1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ VÀNG THẾ GIỚI

89 709 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM HỒNG CHÂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ VÀNG THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 60 34 01 02 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07/2015 i TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM HỒNG CHÂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ VÀNG THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã ngành: 60 34 01 02 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07/2015 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Võ Xuân Vinh tận tình hướng dẫn thời gian viết luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Tôn Đức Thắng, đặc biệt khoa Quản trị kinh doanh phòng Sau Đại học hỗ trợ cho suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên ngành quan trọng thời gian năm học Cao học trường TP Hồ Chí Minh, 30 tháng 12 năm 2014 Tác giả, Phạm Hồng Châu iii CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Võ Xuân Vinh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học Tôn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2014 Tác giả Phạm Hồng Châu Cán hướng dẫn khoa học: TS Võ Xuân Vinh Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Cán phản biện 1: TS Ngô Vi Trọng Trường Đại học Ngân hang Tp.HCM Cán phản biện 2: PGS TS Vương Đức Hoàng Quân Viện Nghiên cứu Phát triển Tp.HCM Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG, ngày 07 tháng 03 năm 2015 theo Quyết định số 230-70/2015/TDT-QĐ-SĐH ngày 09/02/2015 iv TÓM TẮT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới” sử dụng liệu 211 tháng từ tháng 01 năm 1997 đến tháng 07 năm 2014 Các liệu công bố vào ngày 01 tháng 01 hàng tháng trang thong tin điện tử phủ Mỹ sàn giao dịch uy tín giới Kết nghiên cứu từ mô hình GARCH giá vàng giới phụ thuộc có mối quan hệ chiều với cung tiền M1 Mỹ, tỉ giá Euro USD lãi suất kho bạc Mỹ Giá vàng giới không phụ thuộc vào giá dầu giới, lãi suất thương mại Mỹ số chứng khoán Standard and Poor v MỤC LỤC Trang phụ bìa …………………………………………… …………………….…… i Lời cảm ơn………………………………………………………………………….… ii Lời cam đoan……………………………………………………….………………….iii Tóm tắt công trình nghiên cứu…………………………………………………………iv Mục lục……………………………………………………………….…………………v Danh mục từ viết tắt………………………………………………….… …… ix Danh mục bảng………………………………………………………….…… ….x Danh mục biểu đồ…………………………………………………… …… … xi Danh mục hình………………………………………………………………… xii Danh mục phụ lục…………………………………………………………….… xiii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU……………….…………….…………………………….1 1.1 Lý nghiên cứu……………………………………… ………………………….1 1.2 Vấn đề nghiên cứu……….… …………………………… …………………… 1.3 Câu hỏi nghiên cứu…… ….………………………………….………………… 1.4 Mục tiêu nghiên cứu….…………………………………………….………………2 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu………………………………………………… 1.6 Ý nghĩa hạn chế đề tài………… ……………… ….…………………….3 1.7 Kết cấu luận văn…………………………………………….…………………… CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT……………………………… ……………… 2.1 Cơ sở lý thuyết vai trò vàng nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng…… 2.1.1 Nghiên cứu Park (2010) giá 6 ……….… ………………………5 2.1.2 Sự phát triển giá vàng………………… ………… ………………….5 2.1.3 Vai trò vàng ảnh hưởng vàng đến kinh tế……………………….6 2.2 Các nhân tố tác động đến cầu vàng cung vàng…………….……………………7 vi 2.2.1 Các nhân tố tác động đến cầu vàng………………………….………………7 2.2.1.1 Cầu vàng đến từ nhu cầu ngân hàng trung ương, nhà đầu tư, nhu cầu mặt hàng trang sức kỹ thuật………………… ………7 2.2.1.2 Nghiên cứu Starr Tran (2008) nhu cầu vàng quốc gia…………………… …………………….……………………… 2.2.2 Các nhân tố tác động đến cung vàng……………………………………… 2.2.2.1 Cung vàng từ khai khoáng tái chế………….….………………… 2.2.2.2 Những quốc gia tác động đến cung vàng…… …………………….10 2.3 Tổng quan nghiên cứu lien quan đến chủ đề luận văn…………….