1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN DỤNG NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

151 573 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ SƠ VẬN DỤNG NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Mã số : 62.14.10.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Lan HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 1.2 ĐHVB góc nhìn NNHVB ý nghĩa việc vận dụng NNHVB vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành THPT .21 CHƯƠNG 43 VẬN DỤNG THÀNH TỰU CỦA NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Ở THPT 44 2.1 Một số định hướng cho việc vận dụng NNHVB vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành trường PT .44 2.2 Vận dụng tri thức liên kết nội văn vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành THPT 56 2.3 Vận dụng tri thức liên kết văn vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành THPT 88 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .104 3.1 Mục đích thực nghiệm 104 3.2 Địa bàn, thời gian đối tượng TN .104 3.3 Nội dung cách thức tiến hành TN 105 3.4 Kết TN 107 3.5 Đề xuất hướng tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành sở vận dụng NNHVB 117 KẾT LUẬN .117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BP : Biện pháp CT : Chương trình ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sư phạm ĐHVB : Đọc hiểu văn GV : Giáo viên HS : Học sinh NNHVB : Ngôn ngữ học văn NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PT : Phổ thông SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việc dạy học Ngữ văn trường phổ thông cần đảm bảo định hướng tích hợp cách triệt để Dạy học theo định hướng tích hợp quốc gia giới Việt Nam triển khai rộng rãi, bối cảnh nước ta đổi bản, toàn diện giáo dục Định hướng đòi hỏi phải hợp phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn vốn tồn riêng rẽ trước tạo gắn kết nhuần nhuyễn môn học Ngữ văn; sở tích cực đổi phương pháp dạy học (PPDH) Hợp phân môn vào môn học điều không khó khăn Ba phận Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn có nội dung kiến thức riêng, châu tuần quanh việc tổ chức bốn hoạt động nghe, nói, đọc, viết cho học sinh (HS), đặc biệt trọng vào đọc hiểu làm văn để củng cố, phát triển lực hiểu biết vận dụng tiếng Việt HS Đây định hướng đắn; vậy, từ suy nghĩ đến bắt tay vào dạy học tích hợp mơn học Ngữ văn cho định hướng hiệu khó 1.2 Việc dạy học ĐHVB cần phải xuất phát từ văn bám sát văn Muốn hiểu thông điệp nội dung mà người tạo lập gửi gắm qua văn bản, người tiếp nhận phải giải mã cho tín hiệu ngơn ngữ có văn Điều địi hỏi GV phải có hiểu biết định văn phải xuất phát từ văn bản, bám sát văn để dạy học đọc hiểu văn (ĐHVB) Một phân ngành ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu cách tạo văn bản, cách để văn tồn ngôn ngữ học văn (NNHVB) Những thành tựu nghiên cứu NNHVB có ý nghĩa quan trọng việc giúp người đọc nói chung, GV trực tiếp giảng dạy HS nói riêng hiểu loại văn khác cách thấu đáo Hiện nay, tri thức NNHVB đưa dần vào chương trình (CT) dạy học Ngữ văn cách hệ thống Tuy vậy, nhiều GV chưa có chủ định vận dụng NNHVB vào dạy học ĐHVB chưa để tâm đến mối quan hệ hữu kiến thức NNHVB văn đọc hiểu họ chưa nhận ý nghĩa mối quan hệ việc giúp HS nắm văn cách chắn Trong phát triển giáo dục đại, tận dụng tri thức ngôn ngữ nói chung, NNHVB nói riêng để dạy học kiểu loại văn cần thiết 1.3 Thực tiễn nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn Trung học phổ thơng (THPT) địi hỏi cần tận dụng khả hỗ trợ ĐHVB NNHVB Tuy NNHVB có vai trị quan trọng ĐHVB, chí xuất “phân tích diễn ngơn”, phân ngành hẹp NNHVB, song việc áp dụng nội dung nghiên cứu vào dạy học ĐHVB nhà trường chưa ý đáng quan tâm Ngồi ra, tượng GV dạy học ĐHVB giảng văn, “bình văn” dạy học ĐHVB THPT GV ý thức cần thiết của việc gắn văn nhà trường với sống ngày, với kinh nghiệm sống HS, lại xa rời văn bản, so sánh, liên