Dân số thưa thớt, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao, địa bàn xã bị chia cắt bởi nhiều hệ thống sông ngoài và đồi núi, giao thông đi lại cách trở vào mùa mưa có nhiều thô
Trang 1PHẦN 1
MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài
Mọi sinh vật trên Trái Đất từ lúc sinh ra cho đến khi mất đi đều gắn liềnvới đất đai, đó là môi trường sống của con người, sinh vật Đất đai là nguồn tàinguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố khu dân
cư, xây dựng cơ sở văn hóa, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng
Đất đai luôn gắn liền với sự sống còn của nhân loại, của mỗi quốc gia Nó
là nguyên nhân dẫn đến các cuộc chiến tranh giành thuộc địa, quyền lực giữacác quốc gia, vùng lãnh thổ Trải qua bao thế hệ nhân dân ta đã tốn bao nhiêuxương máu để tạo lập và bảo vệ được vốn đất đai như ngày hôm nay Vì vậychúng ta cần quản lý, sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả đồng thời phải cải tạonguồn tài nguyên đất đai hiện có
Ngày nay, với sự phát triển của kinh tế xã hội và dân số thì vấn đề đất đaingày càng trở nên nóng bỏng hơn bao giờ hết và là mối quan tâm hàng đầu của
xã hội Việt Nam là nước nông nghiệp có dân số đông, tỷ lệ gia tăng dân số cao
Do vậy, công tác quản lý và sử dụng đất đai thế nào cho hiệu quả đang trở thànhmối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước Trong những năm gần đây Đảng
và Nhà nước ta đã có những chủ trương chính sách về đất đai nhằm nâng caohiệu quả sử dụng đất Việc sử dụng đất có ảnh hưởng rất to lớn đến phát triểnkinh tế xã hội, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng cây trồng vật nuôi Vì vậy,chúng ta cần có phương án sử dụng đất đúng mục đích và hợp lý để mang lạihiệu quả kinh tế cao cho từng ngành, từng vùng, phù hợp với định hướng pháttriển kinh tế xã hội của từng địa phương Với sự phát triển nền kinh tế như hiệnnay, đất đai thể hiện vai trò quan trọng xã hội cả những tác động trực tiếp củangười sử dụng đất đã làm cho tình hình sử dụng đất đang thay đổi và diển biếnphức tạp
Xã Phước Xuân là một trong 12 xã, thị trấn cuar huyện Phước Sơn, nằm ởkhu vùng thấp của huyện Dân số thưa thớt, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao, địa bàn xã bị chia cắt bởi nhiều hệ thống sông ngoài và đồi núi, giao thông đi lại cách trở vào mùa mưa có nhiều thôn bị cô lập do lụt lội gây ra
Trong những năm qua, công tác quản lý và sử dụng quỹ đất trên địa bàn
đã được chính quyền rất quan tâm Bên cạnh những thành tựu đạt được đángkhích lệ, công tác quản lý và sử dụng đất ở đây vẫn còn nhiều thiếu sót và hạn
Trang 2chế, chưa tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về đất đai, do đó đã ảnhhưởng đến hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ đất trên địa bàn
Xuất phát từ những nội dung trên, được sự nhất trí của Khoa Tài NguyênĐất và Môi Trường Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Huế và dưới sựhướng dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn thạc sĩ Nguyễn Văn Bình, tôi tiến
hành thực hiện đề tài: “Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn
xã Phước Xuân - huyện Phước Sơn - tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 –2014.
Mong muốn đánh giá một cách khách quan, đúng thực tế với tình hình quản lý
và sử dụng đất của xã, nhằm góp phần đưa công tác quản lý và sử dụng hiệuquả
1.3 Yêu cầu đề tài
- Nắm vững những nội dung quản lý nhà nước về đất đai
- Thu thập tài liệu, số liệu chính xác
- Nắm vững các Nghị định, Thông tư, Chỉ thị pháp luật về đất đai
- Đánh giá đúng tiềm năng đất đai, tình hình quản lý và sử dụng đất đai tạiđịa phương
- Đề xuất giải pháp phải phù hợp với thực tế của địa phương
Trang 3PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm chung về đất đai
Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất đai được nhìn nhận nhưmột nhân tố sinh thái (FAO, 1976) Trên quan điểm nhìn nhận của FAO thì: "đấtđai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnhhưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất Như vậy đất đai đượchiểu như là tổng thể của nhiều yếu tố bao gồm: khí hậu, địa hình/địa mạo, đất,thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật tự nhiên, những biến đổicủa đất do hoạt động của con người"
“Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các cấuthành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt như: khí hậu, bề mặt,thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nướcngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cưcủa con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại(san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá,…)”
Từ những định nghĩa trên, đất đai được hiểu là: Đất đai là một vùng đất có
vị trí cụ thể, có ranh giới và có những thuộc tính tổng hợp của các yếu tố tựnhiên, kinh tế - xã hội như: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, địa chất, địa mạo,thủy văn, động thực vật và các hoạt động sản xuất của con người
- Nhân tố kinh tế xã hội: Bao gồm chế độ chính trị, dân số, lao dộng,chính sách đất đai, cơ cấu kinh tế
- Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế xã hội.đất đai là địa điểm, là cơ sở các công trình công nghiệp, thủy lợi, giao thông vàcác công trình hạ tầng kỹ thuật
Trang 4- Đất đai cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp xây dựng nhưgạch gói, xi măng, gốm xứ……
Đất đai là điều kiện chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt độngcủa con người Đất đai vừa là đối tượng lao động vừa là phương tiện lao độngnên đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt Đất đai có những tính chất đặc biệt khácvới các tư liệu sản xuất khác:
2.1.3 Khái niệm quản lý và quản lý nhà nước về đất đai
Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó, nhằm trật
tự hóa nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định
Quản lý Nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lựcpháp luật nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của conngười, để duy trì và phát triển mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thựchiện những chức năng nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Quản lý Nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của cơ quan nhànước có thẩm quyền để thực hiện việc bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước về đất đai
đó, các hoạt động trong việc nắm chắc tình hình quản lý sử dụng đất, trong việcphân phối và phân phối lại vốn đất theo quy hoạch, trong việc kiểm tra giám sáttình hình sử dụng đất
Đối tượng của quản lý Nhà nước về đất đai là toàn bộ vốn đất của nhànước (toàn bộ đất đai trong phạm vi ranh giới quốc gia từ biên giới đến hải đảo,vùng trời, vùng biển) đến từng chủ sử dụng đất
2.1.4 Đối tượng của quản lý nhà nước về đất đai
Tại điều 13 của Luật đất đai 2003, căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đaiđược phân thành 3 loại:
Trang 5- Bảo đảm sử dụng hợp lý của Nhà nước.
