Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
859,35 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - PHAN MINH ĐỨC HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN, GIÁ TRỊ TÂM LÝ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG VÀ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA DU KHÁCH ĐẾN ĐÀ LẠT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS.TS LÊ TẤN BỬU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 2: TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2016 -1- CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Du lịch động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế nước công nghiệp, nước phát triển nước phát triển Trong năm gần đây, tình hình du lịch giới khu vực có tăng trưởng liên tục khác giai đoạn Việt Nam nằm top điểm đến hàng đầu khu vực ASEAN top 100 điểm đến hấp dẫn du lịch giới Thị trường khách du lịch Việt Nam (năm 2012) theo khu vực là: Đông Bắc Á (46%), ASEAN (20%), Châu Âu (13%), Bắc Mỹ (8%), Thái Bình Dương (5%) thị trường khác (8%) Đà Lạt đánh giá thành phố quyến rũ thơ mộng Việt Nam, ví Pari thu nhỏ Ngày nay, Đà Lạt xem trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng nước khu vực Tuy nhiên, hài lòng du khách điểm đến Đà Lạt mức trung bình Tỷ trọng khách du lịch nước còn thấp so với khách du lịch nội địa Các nghiên cứu nhằm đánh giá nhân tố: hình ảnh điểm đến, giá trị cảm xúc, giá trị xã hội tới hài lòng lòng trung thành du khách điểm đến du lịch Việt Nam nói chung Đà Lạt nói riêng còn bỏ ngỏ, cần thiết phải có nghiên cứu nhằm cụ thể hóa thành mô hình thông qua việc thừa kế lý thuyết, mô hình, kết phân tích khoảng trống nghiên cứu trước Do đó, tác giả định lựa chọn đề tài: “Hình ảnh điểm đến, giá trị tâm lý xã hội tác động đến hài lòng lòng trung thành du khách đến Đà Lạt ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu (1) Khám phá đo lường thành phần tạo nên hình ảnh điểm đến giá trị tâm lý xã hội du khách đến Đà Lạt (2) Xem xét mức độ tác động thành phần đến hài lòng lòng trung thành du khách đến Đà Lạt (3) Đề xuất số hàm ý quản trị cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch quyền địa phương nhằm gia tăng lòng trung thành du khách điểm đến du lịch 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu (1) Có thành phần thành phần tạo nên hình ảnh điểm đến giá trị tâm lý xã hội du khách điểm đến du lịch? (2) Hình ảnh điểm đến giá trị tâm lý xã hội có ảnh hưởng đến hài lòng du khách điểm đến du lịch? (3) Sự hài lòng du khách có ảnh hưởng đến lòng trung thành du khách điểm đến du lịch? (4) Có tồn mối quan hệ nhân hình ảnh điểm đến, giá trị tâm lý xã hội với hài lòng lòng trung thành điểm đến? 1.3 Phương pháp, đối tượng phạm vi nghiên cứu -2- Địa phương nghiên cứu Thành phố Đà Lạt đối tượng nghiên cứu lòng trung thành du khách điểm đến du lịch Đà Lạt Nghiên cứu sử dụng phương pháp luận suy diễn, Quy trình nghiên cứu thực qua hai bước chính: Bước 1: Nghiên cứu sơ thực phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung Nghiên cứu định lượng sơ thực kỹ thuật vấn trực tiếp du khách điểm đến du lịch Đà Lạt Bước 2: Nghiên cứu thức thực phương pháp