Danh mục thiết bị sản xuất

Một phần của tài liệu DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY THU MUA VÀ CHẾ BIẾN HOA QUẢ SẤY KHÔ (Trang 27)

c) Quá trình cơ nhiệt

3.2.1. Danh mục thiết bị sản xuất

Bảng 3.1: Chi phí mua dây chuyền

TT Tên Cơ cấu bộ phận Số tiền (USD)

Đơn giá (VNĐ đã có

thuế NK)

Số

lượng Thành tiền sx (kg/giờ) Năng lực chuyền (kg/năm) Năng lực sx dây Công suất (KW)

1 Dây

chuyền Máy rửa tự độngMáy tách vỏ hạt 2,0003,700 49,302,00091,208,700 32 147,906,000182,417,400 190210 1,940,736 2,633,856 5.26.4

Máy sấy công nghiệp 17,000 419,067,000 2 838,134,000 212 1,959,219 13

Máy phối trộn hương

liệu 6,000 147,906,000 2 295,812,000 205 1,894,528 7.8

Máy phân loại sản

phẩm sấy 4,200 103,534,200 2 207,068,400 209 1,931,494 6.7

Máy đóng gói 2,300 56,697,300 2 113,394,600 210 1,940,736 8

Máy bài khí bao bì 5,000 123,255,000 2 246,510,000 210 1,940,736 7.1

Dây chuyền băng tải 3,000 73,953,000 2 147,906,000 220 2,033,152 13

2 Máy lạnh công nghiệp 5,000 123,255,000 2 246,510,000 15

Chi phí lắp đặt và

chuyển giao công nghệ 14,000 345,114,000 345,114,000

3 Ô tô 350,000,000 3 1,050,000,000

Bảng 3.2: Chi phí mua thiết bị

STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền

A Thiết bị văn phòng 123,500,000

1 Máy điều hòa Chiếc 5 9,000,000 45,000,000

2 Máy vi tính Chiếc 7 8,000,000 56,000,000

3 Máy fax Chiếc 2 6,000,000 12,000,000

4 Máy điện thoại Chiếc 7 1,500,000 10,500,000

5 Máy in Chiếc 2 3,000,000 6,000,000 B Thiết bị khác 397,000,000 1 Điện phục vụ sản xuất 25,000,000 2 Điện chiếu sáng 9,000,000 3 Hệ thống xử lý nước thải 213,000,000 4 Hệ thống cấp thoát nước 75,000,000 5 Hệ thống thông gió 15,000,000 6 Thiết bị chống cháy nổ 60,000,000 7 Bàn ghế và các thiết bị khác 50,000,000 Tổng cộng 520,500,000

CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG- KIẾN TRÚC 5.1. Phương án xây dựng kiến trúc

5.1.1. Nhiệm vụ của thiết kế xây dựng

Nhiệm vụ thiết kế cho Dự án đề cao vấn đề an toàn, chất lượng theo đúng quy trình, quy phạm trong ngành trong việc chế biến và sản xuất trà xanh đạt tiêu chuẩn, đảm bảo sản xuất ra sản phẩm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy và an toàn cho người lao động.

5.1.2. Các hạng mục công trình

Bảng 5.1: Danh mục các hạng mục công trình

TT Hạng mục xây dựng Đơn vị Tổng khối lượng Đơn giá (đ/m2) Thành tiền

1 Giải phóng mặt bằng m2 7,00 0 135,00 0 945,000,00 0 2 Nhà điều hành m2 36 0 4,000,000 1,440,000,000 3 Nhà xưởng chế biến m2 1,50 0 2,800,000 4,200,000,000 4 Kho chứa nguyên vật liệu m2 40

0 2,600,00 0 1,040,000,00 0 5 Khu thí nghiệm m2 8 0 5,000,00 0 400,000,00 0 6 Phòng y tế m2 5 0 1,500,00 0 75,000,00 0 7 Nhà ở công nhân viên, nhà ăn m2 30