- Tăng cường hiệu quả kinh tế sử dụng đất
- Bảo vệ đất, cải tạo đất và bảo vệ môi trường
b Yêu cầu
Phải đăng ký thống kê đất đai để Nhà nước nắm chắc toàn bộ diện tích,chất lượng đất đai ở mỗi đơn vị hành chính từ cơ sở đến Trung ương
2.1.5 Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai
Quản lý đất đai là một dạng cụ thể của quản lý Nhà nước do đó phải tuântheo những nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc thu hút nhân dân tham gia quản lý Nhà nước
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
- Nguyên tắc kế hoạch hóa
- Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ
- Nguyên tắc kết hợp quan hệ trực tuyến với chức năng trên cơ sở trực tuyến
- Nguyên tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng
- Nguyên tắc phân định chức năng và quyền hạn
Đồng thời trong quản lý đất đai cũng phải tuân theo những nguyên tắc đặcthù của nó như:
- Phải quản lý toàn bộ quỹ đất quốc gia, không quản lý lẻ tẻ từng vùng
- Quản lý đất đai cả về số lượng và chất lượng phục vụ cho mục đích sử dụng
- Quản lý đất đai phải thể hiện theo hệ thống và phương pháp thống nhấttrong cả nước Những quy định, biểu mẫu phải thống nhất trong cả nước vàtrong ngành địa chính
- Số liệu só sánh không chỉ theo từng đơn vị nhỏ mà phải thống nhất sosánh trong cả nước
- Tài liệu trong quản lý phải phổ thông, những đặc điểm riêng biệt củatừng địa phương, cơ sở phải được phản ánh
- Những điều kiện riêng lẻ phải được tổng hợp ở phần phụ lục
Trang 6- Quản lý đất đai phải khách quan, chính xác đúng với số liệu thực tế.
- Tài liệu quản lý đất phải đảm bảo tính pháp luật
- Quản lý Nhà nước về đất đai phải trên cơ sở pháp luật, Luật đất đai vàcác văn bản, biểu mẫu quy định, hướng dẫn của Nhà nước và các cơ quanchuyên môn từ Trung ương đến địa phương
- Quản lý đất đai phải tuân theo nguyên tắc tiết kiệm và đạt hiệu quả cao
2.1.5.1 Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về đất đai
- Nội dung tài liệu quản lý không phụ thuộc vào mục đích sử dụng
- Số liệu quản lý đất đai phải bao hàm cả số lượng, chất lượng, loại, hạngphục vụ cho mục đích sử dụng của loại đó
- Quản lý đất đai phải thể hiện theo hệ thống và phương pháp thống nhấttrong cả nước Những quy định, biểu mẫu phải được thống nhất trong cả nước
- Quản lý đất đai phải đảm bảo tính khách quan, chính xác, đúng như kếtquả, số liệu nhận được từ thực tế
- Quản lý nhà nước về đất đai phải trên cơ sở pháp luật, luật đất đai và cácvăn bản, biểu mẫu quy định, hướng dẫn của nhà nước và các cơ quan chuyênmôn từ trung ương đến cơ sở
- Quản lý đất đai phải tuân theo quy tắc tiết kiệm, mang lại hiệu quả kinh
Trang 7- Phương pháp đòn bẫy kinh tế
- Phương pháp hành chính [1]
2.1.5.2 Trình tự và chu trình quản lý nhà nước về đất đai
* Trình tự quản lý nhà nước về đất đai
- Tổ chức hội nghị lấy ý kiến tham gia quyết định chọn phương án
- Tổ chức thực hiện: Trong quá trình đôn đốc, theo dõi tiến độ, phân tíchtình hình và điều chỉnh để đạt kết quả tốt
- Cuối cùng là tổng kết rút kinh nghiệm
* Chu trình quản lý Nhà nước về đất đai
- Đo đạc thành lập bản đồ địa chính
- Điều tra nông hoá thổ nhưỡng
- Đánh giá đất và phân hạng đất
- Đăng ký thống kê ban đầu, lập sổ địa chính
- Ban hành các văn bản pháp luật, thể lệ về quản lý đất đai
- Thanh tra kiểm tra việc chấp hành chính sách đất đai
- Giao đất, thu hồi đất
- Giải quyết vi phạm, tranh chấp đất đai
- Đăng ký và thống kê biến động đất đai
2.1.6 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai
Tại mục 2, điều 6 của Luật đất đai 2003, Nhà nước ta ban hành 13 nộidung quản lý Nhà nước về đất đai
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện các văn bản đó;
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,lập bản đồ hành chính;
Trang 8- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất Lập bản đồ địa chính, bản đồhiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Quản lý việc giao đất,cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất;
- Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất;
- Thống kê, kiểm kê đất đai;
- Quản lý tài chính về đất;
- Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bấtđộng sản;
- Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất;
- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về đất đai và
xữ lý vi phạm pháp luật về đất đai;
- Giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạmtrong việc quản lý và sử dụng đất đai;
- Quản lý các hoạt động dịch vụ công;
2.1.6.1 Điều kiện quản lý nhà nước về đất đai có hiệu quả
- Vai trò lãnh đạo của Đảng (cấp ủy ở các địa phương) tổ chức lãnh đạo,tuyên truyền giáo dục toàn Đảng, toàn dân chấp hành đầy đủ đường lối chínhsách pháp luật của nhà nước
- Luật đất đai, văn bản dưới Luật kịp thời và được học tập, phổ biến rộngrãi đến từng người dân
- Bộ máy chuyên môn của ngành địa chính phải hoàn chỉnh, đồng bộ từTrung ương đến địa phương Cán bộ lãnh đạo phải có chuyên môn , phẩm chất,đạo đức, năng lực quản lý
- Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng kịp thời sựphát triển của khoa học kỹ thuật và khoa học quản lý
- Có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục vụ kịp thời và đáp ứng yêu cầuđổi mới về công nghệ viễn thám, tin học
2.1.6.2 Căn cứ pháp lý để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất
Để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất chúng ta phải căn cứ vào hệthống các văn bản quy phạm pháp luật của ngành luật đất đai do Nhà nước quy
Trang 9định Bởi vì đây là cơ sở của việc xây dựng các biện pháp quản lý và sử dụngđất Đây là căn cứ pháp lý duy nhất được Nhà nước xây dựng để thực hiệnquyền sở hữu và thống nhất quản lý bao gồm:
- Luật đất đai: 1987
- Hiến pháp: 1992, luật đất đai 2003
- Nghị định 181/CP của Chính phủ về thi hành luật đất đai 2003 và thông
2.2.1 Tình hình quản lý và sử dụng đất ở Việt Nam trong thời gian qua
Tình hình quản lý và sử dụng đất ở nước ta trong thời gian vừa qua đặcbiệt là trước khi có Luật đất đai 2003 ra đời có nhiều mặt thuận lợi cũng nhưnhững khó khăn và thách thức Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bảnnghị định, chỉ thị, nghị quyết đã tạo ra những cơ sở pháp lý và thống nhất đểquản lý đất đai Nên đã khắc phục được những khó khăn, hạn chế của sự thiếukhoa học và chưa thực sự đồng bộ trước đây Nhưng vẫn còn những tồn tại,vướng mắc vẫn còn ràng buộc, chồng chéo, thiếu đồng bộ gây ảnh hưởng đến quyền
