1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu của công ty Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long

123 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Để có cái nhìn rõ hơn về công tác kế toán trong ngành xây dựng em đã xin thực tập tại “Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Đầu Tư Và Xây Dựng Thương Mại Thăng Long”. Bài báo cáo của em gồm có 2 phần: Phần 1: Tổng quan chung về Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long. Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu của công ty Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 6 LỜI MỞ ĐẦU 6 PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 8 PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 8 1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG

THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 8 1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG

THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 8 1.2 CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 10 1.2 CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 10

SƠ ĐỒ 1.1 SƠ ĐỒ KHỐI VỀ CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 10 1.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 13 1.3 CƠ CẤU ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 13

SƠ ĐỒ 1.2: QUY TRÌNH THI CÔNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 14

SƠ ĐỒ 1.3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG 15 1.4 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3 NĂM GẦN ĐÂY CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 18 1.4 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3 NĂM GẦN ĐÂY CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 18 BIỂU 1.1: BẢNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY 19

Trang 2

PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU

TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 22

PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 22

2.1 NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 22

2.1 NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 22

2.1.1 CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHUNG 22

2.1.1 CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN CHUNG 22

2.1.2 TỔ CHỨC VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 22

2.1.2 HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 22

2.1.3 TỔ CHỨC VẬN DỤNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 24

2.1.3 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 24

2.1.4 TỔ CHỨC VẬN DỤNG HỆ THỐNG SỔ SÁCH KẾ TOÁN 27

2.1.4 HỆ THỐNG SỔ SÁCH KẾ TOÁN 27

SƠ ĐỒ 2.1: TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNCÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 27

2.1.5 TỔ CHỨC HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN 28

2.1.5 HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN 28

2.1.6 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 30

2.1.6 BỘ MÁY KẾ TOÁN 30

SƠ ĐỒ 2.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 30

2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 33

2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 33

2.2.1.KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 33

Trang 3

2.2.1.KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG

MẠI THĂNG LONG 33

2.2.1.1.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 33

BIỂU 2.1: TRÍCH BẢNG THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG THÁNG 11/2013 35

2.2.1.2.CÁC CHỨNG TỪ, TÀI KHOẢN, SỐ SÁCH CÔNG TY SỬ DỤNG 36

2.2.1.3.TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ 37

SƠ ĐỒ 2.3: TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ TĂNG TSCĐ 38

2.2.1.4 HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TĂNG GIẢM TSCĐ 40

BIỂU 2.2 PHIẾU ĐỀ XUẤT MUA TSCĐ 42

BIỂU 2.3: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG LIÊN 2 43

BIỂU 2.4: BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ 46

BIỂU 2.5: HÓA ĐƠN GTGT XE Ô TÔ KAMAT 7-12 TẤN 49

BIỂU 2.6: THẺ TSCĐ Ô TÔ KAMAT 7-12 TẤN 50

BIỂU 2.7: TỜ TRÌNH ĐỀ NGHỊ THANH LÝ TSCĐ 53

BIỂU 2.8: THẺ TSCĐ MÁY LU RUNG 54

BIỂU 2.9: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG LIÊN 58

BIỂU 2.10: PHIẾU THU 58

BIỂU 2.11: BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ 61

2.2.2.KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI BÌNH ĐIỀN 67

2.2.2.KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 67

2.2.2.1.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 67

2.2.2.2.NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 68

2.2.2.3.PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU 68

2.2.2.4.PHÂN LOẠI CÔNG CỤ DỤNG CỤ 69

2.2.2.5.HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ 70

Trang 4

SƠ ĐỒ 2.6: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ NHẬP KHO NGUYÊN VẬT LIỆU 71

SƠ ĐỒ 2.7: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU 72

2.2.2.6.MỘT SỐ NGHIỆP VỤ VÀ SỔ SÁCH KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 74

BIỂU 2.12: HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG LIÊN 2 75

BIỂU 2.13: PHIẾU NHẬP KHO 75

BIỂU 2.14: PHIẾU XUẤT KHO 78

2.2.3.KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 82

2.2.3.KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 82

2.2.3.1.NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 82

2.2.3.2.NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 82

2.2.3.3.CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG, CÁCH TÍNH LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 83

2.2.3.4 HẠCH TOÁN CHI TIẾT VÀ TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THĂNG LONG 85

SƠ ĐỒ 2.9: SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG 87

SƠ ĐỒ 2.10: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG 88

BIỂU 2.15: BẢNG CHẤM CÔNG 90

BIỂU 2.16: BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG BỘ PHẬN VĂN PHÒNG 92

PHẦN3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 96

2.3 NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ 96

3.1 NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ 97

2.3.1 NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ 97

3.2 NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 97

2.3.2 NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 97

2.3.3 KHUYẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN 98

KẾT LUẬN 100

KẾT LUẬN 100

Trang 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Để giúp sinh viên có thể ứng dụng được kiến thức và kỹ năng đã họcđược trên ghế nhà trường vào trong thực tế, có thể tiếp cận được với côngviệc kế toán trong doanh nghiệp nhà trường đã tổ chức cho sinh viên nămcuối chuyên ngành kế toán đi thực tập tốt nghiệp Thực tập tốt nghiệp là giaiđoạn quan trọng để nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt là năng lực thựchành, nhưng cũng đầy khó khăn vì có sự khác biệt khá lớn giữa lý thuyết vàthực tế Thông qua đợt thực tập tốt nghiệp sẽ giúp sinh viên học hỏi đượcnhiều điều và có cái nhìn tổng quan hơn, thực tế hơn về kế toán trong doanhnghiệp