hệ cách gị ép sa đà vào việc lí giải nội dung văn cách xã hội học dung tục Bên cạnh có khơng GV ý thức muốn cho HS thật đọc văn GV cần phải dựa vào văn mà cắt nghĩa, lí giải, đánh giá văn lại lúng túng khơng biết đâu, từ để nắm bắt kiện giải mã ý nghĩa văn Bởi vì, HS tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm ĐHVB cách cảm tính hình thành thói quen ĐHVB cách máy móc Việc dạy học ĐHVB THPT xác định mục tiêu quan trọng thông qua học cụ thể, hình thành cho HS kĩ tự học học tương tự, kĩ giải vấn đề liên quan không thiết nhà trường, đáp ứng thay đổi xã hội giai đoạn tồn cầu hóa Vì vậy, tìm cách thức dạy học ĐHVB cách khoa học nhiệm vụ quan trọng Một số nội dung NNHVB đưa vào học CT SGK Ngữ văn, mối liên hệ kiến thức ngơn ngữ với việc dạy học ĐHVB chưa thể cụ thể vậy, chưa tận dụng khả hỗ trợ ĐHVB NNHVB Chính thế, giải vấn đề tận dụng khả hỗ trợ ĐHVB NNHVB, đồng thời gắn kết nội dung dạy học CT Ngữ văn lại với góp phần nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn nhà trường 1.4 Mong muốn áp dụng kiến thức NNHVB vào dạy học học đọc văn cụ thể CT theo hướng đổi Theo SGK Ngữ văn 12 tập hai, CT chuẩn, trước học “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành, HS học “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi), “Vợ nhặt” (Kim Lân), sau tác phẩm này, HS học “Những đứa gia đình” (Nguyễn Thi) Như vậy, CT, tác phẩm có giá trị mở đầu cho việc giới thiệu tác phẩm văn học năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước Việc tìm hiểu, nghiên cứu, áp dụng kiến thức NNHVB vào dạy học đọc hiểu tác phẩm cụ thể Nguyễn Trung Thành truyện ngắn “Rừng xà nu” giúp HS có nhìn sâu sắc tác phẩm phong cách nhà văn, đồng thời mang lại hiệu cho công tác giảng dạy sau người viết đặc biệt yêu thích tác phẩm Vì lí đó, chúng tơi chọn nội dung “Vận dụng NNHVB vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành THPT” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, hướng đến đối tượng nghiên cứu việc dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại CT Ngữ văn 12 góc độ NNHVB Trong giới hạn luận văn này, chọn văn cụ thể SGK Ngữ văn 12, tập hai truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành để xem xét, với mong muốn đề xuất cách thức vận dụng NNHVB vào dạy học truyện ngắn cách cụ thể, phù hợp, hiệu Quá trình nghiên cứu việc vận dụng tri thức NNHVB vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành THPT tiến hành góc độ việc dạy ĐHVB mối quan hệ tích hợp với việc dạy tiếng Việt Làm văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1 Về việc nghiên cứu vận dụng NNHVB vào dạy học văn nói chung Vào năm 50 kỉ XX, giới xuất cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học mà đối tượng nghiên cứu vượt qua tầm kiểm sốt ngơn ngữ học truyền thống E Coseriu khởi xướng tên gọi “ngôn ngữ học văn bản” cho hướng nghiên cứu trở thành chuyên ngành [5, 40] Đầu năm 70, Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, I.R.Galperin đưa vấn đề chung NNHVB; đặc trưng để hình thành nên văn bản; nghiên cứu mối liên hệ bên văn bản; cách thức giải vấn đề liên quan đến văn cấp độ văn Chính ý nhà ngơn ngữ học với kết nghiên cứu G.Kassai, O.I Moskalskaja , ngày khẳng định chỗ đứng phân ngành NNHVB Ở Việt Nam, tác giả Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban, Đinh Trọng Lạc, Đỗ Hữu Châu… tiếp nối mạch nghiên cứu NNHVB, thành tựu bật Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Trần Ngọc Thêm (1985) Văn liên kết tiếng Việt Diệp Quang Ban (1998) Từ năm 70, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (cũ) Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội dạy cho sinh viên chuyên ngành số chuyên đề NNHVB Việc nghiên cứu ứng dụng NNHVB vào việc dạy học tạo lập tiếp nhận văn nước trở nên thường xuyên từ cuối thập kỉ 80 kỉ XX Trong Ngữ pháp văn việc dạy làm văn (1985), tác giả Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Trọng