Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về hình thức và hoạt động sản xuất kinh doanh. Cho đến nay cùng với những chính sách mở cửa các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường trên đà ổn định và phát triển. Cùng với sự đi lên của đất nước quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng mở rộng và nâng cao. Mọi doanh nghiệp dù sản xuất, kinh doanh các mặt hàng khác nhau theo bất kì hình thức nào cũng đều phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế, đó là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Một vấn đề quan trọng là làm thế nào để đạt tối đa hiệu quả kinh doanh. Đây cũng chính là câu hỏi mà các nhà doanh nghiệp phải suy nghĩ. Để kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải nắm bắt được cơ hội kinh doanh, hiểu được thế mạnh của doanh nghiệp mình, hiểu được nhu cầu của thị trường cần gì, muốn gì, để có thể cung ứng một cách tốt nhất cho thị trường. Để đạt được hiệu quả sinh lời tốt nhất, doanh nghiệp cần kiểm soát tốt ngay từ khâu sản xuất cho đến khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Được tiếp nhận thực tập với vai trò là kế toán viên tại công ty TNHH Trần Thanh Thủy, em đã có cơ hội được cọ xát với thực tế, làm quen với nghề kế toán, trau dồi kiến thức đã được học trên giảng đường. Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn, nên bài báo cáo còn nhiều sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến sửa chữa của các anh chị phòng kế toán của công ty, cũng như của thầy giáo hướng dẫn. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các anh chị phòng kế toán của công ty TNHH Trần Thanh Thủy, và thầy giáo Nguyễn Viết Hà đã hướng dẫn, chỉ bảo để em hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn Báo cáo thực tập của em gồm 2 phần: Phần 1: Tổng quan chung về công ty TNHH Trần Thanh Thủy. Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu của công ty TNHH Trần Thanh Thủy.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 7
PHẦN 1:TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TRẦN THANH THỦY.9 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty .9
1.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty .13
1.3 Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty .15
1.4.Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty .17
PHẦN 2:THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI 20
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty TNHH Trần Thanh Thủy .20
2.1.1 Các chính sách kế toán chung .20
2.1.2 Hệ thống chứng từ kế toán .21
2.1.3 Hệ thống tài khoản kế toán .24
2.1.4 Hệ thống sổ sách kế toán .25
2.1.5.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán của Công ty TNHH Trần Thanh Thủy 27 2.1.6 Bộ máy kế toán .27
2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của công ty TNHH Trần Thanh Thủy .30
2.2.1 Kế toán vốn bằng tiền của công ty TNHH Trần Thanh Thủy .30
2.2.1.1 Ý nghĩa nhiệm vụ của hạch toán vốn bằng tiền .30
2.2.1.2 Kế toán tiền mặt 31
2.2.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hang .43
Trang 22.2.2.1 Khái niệm tiền lương, kế toán lao động tiền lương 53
2.2.2.2 Các hình thức trả lương và cách tính lương của công ty. 56
2.2.2.2 Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương tại công ty .58
2.2.3 Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh .66
2.2.3.1 Các phương pháp tiêu thụ .66
2.2.3.2 Quy trình luân chuyển chứng từ của công ty .68
2.2.3.3 Phương pháp xác định giá vốn bán hàng 69
2.2.3.3.1 Các tài khoản sử dụng .69
2.2.3.3.2 Hạch toán bán hàng và giá vốn hàng bán .71
2.2.3.4 Kế toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp .77
2.2.3.4.1 kế toán chi phí bán hàng .77
2.2.3.4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp .80
2.2.3.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh .83
2.3 Nhận xét và khuyến nghị về tổ chức quản lý cà công tác kế toán tại công ty .86
2.3.1 Nhận xét về tổ chức quản lý tại công ty .86
2.3.2 Nhận xét về công tác kế toán tại công ty .86
2.3.3 Khuyến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán tại công ty .89
KẾT LUẬN 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
Trang 3DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ khối về bộ máy quản lý 13
