 6 H2O +

NL

=> Là phản ứng oxi hóa – khử

Trang 20

I Khái niệm hô hấp tế bào:

Trang 21

I Khái niệm hô hấp tế bào:

Tại sao, tế bào không

sử dụng luôn năng

lượng của các phân tử

glucôzơ mà phải đi vòng

qua hoạt động sản xuất

ATP của ti thể?chuyện

huy động nhất của tế bào,

đồng thời glucozo chứa

lượng lớn năng lượng, tạo

Trang 22

II Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào

Các giai đoạn Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền

electron

Vị trí xảy ra

Nguyên liệu

Sản phẩm

Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO

Đọc SGK mục II.1,2,3 trang 64, 65 (có thể tham khảo hình 16.2, 16.3) để hoàn thành nội dung PHT sau:

Trang 23

II Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào

Các giai đoạn Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền

electron

Vị trí xảy ra Tế bào chất

Tế bào nhân thực: chất nền ti thể

Tế bào nhân sơ:

tế bào chất

Tế bào nhân thực: màng trong ti thể

Tế bào nhân sơ: màng sinh chất

Nguyên liệu Glucozo, ATP

ADP, NAD+ Axit piruvic, ADP, NAD+,

FAD

NADH, FADH2, O2

Sản phẩm

axit piruvic, ATP, NADH ATP, NADH, FADH2, CO2 ATP, H2O

Tiết 15, bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO

Trang 24

10 Giải thích tại sao tế bào cơ nếu co liên tục thì sẽ

“mỏi” và không thể tiếp tục co được nữa?

Vì tế bào đã sử dụng hết O2 mà không được cung cấp kịp nên tế bào bắt buộc chuyển sang hô hấp kị khí tạo axit lactic và 1 lượng nhỏ ATP không đủ cho hoạt động co cơ Chính A.Lactic tạo

ra từ hô hấp kị khí là nguyên nhân làm cho tế bào cơ không tiếp tục co được nữa

11 Tại sao ăn nhiều đường thì dễ dẫn đến béo phì?

Trang 25

I Khái niệm:

HS đọc SGK, quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi: Thế nào là hô hấp tế bào? Nguyên liệu ban đầu là gì? Sản phẩm cuối cùng là gì? Năng lượng chuyển hoá từ

dạng nào sang dạng nào?

BÀI 23 – HÔ HẤP TẾ BÀO

Trang 26

BÀI 23 – HÔ HẤP TẾ BÀO

I Khái niệm:

Hô hấp tế bào là quá trình phân giải nguyên liệu hữu cơ (chủ yếu

là glucozơ) thành nhiều sản phẩm trung gian, rồi đến các chất đơn giản (CO2, H2O) và giải phóng năng lượng (ATP) cho các hoạt động sống

Bản chất của hô hấp tế bào là gì?

+ Là một chuỗi các phản ứng ôxi hoá khử.

+ Phân tử glucôzơ được phân giải từ từ, năng lượng được giải

phóng không ồ ạt.

+ Tốc độ quá trình hô hấp tuỳ thuộc nhu cầu năng lượng của

tế bào và được điều khiển thống nhất qua hệ enzim hô hấp.

Trang 27

I – KHÁI NIỆM

I HƠ HẤP TẾ BÀO

Trang 28

? Quá trình phân giải Glucôzơ xảy ra từ từ qua

nhiều giai đoạn có ý nghĩa gì?