Báu Trần Ngọc Thêm bàn việc vận dụng NNHVB, ngữ pháp văn vào việc dạy học Làm văn nhà trường Tác giả Nguyễn Quang Ninh viết tài liệu Ngữ pháp văn phục vụ chương trình cải cách giáo dục (1989) triển khai cụ thể thêm bước việc vận dụng NNHVB vào dạy học văn nói chung Năm 1986, “Giảng văn ánh sáng ngôn ngữ học” tác giả Đái Xuân Ninh xuất Tác giả đề xuất bước tiếp cận khai thác văn dạy học văn văn học sở vận dụng tri thức ngôn ngữ học Tác giả Phan Ngọc đề xuất “cách giải thích văn học ngơn ngữ học” nhằm có lí lẽ, chứng khoa học cho việc hiểu vấn đề nội dung vốn thiên cảm tính, chủ quan văn văn học [43] Nguyễn Thị Hạnh với “Dạy học đọc hiểu Tiểu học” (2002), đường vận dụng NNHVB vào dạy học đọc hiểu mở Dù đối tượng nghiên cứu cơng trình tác giả Nguyễn Thị Hạnh HS Tiểu học mục đích hướng tới việc hình thành cho HS lực đọc hiểu nói chung, kĩ ĐHVB nói riêng Việc nghiên cứu tiếp nhận văn học góc độ thi pháp lí luận văn học có nhiều thành tựu với cơng trình như: Giáo trình thi pháp học (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại (1993), Dẫn luận thi pháp học (1998) tác giả Trần Đình Sử, Những vấn đề thi pháp truyện (1999) tác giả Nguyễn Thái Hòa… Quan điểm nghiên cứu văn phải xuất phát từ văn nhà nghiên cứu nói thống với tinh thần chất NNHVB Trong lĩnh vực PPDH, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả Trịnh Thị Lan, cụ thể Luận án tiến sĩ “Vận dụng lí thuyết NNHVB để dạy học đọc hiểu truyện dân gian Trung học sở” Với cơng trình này, tác giả đề xuất hướng dạy học truyện dân gian cho HS THCS: xuất phát từ đặc trưng văn truyện dân gian để dạy học đọc hiểu văn 3.2 Về việc nghiên cứu vận dụng NNHVB vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Các văn tự có mặt CT dạy học Ngữ văn THPT từ lâu, cơng trình nghiên cứu chun biệt cách thức tổ chức dạy học kiểu văn khơng nhiều Các nghiên cứu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành thường tập trung vào lí giải vấn đề nội dung hình thức truyện, phân tích đơn mối quan hệ nội dung hình thức truyện mà bàn đến việc dùng phương tiện để nghiên cứu, lí giải, dùng kết nghiên cứu làm gì, đặt vào đâu trình tiếp cận truyện “Rừng xà nu” Bên cạnh đó, cịn có nhiều luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu PPDH truyện “Rừng xà nu” nhà trường PT, ví dụ như: Luận văn thạc sĩ (2009) “Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tự học học sinh trung học phổ thơng dạy học tác phẩm văn chương (qua Chí Phèo Rừng xà nu)” Lê Thị Thu Hằng, Luận văn thạc sĩ (2010) “Dạy học “Rừng xà nu” cho học sinh lớp 12 mối tương quan với sử thi “Đăm Săn” Vũ Trung Kiên… Mỗi công trình vừa nêu vào nghiên cứu phương diện nhằm nâng cao hiệu dạy học truyện “Rừng xà nu” Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề dạy học đọc hiểu truyện “Rừng xà nu” cách vận dụng NNHVB chưa tài liệu, ấn phẩm, tác giả nghiên cứu cách thức Ở bình diện nghiên cứu vận dụng NNHVB vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn, năm 2015 có khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Vận dụng ngôn ngữ học văn vào dạy học đọc hiểu văn Chí Phèo Nam Cao lớp 11 THPT” tác giả Ma Thị Trâm công bố nhấn mạnh hiệu việc dạy học đọc hiểu truyện ngắn theo hướng vận dụng NNHVB Tuy nhiên, lựa chọn tri thức NNHVB cụ thể để vận dụng vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành lớp 12 nhằm giúp cho việc ĐHVB HS nhà trường khoa học chưa nghiên cứu giải triệt để Việc trình bày lịch sử vấn đề giúp xác định nội dung người trước đề cập đến vấn đề bỏ trống Những cơng trình nêu giúp chúng tơi sâu hơn, đầy đủ nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu luận văn là: - Lựa chọn hệ thống hóa tri thức NNHVB có ý nghĩa dạy học đọc hiểu văn cụ thể: truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành - Khẳng định khả hiệu việc vận dụng NNHVB vào dạy học ĐHVB, sở khẳng định xu đổi dạy học Ngữ văn trường PT theo định