nghiên cứu định lượng định tính (sau định lượng), nghiên cứu dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp vấn đối tượng du khách địa điểm du lịch khách sạn Thêm vào đó, nghiên cứu còn có mục đích kiểm định mối quan hệ nhân nhân tố thuộc mô hình lý thuyết đề xuất khẳng định lại thành phần giá trị độ tin cậy thang đo nghiên cứu, đồng thời kiểm định mô hình lý thuyết Phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modelling) thông qua phần mềm AMOS (Analysis of MOment Structural) sử dụng để kiểm định thang đo mô hình nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu Kết nghiên cứu góp phần bổ sung sở lý luận hình ảnh điểm đến, giá trị tâm lý xã hội, hài lòng lòng trung thành du khách điểm đến du lịch Đà Lạt (Việt Nam) giới; Là tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, giảng viên sinh viên lĩnh vực du lịch; Đóng góp phần cho kho tàng lý luận thực tiễn việc phát triển xây dựng điểm đến du lịch Việt Nam nói chung Đà Lạt nói riêng Nghiên cứu còn đem lại số ý nghĩa thiết thực cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch, quyền địa phương, cộng đồng dân cư địa phương phát triển kinh tế du lịch, nhà nghiên cứu du lịch, giảng viên sinh viên ngành du lịch quản trị kinh doanh -3- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN, GIÁ TRỊ TÂM LÝ XÃ HỘI, SỰ HÀI LÒNG VÀ LÒNG TRUNG THÀNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 2.1 Khái niệm du lịch Du lịch hoạt động mang tính tổng hợp (kinh tế, văn hóa, xã hội), nhu cầu thiết yếu cá nhân/tổ chức đời sống có mối liên hệ mật thiết nhu cầu du lịch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia (World Tourist Organization; Hunziker & Krapf 1941; Luật du lịch Việt Nam 2005;…) 2.2 Loại hình du lịch Cùng với phát triển đời sống kinh tế xã hội công nghệ loại hình du lịch ngày phát triển cách đa dạng Các loại hình du lịch thường phân chia thành hình thức khác tùy thuộc vào đặc điểm địa lý mục đích chuyển (Luật du lịch Việt Nam, 2005) 2.3 Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch (Luật du lịch Việt Nam, 2005), sản phẩm du lịch bao gồm hai yếu tố hữu hình vô hình 2.4 Khách du lịch Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến (Luật du lịch Việt Nam, 2005) 2.5 Điểm đến du lịch Ðiểm đến khu vực địa lý chứa đựng nhóm nguồn lực du lịch yếu tố thu hút du lịch như: Cơ sở hạ tầng, thiết bị, nhà cung cấp dịch vụ, lĩnh vực hỗ trợ khác tổ chức quản lý mà họ tương tác phối hợp hoạt động để cung cấp cho du khách trải nghiệm họ mong đợi điểm đến mà họ lựa chọn (Rubies, 2000) Có thể nói khác đi, điểm đến du lịch khu vực có đặc trưng tự nhiên nhân văn có sức hấp dẫn du khách đến tham quan du lịch Điểm đến du lịch thành phố, thị trấn, thị xã, sở kinh doanh, khuôn viên giải trí, bảo tàng, 2.6 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu - Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Philip Kotler (2001); Lý thuyết hệ thống nhu cầu Maslow (1943); Hệ thống hai yếu tố Frederic Herzberg (1959) 2.7 Cơ sở lý thuyết hình ảnh điểm đến, giá trị tâm lý xã hội, hài lòng lòng trung thành điểm đến 2.7.1 Hình ảnh điểm đến Hình ảnh điểm đến thuộc tính hấp dẫn điểm