và lợi ích của người sử dụng đất, các cơ quan pháp lý chưa được thông thoáng tạonên áp lực cũng như khó khăn lên công tác quản lý và sử dụng đất Giai đoạn nàyĐảng và Nhà nước ta cũng đổi mới, nâng cao hiệu lực pháp lý Nhà nước nhưng lạimang tính thận trọng thăm dò Đặc biệt là quyền sử dụng đất ổn định lâu dài vẫnchưa được thừa nhận và các vấn đề trong đất nông nghiệp
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đang càng ngày càng tăng cao, đòi hỏibức xúc của lĩnh vực cũng có sự thay đổi, đó là việc Luật đất đai 1993 ra đờiđược thông qua Quốc hội IX ngày 14/7/1993 và các văn bản nghị định củaChính phủ và các bộ ngành liên quan tiếp tục ra đời để triển khai Luật đất đai
1993 ra thực tế Từ khi áp dụng Luật đất đai 1993 ra thực tiễn, đã góp phần giảiquyết những vướng mắc tồn tại trước đây Trên cơ sở này đất đai thuộc sở hữutoàn dân do nhà nước thống nhất quản lý Các quyền và nghĩa vụ lợi ích hợp
Trang 10pháp của người sử dụng được thừa nhận và mở rộng Các hộ gia đình cá nhân sửdụng đất lâu dài ổn định được giao đất Đồng thời mở rộng thêm các quyền:chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, Đã tạo nên hiệu quả quản lý
và sử dụng đất cao hơn, thiết thực hơn so với khi Luật đất đai 1993 chưa ra đời
Nền kinh tế - xã hội của đất nước ta ngày càng phát triển mạnh đã kéotheo nhu cầu sử dụng đất cũng tăng lên và quá trình quản lý đất đai cũng phứctạp hơn Có những vấn đề mà Luật đất đai 1993 chưa thể giải quyết được hoặcchưa đồng bộ, một số quyền và lợi ích của người sử dụng đất cũng như công tácquản lý chưa được đảm bảo tốt nhất
Với tình hình đó Đảng và Nhà nước ta tiếp tục ban hành và triển khai thựchiện một số văn bản luật, đặc biệt là Luật đất đai 2003 ra đời đã bổ sung, sửa đổi
và mở rộng so với Luật đất đai 1993 đã đảm bảo được cơ sở pháp lý đối vớicông tác quản lý và sử dụng đất trong thời kỳ mới Từ khi Luật đất đai 2003được sử dụng và triển khai ra thực tiễn đã góp phần quản lý chặt chẽ nguồn tàinguyên đất, các quyền và nghĩa vụ được đảm bảo, tiềm năng đất đai được khaithác và sử dụng đất có hiệu quả và bền vững Nhìn chung, Luật đất đai 2003 rađời đã và đang đem lại cho công tác quản lý và sử dụng đất rất nhiều thuận lợi,đất đai được sử dụng ổn định nền nếp, công tác quản lý cũng công bằng và chặtchẽ hơn
2.2.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất ở địa bàn xã Phước Xuân
Trước ngày 10/4/2002 thuộc khối 8-9 của ủy ban nhân dân thị trấn KhâmĐức huyện Phước Sơn Ngày 10/4/2002 Ủy Ban Nhân Dân xã Phước Xuân đượcthành lập Bộ phận cơ quan nhà nước của xã chưa có cán bộ địa chính chuyênmôn mà có cán bộ kiêm nhiệm nên việc quản lý đất đai thiếu chặt chẻ , tìnhtrạng lấn chiếm đất đai làm nhà ở, nương rẩy trái phép, sử dụng không đúngmục đích thường xuyên xảy ra Từ năm 2009 khi có cán bộ chuyên ngành Quản
lý đất đai đến nay Nên công tác quản lý đất dần đi vào nề nếp, thực hiện côngtác thống kê, kiểm kê đúng định kỳ, báo cáo tình hình biến động đất đai hằngnăm về cấp trên theo quy định, phối hợp kiểm tra, giải quyết các trường hợptranh chấp, đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân
Về ranh giới hành chính đến nay hoàn thành cơ bản hồ sơ theo chỉ thị 364/
CP của Chính phủ
Công tác đo đạc và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dântheo nghị định 64/CP của chính phủ về giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sửdụng ổn định lâu dài vào mục đích nông nghiệp và nghị định 163/1999 của
Trang 11chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân
sử dụng đất lâu dài ổn định
Đến nay chưa có quy hoach nên việc quản lý đất ở tại các điểm dân cưcòn nhiều hạn chế như: diện tích đất ở có những hộ còn lớn so với quy định, cónhững hộ không đủ diện tích để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt Quy hoạch sử dụngđất ở nông thôn chưa có nên công tác quản lý sử dụng chưa cụ thể, rất khó khăncho công tác định hướng cũng như dầu tư các công trình vùng nông thôn Việcđầu tư trên đất nông nghiệp và đất sản xuất còn nhiều bất cập trong quản lý
Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắt trong quá trình quản lý và sửdụng đất trên địa bàn: như vướng mắt trong quá trình chuyển nhượng quyền sửdụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sảngắn liền với đất, ý thức chấp hành pháp luật của người sử dụng đất chưa cao,nhân lực và trình độ chuyên môn của ngành không đồng đều và ổ định Vớinhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, UBND xã Phước Xuân nhất là bộphận chuyên môn về lĩnh vực đất đai đang ngày một phấn đấu để quản lý tốtnhất nguồn tài nguyên quý giá để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hộitrên địa bàn xã
Trong bối cảnh chung của cả nước, thực tiễn đất đai của xã Phước Xuâncũng đặt ra nhiều vấn đề trong quá trình tổ chức quản lý và khai thác sử dụng.Trước đây do công tác quản lý Nhà nước về đất đai chưa ổn định, chưa cónhững giải pháp thích hợp để giải quyết những vướng mắc còn tồn đọng, và bịbuông lỏng nên việc quản lý đất đai rất phức tạp, tình trạng tranh chấp, lấnchiếm đất đai, tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng thường xuyên xảy ra Tuynhiên trong những năm gần đây địa phương đã giải quyết được nhiều vấn đề liênquan đến đất đai, tạo điều kiện để người sử dụng khai thác tốt tiềm năng đất đai,thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trên mảnh đất của mình Bảo đảm tốt trong côngviệc quản lý và sử dụng Nhìn chung trên địa bàn xã thì tình hình quản lý và sửdụng đất đang dần dần ổn định và đi vào nề nếp Nhưng bên cạnh đó trên thực tếtrên thực tế vẫn còn nhiều bất cập, nhiều điều bất hợp lý và thiếu sót Chính vìvậy mà việc khảo sát, đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất cần phải đượctiến hành để tìm ra nguyên nhân và giải pháp thích hợp để tháo gỡ, giải quyếtnhững vướng mắc còn tồn đọng, làm cơ sở để đi đến chỉnh lý các điều luật vàtạo điều kiện cho ra đời một luật đất đai hoàn chỉnh hơn
2.2.3 Căn cứ pháp lý để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất
Để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất chúng ta phải căn cứ vào hệthống các văn bản quy phạm pháp luật của ngành luật đất đai do Nhà nước quy
Trang 12định Bởi vì đây là cơ sở của việc xây dựng các biện pháp quản lý và sử dụngđất Đây là căn cứ pháp lý duy nhất được Nhà nước xây dựng để thực hiệnquyền sở hữu và thống nhất quản lý bao gồm:
- Luật đất đai: 1987
- Hiến pháp: 1992, luật đất đai 2003
- Nghị định 181/CP của Chính phủ về thi hành luật đất đai 2003 và thông
Trang 13PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các loại đất trên địa bàn xã Phước Xuân
- Các văn bản liên quan đến tình hình sử dụng và quản lý đất đai
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Ranh giới thuộc phạm vi quản lý hành chính của xã
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu toàn bộ quỹ đất trên địa bàn xã PhướcXuân
- Phạm vi thời gian: 2010 - 2014
- Phạm vi số liệu: đề tài sử dụng các số liệu từ năm 2010 đến năm 2014
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Phước Xuân
- Tình hình quản lý đất đai giai đoạn 2010 – 2014 tại xã Phước Xuân
- Đánh giá tình hình sử dụng đất 2010 - 2014 tại xã Phước Xuân
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và côngtác quản lý trên địa bàn trong thời gian tới
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
Thu thập và nghiên cứu tài liệu là một công việc quan trọng cần thiết chobất kỳ hoạt động nghiên cứu khoa học nào Khi nghiên cứu chúng ta phải đọc vàtra cứu tài liệu có trước để làm nền tảng cho nghiên cứu Quá trình thu thập sốliệu tài liệu được thực hiện ở 2 giai đoạn:
Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp: Là phương pháp thu thập thông tin quacác văn bản, chứng từ có liên quan tới công trình nghiên cứu như điều kiện tựnhiên, kinh tế - xã hội, tình hình quản lý, sử dụng đất thông qua những báo cáo,thống kê hàng năm của UBND xã Phước Xuân và các nghị định, quyết định củacác bộ ngành liên quan
Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: ở giai đoạn này được tiến hành thu thậptại thực địa, qua quá trình phỏng vấn trực tiếp từng hộ để xác định rõ tình hình
cụ thể tại địa phương về giá đất, diện tích thửa đất, mức thu nhập của từng hộ
Trang 143.4.2 Phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp
Phương pháp này được sử dụng để bổ sung các thông tin và các số liệuliên quan đến công tác quản lý nhà nước về đất đai Bằng cách thông qua ý kiếncủa những người trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện công tác quản lý nhà nước vềđất đai Những thông tin này không theo phiếu điều tra
3.4.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu, tài liệu
Phương pháp này dùng để thống kê, tổng hợp các số liệu thu thập đượcdưới dạng bảng biểu để từ đó phân tích, tổng hợp đưa ra nhận xét, đánh giá vềvấn đề cần nghiên cứu
Diện tích đất phi nông nghiệp
Tỷ lệ sử dụng đất phi nông nghiệp(%) = x 100
Tổng diện tích tự nhiên+ Hệ số sử dụng đất
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá số lần gieo trồng các loại cây hàng nămtrên tổng diện tích cây hàng năm
Tổng diện tích gieo trồng cả năm
Hệ số sử dụng đất(ha) =
Diện tích trồng cây hằng năm
Trang 15+ Độ che phủ
Độ che phủ là tỷ lệ che phủ của rừng được tính bằng diện tích đất lâmnghiệp có rừng cộng với diện tích đất trồng cây lâu năm, chia cho tổng diện tíchđất tự nhiên
GTSL của một đơn vị diện tích đất SXNN = x100
Diện tích đất SXNN
+ Hiệu quả sản xuất của đất
Hiệu quả sản xuất của đất đai biểu thị năng lực sản xuất hiện tại của việc
sử dụng đất đai (phản ánh hiện trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế của việc sửdụng đất) Các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả sản xuất của đất như sau:
Giá trị sản lượng của một đơn vị diện tích cây trồng
Giá trị sản lượng của một đơn
vị diện tích cây trồng
=
Tổng giá trị lọai cây trồng đóDiện tích loại cây trồng đó
Giá trị tổng sản phẩm ngành nông nghiệp
Giá trị này cho biết hiệu quả sản xuất của một đợn vị diện tích đất nông nghiệp, nhằm
so sánh hiệu quả sản xuất giữa các năm, qua đó cho thấy mức độ đầu tư vốn, kỹ thuật, hiệu quả sử dụng đất, hiệu quả bố trí cây trồng qua các năm.
Giá trị tổng sản phẩm
nông nghiệp =
Giá trị tổng sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp
Giá trị sản lượng của một đơn vị nuôi trồng thủy sản
Giá trị của một đơn vị
diện tích nuôi trồng thủy
Trang 16PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Phước Xuân là một xã miền núi thuộc vùng thấp của huyện Phước Sơn,cách trung tâm thị trấn Khâm Đức 12km về phía Bắc Xã Phước Xuân là một xãđược chia tách ra từ thị trấn Khâm Đức theo Nghị định số 27/NĐ-CP ngày27/3/2002 của Chính phủ Ranh giới hành chính xã được xã định như sau:
- Phía Đông giáp xã Phước Hòa
- Phía Tây giáp xã ĐăkPring huyện Nam Giang
- Phía Nam giáp thị trấn Khâm Đức
- Phía Bắc giáp xã Cà Dy huyện Nam Giang
Tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 13.134,33 ha, Dân số toàn xã có 293
hộ, 1108 khẩu gồm 3 thôn, mật độ dân số phân bổ thưa thớt Trong đó dân tộcthiểu số có 951 người chiếm 88,7% dân số, người kinh có 157 người, chiếm11,3% dân số
Địa bàn xã có 2 tuyến giao thông quốc gia đi qua gồm: đường Hồ ChíMinh, dài 22,3 km: đường Quốc Lộ 14E, dài 1,7 km có sông Đăk Mi, dài 22km.Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hóa của nhân dântrong xã
4.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Phước Xuân có địa hình phần lớn là núi cao, độ dốc lớn, thấp dần về phíađông bắc và chia thành 3 dạng địa hình chính
- Địa hình đồi núi cao: phân bổ chủ yếu về hướng tây và hướng nam, độcao trung bình trên 800m Tiêu biểu về phía tây- bắc có ngọn con voi cao1115m, về phía nam có núi Mi cao 1028m
- Địa hình đồi núi thấp: phân bổ hướng đông và bắc của xã, độ cao trungbình 300m – 500m
Trang 17- Địa hình bậc thang, thung lũng: phân bổ dọc theo hạ lưu suối Xà Meng
và các bãi bồi ven sông nước Mỹ
4.1.1.3 Khí hậu
Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hằng năm của xã khoảng 21,80 độ,độ ẩmkhông khí trung bình: 91%, thường có sương mù vào buổi sáng, mùa nắng kéodài từ tháng 3 đến tháng 7 âm lịch, đặc biệt vào tháng 5-7 có gió phương tâynam tràn về và kèm theo thời tiết hanh khô, nắng to và gay gắt có nguy cơ hạnhán dẫn đến dể cháy rừng
Mưa: lượng mưa trung bình hàng năm khoảng: 3.401mm từ tháng 9 đếntháng 12 là khoảng thời gian mưa kéo đến nên có thể xảy ra lũ quét, sạt lỡ rấtnghiên trọng gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt của cộng đồng dân cư