hướng tích hợp đắn tất yếu 4.2 Để đạt mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ chủ yếu - Trình bày nội dung nghiên cứu NNHVB có ý nghĩa việc dạy học ĐHVB; khảo sát thực tiễn dạy học ĐHVB trường PT, đánh giá khả vận dụng nội dung vào dạy học ĐHVB nhà trường Điều đồng nghĩa với việc xác định sở khoa học thực tiễn việc vận dụng NNHVB vào dạy học ĐHVB trường PT - Lựa chọn tri thức NNHVB thiết thực nhất, phù hợp với việc dạy học ĐHVB cho HS THPT đề xuất cách thức đưa tri thức vào hoạt động dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Những cách thức xác lập dựa sở phân tích thân CT Ngữ văn THPT hành, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS THPT thực trạng dạy học Ngữ văn nhà trường - Thực nghiệm đề xuất thực tế dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành THPT để xem xét khẳng định tính khả thi đề xuất cách thức vận dụng NNHVB vào dạy học ĐHVB nguyên nhân truyện nu” ngắn “Rừng xà nu” 2.2.1 Cốt truyện truyện “Rừng xà nu” - GV: Tổ chức cho HS tìm Các kiện, tình tiết truyện “Rừng xà hiểu cốt truyện để thấy vận nu”: động kiện, tình - Sau ba năm lực lượng, Tnú phép tiết thăm buôn làng đêm + Hãy nêu kiện, tình - Trong đêm dân làng tập hợp nhà ưng, cụ tiết truyện ngắn Mết kể cho dân làng nghe đời Tnú “Rừng xà nu” GV sử dụng bảng phụ lớp dậy làng Xô Man + Tnú Mai nuôi giấu anh cán Quyết kiện truyện ngắn rừng; Tnú Mai học chữ “Rừng xà nu” để HS thấy rõ + Bọn thằng Dục bắt đánh đập mẹ mối quan hệ kiện Mai vị trí + Cụ Mết dân làng Xô Man cầm vũ kiện với việc phát triển cốt khí dậy giết bọn ác ôn, cứu Tnú truyện - Sáng hôm sau, Tnú lại Cụ Mết Dít tiễn anh đến rừng xà nu gần nước lớn, cánh rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân + Tồn kiện, tình trời tiết truyện ngắn “Rừng =>Các kiện truyện “Rừng xà nu”có xà nu” xếp mối quan hệ nguyên nhân Trật tự kể bị đảo nào? Mối quan hệ chúng ngược, việc xảy sau lại kể trước Đây sao? lối kết cấu ngược thời gian: mở đầu tình Tnú thăm làng đêm; sau từ tại, tác giả đưa người đọc trở khứ đau thương Tnú lại + Thử xếp lại kiện trở với thực theo trật tự thời gian so - Sự thay đổi trật tự đem lại hiệu sánh cách kể theo trật tự lớn, người đọc từ đầu tự đặt câu thời gian tuyến tính cách hỏi Tnú lại từ thơi thúc kể theo lối đảo ngược? Cốt họ khám phá đời Tnú truyện nghệ thuật mà Nguyễn Trung Thành sáng tạo nên đem lại hiệu thẩm mĩ nào? - GV tổ chức cho HS tìm hiểu hệ thống nhân vật mạng 2.2.2 Hệ thống nhân vật mạng lưới lưới quan hệ nguyên nhân nguyên nhân nhân vật nhân vật: Cụ Mết – a, Mối quan hệ cụ Mết – Tnú – Mai – Dít – bé Tnú – Mai – Dít – bé Heng, Heng cho thấy vẻ đẹp khác thế hệ xà nu hệ người dân Tây Nguyên kháng hệ người Xô Man chiến chống Mĩ • Về mối quan hệ Cụ Mết – Tnú – Mai – Dít – bé Heng GV đặt câu hỏi sau: + Vẻ đẹp chung người dân Tây Nguyên - Vẻ đẹp chung người dân Tây kháng chiến chống Mĩ gì? Nguyên kháng chiến chống Mĩ: có lịng u nước nồng nàn, có chí căm thù giặc sâu sắc, có tinh thần gan dạ, dũng cảm, có khí phách hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù sống gắn bó, trung thành tuyệt cách mạng *Cụ Mết: 60 tuổi, già làng - Cụ Mết linh hồn làng Xô Man, đại diện cho người Tây Nguyên tham gia đánh Pháp lại tiếp tục đánh Mĩ Cụ Mết có + Em tả ngoại hình cụ ngoại hình tính cách đặc biệt Đây Mết lão làng quắc thước, vạm vỡ, sáu mươi tuổi mà tiếng nói ồ lồng ngực, ngực + Tính cách cụ Mết nào? căng xà nu lớn,… - Cụ Mết người có tính cách mạnh mẽ, có uy tín với dân làng Nhân vật mang ý nghĩa điển hình cho tinh thần khẳng khái, trọng nghĩa khí sắt son Cụ mang phong thái ung dung bậc tiên làng, ln có ý thức nhắc nhở, giáo dục người Cụ Mết người chứng kiến, biết sử lớp lớp hệ anh hùng Chính cụ giữ cho lửa truyền thống bất khuất cháy không tắt *Tnú: - Trước lực lượng: + Lúc nhỏ, Tnú mồ côi cha lẫn mẹ, lớn lên yêu thương cụ Mết dân làng - + Hãy tìm dẫn chứng để Xơ Man Và cịn nhỏ, Tnú bộc lộ thấy