Ngày nay khi đời sống của con người ngày càng phát triển thì cuộcsống sinh hoạt của con người ngày càng được coi trọng hơn Khi mà mọi thứtrở nên đầy đủ thì nhu cầu của con người không còn đơn giản nữa Trong xâydựng nhà cửa nói riêng và các công trình cao cấp nói chung, ngoài việc đầy

đủ chức năng, chất lượng đảm bảo, nó còn phải đẹp, hợp với thời đại thì mớiđáp ứng được nhu cầu của khách hàng Ngành xây dựng đã và đang giữ vị tríquan trọng trong nền kinh tế quốc dân Xây dựng cơ sở hạ tầng là nền tảng đểphát triển các ngành kinh tế quốc dân Chính vì vậy mà vai trò của ngành xâydựng ngày càng quan trọng

Để có cái nhìn rõ hơn về công tác kế toán trong ngành xây dựng em đãxin thực tập tại “Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Đầu Tư Và Xây DựngThương Mại Thăng Long”

Bài báo cáo của em gồm có 2 phần:

Trang 7

Phần 1: Tổng quan chung về Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long.

Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu của công ty Công ty

cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long.

Em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường nói chung, khoa Kế toán - Kiểmtoán nói riêng đã tạo điều kiện cho sinh viên đại học chúng em được đi thựctập tốt nghiệp

Trong thời gian đi thực tập, em cũng xin được cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt

tình của các anh chị cùng các cô chú trong Công ty cổ phần công nghệ đầu

tư và xây dựng thương mại Thăng Long, đặc biệt là các anh chị phòng kế

toán cùng với sự hướng dẫn tận tình của Thạc Sĩ Phạm Thị Thu Oanh.

Do thời gian đi thực tập ngắn và chưa có kinh nghiệm, nên bài báo cáocủa em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảocủa các thầy cô cũng như các anh chị, cô chú trong doanh nghiệp để em có thểhoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện

Trang 8

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI THĂNG LONG

1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long.

Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Longđược thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:

0101553339 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP Hà Nội cấp, với tư cách pháp nhân hiện nay như sau:

Tên công ty: Công ty Cổ Phần CN và XD TM Thăng Long ( Tên cũ: Công ty

cổ phần xây dựng- thương mại T&L)

Tên tiếng anh: ThangLong investment technology and construction trading joint stock company

Email : Cty.Cpcndtxdtm.thanglong@gmail.com

Người đại diện công ty: Lê Văn Huy - Chức vụ: Giám đốc

Mở TK tại Ngân hàng: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánhtây Hà Nội

Trang 9

Nguồn Vốn Điều lệ: 20 tỷ đồng

Mặc dù gặp những khó khăn về vốn, về công việc nhưng công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long đã tích cực kiệntoàn tổ chức quản lý sản xuất, tìm kiếm các hợp đồng nhận thầu thi công xây lắp các công trình, tổ chức sắp xếp lại lao động, xây dựng cơ sở vật

chất… nhờ đó mà số lượng công trình cũng như tổng doanh thu, lợi nhuận thực hiện của công ty đã không ngừng tăng lên

Cùng với việc tăng lên về số lượng công trình, chất lượng các công trình,chất lượng các công trình mà công ty thi công cũng ngày một nâng cao Một

số công trình đã được công ty góp phần vào

- Công trình phòng thí nghiệm, hệ thống thoát nước cải tạo trụ sở công

- Đường Tào Sơn – Lạng Sơn – huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh

- Đường vào nhà máy thủy điện Buôn Tuâ Srah – tỉnh Đăk Nông

- Công trình QL 48 kéo dài đoạn thị trấn Kim Sơn – cửa khẩu Thông Thụ - tỉnh Nghệ An

- Chi cục thuế tỉnh Hà Giang

- Chi cục thuế huyện Lập Thạnh – Vĩnh Phúc

- Chi cục thuế huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang

- Cục thuế tỉnh Tuyên Quang

- Khu đô thị chức năng Xuân Phương

- Biệt thự nhà vườn Viglacera Tây Mỗ

Hiện nay, công ty có 356 cán bộ công nhân viên kỹ sư, với phạm vi hoạt động trên toàn quốc

Trong đó:

- Cán bộ quản lý, kỹ thuật: 85 người

- Công nhân viên kỹ thuật, nghiệp vụ: 271 người

Trang 10

1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long.

 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long.

Đội thi công điện nước

Trạm trộn bê tông

Một

số bộ phận khác

Trang 11

 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận

 Hội đồng cổ đông:

Có nhiệm vụ thảo luận và thông qua điều lệ bầu cử HĐQT và Ban kiểm soát Thông qua phương án sản xuất kinh doanh quyết định cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty, ấn định mức thù lao và các quyền lợi khác của thành viên HĐQT và Ban kiểm soát

 Ban kiểm soát:

Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát mọi hoạt động của công ty

 Hội đồng quản trị:

Là cơ quan quản lý của công ty có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông

 Giám đốc công ty:

Giám đốc công ty là người đứng đầu quyết định và lãnh đạo chung toàndoanh nghiệp Là đại diện hợp pháp của doanh nghiệp trước pháp luật, đại diện quyền lợi cho cán bộ công nhân của công ty, giám đốc phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của doanh nghiệp

 Phó giám đốc kỹ thuật:

Phụ trách kỹ thuật và quản lý thi công, chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật đối với những sản phẩm của công ty thi công và sản xuất Để giúp ban giám đốc điều hành hoạt động của công ty Công ty đã quy định chức năng nhiệm vụ cụ thể cho các phòng ban:

 Phòng kế hoạch- kỹ thuật:

Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật, phòng có nhiệm

vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, thống kê tổng hợp, quản lý quy trình,

Trang 12

quy phạm trong sản xuất kinh doanh như giám sát chất lượng công trình, theo dõi tiến độ thi công của các đội xây dựng…….