…….11 2.3.1 Nghiên cứu Toraman cộng (2011) nhân tố tác động đến giá vàng 9  …………………… ………………………………………… 11 2.3.2 Nghiên cứu Kiohos Sariannidis (2010) nhân tố tác động đến giá vàng 4……… …………… ………………… … …………….12 2.3.3 Dự báo giá vàng sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính Ismail cộng (2009) 3 ………….….…….… ……………………… …………………13 2.3.4 Nghiên cứu Christie–David cộng (2000) tác động tin tức kinh tế vĩ mô đến giá vàng 1 …….……………… …………… … 15 2.3.5 Nghiên cứu Ghosh cộng (2004) mối quan hệ giá vàng lạm phát 2……………… ……………………… ……………………15 2.3.6 Nghiên cứu Khan (2013) dung mô hình hồi quy tự tương quan ARIMA 5 ……… ………………… ………… ……………… ……………….16 2.3.7 Nghiên cứu Pushpa and Muruganandam (2014) nhân tố tác động đến giá vàng 7 ……………… …………………………………… …….16 2.4 Giả thuyết nghiên cứu……………… ……………………………………….….17 2.5 Mô hình phương pháp nghiên cứu …………………………………………….19 2.5.1.Mô hình nghiên cứu……… ……………………………………………….19 vii 2.5.2.Phương pháp nghiên cứu……………………… ………………………… 20 CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………….…………….….22 3.1 Quy trình nghiên cứu……………………………………… …………………….21 3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng………………………….………………….21 3.3 Mô hình nghiên cứu……………………………………………….…………… 22 3.4 Đo lường biến mô hình…………………………………….….……… 22 3.5 Dữ liệu nghiên cứu……………………………………………………………… 23 3.6 Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………….………24 3.6.1 Giả thuyết tác động tỉ giá đến giá vàng….………………….….… 24 3.6.2 Giả thuyết tác động giá dầu đến giá vàng…………….…….…… 24 3.6.3 Giả thuyết tác động lãi suất thương mại đến giá vàng…… … .24 3.6.4 Giả thuyết tác động số giá tiêu dung đến giá vàng…… … .25 3.6.5 Giả thuyết tác động số chứng khoán đến giá vàng…… ………25 3.6.6 Giả thuyết tác động lãi suất kho bạc đến giá vàng…………… … 25 3.6.7 Giả thuyết tác động cung tiền M1 đến giá vàng……… ………… 26 3.7 Dữ liệu phương pháp thu thập liệu…………………………………… 28 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN……….………………….………… 29 4.1 Kiểm định tính dừng biến………………… …………………………….29 4.2 Kiểm định tương quan đa cộng tuyến biến độc lập….……… .31 4.2.1 Kiểm định tương quan biến độc lập…………… …….……… 31 4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến biến độc lập… ……………….…… 32 4.3 Phân tích kết hồi quy…………………………………………………….… 32 4.3.1 Kiểm định mô hình…………….………………………………………… 32 4.3.2 Kiểm định tượng tự tương quan…………….……… ………………34 4.3.3 Khắc phục tượng tự tương quan…………………….……………… 35 4.3.4 Phân tích biến có ý nghĩa………………….……….………………… 37 4.3.4.1 Sự tác động tỉ giá DEURUSD đến giá vàng……………… … 37 viii 4.3.4.2 Sự tác động lãi suất DTBILL đến giá vàng……… ………… 37 4.3.4.3 Sự tác động cung tiền DM1 đến giá vàng……… …… ……….37 4.3.5 Phân tích biến ý nghĩa………………….……………… … 38 4.3.6 Sự khác biệt đề tài so với nghiên cứu trước………………….… 38 4.3.6.1 Đề tài thu thập số liệu nghiên cứu thời gian gần nhất… 38 4.3.6.2 Một số biến không tác động đến giá vàng DCPI, DUSOIL, DINT, DSPX500.……………………… …………………… ………… 39 4.3.6.3 Lãi suất kho bạc TBILL tác động chiều đến giá vàng…… …40 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………….……….41 5.1 Kết luận……………………………………………………………………….… 41 5.2 Khuyến nghị…………………………………………………………………… 41 5.2.1 Khuyến nghị đến cá nhân tổ chức việc dự trữ vàng….