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty 15
Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ trên máy tính của công ty 25
Sơ đồ 2.2: sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 28
Sơ đồ 2.3: Quy trình chi tiền 32
Sơ đồ 2.4: Quy trình thu tiền 32
Sơ đồ 2.5: Quy trình thu tiền gửi 45
Sơ đồ 2.6: Quy trình chi tiền gửi 46
Sơ đồ 2.7: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương 58
Sơ đồ 2.8: Quá trình hạch toán tiêu thụ 68
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Một số số liệu kinh tế của công ty trong 3 năm gần đây 17
Bảng 2.1: Chứng từ kế toán thu chi thanh toán 21
Bảng 2.3: Chứng từ kế toán mua bán, sử dụng, dự trữ vật tư, hàng hóa 22
Bảng 2.4: Chứng từ kế toán bán hàng 23
Bảng 2.5: Chứng từ kế toán tài sản cố định 23
Bảng 2.6: Chứng từ kế toán thuế 23
Biểu biểu 2.7 – Giao diện phần mềm kế toán Excel 26
Bảng biểu 2.8: Hóa đơn bán hàng số 0000054 35
Bảng biểu 2.9: Phiếu thu tiền mặt 952 36
Bảng biểu 2.10: Hóa đơn tiền điện nước số 0019482 37
Bảng biểu 2.11: Phiếu chi tiền mặt 530 38
Bảng biểu 2.12: Trích sổ quỹ tiền mặt 40
Bảng biểu 2.13: Trích sổ cái tài khoản 1111 41
Bảng biểu 2.14: Sổ nhật ký chung 42
Bảng biểu 2.15: giấy nộp tiền gửi ngân hàng 48
Bảng biểu 2.16: lệnh chi tiền gửi 49
Bảng biểu 2.17: Trích sổ tiền gửi ngân hàng 50
Bảng biểu 2.18: Trích sổ cái tài khoản 112 51
Bảng biểu 2.19: Trích sổ nhật ký chung 52
Bảng 2.20: Bảng chấm công tháng 12 năm 2015 60
Bảng biểu 2.21: Bảng thanh toán tiền lương tháng 12/2015 61
Bảng biểu 2.22: Trích sổ nhật ký chung 62
Trang 5Bảng biểu 2.23: Trích sổ cái tài khoản 334 63
Bảng 2.24: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội tháng 12/2015 64
Bảng biểu 2.25: Trích sổ cái tài khoản 338 65
Bảng biểu 2.26: hóa đơn bán hàng số 000101 72
Bảng biểu 2.27: Phiếu xuất kho số 520 73
Bảng biểu 2.28: Trích sổ chi tiết hang hóa 156 74
Bảng biểu 2.29: Trích sổ cái tài khoản 511 75
Bảng biểu 2.30: Trích sổ cái tài khoản 632 76
Bảng biểu 2.31: Trích sổ cái tài khoản 641 78
Bảng biểu 2.32: Trích sổ nhật ký chung 79
Bảng biểu 2.33: hóa đơn tiền điện số 0019482 81
Bảng biểu 2.34:Trích sổ cái tài khoản 642 82
Bảng biểu 2.35: Trích sổ cái tài khoản 911 84
Bảng biểu 2.36: Báo cáo xác định kết quả kinh doanh tháng 12/2015 85
Trang 6DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
CBCNV Cán bộ công nhân viên
GTGT Gía trị gia tăng
PCCC Phòng cháy chữa cháy
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã
và đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về hình thức và hoạt độngsản xuất kinh doanh Cho đến nay cùng với những chính sách mở cửa cácdoanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thịtrường trên đà ổn định và phát triển
Cùng với sự đi lên của đất nước quy mô hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp ngày càng mở rộng và nâng cao Mọi doanh nghiệp
dù sản xuất, kinh doanh các mặt hàng khác nhau theo bất kì hình thức nàocũng đều phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế, đó là điều kiện cơ bản đểdoanh nghiệp tồn tại và phát triển
Một vấn đề quan trọng là làm thế nào để đạt tối đa hiệu quả kinhdoanh Đây cũng chính là câu hỏi mà các nhà doanh nghiệp phải suy nghĩ
Để kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi các chủ doanh nghiệp phải nắm bắtđược cơ hội kinh doanh, hiểu được thế mạnh của doanh nghiệp mình, hiểuđược nhu cầu của thị trường cần gì, muốn gì, để có thể cung ứng một cáchtốt nhất cho thị trường Để đạt được hiệu quả sinh lời tốt nhất, doanhnghiệp cần kiểm soát tốt ngay từ khâu sản xuất cho đến khâu phân phối,tiêu thụ sản phẩm
Được tiếp nhận thực tập với vai trò là kế toán viên tại công ty TNHHTrần Thanh Thủy, em đã có cơ hội được cọ xát với thực tế, làm quen vớinghề kế toán, trau dồi kiến thức đã được học trên giảng đường Tuy nhiên,
do thời gian thực tập có hạn, nên bài báo cáo còn nhiều sai sót, em rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến sửa chữa của các anh chị phòng kế toán củacông ty, cũng như của thầy giáo hướng dẫn
Trang 8Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các anh chịphòng kế toán của công ty TNHH Trần Thanh Thủy, và thầy giáo NguyễnViết Hà đã hướng dẫn, chỉ bảo để em hoàn thành bài báo cáo thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!!!