Để đáp ứng yêu cầu của sản xuất thi công và yêu cầu quản lý, Công ty quy định như sau:

+ Đối với công trình công trình công ty chỉ đạo trực tiếp: về mặt tài chính phòng kế toán sẽ cử nhân viên kế toán làm nhiệm vụ theo dõi thu chi, nhập xuất vật tư, thanh toán, lập kế hoạch tài chính và các nghiệp vụ kinh tế khác Căn cứ vào thực tế của từng công trình mà giám đốc công ty quy định quyền hạn và trách nhiệm cụ thể

+ Đối với công trình khoán gọn cho đội chủ động hạch toán: trong

trường hợp này đồng chí đội trưởng phải là người có đủ khả năng quản lý

Trang 13

toàn diện về kỹ thuật, chế độ tiền lương,an toàn lao động và phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đội mình.

Công ty cấp vốn cho đội nhận thầu theo hình thức ứng tiền hoặc vật tư, thiết bị thi công cho giai đoạn đầu còn các giai đoạn tiếp theo thì đội phải liên

hệ trực tiếp với các bên thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành để lấy vốn tiếp tục sản xuất và hoàn trả vốn vay công ty

Đội nhận khoán trích nộp về công ty theo một tỷ lệ % nhất định tùy theo tính chất từng công trình để công ty thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước và cấp trên, chi phí cho bộ máy công ty và trích lập các lập các quỹ…

1.3 Cơ cấu đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.

Với chức năng và nhiệm vụ của một doanh nghiệp xây lắp, Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long đã tạo nên một

cơ sở hạ tầng vững chắc, góp phần phát triển kinh tế thành phố Hà Nội nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung

Các ngành nghề đăng ký kinh doanh của đơn vị:

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình đường dây và trạm biến thế điện, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị

và khu công nghiệp, nhận thầu cải tạo, sửa chữa, xây dựng mới các loại lò sấy, lò nung công nghiệp

- Tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm: lập và thẩm định các dự án đầu tư, thiết kế quy hoạch, thiết kế công trình, tư vấn quản lý dự án, tư vấn mua sắm vật tư, thiết bị, công nghệ

- Sản xuất và kinh doanh các loại phụ tùng, phụ kiện, thiết bị dùng trong xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng

-Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngói, đất sét nung

Trang 14

- Đầu tư, kinh doanh phát triển nhà.

- Kinh doanh nhiên liệu, xăng, dầu, sản phẩm hóa dầu, kinh doanh dịch vụ

giới thiệu bán sản phẩm cơ khí, gia công gò hàn dân dụng, mộc kính khung nhôm

- Kinh doanh vận tải

- Kinh doanh xuất nhập khẩu

 Quy trình thi công tại Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long.

Sơ đồ 1.2: Quy trình thi công tại Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và

xây dựng thương mại Thăng Long.

Nếu trúng thầu, sau khi ký kết hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và nhà thầu,

DN sẽ tổ chức và điều hành sản xuất theo sơ đồ “Tổ chức hiện trường”:

Chuẩn bị nhân công, NVL, máy móc, thiết bị

Nhận mặt bằng thi công

Thi công phần thô công trình

Hoàn thiện công trình

Kiểm tra và nghiệm thu

Trang 15

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức hiện trường

Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long điềuhành và chỉ đạo hoạt động trên công trường thông qua các phòng nghiệp vụ.+ Kế hoạch kỹ thuật

BP kế hoạch,kỹ thuật, QLCL, ATLĐ

BP hành chính – kế toán tổng hợp

Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long

Chỉ huy trưởng công trình

BP vật tư,

thiết bị

BP thi công

Đội công trình

điện nước

Tổ hoàn thiện – sơn bả

Tổ nề -

bê tông

Tổ cốt thép

Tổ cốp pha

Trang 16

bị … trên công trường ( đó là các cán bộ điều hành, giám sát, theo dõi).

- Bộ phận vật tư thiết bị: căn cứ vào tiến độ, kế hoạch của công trìnhgiúp cho đội trưởng công trình cung cấp thiết bị, vật tư đúng chất lượng, đảmbảo đúng tiến độ thi công công trình

Các nhân viên bảo vệ: Có tinh thần bảo vệ tài sản, vật tư, thiết bị, tuầntra chống phá và gây mất trật tự an ninh trong công trường

- Các đơn vị thi công:

Đội công trình: Đội trưởng trực tiếp thi công, phụ trách kỹ thuật và giaonhiệm vụ cho các tổ trưởng thực hiện nhiệm vụ của tổ mình

Tổ nề - bê tông: Các tổ hỗn hợp gồm thợ nề, thợ bê tông thực hiện cácnhiệm vụ trộn bê tông, máy trộn vữa, xây, trát, ốp lát granit, công tác đất

Tổ cốt thép: Thực hiện công việc gia công lắp dựng các cấu kiện kimloại, các cấu kiện cốt thép

Tổ cốp pha: Gia công lắp đặt cốp pha tại công trường, bảo quản sửa chữa

và lắp dựng cốp pha tại công trường

Tổ hoàn thiện - sơn bả: Thực hiện các công tác về sơn và hoàn thiện

Trang 17

Đội cơ giới: Thực hiện cẩu cốp pha, cốt thép bằng máy cẩu Kato, vậnhành máy vận thăng, lái máy ủi, máy xúc, chuyên chở vật tư, thiết bị phục vụcho hoạt động của công trường Đội trưởng có trách nhiệm quản lý vật tư,thiết bị trong thời gian chuyên trở, giao đúng, đủ về số lượng và chất lượngcho bộ phận vật tư.

Đội thi công điện, nước: Thi công lắp đặt điện trong nhà và ngoài nhà, cấp thoát nước trong và ngoài nhà, điện nước phục vụ thi công

- Bộ phận kế hoạch, kỹ thuật, quản lý chất lượng, an toàn lao động:

Gồm các kỹ sư xây dựng, kỹ sư điện, kỹ sư cấp thoát nước có trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra công việc thi công

Kiểm tra nguyên vật liệu, thiết bị,… xem xét nguồn gốc, tính chất chủng loại, số lượng, … nếu không phù hợp hoặc kém phẩm chất yêu cầu đưa ra khỏi công trình, báo cáo lãnh đạo biết xử lý

Cán bộ kỹ sư thường xuyên ở công trường, theo dõi kiểm tra việc thi công của công nhân theo sự hướng dẫn của mình, nghiệm thu công việc, đánhgiá kỹ thuật chất lượng, tiếp thu và hướng dẫn sửa chữa những thiếu sót do các cơ quan giám sát yêu cầu xử lý

Chuẩn bị các tài liệu hoàn thành để nghiệm thu kỹ thuật các hạng mục công trình và các giai đoạn công việc, cùng với cán bộ kinh tế làm tài liệu thanh

quyết toán các giai đoạn và toàn công trình Các nhân viên trắc địa cũng

ở trong tổ kỹ thuật để thực hiện các công việc phục vụ thi công, chịu hoàn toàn trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về tính chính xác trong kết quả

đo đạc, đơn vị công trình

- Phòng hành chính - kế toán tổng hợp:

Trang 18

Kế toán giúp cho Ban chỉ huy làm các tài liệu kinh tế của công trình: tínhtoán khối lượng thanh quyết toán các phần việc, công đoạn và toàn bộ công trình, thống kê báo cáo các khối lượng giá trị thực hiện.

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ Cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

Tổ hành chính, y tế chăm lo đời sống ăn ở, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên của toàn công trường Cán bộ hành chính: lo mua sắm các trang thiết bị phục vụ ăn, ở công trường như: lán trại, nhà ăn, nhà bếp, nước sinh hoạt, các hoạt động văn hoá

1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm gần đây của Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long.

Trang 19

Biểu 1.1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại

Thăng Long trong 3 năm gần đây

Các khoản giảm

27,556,603,050 -96.89

-4

Doanh thu bán

hàng 153.267.400.326 133.820.105.107 194.743.518.024

19,447,295,219 -12.69 60,923,412,917 45.53

-5

Giá vốn hàng bán

138.116.449.322 117.368.983.874 174.174.269.770

20,747,465,448 -15.02 56,805,285,896 48.40

Trang 21

Nhận xét:

Nhìn chung, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3năm gần đây đạt kết quả chưa tốt do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế vànhững khó khăn chung về xây dựng & bất động sản Cụ thể như sau:

Tổng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của các năm tăng lênđáng kể Trong năm 2013 tăng 8,993,307,831 đồng so với năm 2012 tươngứng với tỉ lệ tăng 5,87 %; năm 2014 tăng so với năm 2013 là 33,366,809,867đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 20,56 % Kết quả tăng năm 2014/2013 so với2013/2012 có sự chênh lệch khá lớn là do biến động lớn của thị trường, ảnhhưởng của khủng hoảng kinh tế

Giá vốn hàng bán của năm 2013/2012 giảm 20,747,465,448 đồng ứngvới tỷ lệ 15.02 % Năm 2014/2013 tăng lên 56,805,285,896 đồng tương ứngvới tỷ lệ 48.40 % Có sự chênh lệch lớn như thế là do biến động kinh tế,nguồn nguyên liệu đầu vào tăng giá…

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013/2012 tăng lên1,443,283,666 đồng, ứng với tỷ lệ 67,67% Năm 2014/2013 giảm572,778,254 đồng tương ứng với tỷ lệ 16,02% do ảnh hưởng của những khókhăn chung cho lĩnh vực xây dựng và bất động sản – là lĩnh vực kinh doanhchính của công ty

Tổng lợi nhuận trước thuế của năm 2013/2012 tăng 1,591,471,863đồng ứng với tỷ lệ 74.16 %, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cũng tănglên 737,886,813 đồng Đến năm 2014/2013 đã giảm 1,086,434,194 đồng ứngvới tỷ lệ 29,07% dẫn đến thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp nhà nước cũnggiảm 271,608,548 đồng Lợi nhuận sau thuế cũng giảm 814,825,645 đồng.Qua những nhận xét tóm tắt trên cho ta thấy rằng: là một công ty với quy môlớn, ngành nghề kinh doanh chính là xây lắp nên trong năm qua công tykhông tránh khỏi sự ảnh hưởng suy thoái chung của nền kinh tế, đặc biệt là

“sự đóng băng” trong lĩnh vực kinh doanh chính của công ty Hi vọng rằngvới sự cố gắng lớn của lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân viên công tytrong công tác quản lý, sản xuất, hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận của công tytrong những năm tới, công ty sẽ đạt được những thành tích cao hơn, thích ứngtốt với cơ chế thị trường mặc dù trong năm qua có nhiều biến động về nềnkinh tế thế giới cũng như nền kinh tế trong nước

Trang 22

PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG

THƯƠNG MẠI THĂNG LONG.

2.1 Những vẫn đề chung về công tác kế toán của công ty.

2.1.1 Các chính sách kế toán chung

- Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo Quyết định

số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

Theo quyết định này,hệ thống tài khoản bao gồm 86 tài khoản cấp 1, 120tài khoản cấp 2 ,02 tài khoản cấp 3 và 6 tài khoản ngoài bảng

- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm

- Đơn vị tiền sử dụng ghi chép kế toán là VND

- Hình thức kế toán đang áp dụng: Chứng từ ghi sổ, định kỳ 10 ngày lập chứng từ ghi sổ 1 lần

- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ

- Phương pháp kế toán TSCĐ: Phương pháp khấu hao, áp dụng khấu haotheo đường thẳng, nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo trị giá vốn thực tế

- Phương pháp tính giá trị vật tư xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên

2.1.2 Hệ thống chứng từ kế toán.

Xác định được ý nghĩa, nguyên tắc tổ chức chứng từ, công ty đã xây dựng danh mục chứng từ hợp lý, đầy đủ, phù hợp với điều kiện kế toán của công ty Công ty vận dụng hệ thống chứng từ theo Quyết định số

15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

Trang 23

Danh mục các loại chứng từ mà Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long sử dụng theo mẫu của bộ Tài chính ban hành gồm có:

- Chứng từ kế toán tiền lương:

+ Bảng chấm công (mẫu 01a-LĐTL)

+ Bảng thanh toán tiền lương (mẫu 02-LĐTL)

+ Bảng trích nộp các khoản theo lương (mẫu 10-LĐTL)

+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (mẫu 11-LĐTL)

- Chứng từ kế toán hàng tồn kho:

+ Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)

+ Phiếu xuất kho (mẫu 02 –VT)

+ Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 04-VT)

+ Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (mẫu 05-VT)+ Bảng kê mua hàng (mẫu 06-VT)

+ Bảng phân bổ nguyên liệu, công cụ, dụng cụ (mẫu 07-VT)

- Chứng từ kế toán vốn bằng tiền:

+ Phiếu thu (mẫu 01-TT)

+ Phiếu chi (mẫu 02-TT)

+ Giấy đề nghị tạm ứng (mẫu 03-TT)

+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng (mẫu 04-TT)

+ Giấy đề nghị thanh toán (mẫu 05-TT)

+ Biên lai thu tiền (mẫu 06-TT)

+ Bảng kiểm kê quỹ (mẫu 08a-TT)

+ Bảng kê chi tiền (mẫu 09-TT)

- Chứng từ kế toán tài sản cố định:

+ Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01-TSCĐ)

+ Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02-TSCĐ)

Trang 24

+ Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu 03-TSCĐ)+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 04-TSCĐ)

+ Biên bản kiểm kê TSCĐ (mẫu 05-TSCĐ)

+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (mẫu 06-TSCĐ)

Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản luật khác:

- Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH

- Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản

- Hoá đơn GTGT

- Hoá đơn dịch vụ thuê tài chính

- Bảng kê thu mua hàng hoá không có hoá đơn

- Phiếu cấp hạn mức vật tư

Và nhiều chứng từ liên quan khác

* Các loại sổ công ty sử dụng

+ Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ nhật ký, sổ cái

+ Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết

2.1.3 Hệ thống tài khoản kế toán

Công ty vận dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết địnhsố15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính (đã sửađổi bổ sung) Các tài khoản thống nhất về nội dung, kết cấu và phương phápphản ánh ghi chép nhằm đảm bảo việc lập chứng từ, ghi sổ kế toán Đảmnguyên tắc thống nhất, nguyên tắc chuẩn mực và nhất quán

Công ty căn cứ vào đặc điểm của lĩnh vực sản xuất kinh doanh, sự đadạng của nguyên vật liệu, quy mô tiêu thụ lớn cũng như khối lượng bảo quản nhiều mà tiến hành mở nhiều tài khoản chi tiết để thuận tiện kiểm soát và quản lí Cụ thể:

- Đối với hàng tồn kho: Công ty mở tài khoản chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu, nhiên liệu và sản phẩm

Vd:

Trang 25

TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: được sử dụng khi mua các loại nguyên vật liệu để sản xuất

TK 152,153: NVL, CCDC dùng để phản ánh mua NVL,CCDC phụ tùng thay thế

TK 156: Hàng hóa: thể hiện các loại sản phẩm dùng để xuất bán

TK 138: Phản ánh câc khoản phải thu

TK 142, TK 242: dùng để phản ánh các khoản chi phí được phân bổ trong kì ngắn hạn và dài hạn

TK 211, TK 212: Dùng để phản ánh TSCĐ mua về sử dụng trong quản

lý và bán hàng

TK 214: thể hiện mức hao mòn của TSCĐ hàng tháng, hàng năm

TK 331: Phản ánh các khoản phải trả nhà cung cấp khi mua hàng hóa chưa thanh toán

TK 338: phản ánh các khoản phải trả khác, các TK cấp 3 thể hiện chi phíbảo hiểm gồm: BHXH, BHYT, BHTN…

TK 333: Thuế GTGT đầu ra được khấu trừ của hàng hóa bán ra

TK 334: dùng để phản ánh lương công nhân viên trong công ty

TK411: Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty trong kì thể hiện tăng giảm như thế nào

TK 412:Phản ánh lãi hàng năm của công ty trong kì thể hiện tăng giảm như thế nào

TK 511: Doanh thu của các đơn hàng tập hợp trong kì

Trang 26

Cuối kì, kế toán tập hợp chi phí để xác định KQKD vào TK 911 Sau đó kêt chuyển sang TK 421 và kinh doanh tiếp hoặc trích lập các quỹ.