… … 41 5.2.2 Khuyến nghị đến cá nhân tổ chức việc đầu tư vào vàng… 42 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………… 43 Phụ lục…………………………………………………………………………… …xvi ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ARCH : AutoRegressive Conditional Heteroskedasticity (mô hình hồi quy tự tương quan có phương sai sai số thay đổi) ARIMA : Autoregressive integrated moving average (mô hình hồi quy tự tương quan) G5 : Group of five (nhóm quốc gia có công nghiệp phát triển nhất) GARCH : Autoregressive conditional heteroskedasticity (mô hình tổng quát hồi quy tự tương quan có phương sai sai số thay đổi) GJR-GARCH: Glosten-Jagannathan-Runkle GARCH (mô hình tổng quát hồi quy tự tương quan có phương sai sai số) thay đổi theo phương pháp Glosten, Jagannathan Runkle Maximum : Giá trị lớn Mean : Giá trị trung bình Median : Giá trị trung vị Minimum : Giá trị nhỏ MLR : Multiple Linear Regression (mô hình hồi quy tuyến tính nhiều biến) NYSE : New York Stock Exchange (sở giao dịch chứng khoán New York) Oz : Ounce (đơn vị đo khối lượng) Std.Dev : Standard deviation (độ lệch chuẩn) VIF : Variance inflation factor (hệ số phóng đại phương sai) 31 Bảng 4.2: Kiểm tra tính dừng biến sau sử dụng hàm lg Biến p-value LgXA LgEU UUSD RUSD 0,94 0,59 LgUSOIL LgINT LgCPI LgSPX500 LgTBILL LgM1 0,66 0,93 0,86 0,43 0,89 1,00 Nguồn: Dữ liệu phân tích tác giả Các biến xử lý cách dùng hàm log eviews Kết kiểm định bảng 4.2 cho thấy giá trị hệ số p-value dao động từ 0,43 đến 1,00 Do đó, biến kiểm tra bảng 4.2 tính dừng Bảng 4.3: Kiểm tra tính dừng biến sau lấy sai phân bậc Biến DXAU DEUR DUSOIL USD p-value DINT DCPI DSPX500 DTBILL DM1 0,0001 0,0001 USD 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 Nguồn: Dữ liệu phân tích tác giả Trong biến xác định sau: DXAUUSD = XAUUSDt – XAUUSDt-1 DEURUSSD = EURUSDt – EURUSDt-1 DUSOIL = USOILt – USOILt-1 DINT = INTt – INTt-1 DCPI = CPIt – CPIt-1 DSPX500 = SPX500t – SPX500t-1 DTBILL = TBILLt – TBILLt-1 DM1 = M1t – M1t-1 Các biến kiểm tra thực cách lấy sai phân bậc biến phần mềm eviews Kết kiểm tra cho thấy tất biến có giá trị hệ số p-value nhỏ 0,01 Do đó, tất biến kiểm tra lần có tính dừng Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 32 4.2 Kiểm định tương quan đa cộng tuyến biến độc lập 4.2.1 Kiểm định tương quan biến độc lập Mối tương quan biến thể hệ số tương quan cặp biến số Nếu hệ số tương quan biến có giá trị truyệt đối gần hai biến có quan hệ tuyến tính quan hệ chặt chẽ với Ngược lại, hệ số tương quan biến có giá trị tuyệt đối gần hai biến có quan hệ tuyến tính có quan hệ độc lập với Khi cặp biến độc lập có hệ số tương quan cao, việc đưa hai biến vào mô hình hồi quy ý nghĩa Bảng 4.4: Kết kiểm định tương quan biến mô hình DXAU DEUR DUS USD USD OIL DINT DCPI DSPX500 DTBILL DM1 DXAUUSD 1,000 DEURUSD 0,317*** 1,000 DUSOIL 0,136** 0,263*** 1,000 DINT 0,003 0,015 0,139** 1,000 DCPI 0,097 0,109 0,590*** 0,252*** 1,000 DSPX500 -0,031 -0,142** 0,265*** DTBILL 0,039 -0,047 DM1 0,305*** 0,090 0,153** 0,240*** 1,000 0,163** 0,579*** 0,129* 0,259*** 1,000 -0,177*** -0,098 -0,006 -0,122* -0,102 1,000 Ghi :*** ý nghĩa thống kê mức 1%, ** ý nghĩa thống kê mức 5%,* ý nghĩa thống kê mức 10% Nguồn: Dữ liệu phân tích tác giả Theo kết phân tích tương quan biến mô hình trình bày bảng 4.5, cặp biến DINT DTBILL có hệ số tương quan cao 0,579, cặp biến lại có giá trị tuyệt đối hệ số tương quan nhỏ 0,5.Do đó, tượng đa cộng tuyến biến độc lập Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 33 Để biết cặp biến có tượng đa cộng tuyến hay không, ta kiểm định hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflaction Factor) 4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến biến độc lập Nghiên cứu sử dụng phần mềm eviews để tính hệ số VIF nhận kết bảng 4.6 Bảng 4.5: Kết kiểm định VIF biến độc lập Biến DCPI DEURUSD DINT DM1 DSPX500 DTBILL DUSOIL VIF 1,64 1,17 1,07 1,21 1,60 1,61 1,80 Nguồn: Dữ liệu phân tích tác giả Để xem xét mối quan hệ đa cộng tuyến biến độc lập, cần sử dụng hệ số phóng đại phương sai (VIF) Nếu VIF lớn 10 có tượng đa cộng tuyến, VIF nhỏ 10 tượng đa cộng tuyến Dựa vào kết kiểm định giá trị VIF hình 4.6, giá trị VIF cao 1,80 biến DUSOIL Như vậy, tượng đa cộng tuyến mô hình có biến độc lập nêu 4.3 Phân tích kết hồi quy 4.3.1 Kiểm định mô hình Phân tích hồi quy nhằm xác định mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập, thực