Mang đặc tính chung của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thời tiết nắngmưa đều, độ ẩm cao nên việc phát triển rừng rất đạt hiệu quả, đất tốt cho việcsản xuất nông nghiệp, nếu đầu tư thâm canh tốt sẽ cho năng xuất cao Bên cạnhnhững thuận lợi vẫn còn tồn đọng những khó khăn, Mưa to nhiệt độ không ổnđịnh nên thường gay ra khắc nghiệt trong từng mùa, gây ảnh hưởng đến việc bốtrí mùa vụ
4.1.1.4 Thủy văn
Hệ thống thủy văn trên địa bàn xã Phước Xuân là hệ thống sông suốitrong vùng, đây cũng là nguồn nước chủ yếu cung cấp cho các hoạt động sảnxuất và sinh hoạt của người dân địa phương
4.1.1.5 Tài nguyên
4.1.1.5.1 Tài nguyên đất
Xã Phước Xuân có diện tích 13.134,33ha với các nhóm đất chính sau:
- Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Fs): phân bổ ở sường đông củadãy núi Mi đến núi con Voi xuôi về hướng đông tới sông nước Mỹ
- Đất vàng trên đá macmaaxit (Fa): phân bổ dọc theo sường phía tây đếnsông Thanh, loại đất này được phân bổ ở núi cao độ dốc trên 250m
- Đất phù sa sông suối (py): diện tích khoảng 20ha phân bổ theo bờ sôngnước Mỹ, khu vực dưới thôn Lao Mưng
4.1.1.5.2 Tài nguyên nước
Trang 18- Nguồn nước mặt: Trên dại bàn xã có sông rô là nguồn nước lới bắt nguồn
từ đầu nguồn nhưng bị ô nhiểm nặng vì khai thác vàng trên địa phương, ngoài racòn có các con suối bắt nguồn từ dồi núi phía tây cung cấp nước cho từng thôn nhưsuối 34, suối 33, suối 32, khe 41, khe 43 và các con suối nhỏ khác, cơ bản đã cungcấp nước sạch cho người dân trong sinh hoạt và sản xuất, nhưng mùa khô vẫn thiếunước cho người dân địa phương Đặc biệt là suối thác nước Thanh Nhàn tạo thànhcảnh quan khá khá đẹp cho khu vực dừng chân du lịch
- Nguồn nước ngầm: hiện chưa có số liệu thăm dò chính thức về nguồnnước ngầm trên địa bàn xã
4.1.1.5.3 Tài nguyên rừng
Các sản phẩm từ rừng bao gồm các loại cây lấy gỗ có giá trị như: Gõ, Dỗi,Huỳnh và các lâm sản ngoài gỗ khác Nhưng đến nay các nguồn tài nguyên trêncũng đã dần cạn kiệt do sự khai thác bừa bãi và thiếu sự quản lý chặc chẽ của cơquan địa phương dẫn đến sự tuyệt chủng hoạc giảm dần những loài động vật quýhiếm
+ Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 11.494,47ha: trong đó:
- Đất rừng sản xuất : 4.969,70ha
- Đất rừng phòng hộ : 3.697,54ha:
- Đất rừng đặc dụng : 3.100,23ha
4.1.1.5.4 Tài nguyên khoáng sản
Nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn xã bao gồm: Căn cứ Quyếtđịnh số 2691/QĐ-UBND ngày 04/9/2014 của UBND tỉnh Quảng Nam về việcphê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xâydựng thông thường tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ nay đến năm 2020 và tầm nhìnđến năm 2030
- Tài nguyên cát, sỏi:
+ Tại Km 34 thôn Lao Đu - Diện tích khai thác 2ha, trữ lượng 40.000m3 + Tại Km 45 thôn Nước Lang - Diện tích khai thác 2ha, trữ lượng40.000m3
- Tài nguyên đá xây dựng - Diện tích khai thác 2.7ha, trữ lượng540.000m3
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Trang 194.1.2.1 Đánh giá tình hình thực trạng kinh tế - xã hội đến năm 2014
Kinh tế - xã hội xã Phước Xuân ổn định, duy trì ở mức tăng trưởng trungbình Đời sống nhân dân đang từng bước được cải thiện, thu nhập bình quân đầungười 3 – 4 triệu đồng /người/ năm
Văn hóa - xã hội có chiều hướng chuyển biến tích cực An ninh, chính trị,trật tự an toàn xã hội được ổn định
4.1.2.2 Dân số, nhân khẩu, lao động
- Tổng nhân khẩu của xã Phước Xuân là: 1108 nhân khẩu
+ Trong đó nam 597 người và nữ là 551 người
+ Mật độ dân số 8 người/km2
- Tổng số hộ có nhà thực trên địa bàn: 255 hộ
- Tổng số người trong độ tuổi lao động: 493 người
- Tổng số nhân khẩu lao động DV khác: 35 người
- Tổng số nhân khẩu lao động Nông, Lâm nghiệp: 458 người
4.1.2.3 Dân tộc và phân bố dân cư
- Dân tộc kinh chiếm 14,17%
- Dân tộc thiểu số chiếm 85,83%
Dân tộc kinh chủ yếu ở 2 thôn Lao Mưng và Lao Đu
4.1.2.4 Địa bàn kinh tế
Địa bàn được chia ra làm 3 thôn
- Thôn Lao Mưng tổng số hộ là: 121 hộ
- Thôn Nước Lang tổng số hộ là: 38 hộ
- Thôn Lao Đu tổng số hộ là: 134 hộ
4.1.2.5 Hạ tầng kinh tế xã hội
4.1.2.5.1 Giao thông
- Đường trục xã, liên xã: tổng số 28 km, trong đó:
+ Đã trãi nhựa hoặc bê tông 28km (chiếm tỉ lệ 100%), đạt chuẩn vì nền
mặt đường rộng
- Đường trục thôn: tổng số 1,34km trong đó:
Trang 20+ Chưa được cứng hóa 11,35km.
Nhìn chung hệ thống giao thông xã Phước Xuân về đối ngoại rất thuận lợi
vì nằm trên 2 trục đường quốc lộ 14E và đường Hồ Chí Minh thuận lợi cho việctrao đổi, giao lưu hàng hóa và các đường trục thôn, ngõ xóm đã được cứng hóa.Mặt khác hệ thống đường giao thông nội đồng chưa được đầu tư xây dựng nênviệc sản xuất của nhân dân còn hạn chế
4.1.2.5.2 Về thủy lợi
Trên địa bàn xã có 3 công trình thủy lợi với tổng chiều dài kênh mương là3,3 km phục vụ tưới tiêu cho 13ha Tuy nhiên số kênh mương chưa được đầu tưhoàn chỉnh, riêng thôn Lao Mưng chưa có công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêucho 3ha
4.1.2.5.3 Về điện
Toàn xã hiện có 03 trạm biến áp và ngoài ra còn có 01 trạm biến áp kháchhàng của nhà máy thủy điện ĐăkMi 4, nguồn điện cung cấp cho 97,3 % số hộdân trong xã từ lưới điện quốc gia để phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhândân Tuy nhiên hệ thống điện chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện,chất lượng điện chưa đủ phục vụ sinh hoạt và phát triển sản xuất
Nhìn chung hệ thống chiếu sáng đường chưa có, hiện nay xã Phước Xuân
đã bàn giao toàn bộ hệ thống điện cho ngành điện quản lý để trực tiếp bán chonhân dân Do vậy cần đầu tư nâng cấp mở rộng hệ thống điện để đảm bảo sinhhoạt và sản xuất Với công xuất 04 trạm biến áp hiện trạng đã đảm bảo được nhucầu sử dụng điện cho nhân dân trong toàn xã
4.1.2.5.4 Về trường học
Trên địa bàn xã có 01 trường TH&THCS và 02 điểm trường Mầm non
- Đối với bậc Trung học cơ sở:
Trường trung học cơ sở Võ Thị Sáu nằm trung tâm xã ở thôn Lao Mưng
có 4 lớp, 74 học sinh, có 10 cán bộ, giáo viên, với diện tích đất là 1.600m2
Trang 21nhưng chỉ xây dựng với 240m2 Đã đảm bảo được chất lượng dạy và học songvẫn rất cần sự quan tâm hỗ trợ để đáp ứng được những nhu càu cần thiết để pháthuy tốt việc dạy học cho các em học sinh.
- Bậc tiểu học hiện nay có 03 điểm trường phân bố đều ỏ 3 thôn
+ Điểm trường thôn Lao Đu với diện tích đất là 1200m2 nhưng chỉ xâydựng với diện tích 210m2 có 2 lớp, 30 học sinh, có 3 cán bộ, giáo viên
+ Trường tiểu học thôn Nước Lang với diện tích là 1000m2 nhưng chỉxây dựng với diện tích là 70m2, có 2 lớp, 17học sinh, có 3cán bộ, giáo viên.
+ Điểm trường thôn Lao Mưng với diện tích là 1000m2 nhưng chỉ xâydựng với diện tích là 140m2, có 4 lớp, 49 học sinh, có 6cán bộ, giáo viên
- Trường Mầm non: xã Phước Xuân có 02 lớp mẫu giáo
+ Điểm Trường mẫu giáo Sơn Ca nằm ở thôn Lao Mưng với diện tích300m2, nhưng chỉ xây dựng 120m2 có 35 học sinh
+ Điểm Trường mẫu giáo thôn Lao Đu nằm ở thôn Lao Đu với diệntích là 500m2 nhưng chỉ xây dựng 150m2 có 37 học sinh
Những cơ sở mầm non trên cơ bản tạo điều kiện thuận lợi cho các emtrong độ tuổi đi học tham gia học tập Hiện tại các điểm trường trường đảm bảonhu cầu dạy và học tuy nhiên các điểm trường tiểu học vẫn còn lớp ghép Trongnhững năm tới cần được quan tâm đầu tư thêm để nâng cao chất lượng dạy vàhọc ngày càng tốt hơn nữa
4.1.2.5.5 Cơ sở vật chất văn hóa
* Trung tâm văn hóa và khu thể thao xã
Hiện nay trên địa bàn xã chưa có trung tâm văn hóa và khu thể thao.Trongđịa bàn xã có 03 nhà sinh hoạt cộng đồng tại 03 thôn, đây cũng là nơi sinh hoạtcủa nhân dân tại thôn Song hiện nay các công trình trên cũng được đầu tư nângcấp sửa chữa mới
Toàn xã có một hệ thống truyền thanh từ xã đến thôn đã được đầu tư vàphát huy hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu nghe nhìn của nhân dân, tuy nhiên cònnhiều mặt hạn chế cần được khắc phục để phục vụ lượng thông tin cần thiếttrong thời gian đến
* Nhà sinh hoạt văn hóa thôn
Trang 22Toàn xã có 03 nhà văn hóa thôn được đầu tư từ nguồn vốn cấp trên Tuynhiên các thiết bị phục vụ sinh hoạt chưa được đảm bảo theo quy định của BộVăn Hóa Thông tin vá Du lịch Cần đầu tư mua sắm xây mới để đạt chuẩn theoquy định của Bộ Văn hóa thông tin và Du lịch.
* Bưu điện
Xã đã xây dựng được 01 bưu điện tại thôn Lao Mưng với diện tích 70m2
và đã đạt tiêu chí về Nông Thôn mới song vẫn cần nâng cao chất lượng dịch vụhơn nữa để đáp ứng đầy đủ cho nhân dân Các thôn đã có dịch vụ internet phục
vụ cho tìm hiểu, giao lưu, trao đổi thông tin
4.1.2.5.6 Chợ
Hiện tại xã chưa có chợ, chính vì vậy việc mua sắm của nhân dân phụthuộc vào các đầu nậu bán rong Đây là vấn đề khó khăn nhất hiện nay ảnhhưởng đến đời sống của nhân dân, Cần được đầu tư xây dựng để đáp ứng nhucầu sinh hoạt của nhân dân, đây là công trình quan trọng đóng vai trò đầu mốiphát triển thương mại dịch vụ trung tâm xã và các xã lân cận để trao đổi, muabán hàng hóa của nhân dân cũng như giao lưu kinh tế
4.1.2.5.7 Nhà ở khu dân cư nông thôn
Hiện trong toàn xã có tổng 255 nhà Số nhà tạm 12 nhà, nhà đạt chuẩn
228 nhà, số nhà không đạt chuẩn 15 nhà, trong đó có 38 nhà người kinh Tỉ lệ hộ
có nhà ở đạt chuẩn 89,41% Thực hiện chủ trương chính sách xóa nhà tạm chocác đối tượng chính sách và cải thiện nhà ở cho nhân dân nhất là hộ nghèo,người đồng bào dân tộc thiểu số Quyết định 134; 167; 22 của chính phủ Nhìnchung xã đạt chuẩn về nhà ở theo bộ tiêu chí Nông thôn mới
4.1.2.5.8 Thực trạng về kinh tế và tổ chức sản xuất
* Cơ cấu kinh tế nông thôn
Nông lâm nghiệp chiếm đa phần 92%, nhưng sản xuất nông nghiệp của xãcòn ở mức phát triển thấp, sản xuất nông sản hàng hóa còn nhiều hạn chế, hànghóa qua chế biến hầu như chưa có chủ yếu bán sản phẩm thô, do vậy giá cả đầu
ra không ổn định nên chưa thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển chiếm 0,5%, chưa đadạng hóa các mặt hàng, chưa tạo cơ hội thu hút đầu tư vào địa bàn để phát triểntiểu thư công nghiệp
Trang 23Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ xã Phước Xuân chiếm 7,5% cơ cấu
kinh tế bước đầu có chuyển biến có hiệu quả thu hút lực lượng lao động tham
gia kinh doanh buôn bán, các dịch vụ khác như hàng tiêu dùng, hàng ăn uống đã
và đang phát triển Thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn xã Phước Xuân
thấp so với mặt bằng chung của tỉnh Quảng Nam chỉ đạt từ 3-4 triệu đồng
/người/năm
Tỉ lệ hộ nghèo theo kết quả điều tra năm 2010 là 70,73% đến năm 2014
còn 51%, cần hỗ trợ lồng ghép nhiều chương trình và giải pháp để mỗi năm
giảm 5% hộ nghèo
* Về hiện trạng sản xuất nông nghiệp
- Về trồng trọt:
Cây trồng chủ yếu: sắn, bắp, lúa, đậu đen
Tổng sản lượng lúa nước năm 2014 của xã là 95 tấn
Tổng sản lượng lúa rẩy năm 2014 của xã là 55,2 tấn
Tổng sản lượng bắp của xã năm 2014 của xã là 176 tấn
Tổng sản lượng sắn của xã năm 2014 của xã là 901 tấn
Tổng sản lượng đậu đen của xã năm 2014 của xã là 20 tấn
Bảng 4.1 Tổng hợp tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2014
STT Hạng mục Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (Tấn)
(Nguồn: UBND xã Phước Xuân)
Đánh giá: Giá trị ngành trồng trọt: 1,43 tỷ đồng, chiếm 5,43% trong nội
bộ cơ cấu ngành nông nghiệp
- Về chăn nuôi
- Số lượng tổng đàn chăn nuôi trong gia đình và các trang trại nhỏ
+ Tổng đàn lợn: 113 con
Trang 24+ Tổng đàn trâu, bò, dê: 507 con: trong đó: trâu 257 con: bò: 250 con.
+ Tổng đàn gia cầm: 700 con
Hình thức chăn nuôi chủ yếu là tại các hộ gia đình, với gia súc thì có các
chuồng trại tự tạo nên, còn gia cầm thì thả vườn hoặc ngoài đồng Giá trị sản
xuất từ chăn nuôi đạt 6,15 tỷ đồng, chiếm 23,33% trong nộ bộ cơ cấu ngành
nông nghiệp
Bảng 4.2 Tổng hợp tình hình chăn nuôi gia súc năm 2014
Địa bàn Đàn trâu (con) Đàn bò (con) Đàn lợn (con) Đàn dê (con)
(Nguồn: UBND xã Phước Xuân)
Đánh giá: Con vật nuôi chủ lực trong chăn nuôi hầu hết là bò, trâu, heo,
gia cầm Nhưng đàn gia cầm này đêm lại một nguồn thu đáng kể cho người
dân.Bên cạnh đó những mặt tiềm năng vẫn còn nhiều mặt hạn chế như:
+ Chủ yếu là chăn nuôi quy mô nhỏ và phân tán
+ Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu trong địa bàn xã và huyện, chưa qua chế
biến
+ Giá trị chăn nuôi chiếm khoảng 23,33% tỷ trọng trong ngành nông nghiệp
- Về ngư nghiệp
Trên địa bàn xã có 0,79 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản, với quy mô hộ
gia đình hiệu quả kinh tế quá thấp Giá trị sản xuất từ ngành ngư nghiệp đạt 2,5
triệu, chiếm 0,1% trong nội bộ cơ cấu ngành nông nghiệp
Ngành nuôi trồng thủy sản chưa được cơ cấu, phát triển tự phát nên chư
có mô hình chăn nuôi hợp lý dẫn đến năng xuất thấp, hiệu quả kinh tế chưa có
giá trị
- Về lâm nghiệp
Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 11301,57ha, trong đó:
Trang 25Đánh giá: Trong những năm gần đây ngành lâm nghiệp của xã Phước
Xuân là phát triển trồng rừng sản xuất chủ yếu là trồng keo để cung cấp nguyênliệu cho các ngành công nghiệp khác, nên đang được thúc đẩy để phát triểnnhững loại cây này chưa đến tuổi khai thác nên chưa tính được hiệu quả kinh tếmột cách rõ ràng
Đánh giá tổng hợp
Tiềm năng - thế mạnh: Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp đã có
những bước phát triển dáng kể mang tính đột phá:
- Việc chuyển dịch cây trồng, con vật nuôi đã thúc đảy giá trị ngành nôngnghiệp lên cao
- Đã phần nào áp dụng KH-CN vào nông nghiệp đem lại chất lượng tôtđồng thời giảm bớt sức lao động chân tay cho nhân dân
- Đã tập trung vào phát triển cây trồng, con vật nuôi chính đem lại hiệuquả cao
Khó khăn – tồn tại: Bên cạnh những tiềm năng còn tồn đọng những khó
- Tốc độ đầu tư nuôi trồng thủy sản vãn chưa được khai thác triệt để
- Về hiện trạng sản xuất Phi nông nghiệp
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn
Trang 26Tổng số lao động trong tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề khác
là 35 người, chiếm 7,1% lao động
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, chưa tạo cơ chế thu
hút đầu tư vào địa bàn để phát triển tiểu thủ công nghiệp
Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ từng bước chuển biến có hiệu quả thu
hút các lưc lượng lao động tham gia buôn bán, kinh doanh các dịch vụ khác như
hàng tiêu dùng, hàng ăn uống đã và đang phát triển
4.1.2.5.9 Dân số và lao động
* Dân số
Tổng dân số thời điểm cuối năm 2014 là 1.108 người, gồm 293 hộ, trong
đó dân tộc thiểu số là 248 hộ, với 951 khẩu Dân tộc kinh là 45 hộ, với 157
khẩu Mặt độ dân số trung bình năm 2014 là 8 người/km2 Toàn xã có 493 lao
động, chiếm 44,49% dân số toàn xã Trong đó lao động nông, lâm nghiệp 458
người , lao động phi nông nghiệp 35 người Dân số trên xã tăng giảm không đều
Đánh giá: Xã Phước Xuân có 03 thôn với địa hình đồi núi hiểm trở, giao
thông đi lại khó khăn, nên dân cư sống tập trung theo làng, dân cư chủ yếu hoạt
động trong lĩnh vực nông lâm nghiệp
Bảng 4.4 Tổng hợp nhân khẩu của xã Phước Xuân
(Nguồn: UBND xã Phước Xuân)
Bảng 4.5 Tình hình dân số và biến động dân số của các năm
Năm Dân số TB Tỷ lệ tăng tự nhiên (%)
Tỷ lệ tăng dân số TB (%)
Tỷ lệ tăng dân số TB (%) GĐ 2010-2014
Trang 272014 1108 1,81 3,10
(Nguồn: UBND xã Phước Xuân)
Trang 28* Lao động
Bảng 4.6 Hiện trạng lao động
2 Lao động làm việc trong các ngành kinh tế (người) 35
- Tỷ lệ % số lao động trong độ tuổi 7,10%
3 Thành phần lao động khác (Lao động chưa có việclàm, học sinh, nội trợ, còn nhỏ ….) / người 615
(Nguồn: UBND xã Phước Xuân)
Trong đó:
Tổng số nhân khẩu nông lâm nghiệp, thủy sản 458 nhân khẩu
Tổng số nhân khẩu lao động dịch vụ khác 35 nhân khẩu
Tổng số người trong đọ tuổi lao động 493 lao động
Trong tổng số dân thì lượng lượng lao động trong độ tuổi lao động
chiếm 44,49%, lực lượng lao động dồi dào
Nhìn chung những năm qua mức độ chuyển dịch cơ cấu lao động còn
chậm, lao động nông, lâm nghiệp vẫn còn chiếm tỷ lệ cao chiếm tới 92,90% còn
lại là 7,10 lao động trong các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp
và các lao động khác chưa ổn định
Trang 29Bảng 4.7 Tổng hợp thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất
1 Cơ cấu kinh tế nông thôn
- Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề (%) 2,43
- Thương mại, dịch vụ, du lịch (%) 4,67
2 Thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn (triệu đồng/người/năm)
- So với thu nhập bình quân đầu người của tỉnh (triệu
3 Số hộ nghèo tính đến tháng 12/2014 theo chuẩn
- Tổng số lao động ở nông thôn thiếu việc làm 17
Trang 304.1.2.5.10 Văn hóa xã hội và môi trường
* Giáo dục:
Công tác phổ cập giáo dục được quan tâm thực hiện Nhưng do đặc thù
của địa phương là xã miền núi đại đa số học sinh là con em người đồng bào dân
tộc thiểu số, đến nay chưa đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng
độ tuổi, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THCS chiếm tỉ lệ thấp so với mặt bằng chung
của các xã trong huyện Về đội ngũ giáo viên: có 24 giáo viên, trong đó: mầm
non 02 người, tiểu học: 12 người, trung học cơ sở 10 người, trình độ giáo viên
đạt chuẩn cao
Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo 11 người chiếm 2,23% lao động
Nhìn chung tỷ lệ này quá thấp không đáp ứng được công việc hiện nay Cần
tăng cường tuyên truyền vận động phổ cập giáo dục mạnh mẽ hơn trong toàn
thôn, xóm
Bảng 4.8 Tổng hợp thực trạng giáo dục
1 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học bậc trung học (Phổ thông, bổ túc, dậy nghề) (%) 100
Số lượng giáo viên có trình độ đạt chuẩn (người) 22
4 Số lượng lao động nông thôn qua đào tạo (người) 11
(Nguồn: UBND xã Phước Xuân)
Trang 31Mạng lưới y tế dự phòng, công tác chăm sóc sức khỏe ban đàu: xã chưa