Cùng với việc trích lập các quỹ như: quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ dự phòng tài chính, giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi ,,,, là các

TK 129, TK 139, TK159, TK 229…

Nhìn chung hệ thống tài khoản của công ty rất đơn giản, công ty cần chi tiết các TK cấp 3 và chi tiết cho từng sản phảm để tiện theo dõi

Trang 27

2.1.4 Hệ thống sổ sách kế toán

Công ty áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ

Sơ đồ 2.1: Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ tại Công ty cổ phầncông nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long.

Ghi chú :

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng tổng hợp chi tiết

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối nămĐối chiếu, kiểm tra

Trang 28

Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng

từ kế toán cùng loại đã đựơc kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Cácchứng từ kế toán khi làm căn cứ chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ

kế toán chi tiết có liên quan

Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng

số phát sinh Nợ, tổng phát sinh Có và số dư của từng loại tàì khoản trên sổ Cái Căn cứ vào sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh

Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chitiết được dùng để lập Báo cáo tài chính

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau Tổng

số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, số dư của từng tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết

2.1.5 Hệ thống báo cáo kế toán

Định kỳ khi công việc lập báo cáo phải tiến hành thì các kế toán viên lậpcác báo cáo tổng hợp của từng phần hành và bảng cân đối số phát sinh các tàikhoản do mình phụ trách giao cho kế toán trưởng Kế toán trưởng xem và đốichiếu với sổ tổng hợp các tài khoản để lên báo cáo tài chính nộp lên chi cụcthuế

-Kế toán lập báo cáo tài chính theo năm

-Nơi gửi báo cáo: + Cơ quan thuế

+ Ban Giám Đốc

Trang 29

+ Cơ quan đăng ký kinh doanh.

* Các loại báo cáo tài chính:

- Bảng Cân đối kế toán ( Mẫu số B02- DN)

- Báo cáo kết quả kinh doanh ( Mẫu số B02- DN)

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 – DN)

- Thuyết minh báo cáo tài chính( Mẫu số B09- DN)

* Các loại báo cáo quản trị:

- Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh

- Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng

- Báo cáo chi tiết TSCĐ

- Báo cáo chi tiết hàng tồn kho

- Báo cáo nguồn vốn

- Báo cáo giá thành

Các báo cáo quản trị cung cấp thông tin tài chính - kế toán phụ vụ choquản lý nội bộ của Công ty, gồm có: Báo cáo tổng hợp doanh thu, Báo cáotổng hợp chi phí, Báo cáo về số dư công nợ

- Báo cáo công nợ đối với khách hàng và nhà cung cấp: Báo cáonày được lập để theo dõi sát sao các khoản phải thu, phải trả để từ đó racác quyết định kinh doanh kip thời

- Báo cáo nhanh về các mặt hàng tiêu thụ mạnh trong tháng: Báo cáo nàygiúp cho Công ty đánh giá được mức tiêu thụ của các măt hàng, giúp chophòng kinh doanh nắm bắt được các mặt hàng bán chạy, đánh giá được thịhiếu và xu hướng thị hiếu của thị trường Từ đó ra các quyết định kinhdoanh nên nhập mặt hàng nào, số lượng nhiều hay ít

Hàng tháng, hoặc bất thường, theo yêu cầu của giám đốc kế toán trưởngphải lập báo cáo quản trị của công ty để giám đốc có những quyết định phùhợp với tình hình kinh doanh của công ty

- Kỳ lập báo cáo: Đối với các BCTC thì kỳ lập báo cáo là năm, còn đối vớicác báo cáo khác thì được lập theo tháng

Trang 30

2.1.6 Bộ máy kế toán

 Sơ đồ bộ máy kế toán

Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và

xây dựng thương mại Thăng Long

 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận

+ Kế toán trưởng: Giúp giám đốc công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn

bộ công tác kế toán, tài chính thông tin kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý mới và theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán nhà nước và điều lệ kế toán trưởng hiện hành

- Tổ chức bộ máy kế toán, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ và đội ngũ cán bộ tài chính kế toán trong công ty Phổ biến hướng dẫn thực hiện và cụ thể hoá kịp thơì các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán nhà nước, của

Bộ xây dựng và của Tổng công ty

Kế toán tiền lương, BHXH

Kế toán các đội xây dựng

Kế toán công nợ

Kế toán ngân hàng

Thủ quỹ

Trang 31

- Tổ chức việc tạo nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn.

- Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách, chứng từ kế toán Chỉ đạo về mặt tài chính việc thực hiện các hợp đồng kinh tế

- Tổ chức kiểm tra kế toán

- Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế

- Chỉ đạo lập kế hoạch tài chính tín dụng

- Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty và kế toán trưởng tổng công

ty về toàn bộ công tác tài chính kế toán

+ Kế toán vật tư TSCĐ

- theo dõi tình hình nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu của công ty

- Nhập phiếu nhập,xuất vật tư

- Theo dõi TSCĐ và tính khấu hao hàng tháng

- Theo dõi thanh lý TSCĐ, Kiểm tra quyết toán sửa chữa lớn TSCĐ, tái đầu tư, lập hồ sơ thủ tục về đầu tư xây dựng cơ bản, quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản

- Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, điều động nội bộ trong công ty

- Theo dõi công tác thu vốn các công trình do công ty thi công

- Lập báo cáo định kỳ và thường xuyên về vốn chủ sở hữu của công ty + Kế toán tổng hợp

- Thực hiện các phần hành kế toán còn lại đồng thời kiểm tra số liệu kế toán của các bộ phận khác chuyển sang để phục vụ cho công tác kế toán, lập các báo cáo kế toán và có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu phải trả của người mua, người bán và các khoản tạm ứng trong công ty

+ Kế toán tiền gửi ngân hàng

- Theo dõi tiền vay và tiền gửi ngân hàng

Trang 32

- Theo dõi thanh toán với ngân sách - thanh toán nội bộ, thanh toán với cung cấp, các khoản phải thu của khách hàng.

