1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn quản trị ngân hàng ngân hàng nhà nước việt nam và bài toán mua lại 0 đồng

52 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 814,93 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BỘ MÔN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG  TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: TỔ CHỨC HỆ THỐNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG GVHD: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG NHÓM – GIẢNG ĐƯỜNG A314 – CHIỀU CHỦ NHẬT TP HỒ CHÍ MINH DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM  STT HỌ VÀ TÊN Hoàng Diệu Linh Nhóm trưởng – SĐT: 0905 412 279 Email: dieulinh1833@gmail.com NHIỆM VỤ CHÍNH • • • Ngô Lê Thùy Lynh Phạm Thị Quỳnh Như Bùi Thị Tuyết Nga Võ Thị Hiền Lương Trần Thanh Phong • • • • • • • (1) Những vấn đề chung hệ thống toán qua ngân hàng Tổng hợp word (4) Thực trạng, khuôn khổ pháp lý phương thức toán qua ngân hàng Việt Nam Chỉnh sửa word powerpoint Hỗ trợ chỉnh sửa bổ sung cho phần (2) (3) Tổng hợp powerpoint (3) Tổ chức điều hành hệ thống toán qua ngân hàng Hỗ trợ chỉnh sửa bổ sung cho phần (4) (5) (2) Các phương thức toán qua ngân hàng (5) Hạn chế định hướng phát triển hệ thống toán qua ngân hàng Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH  MỤC LỤC  NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 1.1 Các hình thức chu chuyển tiền tệ kinh tế Chu chuyển tiền tệ kinh tế hàng hóa thực hình thức: chu chuyển tiền mặt chu chuyển không dùng tiền mặt (thanh toán qua ngân hàng)  Chu chuyển tiền mặt: hình thức toán thực dấu hiệu tiền tệ quốc gia tiền mặt vận động lưu thông từ người sang người khác, chủ yếu để phục vụ cho mối quan hệ kinh tế tầng lớp nhân dân, Nhà nước, xí nghiệp, tổ chức kinh tế với nhân dân lao động Việc toán tiền mặt nói chung để phục vụ quan hệ giao dịch nhỏ, lẻ điều kiện qua ngân hàng  Chu chuyển không dùng tiền mặt (Thanh toán qua ngân hàng): tổng hợp tất khoản toán tiền tệ đơn vị, thực cách trích chuyển tiền tài khoản, bù trừ lẫn thông qua ngân hàng mà không trực tiếp sử dụng tiền mặt toán 1.2 Đặc điểm toán qua ngân hàng Thanh toán qua ngân hàng quan hệ toán thực tiến hành cách trích chuyển tiền tài khoản cá nhân, tổ chức sang tài khoản cá nhân, tổ chức khác bù trừ lẫn đơn vị tham gia toán, thông qua hệ thống ngân hàng Ngân hàng người cung ứng dịch vụ toán Thanh toán qua ngân hàng có đặc điểm sau:  Sự vận động tiền tệ độc lập so với vận động vật tư hàng hóa thời gian không gian Việc toán thường không xảy thời điểm địa điểm với việc giao nhận hàng hóa, dịch vụ bên  Trong toán qua ngân hàng, vật môi giới (tiền mặt) không xuất toán tiền mặt (H-T-H) mà xuất hình thức tiền tệ kế  toán (tiền ghi sổ) ghi chép chứng từ, số sách kế toán (tiền chuyển khoản) Với đặc điểm bên tham gia toán phải mở tài khoản ngân hàng có số dư tài khoản Bời không việc toán tiến hành 1.3 Tác dụng toán qua ngân hàng  Thanh toán qua ngân hàng trực tiếp thúc đẩy trình vận động vật tư hàng hoá kinh tế thông qua mà mối quan hệ kinh tế lớn giải quyết, nhờ mà trình sản xuất lưu thông hàng hóa diễn liên tục  Nhờ tổ chức tốt công tác toán, ngân hàng tập trung ngày nhiều khoản vốn tiền tệ kinh tế, làm tăng thêm nguồn vốn tín dụng để đầu tư vào trình tái sản xuất mở rộng Cũng nhờ đó, cho phép rút bớt lượng tiền mặt lưu thông, tiết kiệm nhiều chi phí cho xã hội (chi phí in ấn, bảo quản, vận chuyển tiền) tạo điều kiện để làm tốt công tác quản lý tiền tệ kiểm soát lạm phát  Thanh toán qua ngân hàng góp phần chống thất thu thuế tất phát sinh thu nhập, chi phí thể tài khoản nên việc tính thuế thu thuế dễ dàng hạn chế tối đa việc trốn thuế 1.4 Những quy định chung toán qua ngân hàng 1.4.1 Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng quy chế toán qua ngân hàng gồm nhóm: (1) Các tổ chức cung ứng dịch vụ toán bao gồm:  Ngân hàng Trung ương: đóng vai trò quản lý toàn hoạt động toán kinh tế, đồng thời trực tiếp tổ chức, sở hữu mạng toán liên ngân hàng cung cấp dịch vụ toán qua ngân hàng  Các ngân hàng thương mại: ngân hàng thương mại người cung ứng dịch vụ toán cách mặc nhiên, phù hợp với chức nhiệm vụ ngân hàng thương mại  Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng (công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính): đối tượng cung ứng dịch vụ toán Ngân hàng Nhà nước cho phép Các tổ chức khác tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước cho phép làm dịch vụ toán công ty kiều hối, bàn thu đổi ngoại tệ… Nói chung, kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại người cung ứng dịch vụ toán cho khách hàng Họ có đủ điều kiện để cung cấp dịch vụ toán cách tốt nhất, tổ chức khác không thực dịch vụ toán (2) Người cung ứng dịch vụ toán (khách hàng nói chung), gọi người sử dụng dịch vụ toán gồm có:  Các tổ chức (các pháp nhân) tổng công ty, công ty, tổ chức kinh tế tập thể, cá thể, tổ chức đoàn thể, xã hội  Cá nhân (các thể nhân): thể nhân có quyền sử dụng dịch vụ toán qua ngân hàng 1.4.2 Phạm vi áp dụng Nếu phân chia theo lãnh thổ, hoạt động toán bao gồm:  Thanh toán quốc nội: hoạt động toán phạm vi nước Tất NHTM, tổ chức tín dụng phép cung ứng dịch vụ toán quốc nội  Thanh toán quốc tế: hoạt động toán vượt khỏi biên giới quốc gia Chỉ NHTM có đủ điều kiện mạng lưới, sở kỹ thuật, đội ngũ chuyên môn, NHNN cấp giấy phép hoạt động ngoại hối thực dịch vụ toán quốc tế 1.4.3 Quy định việc mở sử dụng tài khoản toán Tất các tổ chức, cá nhân phép lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản toán Loại tài khoản, tính chất tài khoản, điều kiện, thủ tục mở, sử dụng tài khoản toán ngân hàng thương mại tổ chức cung ứng dịch vụ quy định, phù hợp với quy định Ngân hàng Trung ương pháp luật hành Tất chủ tài khoản phải đảm bảo có đủ tiền tài khoản thời điểm toán để chi trả theo lệnh chủ tài khoản theo thỏa thuận chủ tài khoản với ngân hàng Trường hợp chủ tài khoản ngân hàng cho phép thấu chi phải có thỏa thuận văn quy định rõ hạn mức thấu chi 1.4.4 Quy định lệnh toán chứng từ toán Lệnh toán (Payment Order): lệnh tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán (NHTW, NHTM…) hình thức khác (chứng từ giấy, chứng từ điện tử) để yêu cầu thực giao dịch toán Chứng từ toán (Payment Documents): văn chứng từ giấy chứng từ điện tử để chứng minh lưu giữ lệnh toán người sử dụng dịch vụ toán, chứng có tính chất pháp lý để thực toán, đồng thời chứng để xử lý tranh chấp toán Để đảm bảo việc tiếp nhận xử lý chứng từ toán cách kịp thời, an toàn nhanh chóng, chứng từ phải phản ánh đầy đủ yếu tố đảm bảo việc kiểm tra, kiểm soát, luân chuyển, bảo quản yếu tố pháp lý chứng từ Riêng chứng từ sử dụng làm phương tiện toán séc, giấy chuyển tiền, thẻ ngân hàng phải đảm bảo yếu tố an toàn cao Các chứng từ toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán thiết kế mẫu in sẵn (đối với chứng từ giấy) thiết kế mẫu lệnh mật mã (đối với chứng từ điện tử) CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 2.1 Thanh toán quốc nội 2.1.1 Thanh toán Séc 2.1.1.1 Khái niệm Séc Séc lệnh trả tiền chủ tài khoản, lập mẫu Ngân hàng Trung ương quy định, yêu cầu đơn vị toán trích số tiền từ tài khoản tiền gửi toán để trả cho người thụ hưởng có tên ghi séc người cầm séc Các đối tượng có liên quan đến séc:  Người phát hành Séc: chủ tài khoản người chủ tài khoản ủy quyền  Người thụ hưởng: người có tên tờ Séc người cầm Séc  Người chuyển nhượng séc: người chuyển nhượng quyền thụ hưởng séc thân cho người khác theo luật định  Đơn vị thu hộ: đơn vị phép làm dịch vụ toán, tiến hành nhận tờ séc người thụ hưởng nộp vào để thu hộ tiền cho người thụ hưởng  Đơn vị toán: đơn vị giữ tài khoản tiền gửi chủ tài khoản, phép làm dịch vụ toán Thực việc trích tiền tài khoản tiền gửi chủ tài khoản để toán cho người thụ hưởng séc tờ séc chuyển nhượng đến 2.1.1.2 Các loại Séc sử dụng toán Phân loại theo tính chất sử dụng: (1) Séc chuyển khoản: dùng để toán cách ghi có vào tài khoản liên quan Người mua, hưởng séc trả tiền chuyển khoản không nhận tiền mặt (2) Séc tiền mặt: người thụ hưởng quyền rút tiền mặt đơn vị toán Phân loại theo hình thức chuyển nhượng: (1) Séc ký danh: Séc ghi rõ họ tên, địa cá nhân pháp nhân thụ hưởng séc Loại séc chuyển nhượng theo luật phương pháp ký hậu chuyển nhượng Trường hợp có ghi cụm từ “Trả không theo lệnh…” không chuyển nhượng (2) Séc vô danh: Séc không ghi tên cá nhân pháp nhân thụ hưởng séc Loại séc chuyển nhượng tự tức cách trao tay 2.1.1.3 Tờ Séc đủ điều kiện toán:  Séc ghi đầy đủ yếu tố nội dung quy định, có đầy đủ chữ ký dấu khớp với mẫu đăng ký  Được nộp thời hạn hiệu lực toán Thời hạn xuất trình tờ séc 30 ngày kể từ ngày phát hành tờ séc nộp vào đơn vị toán đơn vị thu hộ Thời hạn hiệu lực tờ séc 06 tháng kể từ ngày ký phát  Số dư tài khoản chủ tài khoản đủ tiền để toán  Không có lệnh đình lệnh toán  Các chữ ký chuyển nhượng (nếu có) séc ký danh phải liên tục 2.1.1.4 Quy trình phát hành toán Séc: (2a) (2b) (1) (5) (5) (4) (3) (6) (3) Người phát hành (Người mua) Người thụ hưởng (Người bán) Đơn vị toán (NH bên mua) Đơn vị thu hộ (Nh bên bán) Hình 1: Quy trình phát hành toán séc Nguồn: Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM Chú thích: (1) Người mua, chủ tài khoản làm thủ tục xin mua séc trắng đơn vị họ mở tài khoản (2a) Người bán, bán hàng cung cấp dịch vụ (2b) Người mua phát hành séc giao cho người bán để toán tiền hàng, dịch vụ (3) Người thụ hưởng nộp séc vào đơn vị thu hộ nộp trực tiếp cho đơn vị toán, chuyển nhượng séc theo quy định (4) Đơn vị thu hộ sau kiểm tra hợp lệ, nhận thu hộ gởi tờ séc bảng kê sang cho đơn vị toán (5) Đơn vị toán trích tiền từ tài khoản người phát hành (báo nợ) để toán cho người hưởng thụ thông qua đơn vị thu hộ (6) Đơn vị thu hộ ghi có vào tài khoản người thụ hưởng theo số tiền nhận sau trừ chi phí toán gởi giấy báo có cho người thụ hưởng 2.1.2 Thanh toán ủy nhiệm chi – lệnh chi 2.1.2.1 Khái niệm: Ủy nhiệm chi lệnh chi chủ tài khoản lập mẫu in sẵn, để yêu cầu ngân hàng kho bạc nơi mở tài khoản trích số tiền định từ tài khoản để trả cho người thụ hưởng tiền hàng hóa dịch vụ chuyển vào tài khoản khác 2.1.2.2 Quy trình lập chứng từ toán: BÊN MUA (Bên trả tiền) BÊN BÁN (Bên thụ hưởng) Ngân hàng Bên mua Ngân hàng Bên bán (1) (2) (3) (4) Hình 2: Quy trình lập chứng từ toán Nguồn: Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, NXB ĐH Quốc gia TP.HCM Chú thích: (1) Bên bán xuất giao hàng hóa cung cấp dịch vụ cho bên mua (2) Bên mua lập ủy nhiệm chi theo mẫu thống gởi đến ngân hàng phục vụ để toán tiền hàng hóa dịch vụ cho bên bán (3) Ngân hàng bên mua kiểm tra tính hợp lệ Ủy nhiệm chi tiến hành toán (4) Ngân hàng bên bán ghi Có vào tài khoản bên bán gởi giấy báo Có cho bên bán sau nhận tiền giấy báo từ ngân hàng bên mua 2.1.3 Thanh toán Ủy nhiệm thu 2.1.3.1 Khái niệm: Ủy nhiệm thu thể thức toán tiến hành sở giấy ủy nhiệm thu chứng từ hóa đơn người bán lập, chuyển đến ngân hàng để yêu cầu thu hộ tiền từ người mua hàng hóa giao, dịch vụ cung ứng phù hợp với điệu kiện toán ghi hợp đồng kinh tế 2.1.3.2 Quy trình toán ủy nhiệm thu: (1) BÊN MUA khoản toán TCTD hệ thống IBPS Hệ thống VCB-Money có đặc điểm hệ thống toán liên ngân hàng đa phương, đa tệ Dịch vụ Hệ thống VCB-Money gồm: Chuyển tiền, Ủy nhiệm chi; Mua/bán ngoại tệ; Dịch vụ trả lương nhân viên dịch vụ toán khác Hệ thống VCB-Money cho phép khách hàng thực chuyển tiền nước, nước ngoài; mua bán ngoại tệ; toán lương; nhờ thu tự động Thanh toán giao dịch ngoại hối Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tiến hành theo phương thức “thanh toán đối toán” (Payment Versus Payment - PVP) Khi việc toán hai nhánh (chuyển giao hai đồng tiền VND ngoại tệ) giao dịch ngoại hối diễn thông qua tài khoản Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, hai nhánh toán cần đồng giao dịch không toán thiếu hụt vốn nhánh Trường hợp ngân hàng người mua người bán tài khoản Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, nhánh nội tệ giao dịch gửi toán qua Hệ thống IBPS Trong trường hợp này, việc toán không diễn theo phương thức PVP Năm 2013, Hệ thống VCB-Money xử lý giao dịch ngoại tệ bình quân 1.200 giao dịch/ngày với giá trị giao dịch quy đổi 22.300 tỷ đồng/ngày 5.2.3.2 Các hệ thống toán song phương: Bên cạnh VCB, số NHTM lớn BIDV, Agribank, Vietinbank tự xây dựng triển khai hệ thống toán liên ngân hàng song phương điện tử để thực chuyển, nhận toán sở bù trừ song phương toán không cấp thiết thời gian, giá trị thấp với với ngân hàng thành viên ngân hàng chủ trì 5.2.4 Hệ thống chuyển mạch, toán bù trừ toán thẻ liên ngân hàng Hệ thống chuyển mạch, toán bù trừ toán thẻ liên ngân hàng tổ chức chuyển mạch thẻ cung cấp cho thành viên, cho phép khách hàng rút tiền mặt thực toán qua ATM/POS ngân hàng thành viên tổ chức chuyển mạch thẻ Hệ thống chuyển mạch, toán bù trừ toán thẻ liên ngân hàng hai công ty chuyển mạch thẻ nội địa Banknetvn Smartlink xây dựng kết nối liên thông để cung cấp giao dịch rút tiền mặt giao dịch chấp nhận toán thẻ POS cho chủ thẻ từ ngân hàng thành viên thuộc hai liên minh thẻ nêu Loại hình giao dịch Hệ thống bao gồm: (1) Dịch vụ chuyển mạch nội địa: Dịch vụ kết nối hệ thống ATM/POS ngân hàng thành viên với tổ chức chuyển mạch nước giúp chủ thẻ nội địa thực giao dịch mạng lưới ATM/POS ngân hàng thành viên Trong Banknetvn đóng vai trò Trung tâm chuyển mạch giao dịch thẻ liên ngân hàng (2) Dịch vụ chuyển mạch quốc tế: Hiện Banknetvn tiến hành kết nối với số tổ chức thẻ chuyển mạch quốc tế China UnionPay, Union Card – UC (Nga), thành viên Mạng toán châu Á (APN) (3) Dịch vụ chuyển tiền điện tử liên ngân hàng: Dịch vụ chuyển tiền điện tử liên ngân hàng dựa hệ thống hạ tầng chuyển mạch kết nối ATM ngân hàng thành viên Hệ thống giúp khách hàng ngân hàng thành viên chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng sang tài khoản ngân hàng khác theo thời gian thực kênh ATM, Internet banking Mobile banking thành viên (4) Dịch vụ cổng toán điện tử: Cho phép trao đổi, xử lý liệu giao dịch điện tử, hỗ trợ việc cấp phép thực toán môi trường Internet Banknetvn đơn vị trung gian kết nối ngân hàng đại lý bán hàng trực tuyến Khách hàng toán tiền hàng hóa môi trường Internet Thẻ toán với mạng lưới ATM, POS ngân hàng thương mại Việt Nam ưa chuộng sử dụng nhiều có tiềm tăng trưởng cao Tính đến cuối năm 2013, 15.200 ATM gần 130.000 POS đầu tư, lắp đặt toàn quốc, phục vụ nhu cầu toán 66 triệu thẻ thuộc 52 tổ chức phát hành thẻ Tuy nhiên, hầu hết sở hạ tầng thẻ toán tập trung thành phố đô thị lớn, chưa có bao phủ đầy đủ khu vực nông thôn Năm 2013, hệ thống ATM xử lý 540 triệu giao dịch với giá trị 970 nghìn tỷ đồng; mạng lưới POS xử lý 28 triệu giao dịch với giá trị 120 nghìn tỷ đồng Ngoài ra, để khách hàng thực giao dịch ATM, POS nơi, lúc, hệ thống ATM, POS ngân hàng thương mại Việt Nam có kết nối liên thông với qua hệ thống chuyển mạch Banknetvn Smartlink Hiện nay, Banknetvn Smartlink trình sáp nhập thành Trung tâm chuyển mạch thẻ thống Việt Nam 5.2.5 Hệ thống toán bù trừ toán chứng khoán Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (TTLKCK) thực lưu ký chứng khoán tập trung mã chứng khoán hai sàn giao dịch (Sàn Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh - HOSE Sàn Giao dịch Chứng khoán Hà Nội - HNX) TTLKCK điều hành hệ thống toán chứng khoán cho mã chứng khoán giao dịch hai sàn chứng khoán Chu kỳ toán cho cổ phiếu T+3, Trái phiếu Chính phủ toán theo chu kỳ T+1 Sau kết thúc phiên giao dịch, hai sàn giao dịch chứng khoán gửi báo cáo chi tiết đến TTLKCK thành viên Việc khớp kết giao dịch diễn thời gian T+1 cổ phiếu T+0 Trái phiếu Chính phủ Việc toán diễn theo phương thức “chuyển giao đối toán” (Delivery Versus Payment DVP) Theo quy định hành, toán chứng khoán thực qua Trung tâm lưu ký chứng khoán (VSD), toán tiền giao dịch chứng khoán thực qua ngân hàng toán phải tuân thủ nguyên tắc chuyển giao chứng khoán đồng thời với toán tiền Năm 1999, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) TTLKCK định ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) NHTM định thực toán tiền cho toàn giao dịch chứng khoán diễn Sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh - HOSE Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội – HNX Hệ thống thực giao dịch sau: Mở tài khoản tiền gửi toán bù trừ giao dịch chứng khoán cho VSD thành viên lưu ký VSD; hỗ trợ tiền vay trường hợp thiếu khoản theo hợp đồng hỗ trợ tiền vay bắt buộc BIDV; toán tiền giao dịch chứng khoán qua việc hạch toán vào tài khoản thành viên mở BIDV 5.2.6 Hệ thống SWIFT SWIFT hiệp hội mà thành viên ngân hàng tổ chức tài chính, ngân hàng tham gia cổ đông SWIFT SWIFT giúp ngân hàng giới thành viên SWIFT chuyển tiền cho trao đổi thông tin Mỗi thành viên cấp mã giao dịch gọi SWIFT code Các thành viên trao đổi thông tin/chuyển tiền cho dạng SWIFT message, điện chuẩn hóa dạng trường liệu, ký hiệu để máy tính nhận biết tự động xử lý giao dịch SWIFT cung cấp dịch vụ truyền thông an ninh phần mềm giao diện cho ngân hàng tổ chức tài Để trở thành thành viên SWIFT, ngân hàng tổ chức tài phải đáp ứng đầy đủ điều kiện, bao gồm văn theo yêu cầu SWIFT hệ thống kết nối phổ biến Mỗi ngân hàng tham gia vào SWIFT xác định địa BIC (Bank Identifier Code – BIC) cụ thể Thông qua địa này, ngân hàng trao đổi nghiệp vụ TTQT dịch vụ khác SWIFT cung cấp Địa BIC có hai loại, loại ký tự dùng cho ngân hàng độc lập loại 11 ký tự dùng cho chi nhánh Ngoài loại khác Các ngân hàng Việt Nam gồm NHNN NHTM tham gia mạng toán SWIFT từ 1995, đến có gần 40 thành viên tham gia hình thành Hiệp hội toán SWIFT Việt Nam Các nghiệp vụ toán, chuyển tiền đầu tư quốc tế thực qua mạng SWIFT cách nhanh chóng, an toàn, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng 5.3 Thực trạng hoạt động giám sát hệ thống toán Năm 2008, NHNN thành lập đơn vị chuyên trách giám sát hệ thống toán (thuộc Vụ Thanh toán), độc lập với đơn vị vận hành hệ thống Trên sở chức năng, nhiệm vụ giao, Vụ Thanh toán phối hợp với đơn vị liên quan nghiên cứu, bước triển khai thực chức giám sát hệ thống toán Việt Nam theo định hướng phù hợp với yêu cầu giám sát Ngân hàng Trung ương theo thông lệ quốc tế, cụ thể: 5.3.1 Xây dựng hệ thống tiêu số liệu Xây dựng hệ thống tiêu số liệu hệ thống toán, thiết lập kênh thu thập thông tin (qua kết nối trực tiếp với Hệ thống IBPS, hệ thống thông tin báo cáo thống kê, qua khảo sát, báo cáo định kỳ từ đơn vị NHNN tổ chức cung ứng dịch vụ toán); xây dựng hệ thống sở liệu hệ thống toán theo chuỗi thời gian sở chuẩn mực thông lệ quốc tế giám sát hệ thống toán; xây dựng báo cáo giám sát hoạt động hệ thống toán định kỳ tháng năm, trình Thống đốc NHNN gửi đơn vị liên quan thuộc NHNN 5.3.2 Tổ chức thực giám sát hệ thống toán 5.3.2.1 Giám sát Hệ thống IBPS: Vụ Thanh toán phối hợp với đơn vị liên quan để triển khai hoạt động giám sát Hệ thống IBPS, nhiệm vụ trọng tâm Vụ Thanh toán, bao gồm nhiệm vụ sau:  Giám sát liên tục: Năm 2011, Vụ Thanh toán bắt đầu thực giám sát trực tuyến liên tục hàng ngày Hệ thống IBPS, thực báo cáo số liệu, tình hình hoạt động, khoản hệ thống vấn đề phát sinh theo ngày; tổng hợp, phân tích toàn thông tin, kết giám sát hàng ngày xây dựng báo cáo giám sát tình hình hoạt động Hệ thống IBPS hàng tháng  Đánh giá tuân thủ hệ thống toán theo nguyên tắc, chuẩn mực: Việc đánh giá tuân thủ hệ thống toán theo nguyên tắc, chuẩn mực thường nước thực sở định kỳ (1-2 năm/lần) Đây nhiệm vụ cần có thời gian nguồn lực để thực Năm 2012, với trợ giúp Ngân hàng Thế giới, Vụ Thanh toán tham gia thực đánh giá Hệ thống IBPS theo Các nguyên tắc Hạ tầng thị trường tài Ủy ban hệ thống thanh, toán (Committee on Payment and Settlement Systems - CPSS) Tổ chức Quốc tế Ủy ban Chứng khoán (International Organization of Securities Commissions IOSCO) khuôn khổ Chương trình Đánh giá Khu vực Tài (Financial Sector Assessment Program - FSAP); qua đó, xác định số thiếu hụt Hệ thống IBPS (như khuôn khổ quản trị rủi ro, sách phí, tiêu chí tham gia thành viên ) cần sửa đổi, bổ sung Đây tiền đề để Vụ Thanh toán thực đánh giá tuân thủ hệ thống toán khác theo nguyên tắc, chuẩn mực thời gian tới NHNN áp dụng nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế để thực đánh giá định kỳ tuân thủ hệ thống toán theo nguyên tắc, chuẩn mực 5.3.2.2 Giám sát Hệ thống toán bán lẻ: Vụ Thanh toán tập trung triển khai hoạt động giám sát, theo dõi tình hình dịch vụ toán thẻ, mạng lưới ATM, POS tổ chức cung ứng dịch vụ toán Nội dung giám sát tập trung chủ yếu vào việc đảm bảo an toàn chất lượng dịch vụ Định kỳ hàng quý, Vụ Thanh toán báo cáo tình hình hoạt động ATM trình Thống đốc NHNN Trong trình giám sát, Vụ Thanh toán phối hợp chặt chẽ với Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam quan công an phòng chống tội phạm thẻ 5.3.2.3 Đối với số hệ thống toán khác: toán bù trừ liên ngân hàng, toán ngoại tệ, toán chứng khoán Vụ Thanh toán định kỳ tháng thu thập thông tin, tình hình kết hoạt động hệ thống để xây dựng báo cáo Những ưu vượt trội mà trình đại hoá hệ thống toán đem lại là: ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ - Cho phép ngân hàng phát triển nhiều - Làm tăng tốc độ chu chuyển vốn sản phẩm dịch vụ tiện ích dựa doanh nghiệp, khách hàng tảng công nghệ như: Dịch vụ kinh tế nhờ giảm đáng chuyển tiền điện tử; dịch vụ kể thời gian toán Tạo toán thẻ; giao dịch điện tử (dịch cho vòng quay vốn khách hàng, vụ Internetbanking; dịch vụ kinh tế nhanh hơn, tạo homebanking; mobilebanking; điều kiện nâng cao hiệu sử dụng phonebanking…) vốn, thúc đẩy sản xuất lưu thông - Phục vụ khách hàng tốt hơn, đem lại hàng hoá - tiền tệ phát triển, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng tiện ích, thuận tiện cho khách hàng giao dịch với ngân hàng - Mở rộng khả cung ứng dịch triển khai mô hình giao dịch vụ toán đa dạng hoá cửa, gửi tiền nơi - rút nhiều nơi, dịch vụ toán, tạo cho khách hàng nộp tiền vào tài khoản nhiều lựa chọn, thu hút khách hàng máy ATM quan hệ giao dịch toán qua - Tạo điều kiện nâng cao chất lượng, ngân hàng Quá trình phát tri ển mang lại lợi ích kinh tế lớn cho hiệu hoạt động quản lý, quản khách hàng, cho kinh tế nhờ tiết trị ngân hàng nhờ nắm bắt kiệm chi phí liên quan đến nhanh, tức thời biến động sử dụng toán tiền mặt vốn, toán, hoạt động nghiệp chi phí kiểm đếm, bảo quản, vụ khác Trên sở đó, nhà quản trị vận chuyển tiền, chi phí giao dịch ngân hàng có biện pháp điều nguồn nhân lực để thực hành, xử lý kịp thời, đảm bảo hoạt công việc động ngân hàng phát triển ổn định - Kích thích dịch vụ ngân hàng khác phát triển Chính tiện ích sản phẩm dịch vụ đại thu hút khách hàng sử dụng giao dịch với ngân hàng ngày tăng, qua thu hút thêm nguồn vốn tiền gửi toán tổ chức kinh tế cá nhân - - Góp phần làm tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ, có dịch vụ toán, giảm tỷ lệ thu nhập từ hoạt động vụ tín dụng, hoạt động có mức độ rủi ro tiềm ẩn lớn, góp phần đảm bảo cho hoạt động ngân hàng tăng trưởng phát triển bền vững Góp phần nâng cao khả n ăng c ạnh tranh, chủ động tham gia vào trình hội nhập kinh tế qu ốc t ế lĩnh vực ngân hàng 5.4 Những hạn chế tồn tổ chức hệ thống toán qua ngân hàng Việt Nam 5.4.1 Hệ thống toán Việt Nam khoảng cách so với số nước khu vực giới Thứ nhất, quốc gia phát triển, việc mua sắm, toán trực tuyến trở thành văn hóa Tiền mặt sử dụng với tỷ lệ thấp từ nhiều thập kỷ Việc cầm theo khoản tiền mặt mà việc tiêu xài phức tạp, bất tiện cầm thẻ Thứ hai, hạ tầng toán quốc gia phát triển tốt, độ tin cậy cao Mọi nơi trang bị máy móc, thiết bị toán tiện lợi Thứ ba, hệ thống pháp luật nước chặt chẽ, hành vi ăn trộm thông tin cá nhân thẻ tín dụng bị xử lý nặng, tính an ninh toán cao Các lý yếu tố quan trọng định phát triển toán điện tử, thể cho khoảng cách hệ thống toán Việt Nam nước khác 5.4.2 Thanh toán tiền mặt kinh tế lớn, khu vực dân cư Có thể nói Việt Nam, toán tiền mặt phương thức toán đơn giản tiện dụng sử dụng từ xa xưa tới nhằm phục vụ việc mua bán, trao đổi hàng hoá Tuy nhiên, theo thời gian phát triển, phương thức dường phù hợp với kinh tế có quy mô sản xuất nhỏ, việc trao đổi toán hàng hoá với số lượng Xét quan điểm kinh tế phương thức nhiều điểm hạn chế mang đến nhiều rủi ro, chi phí in ấn bảo quản tiền mặt hàng năm cao Ngoài ra, tiền mặt tạo nên sốt khan hiếm, dẫn đến giá tăng cao, gây sức ép lên kinh tế Một rào cản lớn thương mại điện tử Việt Nam hệ thống toán thói quen sử dụng tiền mặt Tại Việt Nam việc sử dụng tiền mặt toán phổ biến, chiếm 90% giao dịch Thanh toán không dùng tiền mặt trước tập trung chủ yếu vào khối doanh nghiệp thời gian dài tính tiện dụng phương thức nhanh gọn khoản tiền lớn Tuy nhiên,đối với người tiêu dùng cá nhân phương thức chiếm tỷ lệ Ngoài ra, 90% doanh số toán thẻ giao dịch máy ATM, doanh số rút tiền mặt chiếm 85%, doanh số chuyển khoảng chiếm gần 14%, doanh số toán đơn vị chấp nhận thẻ 1,07% Việc toán thẻ tín dụng hay thẻ trả trước dường tập trung vào khối người tiêu dùng có mức thu nhập cao, phương thức gặp nhiều khó khăn giao dịch hàng ngày phải gánh phí dịch vụ không nhỏ Con số doanh thu từ thẻ nội địa rút tiền chiếm 84%, chuyển khoản 15% 0,3% giao dịch toán mua bán chứng minh điều Số lượng thẻ nhiều tập trung vào thành phố lớn, ngân hàng tập trung vào số mà quên tầm quan trọng việc xây dựng hạ tầng văn hóa sử dụng thẻ Thẻ toán phong phú dòng sản phẩm chưa phổ cập đến đông đảo đến số đông người dân Các hình thức ví điện tử, toán qua tài khoản mang tính tự phát không đồng bộ, thiếu tiêu chuẩn chung chất lượng dịch vụ tính tương thích Một điều phải kể đến khiến phương thức toán không dùng tiền mặt gặp nhiều hạn chế, việc thói quen người dùng phải kể đến chi phí đầu tư hạ tầng lớn cần có khoảng thời gian dài để phổ cập rộng rãi hình thức đến người tiêu dùng Đối với máy ATM, chi phí để mua máy 500 triệu đồng chưa kể phí vận hành lên đến 300 triệu năm Nếu dựa vào 84% doanh thu đến từ việc rút tiền hàng năm ngân hàng phải liên tiếp bù lỗ để trì hệ thống ATM Còn điểm POS toán chi phí đầu tư trì thấp nhiều đồng nghĩa với bùng nổ điểm toán Điều dẫn đến việc địa điểm có nhiều thiết bị POS khiến phí thu ngân hàng từ không cao Quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam tỷ USD toán điện tử chiếm 5% giá trị mua sắm hàng hoá dịch vụ Theo báo cáo Hiệp hội Thẻ ngân hàng, đến hết năm 2014, nước có 80 triệu thẻ, tăng 8.400% so với năm 2004 Đã có gần 170.000 POS lắp đặt toàn quốc, tăng 1.330% so với năm 2006 Tuy nhiên, giá trị giao dịch toán qua POS lại tăng chậm chiếm tỷ trọng nhỏ so với rút tiền mặt ATM Cuối năm 2014, doanh số rút tiền mặt ATM lên đến gần 1,1 triệu tỷ đồng, phần toán qua POS 106.000 tỷ đồng 5.4.3 Tỷ lệ tiền mặt/Tổng phương tiện toán, tỷ lệ tiền mặt/GDP Việt Nam cao so với nước Tại diễn đàn Thanh toán điện tử Việt Nam 2015 (VEPF 2015) ngày 16/12/2015, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu cho bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh, giao dịch qua mạng hàng năm tăng lớn nhiên tỷ lệ toán tiền mặt tổng phương tiện toán chiếm tỷ lệ lớn tổng phương tiện toán Đây biểu cho hạn chế hệ thống toán Việt Nam Ở quốc gia phát triển,các nghiên cứu cho toán điện tử chiếm tới 90% tổng toán giúp GDP tăng khoảng 1% Cuối 2015, tỷ lệ tiền mặt tổng phương tiện toán 12% Tỷ lệ tiền mặt/GDP Việt Nam cao so với nước giảm giảm từ khoảng 17% năm 2010 đến 2015 khoảng 12% 5.5 Định hướng phát triển hệ thống toán qua ngân hàng Việt Nam 5.5.