đến như: điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, tiện nghi phục vụ du khách, văn hóa, hỗ trợ quyền, thuộc tính có ảnh hưởng tới nhận thức hành vi du khách (Ries & Trout, 1984; Ries & Ries, 2004; Hunt, 1971; Markin, 1974; Lin & ctg, 2007;…) 2.7.2 Giá trị tâm lý xã hội Giá trị tâm lý xã hội tiếp cận cách tổng hợp có chọn lọc khái niệm nhà nghiên cứu (Williams & ctg, 2009; Sheth & ctg, 1991; Otto & Ritchie, 1996…), bao gồm (1) giá trị xã hội (2) giá trị cảm xúc để đo lường giá trị tâm lý xã hội -4- du khách điểm đến du lịch 2.7.3 Sự hài lòng Sự hài lòng du khách phụ thuộc vào mong đợi du khách: cảm nhận trước đến trải nghiệm điểm đến du lịch (những mà du khách nhìn ngắm, cảm nhận đạt được) có phù hợp với không (Chon, 1989; Oliver, 1980; Lee, 2009; Fornell,1995; Philip Kotler, 2001; Crosby & ctg,1990) 2.7.4 Lòng trung thành Lòng trung thành du khách điểm đến hiểu sở thích/dự định hành vi quay lại điểm đến mà du khách trải nghiệm ý định giới thiệu điểm đến cho người khác (Gremler & Brown, 1996; Chaudhuri,1999; Oliver, 1999;…) 2.8 Một số nghiên cứu có liên quan đến luận án Một số nghiên cứu giới có liên quan Lee (2009); Williams & Soutar (2009); Lin & ctg (2007); Som, Marzuki & ctg (2012) số nghiên cứu có liên quan Việt Nam Dương Quế Nhu & ctg (2013); Hải & ctg (2011); Thành & ctg (2011); Hải (2014)… nghiên cứu đo lường hài lòng du khách điểm đến du lịch, nhiên chưa có thống thang đo lường nghiên cứu tồn hạn chế định khoảng trống nghiên cứu 2.9 Các khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất: Chưa có nghiên cứu xem xét tác động nhân tố hình ảnh điểm đến, giá trị tâm lý xã hội đến hài lòng lòng trung thành du khách điểm đến du lịch Việt Nam nói chung du lịch Đà Lạt nói riêng Thứ hai: Chưa có nghiên cứu tiến hành nhằm kiểm định mối quan hệ nhân yếu tố: hình ảnh điểm đến, giá trị tâm lý xã hội, hài lòng lòng trung thành du khách Việt Nam Thứ ba: Xét bối cảnh nghiên cứu lĩnh vực du lịch Việt Nam, yếu tố hỗ trợ quyền kiểm định lĩnh vực đầu tư Tuy nhiên việc xem xét kiểm định lĩnh vực du lịch chưa có nghiên cứu thực 2.10 Mô hình nghiên cứu đề xuất Mô hình lý thuyết đề xuất “tích hợp” hai nhóm nhân tố “hình ảnh điểm đến” “giá trị tâm lý xã hội” tới hài lòng lòng trung thành du khách (hình 2.1) Thang đo nhân tố hình ảnh điểm đến thang đo đa hướng gồm bốn nhân tố: (1) đặc điểm tự nhiên; (2) Tiện nghi du lịch; (3) Cơ sở hạ tầng tham khảo từ nghiên cứu Lee (2009), Som, Marzuki & ctg (2012) (4) Hỗ trợ quyền thang đo tham khảo từ nghiên cứu Nguyễn Đình Thọ (2009) kết nghiên cứu định tính (phụ lục 02) Thang đo giá trị tâm lý xã hội thang đo đa hướng gồm hai nhân tố: (1) giá trị cảm xúc (2) giá trị xã hội tham khảo từ nghiên cứu Williams & Soutar (2009) Các giả thuyết nghiên cứu phát biểu sau: Giả thuyết H1: Nhận thức hình ảnh điểm đến có ảnh hưởng tích cực (+) đến hài lòng du khách Giả thuyết H2: Giá trị xã hội du khách có ảnh hưởng tích cực (+) đến hài lòng du khách -5- Giả thuyết H3: Giá trị cảm xúc du khách có ảnh hưởng tích cực (+) đến hài lòng du khách Giả thuyết H4: Sự hài lòng du khách có ảnh hưởng tích cực (+) đến lòng trung thành du khách