- Theo dõi công tác thu vốn các công trình, quyết toán chi phí với các xí nghiệp, đội xây dựng trực thuộc công ty hàng tháng lập cáo báo cáo theo dõi tình hình thu vốn toàn công ty Lập báo cáo trình đơn vị các công trình trọng điểm khi phát sinh

- Lập séc, uỷ nhiệm chi, lập kế hoạch tín dụng vốn lưu động, kế hoạch lao động tiền lương các tờ khai về thuế và thanh toán với ngân sách, biên bản đối chiếu với cụ thể

- Tính toán các khoản phải thu của các đội xây dựng và xí nghiệp xây lắptrực thuộc

- Tham gia các báo cáo kế toán và quyết toán tài chính

- Lập phiếu thu chi

+ Kế toán tiền lương BHXH

- Hạch toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản khấu trừ vào lương và cáckhoản thu nhập khác

- Theo dõi phần trích nộp và chi trả BHXH, làm quyết toán và thanh toánchi BHXH theo quy định

- Theo dõi phần trích nộp và chi trả kinh phí công đoàn ,BHYT

- Theo dõi thanh toán tạm ứng hàng tháng và quyết toán vốn lãi cho các khoản tiền gửi tiết kiệm để xây dựng công ty từ thu nhập của cán bộ công nhân viên chức

- Tập hợp, theo dõi chi phí khối cơ quan công ty, tham gia lập báo cáo kếtoán và quyết toán tài chính của công ty

+ Thủ quỹ kiêm thống kê:

- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh từng tháng

- Bảo quản theo dõi sổ số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ của quỹ

Trang 33

- Ghi chép thường xuyên việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

- Thanh toán các khoản bằng ngân phiếu hoặc tiền mặt

+ Kế toán công nợ

- Phụ trách theo dõi công việc thực hiện thu hồi vốn

- Kiểm tra sổ sách kế toán nắm bắt số liệu về công nợ phải thu, phải trả

để giải quyế kịp thời khi có vấn đề xảy ra

+ Kế toán ở các đội xây dựng trực thuộc công ty là các nhân viên kế toándưới sự hướng dẫn kiểm tra của phòng kế toán xí nghiệp có nhiệm vụ lập chứng từ kế toán phát sinh tại các đội, xí nghiệp xây lắp, tính lương công nhân sản xuất trực tiếp, gián tiếp định kỳ, hay hàng tháng lập báo cáo gửi về công ty, theo mẫu biểu quy định và yêu cầu của phòng tài chính kế toán của công ty Kiểm tra đối chiếu số liệu với phòng tài chính kế toán và tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuả từng đội và xí nghiệp xâp lắp giao cho phòng tài chính kế toán vào cuối tháng

Các bộ phận kế toán có nhiệm vụ và chức năng khác nhau nhưng có mốiquan hệ chặt chẽ, thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau giúp hoàn thành nhiệm vụ kếtoán tại công ty

2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu của Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long.

2.2.1.Kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long.

2.2.1.1.Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của tài sản cố định

 Khái niệm:Tài sản cố định là tài sản thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn

sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó

Trang 34

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy

- Thời gian sử dụng từ 1 năm trở nên

- Có giá trị từ 30.000.000đ trở lên

 Đặc điểm

TSCĐ của công ty gồm các loại máy móc dùng cho xây dựng như mấyxúc, máy ủi, ô tô, máy bơm nước, máy trộn bê tông, máy lu, máy cắtthép … Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khi tham gia quá trìnhkinh doanh các TSCĐ bị hao mòn và giá trị của nó được dịch chuyểntừng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh

 Nhiệm vụ của tài sản cố định

- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiện có,tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng nhưtại từng bộ phận sử dụng, cung cấp thông tin cho kiểm tra, giám sát thườngxuyên việc bảo quản, giữ gìn TSCĐ và kế hoạch đầu tư mới cho tài sản cốđịnh

- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sảnxuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ quy định

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cốđịnh, giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và công việc sửa chữa

- Tính toán và phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bịthêm, đổi mới, nâng cấp hoặc tháo gỡ bớt hệ thống làm tăng giảm nguyên giátài sản cố định

- Tham gia kiểm kê định kỳ hay kiểm tra bất thường tài sản cố định theoquy định của nhà nước và yêu cầu bảo toàn vốn, tiến hành phân tích tình hìnhtrang bị, huy động, bảo quản, sử dụng TSCĐ tại đơn vị nhằm quản lý chặt chẽ

Trang 35

hơn và tránh thất thoát hay biển thủ tài sản, đồng thời tham gia đánh giá lại khicần thiết.

Bảng thống kê tài sản cố định tại Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây

dựng thương mại Thăng Long Biểu 2.1: Trích bảng thống kê tài sản cố định của Công ty cổ phần công nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long tháng 11/2014.