0 2,600,00 0 780,000,00 0 8 Nhà xe m2 6 0 450,00 0 27,000,00 0 9 Nhà vệ sinh m2 5 0 1,500,000 75,000,000 10 Hệ thống tường rào m2 30 0 160,000 48,000,000 11 Cổng phía trước, nhà bảo vệ m2 3

0

400,00 0

12,000,00 0 12 Khuôn viên cây xanh m2 20

0 110,00 0 22,000,00 0 13 Kho chứa thành phẩm m2 40 0 2,400,00 0 960,000,00 0 14 Trạm hạ áp 50K VA m2 4 80,000,00 0 320,000,00 0 15 Đường điện động lực m2 1,20 0 160,00 0 192,000,00 0 16 Đường giao thông nội bộ m2 90

0 650,000 585,000,000

5.1.3. Phương án bố trí tổng mặt bằng

Căn cứ vào mặt bằng khu vực đặt dự án cũng như các hạng mục ở trên mặt bằng được chọn bao gồm các hạng mục công trình xây dựng sau:

Khu quản ký điều hành: Gồm nhà 02 tầng, tầng 1 được bố trí cửa hàng giao dịch và giới thiệu sản phẩm hoa quả tươi, nước ép hoa quả và hoa quả sấy, tầng 2 là trụ sở văn phòng Công ty.

Khu chế biến, sản xuất: kho chứa nguyên vật liệu, xưởng chế biến hoa quả ( bao gồm các máy móc thiết bị liên quan từ khâu chế biến đến khâu đóng gói sản phẩm) , kho chứa thành phẩm.

Khu sinh hoạt chung: Nơi ở công nhân viên, nhà ăn, khu vực để xe, phòng y tế, nhà vệ sinh.

Khu vực cảnh quan công ty: Dựa vào vị trí mặt bằng, bố trí cổng chính tiếp giáp với trục đường chính, bố trí cổng phụ phía bên phải so với cổng chính- phía trước lối đi vào công ty. Việc bố trí cổng chính như vậy sẽ thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu chế biến. Ở phía hai bên và phía sau của công ty bố trí sân vườn.

Các công trình phụ trợ khác bao gồm hệ thống thoát nước, cấp điện…được bố trí phù hợp với tính chất và yêu cầu của công ty.

5.2. Các giải pháp xây dựng5.2.1. Khu quản lý điều hành5.2.1. Khu quản lý điều hành5.2.1. Khu quản lý điều hành 5.2.1. Khu quản lý điều hành

 Khu vực này được xây thành 2 tầng.

•Tầng 1: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm hoa quả tươi, hoa quả sấy khô và nước ép hoa quả.

- Diện tích xây dựng: 12m*30m= 360m2

- Cửa hàng giới thiệu sản phẩm được xây trên nền cao 2m tính từ sân bãi, khung cột bê tông cốt thép chịu lực, chiều cao 1 tầng từ cốt 0- 0 là 4,0m, tường gạch đặt 220 bằng vữa tam hợp mác 50, trần đổ bê tông cốt thép. Mái lát gạch chống nóng, nền lát gạch granit, cửa đi vào làm bằng khung nhôm cửa kính, công trình phụ khép kín.

• Tầng 02: Trụ sở văn phòng là nơi làm việc của ban lãnh đạo công ty, bao gồm các phòng: Phòng kinh doanh, phòng tài chính- kế toán, phòng tài vụ, phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm, phòng điều hành phân xưởng chế biến.

Trụ sở được xây dựng khung cột bê tông cốt thép chịu lực, chiều cao 1 tầng từ cốt 0- 0 là 3,8 m, tường xây gạch ống 220 bằng vữa tam hợp 50, trần đổ bê tông cốt thép, mái lát gạch chống nóng, nền lát gạch granit, cửa ra vào và cửa sổ làm bằng khung nhôm cửa kính, công trình phụ khép kín.

5.2.2. Xây dựng nhà xưởng chế biến

Diện tích của nhà xưởng chế biến: 30m x 50m = 1500m2, cao từ trần nhà xưởng đến mái vào khoảng 5m.