thông qua mô hình hồi quy Trong nghiên cứu này, biến phụ thuộc đại diện cho giá vàng giới Phân tích thực với hỗ trợ phần mềm eviews Như trình bày mục 4.3.2, mô hình lựa chọn phải có giá trị VIF biến độc lập nhỏ 10 Chúng ta thực hồi quy mô hình nghiên cứu để tiến hành kiểm định giả thuyết đề ban đầu Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 34 Bảng 4.6: So sánh kết hồi quy mô hình mô hình Mô hình Hệ số β Mô hình Hệ số p-value Hệ số β Hệ số p-value DCPI 4,90 0,47 3,81 0,56 DEURUSD 343,48 0,0002*** 340,26 0,0002*** DUSOIL 0,92 0,27 0,97 0,24 DINT -13,36 0,49 DSPX500 -0,05 0,46 -0,05 0,47 DTBILL 29,32 0,16 21,10 0,22 DM1 0,92 0,0000*** 0,93 0,0000*** R2 hiệu chỉnh 0,17 0,18 Thống kê F 0,00 0,00 2,28 2,27 211 211 (F-statistic) Hệ số D (Durbin-Watson stat) N (Số quan sát) Ghi chú: *** ý nghĩa thống kê mức 1%, ** ý nghĩa thống kê mức 5%, * ý nghĩa thống kê mức 10% Nguồn: Dữ liệu phân tích tác giả Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn mô hình có dấu hệ số β trùng với dấu bảng hệ số tương quan (bảng 4.4) biến phụ thuộc biến độc lập Kết kiểm định mô hình gốc (mô hình 1) cho thấy dấu hệ số β DINT trái với Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 35 dấu bảng hệ số tương quan (bảng 4.4) DXAUUSD DINT Do đó, cần phải loại bỏ biến DINT khỏi mô hình hồi quy Kết kiểm định mô hình cho thấy dấu hệ số β trùng với dấu bảng hệ số tương quan biến phụ thuộc biến độc lập (bảng 4.4) Ngoài ra, hệ số R2 hiệu chỉnh mô hình 0,18 cao R2 hiệu chỉnh mô hình 0,17 Do đó, đề tài chọn mô hình làm mô hình hồi quy Mô hình hồi quy dạng tuyến tính sau: DXAUUSD = -4,52 + 340,32xDEURUSD + 0,97xDUSOIL + 3,81xDCPI – 0,05xDSPX500 + 21,12xDTBILL + 0,92xDM1 Thống kê (F-statistic = 0,00) có ý nghĩa thống kê mức 1% nên mô hình có tính phù hợp cao Một số khác để đo phù hợp mô hình hệ số D (Durbin-Watson) Kết kiểm định cho thấy, hệ số D mô hình 2,27 chứng tỏ mô hình có tính phù hợp cao Biến có hệ số p-value nhỏ 0,01 có ý nghĩa thống kê mức 1%, biến có hệ số p-value nhỏ 0,05 có ý nghĩa thống kê mức 5%, biến có hệ số p-value nhỏ 0,1 có ý nghĩa thống kê mức 10% Trong mô hình 2, R2 hiệu chỉnh 0,18 cho thấy biến mô hình giải thích 18% thay đổi giá vàng 4.3.2 Kiểm định tượng tự tương quan Giả thuyết H0: Mô hình hiên tượng tự tương quan Dùng phần mềm eviews, hệ số F-statistic lớn 10% chấp nhận giả thuyết H0 ngược lại hệ số F-statistic nhỏ 10% bác bỏ giả thuyết H0 Kết kiểm định tượng tự tương quan thực bảng 4.8 Bảng 4.7: Kết kiểm định tượng tự tương quan mô hình Lags 10 11 12 F-statistic 0,05 0,13 0,02 0,04 0,05 0,00 0,01 0,01 0,02 0,03 0,00 0,00 Nguồn: Dữ liệu phân tích tác giả Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 36 Kết kiểm định cho thấy hệ số F-statistic từ lags đến lags 12 nhỏ 10% Do bác bỏ giả thuyết H0, tức mô hình có tượng tự tương quan 4.3.3 Khắc phục tượng tự tương quan Để khắc phục tượng tự tương quan, đề tài chọn mô hình GARCH Bảng 4.8: Kết hồi quy theo mô hình GARCH Mô hình GARCH Hệ số β Hệ số p-value DCPI 3,25 0,12 DEURUSD 172,72 0,001*** DUSOIL 0,87 0,18 DINT -13,61 0,25 DSPX500 -0,03 0,42 DTBILL 19,60 0,09* DM1 0,58 0,0000*** R2 hiệu chỉnh 0,14 Thống kê F (F-statistic) Hệ số D 2,35 (Durbin-Watson stat) N (Số quan sát) 211 Ghi chú: *** ý nghĩa thống kê mức 1%, ** ý nghĩa thống kê mức 5%, * ý nghĩa thống kê mức 10% Nguồn: Dữ liệu phân tích tác giả Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 37 Mô hình GARCH dạng tuyến tính sau: DXAUUSD = -0,97 + 172,72xDEURUSD + 0,87xDUSOIL – 13,61xDINT + 3,25xDCPI – 0,03xDSPX500 + 19,60xDTBILL + 0,58xDM1 Bảng 4.9: Kết kiểm định tượng tự tương quan mô hình GARCH Lags 10 11 12 F-statistic 0,84 0,98 1,00 0,85 0,79 0,76 0,77 0,85 0,87 0,61 0,68 0,63 Nguồn: Dữ liệu phân tích tác giả Giả thuyết H0: Mô hình GARCH hiên tượng tự tương quan Dùng phần mềm eviews, hệ số F-statistic lớn 