Stt Tên máy móc thiết bị Đơn

vị Số lượng

Tình trạng

sử dụng

Chấtlượng

17 Máy cắt uốn thép (Trung Quốc) cái 4 Tự có Tốt

18 Máy kiểm tra độ chặt của đất cái 3 Tự có Tốt

21 Ô tô 4 chỗ+ xe MISUBISHI cái 2 Tự có Tốt

22 Máy bắt vít BLACH- BEKKER cái 2 Tự có Tốt

Trang 36

Do TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dàinên việc hạch toán và ghi sổ kế toán yêu cầu kế toán phải hạch toán cẩn thận,chi tiết và chính xác đảm bảo phản ánh đúng tình hình biến động tăng hoặcgiảm của TSCĐ Vì vậy, hạch toán ban đầu đóng một vai trò rất quan trọng,

nó là nền tảng cho các khâu hạch toán tiếp theo như phân bổ khấu hao tài sản

cố định hàng tháng, hàng năm Các chứng từ kế toán vận động liên tục kế tiếpnhau được gọi là luân chuyển chứng từ Phương pháp chứng từ kế toán hiệnnay được sử dụng trong các doanh nghiệp nói chung, trong Công ty cổ phầncông nghệ đầu tư và xây dựng thương mại Thăng Long nói riêng là một yếu

tố không thể thiếu được trong hệ thống phương pháp hạch toán kế toán

Là công ty chuyên về lĩnh vực xây lắp , công ty đầu tư trang thiết bịmáy móc phục vụ cho quá trình thi công, xây dựng, kế toán căn cứ vào Hóađơn GTGT, Biên bản bàn giao nghiệm thu TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ,hóa đơn kiêm phiếu xuất kho để làm căn cứ nhập vào phần mềm kế toán

2.2.1.2.Các chứng từ, tài khoản, số sách công ty sử dụng

Trang 37

2141 Hao mòn tài sản cố định hữu hình

2142 Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính

2143 Hao mòn tài sản cố định vô hình

Trang 38

Sơ đồ 2.3: Trình tự luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ

sử dụng

Lưu chứng từ

Bộ phận

sử dụng

Kế toán TSC Đ

Bộ phận mua hàng

Giám đốc

Bộ phận mua hàng

Giám đốc

Duyệt giá

Nhập

số liệu vào máy

Nhận bàn giao đưa SD

Mua TSCĐ lấy HĐ

Liên

hệ lấy báo giá

Xem xét ký duyệt

Giấy

đề xuất mua TSCĐ

Trang 39

Khi có phát sinh nhu cầu cần sử dụng TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất,quản lý, các phòng ban, các bộ phận, lập giấy yêu cầu trình giám đốc kýduyệt Nếu yêu giấy yêu cầu được ký duyệt sẽ được chuyển đến bộ phận muahàng Bộ phận mua hàng lấy báo giá rồi trình giám đốc ký duyệt Bộ phậnmua hàng căn cứ vào mức giá đã được giám đốc ký duyệt để lựa chọn nhàcung cấp rồi tiến hành mua TSCĐ cố định Nhà cung cấp viết hóa đơn GTGTgiao liên 2 (liên đỏ) cho người mua, người mua kiểm tra chất lượng, kỹ thuậtcủa TSCĐ sau đó 2 bên tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ và giaoTSCĐ Toàn bộ chứng từ bao gồm giấy đề xuất, bảng báo giá, hóa đơn GTGTmua TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ và một số chứng từ khác có liên quanđược chuyển đến phòng kế toán Kế toán vật tư và tiêu thụ được giao nhiệm

vụ theo dõi tình hình biến động của TSCĐ hữu hình sẽ có trách nhiệm hạchtoán vào phần mềm kế toán, tiến hành tính khấu hao theo phương pháp đườngthẳng và phân bổ cho từng tháng, cuối cùng toàn bộ chứng từ được đưa vàolưu trữ và bảo quản

 Trình tự luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ

Khi TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh được bán hay thanh

lý, nguyên giá và hao mòn luỹ kế được xoá sổ và bất kỳ các khoản lỗ,lãi nào phát sinh việc thanh lý đều được tính vào báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh trong kỳ

Trang 40

Sơ đồ 2.4:Trình tự luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ

Khi TSCĐ đã hết thời gian sử dụng, không còn đáp ứng được công nghệ kỹthuật hoặc doanh nghiệp không còn nhu cầu sử dụng, bộ phận, phòng ban sửdụng lập giấy đề nghị thanh lý, nhượng bán TSCĐ trình lên giám đốc kýduyệt Sau khi được sự phê duyệt, bộ phận sử dụng tiến hành thanh lý nhượngbán TSCĐ, lập biên bản thanh lý, nhượng bán và lập hoá đơn GTGT đầu racho người mua

Trong mọi trường hợp giảm TSCĐ, kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xácđịnh đúng những khoản thiệt hại và thu nhập (nếu có), Chứng từ chủyếu là “Biên bản thanh lý TSCĐ” mẫu 02- TSCĐ ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính

2.2.1.4 Hạch toán kế toán tăng giảm TSCĐ

lý, NB

Biên bản thanh

lý, NB

Ghi giảm TSCĐ

Xét duyệt

Bộ phận

sử dụng

Bộ phận

sử dụng

Giám đ

Kế toán

Lưu trữ, bảo quản chứn

g từ

Ngày đăng: 10/04/2016, 23:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] PGS - TS Ngô Thế Chi, TS. Trương Thị Thủy, Giáo trình kế toán tài chính , NXB Tài chính, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính
[4] PTS Phạm Văn Dược, Hướng dẫn tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức kế toán quản trị trong các doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
[1] Th.s Phạm Thị Hồng Diệp, Đề cương bài giảng kế toán tài chính, 2009 Khác
[2] Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, Tài liệu Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp, 10/2015 Khác
[5] Chế độ kế toán doanh nghiệp, NXB thống kê Khác
[6] QĐ số 15 của Bộ tài chính, Ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w