Báo cáo thực tập của em gồm 2 phần:
Phần 1: Tổng quan chung về công ty TNHH Trần Thanh Thủy
Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu của công ty TNHHTrần Thanh Thủy
Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Ngọc Mỹ
Trang 9PHẦN 1
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TRẦN THANH
THỦY 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
- Công ty được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 2901369935
- Tên giao dịch: Công ty TNHH Trần Thanh Thủy
- Trụ sở chính: Khối Nam Phượng, Phường Nghi Tân, T.X Cửa Lò, Nghệ An
Trang 10
Một số hình ảnh về thành phẩm của công ty:
Trang 11Giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty TNHH Trần Thanh Thủy:
Trang 131.2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ khối về bộ máy quản lý
Bộ máy tổ chức theo mô hình hình thành các ban thực hiện chức năngquản lý nhất định, cụ thể:
- Giám đốc: Ông Trần Đình Giáo là người đại diện pháp nhân của Công
ty, có trách nhiệm pháp lí cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm lãnh đạo vàđiều hành sản xuất kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật vàCông ty trong việc điều hành, quản lý của Công ty
Chỉ đạo công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch các mặt kinh doanh, kế toántài chính, đời sống xã hội, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ mua bán trong công
ty Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản vật tư, tiền vốn, lao động Chỉ đạocác mặt ngoại giao, nhập hàng, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức lao động, ký kết vàchỉ đạo thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hoá Thực hiện yêu cầu bảotoàn và phát triển vốn trên cơ sở kinh doanh có hiệu quả Tổ chức xây dựng
hệ thống thông tin, các nội quy trong Công ty
- Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc một số lĩnh vực hoạt động,
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐCĐốcddddĐĐĐDDLKFPHÒNG TÀI CHÍNH –
KẾ TOÁN
PHÒNG TỔ CHỨC,NHÂN SỰ
Trang 14quyền chỉ đạo điều hành toàn diện thay cho giám đốc khi giám đốc đi vắng,
và chịu trách nhiệm trước giám đốc và là chịu trách nhiệm quản lý bộ máy nhân sự của Công ty
- Phòng tài chính kế toán: Ông Cao Minh Hoàng là kế toán trưởng của
công ty thực hiện các nghiệp vụ kế toán như phối hợp cùng phòng hoàn công
để tiến hành thu chi tiền từ các hợp đồng đã ký với khách hàng sau khi tiến hành các thao tác kỹ thuật bàn giao cho khách hàng
Nhiệm vụ chủ yếu của phòng kế toán:
+ Tổng hợp và xác minh, cung cấp số liệu thực tế trong công ty theo quyđịnh của chế độ kế toán- tài chính, phân tích các hoạt động sản xuất kinhdoanh và từ đó đưa ra các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động của công ty.+ Nghiên cứu xây dựng quy chế tài chính của công ty, tổ chức thực hiệncông tác kế toán, lập báo cáo tài chính, phân tích tài chính, xác định kết quảkinh doanh và tình hình sử dụng vốn và tài sản của công ty
+ Tham gia lập và thẩm định các hợp đồng thương mại của công ty Tổchức huy động vốn để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và các dự án đầu tư củacông ty
- Phòng tổ chức, nhân sự: có chưc năng tham mưu cho giám đốc về việc
sắp xếp, bố trí cán bộ, đào tạo và phân loại lao động để bố trí đúng người,đúng ngành nghề công việc, thanh quyết toán chế độ cho người lao động theochính sách chế độ nhà nước và quy chế của công ty
Mối liên hệ giữ các phòng ban.
Trong mọi hoạt động, các bộ phận đều phải có sự chủ động phối hợp chặt, thường xuyên với nhau để đảm bảo cho các hoạt động của công ty được diễn ra kịp thời, thông suốt để đạt được hiệu quả cao nhất
Trang 15Trường phòng của các bộ phận phải chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc công ty về mọi hoạt động và kết quả thuộc nghiệp vụ công tác của mình.