10% chấp nhận giả thuyết H0 ngược lại hệ số F-statistic nhỏ 10% bác bỏ giả thuyết H0 Kết kiểm định tượng tự tương quan thực bảng 4.10 cho thấy hệ số F-statistic lớn 10% Do đó, đề tài chấp nhận giả thuyết H0 tức mô hình GARCH hiên tượng tự tương quan 2,000 1,600 1,200 800 400 1998 2000 2002 2004 XAUUSD 2006 2008 2010 2012 2014 XAUUSD UOC LUONG Biểu đồ 4.1: Đồ thị giá vàng thực tế giá vàng ước lượng Nguồn: Tổng hợp tác giả Trong biểu đồ 4.1, giá vàng ước lượng tính sau: Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 38 XAUUSD UOC LUONG = DXAUUSD + XAUUSDt-1 4.3.4 Phân tích biến có ý nghĩa Kết nghiên cứu cho thấy biến DTBILL ảnh hưởng đến giá vàng mức ý nghĩa thống kê 5%; biến DEURUSD DM1 ảnh hưởng đến giá vàng mức ý nghĩa thống kê 1% 4.3.4.1 Sự tác động tỉ giá DEURUSD đến giá vàng Tỉ giá DEURUSD tác động chiều đến giá vàng mức ý nghĩa thống kê 1% Khi tỉ giá DEURUSD tăng lên đơn vị giá vàng tăng lên 172,72 USD Tuy nhiên, lịch sử tỉ giá DEURUSD tăng lên giảm xuống đơn vị tháng chưa đạt Giao động lớn tỉ giá DEUR/USD giảm 0,13855 vào tháng 10 năm 2008 Tỉ giá DEURUSD công bố với số có chữ số thập phân Do đó, tỉ giá DEURUSD tang lên 0,01 hay 1% giá vàng tăng lên 1,72 USD Khi tỉ giá DEURUSD tăng lên làm giá trị đồng USD giảm xuống Các cá nhân tổ chức tăng cường dự trữ vàng thay dự trữ đồng USD Nhu cầu vàng cá nhân tổ chức tăng lên Do đó, giá vàng tăng Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu trước 4.3.4.2 Sự tác động lãi suất DTBILL đến giá vàng Lãi suất DTBILL tác động chiều đến giá vàng mức ý nghĩa thống kê 5% Nghiên cứu lãi suất DTBILL tăng lên 1% giá vàng tăng lên 19,6 USD Kết nghiên cứu trái với giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu trước 4.3.4.3 Sự tác động cung tiền DM1 đến giá vàng Cung tiền DM1 tác động chiều đến giá vàng mức ý nghĩa thống kê 1% Kết nghiên cứu cho thấy cung tiền DM1 tăng lên tỷ USD giá vàng tăng lên 0,58 USD Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 39 Khi cung tiền DM1 tăng lượng tiền xã hội nhiều hơn, giúp nhiều cá nhân tổ chức có điều kiện chi tiêu, có việc mua sắm vàng làm cho giá vàng tăng lên Kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu trước cho cung tiền DM1 tác động chiều đến giá vàng 4.3.5 Phân tích biến ý nghĩa Nghiên cứu biến DCPI, DUSOIL, DINT, DSPX500 có hệ số pvalue 0,12; 0,18; 0,25; 0,42 mô hình GARCH nên ý nghĩa thống kê mức 10% Do đó, thay đổi số giá tiêu dùng DCPI, giá dầu DUSOIL, lãi suất thương mại DINT, số chứng khoán DSPX500 không tác động đến thay đổi giá vàng giới Các biến DCPI, DUSOIL, DINT, DSPX500 tác động đến giá vàng thời gian ngắn không tác động đến giá vàng thời gia dài đề tài 211 tháng Các biến DCPI, DUSOIL, DINT, DSPX500 tác động đến giá vàng vào thời điểm trước năm 2012 không tác động đến giá vàng thời gian từ năm năm 1997 đến 2014 Toraman cộng (2011) số giá tiêu dùng, giá dầu lãi suất thương mại tác động đến giá vàng từ tháng năm 1992 đến tháng năm 2010 Christie–David cộng (2000) cho số giá tiêu dùng tác động đến giá vàng 23 tháng từ năm 1992 đến 1995 Nghiên cứu Kiohos Sariannidis (2010) giá dầu, số chứng khoán Standard and Poor tác động đến giá vàng từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 đến 31 tháng năm 2009 Do đó, Toraman cộng (2011), Christie–David cộng (2000), Kiohos N Sariannidis (2010) nghiên cứu vào thời gian năm 2011 trở trước 4.3.6 Sự khác biệt đề tài so với nghiên cứu trước 4.3.6.1 Đề tài thu thập số liệu nghiên cứu thời gian gần Tương tự trình bày phần 4.4.5, thời gian nghiên cứu đề tài 211 tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 1997 đến ngày 01 tháng năm 2014 Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 40 thời gian nghiên cứu đề tài trước từ năm 2012 trở trước Nghiên cứu Toraman cộng (2011) thu thập số liệu từ tháng năm 1992 đến tháng năm 2010 Nghiên cứu Kiohos