Hình ảnh điểm đến Đặc điểm tự nhiên Tiện nghi du lịch H1 Cơ sở hạ tầng H4 Hỗ trợ quyền Sự hài lòng Giá trị tâm lý-xã hội Giá trị xã hội Lòng trung thành H2 H3 Nhóm biến kiểm soát Giá trị cảm xúc Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất 2.11 Mô hình cạnh tranh Mô hình cạnh tranh đóng vai trò quan trọng xây dựng lý thuyết kinh tế nói riêng nghiên cứu khoa học xã hội nói chung (Zaltman & ctg, 1982) Trong lĩnh vực khoa học xã hội, quan hệ khái niệm nghiên cứu phức tạp thường không thống với nhau, ảnh hưởng môi trường bối cảnh nghiên cứu khác Bogozzi (1984) cho không nên dựa vào việc kiểm định mô hình cạnh tranh nghiên cứu khác mà nên kiểm định nghiên cứu Vì làm theo cách đối tượng nghiên cứu, đo lường, yếu tố môi trường khác thiết lập cho mô hình lý thuyết đề nghị mô hình cạnh tranh mức độ tin cậy so sánh cao (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Trong nghiên cứu này, mô hình cạnh tranh dựa mô hình lý thuyết, nhiên mô hình cạnh tranh xem xét thêm hai mối quan hệ gồm: (1) hình ảnh điểm đến nhân tố tác động đến giá trị cảm xúc (2) hình ảnh điểm đến nhân tố tác động đến giá trị xã hội, với hai giả thuyết bổ sung cho mô hình cạnh tranh sau: H5: Hình ảnh điểm đến có ảnh hưởng tích cực (+) đến giá trị cảm xúc du khách H6: Hình ảnh điểm đến có ảnh hưởng tích cực (+) đến giá trị xã hội du khách -6- CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp quy trình nghiên cứu 3.1.1 Thang đo nghiên cứu Trong nghiên cứu này, ngoại trừ thang đo hỗ trợ quyền thang đo mới, thang đo còn lại phát triển dựa vào kết hợp tham khảo thang đo giá trị tâm lý (PERVAL) Sweeney & Soutar (2001), tất thang đo dựa vào lý thuyết thang đo có giới Các thang đo kiểm định nhiều lần nhiều điểm đến du lịch khác Vì vậy, nghiên cứu ứng dụng cho điểm đến du lịch Việt Nam (hình ảnh điểm đến: Lin & ctg, 2007; hài lòng: Oliver, 1997; lòng trung thành: Babakus & Boller, 1992; giá trị xã hội giá trị cảm xúc: Williams & Soutar, 2009) 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu Bước 1: Nghiên cứu sơ (sử dụng phương pháp định tính định lượng), bao gồm (1) nghiên cứu tài liệu, (2) thảo luận nhóm, (3) thiết lập bảng câu hỏi nháp cho nghiên cứu, (4) thiết lập bảng câu hỏi nháp cho quy trình nghiên cứu Nghiên cứu sơ gồm hoạt động chủ yếu: (1) điều tra sơ bộ, (2) đánh giá sơ độ tin cậy thang đo, (3) phân tích nhân tố khám phá (EFA) (4) thiết lập bảng câu hỏi cho chương trình điều tra thức Nghiên cứu sơ thực dựa sở lý thuyết mô hình nghiên cứu trước nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng lòng trung thành du khách (ý định quay lại du khách điểm đến du lịch) Sau tiến hành vấn sâu/thảo luận tay đôi, thảo luận nhóm với đối tượng du khách tham quan điểm đến Đà Lạt, nhà quản lý kinh doanh du lịch điểm đến Đà Lạt thông qua bảng câu hỏi định tính nhằm xác định, hiệu chỉnh bổ sung yếu tố ảnh hưởng tới hài lòng lòng trung thành du khách Để đánh giá sơ thang đo tác giả sử dụng kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố1 khám phá (EFA) Các tiêu chuẩn đánh giá phân tích nhân tố khám phá EFA: Chỉ số KMO; Kiểm định Bartlett; Eigenvalue; Hệ số phương sai trích; Factor