tính cách dũng phẩm chất anh hùng: Gan góc cảm, mưu trí Tnú lúc táo bạo, dũng cảm trung thực Mặc cho nhỏ giặc khủng bố ác liệt (anh Xút bà Nhan bị giết), Tnú hăng hái vào rừng nuôi cán bộ, làm liên lạc, an tồn cán bộ, Tnú biết lựa chọn phương án an toàn nhất: khơng theo đường mịn, vượt suối + Tìm dẫn chứng cho thấy không chọn chỗ nước êm gan góc, dũng cảm Tnú + Khi trưởng thành, Tnú lấy Mai, cụ Mết trưởng thành lãnh đạo niên, dân làng đánh giặc Anh trở thành đối tượng truy lùng số kẻ thù Không bắt Tnú, giặc bắt đánh đập dã man vợ Tnú chết Tnú anh + Bi kịch Tnú đâu? hùng mà khơng bảo vệ hạnh Vì anh rơi vào bi kịch đó? phúc gia đình Bi kịch Tnú Nguyên nhân: Tnú có hai bàn tay khơng, có sức mạnh tinh thần mà khơng có sức mạnh vũ khí kẻ thù có vũ khí để hủy diệt Đời Tnú chứng + Từ bi kịch Tnú, tác giả sống cho chân lí mà cụ Mết nêu: “Chúng gửi đến người đọc thông điệp cầm súng phải cầm giáo” Câu nói gì? có nghĩa phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, vũ trang chiến đấu đường tất yếu để tự giải phóng nhân dân Câu nói cụ Mết mở cho dân làng Xô Man cho Tnú, đánh dấu đồng khởi rung chuyển núi rừng Tnú lực lượng - Sau ba năm “đi lực lượng”: Tnú trưởng thành chững chạc Anh trở thành niềm tự hào buôn làng, thành gương cho cụ Mết dùng để giáo dục hệ sau Mặc dù xây dụng Tnú anh hùng, tác giả mở cho ta giới nội tâm phong phú anh Về thăm làng, đến chỗ bước vào rừng lách, nhớ lại kỉ niệm với Mai, Tnú trợn mắt lên đau đớn, kỉ niệm cũ cắt vào lòng anh vết dao cứa Nghe tiếng chày giã gạo rộn rã, Tnú bồi hồi xúc động Đó nỗi nhớ day dứt lịng anh suốt bao năm Dù cố giữ bình tĩnh ngực anh đập liên hồi Đó tiếng đập trái tim yêu thương, gắn bó sâu nặng với buôn làng + Hãy cho biết cảm nhận - Khắc họa nhân vật Tnú, tác giả ý miêu tả em đôi bàn tay Tnú hai bàn tay anh – hai bàn tay biết nói với số phận người + Đó hai bàn tay trung thực tình nghĩa Bàn tay cầm phấn viết chữ anh dạy cho Bàn tay dám cầm đá đập vào đầu để tự trừng phạt quên chữ Khi giặc tra khảo, bàn tay đặt lên bụng khẳng khái trả lời: “Cộng sản này” Khi Tnú thoát ngục Kon tum trở về, Mai cầm bàn tay Tnú mà ứa nước mắt + Hai bàn tay bị giặc quấn giẻ tẩm dầu xà nu mà đốt Mười ngón tay thành mười đuốc Ngọn lửa thiêu đốt gan ruột, hệ thần kinh Tnú: “Anh không cảm thấy lửa mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi” Mười đuốc ngón tay Tnú châm bùng lên lửa căm thù căm thù làng Xô Man Họ rùng rùng dậy bàn tay Tnú dập lửa, ngón tay cịn hai đốt Bàn tay cụt ngón chứng tích tội ác lịng thù hận mà Tnú quên + Hận thù khiến bàn tay Tnú thành bàn tay báo Bàn tay cịn hai đốt ngón cầm súng cầm giáo Tnú “đi lực lượng” Với bàn tay ấy, anh bóp chết tên huy đồn địch hầm ngầm cố thủ, ánh đèn pin soi vào mặt cho nhìn rõ + Tìm dẫn chứng cho thấy bàn tay trừng phạt anh kiên cường, bất khuất *Mai: Kiên cường, bất khuất Mai không Mai cầu xin dù sau lưng chị đứa chưa đầy tháng tuổi Mỗi địn thù giáng xuống, Mai qn thân mình, nhanh tay lật sau lưng, trước bụng che chở cho Cuối cùng, mẹ Mai chết Chị chết định không miệng khai chồng – Tnú đâu *Dít: lanh lẹ, gan góc kiên cường Lúc nhỏ tiếp tế gạo; lớn lên làm bí thư chi + Dít gái nào? kiêm trị viên xã đội Dít nhiệt tình, làm việc theo ngun tắc Tóm lại, Dít + Thế hệ thứ ba hồn thiện gái mạnh mẽ, kín đáo, có tâm hồn sáng tranh Tây Nguyên chống *Bé Heng: đại diện cho vẻ đẹp hệ Mĩ ai? Nhân vật măng non núi rừng Tây Nguyên Tuy nào? nhỏ em gan - phẩm chất - GV tổ chức cho HS tìm hiểu cần có người chiến sĩ cách mạng mối quan hệ hệ b, Mối quan hệ hệ xà nu xà nu hệ hệ người Xô Man thể rõ người Xô Man GV nét qua hình tượng xà nu Nhờ vậy, chủ đề đặt câu hỏi sau: truyện bộc lộ rõ rệt sâu sắc + Tại mở đầu truyện - Truyện ngắn mở đầu trang “những đồi xà nu nối tiếp tới đặc tả cánh rừng xà nu nằm “tầm đại bác chân trời” kết thúc truyện đồn giặc” Đến đoạn kết, rừng xà nu “những cánh rừng xà có mọc nhọn hoắc nu nối tiếp chạy