Nhà xưởng được xây dựng với khung bê tông cốt thép, mái lợp tôn chống nhiệt, xây dựng hệ thống bao quanh bao gồm các cửa ra vào, cửa sổ thuận tiện, thoáng mát. Xưởng chứa các máy móc thiết bị phục vụ cho việc chế biến chè; bên cạnh đó cần lắp đặt hệ thống điều hòa, đèn điện… đảm bảo đủ điều kiện cho công nhân làm việc.

5.2.3. Kho chứa nguyên vật liệu

Chế biến hoa quả thì nguyện vật liệu chính là hoa quả, mà do đặc điểm hoa quả tươi không để được lâu nên diện tích khó chứa nguyên vật liệu chỉ là 20m x 25m = 500m2, cao 3m. Kho được xây đựng với nguyên vật liệu tương tự xây dựng nhà xưởng chế biến, được bố trí tại nơi thuận lợi nhất cho việc di chuyển nguyên vật liệu từ kho tới nhà xưởng chế biến.

Với diện tích là 25m x 20m = 500m2, cao 5m, kho chứa thành phẩm là nơi chứa sản phẩm hoàn thiện sau quá trình đóng gói ; kết cấu kho xây dựng bê tông cốt thép vững chắc. Hệ thống thoáng mát để lưu trữ thành phẩm tốt nhất.

5.2.4. Nhà ở công nhân viên, nhà ăn

Diện tích: 20m x 15m = 300m2 , nhà được xây dựng 2 tầng, tầng 1 là nhà ăn, tầng 2 là nhà ở công nhân viên. Nhà được xây dựng bằng bê tông cốt thép chịu lực, chiều cao mỗi tầng tính từ cốt 0 – 0 đến đỉnh là 4m, mái đổ bê tông cốt thép, bố trí cửa sổ phía đối diện với cửa chính mỗi phòng (nhà ở cán bộ công nhân viên).

5.2.5.Hệ thống cấp thoát điện

Hệ thống cấp thoát điện bao gồm trạm hạ áp 50K VA diện tích 4m2 và đường điện động lực là 1200m. Dự án dùng điện 3 pha, hệ thống điện chiếu sáng phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt được đặt chôn ngầm theo hệ thống rãnh cáp và được luồn loại nhựa cao cấp để hạn chế toous đa lượng oxy hóa, ống thép bảo đảm cung cấp điện liên tục cho sản xuất. Bố trí hệ thống điện xa nơi ở cán bộ công nhân viên để tránh các trường hợp xấu xảy ra khi có hiện tượng dò điện, chập đường dây điện.

5.2.6.Hệ thống cấp thoát nước

Nước là phần thiết yếu không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Nguồn nước sẽ được lấy từ hệ thống giếng khoan phục vụ cho sản xuất, đối với nguồn nước sinh hoạt được lấy từ trạm bơm, đảm bảo cho nguồn nước sinh hoạt an toàn cho cán bộ công nhân viên toàn công ty. Giếng khoan được xây dựng với đường kính vào khoảng 200mm, nguồn nước sau khi được rút hết lên sẽ được cho qua hệ thống xử lý nước đảm bảo nước dùng cho sản xuất hạn chế tối đa bị lẫn tạp chất.

5.2.7.Nhà xe

Là nơi để xe của cán bộ công nhân viên công ty, nhà cung cấp và khách hàng đến giao dịch. Nhà xe được xây dựng với diện tích 60m2 với chiều dài là 15m và chiều rộng là 4m, thiết kế các cột sắt để ngăn cách khu vực để xe và phân ra các loại xe, mái lợp các tấm pro. Khu vực để xe được thiết kế gần cổng chính thuận tiện cho việc để và lấy xe, nhà bảo vệ cũng thuận tiện để quan sát và thu vé xe.

5.2.8. Khu vực vệ sinh

Khu vệ sinh được thiết kế với diện tích 50m2, chiều rộng 5m, chiều dài 10m, được căn đều 2 ngăn, một bên giành cho nữ, một bên giành cho nam. Khu vệ sinh được được xây dựng gần với nhà xưởng sản xuất- nơi tập trung cán bộ công nhân nhân viên làm việc, nền và tường bao quanh nhà vệ sinh được lát gạch đá hoa trắng, mỗi phòng vệ sinh có hố xí tự hoại và 2 bồn nướ rửa tay cộng vơi gương. Hệ thống vệ sinh

5.2.9. Các công trình phụ trợ khác

Hệ thống tường rào bao quanh khuôn viên cây xanh 300m với chiều cao 2m và chiều dài 300m, nhà bảo vệ được xây bên cạnh cổng chính với diện tích tính cả cổng chính là 30m.

Đường giao thông nội bộ với diện tích 900m, bố trí 2 trục đường chính bao gồm trục đường chạy dọc đối diện với cổng chính và trục đường đối diện với cổng phụ công ty, ngoài ra gồm các phụ là các lối rẽ vào công ty và đường trong công ty.

CHƯƠNG V: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

Tổng diện tích dự kiến của dự án là 7.000 m2 . Nhà máy sản xuất chính sẽ được đặt tại xã Tân Tiến, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.

5.1. Khái quát về tỉnh Hưng Yên5.1.1. Vị trí địa lý5.1.1. Vị trí địa lý5.1.1. Vị trí địa lý 5.1.1. Vị trí địa lý

Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hưng Yênnằm cách thủ đô Hà Nội 64 km về phía đông nam, cách thành phố Hải Dương 50 km về phía tây nam. Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía đông giáp tỉnh Hải Dương, phía tây và tây bắc giáp thủ đô Hà Nội, phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phía tây nam giáp tỉnh Hà Nam. Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh này thuộc vùng Hà Nội.

5.1.2. Địa hình

Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, địa hỉnh tỉnh Hưng Yên tương đối bằng phẳng, không có núi đồi. Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam, từ tây sang đông (với độ dốc 14cm/km) xen kẽ những ô đất trũng (đầm, hồ, ao, ruộng trũng) thường xuyên bị ngập nước. Độ cao đất đai không đồng đều mà hình thành các dải, các khu, vùng cao thấp xen kẽ nhau như làn sóng. Điểm cao nhất có cốt +9 đến +10 tại khu đất bãi thuộc xã Xuân Quan (huyện Văn Giang), điểm thấp nhất có cốt +0,9 tại xã Tiên Tiến (huyện Phù Cừ).

5.1.3. Lợi thế khu vực

Vì có điều kiện địa lý thuận lợi có quốc lộ số 5 chạy qua, nối Hà Nội - Hải Phòng, nằm trong khu vực trọng điểm tam giác kinh tế Bắc bộ nên Hưng Yên có nhiều ưu thế để phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ. Năm 2009, mặc dù khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng GDP của Hưng Yên tăng 7,01%.

Hưng Yên là một tỉnh công nghiệp phát triển nhanh và mạnh nhất của miền Bắc. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có rất nhiều các khu công nghiệp lớn như phố nối A, phố nối B (khu công nghiệp dệt may), khu công nghiệp Thăng long II (Mitsutomo Nhật Bản), khu công nghiệp Như Quỳnh, khu công nghiệp Minh Đức, khu công nghiệp nhỏ Kim Động, khu công nghiệp Quán Đỏ... Sản phẩm công nghiệp của tỉnh là dệt may, giày da, ô tô, xe máy, công nghiệp thực phẩm... Cơ cấu theo hướng phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ đang là chủ đạo.

Nhưng phân hoá kinh tế không đồng đều giữa các khu vực trong tỉnh đang gây khó khăn cho việc thu hút đầu tư và phát triển kinh tế của tỉnh cũng như cho những vùng, khu vực kinh tế còn chậm phát triển trong tỉnh. Tình hình đó sẽ được cải thiện khi quốc lộ 5B (Con đường rộng 8 làn hiện đại bậc nhất Việt Nam, xuất phát từ cầu Thanh Trì đến thành phố cảng Hải Phòng. Nó chạy qua các huyện Văn Giang, Yên Mỹ, Ân Thi với tổng chiều dài 29 km); tỉnh lộ 200 (chạy song song với quốc lộ 39A chạy qua Tiên Lữ, Ân Thi, Yên Mỹ); quốc lộ 38B (nối từ chợ Gạo đi qua Tiên Lữ, Phù Cừ sang Hải Dương); đường chạy theo đê sông Hồng bắt đầu từ thành phố Hưng Yên tới Văn Giang và đường nối cao tốc Hà Nội Hải Phòng với cao tốc Cầu Giẽ Ninh Bình sẽ làm cân bằng kinh tế giữa các vùng trong tỉnh.

Nối B, khu Việt kiều, khu đô thị đại học Phố Hiến (thành phố Hưng Yên và huyện Tiên Lữ)...

Khu Phố Nối (Thị trấn Bần Yên Nhân) huyện Mỹ Hào là một khu vực kinh tế phát triển, là trung tâm thương mại tài chính ngân hàng, công nghiệp của tỉnh Hưng Yên. Tại đây các trung tâm thương mại, mua sắm, khu giải trí đang được xây dựng nhiều đang dần biến nơi đây thành trung tâm giải trí chính của vùng. Đây cũng là nơi tập trung một số cơ sở giáo dục lớn như trường đại học như trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Hưng Yên (cơ sở II), trường Đại học Chu Văn An (cơ sở II) (dân lập), trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên, trường Cao đẳng Bách Khoa Hưng Yên (dân lập)

5.1.4. Khí hậu

Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Bắc Bộ. Một năm có bốn mùa rõ rệt. Mùa đông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân, thu khí hậu ôn hòa. Nhiệt độ trung bình 22 - 23oC, độ ẩm dao động lớn, từ 80 - 90%.

Hưng Yên nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, là tỉnh đồng bằng xen đồi thấp, không có rừng, núi và biển. Độ cao đất đai không đồng đều mà hình thành các dải, các khu, vùng cao thấp xen kẽ nhau như làn sóng.

Điểm trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ nằm ở thôn Dung (Thiên Xuân), xã Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ.[10]

Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 70% tổng lượng mưa cả năm.

• Diện tích: 923,09 km² (rộng hơn Hà Nam, Bắc Ninh).[10]

• Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.450 – 1.650 mm • Nhiệt độ trung bình: 23,2 °C

• Số giờ nắng trong năm: 1.519 giờ • Độ ẩm tương đối trung bình: 85 – 87%.

5.1.5. Dân số

Theo điều tra dân số 01/04/2009 Hưng Yên có 1.128.702 người với mật độ dân số 1.223 người/km².

*Thành phần dân số:

Tỷ lệ dân số làm nông nghiệp rất cao, ước tính 80-90%. Tuy nhiên, gần đây tỷ lệ này thay đổi một cách nhanh chóng do tốc độ phát triển của công nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng nhanh hơn. Tỷ lệ dân số làm nông nghiệp năm 2008 ước tính còn 50- 55%, công nghiệp 37%, dịch vụ 13%.

5.1.6. Sự phân chia hành chính

Tỉnh Hưng Yên được phân chia thành 10 đơn vị hành chính bao gồm thành phố Hưng Yên và 9 huyện:

1. Thành phố Hưng Yên (7 phường, 10 xã) 2. Ân Thi (1 thị trấn, 20 xã)

3. Khoái Châu (1 thị trấn, 24 xã) 4. Kim Động (1 thị trấn, 16 xã) 5. Mỹ Hào (1 thị trấn, 12 xã) 6. Phù Cừ (1 thị trấn, 13 xã) 7. Tiên Lữ (1 thị trấn, 14 xã) 8. Văn Giang (1 thị trấn, 10 xã) 9. Văn Lâm (1 thị trấn, 10 xã) 10. Yên Mỹ (1 thị trấn, 16 xã)

♦ Hưng Yên có 161 xã, phường và thị trấn

Thống kê đến ngày 31/12/2012 Tỉnh Hưng Yên có tổng số xã, phường, thị trấn: 161; xã: 145, phường: 7, thị trấn: 9.

Một phần của tài liệu DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY THU MUA VÀ CHẾ BIẾN HOA QUẢ SẤY KHÔ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w