có bác sỹ, 100% số thôn bản có nhân viên y tế thôn song đội ngũ y tế thôn bảncòn rất thấp về chuyên môn chưa có kinh nghiệm trong việc sơ cấp cứu ban đầucho nhân dân Trạm y tế chưa có quầy thuốc và trang thiết bị bộ dụng cụ thiếtyếu phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân, trẻ em trong độ tuổi được tiêmchủng đầy đủ các loại vác xin Tỷ lệ người dân khu vực nông thôn tham gia cáchình thức bảo hiểm y tế đạt 100%
Đối với trang thiết bị phục vụ cho công tác khám và điều trị tương đốiđảm bảo, tuy nhiên về thiết bị tương đối cũ kỷ chưa đảm bảo phục vụ đáp ứngcho người bệnh
Chương trình xây dựng chuẩn Quốc gia về y tế địa phương đã và đangtriển khai thực hiện theo kế hoạch để tiến tới công nhận đạt chuẩn Quốc gia về ytế
* Văn hóa
Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng nếp sốngvăn minh được phổ biến sâu rộng dưới nhiều hình thức Trung tâm xã chưa cónhà văn hóa xã,các nhà văn hóa thôn từng bước được đầu tư từ nhiều nguồn vốn.Các hoạt động văn hóa thể thao quần chúng, các lễ hội truyền thống được bảotồn và phát triển
Đến năm 2014, có 03 thôn xây dựng được quy ước thôn văn hóa và đượccông nhận thôn văn hóa Đời sống văn hóa, tinh thần của người dân nông thônngày được cải thiện, đến hết tháng 12/2014 có 257 Gia đình đạt danh hiệu giađình văn hóa chiếm 88,01%
Công tác tuyên truyền hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao, thể dục trênđịa bàn xã và các thôn trong những ngày lễ tết được thực hiện khá tốt thu hútđông đảo lực lượng nhân dân tham gia
Trang 32+ Tỷ lệ (%) so với tổng số cán bộ y tế trên địa bàn 100
1.3 Mạng lưới y tế dự phòng, công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu
- Số lượng trẻ em trong độ tuổi được tiêm chủng đầy đủ các
Trang 33* Môi trường
Hiện nay trên địa bàn xã tương đối ổn định về môi trường với tốc độ pháttriển môi trường hiện nay chỉ trong vài năm đến địa phương sẻ đạt chuẩn về môitrường xanh
Có khoảng 95,90% dân số khu vực nông thôn được sử dụng nguồn nướcsinh hoạt hợp vệ sinh Tỉ lệ hộ gia đình có nhà đạt tiêu chuẩn 89,41% song cáccông trình vệ sinh còn tạm bợ chủ yếu là bán ngoài trời chưa đạt chuẩn vệ sinhcủa Bộ y tế Số hộ có 03 công trình sinh hoạt đạt tiêu chuẩn vệ sinh là 81,91%
Hiện nay trên địa bàn xã đã quy hoạch 03 nghĩa địa, song do phong tụctập quán của đồng bào dân tộc thiểu số nên không phát huy hiệu quả cần có quyhoạch cụ thể lại Xã không có nghĩa trang
Công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải ở khu vực nông thôn chưađược chú trọng, hiện chưa có chuồng trại chăn nuôi tập trung để xử lý chất thải,chưa có tổ thu gom xử lý chát thải
Trong toàn xã chỉ có hàng điêu khắc mỹ nghệ tại khu vực du lịch thácnước, được xử lý rác thải với hình thức đào hố đốt, nên nhìn chung môi trườngtương đối ổn định
Nhìn chung công tác đảm bảo môi trường trong xã cần được chú trọnghơn để đảm bảo vệ sinh chung cũng như đảm bảo sức khỏe cho mọi người dân
Trang 34Bảng 4.10 Tổng hợp thực trạng môi trường
1 Nước sinh hoạt hợp vệ sinh và công trình hợp vệ sinh: Tổng số (hộ)
- Số hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh (hộ) 281
3 Công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải ở khu vực nông thôn 0
- Tổng số chuồng trại chăn nuôi tập trung (số lượng) 0
- Số chuồng trại chăn nuôi tập trung được xử lý chất
- Số cơ sở kinh doanh chưa có cam kết môi trường 0
(Nguồn: UBND xã Phước Xuân)
4.1.3 Đánh giá chung:
Trang 35Nhìn chung những năm qua thực hiện công tác đổi mới do đảng ta khởixướng và lãnh đạo đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực, kinh
tế từng bước phát triển, đời sống nhân dân một ngày nâng cao, KTV, KTTTđược đầu tư, ứng dụng các tiến bộ khoa học trong nông nghiệp nên năng suấtcác loại cây trồng đều tăng Kết cấu hạ tầng nông thôn được đầu tư xây dựngdịch vụ tốt cho sự nghiệp KT-XH, an ninh quốc phòng đảm bảo Tuy nhiêntrong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế tồn tại: quy mô sản xuất nhỏ lẻ,chưa quy hoạch các vùng chuyên canh, tỷ trọng nông nghiệp đạt thấp, CN,TTCN, TM-DV chưa phát triển, quy hoạch chưa hoàn chỉnh, nhận thức và kiếnthức của người dân trong việc xây dựng nông thôn mới còn hạn chế
- Thuận lợi
- Có nguồn lao động dồi dào và trình độ ngày càng được nâng cao
- Thành phần kinh tế đa dạng, cơ cấu kinh tế đang từng bước có nhữngchuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa
- Thường xuyên được sự quan tâm đầu tư của huyện
- Điều kiện giao lưu trao đổi thông tin và hàng hóa với các địa phươngkhác trong huyện và các tỉnh trong cả nước thuận lợi
- Khó khăn
- Sản xuất nông nghiệp cơ bản vẫn là ngành sản xuất chính của xã; thungân sách trên địa bàn không có và chủ yếu dựa vào ngân sách cấp trên bổ sung
Từ đó, ảnh hưởng đến nguồn lực đầu tư trên địa bàn
- Cơ sở hạ tầng tuy đã được đầu tư nhưng vẫn chưa đáp ứng theo yêu cầuphát triển; thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp hơn
- Công tác quy hoạch, sản xuất nông nghiệp còn thiếu bền vững; đầu tưcho nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu
- Chưa tập trung đúng mức công tác tư tưởng, nhất là việc vun đắp giá trịvăn hóa trong thời kỳ mới, xây dựng và phổ biến điển hình tiên tiến
- Cải cách hành chính có mặt còn chậm, nhất là thủ tục hành chính liênquan đến đầu tư và đất đai
Trang 364.2 Đánh giá tình hình sử dụng đất trên địa bàn xã
4.2.1 Đánh giá hiện trạng dụng đất năm 2014
2.91%
6.27%
90.82%
Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng
Biểu đồ 4.1 Cơ cấu sử dụng đất năm 2014
4.2.1.1 Đất nông nghiệp
Tổng diện tích đất nông nghiệp của xã Phước Xuân là: 11870.03ha, chiếm 90,82% diện tích đất đất tự nhiên Đất nông nghiệp của xã được sử dụng vào
các mục đích sau:
+ Đất trồng lúa là: 54,35ha, chiếm 0,46% diện tích đất nông nghiệp Diện
tích trồng lúa nước ở xã rất ít, tập trung chủ yếu ở thôn Lao Đu, vào rải rác ở 2thôn còn lại
+ Đất trồng cây hàng năm có diện tích là: 87,31ha, chiếm 0,73% diện tích
đất nông nghiệp Diện tích trồng cây hàng năm của xã rất ít phân bố đều ở cácthôn, nhiều nhất ở thôn Lao Đu nhưng chủ yếu trồng các loại hoa màu như: ngô,sắn, đậu đen…
+ Đất trồng cây hàng năm khác có diện tích là: 32,96ha, chiếm 0,28%
diện tích đất nông nghiệp Diện tích trồng cây hàng năm của xã rất ít phân bốđều ở các thôn
+ Đất trồng cây lâu năm có diện tích là: 480,36ha, chiếm 4,05% diện tích
đất nông nghiệp