đến chân mũi lê, rừng xà nu mênh mông vút trời”? Mở đầu kết thúc tác tầm mắt lại láy lại Lối kết cấu đầu cuối phẩm hình ảnh rừng xà nu tương ứng tạo âm hùng tráng, bâng đại ngàn tít gợi cho em khuâng đặc biệt Đồng thời, dựng suy nghĩ gì? vững chãi để nhà văn triển khai câu chuyện dài đầy đau thương anh dũng làng Xô Man xuất cảnh xà nu - Không xuất lúc mở đầu kết thúc, xà nu cịn diện suốt chiều dài tác phẩm Có thể nói, xà nu nhân vật + Em kể chi tiết tham dự vào đời sống sinh hoạt, chứng kiến thể quan hệ gắn bó tâm tình làng Xơ Man bất khuất Nào xà nu người dân làng xà nu, khói xà nu, nhựa xà nu… liên Xơ Man tiếp xuất ngót hai mươi lần tác phẩm Xà nu có mặt đời sống hàng ngày: xà nu lớn bên đường nhắc lại ngày gặp Mai lúc tù về; lửa xà nu cháy bếp, cháy đống lửa nhà ưng, nơi tập hợp dân làng; khói xà nu cháy quét đen bảng anh cho anh Quyết dạy chữ… Xà nu xuất kiện trọng đại làng; đuốc xà nu cháy sáng tay cụ Mết dân làng đêm đồng khởi; dân làng thức ánh đuốc xà nu mài vũ khí; lũ giặc đốt mười đầu ngón tay Tnú giẻ tẩm nhựa xà nu lửa soi rõ đám lũ lính chết ngổn ngang quanh đống lửa lớn làng… - Giữa xà nu với dân làng Xơ Man nói riêng, người Tây Ngun nói chung có mối quan hệ gắn bó vơ thân thiết Cho nên, miêu tả người, Nguyễn Trung Thành hay ví với xà nu; ngược lại, nói xà nu, nhà văn hay dùng hình ảnh, từ ngữ người Vì thế, cụ Mết miêu tả: “Ông trần ngực căng xà nu lớn” Còn vết thương lưng Tnú “ứa giọt máu đậm, từ sáng đến chiều + Khi miêu tả chân dung đặc quyện lại, tím thẫm nhựa xà nu” nhân vật, tác giả thường so Những vết thương xà nu chóng lành sánh với xà nu; ngược lại, nhà văn ví “trên thân thể cường nói xà nu, nhà văn tráng” Rừng xà nu vững chãi, bạc ngàn hay dùng hình ảnh, từ nhà văn cảm nhận “ưỡn ngực lớn ngữ người Em che chở cho làng” Thủ pháp dụng ý nghệ thuật tác tạo hòa nhập, tương ứng giả người thiên nhiên chất thơ hào hùng, tráng lệ + Ý nghĩa biểu tượng - Giữa vẻ đẹp xà nu với đức xà nu? tính, phẩm chất người Tây Nguyên chiến tranh có tương đồng thú vị + Hình ảnh xà nu tượng trưng cho đau thương mát lớn lao, cho niềm uất hận khôn nguôi người Tây Nguyên năm tháng nghẹt thở khủng bố bè lũ Mĩ ngụy “cả rừng xà nu hàng vạn không không bị thương” Ấy hình ảnh làng Xơ Man tiểu đội lính thằng Dục kéo đàn áp Bàn tay tàn bạo chúng không từ ai, kể ơng bà già, trẻ “Có bị chặt đứt thân đổ ào trận bão” Phải chết thảm thương bà Nhan, anh Xút, mẹ Mai? Những đau thương làm dày thêm niềm uất hận Hình ảnh dòng nhựa xà nu ứa chỗ vết thương “dần dần bầm lại, đen đặc quyện thành cục máu lớn” biểu trưng cho lòng căm hờn nén lại để chờ dịp bùng lên + “Cạnh xà nu ngã xuống, có bốn năm mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” hệ trẻ Dít, bé Heng nối tiếp Tnú, Mai, lớp người thay anh Quyết Đó hình ảnh biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ người Tây Nguyên bão táp chiến tranh Cả làng Xô Man lịng trung thành với cách mạng, khơng khai chỗ ẩn nấp du kích dù kẻ địch tra khảo tàn bạo Theo lệnh cụ Mết, họ vùng lên giết tiểu đội lính giặc tiếp tục mài giáo vót chơng xây dựng làng kháng chiến Chính cụ Mết khẳng định “khơng có mạnh xà nu đất ta Cây mẹ ngã, mọc lên Đố giết hết rừng xà nu này” Hình ảnh rừng xà nu với nhiều hệ tranh tập thể làng Xô Man anh hùng gồm nhiều hệ đồng lòng đồng sức Thế hệ già gục ngã có lớp trẻ lớn lên kế tục, đảm đương sứ mệnh đánh giặc, bảo vệ quê hương Từ cụ Mết qua Tnú, Mai đến Dít bé Heng… hệ xà nu lên thật đẹp, thật rõ nét thiên truyện + Cây xà nu ham ánh sáng khí trời “nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng” Phải hình ảnh biểu tượng cho người Tây Nguyên khao khát tự vươn lên theo lí tưởng cách mạng? Cây xà nu cần ánh nắng mặt trời để tồn phát triển người Tây Nguyên phải tìm đến ánh sáng Đảng có quyền sống, quyền hạnh phúc Chính ý nghĩa tượng trưng làm tăng thêm chất thơ, chất lãng mạn bay bổng cho + “Rừng xà nu” Nguyễn hình ảnh xà nu Trung Thành, “Chiếc lược - Sự giống ba tác phẩm dễ thấy: ca ngà” Nguyễn Quang ngợi vẻ đẹp người Việt Nam thời kì Sáng, “Hịn Đất” Anh chống Mĩ cứu nước Sự khác thể Đức tác phẩm chỗ tác phẩm nhấn mạnh vào khía ca ngợi vẻ đẹp người cạnh “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Việt Nam kháng nói tinh thần hi sinh, bất khuất, lòng chiến chống Mĩ cứu nước bảo vệ cách mạng, bảo vệ quê hương, Em so sánh để làm rõ chủ nghĩa anh hùng nhiều hệ khám phá, sáng tạo “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng lại riêng tác phẩm tập trung nói tình người, cụ thể tình cha thể chủ đề chung của người chiến sĩ “Hòn Đất” Anh tác phẩm Đức, tác phẩm tiếng thời dường muốn bao quát tranh thực cách mạng - GV hướng dẫn HS tìm hiểu miền Nam Việt Nam vùng quê với không gian nghệ thuật, cách không gian rộng lớn giới nhân vật trần thuật cụ Mết đông đảo truyện “Rừng xà nu” 2.3 Không gian nghệ thuật, cách trần thuật + Nhân vật cụ Mết kể - Câu chuyện đời Tnú chuyện gì? Nhằm mục đích dậy làng Xơ Man kể hồi gì? tưởng đêm Tnú thăm làng, qua lời cụ + Hãy cho biết cụ Mết kể câu Mết Chuyện kể không gian chuyện khơng gian đặc biệt Đó khơng gian sử thi: Ngồi xa, gì? rừng đại ngàn im ắng, nhà ưng đông đảo dân làng “ngồi đâu vào lắng chờ”, ánh lửa bập bùng mờ tỏ, giọng cụ Mết vang trầm, trang trọng muốn truyền lại cho cháu trang lịch sử cộng đồng: “Đêm tau kể chuyện cho làng nghe, để mừng thăm làng, lắng mà nghe, mà nhớ Sau tau chết rồi, chúng mày phải kể + Cách kể cụ Mết có lại cho cháu nghe…” phù hợp với nội dung tính - Cách kể chuyện thích hợp với chất truyện khơng? nội dung tính chất truyện, lại gợi nhớ + Em có nhận cách kể tới lối kể “khan” (trường ca) dân tộc chuyện cụ Mết? người Tây Nguyên Bên bếp lửa chung làng, khan kể hát suốt nhiều đêm – ca, trường ca kể người anh hùng tiêu biểu cho sức mạnh khát vọng cộng đồng Câu chuyện cụ Mết kể cho dân làng nghe câu chuyện thời đại kể câu chuyện lịch sử, với giọng điệu c,Thao tác 3: Hướng dẫn HS ngơn ngữ trang trọng sử thi tìm hiểu số biện pháp Một số biện pháp nghệ thuật chính: nghệ thuật truyện - Truyện “Rừng xà nu” tổ chức theo “Rừng xà nu” mạng lưới quan hệ nguyên nhân: kiện trước + Có thể cắt bỏ kiện, tình hệ kiện sau, nhờ mà thể tiết truyện “Rừng rõ nét tính cách, tâm trạng nhân vật xà nu” khơng? Tại sao? truyện + Truyện “Rừng xà nu” có nét độc đáo, đặc sắc - Đậm chất sử thi Tây Nguyên: nghệ thuật? + Nhân vật tập thể người anh + Hãy cho biết tính chất sử hùng thi biểu cụ thể nào? + Thiên nhiên: núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ + Người kể chuyện già làng, kể chuyện bên bếp lửa nhà sàn, kể đêm, giọng kể trầm lắng gợi khứ tạo khơng khí thiêng liêng cách kể khan truyền thống + Ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ người Tây Ngun, lời văn giàu tính tạo tình, thâm trầm, thiết tha, trang nghiêm + Truyện ngắn “Rừng xà nu” viết Hoạt động 3: Tổng kết nội theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng dung nghệ thuật mạn - GV yêu cầu HS trình bày III Tổng kết hiểu biết Nội dung truyện ngắn “Rừng xà nu” Nghệ thuật Nguyễn Trung Thành - HS đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ: SGK (trang 49) Củng cố, dặn dị - Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm - Học cũ, chuẩn bị (truyện ngắn “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi) Kiểm tra – đánh giá ... 43 VẬN DỤNG THÀNH TỰU CỦA NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Ở THPT 44 2.1 Một số định hướng cho việc vận dụng NNHVB vào dạy học đọc hiểu. .. đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành cho HS THPT: xuất phát từ đặc trưng văn truyện ngắn “Rừng xà nu” để dạy học ĐHVB CHƯƠNG 43 VẬN DỤNG THÀNH TỰU CỦA NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN VÀO DẠY... BẢN VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Ở THPT 2.1 Một số định hướng cho việc vận dụng NNHVB vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành trường