loading (hệ số tải nhân tố); Nhân số Kết nghiên cứu sơ giúp tác giả loại biến quan sát không phù hợp để hình thành thang đo cho nghiên cứu định lượng thức; Xây dựng thang đo thức sau loại biến quan sát không phù hợp để tiến hành điều tra cho bước tiếp theo, nghiên cứu định lượng thức Bước 2: Nghiên cứu thức (sử dụng phương pháp định lượng kết hợp phương pháp định tính sau định lượng) Hai nội dung thực bước nghiên cứu là: (1) phân tích nhân tố khẳng định (CFA – confirmator factor analysis) (2) mô hình nghiên cứu kiểm định phân tích mô hình hóa cấu trúc tuyến tính (SEM – Structural Equation Modeling) Phân tích nhân tố khám phá sử dụng cho nhân tố mục tiêu đánh giá sơ thang đo Hơn cỡ mẫu nghiên cứu sơ dự kiến nhỏ (100) không đảm bảo tính tin cậy phân tích cho tất nhân tố lúc -7- Phân tích nhân tố khẳng định CFA thực với mô hình đo lường cho nhân tố mô hình tới hạn (mô hình lý thuyết mô hình cạnh tranh) Để giải thích rõ có hiểu biết sâu kết nghiên cứu thức, tác giả tiến hành bước nghiên cứu định tính2 cách vấn bán cấu trúc với du khách đến Đà Lạt chuyên gia am hiểu lĩnh vực du lịch Đà Lạt Kết vấn trình bày phần “thảo luận kết nghiên cứu” để diễn giải minh chứng cho luận điểm rút từ nghiên cứu định lượng 3.1.3 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Nghiên cứu tài liệu Mô hình nghiên cứu & Thang đo nháp Điều chỉnh mô hình & Bảng câu hỏi Bảng câu hỏi điều tra sơ Bước 2: Điều tra sơ (n=117) Đánh giá độ tin cậy thang đo Loại biến có tương quan biến tổng thấp ([...]... nâng cao hình ảnh điểm đến nhằm gia tăng giá trị cảm xúc và giá trị xã hội của du khách Thứ nhất, Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị cảm xúc của du khách chịu tác động của hình ảnh điểm đến và giá trị cảm xúc cũng có tác động trực tiếp đến sự hài lòng của du khách Điều này có nghĩa là, một khi hình ảnh điểm đến tạo ra được các giá trị cảm xúc cho du khách thì họ sẽ hài lòng hơn với điểm đến du lịch,... quan hệ giữa hình ảnh điểm đến và giá trị xã hội, tuy nhiên giá trị xã hội lại không có mối quan hệ với sự hài lòng (pvalue=0.311>0.05) Điều này có nghĩa là, một khi hình ảnh điểm đến tạo ra được các giá trị xã hội cho du khách nhưng những giá trị xã hội mà du tự đánh giá lại không có tác động đến sự hài lòng của du khách tại điểm đến du lịch này Nếu so sánh nghiên cứu này với nghiên cứu của William... và Đà Lạt Việt Nam); Thứ hai, loại hình du lịch khác nhau (du lịch mạo hiểm và du lịch nghỉ dưỡng, tham quan); Thứ ba, giá giá trị xã hội của du khách phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Mức độ nhận thức của du khách, trình độ học vấn của du khách, kỳ vọng và cảm nhận thực tế của du khách tại một điểm đến, môi trường sống tại điểm đến, cộng đồng du khách và dân cư tại điểm đến, Tuy nhiên, giá trị xã hội. .. thì điểm tương đồng chính là hình ảnh điểm đến có tác động đến giá trị cảm xúc và giá trị xã hội của du khách và giá trị cảm xúc có tác động đến sự hài lòng của du khách Tuy nhiên điểm khác nhau giữa hai nghiên cứu chính là không tồn tại mối quan hệ giữa giá trị xã hội và sự hài lòng của du khách trong nghiên cứu này Sự khác nhau về mối quan hệ này có thể