Khái niệm Thị trường mở Thị trường mở Open Market là thị trường mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá trị,trong đó có sự tham gia của Ngân hàng Trung Ương nhằm tác động đến khối tiền tệ c
Trang 13 Ôn Quỳnh Như
4 Nguyễn Ngọc Phương Quỳnh
5 Phạm Thị Kim Thoa
6 Đinh Thị Mỹ Trang
TP Hồ Chí Minh – Năm 2016
Trang 2STT Họ và tên % Tham gia Ký tên
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU v
I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG MỞ 6
1 Khái niệm 6
1.1 Khái niệm Thị trường mở 6
1.2 Khái niệm nghiệp vụ Thị trường mở 6
2 Hàng hóa 6
2.1 Tín phiếu kho bạc Nhà nước 7
2.2 Tín phiếu ngân hàng trung ương (NHTW) 8
2.3 Trái phiếu chính phủ 8
2.4 Trái phiếu đô thị 8
2.5 Chứng chỉ tiền gửi 9
3 Các chủ thể tham gia thị trường mở 9
3.1 Ngân hàng trung ương 9
3.2 Ngân hàng Thương mại 10
3.3 Các định chế tài chính phi ngân hàng 10
3.4 Các thành viên khác 11
4 Thực hiện nghiệp vụ thị trường mở 11
4.1 Phương thức giao dịch 11
4.1.1 Giao dịch không hoàn lại 11
4.1.2 Giao dịch có hoàn lại 12
4.2 Phương thức đấu thầu 13
4.2.1 Đấu thầu khối lượng 13
4.2.2 Đấu thầu lãi suất 14
5 Phương thức xét thầu 15
II LIÊN HỆ THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI MỘT SỐ NƯỚC 17
1 Hoạt động thị trường mở tại Mỹ 17
Trang 41.3 Phân loại nghiệp vụ thị trường mở 18
2 Nghiệp vụ thị trường mở tại Nhật Bản 19
2.1 Hàng hóa 20
2.2 Chủ thể tham gia 20
2.3 Thời gian giao dịch 20
2.4 Phương thức giao dịch 20
2.5 Ví dụ phân tích cụ thể trái phiếu chính phủ 21
III KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 5dụng nhiều công cụ đa dạng Chẳng hạn, tuỳ theo yêu cầu mở rộng hoặc thu hẹp tíndụng, Ngân hàng Trung ương có thể tăng hoặc hạ lãi suất tái chiết khấu, hoặc giảm
tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hay mua hoặc bán các chứng khoán có giá Trong các công cụ
đó thì nghịêp vụ thị trường mở có thể sử dụng rất linh hoạt trong bất kỳ loại chínhsách tiền tệ nào Nó là công cụ điều tiết vĩ mô của nền kinh tế Tìm hiểu về Nghiệp
vụ thị trường mở của NHTW, bài tiểu luận nghiên cứu do nhóm chúng tôi trình bàygồm 3 phần:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thị trường mở
Chương 2: Liên hệ thị trường mở tại một số nước
Chương 3: Kết luận
Trang 6I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG MỞ.
1 Khái niệm
1.1 Khái niệm Thị trường mở
Thị trường mở (Open Market) là thị trường mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá trị,trong đó có sự tham gia của Ngân hàng Trung Ương nhằm tác động đến khối tiền tệ cungứng để thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ
1.2 Khái niệm nghiệp vụ Thị trường mở
Nghiệp vụ Thị trường mở (Open Market Operations) là việc Ngân hàng Trung Ương(NHTW) tham gia mua, bán ngắn hạn các giấy tờ có giá trị với các Ngân hàng Thương Mại(NHTM) trên thị trường tiền tệ để điều hành chính sách tiền tệ của Quốc gia
Nghiệp vụ Thị trường mở vừa là nghiệp vụ của thị trường lại vừa là công cụ của NHTW
để thực thi chính sách tiền tệ Nếu cần phải giảm khối tiền tệ cung ứng, NHTW sẽ bán tráiphiếu cho các NHTM với giá có lợi cho họ, trong trường hợp này các NHTM mua trái phiếutrên thị trường mở sẽ có lợi hơn so với cho vay
NHTM mua trái phiếu nên vốn khả dụng của các NHTM sẽ giảm, làm cho khả năng chovay cũng sẽ giảm và mục tiêu làm giảm khối tiền tệ của NHTW sẽ được thực hiện Ngượclại, nếu cần phải mở rộng khối tiền, lúc này NHTW sẽ mua trái phiếu của các ngân hàng, giámua trong trường hợp này phải có lợi cho NHTM, các NHTM sẽ bán trái phiếu để hưởnglợi, làm cho vốn khả dụng của NHTM sẽ tăng lên làm khả năng cho vay và góp phần mởrộng mức cung tiền tệ
2 Hàng hóa.
Các hàng hóa giao dịch trên Thị trường mở cần thỏa mãn những điều kiện cơ bản như là:được phát hành và lưu thông hợp pháp; được giao dịch, mua bán, chuyển nhượng và cònthời hạn thanh toán Các hàng hóa được mua, bán trên thị trường mở phải phù hợp với mục
Trang 7tiêu và yêu cầu hoạt động của NHTW, nghĩa là các hàng hóa đó phải có tính thanh khoảncao, sử dụng phổ biến và giao dịch phải hết sức thuận lợi, dễ dàng.
Tùy theo quy chế thị trường mở ở mỗi nước, hàng hóa của Thị trường mở có thể chỉ làcác giấy tờ có giá ngắn hạn; cũng có thể bao hàm cả các giấy tờ có giá ngắn hạn, các giấy tờ
có giá trung hạn và các giấy tờ có giá ngắn hạn Chẳng hạn ở Mỹ, ngoài các giấy tờ có giá trịngắn hạn còn có các trái phiếu Chính phủ có thời hạn 3 năm, 5 năm cũng được mua bán trênThị trường mở, thậm chí có những loại chứng khoán có thời hạn trên 10 năm vẫn được muabán trên thị trường này
Hàng hóa của Thị trường mở cũng không có sự đồng nhất giữa các nước Chẳng hạn ở:
Mỹ, Canada, Anh và một số nước Châu Mỹ thì chấp nhận giao dịch trên Thị trường mở cácloại trái phiếu Chính phủ, như: Tín phiếu kho bạc Nhà nước, Trái phiếu kho bạc Nhà nước,Trái phiếu đầu tư, trái phiếu công trình, vv Trong khi nhiều nước Châu Á lại chấp nhậngiao dịch các giấy tờ có giá trị nói chung không phân biệt người phát hành là Kho bạc?NHTW? hay các công ty? Như vậy, hàng hóa của Thị trường mở của các nước có thể khácnhau, nhưng nhìn cung có thể liệt kê thành các loại sau:
2.1 Tín phiếu kho bạc Nhà nước.
Tín phiếu kho bạc Nhà nước (Treasury Bonds) Kho bạc Nhà Nước phát hành để huyđộng vốn để bù đắp thiếu hụt tạm thời của Ngân sách Nhà Nước
Thực chất Tín phiếu kho bạc Nhà nước là giấy nhận nợ của Chính phủ đối với người muaTín phiếu kho bạc Nhà nước với sự cam kết mặc định về việc hoàn trả vốn và lãi cho người
sở hữu Tín phiếu kho bạc Nhà nước đó, Tín phiếu kho bạc Nhà nước là hàng hóa chủ yếutrên Thị trường mở Tín phiếu kho bạc Nhà nước có những đặc điểm sau đây:
Có thời hạn dưới 12 tháng
Có tính thanh khoản cao, dễ dàng chuyển hóa thành tiền
Có thể được phát hành bằng hình thức chứng chỉ hoặc ghi sổ
Trang 8 Được chuyển nhượng một cách thuận lợi.