Ngày đăng: 10/04/2016, 21:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A – Đinh Trọng lạc – Hoàng Văn Thung (2004), Giáo trình tiếng Việt 3 (dành cho học viên ngành Giáo dục Tiểu học, Hệ đào tạo tại chức và Từ xa), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiếng Việt 3
Tác giả: Lê A – Đinh Trọng lạc – Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
2. Lê A – Lê Nguyên Cẩn – Đỗ Kim Hồi – Bùi Minh Toán (2009), Để học tốt Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để học tốtNgữ văn 12
Tác giả: Lê A – Lê Nguyên Cẩn – Đỗ Kim Hồi – Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
3. Lê Huy Bắc – Đỗ Việt Hùng chủ biên (2008), Hỏi đáp kiến thức Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp kiến thức Ngữ văn12
Tác giả: Lê Huy Bắc – Đỗ Việt Hùng chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
4. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
5. Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp – Văn bản – Mạch lạc – Liên kết – Đoạn văn, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giao tiếp – Văn bản – Mạch lạc – Liên kết –Đoạn văn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
6. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm (1985), Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữpháp văn bản và việc dạy làm văn
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1985
9. Đỗ Hữu Châu – Nguyễn Thị Ngọc Diệu (1996), Giáo trình Giản yếu về Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Giản yếu vềNgữ pháp văn bản
Tác giả: Đỗ Hữu Châu – Nguyễn Thị Ngọc Diệu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
10. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa họcgiáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
11. Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương(theo loại thể)
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
12. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXBKhoa học xã hội
Năm: 2004
13. Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
14. Galperin I. R.(1987), Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học (Hoàng lộc dịch), NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữhọc
Tác giả: Galperin I. R
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1987
15. Đinh Hài (2006), Văn học – văn hóa Tây Nguyên qua sáng tác của Nguyễn Trung Thành, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học – văn hóa Tây Nguyên qua sáng tác củaNguyễn Trung Thành
Tác giả: Đinh Hài
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
16. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: NXB ĐHQG HàNội
Năm: 2002
17. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, NXB Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2000
18. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
19. Nguyễn Thái Hòa (2004), “Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc hiểu”, Thông tin Khoa học sư phạm, Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, tr 4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc hiểu”
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Năm: 2004
20. Nhiệm Hoàn (2012), “Kĩ năng phản hồi, kĩ năng luyện tập”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kĩ năng phản hồi, kĩ năng luyện tập”
Tác giả: Nhiệm Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
21. Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Một số vấn đề về đọc hiểu văn bản Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 56, tr.25-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về đọc hiểu văn bản Ngữvăn”", Tạp chí "Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Năm: 2003
22. Đỗ Kim Hồi - Bùi Minh Toán chủ biên (2008), Ôn tập Ngữ văn 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập Ngữ văn 12
Tác giả: Đỗ Kim Hồi - Bùi Minh Toán chủ biên
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w