Chế độ làm việc trong các phòng là trực tiếp với trưởng phòng Các cán
bộ chuyên trách chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về công việc được giao
Các kế hoạch mua bán, đầu tư, mở rộng cơ sở, đều phải được ban giám đốc xét duyệt sau đó mới được triển khai thông qua các phòng ban
1.3 Tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của công ty.
- Khâu mua hàng: Doanh nghiệp được nhà cung cấp giới thiệu về sản
phẩm của họ, sau khi xem xét chất lượng, số lượng thì giám đốc ra quyết địnhmua lô sản phẩm đó hay không
- Khâu kiểm tra: sau khi sản phẩm về tới kho, nhân viên có nhiệm vụ kiểm
tra lại chất lượng sản phẩm được nhập về công ty nhằm đảm bảo uy tín khisản phẩm được bán ra trên thị trường
- Khâu nhập hàng: hàng hóa được kiểm định với chất lượng tốt, doanh
nghiệp đồng ý với lô hàng đó Nhân viên đưa hàng vào nhập kho chờ ngày
Trang 16- Khâu bán hàng: có trách nhiệm trực tiếp đưa sản phẩm đến với người có
nhu cầu tiêu dung nhằm tiêu thụ sản phẩm một cách nhanh chóng, hiệu quả
Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các bộ phận
Sau khi nhận được lệnh của giám đốc về hàng hóa chuẩn bị về đến công
ty Bộ phận kiểm tra sẽ bắt đầu kiểm định chuẩn mực, chất lượng, số lượnghàng hóa có đảm bảo chất lượng hay không Nếu đúng với chuẩn mực hànghóa đưa ra của giám đốc sẽ bắt đầu nhập kho và xuất bán cho khách hàng.Nếu xem xét hàng hóa có kém chuất lượng hay thiếu về số lượng lập tức báocho giám đốc để trả lại số hàng hoặc yêu cầu giảm giá với lô hàng đó
Trang 171.4.Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Bảng 1.1 : Một số số liệu kinh tế của công ty trong 3 năm gần đây
(Nguồn từ phòng kế toán trong 3 năm) ĐVT: đồng
Chênh lệch 2013/201
Trang 18Xét theo tình hình tài sản: từ bảng số liệu trên ta thấy quy mô tài sản ngắnhạn tăng đáng kể từ 1.300.000.000 đến 1.600.000.000 năm 2013 tương đương23.1%; tăng từ 1.600.000.000 đến 1.700.000.000 năm 2014 tương đương6.25% Tài sản ngắn hạn tăng chủ yếu là do tiền và các khoản tương đươngtiền tăng Điều này cho thấy năm 2013,2014 công ty dự trữ lượng tiền lớn vàviệc dự trữ tiền này tạo điều kiện cho việc mua bán nguyên vật liệu thuận lợi.Đồng thời do vào cuối năm có thể doanh nghiệp đã thu hồi được các khoảncông nợ Do vậy, việc tăng của tài sản ngắn hạn là hợp lý.
Tài sản dài hạn năm 2013 không tăng so với năm 2012 nhưng năm 2014
so với 2013 tăng 500.000.000 tương đương 12.5% Tài sản dài hạn tăngnhưng chỉ tăng ở mức thấp chủ yếu là tăng tài sản cố định không đáng kể Vìvào thời điểm này công ty đã đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị máy móc, phục
vụ cho công tác bán hàng đảm bảo chất lượng tốt nên việc tăng tài sản cố địnhchỉ thay thế thiết bị cũ hay hạn chế với giá trị nhỏ
Xét về nguồn hình thành: từ những số liệu trên cho thấy Nợ phải trả tăngnăm 2013 so với năm 2012 là 200.000.000 chiếm 20%, năm 2014 tăng so vớinăm 2013 là 30.000.000 tương ứng 25% Ta thấy nợ phải trả của công ty tănglên hang năm, nhưng doanh thu và lợi nhuận của công ty cũng tăng lên đáng
kể Việc này cho thấy Doanh nghiệp đã mở rộng quy mô, mua hang hóa nhiềuhơn để đáp ứng được cho nhu cầu của khách hang Nguồn vốn chủ sở hữucũng tăng lên đáng kể năm 2013 so với 2012 là 147.000.000 tương ứng2.85%; năm 2014 tăng so với 2013 là 120.000.000 tương ứng 2.26%
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy doanh thu của công ty năm
2012 là 16.250.000.000, năm 2013 là 16.530.000.000, năm 2014 là17.521.000.000, năm 2013 so với năm 2012 tăng 280.000.000, năm 2014 sovới năm 2013 tăng 991.000.000 Có thể nói doanh thu của công ty có sự tăngtương đối Điều đó chứng tỏ công ty không ngừng nỗ lực đàm phán tìm kiếm
Trang 19mở rộng các mối quan hệ kinh tế nhằm tăng doanh thu, đồng thời cũng thểhiện được chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao,ngày càng tạo dựng được uy tín trên thị trường.