 Giúp tế bào sử dụng năng lượng một cách tiết

Trang 29

Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp tế bào

Bài 23: HÔ HẤP TẾ BÀO

Trang 30

P-C-C-C-C-C-C-P

ATP ADP

C-C-C-P

P-C-C-C NAD

+ NADP

C-C-C C-C-C

2ADP 2ADP

2ATP

NAD + NADP

2ATP Axit piruvic Axit piruvic

Trang 32

Çu tiªn: Axit

Đ pyruvic(C3H4O3) →

1NADH+1CO2+ Axªtyl- CoA

a Axªtyl- CoA+«xal«axªtic → axit xitric(6C)

b axit xitric(6C) → CO2+1 NADH + cïng víi axit

xªt«glutaric 5C

c axit xªt«glutaric 5C lo¹i 1 CO2 t¹o ra 1NADH axit 4 C

d Tõ axit 4 C Qua ph¶n øng t¹o 1 ATP vµ 1 FADH2

e Cuèi cïng qua 2 ph¶n øng t¹o

1 NADH vµ gi¶i phãng

«xal«axªtic(4C)

2 Chu trình Crep

Trang 33

6 NAD+

6 NADH

4 CO2

2 FAD+

2 ADP

2 ATP

Chất nền ty thể Bào tương

Crep 6NADH

+2FADH2 +2ATP +4CO2

Trang 34

CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP

Cho

Trang 35

- Vì đây là giai đoạn chỉ đư

ợc coi như giai đoạn trung gian diễn ra nhanh để cho

Axetyl CoA đi vào chu trình Crep và nó không giải

Trang 36

 Chú ý: Hô hấp tế bào là con đường dị hóa phổ biến, trong đó oxi bị tiêu thụ như

là 1 chất tham gia phản ứng cùng với các nhiên liệu hữu cơ.

Bài 23 Hô hấp tế bào

I KháI niệm

Trang 37

đoạn này glucozơ bị biến đổi dưới tác dụng của enzim đến sản

phẩm là fructozơư1,6ư

điphotphat với sự tham

gia của 2ATP để tạo thành 2ADP.

Diễn biến qua

5 giai đoạn:

pyruvic biến đổi thành Axetyl CoA (2C) và giải phóng CO2

Trang 38

ôxalôaxêtic (4C) tạo thành Axit xitric (6C) đồng thời giải phóng CoA.

Trang 39

giai đoạn oxi hoá để tạo sản phẩm Axit pyruvic từ Axit ư3ư

photphoglixêric Trong giai đoạn này đã giải phóng ra 4 phân tử ATP và 2NADH

xitric (6C) qua 3 phản ứng sẽ tạo thành 1NADH + Axitxêtôglutaric(5 C) đồng thời loại

đi 1 phân tử CO2

Trang 40

vµ CoA (4C) vµ lo¹i 1CO2.

sucxinic (4C) qua 4 ph¶n øng t¹o thµnh 1NADH vµ gi¶i phãng 1 ATP vµ t¹o thµnh

¤xel«xaªtic.

Trang 41

Giai®o¹n

Néi dung

§­êng ph©n

Chu tr×nh Crep

S¶n phÈm

§¸p ¸n phiÕu häc tËp

2 Axit pyruvic + ATP + 2 NADH2

CO2 + 2 ATP + 6 NADH + 2 FADH2

Bài 23 H« hÊp tÕ bµo

Trang 42

ý nghĩa của chu trình Crep

là gì?

KL: - Qua chu trình Crep, phân tử

glucozơ bị oxi hoá hoàn toàn đến CO2, H2O và giải phóng toàn bộ năng l-ợng một phần d-ới dạng hoá năng trong ATP và một phần ở dạng nhiệt năng có tác dụng giữ

ấm tế bào Từ ATP có thể tổng hợp nên GTP, XTP, UTP, là nguồn năng l-ợng cần thiết cho các quá trình sinh tổng hợp các chất khác nhau trong cơ thể.

Trang 43

Ư Ư

Trang 44

Bản chất:

 Là 1 chuỗi các phản ứng ôxi hoá - khử kế tiếp nhau

 Phân tử hữu cơ được phân giải dần dần

 Năng lượng không được giải phóng ồ ạt mà được lấy ra từng phần ở các giai đoạn khác nhau

 Nguyên liệu hô hấp: Cacbohyđrat, Prôtêin, Lipit

Tại sao, tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucôzơ mà phải tiến hành quá trình hô hấp tế bào để tạo ra ATP cung cấp năng lượng cho tế bào?

