Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
119,33 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ HÀ PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ LỨA TUỔI MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Người hướng dẫn khoa học Th.S Lê Thị Nguyên HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Lê Thị Nguyên – Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ tận tình Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo cháu nhỏ viện nghiên cứu truyền thống phát triển – trung tâm Nắng Mai, Từ Liêm- Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm sư phạm Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa tồn thể thầy giáo Khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả NGUYỄN THỊ HÀ LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Những số liệu kết luận văn hồn tồn trung thực.đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả NGUYỄN THỊ HÀ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………… …………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………… …………………….…………….3 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………… …………………………….3 Đối tượng khách thể nghiên cứu……………………… ……………… Phạm vi nghiên cứu………………………………… …………………… Phương pháp nghiên cứu……………………… …………………….… Giả thuyết khoa học…………………… ………… ………………… …4 Cấu trúc đề tài……………………… ………………………………… …4 NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỈ LỨA TUỔI MẦM NON …………………………………………………………………… 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………… ………………………….5 1.2 Một số khái niệm ……… ……………………………………………… 1.2.1 Tự kỉ ……… ………………………………………… 1.2.2 Rối loạn phổ tự kỉ…… …………………………………………………9 1.2.3 Trẻ RLPTK lứa tuổi MN……… ……………… ………………… 11 1.3 Hội chứng RLPTK trẻ em………………… ………………………… 11 1.3.1 Mô tả phân loại hội chứng RLPTK trẻ em…… …………… 11 1.3.2 Chuẩn đoán RLPTK……… ………………………………………… 12 1.3.3 Nguyên nhân giải thích chế gây RLPT… …………….15 1.3.4 Phương thức giáo dục cho trẻ RLPTK…… ………………………… 17 1.3.5 Can thiệp trị liệu cho trẻ RLPTK………….…………………………19 1.4 Yêu cầu nội dung phát triển giao tiếp cho trẻ RLPTK……………… 19 1.4.1 Một số vấn đề giao tiếp…………………………… ………………19 1.4.2 Đặc điểm GT trẻ RLPTK………………… ………………………22 1.4.3 Nội dung giáo dục phát triển GT cho trẻ RLPTK MN……………….23 1.5 Thực trạng rèn kĩ giao tiếp cho trẻ RLPTK MN…………………….24 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ LỨA TUỔI MẦM NON… …………………………………… 27 2.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp………………………………………… 27 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tổng thể toàn diện can thiệp hỗ trợ trẻ RLPTK………….… …………………………………………… …… … 28 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp dựa nhu cầu khả trẻ rối loạn phổ tự kỉ………………………………………………… …………28 2.2.3 ngun tắc đảm bảo tính đa dạng hóa tính linh hoạt…………… ….29 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính cá nhân hóa……………………………… …29 2.2 Một số biện pháp rèn kĩ giao tiếp……………………………………28 2.2.1 Biện pháp phát âm mẫu âm vị……………………… ……………… 30 2.2.2 Biện pháp giao tiếp hệ thống thẻ tranh Pesc……………… ….30 2.2.3 Biện pháp GT sử dụng hệ thống kí hiệu quy ước……………… … 31 2.2.4 Biện pháp can thiệp theo sở thích, tạo nhu cầu GT…………… … …33 2.2.5 Phát triển GT thông qua kết hợp hoạt động chơi, tập………… …34 2.2.6 Biệp pháp sử dụng hoạt động mang tính nghệ thuật…………… 35 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CHO TRẺ RLPTK LỨA TUỔI MN…………………….37 3.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………………….… 37 3.2 Nội dung thực nghiệm …… ………………………………… ……… 37 3.3 Tổ chức thực nghiệm…………………………………………………… 37 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm…………………………………………….38 3.4.1 Đánh giá mức độ giao tiếp T.A…………………………….38 3.4.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân………………………………… 39 3.4.3 Nội dung thực nghiệm……………………………………… ……… 40 3.4.4 Mô tả tiến T.A trình thực nghiệm…………………41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………42 1.Kết luận………………………………………………………………………42 2.Kiến nghị…………………………………………………………………….44 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chí đánh giá KNGT trẻ RLPTK Phụ lục 2: Kế hoạch giáo dục cá nhân T.A Phụ lục 3: Bảng quan sát trẻ GT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RLPTK: Rối loạn phổ tự kỉ TK: Tự kỉ GT: Giao tiếp KNGT: Kĩ giao tiếp GV: Giáo viên GD: Giáo dục MN: Mầm non Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Giới thiệu rối loạn phổ tự kỉ Việt Nam Khi đứa trẻ sinh đời, khơng thể chọn cho thể khỏe mạnh hay thể ốm yếu Chính vậy, bên cạnh cháu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn có khơng nhỏ đứa trẻ may mắn gặp phải khiếm khuyết thể chất tâm lý Và đứa trẻ cần tới quan tâm, giúp đỡ toàn xã hội, chúng cần phát can thiệp sớm để có điều kiện tốt hịa nhập vào sống bình thường Một loại khiếm khuyết gây hậu khơng tốt trẻ ấy, hội chứng RLPTK Tại Việt Nam, khái niệm RLPTK thực biết đến cách rộng rãi từ năm kỉ XXI, nghiên cứu RLPTK cịn ỏi Ngay việc cơng nhận RLPTK dạng khó khăn cần hỗ trợ đặc biệt giáo dục chưa thực thống Theo nghiên cứu nước ta giới tỉ lệ trẻ khuyết tật chiếm số lượng không nhỏ (khoảng 10% tổng số trẻ em sinh ra) Vì cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật vấn đề quan tâm chung toàn xã hội, nỗi niềm canh cánh, nỗi lo âu nhiều bậc cha mẹ phụ huynh Theo báo cáo bệnh viện nhi Trung ương Hà Nội bệnh viện nhi đồng I & II Thành Phố Hồ Chí Minh; trung tâm tư vấn, chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật, số trẻ đến khám chuẩn đoán bị tự kỉ điều trị ngày nhiều, gia tăng rõ rệt năm gần 1.2 Tầm quan trọng giao tiếp với trẻ rối loạn phổ tự kỉ Giao tiếp q trình hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe nhằm đạt mục đích đó.Thơng thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái: Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý Hiểu biết lẫn Tác động ảnh hưởng lẫn Giao tiếp họat động mang tính xã hội, nhu cầu người Như vậy, đời sống tâm lý người phải lấy giao tiếp làm sở Khơng có giao tiếp đứa trẻ khơng thể trở thành người, khơng có giao tiếp nhiều chức tâm lý người, nhiều phẩm chất tâm lý cá nhân khơng hình thành phát triển Sự giao tiếp người với người có vai trị vơ quan trọng phát triển nhân cách sống Giao tiếp nhu cầu xã hội bản, xuất sớm đời sống người Riêng với trẻ RLPTK giao tiếp chìa khóa để trẻ hịa nhập với sống Hơn muốn trẻ RLPTK có cải thiện mặt khác bắt buộc trẻ phải có KNGT Vì việc phát triển GT cho trẻ RLPTK người chăm sóc trẻ cần thiết 1.3 Đặc đểm giao tiếp trẻ rối loạn phổ tự kỉ Trẻ bị RLPTK thường có khiếm khuyết mặt như: tương tác xã hội, giao tiếp, hành vi Về giao tiếp trẻ thường gặp khó khăn phổ biến như: - Trẻ khó khăn việc hiểu sử dụng ngôn ngữ - Trẻ dùng từ khơng có ý nghĩa nói đơn điệu - Trẻ khó khăn việc trì hội thoại hay dùng ngôn ngữ lặp lặp lại (chứng nhại lời) Với giao tiếp quan hệ xã hội: hầu hết trẻ RLPTK biểu lập, thích chơi tránh giao tiếp với bạn Trẻ tránh giao tiếp ánh mắt, khả gắn bó với người thân Trẻ khơng có phản ứng gọi tên, trẻ không quan tâm làm theo hướng dẫn người khác Các bậc phụ huynh cịn cho trẻ khơng hiểu lời nói họ cho dù trẻ nghe bình thường 1.4 Thực tiễn việc chăm sóc giáo dục phát triển giao tiếp cho trẻ bị rối loạn phổ tự kỉ mầm non Hiện lớp học giáo viên quan tâm tới trẻ bị RLTK Tuy nhiên đại đa số lớp học có số lượng trẻ đơng, trẻ bị RLTK phải sống với nhiều trẻ khác nên giáo viên khơng có đủ thời gian để chăm sóc quan tâm sát sao, giáo viên có đủ hiểu biết kiên nhẫn để chăm sóc giáo dục trẻ Quan tâm tới vấn đề có số tác Nguyễn Nữ Tâm An, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Nguyễn Thị Thanh…nhưng chưa có đề tài nói rõ việc phát triển GT cho trẻ bị RLTK trẻ MN Những lý nêu để người nghiên cứu lựa chọn đề tài: “ Phát triển giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lứa tuổi mầm non” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp để phát triển giao tiếp cho trẻ mắc hội chứng RLPTK mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc phát triển GT cho trẻ mắc hội chứng RLPTK - Đề xuất biện pháp phát triển GT cho trẻ bị RLPTK MN - Minh họa số biện pháp đề xuất thử nghiệm để đánh giá hiệu Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể: Các hoạt động giao tiếp trẻ mắc hội chứng RLPTK trẻ MN 4.2 Đối tượng: Bản chất đặc điểm họat động giao tiếp trẻ lứa tuổi MN Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực tế khả giao tiếp trẻ bị RLTK lứa tuổi mầm non phát triển GT cho trẻ RLPTK lứa tuổi MN Địa bàn khảo sát: Trung tâm Nắng Mai, Từ Liêm, Hà Nội Đối tượng khảo sát: 10 trẻ mắc hội chứng RLTK (3 – tuổi) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu, thu thập, xử lý, khái qt hóa thơng tin, nghiên cứu thuộc vấn đề có liên quan đến đề tài tác giả Việt Nam nước ngồi Làm sáng tỏ thuật ngữ có liên quan đến đề tài Xây dựng sở khoa học mặt lý luận cho đề tài Phân tích lý giải mặt khoa học tình hợp lý luận điểm mà đề tài đưa CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm xem xét tính khả thi biện pháp phát triển giao tiếp cho trẻ RLPTK lứa tuổi mầm non đề xuất 3.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm áp dụng biện pháp phát triển GT cho trẻ RLPTK xây dựng đề xuất chương tác động đến hoạt động hàng ngày trẻ lớp học hòa nhập trường mầm non Nội dung thực nghiệm thực thông qua hoạt động: đón, trả trẻ; tiết học; hoạt động góc, thời gian vui chơi trẻ.Nội dung thực nghiệm trình bày cụ thể thay đổi điều chỉnh với trẻ trường hợp nghiên cứu 3.3 Tổ chức thực nghiệm Điều kiện thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành lớp học trẻ, thông qua hoạt động thường ngày trẻ lớp học, có thay đổi từ cách làm giáo viên Chuẩn bị thực nghiệm - Lựa chọn khách thể: người nghiên cứu chọn trẻ RLPTK nghiên cứu sâu độ tuổi - tuổi Được can thiệp sớm bị RLPTK mức độ nhẹ - Lựa chọn địa bàn thực nghiệm: trung tâm Nắng Mai (Từ Liêm Hà Nội) - Thu thập thông tin trẻ lập hồ sơ cá nhân: - Thu thập thông tin: mức độ RLPTK trẻ, thơng tin gia đình trình can thiệp sớm trẻ - Lập hồ sơ cá nhân: tiến hành lập hồ sơ để theo dõi tiến triển trẻ với thông tin như: thơng tin chính, điểm yếu, điểm mạnh, khó khăn định, nhu cầu cá nhân trẻ, kế hoạch cá nhân… Lập kế hoạch thực nghiệm chi tiết: Lập kế hoạch thời gian thực nghiệm cụ thể bao gồm: Chọn trẻ RLPTK trường mầm non hòa nhập; chọn lớp cô giáo dạy lớp trẻ RLPTK; xây dựng kế hoạch cá nhân biện pháp hỗ trợ cho trẻ Chuẩn bị điều kiện phương tiện cần thiết cho thực nghiệm: - Chuẩn bị kế hoạch phát triển GT cho trẻ - Chuẩn bị biểu mẫu quan sát - Chuẩn bị biểu mẫu đánh giá Tiến trình thực nghiệm: chia làm ba bước Bước 1: đánh giá nhu cầu khả trẻ RLPTK Để có thơng tin phát triển GT trẻ làm để phân tích kết tác động biện pháp thực nghiệm Việc đánh giá khả GT trẻ thực theo tiêu chí cách thức tiến hành phần trình bày đánh giá kết thực nghiệm Bước 2: sử dụng biện pháp tác động Trên sở biện pháp xây dựng GV lựa chọn để tổ chức hoạt động hàng ngày lớp phối hợp với phụ huynh để tiến hành hoạt động sinh hoạt thường ngày trẻ Trong trình này, người nghiên cứu quan sát ghi chép vào bảng theo dõi thực nghiệm Trong trình thực nghiệm cần theo dõi liên tục để kịp thời chỉnh sửa hoàn thiện biện pháp thực nghiệm cho phù hợp Bước 3: đánh giá kết thực nghiệm Kết đánh giá tổng hợp tháng lần đánh giá cuối Đánh giá kết thực nghiệm: - Các tiêu chí cơng cụ đánh giá - Cách tiến hành đo theo dõi thực nghiệm - Xử lý kết thực nghiệm phân tích kết 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu tìm hiểu chọn bé RLPTK gặp khó khăn giao tiếp mức độ nhẹ.Bé T.A tuổi 3.4.1 Đánh giá mức độ giao tiếp T.A: Thông tin chung: T.A sinh ngày 22/6/2007, sống gia đình Đại Mỗ, Nam Từ Liêm Bố T.A làm công nhân, mẹ làm giảng viên T.A thứ hai gia đình, T.A có anh trai năm 12 tuổi Từ nhỏ T.A chiều chuộng, em muốn có cha mẹ em thường hạn chế cho em ngồi sợ ốm Thức ăn hàng ngày em chủ yếu xay, em ăn cứng dễ bị nơn, em thích vẽ thích vật - Kết đánh giá tiêu chí chẩn đốn DSM-IV: T.A có 28/49 dấu hiệu - Kết đánh giá hành vi: T.A có hành vi nhón chân, nhại lời, nói từ linh tinh - Kết đánh giá KNGT: T.A có ngơn ngữ nói giao tiếp T.A nói từ đơn thích nói, khả nghe hiểu Kết cho thấy KNGT T.A thấp, điểm cao nhóm kĩ ý đạt điểm Điểm yếu lớn T.A kĩ nghe hiểu sử dụng ngôn ngữ điểm 3.4.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân: KHGDCN cho bé T.A năm học 2013 – 2014 tập trung vào phát triển nhóm kĩ như: kĩ lắng nghe, KN bắt chước, KN luân phiên, KN nghe hiểu sử dụng ngôn ngữ Mục tiêu tâm phát triển nhóm kĩ nghe hiểu ngơn ngữ: Dạy cho T.A nghe hiểu từ ngữ, yêu cầu câu hỏi đơn giản trình chơi như: ai? Cái gì? đâu? Đang làm gì? Hằng ngày T.A tham gia vào hoạt động theo chế độ sinh hoạt với tất bé lớp độ tuổi mẫu giáo lớn Bên cạnh có thêm hồ sơ theo dõi tiến gồm thông tin liên quan đến trẻ KHGDCN theo mục tiêu ngắn hạn mục tiêu dài hạn năm học - Áp dụng kĩ thuật phát triển giao tiếp cho T.A : Trong trình thực nghiệm nhười nghiên cứu áp dụng số kỹ thuật để tác động đến T.A như: sử dụng phương pháp PECS, tác động vào nhu cầu sở thích, luyện phát âm mẫu âm vị, tổ chức chơi theo nhóm… - Hỗ trợ cá nhân dành cho T.A tiến hành hình thức: Hỗ trợ lớp GV lớp tiến hành GV đặc biệt hỗ trợ cá nhân tất hoạt động ngày mà T.A học - Xây dựng vòng tay bạn bè khuyến khích trẻ giao tiếp Vịng tay bạn bè T.A giáo viên xây dựng Khi T.A đến lớp có bạn đón T.A, rủ bé tham gia trị chơi tơ màu, xếp hình Đến thể dục sáng có bạn bè dắt T.A xếp hàng thể dục Trong hoạt động học tập bạn ngồi cạnh T.A hỗ trợ T.A học bài, T.A không thực nhiệm vụ học tập bạn trợ giúp 3.4.3 Nội dung thực nghiệm: A, Mục tiêu - Hiểu dẫn lời kết hợp cử hành động - Hiểu dẫn lời nói - Hiểu tranh, đồ vật vào chúng nêu tên - Hiểu cử thể cảm xúc B, Tiến hành Hoạt động 1: chơi trò chơi theo nhóm - Mục đích: rèn kĩ nghe hiểu lời nói hiểu số động từ “ nhảy, bước ” Tổ chức: Gv tổ chức trò chơi nhảy theo ô chữ Mỗi lần nhảy trẻ phải đọc chữ ô mà trẻ nhảy vào, đọc đặt thảm có chữ xuống để trẻ nhảy, không cô không đặt thảm Trong nhảy hỏi thêm số câu hỏi đơn giản Hãy bắt đầu hai trẻ trước để gây hứng thú cho T.A Khi trẻ trả lời chữ GV đặt thảm chữ xuống hơ “nhảy” Lần hô “bước”…khi T.A hứng thú để em chơi GV cần gây hứng thú cách tặng cho em thảm chữ nhờ lớp đọc, để T.A đọc thảm chữ tiếp, lúc T.A có biểu hiên địi, cáu giữ bình tĩnh yêu cầu em phải đọc chữ đặt thảm Khi T.A làm trẻ hoan hô, khen T.A làm tốt, su tiếp tục với thảm khác thêm hiệu lệnh “ nhảy, bước” Hoạt động 2: sử dụng thẻ tranh Pesc hoạt động góc Mục đích: giúp T.A nâng cao khả nghe hiểu, khả trả lời câu hỏi nói sở thích Tiến hành: Hãy cho trẻ chơi theo góc, thường lệ T.A chọn góc tạo hình GV chuẩn bị thẻ tranh khác có hình chủ đề động vật GV hoạt động với riêng T.A GV khác theo dõi lớp GV xếp khoảng 10 thẻ tranh lên bàn với vật : mèo, chó, gà, chim, hổ, voi, gấu, thỏ, rắn, bướm Đầu tiên sở thích nên T.A hứng thú, nhân hội GV đặt câu hỏi với T.A để em nghe hiểu trả lời Hãy hỏi từ câu đơn giản “con thích tranh nào?” T.A tranh em thích, GV cầm tranh lên hỏi tiếp “ tranh đây?”, trẻ trả lời vật đó, trẻ khơng thể trả lời hỏi lại vài lần, gọi thầm tên vật em trả lời Sau GV nâng cao dần câu hỏi “ có màu gì?, đâu?, lơng màu gì? ” 3.4.4 Mơ tả tiến T.A trình thực nghiệm - Về kĩ tập trung ý: Trong sinh hoạt ngày, T.A biết nhìn lắng nghe người khác nói chuyện T.A nghe hiểu số hướng dẫn người lớn nên trình hịa nhập với bạn có số thuận lợi, em biết giao tiếp tự nói muốn đồ vật - Về kĩ bắt chước: Ở kĩ bắt chước hành động, lời nói, âm người khác T.A thực có trợ giúp GV bạn Đến cuối giai đoạn TN, T.A biết bắt chước cử chỉ, điệu người khác - Về kĩ luân phiên: Trong trình giao tiếp ngày T.A biết thực kĩ luân phiên lăn bóng, bắt bóng, nghe hướng dẫn vẽ - Về kĩ hiểu ngôn ngữ : Trong giai đoạn TN khả nghe hiểu ngôn ngữ T.A tăng lên từ em hiểu từ em hiểu nói Điều giúp cho trình nhận thức T.A lên, tạo điều kiện thuận lợi giúp T.A phát triển KNGT tốt Lĩnh vực mà T.A hiểu tốt loại thẻ tranh chữ - Trong tất biện pháp đề xuất người nghiên cứu nhận thấy biện pháp phát âm mẫu âm vị, biện pháp sử dụng thẻ tranh pesc, biện pháp can thiệp theo sở thích, tạo nhu cầu GT biện pháp thơng qua hoạt động chơi, tập phù hợp với T.A thể tiến rõ rệt So sánh trước sau thực nghiệm tổng hợp tất tiêu chí Như vậy, tất tiêu chí đo kết TN T.A có thay đổi theo hướng tích cực từ hạn chế GT khả nghe, hiểu ngôn ngữ, hay kĩ luân phiên, bắt chước tiến rõ ràng Kết cho thấy biện pháp phát triển GT đề đem lại kết tốt cho phát triển trẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1, Kết luận Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, GD nước ta dần đổi để phù hợp với phát triển nhân loại Trước giáo dục MN chưa thực nhận quan tâm GD, vài năm trở lại đất nước đà lên NN GD đánh giá GDMN bậc học quan trọng, góp phần tạo nên hệ tương lai với phẩm chất tốt đẹp Cùng với việc qun tâm nhiều tới vấn đề y tế, sức khỏe em trọng Riêng trẻ TK nói chung trẻ RLPTK nói riêng nhìn em dần thay đổi, em xã hội quan tâm nhiều hơn, chăm sóc nhiều có thêm sách hỗ trợ vật chất tinh thần Chính điều giúp xã hội nhìn nhận em trẻ bình thường mở cánh cửa giúp em đến với người Và việc giáo dục, dạy dỗ em cho em sống tốt hơn, trở thành người sống có ích cho xã hội mục tiêu chung tồn GD Chính vậy, đề tài tìm hiểu đưa biện pháp phát triển GT cho trẻ RLPTK lứa tuổi MN dựa nghiên cứu điều tra, đánh giá, thực nghiệm với cháu thuộc trung tâm Nắng Mai Thơng qua việc tìm hiểu, GV có nhận thức đắn việc phát triển GT cho trẻ Tuy nhiên số đó, khơng phải GV có nhận thức, hiểu biết sâu sắc tầm quan trọng việc phát triển GT, dẫn tới việc thực GD chưa bảo đảm thật tốt, ảnh hưởng đến hiệu Vì vậy, GV phải đưa tình cụ thể, phải có lựa chọn vận dụng linh hoạt, sang tạo phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học Đồng thời, phải GD cho trẻ lúc nơi, thực cách hời hợt, đại khái qua loa Trên sở thực trang, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm đảm bảo tốt việc phát triển GT cho trẻ RLPTK, là: Biện pháp phát âm mẫu âm vị Biện pháp giao tiếp hệ thống thẻ tranh Pesc Biện pháp GT sử dụng hệ thống kí hiệu quy ước Biện pháp can thiệp theo sở thích, tạo nhu cầu GT Phát triển GT thông qua kết hợp hoạt động chơi, tập Biệp pháp sử dụng hoạt động mang tính nghệ thuật Các giải pháp đề xuất chủ yếu dựa sở nghiên cứu lý luận kinh nghiệm tìm hiểu có phạm vi hẹp số trường, trung tâm giáo dục trẻ TK khu vực Hà Nội Kiến nghị Trong trình nghiên cứu để thực đề tài này, qua tìm hiểu thực tế việc chăm sóc, GD trẻ RLPTK số trường MN, để thực việc phát triển GT cho em đảm bảo tốt, người nghiên cứu mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua lớp đào tạo từ xa, lớp bồi dưỡng chuyên môn hay thi nghiệp vụ sư phạm… Ban giám hiệu nên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề phát triển GT cho trẻ RLPTK để nâng cao nhận thức GV tầm quan việc phát triển GT cho em Với khả riêng trẻ RLPTK nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt, câu lạc theo khiếu vẽ…để giúp em tự tin thân đưa em tới gần với người Nhà trường GV càn phải kiên hệ chặt chẽ với cha mẹ trẻ, trao đổi thông tin với cha mẹ trẻ đảm bảo đồng nội dung phương pháp GD trẻ Nhà trường gia đình trẻ cần xây dựng mơi trường sống vui chơi học tập lành mạnh cho trẻ, cần phát huy nguồn lực vật chất từ quan, đoàn thể, cá nhân xã hội để xây dựng sở vật chất , trang thiết bị đồ dung dạy học cho phù hợp Nhà trường GV tổ chức lớp trao đổi câu lạc chia sẻ với ai, đặc biệt cha mẹ trẻ để có thêm hội đến gần với trẻ, giúp cho họ có nhìn đắn cách sử dụng phương pháp dạy dỗ trẻ cho trẻ phát triển thật tốt PHỤ LỤC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Họ tên trẻ:………….Nam /Nữ:……………… Ngày sinh:………………… Lớp:……………… Trường:………………….Ngày ghi phiếu:…………… Địa điểm:………… Người ghi phiếu:……… Chức vụ:…………………… Cách tiến hành: đánh dấu (X) vào có số điểm tương ứng điểm: trẻ không thực kể có trợ giúp khơng chịu thực điểm: trẻ thực hay thực nhờ có trọ giúp điểm: trẻ thực hay thực mà không cần trợ giúp ST T TIÊU CHÍ ĐIỂM KĨ NĂNG Lắng nghe người khác nói chuyện Nhìn vào đối tượng giao tiếp Tập trung vào dẫn đối tượng Tập trung giao tiếp ý Nhìn vào đồ vật thời gian ngắn Tập trung vào nhiệm vụ lắng nghe hướng dẫn Bắt chước hành động người khác Bắt chước âm người khác Bắt chước Bắt chước lời nói người khác Bắt chước cử người khác 10.Bắt chước điệu người khác ( biểu lộ tình cảm ) 11.Đáp ứng yêu cầu người khác 12 Chờ đến lượt hoạt động 13 Lần lượt thực hành động hoạt Luân phiên động/ hội thoại 14 Lần lượt sử dụng đồ vật 15 khởi đầu hội thoại chờ người giao tiếp đáp lại 16 Hiểu dẫn lời kết hợp cử vận động 17 Hiểu dãn lời nói 18 Hiểu tranh đồ vật, vào tranh đồ vật nêu tên 19 Hiểu cử thể cảm xúc 20 Hiểu tình chơi giả vờ đơn giản 21 Đáp ứng với người lớn cách nhìn mặt quay theo tiếng động 22 Sử dụng cử /lời nói/ hành động để chia tay, cảm ơn, xin lỗi Sử dụng ngôn 23 Sử dụng cử /lời nói/ hành động để ngữ yêu cầu từ chối 24 Sử dụng cử lời nói/ hành động để đưa thông tin trả lời câu hỏi 25 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để Hiểu thu hút ý, trì giao tiếp PHỤ LỤC KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM HỌC: 2013-2014 Họ tên trẻ:………………………… ngày sinh:………………… I Đánh giá mức tại: II Mục tiêu năm: từ tháng 9/ 2013 – 5/2014 a, Mục tiêu chung: Dạy cho…biết ý, biết nghe hiểu nội dung giao tiếp, biết sử dụng ngôn ngữ trình giao tiếp Kĩ GT đạt 18 – 22đ tiêu chí đánh giá KNGT b, Mục tiêu cụ thể: ( người nghiên cứu đánh giá phát triển GT cho trẻ nên tập trung vào giao tiếp) Mục tiêu Giao tiếp Chú ý giao tiếp - Tập trung vào dẫn đối tượng giao tiếp - Nhìn vào đồ vật thời gian ngắn - Tập trung vào nhiệm vụ lắng nghe hướng dẫn Khả bắt chước Cách tiến hành Ngồi đối diện với trẻ, hướng trẻ ý vào nhiệm vụ lắng nghe hiểu hướng dẫn Làm mẫu cho trẻ Phương tiện Tình hàng ngày Hoạt động Kết - - - - - - - Bắt chước hành động người khác Bắt chước âm người khác Bắt chước cử người khác Bắt chước lời nói người khác Giao tiếp luân phiên Đáp ứng yêu cầu người khác Chờ đến lượt hoạt động Lần lượt sử dụng đồ vật, đồ chơi hoạt động Khởi động hội thoại chờ người giao tiếp đáp lại Nghe Sử dụng lời Tình nói, hành hàng ngày hiểu động ngơn hình ảnh có ngữ nhiều chủ đề Hiểu trò dẫn chuyện với trẻ lời để giúp trẻ kết hợp hiểu cử hành động Hiểu dẫn lời nói Hiểu tranh, đồ vật vào chúng nêu tên Hiểu cử thể cảm xúc Sử Yêu cầu trẻ sử Tình dụng dụng cử hàng ngày ngơn lời nói để giao ngữ tiếp với Sử dụng người xung lời nói quanh cử bắt chước theo, lúc đầu âm hành động sau đến lời nói Yêu cầu trẻ thực luân phiên cô trẻ, trẻ bạn, trẻ bố mẹ hàng ngày Tình hàng ngày - hành động để chào, chia tay, cảm ơn, xin lỗi Sử dụng lời nói cử hành động để yêu cầu từ chối Người thực kế hoạch: Ban giám hiệu phụ huynh giáo viên PHỤ LỤC BẢNG QUAN SÁT TRẺ GIAO TIẾP Ngày quan sát:………………… Tên trẻ:………………………… Tiêu chí Tập trung ý Bắt chước Luân phiên Hiểu Sử dụng ngôn ngữ Kĩ Lắng nghe người khác nói chuyện Nhìn vào đối tượng giao tiếp Tập trung vào dẫn đối tượng giao tiếp Nhìn vào đồ vật thời gian ngắn Tập trung vào nhiệm vụ lắng nghe hướng dẫn Bắt chước hành động người khác Bắt chước âm người khác Bắt chước lời nói người khác Bắt chước cử người khác 10.Bắt chước điệu người khác ( bộc lộ cảm xúc) 11.Đáp ứng yêu cầu người khác 12.Chờ đến lượt hoạt động 13 thực hành động hội thoại 14 sử dụng đồ vật 15.khởi đầu hội thoại chờ người giao tiếp đáp lại 16 hiểu dẫn lời kết hợp cử hành động 17 hiểu dẫn lời nói 18 hiểu tranh đồ vật vào chúng nêu tên 19 hiểu cử thể cảm xúc 20 hiểu tình chơi giả vờ đơn giản 21 Đáp ứng với người lớn cách nhìn mặt quay theo tiếng động 22 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để chào, chia tay, cảm ơn, xin lỗi 23 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để yêu cầu, từ chối 24 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để đưa thông tin, trả lời câu hỏi 25 Sử dụng cử chỉ/ lời nói/ hành động để thu hút ý, trì giao tiếp ... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ lứa tuổi mầm non Chương 2: Biện pháp phát triển giao tiếp cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ Chương 3: Thực nghiệm khoa học... trạng phát tự kỉ thời ấu nhi Cho đến nay, với phát triển y học giáo dục người ta khám phá nhiều điều rối loạn Rối loạn tự kỉ gọi tự kỉ thời ấu nhi, tự kỉ thời trẻ thơ tự kỉ Kanner RLPTK dạng rối loạn. .. điểm giao tiếp trẻ tự kỉ ( Nguyễn Thị Thanh- 2013) ; Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỉ ( Nguyễn Thị Thanh – 2013) ; Nghiên cứu phương pháp phát triển kĩ đọc hiểu cho trẻ rối loạn phổ