được giải thích như sau: Thứ nhất, bối cảnh... trở lại điểm đến của du khách (lòng trung thành) Một khi du khách có sự hài lòng cao, có nghĩa là người này sẽ trung thành với điểm đến đồng thời sẽ giới thiệu điểm đến này cho những người thân quen mà họ biết Mặc khác, mối quan hệ tác động trực tiếp giữa hình ảnh điểm đến tới sự hài lòng của du khách (λ=0.318) và gián tiếp đến lòng trung thành của du khách (λ=0.386) Khi hình ảnh điểm đến tốt sẽ... tra của tác giả 4.1.2.2 Đánh giá tác động của các nhân tố tới lòng trung thành Kết quả đánh giá cho thấy: Lòng trung thành chịu tác động trực tiếp từ sự hài lòng” và gián tiếp từ hình ảnh điểm đến và giá trị cảm xúc” Dựa vào các hệ số tác động trực tiếp, gián tiếp và tổng hợp để đánh giá, ảnh hưởng lớn nhất thuộc về sự hài lòng (λ=0.974), tiếp theo là giá trị cảm xúc (λ=0.472) và cuối cùng là hình. .. thấy ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng và gián tiếp đến lòng trung thành của du khách Kết quả này cho chúng ta bốn hàm ý quản trị cụ thể như sau: Hàm ý quản trị 1: Xây dựng và nâng cao hình ảnh điểm đến nhằm gia tăng sự hài lòng của du khách Thứ nhất, đặc điểm tự nhiên của điểm đến là yếu tố thuộc tài nguyên du lịch, một trong những yếu tố cấu thành nên hình ảnh điểm đến Đặc điểm tự nhiên tốt sẽ tác. .. nhau Tuy nhiên, điểm khác biệt của nghiên cứu này so với các nghiên cứu trước đây thì giá trị xã hội không có tác động đến sự hài lòng của du khách Kết quả đánh giá bằng phỏng vấn trực tiếp du khách và chuyên gia chuyên gia trong lĩnh vực cho thấy mặc dù giá trị xã hội không có tác động đến sự hài lòng của du khách có thể do yếu tố khách quan hoặc do sự đánh giá một cách chủ quan của du khách (“Tôi cho... hàm ý quản trị ở trên, để xây dựng hình ảnh điểm đến thật sự ấn tượng nhằm thu hút và tạo nên lòng trung thành của du khách trong tương lai cho điểm đến du lịch Đà Lạt, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị như sau: + Đối với doanh nghiệp: Thứ nhất, Hình ảnh điểm đến và giá trị cảm xúc được xem là hai nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng và gián tiếp lòng trung thành của du khách Thứ... hưởng đến lòng trung thành của du khách thì yếu tố sự hài lòng có tác động mạnh nhất (λ=0.980) đến lòng trung thành, tiếp đến là hình ảnh điểm đến (λ=0.794) và cuối cùng là giá trị cảm xúc (λ=0.437) Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa sự hài lòng và lòng trung thành cao hơn các mối quan hệ khác trong mô hình (λ=0.98) Như vậy, sự hài lòng của du khách tại một điểm đến du lịch đóng vai ... điểm đến giá trị tâm lý xã hội du khách điểm đến du lịch? (2) Hình ảnh điểm đến giá trị tâm lý xã hội có ảnh hưởng đến hài lòng du khách điểm đến du lịch? (3) Sự hài lòng du khách có ảnh hưởng đến. .. Herzberg (1959) 2.7 Cơ sở lý thuyết hình ảnh điểm đến, giá trị tâm lý xã hội, hài lòng lòng trung thành điểm đến 2.7.1 Hình ảnh điểm đến Hình ảnh điểm đến thuộc tính hấp dẫn điểm đến như: điều kiện... phá đo lường thành phần tạo nên hình ảnh điểm đến giá trị tâm lý xã hội du khách đến Đà Lạt (2) Xem xét mức độ tác động thành phần đến hài lòng lòng trung thành du khách đến Đà Lạt (3) Đề xuất