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện chế toán không dùng tiền mặt để khuyến khích công chúng giảm bớt giao dịch toán tiền mặt, đặc biệt phát triển hệ thống toán điện tử giai đoạn 5.5.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý Hoàn thiện đồng hóa hành lang pháp lý để quản lý, giám sát, tạo điều kiện thuận lợi loại hình, phương tiện, hệ thống toán điện tử Xây dựng chế, sách khuyến khích phát triển, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng NHTM tổ chức ngân hàng; tăng cường biện pháp bảo vệ lợi ích hợp pháp người sử dụng dịch vụ toán điện tử 5.5.1.2 Nâng cấp, mở rộng hệ thống IBPS Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng (IBPS) hệ thống toán điện tử trực tuyến, đại, xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế đánh giá kênh toán nhanh Việt Nam với thời gian thực lệnh toán diễn không 10 giây Mở rộng, nâng cấp Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng (IBPS), với mục tiêu tiến tới Việt Nam có hệ thống toán tiên tiến khu vực, phù hợp với chuẩn mực quốc tế để sẵn sàng hội nhập Cấu trúc lại Hệ thống IBPS theo hướng chuyển đổi từ mô hình phân tán sang mô hình xử lý tập trung Tổ chức lại Hệ thống IBPS bao gồm việc chuyển đổi mô hình vận hành quản lý Tăng số phiên toán bù trừ ngày kéo dài thời gian hoạt động hệ thống toán giá trị thấp Mở rộng kết nối hệ thống IBPS 5.5.1.3 Xây dựng, phát triển hệ thống toán bán lẻ Tập trung triển khai, hoàn thành xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống theo nội dung Đề án Thủ tướng Chính phủ chấp thuận.Hiện Banknetvn làm đầu mối đại diện cho Việt Nam tại Mạng toán Châu Á (Asian Payment Network – APN) thực hiện kết nối hệ thống chuyển mạch của Việt Nam với Hệ thống Chuyển mạch quốc gia thế giới nhằm thúc đẩy hoạt động giao dịch toán thẻ xuyên biên giới Nghiên cứu, xây dựng Hệ thống toán bù trừ điện tử tự động phục vụ giao dịch bán lẻ (Automated Clearing House - ACH) Việt Nam Ví dụ để phát triển sở hạ tầng cho cổng toán điện tử OnePay, Apple Pay, Samsung Pay Android Pay… Hệ thống ACH hệ thống kết nối điện tử tổ chức tài với để thực chuyển tiền điện tử qua lại tổ chức tài (tức cho phép ghi nợ/ghi có tài khoản khách hàng tổ chức tài chính) Hệ thống ACH cung cấp nhóm dịch vụ nhằm phục vụ rộng rãi thành phần kinh tế tham gia thị trường toán như:  Chính phủ: Thuế hoàn thuế, dịch vụ thu phí công  Doanh nghiệp: Thanh toán doanh nghiệp - doanh nghiệp, ủy nhiệm thu, trả lương cho nhân viên  Cá nhân: Thanh toán loại hóa đơn, bảo hiểm, khoản vay mượn cá nhân dịch vụ có tính chất định kỳ Các thành phần tham gia vào việc xử lý giao dịch liên quan đến ghi nợ/ghi có tài khoản khách hàng bao gồm: (xem hình) Hình 11: Mô hình vận hành hệ thống ACH Nguồn: Tiểu luận nghiệp vụ toán ngân hàng Tại quốc gia giới thường có hệ thống toán cấp quốc gia: (1) hệ thống toán giá trị cao ngân hàng trung ương xây dựng, quản lý vận hành; (2) hệ thống toán bù trừ giá trị thấp đơn vị uỷ quyền xây dựng quản lý vận hành Việt Nam có hệ thống toán giá trị cao (IBPS) NHNN xây dựng, quản lý vận hành, cần có thêm hệ thống toán bù trừ tự động (ACH) giao dịch bán lẻ giá trị thấp nhằm mục đích:  Đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng giao dịch toán giá trị thấp  Giảm thiểu lãng phí đầu tư, trì sở hạ tầng nguồn lực hoạt động toán, hạn chế rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng/tổ chức tài việc quản lý kiểm soát hệ thống toán đơn vị  Hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước quản lý tập trung hoạt động toán ngân hàng/tổ chức tài Việt Nam  Tạo hạ tầng toán quốc gia, góp phần phát triển toán không dùng tiền mặt Việt Nam 5.5.1.4 Nâng cấp, phát triển hệ thống toán nội NHTM Hoàn thiện đồng hóa hành lang pháp lý để quản lý, giám sát, tạo điều kiện thuận lợi loại hình, phương tiện, hệ thống toán điện tử Các NHTM xây dựng hệ thống toán nội đại thành viên trực tiếp hệ thống IBPS thực toán tập trung qua hội sở Nghiên cứu giải pháp kết nối trực tiếp hệ thống IBPS với hệ thống Core Banking ngân hàng thành viên nhằm tự động hóa quy trình giao dịch 5.5.1.5 Cải tiến, cấu lại hệ thống toán chứng khoán Bộ Tài chuyển chức toán tiền giao dịch trái phiếu phủ (TPCP) từ BIDV NHNN: Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước làm đơn vị trung gian thực việc toán tiền giao dịch trái phiếu phủ thị trường trái phiếu phủ thứ cấp thay cho Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Tổ chức lại hệ thống toán TPCP từ phương thức bù trừ ròng đa phương BIDV hành sang phương thức toán tổng tức thời theo thời gian thực (RTGS) hệ thống IBPS NHNN Cơ cấu lại đối tượng thành viên tham gia hệ thống toán tiền giao dịch TPCP 5.5.1.6 Nghiên cứu, áp dụng loại tiêu chuẩn, ISO theo thông lệ quốc tế Nghiên cứu, áp dụng chuẩn tin điện tài quốc tế ISO 20022 hệ thống IBPS, hệ thống ACH hệ thống bán lẻ khác Hoàn thành xây dựng chuẩn thẻ chip nội địa xây dựng, thực kế hoạch chuyển đổi từ thẻ từ sang thẻ chip Việt Nam với lộ trình thích hợp 5.5.1.7 Đảm bảo an ninh, an toàn cho hệ thống toán quan trọng Phối hợp chặt chẽ, hiệu với quan chức (nhất C50) Tăng cường quy định biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn, bảo mật Phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực toán thẻ, ATM, POS 5.5.1.8 Xây dựng thực Chương trình Tài Toàn diện (Financial Inclusion) Gắn với việc đẩy mạnh phát triển hệ thống toán, chuyển tiền khu vực nông thôn NHNN chấp thuận triển khai thí điểm mô hình: dịch vụ toán MB phối hợp với Viettel thực hiện; dịch vụ toán PGBank phối hợp với Petrolimex thực hiện; dịch vụ toán Vietcombank phối hợp với M_Service thực đạo triển khai nội dung khác Trong thời gian đầu thực hiện, mô hình thực thí điểm đạt số kết khả quan ban đầu Tập trung phát triển, mở rộng mô hình ứng dụng phương tiện hình thức toán mới, đại, phục vụ cho khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa 5.5.1.9 Tổ chức triển khai Chiến lược giám sát hệ thống toán Việt Nam đến năm 2020 Tăng cường hoạt động giám sát hệ thống toán theo Nguyên tắc giám sát CPSS NHNN giám sát đánh giá tuân thủ hệ thống toán theo số nguyên tắc, chuẩn mực liên quan CPSS-IOSCO, khuyến nghị Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Ngân hàng Thế giới Hoạt động giám sát hệ thống toán NHNN đảm bảo nguyên tắc toàn diện, minh bạch, quán hợp tác với quan liên quan Các hệ thống toán chịu giám sát trực tiếp NHNN giai đoạn 2014-2020 bao gồm: Hệ thống toán liên ngân hàng (gồm Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, Hệ thống toán bù trừ điện tử liên ngân hàng); Hệ thống toán ngoại tệ (gồm Hệ thống VCB-Money, SWIFT tổ chức cung ứng dịch vụ toán ngoại tệ); Hệ thống toán bán lẻ (gồm Hệ thống chuyển mạch, toán thẻ qua ATM, POS; dịch vụ toán tổ chức cung ứng dịch vụ toán toán quầy giao dịch, toán qua internet, toán qua điện thoại di động, dịch vụ trung gian toán…); Hệ thống toán chứng khoán (gồm Hệ thống toán tiền giao dịch chứng khoán) Bảo đảm tính tuân thủ quy định trì kỷ luật toán, đảm bảo hệ thống toán hoạt động an toàn, hiệu Tăng cường quản lý, giám sát hệ thống toán quan trọng kinh tế; hoạt động toán xuyên biên giới, toán quốc tế, phương tiện, dịch vụ toán 5.5.1.10 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền Thường xuyên tổ chức đợt tuyên truyền, phổ biến kiến thức toán không dùng tiền mặt với hình thức thích hợp phương tiện thông tin đại chúng Quảng bá, phổ biến, hướng dẫn toán điện tử Xây dựng thực chương trình đào tạo cho nhân viên tổ chức cung ứng dịch vụ toán, dịch vụ trung gian toán tổ chức liên quan Giáo dục tài Tạo chuyển biến người dân TTKDTM thói quen sử dụng tiền mặt 5.5.2 Đối với hệ thống NHTM Tích cực nghiên cứu để đưa những sản phẩm và dịch vụ toán mới Chú trọng đến đầu tư nâng cấp trang thiết bị sử dụng công nghệ hiện đại sẵn cải tiến quy trình cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng đẩy mạnh hình thức giao dịch một cửa, giảm thiểu sự phiền hà cho khách hàng Phát triển hệ thống xử lý toán và quản lý tài khoản nội bộ cũng kết nối giữa các mạng lưới dịch vụ sở hạ tầng toán (VD: hệ thống ATM) Các NHTM cũng cần hợp tác với để đầu tư sở vật chất xây dựng qui định thống về thể chế mới, đặc biệt là những thu xếp về thị trường cho việc cung cấp các dịch vụ toán cho khách hàng Có thể lấy ví dụ về những thu xếp về việc sử dụng mạng lưới ATM chung cho toàn hệ thống NHTM sở tích hợp tài nguyên sẵn có và đầu tư những máy ATM mới theo tỷ lệ góp vốn mà các ngân hàng thương lượng cụ thể với nhau, qua đó tạo sự dễ dàng cho khách hàng việc rút tiền cũng gửi tiền Đẩy mạnh công tác toán qua tài khoản đối với tất cả các đối tượng xã hội Chú trọng khâu đào tạo để nâng cao trình độ cho cán bộ chuyên trách, đặc biệt là lĩnh vực toán thông qua sự trợ giúp của các tổ chức tài chính quốc tế Xúc tiến các cuộc khảo sát kinh nghiệm thực tiễn của các nước phát triển và các nước khu vực về lĩnh vực toán Đây chính là đường ngắn nhất để chúng ta có thể đưa hệ thống toán Việt Nam nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc bản và các chuẩn mực toán quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] Nguyễn Đăng Dờn, 2009, Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM [2] Bùi Tín Nghị, 2004, Hoàn thiện hệ thống toán qua ngân hàng kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh Tế Quốc dân Hà Nội [3] Nguyễn Duy Khánh, 2010, Hệ thống toán ngân hàng Việt Nam định hướng phát triển hệ thống toán NHPT, Trung tâm toán VDB [4] Quyết định số 1490/QĐ-NHNN Ban hành chiến lược giám sát hệ thống toán Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 Website: http://ngvgroup.vn/ho-tro/gioi-thieu-chung-ve-he-thong-thanh-toan-dien-tu-lienngan-hang-ipbs.html http://voer.edu.vn/m/ngan-hang-thuong-mai-va-viec-to-chuc-thanh-toan-giua-cacngan-hang-thuong-mai/89977a46 http://sbv.org.vn PHỤ LỤC  Mẫu số 12 BẢNG KÊ CHỨNG TỪ THANH TOÁN BÙ TRỪ Vế phải thu (hoặc phải trả) Ngân hàng: Số: … KT-BT STT Ngày … tháng … năm … Số chứng từ Đơn vị chuyển hay thụ hưởng Số tiền Tổng cộng Số tiền chữ: ………………………………………………………… Ngân hàng giao chứng từ Kế toán Kiểm soát Ngân hàng nhận chứng từ Kế toán Kiểm soát Bảng kê lập riêng cho ngân hàng liên quan gồm vế toán: phải thu riêng, phải trả riêng - Vế phải thu: phản ánh số tiền chứng từ mà ngân hàng phải thu ngân hàng đối tác - Vế phải trả: phản ánh số tiền chứng từ mà ngân hàng phải trả cho ngân hàng đối tác Ngân hàng Số KT-BT Tên NH đối phương tham gia TT bù trừ Tổng cộng PHỤ LỤC  Mẫu số 14 BẢNG THANH TOÁN BÙ TRỪ (NH thành viên lập) Ngày …… tháng …… năm …… Tổng số tiền bảng kê CT-TT bù trừ Số phải thu Bảng kê số Số tiền Số phải trả Bảng kê số Số tiền Số chênh lệch phải toán Phải thu Phải trả [...]... thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 201 1 – 201 5 Thông tư số 46/ 201 4/TT-NHNN ngày 31/12/ 201 4 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn về dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt 5.2 Thực trạng hệ thống thanh toán qua ngân hàng tại Việt Nam Hiện nay hoạt động thanh toán qua ngân hàng của Việt Nam chủ yếu được xử lý qua: (i) Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng; (ii) Hệ thống thanh toán bù... Nhờ thu 1, 604 ,271 998, 900 3 ,03 8 ,05 1 2,577,431 Phương tiện thanh 103 ,521,612 10, 191,2 10 141,7 60, 607 12, 703 ,628 toán khác(**) Bảng 1: Một số phương tiện thanh toán qua ngân hàng tại Việt Nam ( 201 4 – 201 5) Nguồn: Vụ Thanh toán - NHNNVN (*): Phản ánh số lượng và giá trị các giao dịch thanh toán nội địa được thực hiện bằng thẻ do ngân hàng phát hành báo cáo, không bao gồm: (i) các giao dịch thanh toán quốc... thanh toán 5 HỆ THỐNG THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Tổ chức hệ thống thanh toán giữa các ngân hàng ở Việt Nam gắn liền với việc hoàn thiện mô hình tổ chức của các hệ thống ngân hàng Việt Nam qua các thời kỳ: Thời kỳ trước năm 1989: Thời kỳ này hệ thống ngân hàng Việt Nam tổ chức thành ngân hàng 1 cấp (không tách biệt giữa NHNN và các TCTD), nên hệ thống thanh toán vốn giữa các chi nhánh ngân hàng. .. trình thanh toán liên ngân hàng IBPS Nguồn: Tiểu luận nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng Chú thích: (1): NHA chuyển các lệnh thanh toán cùng bảng kê các lệnh thanh toán đến ngân hàng chủ trì (2): Ngân hàng chủ trì truyền lệnh thanh toán cho ngân hàng B (3): NHB lập và gửi điện xác nhận kết quả TTBT cho ngân hàng chủ trì (4): Ngân hàng chủ trì tính toán kết quả bù trừ sau đó gửi về các ngân hàng thành... Minh, Đà Nẵng và Cần Thơ vẫn duy trì các hoạt động thanh toán bù trừ giấy Năm 201 3, tổng số lượng giao dịch qua Hệ thống bù trừ giấy đạt 5 60 nghìn giao dịch với giá trị giao dịch là 485 nghìn tỷ đồng Số lượng giao dịch (Món) Giá trị giao dịch (Tỷ đồng) Chỉ tiêu 201 4 201 5 201 4 201 5 Tiểu hệ thống giá 9 ,04 7, 400 12,214, 400 44,919,2 50 47,412,7 40 trị cao (HV) Tiểu hệ thống giá 38,665,931 49,5 30, 7 10 1,343,331... toán các giao dịch nội địa thẻ Master Card để thực hiện thanh toán bù trừ và quyết toán các giao dịch nội địa đối với thẻ Master Card 201 4 201 5 Số lượng Giá trị giao Số lượng Giá trị giao Phương tiện thanh giao dịch dịch (Tỷ giao dịch dịch (Tỷ toán (Món) đồng) (Món) đồng) Thẻ ngân hàng (*) 33,358, 300 159,367 2 30, 596 55 ,05 5, 407 Séc 548 ,09 0 76,985 95,511 667,147 Lệnh chi 222,3 70, 047 45,321,872 154, 907 ,353... tiền mặt ở Việt Nam (3) Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với các Ngân hàng thương mại xây dựng lộ trình, định hướng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ 200 5- 202 0 trong việc phát triển dịch vụ Ngân hàng như: thẻ thanh toán, Internetbanking, Home banking Các loại dịch vụ này phải có mạng lưới liên kết thống nhất tuân thủ theo các yêu cầu và chuẩn mực quốc tế Ngân hàng Nhà nước phải có cơ chế quản lý dịch... định số 35/ 200 7/NĐ-CP của Chính phủ ngày 08 /03 / 200 7 về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng Nghị định số 222/ 201 3/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/12/ 201 3 về thanh toán bằng tiền mặt   Quyết định 291/ 200 6/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 29/12/ 200 6 phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 200 6 – 201 0 Quyết định 2453/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27/12/ 201 1 phê duyệt... ứng Thẻ ngân hàng đã trở thành phương tiện thanh toán phù hợp với cuộc sống thường ngày của người dân, và không ngừng được cải thiện về tính an toàn và tiện lợi • Hệ thống thanh toán ngoại tệ trong nước (CDFCPS): Đến cuối năm 200 9, Hệ thống có 24 thành viên tham gia, đã xử lý 283 .00 0 giao dịch thanh toán với giá trị giao dịch đạt 50. 000 triệu USD; trung bình hàng ngày đạt mức 1.132 giao dịch và 203 triệu... thanh toán liên ngân hàng cho phù hợp (thanh toán liên ngân hàng song phương hay thanh toán liên ngân hàng đa phương) Thanh toán liên ngân hàng song phương: được tiến hành giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng (ngân hàng, TCTD) Trong đó, các điều kiện thanh toán, những cam kết, thủ tục và quy trình thanh toán … đều do 2 bên thỏa thuận với nhau nhưng phù hợp với quy định của pháp luật Thanh toán ... 201 4 201 5 201 4 201 5 Tiểu hệ thống giá 9 ,04 7, 400 12,214, 400 44,919,2 50 47,412,7 40 trị cao (HV) Tiểu hệ thống giá 38,665,931 49,5 30, 7 10 1,343,331 1,967,749 trị thấp (LV) Bảng 2: Số lượng giá trị. .. số 46/ 201 4/TT-NHNN ngày 31/12/ 201 4 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn dịch vụ toán không dùng tiền mặt 5.2 Thực trạng hệ thống toán qua ngân hàng Việt Nam Hiện hoạt động toán qua ngân hàng Việt Nam chủ... 33,358, 300 159,367 2 30, 596 55 ,05 5, 407 Séc 548 ,09 0 76,985 95,511 667,147 Lệnh chi 222,3 70, 047 45,321,872 154, 907 ,353 33,669,634 Nhờ thu 1, 604 ,271 998, 900 3 ,03 8 ,05 1 2,577,431 Phương tiện 103 ,521,612 10, 191,210

Ngày đăng: 09/04/2016, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w