Mặt khác, ta thấy tổng chi phí của công ty cũng tăng tương đối nhanhnăm 2013 so với năm 2012 là 103.000.00, năm 2014 so với năm 2013 là499.000.000 Trong đó chi phí bán hàng chiếm tỉ lệ lớn
Năm 2012, lợi nhuận trước thuế đạt 1.850.000.000, năm 2013 con số này đãtăng lên 2.027.000.000 tương ứng 9.57%, năm 2014 là 2.519.000.000 tăng sovới năm 2013 là 492.000.000 tương ứng 24.27% Trong các nhân tố ảnh hưởngtới lợi nhuận thuần thì doanh thu thuần là nhân tố ảnh hưởng tích cực
Tóm lại, từ số liệu trên cho thấy, mặc dù hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp tương đối tốt, nhưng doanh nghiệp đã để tài sản ngắn hạn nhàn rỗi Vìvậy, công ty nên tích cực đầu tư để sử dụng số tài sản ngắn hạn đó hiệu quảmang lại lợi ích lớn cho công ty nhiều hơn
Trang 20PHẦN 2 THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU
TẠI CÔNG TY TNHH TRẦN THANH THỦY 2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty TNHH Trần Thanh Thủy.
2.1.1 Các chính sách kế toán chung.
Hiện tại, công ty TNHH Trần Thanh Thủy đang thực hiện chế độ kế toán mới theo quyết định 48/2006/QĐ- BTC ngày 19/06/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính, với hệ thống tài khoản và các chuẩn mực kế toán do Nhà Nước mới ban hành
- Niên độ kế toán năm: Năm tài chính tính theo năm dương lịch được bắtđầu từ 01/01 đến ngày 31/12 Kỳ kế toán theo năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Tất cả các nghiệp vụ kế toán đềuđược ghi chép trên sổ sách kế toán cũng như trình bày trên các Báo Cáo TàiChính sử dụng Đồng Việt Nam (VNĐ)
- Kế toán tổng hợp: Đơn vị kế toán tổng hợp Hàng tồn kho, chi phí sảnxuất, tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp Kê khai thường xuyên Giá NVL,CCDC mua vào ghi theo giá thực tế Giá vật tư xuất kho được tính theophương pháp bình quân cả kì dự trữ
- Khấu hao TSCĐ: Đơn vị khấu hao TSCĐ theo phương pháp đườngthẳng
- Thuế GTGT: Được tính theo phương pháp khấu trừ.
Trang 21- Hình thức tổ chức sổ: Hình thức sổ nhật ký chung làm trên phần mềm exel.
Để đảm bảo cung cấp số liệu chính xác kịp thời phục vụ cho quy trình raquyết định của giám đốc
- Thuế Thu nhập doanh nghiệp mà công ty đang áp dụng là 20%
áp dụng thống nhất cho các đơn vị kế toán hoặc từng đơn vị kế toán cụ thể
- Chứng từ kế toán hướng dẫn: Là mẫu chứng từ kế toán do cơ quan Nhànước có thẩm quyền quy định; ngoài các nội dung quy định trên mẫu, đơn vị
kế toán có thể bổ sung thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi hình thức mẫu biểu chophù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị
Dưới đây là danh mục một số chứng từ mà công ty sử dụng chủ yếu như sau:
Bảng 2.1: Chứng từ kế toán thu chi thanh toán.
Trang 225 Giấy đề nghị thanh toán 05-TT
Bảng 2.2: Chứng từ kế toán lao động tiền lương
4 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL
Bảng 2.3: Chứng từ kế toán mua bán, sử dụng, dự trữ vật tư, hàng
hóa
3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ sản phẩm,
hàng hóa
03-VT
4 Biên bản kiểm kê vật tư, CCDC, sản phẩm hàng hóa 05-VT
Trang 24Bảng 2.4: Chứng từ kế toán bán hàng
2 Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra 01- 1/GTGT
3 Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào 01- 2/GTGT
4 Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tài chinh BC- 26/HĐ
5 Báo cáo thanh quyết toán sử dụng hóa đơn hàng năm BC- 29/HĐ
Trang 25Trình tự luân chuyển chứng tử tại doanh nghiệp được thực hiện như sau: + Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chínhvào chứng từ.
+ Kiểm tra chứng từ
+ Ghi sổ kế toán
+ Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
2.1.3 Hệ thống tài khoản kế toán.
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo QĐ
48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của 48/2006/QĐ-BTC.
Theo Quyết định này, hệ thống tài khoản kế toán bao gồm các tài khoảnloại 1 phản ánh tài sản ngắn hạn, chí phí sản xuất kinh doanh, loại 2 phản ánh tài sản dài hạn, loại 3 phản ánh nợ phải trả, loại 4 phản ánh vốn chủ sở hữu, loại 5 phản ánh doanh, loại 7 phản ánh thu nhập khác, loại 8 phản ánh chi phí khác, loại 9 phản ánh kết quả kinh doanh Công ty không sử dụng toàn bộ hệ thống tài khoản để hạch toán mà chỉ sử dụng những tài khoản sau:
Trang 262.1.4 Hệ thống sổ sách kế toán.
Chứng từ kế toán mới chỉ là những thong tin phản ánh riêng lẻ,chưa có tác dụng đối với công tác quản lý tổng hợp Để đáp ứng nhu cầu quản lý người ta cần sắp xếp chứng thành những hệ thống sổ sách có nghiệp vụ kinh tế tương tự nhau và công dụng tương tự nhau.Các loại sổ sách khác nhau,phản ánh các loại nghiệp vụ khác nhau,các sổ sách được liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theo một trình tự nhất định.Kế toán công ty áp dụng hình thực nhật ký chung
Trình tự ghi sổ kế toán trên phần mềm kế toán Excel được tóm tắt như sau:
Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ trên máy tính của công ty.
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng
hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi
sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tínhtheo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động cập nhật vào sổ tổng hợp (Sổ Nhật ký chung, sổ cái,…) và các sổ, thẻ chi tiết liên quan
Trang 27(2) Cuối tháng, quý, năm (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế
toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy
Cuối tháng hoặc cuối quý, cuối năm, sổ kế toán tổng hợp được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định
Giao diện phần mềm kế toán Excel của công ty:
Biểu biểu 2.7 : Giao diện phần mềm kế toán Excel
Trang 282.1.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán của Công ty TNHH Trần Thanh Thủy
- Hàng tháng công ty gửi tờ khai thuế GTGT về Chi cục thuế Tỉnh Nghệ An gồm có:
+ Tờ khai thuế giá trị gia tăng
+ Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa¸, dịch vụ bán ra
+ Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa¸, dịch vụ mua vào
+ Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tài chính hàng tháng
Ngoài ra cuối mỗi qúy, năm công ty nộp cho cơ quan thuế các báo cáo sau: + Báo cáo thanh quyết toán tình hình sử dụng hóa đơn hàng năm
+ Đơn xin gia hạn sử dụng hóa đơn
+ Tờ khai môn bài
+ Tờ khi quyết toán thuế thu nhập tạm tính
+ Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
- Báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm công ty gửi cho cơ quan thuế, cơ quan tài chính, doanh nghiệp cấp trên, cơ quan thống kê, cơ quan đăng ký kinh doanh gồm:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DNN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02- DNN)
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DNN)
+ Bản thuyết minh báo cáo tái chính (Mẫu số B09-DNN)
2.1.6 Bộ máy kế toán.
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo phương thức trực tuyến, mô hình
tập trung, kế toán trưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán theo sự
Trang 29phân công các công việc cụ thể Cách tổ chức này đảm bảo cho mối quan hệ phụ thuộc trong bộ máy kế toán trở nên đơn giản, rõ ràng.
Sơ đồ 2.2 : sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động kế
toán của công ty, phụ trách chung bộ phận kế toán và chịu trách nhiệm trướcgiám đốc mọi hoạt động của phòng kế toán, cũng như các hoạt động khác củaCông ty có liên quan đến tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính củaCông ty Quản lý chung , tổ chức công tác kế toán phù hợp với công ty, chỉđạo hướng dẫn nghiệp vụ, hướng dẫn chế độ kế toán Tổng hợp xây dựng chế
độ tài chính, kiểm tra giám sát các hoạt động tài chính của công ty Thực hiệnyêu cầu của ban lãnh đạo cơ quan Nghiên cứu triển khai các văn bản quy
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Trang 30- Kế toán viên: Làm các công việc kế toán hàng ngày như lập phiếu thu,
chi, xuất, nhập, vào sổ chi tiết, tổng hợp, chịu sự quản lý trực tiếp của Kếtoán trưởng Thực hiện nhập số liệu trên phần mềm kế toán
- Thủ quỹ: theo dõi quản lý tiền mặt các loại của Công ty, thực hiện chi
tiền và đảm bảo quỹ tiền mặt Đảm bảo việc thu chi phải có chứng từ đầy đủ,hợp lệ Thường xuyên thông báo tình hình thu, chi quỹ với các bộ phận liênquan để đảm bảo cho hoạt động tài chính được thông suôt, phục vụ nhu cầuhoạt động kinh doanh của Công ty
- Thủ Kho: Phản ánh kịp thời số lượng và giá trị hàng hóa nhập kho và
xuất bán trong kỳ, tập hợp số liệu, tính thuế giá trị gia tăng đầu ra khi công ty bán sản phẩm và số thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ từ đó tính thuếgiá trị gia tăng phải nộp trong tổng số các loại thuế mà Công ty phải nộp
Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy quản lý công ty:
Để tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu quản lý trình độ của các cán bộ
kế toán, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung.Với hình thức này thì toàn bộ công tác kế toán được tập trung tại phòng kếtoán của công ty
Bộ máy kế toán công ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra côngtác kế toán trong phạm vi toàn đơn vị, giúp giám đốc tổ chức phân tích hoạtđộng kinh tế, đưa ra các giải pháp tài chính kịp thời phục vụ kinh doanh đạthiệu quả
Trang 312.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của công ty
TNHH Trần Thanh Thủy.
2.2.1 Kế toán vốn bằng tiền của công ty TNHH Trần Thanh
Thủy.
2.2.1.1 Ý nghĩa nhiệm vụ của hạch toán vốn bằng tiền.
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản kinh doanh thuộc tài sản lưuđộng của doanh nghiệp, được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng vàtrong các quan hệ thanh toán
Vồn bằng tiền của công ty bao gồm tiền mặt tồn quỹ và tiền gửi ngân hàng( tại công ty không phát sinh nghiệp vụ nào liên quan đến tiền đang chuyển).Tiền mặt là số vốn bằng tiền được thủ quỹ bảo quản trong két sắt an toàn củacông ty
- Khi phát sinh các nghiệp vụ thu tiền, căn cứ vào các hóa đơn, các giấy thanhtoán tiền kế toán tiền mặt lập phiếu thu tiền mặt, sau khi được kế toán trưởngkiểm duyệt, phiếu thu được chuyển cho thủ quĩ để ghi tiền Sau đó thủ quỹ sẽghi số tiền thực phận vào phiếu thu, đóng dấu đã thu và lấy vào phiếu thu
- Khi phát sinh các nhiệm vụ chi tiền, thủ quỹ căn cứ vào phiếu chi để chiphần tiền sau khi có đầy đủ chữ ký kế toán trưởng và của Giám đốc công ty.Căn cứ vào số tiền thực chi của thủ quỹ ghi vào sổ quỹ và đến cuối ngày thìchuyển cho kế toán tiền mặt để ghi sổ
Phiếu thu và phiếu chi là tập hợp của một chứng từ hoặc nhiều chứng từ.Riêng phiếu chi của thủ quỹ nộp ngân hàng là dựa trên bảng kê các loại tiềnnộp viết làm 3 liên
Đối với kế toán tiền gửi ngân hàng thì khi có các giấy báo có và báo nợ củaNgân hàng thì kế toán tiến hành định khoản và lập các chứng từ ghi sổ sau đó
Trang 322.2.1.2 Kế toán tiền mặt
- Bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào, tiền mặt luôn được xem là mộttrong những loại loại vốn lưu động đóng vai trò quan trọng nhất Nó là loạivốn lưu động dễ gây thất thoát, sai xót nếu không có biện pháp việc quản
lý chặt chẽ Để tránh thất thoát hoặc nhầm lẫn trong việc hạch toán tiềnmặt, tiền của công ty được tập trung tại quỹ
- Đơn vị tiền sử dụng tại công ty là : VNĐ
Mọi khoản thu chi bảo quản tiền mặt của đơn vị đều do thủ quỹ thực hiện.Thủ quỹ chỉ được thu chi tiền mặt khi có các chứng từ hợp lệ chứng minh
và phải có chữ ký của kế toán trưởng và Giámđốc
Các chứng từ sử dụng trong kế toán tiền mặt:
+ Phiếu chi (Mẫu số 01 – TT/BB)
+ Phiếu thu (Mẫu số 02 – TT/BB)
+ Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu số 07a – TT/BB và mẫu số 07b – TT/BB)
Các loại sổ sách liên quan:
+ Sổ quỹ tiền mặt
+ Các sổ kế toán tổng hợp
+ Sổ kế toán chi tiết liên quan đến từng loại ngoại tệ, vàng, bạc… cả về
số lượng và giá trị
Trang 33 Quy trình luân chuyển phiểu thu và phiếu thu trong công ty.
Sơ đồ 2.3: Quy trình chi tiền
Người nộp tiền
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán
Sơ đồ 2.4: Quy trình thu tiền
Đề nghị nộp
tiền
Lập phiếu thu
Nhận lại phiếu thu
Ghi sổ quỹ tiền mặt
Ghi sổ chi tiết
TK 111, Sổ NKC,
Sổ Cái TK 111
Trang 34 Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: Khi nhận được Phiếu thu hoặc Phiếuchi ( do kế toán lập) kèm theo chứng từ gốc, Thủ quỹ phải:
- Kiểm tra số tiền trên Phiếu thu (Phiếu chi) với chứng từ gốc
- Kiểm tra nội dung ghi trên Phiếu thu ( Phiếu chi) có phù hợp vớichứng từ gốc
- Kiểm tra ngày, tháng lập phiếu thu ( phiếu chi) và chữ ký của người
có thẩm quyền
- Kiểm tra số tiền thu vào hoặc chi ra cho chính xác để nhập hoặc xuấtquỹ tiền mặt
- Cho người nộp tiền hoặc nhận tiền ký vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi
- Thủ quỹ ký vào phiếu thu hoặc phiếu chi và giao cho khách hàng 1liên
- Sau đó thủ quỹ căn cứ vào Phiếu thu hoặc Phiếu chi ghi vào sổ quỹ.Cuối cùng, thủ quỹ chuyển giao 2 liên còn lại của Phiếu thu hoặc Phiếuchi cho kế toán
Trang 35Các nghiệp vụ làm tăng tiền tại quỹ.
Nghiệp vụ 1:
Ngày 18/12/2015: thu tiền bán Dầu Diezel của CN Cty TNHH Thiên Phú NMSX Bao Bì Carton theo hóa đơn số 0000054 và PT 952 ngày với số tiền là1.344.000 đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%)
Khi khách hàng mua hàng kế toán phòng kế toán lập hóa đơn GTGT làm 3liên:
Liên 1, 3: Công ty lưu giữ
Liên 2: Giao cho khách hàng lưu giữ
Trong hóa đơn cần có chữ ký của giám đốc, người bán hàng và người muahàng, cần ghi rõ số tiền, số thuế phải nộp và tổng tiền phải thu của kháchhàng
Nghiệp vụ tăng tiền mặt được kế toán ghi chép hàng ngày vào sổ nhật kýchung và sổ cái TK 111
Trang 36Bảng biểu 2.8: Hóa đơn bán hàng số 0000054
Trang 37Dựa vào hóa đơn số 000054 Thủ quỹ lập phiếu thu theo thứ tự của sổ, với nghiệp vụ này là phiếu thu 952 Phiếu thu gồm có số tiền, lý do để lập phiếu thu, phiếu thu cần có chữ ký của giám đốc, thủ quỹ, kế toán … đặc biệt hàng ngày kế toán phải ghi chép các nghiệp vụ vào sổ sách để theo dõi một cách chính xác.
Trang 38- Các nghiệp vụ làm giảm tiền tại quỹ.
Nghiệp vụ số 02:
- Hóa đơn GTGT ngày 18/12/2015: chi tiền trả tiền nước máy theo hóa đơn số
0019482 của Cty TNHH dịch vụ cấp nước Cửa Lò với số tiền là 162.093 đồng Chứng từ liên quan: hóa đơn GTGT số 0352517, phiếu chi số PC 530 Khi doanh nghiệp mua hàng hóa của công ty khác, công ty nhận về hóa đơn liên 2 để lưu giữ Kế toán cần ghi chép nghiệp vụ xảy ra trong ngày vào sổ nhật ký chung và sổ cái TK 111 để theo dõi
Bảng biểu 2.10: Hóa đơn tiền điện nước số 0019482
Trang 39Dựa vào hóa đơn số 0019482 Thủ quỹ lập phiếu chitieenf theo thứ tự của
sổ, với nghiệp vụ này là phiếu chi 530 với số tiền là 162.093 ( gồm cả thuế GTGT) Phiếu thu gồm có số tiền, lý do để lập phiếu thu, phiếu thu cần có chữ ký của giám đốc, thủ quỹ, kế toán … đặc biệt hàng ngày kế toán phải ghi chép các nghiệp vụ vào sổ sách để theo dõi một cách chính xác
Bảng biểu 2.11: Phiếu chi tiền mặt 530
Trang 40 Sổ sách chứng từ kế toán sử dụng tại công ty