Sariannidis (2010) dựa số liệu từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 đến ngày 31 tháng năm 2009 Nghiên cứu Ismail cộng (2009) công bố vào năm 2009 Nghiên cứu Christie–David cộng (2000) thu thập số liệu 23 tháng từ năm 1992 đến 1995 Ghosh cộng (2004) nghiên cứu dựa số liệu thu thập từ 1975 đến 1999 Nghiên cứu Khan (2013) gần so với nghiên cứu trước, Khan (2013) thu thập số liệu từ ngày 02 tháng 01 năm 2003 đến ngày 01 tháng năm 2012 Cuối nghiên cứu Pushpa Muruganandam (2014) thu thập số liệu cua 30 quý từ năm 2000 đến năm 2010 Do liệu nghiên cứu đề tài gần nên việc áp dụng mô hình GARCH đề tài vào thực tế phù hợp đề tài khác 4.3.6.2 Một số biến không tác động đến giá vàng DCPI, DUSOIL, DSPX500, DINT Sự khác biệt tác động biến DCPI, DUSOIL, DSPX500, DINT kết nghiên cứu đề tài so với đề tài khác đến từ việc lập mô hình khác thời gian nghiên cứu khác Nghiên cứu biến DCPI, DUSOIL, DSPX500, DINT không tác động đến giá vàng số nghiên cứu khác kết khác Toraman cộng (2011) cho giá dầu, số giá tiêu dùng, lãi suất thương mại tác động đến giá vàng thời gian từ tháng năm 1992 đến tháng năm 2010 Nghiên cứu Kiohos Sariannidis (2010) có kết giá dầu, số chứng khoán Standard and Poor tác động đến giá vàng từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 đến ngày 31 tháng năm 2009 Chỉ số giá tiêu dùng tác động đến giá vàng 23 tháng từ 1992 đến 1995 thể qua nghiên cứu Christie–David cộng (2000) Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 41 4.3.6.3 Lãi suất kho bạc TBILL tác động chiều đến giá vàng Nghiên cứu lãi suất kho bạc TBILL tác động chiều đến giá vàng nghiên cứu trước có kết ngược lại, kết nghiên cứu Ismail cộng (2009) vào thời điểm từ năm 2009 trở trước Do đó, vào thời gian nghiên cứu Ismail cộng (2009) lãi suất kho bạc tác động ngược chiều với giá vàng vào thời gian nghiên cứu đề tài lãi suất kho bạc tác động chiều đến giá vàng Tóm tắt chương Chương tiến hành phân tích định lượng nhằm tìm mô hình nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới Một số công cụ phân tích định lượng sử dụng thống kê mô tả biến, kiểm định tương quan đa cộng tuyến biến độc lập, kiểm định tính dừng biến, kiểm định mô hình, phân tích biến có ý nghĩa thống kê biến ý nghĩa thống kê, cuối nêu khác biệt đề tài so với nghiên cứu trước Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chương tóm tắt kết nghiên cứu đề tài nhân tố tác động đến giá vàng giới đưa số khuyến nghị đến cá nhân tổ chức muốn đầu tư vào vàng 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu nhân tố tác động đến giá vàng giới sử dụng mô hình GARCH Đề tài sử dụng nhiều biến độc lập, biến có tác động đến giá vàng tỉ giá Euro USD, lãi suất kho bạc cung tiền Các biến không tác động đến giá vàng giá dầu, số chứng khoán Standard and Poor, lãi suất thực tế số giá tiêu dùng Các biến tỉ giá Euro USD cung tiền tác động chiều với giá vàng phù hợp với giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu trước Biến lãi suất kho bạc tác động chiều với giá vàng trái với giả thuyết nghiên cứu nghiên cứu trước 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Khuyến nghị đến cá nhân tổ chức việc dự trữ vàng Việc dự trữ vàng quan trọng cá nhân tổ chức Vàng tài sản độc đáo dùng để tiết kiệm Vàng bảo vệ lạm phát giá tiền tệ, phần vàng tiết kiệm bảo vệ sức mua thời gian dài, đặc biệt giá trị đồng tiền giảm Nhu cầu vàng tiếp tục vượt nguồn cung, đồ trang sức công nghệ ứng dụng chiếm 50% nhu cầu Hầu hết vàng mua thị trường tăng trưởng nhanh giới, Trung Quốc Ấn Độ chiếm nửa nhu cầu mua vàng hàng năm Với xu hướng dân số giới tiếp tục tăng nhu cầu vàng giới dự báo tăng Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 43 Kết nghiên cứu giá vàng biến đổi liên tục, phức tạp chịu tác động nhân tố định tỉ giá Euro USD, cung tiền lãi suất kho bạc Do đó, việc dự trữ vàng dự phòng cho rủi ro có biến động bất lợi tỉ giá đồng Euro USD, lãi suất kho bạc 5.2.2 Khuyến nghị đến cá nhân tổ chức việc đầu tư vào vàng Dựa vào kết nghiên cứu, nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng tỉ giá tỉ giá Euro USD, lãi suất kho bạc cung tiền Dựa vào thay đổi nhân tố mà cá nhân tổ chức dự đoán phần thay đổi giá vàng giới Khi tỉ giá Euro USD, lãi suất kho bạc, cung tiền tăng giá vàng tăng ngược lại Trong nhân tố trên, cung tiền có tác động mạnh đến giá vàng Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 44 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 1 Christie–David, R., Chaudhry, M., and Koch, T (2000) "Do macroeconomics news releases affect gold and silver prices?", Journal of Economics and Business, Vol 52, pp 405-421 2 Ghosh, D., Levin, E J., Macmillan, P., and Wright, R E (2004) "Gold as an inflation hedge?", Studies in Economics and Finance, Vol 22, pp 1-25 3 Ismail, Z., Yahya, A., and Shabri, A (2009) "Forecasting gold prices using multiple linear regression method.", American Journal of Applied Sciences, Vol 6, pp 1509-1514 4 Kiohos, Α., and Sariannidis, N (2010) "Determinants of the Asymmetric Gold market.", Investment Management and Financial Innovations, Vol 7, pp 26-33 5 Khan, M A (2013) "Forecasting of Gold Prices.", International Journal of Emerging Technology and Advanced Engineering, Vol 3, pp 662-670 6 Park, A (2010) "Experiential Learning of the Efficient Market Hypothesis: Two Trading Games." The Journal of Economic Education Vol 4, pp 353-369 7 Pushpa, B., and Muruganandam, S (2014) "Estimation of Relation between Financial Variables and Gold Price Using Fuzzy Multiple Linear Regression.", Journal of Business and Management, Vol 16, pp 17-23 8 Starr, M., and Tran, K (2008) "Determinants of the physical demand for gold: Evidence from panel data." The World Economy, Vol 3, pp 416-436 9 Toraman, C., Basarir, C., and Bayramoglu, M F (2011) "Determination of factors affecting the price of gold: A study of MGARCH model.", Business and Economics Research Journal, Vol 2, pp 37-50 Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 45 Trang thông tin điện tử 1 http://www.gold.org/download/file/3517/Responsible-gold-mining-valuedistribution-2013-English.pdf Truy cập ngày 25-09-2014 2 http://www.gold.org/download/file/3769/GDT_Q1_2015.pdf Truy cập ngày 25-092014 3 http://www.gold.org/investment/interactive-gold-price-chart Truy cập ngày 25-092014 Tên đề tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới [...]... cộng sự (2011) về các nhân tố tác động đến giá vàng …….……………………… …… ………………………….……11 Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu của Kiohos và Sariannidis (2010) về các nhân tố tác động đến giá vàng ……………… ………………………… …………13 Hình 2.3: Mô hình dự báo giá vàng của Ismail và cộng sự (2009)……………………14 Hình 2.4: Mô hình của Christie–David và cộng sự (2000) về tác động của các tin tức kinh tế vĩ mô đến giá vàng ……… … …………………...x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số quốc gia xuất khẩu vàng trong năm 2013…….…………………….10 Bảng 2.2: Kết quả nghiên cứu của Toraman và cộng sự (2011) về các nhân tố tác động đến giá vàng ……….…………………………………………………….12 Bảng 2.3: Kết quả nghiên cứu của Kiohos và Sariannidis (2010) về các nhân tố tác động đến giá vàng ……………………………………….………………13 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp kết quả về tác động của các tin tức kinh... tin tức kinh tế vĩ mô đến giá vàng của Christie–David và cộng sự (2000)……………….……………………15 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp một số nghiên cứu trước về các nhân tố tác động đến giá vàng ………… …………………………………………………………18 Bảng 3.1: Nguồn lấy dữ liệu………………………………………………………… 23 Bảng 3.2: Bảng tóm tắt các biến, đo lường các biến và các giả thuyết nghiên cứu .27 Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra tính dừng của các biến từ dữ liệu thu... GARCH… 36 xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đồ thị giá vàng (1970-2014)………….……………… ………….…… 6 Biểu đồ 2.2: Đồ thị cầu vàng (Q1/2013-Q3/2014)……….……………………….… 7 Biểu đồ 2.3: Đồ thị cung vàng (Q1/2013-Q3/2014)………….…….……………….….8 Biểu đồ 2.4: Nhu cầu vàng của một số quốc gia từ năm 1997 đến năm 2002……….…9 Biểu đồ 4.1: Đồ thị giá vàng thực tế và giá vàng ước lượng………….……………….36 xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1:... (2004) về mối quan hệ giữa giá vàng và lạm phát…………… ……………………….…………………………… 16 Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Pushpa và Muruganandam (2014) về các nhân tố tác động đến giá vàng ……….……………… ………………… ……… 17 Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu tác giả đề xuất…….……………………… …………19 xiii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các đồ thị thể hiện tính dừng của các biến……….…………………….…xiv Phụ lục 2: Các kết quả chạy hồi quy……………………………………………... của các biến từ dữ liệu thu thập ban đầu …….29 Bảng 4.2: Kiểm tra tính dừng của các biến sau khi sử dụng hàm lg … …………….30 Bảng 4.3: Kiểm tra tính dừng của các biến sau khi lấy sai phân bậc 1……….……….30 Bảng 4.4: Kết quả kiểm định sự tương quan giữa các biến trong mô hình……….… 31 Bảng 4.5: Kết quả kiểm định VIF đối với các biến độc lập………………………… 32 Bảng 4.6: So sánh kết quả hồi quy giữa mô hình 1 và... Phụ lục 3: Bảng thống kê mô tả các biến………….………….…………… ……….xxi Phụ lục 4: Kết quả kiểm định VIF đối với các biến………………… ………… …xxii Phụ lục 5: Kết quả của một số nghiên cứu trước…………………… ……………xxiii Phụ lục 6: Dữ liệu thu thập ban đầu…………………………………….… …… …xxv Phụ lục 7: Dữ liệu đã được xử lý…………………………………………….…….xxxiv xiv PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các đồ thị thể hiện tính dừng của các biến DCPI 3 2 1 0 -1 -2 -3... 1998 2000 2002 2004 2006 xvii DUSOIL 20 10 0 -10 -20 -30 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2008 2010 2012 2014 DXAUUSD 300 200 100 0 -100 -200 -300 1998 2000 2002 2004 2006 xviii Phụ lục 2: Các kết quả chạy hồi quy Dependent Variable: DXAUUSD Method: Least Squares Date: 02/05/15 Time: 20:45 Sample (adjusted): 1997M02 2014M07 Included observations: 210 after adjustments Variable C Coefficient... dependent var 4.390381 S.D dependent var 50.23089 Akaike info 46.63064 criterion 9.911383 439232.2 Schwarz criterion 10.08671 Hannan-Quinn -1029.695 criter 9.982260 2.345326 xxi Phụ lục 3: Bảng thống kê mô tả các biến Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis DCPI 0.373852 0.383500 2.700000 -3.842000 0.604554 -1.624630 15.64583 DEURUSD 0.000313 0.001700 0.129960 -0.138550 0.037632 -0.215746 4.651563... -5.210000 9.080042 1775.300 60693.48 1221.550 586860.1 -5.000000 7.760352 72.74000 5384.801 921.9800 527336.7 Observations 210 210 210 210 210 210 210 210 xxii Phụ lục 4: Kết quả kiểm định VIF đối với các biến xxiii Phụ lục 5: Kết quả của một số nghiên cứu trước xxiv xxv Phụ lục 6: Dữ liệu thu thập ban đầu XAUUSD EURUSD USOIL INT CPI SPX500 TBILL M1 01/01/1997 360,95 1,27283 25,17 5,28 159,4 740,74 ... Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới? Mô hình tính giá vàng gì? 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới Đưa mô hình tính toán giá vàng Tên đề tài LVThS: Các nhân. .. nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Có nhiều nhân tố tác động đến giá vàng giới Trong giới hạn khả thu thập loại liệu, tác giả đưa số nhân tố tác động đến giá vàng. .. tài LVThS: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá vàng giới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương giới thiệu lý thuyết giá vàng, tổng quan vàng, lịch sử vàng, đồng thời đưa yếu tố tác động đến giá vàng giới Dựa

Ngày đăng: 06/04/2016, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w