Ngành công nghiệp chế biến nông sản là một ngành kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Trong đó công nghiệp chế biến hoa quả sấy khô có vị trí trọng yếu trong công nghiệp chế biến nông sản bởi lẽ: hoa quả là một loại hàng hoá có tính chất đặc biệt, nó rất khó bảo quản, không thể để lâu sau khi thu hoạch, chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong nó nhanh bị giảm sút. Do vậy, phát triển công nghiệp chế biến hoa quả sấy khô sẽ tạo điều kiện cho việc xử lý, chế biên các loại hoa quả ở dạng nguyên thuỷ có thể giữ, bảo quản được lâu hơn, tạo ra các loại hàng hoá, sản phẩm khác có đặc trưng của loại hoa quả đó… Mặt khác nước ta có điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi cho việc trồng các loại quả có chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu như: đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu đa dạng… Nhưng phần lớn lượng hoa quả sau thu hoạch chỉ tiêu thụ tươi sống ngay trong thị trường trong nước và một phần nhỏ để xuất khẩu. Bởi vì chúng ta chưa chú ý đến khâu bảo quản và chế biến nên các loại hoa quả không thể giữ được trong thời gian lâu cho nên chất lượng giảm sút, giá thành cao, chủng loại sản phẩm hoa quả qua chế biến còn ít do đó khả năng cạnh tranh với rau quả nước ngoài nhập khẩu và xuất khẩu ra nước ngoài còn rất hạn chế. Nước ta với ưu thế về nguồn nguyên liệu, nếu ngành công nghiệp chế biến hoa quả sấy được quan tâm, phát triển sẽ tạo điều kiện cho các sản phẩm hoa quả của chúng ta có thể đảm bảo được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nâng tầm cao mới, vị thế mới cho các mặt hàng hoa quả Việt Nam. Do vậy, nhóm chúng tôi đã quyết định làm “DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY THU MUA VÀ CHẾ BIẾN HOA QUẢ SẤY KHÔ”. Bản báo cáo khả thi Dự án này được thực hiện bởi nhóm 8, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Th.s Vũ Đình Khoa cùng với sự tư vấn giúp đỡ của ông Đặng Đình Trạm – tư vấn Doanh nghiệp cao cấp của PI.
Trang 1MỤC LỤC
TÓM TẮT DỰ ÁN 6 CHƯƠNG I: NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
9
1.1 Giới thiệu chủ đầu tư 9
1.2 Mô tả sơ bộ dự án 9
1.3 Cơ sở pháp lý 9
1.4 Căn cứ thực tế 11
CHƯƠNG II: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG 12 2.1 Sản phẩm 12
2.2 Kế hoạch thị trường 12
2.2.1 Phân tích nhu cầu thị trường 12
2.2.2 Giải pháp thị trường 12
2.2.3 Kế hoạch bán hàng 13
2.2.4 Nguồn cung cấp nguyên liệu 13
2.2.5 Đối thủ cạnh tranh 14
2.2.6 Kênh phân phối 14
CHƯƠNG III: KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ DỰ ÁN 15 3.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM SẤY KHÔ 15
3.2 Tính toán các khoản chi phí của dây chuyển sản xuất 21
3.2.1 Danh mục thiết bị sản xuất 21
3.2.2 Danh mục thiết bị văn phòng và thiết bị khác 22
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG- KIẾN TRÚC 23 5.1 Phương án xây dựng kiến trúc 23
5.1.1 Nhiệm vụ của thiết kế xây dựng 23
5.1.2 Các hạng mục công trình 23
5.1.3 Phương án bố trí tổng mặt bằng 24
5.2 Các giải pháp xây dựng 24
5.2.1 Khu quản lý điều hành 24
5.2.2 Xây dựng nhà xưởng chế biến 24
5.2.3 Kho chứa nguyên vật liệu 25
5.2.4 Nhà ở công nhân viên, nhà ăn 25
5.2.5.Hệ thống cấp thoát điện 25
5.2.6.Hệ thống cấp thoát nước 25
5.2.7.Nhà xe 25
5.2.8 Khu vực vệ sinh 25
Trang 2CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
5.2.9 Các công trình phụ trợ khác 26
CHƯƠNG V: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 27 5.1 Khái quát về tỉnh Hưng Yên 27
5.1.1 Vị trí địa lý 27
5.1.2 Địa hình 27
5.1.3 Lợi thế khu vực 27
5.1.4 Khí hậu 28
5.1.5 Dân số 28
5.1.6 Sự phân chia hành chính 28
5.1.7.Kệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật 29
5.2 Khái quát địa điểm đặt dự án 29
CHƯƠNG VI: CƠ CẤU TỔ CHỨC 33 6.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà máy 33
6.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận 33
6.3 Cơ cấu nhân viên 34
6.4 Phương pháp tuyển dụng và đào tạo nhân viên 37
CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG 38 7.1 Đánh giá tác động của môi trường 38
7.1.1 Giới thiệu chung 38
7.1.2 Các quy định và hướng dẫn về môi trường 38
7.2 Tác động của dự án tới môi trường 38
7.2.1 Nguồn phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn 38
7.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động của dự án đến môi trường 41
7.3 Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý nước thải: 43
CHƯƠNG VIII: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾBẢNG DỮ LIỆU CỦA DỰ ÁN 45 CHƯƠNG IX: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ 63 9.1 Chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án 63
9.2 Hiệu quả xã hội 64
9.3 Một số khó khăn mà dự án gặp phải và biện pháp khắc phục 64
9.3.1 Một số khó khăn 64
9.3.2 Một số giải pháp khắc phục 65
Trang 3CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 8.1: Chi phí phục vụ đầu tư 47
Bảng 8.2: Danh mục sản phẩm 48
Bảng 8.3 : Sản lượng sản xuất qua các năm của nhà máy 48
Bảng 8.4: Chi phí nguyên vật liệu sản xuất 49
Bảng 8.5: Chi phí điện năng 50
Bảng 8.6: Chi phí quản lý chung 51
Bảng 8.7: Chi phí khấu hao 52
Bảng 8.8: Kế hoạch trả nợ 53
Bảng 8.9: Tổng chi phí 54
Bảng 8.10: Dự kiến vốn đầu tư 55
Bảng 8.11: Thuế GTGT đầu vào 56
Bảng 8.11: Thuế GTGT đầu vào 57
Bảng 8.12: Doanh thu 58
Bảng 8.12: Doanh thu 59
Bảng 8.13: Lợi nhuận của dự án 60
Bảng 8.14: Bảng chỉ tiêu 61
Bảng 8.15: Thời gian hoàn vốn 62
Trang 4CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất hoa quả sấy khô 15
Ảnh 3.1: Máy rửa xối tưới 17
Ảnh 3.2: Máy sấy công nghiệp KINKAI 18
Ảnh 4.3: Buồng sấy và lưu thông không khí 19 Ảnh 6.1: Huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên 30
Sơ đồ 7.1: Cơ cấu tổ chức trong công ty 33
Sơ đồ 9.1: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải 42
Trang 5CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp chế biến nông sản là một ngành kinh tế có vai trò vô cùngquan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Trong đó công nghiệp chế biến hoa quả sấykhô có vị trí trọng yếu trong công nghiệp chế biến nông sản bởi lẽ: hoa quả là một loạihàng hoá có tính chất đặc biệt, nó rất khó bảo quản, không thể để lâu sau khi thuhoạch, chất lượng, hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong nó nhanh bị giảm sút Dovậy, phát triển công nghiệp chế biến hoa quả sấy khô sẽ tạo điều kiện cho việc xử lý,chế biên các loại hoa quả ở dạng nguyên thuỷ có thể giữ, bảo quản được lâu hơn, tạo
ra các loại hàng hoá, sản phẩm khác có đặc trưng của loại hoa quả đó…
Mặt khác nước ta có điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi cho việc trồng các loạiquả có chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu như: đất đai, thổnhưỡng, khí hậu đa dạng… Nhưng phần lớn lượng hoa quả sau thu hoạch chỉ tiêu thụtươi sống ngay trong thị trường trong nước và một phần nhỏ để xuất khẩu Bởi vìchúng ta chưa chú ý đến khâu bảo quản và chế biến nên các loại hoa quả không thể giữđược trong thời gian lâu cho nên chất lượng giảm sút, giá thành cao, chủng loại sảnphẩm hoa quả qua chế biến còn ít do đó khả năng cạnh tranh với rau quả nước ngoàinhập khẩu và xuất khẩu ra nước ngoài còn rất hạn chế Nước ta với ưu thế về nguồnnguyên liệu, nếu ngành công nghiệp chế biến hoa quả sấy được quan tâm, phát triển sẽtạo điều kiện cho các sản phẩm hoa quả của chúng ta có thể đảm bảo được nhu cầutiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nâng tầm cao mới, vị thế mới cho các mặt hàng hoa
quả Việt Nam Do vậy, nhóm chúng tôi đã quyết định làm “DỰ ÁN XÂY DỰNG
NHÀ MÁY THU MUA VÀ CHẾ BIẾN HOA QUẢ SẤY KHÔ”.