Phát hành qua kênh Thị trường mở, với khối lượng lớn và có tính chất định kỳ
2.2 Tín phiếu ngân hàng trung ương (NHTW).
Tín phiếu NHTW (Central Bank Bonds) do NHTW phát hành, là giấy nhận nợ củaNHTW đối với người mua tín phiếu Tín phiếu NHTW cũng có những đặc điểm tương tựnhư tín phiếu kho bạc Nhà nước Tuy nhiên, do đây là loại tín phiếu do NHTW phát hànhnên tín phiếu NHTW là công cụ chủ động hơn cho NHTW để điều hành chính sách tiền tệthông qua việc mua, bán tín phiếu NHTW Tín phiếu NHTW được phát hành với nhiều thờihạn khác nhau, nhưng chủ yếu là ngắn hạn, việc phát hành Tín phiếu NHTW để đáp ứng cácyêu cầu điều chỉnh tổng khối lượng tiền cung ứng
2.3 Trái phiếu chính phủ.
Trái phiếu Chính phủ (Goverment Bonds) được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc búttoán ghi sổ, xác nhận số vốn cho vay của trái chủ (người mua Trái phiếu Chính phủ) ngườimua Trái phiếu Chính phủ chính là người cho Chính phủ vay tiền, người sở hữu trái phiếu sẽđược hưởng thu nhập cố định dưới hình thức lợi tức trái phiếu, được sử dụng Trái phiếuChính phủ cầm cố ở Ngân hàng để vay vốn
Trái phiếu chính phủ có những đặc điểm:
Lãi suất cố định
Tiền lãi trái phiếu được thanh toán theo nhiều phương thức khác nhau như trả lãi mộtlần khi đáo hạn, trả lãi định kỳ, trả lãi trước
Được chuyển nhượng theo luật pháp quy định
Được mua, bán tự do trên thị trường
2.4 Trái phiếu đô thị
Trái phiếu đô thị (Municipal Bonds) do chính quyền của các đô thị lớn phát hành nhằmtập trung nguồn vốn để đầu tư vào các công trình, các dự án lớn của đô thị
Trang 9Municipal Bonds là một loại của trái phiếu chính phủ, nhưng được chính quyền địaphương phát hành để phục vụ các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của các địaphương.
2.5 Chứng chỉ tiền gửi.
Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of Deposit) do các NHTM hoặc các Tổ chức tài chínhphát hành để huy động vốn, Chứng chỉ tiền gửi có thời hạn xác định Chứng chỉ tiền gửi còngọi là kỳ phiếu ngân hàng là giấy nhận nợ của NHTM đối với người mua Chứng chỉ tiền gửi,đây là công cụ quan trọng để các NHTM huy động vốn trên thị trường tiền tệ
Chứng chỉ tiền gửi có đặc điểm sau:
Có thời hạn xác định, có thể ngắn hạn hoặc trung hạn và chỉ được thanh toán khi đáohạn, lãi suất của Chứng chỉ tiền gửi thường cao hơn, hấp dẫn hơn so với các hình thứchuy động tiền gửi của NHTM
Được mua bán, chuyển nhượng
Được sử dụng để cầm cố, thế chấp vay vốn Ngân hàng
Chứng chỉ tiền gửi tuy được xếp vào một trong các hàng hóa của Thị trương mở,nhưng trên thực tế Chứng chỉ tiền gửi ít được giao dịch
3 Các chủ thể tham gia thị trường mở.
3.1 Ngân hàng trung ương.
Với vai trò là người tổ chức quản lý và điều hành mọi hoạt động của thị trường, NHTWsoạn thảo, ban hành quy chế hoạt động của thị trường mở, xét duyệt hồ sơ và kết nạp cácthành viên của thị trường, tổ chức các hoạt động giao dịch, mua bán các giấy tờ có giá trênthị trường, đảm bảo an toàn, chính xác và hướng đến quyền lợi của các thành viên
Ngoài vai trò nói trên, NHTW còn tham gia thị trường với tư cách thành viên tham giacác hoạt động giao dịch mua bán với các thành viên khác của thị trường Tuy nhiên, hoạtđộng giao dịch mua bán của NHTW không phải vì mục tiêu lợi nhuận, mà vì mục tiêu ổn
Trang 10định tiền tệ, bởi vậy NHTW hoàn toàn có thể chủ động trong khi thực hiện các nghiệp vụgiao dịch của mình, cần mua các giấy tờ có giá trị để làm giảm lượng tiền cung ứng, NHTWđều có thể thực hiện ý muốn chủ quan của mình Chính vì vậy, nghiệp vụ thị trường mở làcông cụ rất quan trọng trong điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương.