Năng lượng chứa trong phân tử glucôzơ quá lớn so với nhu cầu năng lượng của các phản ứng đơn lẻ trong tế bào ATP chứa vừa đủ năng lượng cần thiết, dễ

giải phóng NL

Thông qua quá trình tiến hoá, enzim đã thích nghi với việc dùng năng lượng

ATP cung cấp cho các hoạt động cần năng lượng của tế bào

PHÂN BIỆT HHTB VỚI ĐỐT CHÁY 1 THÌA ĐƯỜNG ?

Trang 45

Chất nền ti thể

2 axit piruvic 2 axetyl-CoA + 2CO2 + 2NADH

2 axetyl-CoA 4CO2 + 2ATP + 6NADH + 2FADH2

í nghĩa của chu trỡnh Crep:

→Gi i phóng nả ăng lượng, một phần tích luỹ trong ATP

→NADH, FADH2 dự tr n ng lượng trong tế bào ữ ă

→T o ngu n cacbon cho ạ ồ cỏc quỏ trỡnh t ng h p.ổ ợ

→ Có nhiều hợp chất h u cơ là s n phẩm chất trung gian ữ ả

cho các quá trỡnh chuyển hoá

Trang 46

BÀI 23 – Hễ HẤP TẾ BÀO

ặc điểm phân

Đ

1 Vị trí Tế bào chất Chất nền ty thể

2 Nguyên liệu Glucôzơ, ATP, ADP,

NAD Axit pyruvic(C3H4O3),

Axêtyl-CoA, ADP, NAD, FAD

3.Sản phẩm 2 phân tử axit

pyruvic(C3H4O3) -2 phân tử ATP

- 2 phân tủ NADH(Nicôtinamit ađênin

đinuclêôtit)ADP

4 CO2

2 ATP

2 FADH2

6 NADHCác chất hữu cơ trung gian

4 Năng lượng 4 ATP – 2 ATP = 2

Trang 47

CÂU 2 Tại sao tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?

Năng lượng của các phân tử hữu cơ là dạng năng lượng tiềm ẩn chứa trong các liên kết hóa học Dạng năng

lượng này tế bào không sử dụng được

trong tế bào :chuyển hóa dạng năng lượng tiềm ẩn đó thành dạng năng lượng dễ sử dụng (ATP) cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.

+ Năng lượng chứa trong phân tử glucôzơ là quá lớn so với nhu cầu năng lượng của các phản ứng đơn lẻ trong tế bào Trong khi đó ATP chứa vừa đủ năng lượng cần thiết

và thông qua quá trình tiến hóa, các enzim đã thích nghi với việc dùng năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt

động cần năng lượng của tế bào.

Trang 49

BÀI 23 – HÔ HẤP TẾ BÀO

Trang 52

I Năng lượng và các ding năng lượng trong tế

bào

Khái niệm về năng lượng

1.

A = F.s.cosα

Phân tích ví dụ về công: nâng một vật

từ dưới lên cao, hoặc đẩy một vật từ a –

> b trên bàn->thế nào là năng lượng

- Phân tích ví dụ: bắn súng cao su: phân biệt động năng và thế năng

Trang 53

Nhiệt năng

Các dạng năng lượng trong tế bào

Trang 54

- Cơ năng:

Trang 55

- Hóa năng:

Liên kết hóa học Năng lượng được giải phóng

Trang 56

+ + - + -

Điện năng:

Dòng điện sinh học

MSC

+ + - + - Giới thiệu một số dòng điện sinh học, hiện tượng

-con ng có điện, hút ccas vật

Trang 57

- Cơ năng:

Liên kết giữa các nguyên tử Cắt đứt liên kết hóa học

+ + - + -

điện sinh học

+ + - + -

-MSC

Thế năng Động năng

Trang 58

3 ATP – Đồng tiền năng lượng của tế bào

2.

I Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào

Giới thiệu tên, ADP, AMP, M:mono,

Giới thiệu ATP là hợp chất cao năng và là đồng tiền nnagw luongj của tế bào

Trang 59

O=P-O- O-

OO=P-O- O

O=P-O- O

Trang 61

ATP ADP

P

ATP ADP + Pi+ Năng lượng

ATP truyền nnagw lượng bằng cách nào, ngya

sau đó ATP dc tổng hợp

Trang 62

ATP ADP

P

ATP ADP + Pi+ Năng lượng

Giải thích ATP là đồng tiên năng lượng:

#nhóm phootsphat mang điện tích âm nên chúng đẩy

nhau làm chó các liên kết cao năng đễ bị đứt gãy

cung cấp năn lượng

-Các phản ứng thu nhiệt:cần năng luong <or=7,3

Kcail/mol, trong khi ở ĐkTC:áp xuất=1at, nhiệt độ:

25, PH: 7 liên kết cao năng ngoài cùng giải phóng

7,3kcal/mol, liên kết thứ 2:9,4, nên ATP cung cấp

năng lượng chó các phản ứng thu nhiệt

APT sau khi cung cấp nnagw lượng ngay lập tức

dc tổng hợp nên đáp úng nhu cầu nang luongj…

Trang 63

II Chuyển hóa vật chất

Khái niệm về chuyển hóa vật chất

1.

Trang 64

Protein Enzim axit amin

Máu

Màng ruột

Dị hóa

Khại niệm chuyển hóa vật chất+năng lượng, bản

chât: đồng hóa, dị hóa

Trang 66

Năng lượng và CHVC trong TB

Khái

niệm

Các dạng năng lượng

Khái nIệm

Hóa năng

ATP

Bản chất

Trang 67

CỦNG CỐ

Câu 1:Cấu tạo phân tử ATP gồm có thành phần nào sau đây? A) Đường ribôzơ, xitôzin, 3 nhóm photphat

C) Đường ribôzơ, Guanin, 2 nhóm photphat

B) Đường ribôzơ, Ađênôzin, 3 nhóm photphat

D) Đường đêôxi- ribôzơ, xitôzin, 2 nhóm photphat

Câu 2: Đồng hóa là quá trình:

A) Tổng hợp các chất và giải phóng năng lượng

B) Phân giải các chất và tích lũy năng lượng

C) Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng

D) Phân giải các chất và giải phóng năng lượng

Trang 68

Câu 3: Tế bào nào trong các tế bào sau đây của cơ thể người

cần nhiều năng lượng nhất?

A) Tế bào biểu bì B) Tế bào cơ tim

D) Tế bào xương C) Tế bào hồng cầu

Câu 4: Điều gì xảy ra khi chúng ta ăn nhiều mà hoạt động ít? Khi chúng ta vận động nhiều mà ăn uống không đủ chất dinh dưỡng?

Trang 70

DẶN DÒ

-Trả lời các bài tập trong SGK

- Đọc phần em có biết

- Đọc bài mới

Trang 71

CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

ĐÃ THEO DÕI

Trang 72

BÀI 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

1 Khái niệm năng lượng:

2 ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:

P

*Đặc điểm của ATP:

+ Có 2 liên kết cao năng

+ Lk cao năng có tính hoạt hóa thấp-> dễ phá vỡ

Tại sao nói ATP là hợp chất cao năng?

Trang 73

BÀI 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

1 Khái niệm năng lượng:

2 ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:

Trang 74

BÀI 13 – KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT

I NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

1 Khái niệm năng lượng:

2 ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào:

a Cấu trúc:

b Chức năng của ATP:

Trang 75

ATP

Trang 76

Prôtêin E (proteaza

)

Axit amin

Máu (aa)

Màng ruột ATP + SP thải

Dị hóa

Trang 77

Bài 13 Khái quát về năng lượng và chuyển

hóa vật chất

Mối quan

hệ giữa đồng hóa

và dị hóa?

Đồng hóa và dị hóa có quan hệ mật thiết và tồn tại song song.

Ngày đăng: 29/05/2015, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w