Bản báo cáo khả thi Dự án này được thực hiện bởi nhóm 8, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Th.s Vũ Đình Khoa cùng với sự tư vấn giúp đỡ của ông Đặng Đình Trạm – tư vấn Doanh nghiệp cao cấp của PI.
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 6- Bảo quản sau thu hoạch theo công nghệ cao và đảm bảotiêu chí về vệ sinh cho sản phẩm sấy khô tham gia được cácthị trường trên thế gới và giữ uy tín sản phẩm.
Bên cạnh những mục tiêu có lợi cho chính chủ đầu tư.Chúng tôi cũng mong muốn rằng dự án sẽ mang lại hieurquả xã hội to lớn Ngoài việc góp phần chuyển dịch cơ cấukinh tế cảu địa phương theo hướng phát triển công nghệcao, dự án sẽ phần nào giải quyết được việc làm, tăng thunhập cho người nông dân, từng bước xây dựng và cải tạomôi trường sốn cho cộng đồng dân cư Đặc biêt chúng tôi
hy vọng rằng, những sản phẩm, đặc sản từ chính bàn tay laođộng của người dân sẽ được người tiêu dùng trong nước vàtrên thế giới đón nhận
Trang 7CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
giáp tỉnh Bắc Ninh, phía đông giáp tỉnh Hải Dương, phíatây và tây bắc giáp thủ đô Hà Nội, phía nam giáp tỉnh TháiBình và phía tây nam giáp tỉnh Hà Nam Cầu Thanh Trìhoàn thành cùng với cầu Yên Lệnh sẽ thúc đẩy mối giao lưugiữa các tỉnh phía nam Hà Nội qua Hưng Yên ra Hải Phòng
và cảng Cái Lân (Quảng Ninh) Những lợi thế về vị trí địa
lý và kết cấu hạ tầng là cơ hội lớn để tỉnh phát triển mạnhngành công nghiệp và dịch vụ Đặc biệt, quốc lộ 5 đoạnchạy qua lãnh thổ Hưng Yên mở ra cơ hội cho việc hìnhthành các khu công nghiệp tập trung, tạo động lực lớn thúcđẩy kinh tế địa phương phát triển, góp phần thực hiện thànhcông công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, HưngYên có cơ hội đón nhận và tận dụng những cơ hội phát triểncủa vùng Nhất là trong tương lai gần, khi kết cấu hạ tầngnhư hệ thống đường bộ, đường cao tốc, đường sắt, sân bay,cảng sông được đầu tư xây dựng
2 Cơ sở hạ tầng:
-Hệ thống đường giao thông: Trên địa bàn Hưng Yên cócác quốc lộ sau chạy qua:
quốc lộ 5A: Như Quỳnh - Minh Đức
quốc lộ 39A: Phố Nối - Triều Dương
quốc lộ 38: Cống Tranh - Trương Xá, thành phốHưng Yên - cầu Yên Lệnh
quốc lộ 38B: Hải Dương - Ninh Bình
- Hệ thống cấp điện: Tính đến hết năm 2014, toàn tỉnh HưngYên đã có thêm 1 trạm 220kV với tổng công suất là 750.000kVA; 8 trạm biến áp
110kV với tổng công suất 873.000kVA; 6 trạm biến áptrung gian 35/10kV với tổng công suất đặt gần 32.000kVA;2.250 trạm biến áp phân phối với tổng công suất là trên 1triệu kVA; 1.400 km đường dây trung áp; gần 2.700 kmđường dây hạ áp
- Hệ thống cấp nước: Năm 2004 tỉnh Hưng Yên đã đầu tưkhoảng 3,5 tỷ đồng xây dựng trạm cấp nước tập trung xãNgọc Thanh, có công suất thiết kế 600 m3 nước/ngày đêm,cung cấp nước sạch cho hơn 6.000 nghìn người, giao UBND
Trang 8CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
2 Dân số: nguồn nhân lực Hưng Yên khá dồi dào Dân số năm
2004 là trên 1,1 triệu người, trong đó số người trong độ tuổilao động chiếm hơn 50% Tỷ lệ lao động có trình độ củaHưng Yên thấp, bởi sau khi tái lập tỉnh, đội ngũ cán bộ khoahọc có trình độ ở lại tỉnh công tác ít Hiện nay, số lao độngchưa có việc làm ổn định còn nhiều đã trở thành sức ép lớnđối với Hưng Yên trong vấn đề giải quyết việc làm
2 Trình độ lao động: Số lao động đã qua đào tạo thấp
3 Hạ tầng, kỹ thuật: Chủ yếu là đất nông nghiệp nên cầnchuyển đổi
Hiệu quả tài
chính
- Lãi suất chịu đựng: IRR= 96%
- Giá trị hiện tại thuần: NPV=130,974,525,730đồng
- Thời gian hoàn vốn: 2 năm 3 tháng 24 ngày
Hiệu quả kinh
tế xã hội
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có:
- Đóng góp vào ngân sách nhà nước khoảng 5 tỷ đồngmỗi năm
- Giải quyết việc làm cho hơn 130 lao động hàng năm
Trang 9CHƯƠNG I: NHỮNG CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT
PHẢI ĐẦU TƯ
1.1 Giới thiệu chủ đầu tư
Địa chỉ : Xã Tân Tiến, huyện Văn Giang , tỉnh Hưng Yên
1.2 Mô tả sơ bộ dự án
Tên dự án : Thu mua và chế biến hoa qua sấy khô
Địa điểm xây dựng : Xã Tân Tiến, huyện Văn Giang , tỉnh Hưng Yên
Người đại diện : Đào Thị Thùy Linh
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình
Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ
về thuế thu nhập doanh nghiệp;
Trang 10CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui địnhchi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng
Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quyđịnh việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thựchiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ vềviệc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổsung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ
về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môitrường;
Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướngdẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướngdẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;
Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây dựng hướngdẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫnquyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việccông bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong côngtrình, ống và phụ tùng ống, bảo ôn đường ống, phụ tùng và thiết bị khai thác nướcngầm;
Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việccông bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và cam kết bảo vệ môi trường;
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản
lý dự án đầu tư và xây dựng công trình;
Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việcQuản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định2009/2004/NĐ-CP;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyếtđịnh số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lýchi phí đầu tư xây dựng công trình;
Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dựtoán và dự toán công trình
Thông tư số 62/2010/TT-BNNPTNT ngày 28 tháng 10 năm 2010 của BộNông Nghiệp và Phát triển nông thôn về Quy định danh mục các loại máy móc, thiết
bị được hưởng chính sách theo Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 củaThủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với
Trang 11CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng
về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản
Thông tư số 03/2011/TT-NHNN ngày 08 tháng 03 năm 2011 của Ngân hàngNhà nước về hướng dẫn chi tiết thực hiện quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thuhoạch đối với nông sản, thủy sản
Các tiêu chuẩn Việt Nam
Dự án mở rộng sản xuất nông nghiệp và thu mua nông sản được thực hiện dựa trênnhững tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD)
1.4 Căn cứ thực tế
Theo Hiệp hội Trái cây Việt Nam (Vinafruit), thời gian tới, trái cây sấy khô, đónghộp vẫn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực Thay vì xuất khẩu trái cây tươi, nhiều
DN đã và đang xuất khẩu trái cây sấy khô và “biến tấu” dưới dạng pha trộn thêm gia vị
để xuất khẩu sang thị trường châu Á, Mỹ và EU
Xét về tính dài hạn thì đây là cơ hội cho trái cây Việt Nam Đặc biệt đối với những loạitrái cây có diện tích trồng lớn và cho trái quanh năm như nhãn, mít
Việc DN hướng đến phát triển mặt hàng trái cây sấy khô là đang dần giải quyết bàitoán trái cây được mùa, mất giá cho nông dân, đặc biệt đối với loại cây cho trái quanhnăm Vì phần lớn trái cây Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc, nhưng nếu thị trườngnày ngừng nhập sẽ khiến nông dân Việt Nam điêu đứng
Với lợi thế trái cây tươi Việt Nam đã có mặt trên 76 quốc gia với gần 40 loại, thìviệc ra đời sản phẩm sấy khô hứa hẹn sẽ là sản phẩm chủ lực giúp nâng cao giá trị củacác mặt hàng trái cây Việt Nam trên thị trường thế giới
Trang 12CHƯƠNG II: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG
2.1 Sản phẩm
Hoa quả sấy
Sản phẩm sấy khô trực tiếp, không có tẩm ướp thêm đường nên giữ nguyênhương vị của tự nhiên Tính năng của sản phẩm là cung cấp dinh dưỡng cho người sửdụng, hương vị thơm ngon bảo quản được lâu hơn, tiện dụng hơn khi sử dụng hoa quảtươi
Hoa quả sấy: được đóng gói từng loại sản phẩm và loại thập cẩm khối lượng100g, 200g, 500g, 1000g
2.2.1 Phân tích nhu cầu thị trường
Việt Nam là một trong những quốc gia có thị trường trái cây sấy vô cùng pháttriển bởi thiên nhiên ưu đãi cho chúng ta rất nhiều loại trái cây hảo hạng
Việt Nam là một trong những quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giómùa giúp cho lĩnh vực trồng trọt có điều kiện phát triển tốt, đặc biệt trái cây tại nơi đâycòn vô cùng đa dạng và phong phú về chủng loại giúp cho người dân có thể thoải máithưởng thức nhiều hương vị hấp dẫn
Dự án tập trung vào vùng nguyên liệu chính là khu vực phía Bắc có trái vải,khoai lang các loại, dứa, ngoài ra mít còn được mua từ các chợ đầu mối phía bắc hoặcmua từ miền Nam Riêng đối với trái vải, khi vào chính vụ công ty sẽ có nhân viênchuyên thu mua tại các tỉnh có dản lượng vải lớn, thu mua và sản xuất dự trữ sản phẩmcho nhu cầu trong một năm
Hiện nay trái cây sấy khô rất được ưa chuộng Thị trường mục tiêu là trongnước, tập trung tại các thành phố lớn, hệ thống các siêu thị, trung tâm thương mại, đại
Trang 13CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
2.2.3 Kế hoạch bán hàng
- Kế hoạch quảng cáo: Quảng cáo trên tivi, đài, banner trên các phương tiện vậntải công cộng Xây dựng trang Web riêng của công ty chuyên giới thiệu và bán sảnphẩm Tham dự các hội chợ để giới thiệu sản phẩm
- Kế hoạch bán hàng và quan hệ công chúng: thực hiện chiết khấu cho các đại
lý, cho những người giới thiệu sản phẩm của công ty Tài trợ cho một số chương trìnhnhằm quảng cáo sản phẩm, làm từ thiện, cấp học bổng cho học sinh…
2.2.4 Nguồn cung cấp nguyên liệu
Sản lượng trái cây nhiệt đới của nước ta hàng năm là rất nhiều, khi vào chính vụthì giá rất rẻ nhưng khi trái vụ thì giá cả lại cao Những trái cây chỉ có một vụ một nămnhư trái vải thì khi vào mùa công ty sẽ tập chung thu mua để sản xuất sản phẩm tiêuthụ trong một năm Nguồn cung ứng Vải là tập chung vào hai tỉnh thành chính là BắcGiang và Hải Dương Khoai lang, khoai môn, dứa và mít có quanh năm công ty sẽ thumua và đặt hàng tại các chợ đầu mối
Công ty dự báo mỗi năm giá nguyên liệu sẽ tăng là 4% Giá nguyên liệu dựkiến cho năm đầu tiên là như sau:
Bảng 2.1: Mặt hàng của công ty VIF
TT Chủng loại sản phẩm
Tỷ trọng (%) Đơn giá (Đồng/ kg)
Trang 14CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
2.2.5 Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay nhu cầu thị trường về hoa quả sấy rất cao nhưng số lượng doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực này còn ít Các công ty hoạt động lâu năm chỉ cóVinamit hay Gia Thành… khoảng trống thị trường còn khá rộng nên việc thâm nhậpvào thị trường này là điều có khả thi
2.2.6 Kênh phân phối
Phân phối trực tiếp
Mở văn phòng giao dịch và các đại lý tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, TpHCM, Đà Nẵng
Phân phối gián tiếp
Khi sản phẩm được cung cấp đến các đại lý cho các tỉnh/ thành phố thì ngoàibán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dung thì công ty sẽ phân phối cho đại lý cấpdưới có chiết khấu
Trang 15CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
CHƯƠNG III: KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ DỰ ÁN 3.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM SẤY KHÔ
Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất hoa quả sấy khô
Nguyên liệu
Chọn lựa, rửa
Quả hư, không đạt tiêu chuẩn
Trang 16CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
a) Nguyên liệu:
Thực hiện và thiết bị
• Thực hiện theo phương pháp thủ công hoặc bằng máy
• Có thể thực hiện trước khi rửa hay sau khi rửa sơ bộ đối với những trái quá bẩn
• Nếu đã quy định các chỉ tiêu rõ ràng cho nguyên liệu nhập vào thì khâu phân loại có thể chỉ mất từ 3-10% khối lượng
Thường phân loại và lựa chọn theo 3 chỉ tiêu sau
• Kích thước và độ lớn: nguyên liệu cần đạt được kích thước trung bình củagiống phát triển bình thường, những cá thể có kích thước quá nhỏ hoặc quá to đềuphải loại ra
• Độ chín: khi đưa vào sản xuất, nguyên liệu cần đạt đến giai đoạn chín toànphần Ở độ chín này, lượng dịch bào là nhiều nhất và các thành phần hóa học chứatrong dịch cũng nhiều nhất
• Mức độ nguyên vẹn: Trong thu hoạch, vận chuyển, bảo quản, nguyên liệu cóthể bị xây xát, dập nát, thối rữa làm giảm chất lượng sản phẩm Hơn nữa, nhữngvết dập nát thối rữa đó là nơi vi sinh vật xâm nhập và phát triển trên trái Chính vìvậy, trước khi chế biến cần loại bỏ những trái bị thối rữa hoàn toàn, hoặc cắt bỏnhững phần hỏng Chỉ tiêu này chỉ có thể phân loại bằng thủ công
Phân loại theo thủ công
• Lựa chọn nguyên liệu bằng tay trên băng tải vận chuyển, công nhânđứng dọc hai bên băng tải và lựa chọn kinh nghiệm theo các chỉ tiêu nguyên liệu
• Nguyên liệu phải được dàn mỏng để lựa chọn không bỏ sót
Phân loại bằng máy
• Máy phân loại dựa vào kích thước và hình dạng: Nguyên liệu theo băng tảilần lượt đi qua các cửa có kích thước thay đổi từ nhỏ đến lớn.Kích thước nàyđược xác định bằng khỏang cách giữa con lăn và băng tải Nhờ vào chiều quaycon lăn mà những quả có kích thước đúng với kích thước cửa sẽ được đẩy rangoài máng hứng
• Máy phân loại dựa vào khối lượng: nhờ vào cân cảm ứng • Máy phân cỡ kiểurây lắc: máy có nhiều tầng rây, có cỡ mắc khác nhau, tầng trên cùng mắt rộngnhất, tầng cuối cùng mắt nhỏ nhất Hệ thống rây chuyển động bằng bộ phận chấnđộng
Trang 17CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
• NIR (Near Intra Red): sử dụng tia cận hồng ngoại Thiết bị này phân loại sâusắc nhưng tốc độ chậm
• IQA (Internal Quality Analyser): đo sóng phản xạ
Ảnh 3.1: Máy rửa xối tưới
Trang 18CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
- Máy rửa thổi khí: không khí được quạt gió thổi vào làm cho nước và nguyênliệu bị đảo trộn Bộ phận xối là hệ thống hoa sen Thiết bị này rất thích hợp để rửa cácloại quả mềm
- Máy rửa tang trống: Bộ phân cọ rửa là tang trống hình trụ hay hình côn đục lỗhay gắn các tấm, thanh thép Nguyên liệu đi trong tang trống theo đường xoắn ốc bịchà lên mặt tang trống và cọ sát vào nhau, chất bẩn bị bong ra và cuốn theo nước xốiliên tục Thiết bị dùng cho các loại quả cứng, chắc, các loại hạt
- Ngoài ra còn có nhiều loại máy rửa khác như: máy rửa chấn động, máy rửa siêu âm,máy rửa nổi, máy rửa có sử dụng hóa chất, máy rửa bàn chải…
c) Quá trình cơ nhiệt
A Bóc vỏ bằng nhiệt : Dùng để bóc vỏ loại quả (mít, dứa, vải, chuối):
- Đối với chần: nhiệt độ nước 60-1000C, thời gian 20-90s tùy loại nguyên liệu
- Đối với đốt vỏ bằng điện: nhiệt độ 10000C trong 0.5-3 phút
Phương pháp này phế liệu được giảm nhiều, năng suất cao nhưng rất tốn điện
B Gọt vỏ bằng cơ học: để làm sạch vỏ các loại củ như cà rốt, táo,khoai tây… người
ta dùng máy cạo vỏ cấu tạo theo phương pháp ma sát
d) Sấy khô nhiệt độ cao.
Ảnh 3.2: Máy sấy công nghiệp KINKAI
Rau quả là sản phẩm chịu nhiệt kém: trên 90 độ C thì đường fructoza bắt đầu bịcaramen hoá, các phản ứng tạo ra melanoidinm, polime hoá các hợp chất cao phân tửxảy ra mạnh Còn ở nhiệt độ cao hơn nữa, rau quả có thể bị cháy Do vậy, để sấy rauquả thường dùng chế độ sấy ôn hoà Tuỳ theo loại nguyên liệu, nhiệt độ sấy không quá
80 - 90 độ C Đối với rau quả không chần, để diệt men thì khi sấy ban đầu có thể đưalên 100 độ C, sau một vài giờ hạ xuống nhiệt độ thích hợp Quá trình sấy còn phụthuộc vào tốc độ tăng nhiệt của vật liệu sấy Nếu tốc độ tăng nhiệt quá nhanh thì bề
Trang 19CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
mặt mặt quả bị rắn lại và ngăn quá trình thoát ẩm Ngược lại, nếu tốc độ tăng chậm thìcường độ thoát ẩm yếu
Muốn nâng cao khả năng hút ẩm của không khí thì phải giảm độ ẩm tương đối của
nó xuống Sấy chính là biện pháp tăng khả năng hút ẩm của không khí bằng cách tăngnhiệt độ.Thông thường khi vào lò sấy, không khí có độ ẩm 10 - 13% Nếu độ ẩm củakhông khí quá thấp sẽ làm rau quả nức hoặc tạo ra lớp vỏ khô trên bề mặt, làm ảnhhưởng xấu đến quá trình thoát hơi ẩm tiếp theo Nhưng nếu độ ẩm quá cao sẽ làm tốc
độ sấy giảm Khi ra khỏi lò sấy, không khí mang theo hơi ẩm của rau quả tươi nên độ
ẩm tăng lên (thông thường khoản 40 - 60%) Nếu không khí đi ra có độ ẩm quá thấpthì sẽ tốn năng lượng; ngược lại, nếu quá cao sẽ dể bị đọng sương, làm hư hỏng sảnphẩm sấy Người ta điều chỉnh độ ẩm của không khí ra bằng cách điều chỉnh tốc độlưu thông của nó và lượng rau quả tươi chứa trong lò sấy
e) Lưu thông của không khí.
Ảnh 4.3: Buồng sấy và lưu thông không khí
Trong quá trình sấy, không khí có thể lưu thông tự nhiên hoặc cưỡng bức Trongcác lò sấy, không khí lưu thông tự nhiên với tốc độ nhỏ (nhỏ hơn 0,4m/s), do vậy thờigian sấy thường kéo dài, làm chất lượng sản phẩm sấy không cao Để khắc phục nhượcđiểm này, người ta phải dùng quạt để thông gió cưỡng bức với tốc độ trong khoảng 0,4
- 4,0m/s trong các thiết bị sấy Nếu tốc độ gió quá lớn (trên 4,0m/s) sẽ gây tổn thấtnhiệt lượng
Độ của lớp sấy.
Độ dày của lớp rau quả sấy cũng ảnh hưởng đến quá trình sấy Lớp nguyên liệucàng mỏng thì quá trình sấy càng nhanh và đồng đều, nhưng nếu quá mỏng sẽ làmgiảm năng suất của lò sấy Ngược lại, nếu quá dày thì sẽ làm giảm sự lưu thông củakhông khí, dẩn đến sản phẩm bị "đổ mồ hôi" do hơi ẩm đọng lại.Thông thường nênxếp lớp hoa quả trên các khay sấy với khối lượng 5 - 8kg/m2 là phù hợp
Trang 20CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
g) Đóng gói và bảo quản hoa quả khô.
Sau khi sấy xong, cần tiến hành phân loại để loại bỏ những cá thể không đạt chấtlượng (do cháy hoặc chưa đạt độ ẩm yêu cầu) Loại khô tốt được đổ chung vào khayhoắc chậu lớn để điều hoà độ ẩm Sau đó quạt cho nguội hẳn rồi mới đóng gói để tránhhiện tượng đổ mồ hôi Tuỳ từng mặt hàng, thời gian bảo quản và đối tượng sử dụng
mà có quy cách đóng gói khác nhau Ngoài ra, điều kiện vận chuyển và bảo quản sảnphẩm cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn bao bì Dạng vật liệu thườngdùng để bảo vệ rau quả khô là giấy cáctông và chất dẻo (PE, PVC, xenlophan…) Baogiấy và hộp cáctông có đặc tính nhẹ, rẻ, có thể tái sinh, nhưng thấm hơi thấm khí,không đều dưới tác dụng của nước và cơ học
i) Bảo quản:
Sau khi đóng gói thành phẩm sản phẩm được đưa vào bảo quản trong kho vớiđiều kiện nhiệt độ <20 độ C
Trang 213.2 Tính toán các khoản chi phí của dây chuyển sản xuất.
3.2.1 Danh mục thiết bị sản xuất
Bảng 3.1: Chi phí mua dây chuyền
(USD)
Đơn giá (VNĐ đã có thuế NK)
Số lượng Thành tiền
Năng lực
sx (kg/giờ)
Năng lực sx dây chuyền (kg/năm)
Công suất (KW)
Máy phối trộn hương
Máy phân loại sản
Trang 223.2.2 Danh mục thiết bị văn phòng và thiết bị khác
Bảng 3.2: Chi phí mua thiết bị
Trang 23CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG- KIẾN TRÚC 5.1 Phương án xây dựng kiến trúc
5.1.1 Nhiệm vụ của thiết kế xây dựng
Nhiệm vụ thiết kế cho Dự án đề cao vấn đề an toàn, chất lượng theo đúng quytrình, quy phạm trong ngành trong việc chế biến và sản xuất trà xanh đạt tiêu chuẩn,đảm bảo sản xuất ra sản phẩm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, giữ gìn vệ sinhmôi trường, phòng cháy chữa cháy và an toàn cho người lao động
Trang 24CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
Khu chế biến, sản xuất: kho chứa nguyên vật liệu, xưởng chế biến hoa quả ( baogồm các máy móc thiết bị liên quan từ khâu chế biến đến khâu đóng gói sản phẩm) ,kho chứa thành phẩm
Khu sinh hoạt chung: Nơi ở công nhân viên, nhà ăn, khu vực để xe, phòng y tế,nhà vệ sinh
Khu vực cảnh quan công ty: Dựa vào vị trí mặt bằng, bố trí cổng chính tiếp giápvới trục đường chính, bố trí cổng phụ phía bên phải so với cổng chính- phía trước lối
đi vào công ty Việc bố trí cổng chính như vậy sẽ thuận tiện cho việc vận chuyển vậtliệu chế biến Ở phía hai bên và phía sau của công ty bố trí sân vườn
Các công trình phụ trợ khác bao gồm hệ thống thoát nước, cấp điện…được bốtrí phù hợp với tính chất và yêu cầu của công ty
5.2 Các giải pháp xây dựng
5.2.1 Khu quản lý điều hành
Khu vực này được xây thành 2 tầng
Tầng 1: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm hoa quả tươi, hoa quả sấy khô và nước
ép hoa quả
- Diện tích xây dựng: 12m*30m= 360m2
- Cửa hàng giới thiệu sản phẩm được xây trên nền cao 2m tính từ sân bãi, khungcột bê tông cốt thép chịu lực, chiều cao 1 tầng từ cốt 0- 0 là 4,0m, tường gạch đặt 220bằng vữa tam hợp mác 50, trần đổ bê tông cốt thép Mái lát gạch chống nóng, nền látgạch granit, cửa đi vào làm bằng khung nhôm cửa kính, công trình phụ khép kín
Tầng 02: Trụ sở văn phòng là nơi làm việc của ban lãnh đạo công ty, bao gồmcác phòng: Phòng kinh doanh, phòng tài chính- kế toán, phòng tài vụ, phòng kiểm trachất lượng sản phẩm, phòng điều hành phân xưởng chế biến
Trụ sở được xây dựng khung cột bê tông cốt thép chịu lực, chiều cao 1 tầng từcốt 0- 0 là 3,8 m, tường xây gạch ống 220 bằng vữa tam hợp 50, trần đổ bê tông cốtthép, mái lát gạch chống nóng, nền lát gạch granit, cửa ra vào và cửa sổ làm bằngkhung nhôm cửa kính, công trình phụ khép kín
5.2.2 Xây dựng nhà xưởng chế biến
Diện tích của nhà xưởng chế biến: 30m x 50m = 1500m2, cao từ trần nhà xưởngđến mái vào khoảng 5m
Nhà xưởng được xây dựng với khung bê tông cốt thép, mái lợp tôn chống nhiệt,xây dựng hệ thống bao quanh bao gồm các cửa ra vào, cửa sổ thuận tiện, thoáng mát.Xưởng chứa các máy móc thiết bị phục vụ cho việc chế biến chè; bên cạnh đó cần lắpđặt hệ thống điều hòa, đèn điện… đảm bảo đủ điều kiện cho công nhân làm việc
Trang 25CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
5.2.3 Kho chứa nguyên vật liệu
Chế biến hoa quả thì nguyện vật liệu chính là hoa quả, mà do đặc điểm hoa quảtươi không để được lâu nên diện tích khó chứa nguyên vật liệu chỉ là 20m x 25m =500m2, cao 3m Kho được xây đựng với nguyên vật liệu tương tự xây dựng nhà xưởngchế biến, được bố trí tại nơi thuận lợi nhất cho việc di chuyển nguyên vật liệu từ khotới nhà xưởng chế biến
Với diện tích là 25m x 20m = 500m2, cao 5m, kho chứa thành phẩm là nơi chứasản phẩm hoàn thiện sau quá trình đóng gói ; kết cấu kho xây dựng bê tông cốt thépvững chắc Hệ thống thoáng mát để lưu trữ thành phẩm tốt nhất
5.2.4 Nhà ở công nhân viên, nhà ăn
Diện tích: 20m x 15m = 300m2 , nhà được xây dựng 2 tầng, tầng 1 là nhà ăn,tầng 2 là nhà ở công nhân viên Nhà được xây dựng bằng bê tông cốt thép chịu lực,chiều cao mỗi tầng tính từ cốt 0 – 0 đến đỉnh là 4m, mái đổ bê tông cốt thép, bố trí cửa
sổ phía đối diện với cửa chính mỗi phòng (nhà ở cán bộ công nhân viên)
5.2.5.Hệ thống cấp thoát điện
Hệ thống cấp thoát điện bao gồm trạm hạ áp 50K VA diện tích 4m2 và đườngđiện động lực là 1200m Dự án dùng điện 3 pha, hệ thống điện chiếu sáng phục vụ chosản xuất và sinh hoạt được đặt chôn ngầm theo hệ thống rãnh cáp và được luồn loạinhựa cao cấp để hạn chế toous đa lượng oxy hóa, ống thép bảo đảm cung cấp điện liêntục cho sản xuất Bố trí hệ thống điện xa nơi ở cán bộ công nhân viên để tránh cáctrường hợp xấu xảy ra khi có hiện tượng dò điện, chập đường dây điện
5.2.6.Hệ thống cấp thoát nước
Nước là phần thiết yếu không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp Nguồn nước
sẽ được lấy từ hệ thống giếng khoan phục vụ cho sản xuất, đối với nguồn nước sinhhoạt được lấy từ trạm bơm, đảm bảo cho nguồn nước sinh hoạt an toàn cho cán bộcông nhân viên toàn công ty Giếng khoan được xây dựng với đường kính vào khoảng200mm, nguồn nước sau khi được rút hết lên sẽ được cho qua hệ thống xử lý nướcđảm bảo nước dùng cho sản xuất hạn chế tối đa bị lẫn tạp chất
5.2.7.Nhà xe
Là nơi để xe của cán bộ công nhân viên công ty, nhà cung cấp và khách hàngđến giao dịch Nhà xe được xây dựng với diện tích 60m2 với chiều dài là 15m và chiềurộng là 4m, thiết kế các cột sắt để ngăn cách khu vực để xe và phân ra các loại xe, máilợp các tấm pro Khu vực để xe được thiết kế gần cổng chính thuận tiện cho việc để vàlấy xe, nhà bảo vệ cũng thuận tiện để quan sát và thu vé xe
5.2.8 Khu vực vệ sinh
Khu vệ sinh được thiết kế với diện tích 50m2, chiều rộng 5m, chiều dài 10m,được căn đều 2 ngăn, một bên giành cho nữ, một bên giành cho nam Khu vệ sinhđược được xây dựng gần với nhà xưởng sản xuất- nơi tập trung cán bộ công nhân nhânviên làm việc, nền và tường bao quanh nhà vệ sinh được lát gạch đá hoa trắng, mỗiphòng vệ sinh có hố xí tự hoại và 2 bồn nướ rửa tay cộng vơi gương Hệ thống vệ sinhđược xây bể loại 3 ngăn để đảm bảo nước thải không bị ô nhiễm Nhà vệ sinh thườngxuyên được quét dọn, lau chùi
Trang 26CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
5.2.9 Các công trình phụ trợ khác
Hệ thống tường rào bao quanh khuôn viên cây xanh 300m với chiều cao 2m vàchiều dài 300m, nhà bảo vệ được xây bên cạnh cổng chính với diện tích tính cả cổngchính là 30m
Đường giao thông nội bộ với diện tích 900m, bố trí 2 trục đường chính bao gồmtrục đường chạy dọc đối diện với cổng chính và trục đường đối diện với cổng phụcông ty, ngoài ra gồm các phụ là các lối rẽ vào công ty và đường trong công ty
Trang 27CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
CHƯƠNG V: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN
Tổng diện tích dự kiến của dự án là 7.000 m 2 Nhà máy sản xuất chính sẽ được đặt tại xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
5.1 Khái quát về tỉnh Hưng Yên
5.1.1 Vị trí địa lý
Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam Trungtâm hành chính của tỉnh là thành phố Hưng Yênnằm cách thủ đô Hà Nội 64 km vềphía đông nam, cách thành phố Hải Dương 50 km về phía tây nam Phía bắc giáptỉnh Bắc Ninh, phía đông giáp tỉnh Hải Dương, phía tây và tây bắc giáp thủ đô Hà Nội,phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phía tây nam giáp tỉnh Hà Nam Trong quy hoạch xâydựng, tỉnh này thuộc vùng Hà Nội
5.1.2 Địa hình
Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, địa hỉnh tỉnh Hưng Yên tương đối bằngphẳng, không có núi đồi Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam, từ tây sang đông (với
độ dốc 14cm/km) xen kẽ những ô đất trũng (đầm, hồ, ao, ruộng trũng) thường xuyên
bị ngập nước Độ cao đất đai không đồng đều mà hình thành các dải, các khu, vùngcao thấp xen kẽ nhau như làn sóng Điểm cao nhất có cốt +9 đến +10 tại khu đất bãithuộc xã Xuân Quan (huyện Văn Giang), điểm thấp nhất có cốt +0,9 tại xã Tiên Tiến(huyện Phù Cừ)
là dệt may, giày da, ô tô, xe máy, công nghiệp thực phẩm Cơ cấu theo hướng pháttriển kinh tế công nghiệp và dịch vụ đang là chủ đạo
Nhưng phân hoá kinh tế không đồng đều giữa các khu vực trong tỉnh đang gâykhó khăn cho việc thu hút đầu tư và phát triển kinh tế của tỉnh cũng như cho nhữngvùng, khu vực kinh tế còn chậm phát triển trong tỉnh Tình hình đó sẽ được cải thiệnkhi quốc lộ 5B (Con đường rộng 8 làn hiện đại bậc nhất Việt Nam, xuất phát từ cầuThanh Trì đến thành phố cảng Hải Phòng Nó chạy qua các huyện Văn Giang, Yên
Mỹ, Ân Thi với tổng chiều dài 29 km); tỉnh lộ 200 (chạy song song với quốc lộ 39Achạy qua Tiên Lữ, Ân Thi, Yên Mỹ); quốc lộ 38B (nối từ chợ Gạo đi qua Tiên Lữ, Phù
Cừ sang Hải Dương); đường chạy theo đê sông Hồng bắt đầu từ thành phố Hưng Yêntới Văn Giang và đường nối cao tốc Hà Nội Hải Phòng với cao tốc Cầu Giẽ Ninh Bình
sẽ làm cân bằng kinh tế giữa các vùng trong tỉnh
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có rất nhiều các khu đô thị mới xây dựng với quyhoạch rất hiện đại và văn minh như: khu đô thị Ecopark (Văn Giang), khu đô thị Phố
Trang 28CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
Nối B, khu Việt kiều, khu đô thị đại học Phố Hiến (thành phố Hưng Yên và huyệnTiên Lữ)
Khu Phố Nối (Thị trấn Bần Yên Nhân) huyện Mỹ Hào là một khu vực kinh tếphát triển, là trung tâm thương mại tài chính ngân hàng, công nghiệp của tỉnh HưngYên Tại đây các trung tâm thương mại, mua sắm, khu giải trí đang được xây dựngnhiều đang dần biến nơi đây thành trung tâm giải trí chính của vùng Đây cũng là nơitập trung một số cơ sở giáo dục lớn như trường đại học như trường Đại học Sư Phạm
Kỹ thuật Hưng Yên (cơ sở II), trường Đại học Chu Văn An (cơ sở II) (dân lập), trườngCao đẳng Công nghiệp Hưng Yên, trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên (dân lập)
5.1.4 Khí hậu
Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Bắc Bộ Một năm
có bốn mùa rõ rệt Mùa đông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân, thu khí hậu ôn hòa.Nhiệt độ trung bình 22 - 23oC, độ ẩm dao động lớn, từ 80 - 90%
Hưng Yên nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểmphía bắc, là tỉnh đồng bằng xen đồi thấp, không có rừng, núi và biển Độ cao đất đaikhông đồng đều mà hình thành các dải, các khu, vùng cao thấp xen kẽ nhau như lànsóng
Điểm trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ nằm ở thôn Dung (Thiên Xuân), xãHưng Đạo, huyện Tiên Lữ.[10]
Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt(xuân, hạ, thu, đông) Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng năm Lượngmưa trong mùa mưa chiếm tới 70% tổng lượng mưa cả năm
Diện tích: 923,09 km² (rộng hơn Hà Nam, Bắc Ninh).[10]
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.450 – 1.650 mm
Nhiệt độ trung bình: 23,2 °C
Số giờ nắng trong năm: 1.519 giờ
Độ ẩm tương đối trung bình: 85 – 87%
5.1.5 Dân số
Theo điều tra dân số 01/04/2009 Hưng Yên có 1.128.702 người với mật độ dân
số 1.223 người/km²
*Thành phần dân số:
Tỷ lệ dân số làm nông nghiệp rất cao, ước tính 80-90% Tuy nhiên, gần đây tỷ
lệ này thay đổi một cách nhanh chóng do tốc độ phát triển của công nghiệp, dịch vụ có
xu hướng tăng nhanh hơn Tỷ lệ dân số làm nông nghiệp năm 2008 ước tính còn 55%, công nghiệp 37%, dịch vụ 13%
Trang 29CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
Hưng Yên có 161 xã, phường và thị trấn
Thống kê đến ngày 31/12/2012 Tỉnh Hưng Yên có tổng số xã, phường, thị trấn:161; xã: 145, phường: 7, thị trấn: 9
5.1.7.Kệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật
5.1.7.1 Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải
Đến nay, các tuyến đường 207A,B,C, 205A,B, 195, 199B, 179 đã được cải tạo,nâng cấp; làm mới đường nội thị, đường liên xã Liên Nghĩa - Long Hưng Hầu hết cáctuyến đường liên xã, liên thôn đã được rải nhựa, bê tông hoặc vật liệu cứng Từ năm
1999 đến hết năm 2003 đã có 16,21 km đường nhựa, 5,7 km đường bê tông, 27 kmđường đá cấp phối do huyện quản lý được cải tạo, nâng cấp với tổng số vốn đầu tư là23.780 triệu đồng Nhìn chung mạng lưới giao thông phân bố khá đồng đều trên địabàn huyện
Xã Tân Tiến có tỉnh lộ 205B, tỉnh lộ 207 (đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên)hiện đang thi công (đường 5 cao tốc Hà Nội – Hải Phòng) chạy qua địa phận xã
5.1.7.2 Hệ thống điện
Huyện Văn Giang được cấp điện bằng hệ thống lưới điện 34KV Hiện đã có100% thôn, xã và 100% số hộ dân được dùng điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất
5.1.7.3 Hệ thống bưu chính viễn thông
Toàn huyện có 3 tổng đài, tỷ lệ điện thoại đạt bình quân 5,2 máy/100 dân Hệthống viễn thông đã được số hóa hoàn toàn, toàn huyện có 3 bưu cục và 6 điểm bưuđiện văn hoá xã, 100% xã có báo đọc trong ngày và có đường dây điện thoại
5.1.7.4 Hệ thống cấp nước
Số hộ dân được dùng nước hợp vệ sinh đạt tỷ lệ 80% Hệ thống cấp nước sạchmới chỉ tập trung ở huyện lỵ, các khu vực nông thôn dùng nước giếng khoan hộ giađình
5.2 Khái quát địa điểm đặt dự án
Văn Giang là huyện nằm ở phía tây bắc tỉnh Hưng Yên, phía bắc và tây bắcgiáp thành phố Hà Nội, phía nam giáp huyện Khoái Châu, huyện Văn Lâm, phía đônggiáp huyện Yên Mỹ, phía tây giáp tỉnh Hà Tây, có 11 đơn vị hành chính, gồm 10 xã và
1 thị trấn với tổng diện tích 71,79 km2
Trang 30CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, huyện có địa hình tương đối bằng phẳng
Do nằm ở ven sông Hồng, chịu ảnh hưởng của 18 năm liền vỡ đê thời Tự Đức nên độcao đất đai trong huyện không đồng đều và hình thành các dải cao thấp khác nhau theodạng hình sóng Đất có địa hình cao thuộc các xã Xuân Quan, Mễ Sở, Liên Nghĩa,Thắng Lợi, Cửu Cao và thị trấn Văn Giang Đất có địa hình thấp thuộc các xã PhụngCông, Long Hưng, Tân Tiến, Nghĩa Trụ và Vĩnh Khúc
Với địa hình trên, Văn Giang có lợi thế trong việc phát triển đa dạng các sảnphẩm nông nghiệp cung cấp cho thị trường trong và ngoài huyện, đồng thời còn cótiềm năng phát triển đô thị
Ảnh 6.1: Huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên
Trang 31CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
Văn Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt Tuy nhiên nền nhiệtgiữa các mùa không chênh lệch nhiều (trung bình hàng tháng là 230C) Mùa mưa kéodài từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ dao động hàng tháng từ 250-280 Mùa khô từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ dao động từ 150-210 Số giờ nắng trung bìnhhàng năm khoảng 1.450 giờ, lượng mưa trung bình 1.575 mm, độ bốc hơi bình quân
Nền nông nghiệp huyện những năm qua phát triển khá toàn diện, đều đượcmùa, cơ cấu nông nghiệp chuyển đổi mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa Giá trị thutrên 1 ha đất canh tác ngày càng tăng do việc đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng,vật nuôi (mỗi năm huyện chuyển đổi được trên 200 ha đất trồng lúa và cây màu có giátrị kinh tế thấp sang trồng hoa, cây cảnh, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao) theo tinhthần nghị quyết số 13 của BCH Đảng bộ huyện Năm 2011 thu bình quân 35,28 triệu/
ha, năm 2012 - 38,66 triệu, năm 2013: 41,2 triệu, năm 2014: 43,5 triệu (có trang trạithu trên 100 triệu/ ha) Chăn nuôi phát triển mạnh, mô hình chăn nuôi theo quy môtrang trại ngày càng nhiều (toàn huyện đã có 118 trang trại) Đàn gia súc, gia cầm vàchăn nuôi thuỷ sản phát triển mạnh làm cho cơ cấu kinh tế nông nghiệp có sự chuyển đổi tích cực theo hướng giảm tỷ lệ trồng trọt, tăng tỷ lệ chăn nuôi và dịch vụ Vớinhững kết quả đã đạt được Văn Giang được tỉnh đánh giá là huyện đi đầu trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi Công tác phòng chống lụt bão úng, tu bổ đê điều
và các công trình thuỷ lợi hàng năm được đặc biệt quan tâm Ban chỉ huy phòng chốnglụt bão úng các cấp đã tích cực hoạt động đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hệ thống đê,
kè, cống trong mùa mưa lũ Các sự cố và các vi phạm pháp lệnh bảo vệ đê điều được
xử lý ngay từ lúc phát sinh
Nghành Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển Đã triển khaichương trình hành động thực hiện nghị quyết 36 của Huyện uỷ về phát triển côngnghiệp - tiểu thủ công nghiệp làng nghề huyện Văn Giang giai đoạn 2010 - 2015 Một
số nghề truyền thống được khôi phục, nghề mới đang hình thành và phát triển Cơ giớihóa nông nghiệp được đẩy mạnh từ khâu làm đất đến thu hoạch và chế biến sản phẩm.Giá trị sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp ngày càng tăng, năm 2012 đạt48.016 triệu đồng, năm 2013 đạt 57.450 triệu đồng 6 tháng đầu năm 2014 đạt 32.073triệu đồng Dự án cho vay vốn quỹ quốc gia giải quyết việc làm đã kích thích sản xuấttiểu thủ công nghiệp phát triển và giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động (trongnhiệm kỳ đã giải quyết cho 92 dự án vay tổng số tiền là 1.554,5 triệu đồng) Từ huyệnđến các xã, thị trấn đều đã thành lập Ban chỉ đạo vận động và tiếp nhận dự án Chínhsách khuyến khích, thu hút đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện đã có hiệuquả bước đầu Đến nay có 20 dự án được phê duyệt đã và đang đầu tư sản xuất, kinhdoanh ở Văn Giang.Do phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp bước đầu đã gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, cơ cấu lao động, đẩy nhanh quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Huyện đãhoàn thành đề án quy hoạch KCN làng nghề gốm sứ Xuân Quan
Trang 32CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
Thương mại, dịch vụ của huyện phát triển mạnh, hàng hóa ngày càng phongphú, mua bán thuận tiện Đã triển khai chương trình hành động thực hiện nghị quyết
37 của Huyện uỷ về phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch sinh thái huyện Văn Gianggiai đoạn 2010 - 2015 Dự án phát triển khu đô thị thương mại - du lịch ở các xã XuânQuan, Phụng Công, Cửu Cao và dự án cụm công nghiệp làng nghề gốm sứ XuânQuan, đang được triển khai thực hiện
Dự án này đầu tư với diện tích đất là 7.000 m2 Khu đất này là đất thiên thời, địalợi nhân hoàsử dụng vào mục đích đất thổ và đất vườn trồng cây ăn quả Mặt bằng đấtnền cao, nhiều ao hồ và cần phải san lấp trước khi xây dựng
Đến nay, các tuyến đường 207A,B,C, 205A,B, 195, 199B, 179 đã được cải tạo,nâng cấp; làm mới đường nội thị, đường liên xã Liên Nghĩa - Long Hưng Hầu hết cáctuyến đường liên xã, liên thôn đã được rải nhựa, bê tông hoặc vật liệu cứng Từ năm
1999 đến hết năm 2003 đã có 16,21 km đường nhựa, 5,7 km đường bê tông, 27 kmđường đá cấp phối do huyện quản lý được cải tạo, nâng cấp với tổng số vốn đầu tư là23.780 triệu đồng Nhìn chung mạng lưới giao thông phân bố khá đồng đều trên địabàn huyện
Xã Tân Tiến có tỉnh lộ 205B, tỉnh lộ 207 (đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên)hiện đang thi công (đường 5 cao tốc Hà Nội – Hải Phòng) chạy qua địa phận xã
Trang 33CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
CHƯƠNG VI: CƠ CẤU TỔ CHỨC 6.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý nhà máy
Sơ đồ 6.1: Cơ cấu tổ chức trong công ty
6.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận
Theo Nghị định số 49/2013/ND-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết thi hànhmột số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương, từ đó dự án dự kiến đơn giá tiềnlương của công ty như sau:
Đội ngũ quản lý và nhân sự dự kiến của dự án bao gồm:
Giám đốc: chịu trách nhiệm quản lú chính đối với toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp
Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc và thay quyền giám đốc lúc
giám đốc vắng mặt Có trách nhiệm giúp Giám đốc chỉ đạo và giải quyết các công việccủa Công ty Phó giám đốc có nhiệm vụ đề xuất định hướng phương thức kinh doanh,khai thác tìm nguồn hàng gắn với địa chỉ tiêu thụ hàng hoá Phó giám đốc tổ chức kinhdoanh bán buôn, bán lẻ, tổ chức công tác tiếp thị quảngcáo
Phòng kinh doanh: Là phòng nghiệp vụ, tham mưu giúp việc Giám đốc và
Phó Giám đốc Công ty trong lĩnh vực như lập kế hoạch, điều độ sản xuất Nhiệm vụ cụthể: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho hàng tháng, quý, năm của Công ty, đôn đốc
và theo sát việc thực hiện tiến độ kế hoạch của các bộ phận; tham gia đấu thầu, nhậnthầu các côngtrình
Phòng kế toán: Có chức năng giúp Giám đốc công ty quản lý, sử dụng vốn, xác
định kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài chính hàng năm Thực hiện hạch toán kế toántheo pháp lệnh kế toán thống kê và văn bản pháp quy của Nhà nước Quản lý quỹ tiềnmặt và Ngân phiếu
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KINH DOANH PHÒNG NHÂNSỰ KẾ TOÁNPHÒNG KỸ THUẬTPHÒNG
KHO THÀNH PHẨM
PHÂN XƯỞNG SẢN SUẤTKHO
NGUYÊN LIỆU
Trang 34CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
Phòng kỹ thuật: Là phòng nghiệp vụ, tham mưu giúp việc Giám đốc và Phó
Giám đốc Công ty về công tác kỹ thuật, quy trình sản xuất, công tác sáng kiến cái tiến
kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, thường xuyên kiểm tra theo dõi điều chỉnh các biệnpháp giao hàng cho phù hợp với điều kiện thực tế để bộ phận giao hàng hoàn thànhđúng tiến độ, đảm báo chất lượng sản phẩm; xây dựng các quy trình kỹ thuật và hướngdẫn giám sát việc thực hiện các quy trình quy phạm kỹ thuật
6.3 Cơ cấu nhân viên
Cơ cấu lao động cần thiết cho dự án được dự kiến như sau:
Phòng Kế toán
-Tài chính
Bộ phận sản xuất
Bảng 6.1 Cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động theo giới tính:
Do đặc trưng của công ty là sản xuất các sản phẩm hoa quả sấy khô nên lao động
nữ chiếm số lượng lớn hơn (70%) trong cơ cấu lao động toàn công ty, lao động nam chiếm 30% trong tổng số lao động làm chủ yếu ở phòng kĩ thuật và trong phân xưởng
Cơ cấu lao động theo trình độ:
Trang 35CÔNG TY CỔ PHẦN VIF Dự án hoa quả sấy khô
Chi phí nhân công hằng năm bao gồm lương của cán bộ công nhân viên, phụ cấp và các khoản chi phí BHXH, BHYT, KPCD, trợ cấp khác… cụ thể tỷ lệ trích bảo hiểm theo lương mới nhất được chi tiết ở bảng sau:
Bảng 6.1: Các khoản chi phí cho người lao động
Các khoản trích theo lương Doanh nghiệp