3.2 Ngân hàng Thương mại.
Các Ngân hàng thương mại là chủ thể thường xuyên và chủ yếu của thị trường mở, đồngthời là khách hàng chủ yếu của NHTW trong hoạt động giao dịch mua bán các giấy tờ có giátrị Hoạt động của NHTM là hoạt động kinh doanh, vì mục tiêu lợi nhuận, việc NHTM thamgia mua bán các giấy tờ có giá trị trên thị trường mở với mục tiêu lợi nhuận và tăng cườngnguồn vốn khả dụng
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các NHTM phải duy trì một mức dữ trữ hợp lý.Mức dự trữ này bao gồm dự trữ sơ cấp gồm tiền mặt và tiền gửi các loại còn gọi là dự trữngân quỹ và dữ trữ thứ cấp gồm các giấy tờ có giá trị ngắn hạn
Việc tham gia vào thị trường mở ngoài mục tiêu lợi nhuận còn giúp các NHTM có thểđiều hòa dữ trữ một cách hợp lý Khi cần tăng ngân quỹ để đáp ứng nhu cầu thanh khoảnhoặc ngược lại muốn làm gia tăng dữ trữ thứ cấp các NHTM có thể bán, mua các giấy tờ cógiá trị Như vậy, các NHTM đều có thể thực hiện thuận lợi tăng nguồn vốn khả dụng nhơtham gia thị trường mở
3.3 Các định chế tài chính phi ngân hàng.
Các định chế tài chính phi ngân hàng, bao gồm các công ty tài chính, các công ty chothuê tài chính, các công ty bảo hiểm, các công ty chứng khoán, các quỹ đầu tư …
Các định chế tài chính phi ngân hàng tham gia hoạt động giao dịch trên thị trường mở với tưcách là những người đầu tư và kinh doanh chứng khoán Do tham gia thị trường mở, các
Trang 11định chế tài chính phi ngân hàng có thể làm phong phú thêm các danh mục đầu tư tài chính,làm thay đổi danh mục đầu tư theo hướng có lợi nhất để thu lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.
Thứ nhất: Nếu mục tiêu được xác định cụ thể, có thể định lượng được, ngân hàng trung
ương sẽ can thiệp ngay bằng việc bán hẳn, hoặc mua hẳn để tác động đến khối tiền với thờihạn dài hơn, ổn định hơn
Thứ hai: Nếu mục tiêu xác định có tính chất tạm thời, chỉ làm thay đổi cơ cấu dự trữ tiền
tệ, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại và các định chế tài chính linh hoạt hơn trongđiều chỉnh cơ cấu dự trữ để phục vụ tốt nhất cho yêu cầu kinh doanh, ngân hàng trung ương
sẽ mua, bán có kỳ hạn các giấy tờ có giá trị
4.1.1 Giao dịch không hoàn lại
Giao dịch không hoàn lại là việc ngân hàng trung ương mua hoặc bán các giấy tờ cógiá trị với các ngân hàng thương mại mà không có bất kỳ một cam kết nào về việc bán hoặcmua lại các giấy tờ có giá trị đó
Trang 12Giao dịch không hòan lại còn gọi là mua, bán hẳn được sử dụng khi yêu cầu điều chỉnh
và tác động đến lượng tiền cung ứng:
- Khi cần tác động và làm giảm cung ứng tiền tệ, ngân hàng trung ương sẽ bán các giấy
tờ có giá trị với các ngân hàng thương mại, mà không cam kết sẽ mua lại các giấy tờ
có giá trị đã bán
- Nếu muốn gia tăng tiền cung ứng, ngân hàng trung ương sẽ mua các giấy tờ có giá trịvới các ngân hàng thương mại, mà không cam kết sẽ bán lại các giấy tờ có giá trị đãmua
Giá cả mua, bán các giấy tờ có giá trị giữa ngân hàng trung ương với các ngân hàng đượcxác định tùy theo thời hạn của từng loại các giấy tờ có giá trị là: ngắn hạn, trung hạn, hay dàihạn và tùy theo phương thức trả lãi
Hạn chế của giao dịch không hoàn lại là mang tính cứng nhắc trong thực thi chính sáchtiền tệ vì sự di chuyển một chiều của giao dịch đó, nhưng trong thực tế giao dịch này cũng
có tính linh họat nhất định, vì ngân hàng trung ương có thể ngay sau đó sẽ tiến hành giaodịch ngược chiều để đảo ngược tình huống, đồng thời giao dịch không hoàn lại nếu dự đoánđược chính xác cũng sẽ có tác dụng lớn hơn hẳn so với giao dịch có kỳ hạn
4.1.2 Giao dịch có hoàn lại
Giao dịch có hoàn lại còn gọi là nghiệp vụ mua, bán có hoàn lại (Repo) là các nghiệp
vụ mua hoặc bán có kỳ hạn các giấy tờ có giá trị của ngân hàng trung ương
Nếu ngân hàng trung ương bán các giấy tờ có giá trị vào ngày hiện tại (J), ngân hàng trungương phải cam kết mua lại các giấy tờ có giá trị đó vào ngày xác định (J+n), theo giá cả xácđịnh trong hợp đồng
Ngược chiều, ngân hàng thương mại bán một loại giấy tờ có giá trị nào đó cho ngânhàng trung ương vào ngày hiện tại (J), ngân hàng thương mại phải cam kết mua lại loại giấy
tờ có giá có giá trị đó vào một ngày (J+n) xác định theo giá cả đã ghi trong hợp đồng
Việc bán và phải mua lại cũng như viêc mua và phải bán lại là cách mà các thành viên thamgia thị trường mở phải tuân thủ khi được ngân hàng trung ương thông báo Việc mua bán
Trang 13này giao dịch cả 2 chiều: bên bán chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho bên mua vànhận tiền từ bên mua, sau đó đến kỳ hạn đã xác định, bên bán mua lại giấy tờ có giá trị đóbằng việc chuyển tiền thanh toán để nhận lại các chứng từ có giá đã bán.
Trong nghiệp vụ mua, bán có kỳ hạn, các thành viên tham gia thị trường mở vừa đóngvai trò là người bán, vừa là người mua, như vậy giao dịch này mang tính chất của một giaodịch Swap, do đó khi kết thúc hợp đồng, dự trữ của các ngân hàng sẽ trờ lại như ban đầu.Đây là ưu điểm của giao dịch có kỳ hạn trên thị trường mở, vì nó linh họat và giúp các ngânhàng thương mại và các tồ chức tài chính năng động hơn trong việc quản trị tài sản có nóichung và quản trị thanh khoản nói riêng
Trong giao dịch có kỳ hạn, giá mua giá bán giấy tờ có giá trị giữa ngân hàng trungương với các thành viên của thị trường được xác định dựa vào nhiều yếu tố như: thời hạn kýphát, ngày đáo hạn, phương thức trả lãi, lãi suất trúng thầu hoặc lãi suất công bố
Các giấy tờ có giá trị được giao dịch trên thị trường mở, đều được mua, bán theo phươngthức đấu thầu (Bid for a contract), phương thức đấu thầu (tender procedure) sẽ loại bỏ hoàntoàn các yếu tố chủ quan, một chiều trong giao dịch, tạo sự công bằng cho mọi thành viêntham gia thị trường đấu thầu cũng như tạo điều kiện để thúc đẩy cạnh tranh hợp pháp và lànhmạnh Phương thức đấu thầu còn đòi hỏi các thành viên của thị trường, khi tham gia giaodịch phải tính toán, cân nhắc, phân tích, dự báo để đưa ra quyết định trong đấu thầu mộtcách đúng nhất và tốt nhất Thị trường mở áp dụng hai phương thức đấu thầu là đấu thầu lãisuất và đấu thầu khối lượng
4.2 Phương thức đấu thầu
4.1.1 Đấu thầu khối lượng
Đấu thầu khối lượng (Mass Tender) là việc xác định khối lượng trúng thầu của thànhviên giao dịch trên cơ sở khối lượng dự thầu của mỗi thành viên và khối lượng các giấy tờ cógiá trị cần mua, bán của ngân hàng trung ương
Đặc điểm của đấu thầu khối lượng: