Cụ thể, giáo viên Tiểu học phải:Hiểu đúng đắn các khái niệm, định nghĩa Toán học; có khả năng chứng minhcác quy tắc, công thức, tính chất Toán học được dạy ở Tiểu học dưạ trên tóanhọc hi
Trang 1Lời cảm ơn
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến tất cả Thầy giáo , Cô giáo khoa tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn em thực hiện đề tài này
.Đến lúc này tiểu luận tốt nghiệp được hoàn thành
Em xin cảm ơn tập thể giáo viên và Ban Giám Hiệu Trường cùng toàn thể các em học sinh lớp 3 Trường Tiểu học Vĩnh Viễn 1, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em học tập và góp ý chân thành của tập thể đồng nghiệp trong thực nghiệm giảng dạy.
Hơn hết xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
hoàn thành tiểu luận này
Thời gian nghiên cứu tiểu luận tương đối ngắn, không sao tránh khỏi những thiếu sót Bản thân em rất mong được sự đóng góp ý kiến chân thành của quý thầy cô trong khoa Tiểu học Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn ! Hậu Giang, tháng 9 năm 2010
Người viết
Trang 2
A PHẦN MỞ ĐẦU
I- Lý do chọn đề tài
Trọng tâm và hạt nhân của chương trình toán ở Tiểu học là nội dung Sốhọc Trong đó các phép tính số tự nhiên (trong đó có phép nhân, phép chia) lànội dung cơ bản, quan trọng trong nội dung số học Bởi vì, nhiệm vụ trọng yếucủa môn toán Tiểu học là hình thành cho học sinh kĩ năng tính toán – một kĩnăng rất cần thiết trong cuộc sống, lao động và học tập của học sinh Vì vậygiáo viên cần tìm hiểu, nghiên cứu để dạy tốt cho học sinh bộ môn này
Để dạy tốt nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên: trước hết giáoviên cần nắm được bản chất Toán học của những kiến thức này Tuy nhiên, thựctế cho thấy có không ít giáo viên Tiểu học không nắm vững bản chất Toán họccủa phép nhân, phép chia các số tự nhiên Cụ thể, giáo viên Tiểu học phải:Hiểu đúng đắn các khái niệm, định nghĩa Toán học; có khả năng chứng minhcác quy tắc, công thức, tính chất Toán học được dạy ở Tiểu học dưạ trên tóanhọc hiện đại; có khả năng giải bài tập toán ở Tiểu học tốt (thể hiện ở khả năngphân tích tìm tòi lời giải, khả năng trình bày bài một cách logic, chặt chẽ và cókhả năng khai thác bài toán sau khi giải) …
Vì vậy, là giáo viên dạy lớp cấn phải nắm được cấu trúc nội dung củacủa các phép tính số học phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong chươngtrình Toán tiểu học, nội dung và cách thể hiện nội dung phép nhân, phép chiacác số tự nhiên Bên cạnh đó giáo viên cũng nắm được phương pháp dạy họccác nội dung này theo hướng đổi mới về phương pháp dạy học Toán Điều nàygiúp cho việc dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên đạt chất lượng caohơn
Toán 3 thuộc lớp cuối của giai đoạn các lớp 1, 2, 3 Nó nhằm bổ sung,hoàn thiện các kiến thức và kỹ năng cơ bản ở giai đoạn này; chuẫn bị cho việchọc môn toán với mức phát triển tiếp theo ở giai đoạn các lớp 4,5 Thời giandành cho môn toán chiếm phần lớn trong mối quan hệ các môn học trongchương trình lớp 3 Nhằm để rút ra được những phương pháp hữu hiệu nhất đểdạy các phép tính (nhất là phép nhân và phép chia), nếu học sinh nắm vững vềcâu tạo số, biết phân tích để chọn lựa cách tính phù hợp để giải bài tập thì việcdạy–học các mảng còn lại của môn toán ở lớp 3 sẽ được dễ dàng hơn
Vì những lý do trên, đồng thời để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệpvụ sư phạm cho bản thân mình, nên tôi đã chọn đề tài:
“ Aùp dụng đổi mới phương pháp dạy học vào việc dạy phép nhân, phép chia cho học sinh lớp 3”.
Trang 3II- Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu những vấn đề chung mang tính lý luận về dạy học tích cựccác phép tính ở tiểu học
Trên cơ sở đó áp dụng dạy học tích cực để thiết kế bài dạy mạch kiếnthức dạy phép nhân, phép chia trên số tự nhiên góp phần nâng cao chất lượngdạy và học toán trong trường tiểu học nói chung và môn toán lớp 3 tại trườngTiểu học Vĩnh Viễn 1, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang nơi em đang công tácgiảùng dạy nói riêng
III- Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu nội dung dạy học các phép tính trong sách giáo khoa toán lớp 3.Chú trọng về các phép nhân và phép chia ở toán lớp 3
-Tìm hiểu lý luận dạy học tích cực
Tìm hiểu việc áp dụng dạy học tích cực vào việc dạy học các phép tính ởtiểu học và ở lớp 3 nói riêng (giới hạn ở phép nhân và phép chia)
Quan sát, điều tra tìm hiểu thực trạng dạy các phép tính ở toán lớp 3.Thực nghiệm dạy hai tiết để kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài về việcáp dụng dạy học tích cực đối với phần số học để rút kinh nghiệm hỗ trợ cho giáoviên trong nhà trường thực nghiệm để dạy tốt hơn
IV- Phạm vi và đối tương nghiên cứu
1 Phạm vi nghiên cứu: nội dung và phương pháp dạy học các phép
nhân và phép chia ở Toán 3 tại trường Tiểu học Vĩnh Viễn 1, huyện Long Mỹ,
tỉnh Hậu Giang.
2 Đối tượng nghiên cứu:
Giao viên và học sinh lớp 3 của trường Tiểu học Vĩnh Viễn 1, huyện LongMỹ, tỉnh Hậu Giang
V- Phương pháp nghiên cứu:
1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc tài liệu, giáo trình có liên quanđến vấn đề nghiên cứu
2 Phương pháp điều tra, khảo sát: điều tra thực trạng dạy học toán, traođổi đồng nghiệp, học sinh và dự giờ thực tế giáo viên và học sinh học lớp 3
3 Phương pháp thực nghiệm, thống kê, phân loại:
-Trực tiếp dạy 2 tiết dạy về số học (chú trọng đến phần thực hành các quitắc tính về các phép tính nhân và phép chia)
-Kiểm tra chất lượng học sinh về kỹ năng thực hành ứng dụng phép nhânvà phép chia để kiểm chứng lý luận của đề tài và đánh giá kết quả học tập củahọc sinh học sinh khi áp dụng nội dung đã nghiên cứu
Trang 4B PHẦN NỘI DUNG
1 Mục đích – yêu cầu của việc dạy học số tự nhiên và các phép tính
Dạy học số tự nhiên ở tiểu học là nhằm giới thiệu cho hoc sinh khái niệmvề số tự nhiên và mười ký hiệu ( chữ số ) để viết số, về các đơn vị đếm trong hệthập phân và qui tắc giá trị theo vị trí của cách viết số trong hệ thập phân, về sựsắp xếp thứ tự và so sánh các số tự nhiên
Dạy học số tự nhiên giúp học sinh nhận biết được qui tắc thực hiện cácphép tính cộng, trừ, nhân, chia và quan hệ giữa các phép tính đó, biết vận dụngcác bảng tính và tính chất của các phép tính để tính nhẩm , tính nhanh và tínhđúng, biết thử lại các phép tính khi cần thiết, biết giải các bài toán có lời văn vàtrình bày bài giải
Dạy học số tự nhiên nhằm củng cố các kiến thức có liên quan đến môntoán như đại lượng và phép đo đại lượng, phát triển năng lực tư duy, năng lựcthực hành cho hoc sinh
2 Hệ thập phân và cấu tạo thập phân của số
a/.Hệ thập phân
-Các số tự nhiên đã học được biểu diễn trong hệ thập phân
-Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị
ở hàng trên liền nó: 10 đơn vị = 1 chucï ; 10 chục = 1 trăm; 10 trăm = 1 nghìn …
-Trong hệ thập phân ta dùng mười chữ số để viết số là : 0 , 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9
b/.Phân tích cấu tạo thập phân của số
Những điều được học về số và chữ số, chữ số chỉ hàng, hàng và lớp đượcthể hiện dưới dạng phân tích một số thành tổng các số chỉ hàng
Ví dụ :
5759 = 5000 + 700 + 50 + 9
= 5 x 1000 + 7 x100 + 5 x 10 + 9Hoặc được ghi dưới dạng như sau :
5759 = 5 nghìn + 7 trăm + 5 chục + 9 đơn vịCách viết dưới dạng này thường dùng để ghi số đo đại lượng :
Trang 5Ví dụ : 37m 25cm , 8 giờ 45phút
3 Dạy học các phép tính trên dãy số tự nhiên
3.1 Dạy tính nhẩm, tính nhanh
Dạy tính nhẩm, tính nhanh là yêu cầu học sinh nắm qui tắc để thưc hànhtính nhẩm , tính nhanh
* Tính nhanh : Ví dụ tính nhanh 4 x 16 : 4
Có 3 cách tính :
Cách 1 : 4 x 16 : 4
4 x 4 = 16Cách 2 : 4 : 4 x 16
1 x 16 = 16Cách 3 ; 4 x 16 : 4
4 Phép nhân
Ở tiểu học phép nhân được xây dựng trên cơ sở phép cộng các số hạngbằng nhau
-Xây dựng khái niệm phép nhân :
Phép nhân hai số tự nhiên được định nghĩa như là phép cộng các số hạngbằng nhau : với hai số tự nhiên a , b đã cho , phép tính cộng :
a + a + a + …… + a
b số hạngĐược viết thành : a x b và gọi là phép nhân a với b Số a gọi là số bịnhân, số b gọi là số nhân, số a và số b đều gọi là thừa số, kết quả của phépnhân a x b gọi là tích
-Các thành phần của phép nhân :
Tích
(thừa số) (thừa số)-Cách viết : Ví dụ : 2 + 2 + 2 ghi là 2 x 3
Trang 62 x 3 = 6-Cách đọc : 2 lấy 3 lần được 6
a) Nhân 1 số với 0 , với 1
-Bất kỳ số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0
a x 0 = 0 ( ví dụ : 268 x 0 = 0 )-Bất kỳ số tự nhiên nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó
d) Tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , được dạy dướidạng qui tắc : nhân một tổng với một số,
Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạngcủa tổng, rồi cộng hai kết quả với nhau
a x ( b + c ) = a x b + a x c
Ví dụ : 2 x ( 124 + 230 ) = 2 x 124 + 2 x 230
2 x 354 = 248 + 460
e) Nhân một số với một hiệu
Một số nhân với một hiệu ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và sốtrừ, rồi trừ hai kết quả với nhau
a x (b – c) = a x b – a x c
Ví dụ : 2 x ( 30 – 24 ) = 2 x 30 – 2 x 24
2 x 6 = 60 – 48
g) Nhân một số với số tròn chục ( 10 , 100 , 1000, … ) :
Muốn nhân một số với 10 , 100 , 1000, … ta chỉ việc thêm vào bên phảisố đó : một , hai , ba , ……chữ số 0
h) Tìm thừa số chưa biết
Trang 7Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
Như vậy phép chia được hiểu như là phép tính ngược của phép nhân
Ví dụ : Có 6 quả cam chia đều cho 3 em Hỏi mỗi em được mấy quả ?Có 3 cách giải :
-Cách 1 : Lần thứ nhất lấy 3 quả, mỗi em một quả, còn lại 6 – 3 = 3 ; lần
thứ hai chia cho mỗi em một quả nữa, còn lại 3 – 3 = 0 hay 6 – 2 x 3 = 0 (quả)
Vì vậy 6 quả cam chia đều cho 3 em, mỗi em được 2 quả
-Cách 2 : vì 2 x 3 = 6 , nên 6 : 3 = 2
Vì vậy 6 quả cam chia đều cho 3 em, mỗi em được 2 quả
-Cách 3 : Vẽ mô hình và chia nhóm
a) Không thể chia cho 0
b) Số bị chia bằng 0
Số 0 chia cho bất kỳ số tự nhiên nào khác 0 thì kết quả cũng bằng 0
d) Một số chia cho một tích :
Muốn chia một số cho một tích ta có thể chia số đó cho một thừa số rồiđem kết quả chia cho thừa số thứ hai và tiếp tục như thế cho đến hét các thừa số a : ( b x c ) = ( a : b ) : c = ( a : c ) : b
Trang 8Ví dụ : 350 : ( 2 x 5) = (350 : 2) : 5 = (350 : 5) : 2
350 : 10 = 175 : 5 = 70 : 2 = 35
đ) Một số chia cho một thương
Muốn chia một số cho một thương ta có thể lấy số đó nhân với số chia, rồiđêm kết quả chia cho số chia
a : (b : c) = (a x b) : c
Ví dụ : 350 : ( 10 : 2 ) = (350 x 2) : 10
350 : 5 = 700 : 10
70 = 30
e) Một số chẵn chục, chẵn trăm, chẵn nghìn , chia cho 10, 100, 1000, ….
Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba ,….chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số đó
Ví dụ : 100 : 10 = 10 ( bớt một số 0 ở bên phải của số bị chia )
10000 : 100 = 100 (bớt hai số 00 ở bên phải của số bị chia)
g) Tăng ( giảm ) số bị chia và số chia cho cùng một số
Thương của phép chia không thay đổi khi ta càng tăng (hoặc giảm) số bịchia và số chia cho một số lần như nhau
Ví dụ : 1245 : 5 = (1245 x 12) : (5 x 12)
249 = 14940 : 60 = 249
h) Tìm số bị chia, số chia chưa biết
Từ định nghĩa của phép chia a : b = q , ta có :
-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia
8 Dạng toán thực hiện một dãy các phép tính
a) Nội dung thực hiện các phép tính trên dãy số tự nhiên
Trang 9Cho học sinh thực hiện một dãy các phép tính trên các số tự nhiên, trênphân số, trên số thập phân bao gồm hai, ba hay cả bốn, năm phép tính cộng, trừ,nhân, chia, trong đó có thể không có dấu ngoặc đơn, hoặc có dấu ngoặc đơn.
Ví dụ 1: không có dấu ngoặc đơn
Tính giá trị biểu thức : 910 – 108 x 5 + 218 x4 – 699 : 3
Ví dụ 2 : có dấu ngoặc đơn
Tính giá trị biểu thức : (357 x 5 + 7 x 357) : 5
b) Phương pháp dạy dạng toán thực hiện một dãy các phép tính
Trước khi giải các bài toán thực hiện một dãy các phép tính, giáo viêncho học sinh nhắc lại qui tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểuthức :
b.1 Trường hợp chỉ có phép nhân và phép chia : ta thực hiện các phép
theo thứ tự từ trái sang phải
Ví dụ : a) 125 : 5 x 8 = b) 125 x 25 : 5 =
= 25 x 8 = 200 = 125 x 5 = 25
b.2 Trường hợp có phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia: thì ta thực
hiện phép nhân, phép chia trước, rồi sau đó đến các phép cộng, phép trừ
Ví dụ : 910 – 108 x 5 + 218 x 4 – 99 : 3 =
= 910 – 540 + 872 – 33
370 + 839 = 1209
c) Trường hợp có dấu ngoặc đơn
c.1 Nếu trong biểu thức mà có dấu ngoặc đơn ( ) thì theo thứ tự ta thực
hiện phép tính trong dấu ngoặc đơn ( ) trước rồi mới tới thực hiện các phép tínhngoài ngoặc đơn
Ví dụ : ( 6 x 6 + 3 x 8 ) : 3
= ( 36 + 24 ) : 3 = 60 : 3 = 20
c.2 Trường hợp trong biểu thức mà có nhiều dấu ngoặc đơn lồng vào
nhau, thì theo thứ tự ta thực hiện các phép tính trong từng dấu ngoặc từ trong rangoài
Trang 10= 92
II- Kiến thức về nội dung và phương pháp dạy học các phép tính sách giáo khoa toán lớp 3 theo chương trình tiểu học mới
-Chương trình môn toán lớp 3 là một bộ phận của chương trình môn Toán
ở tiểu học Chương trình này tiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán
ở các lớp 1 và lớp 2, khắc phục một số tồn tại của dạy học toán các lớp 1 , 2 , 3theo chương trình cũ
-Thời lượng dạy toán lớp 3 là :
5 (tiết / tuần) x 35 (tuần) = 175 tiếtMỗi tiết học : 35 phút đến 40 phút
-Nội dung chủ yếu của chương trình môn toán lớp 3
1 Số học
1.1 Ôn tập và bổ sung chương trình toán lớp 2
-Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
-Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ và có nhớ một lần)
-Ôn tập các bảng nhân, bảng chia
-Ôn tập về hình học
-Ôn tập về giải toán
1.2 Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000 ( tiếp )
-Củng cố các bảng nhân với 2, 3, 4, 5 ( tích không quá 50 ) và các bảngchia cho 2, 3, 4, 5 ( số bị chia không quá 50 ) Bổ sung cộng, trừ, các số có bachữ số có nhớ không quá một lần
-Lập bảng nhân với 6, 7, 8, 9 ( tích không quá 100 ) và các bảng chia cho
6, 7, 8, 9 ( số bị chia không quá 100 )
-Hoàn thiện các bảng nhân và các bảng chia
-Nhân , chia ngoài bảng trong phạm vi 1000 : nhân số có hai chữ số, bachữ số với số có một chữ số có nhớ không quá một lần ; chia số có hai chữ số,
ba chữ số cho số có một chữ số Chia hết và chia có dư
-Thực hành tính : tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính ; nhân nhẩm sốcó hai chữ số với số có một chữ số, không nhớ ; chia nhẩm số có hai chữ số chosố có một chữ số, không có dư ở từng bước chia… ; củng cố về cộng, trừ, nhân,chia trong phạm vi 1000 theo các mức độ đã xác định
-Làm quen với biểu thức số và giá trị của biểu thức Giới thiệu thứ tự thựchiện các phép tính trong biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có hoặc khôngcó dấu ngoặc
-Giải các bài tập dạng :
Trang 11Tìm X, biết : a : X = b ( với a, b là các số trong phạm vi đã học )
1.3 Giới thiệu các số trong phạm vi 10000
Giới thiệu về hàng đơn vị, hàng chục, hằng trăm, hàng nghìn ; về đọc,viết, so sánh các số có đến bốn cữ số
-Phép cộng và phép trừ có nhớ ( không liên tiếp và không quá hai lần )trong phạm vi 10000 Phép nhân có đến bốn chữ số, có nhớ không liên tiếp vàkhông quá hai lần, tích không quá 10000 Phép chia số có đến bốn chữ số cho sốcó một chữ số ( chia hết và chia có dư )
-Tính giá trị của các biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có hoặc khôngcó dấu ngoặc )
1.4 Giới thiệu các số trong phạm vi 100000
-Giới thiệu về hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn ; về đọc,viết, so sánh các số có đến năm chữ số
-Phép cộng và trừ có nhớ ( không liên tiếp và không quá hai lần ) trongphạm vi 100000
-Phép nhân có đến năm chữ số với số có một chữ số có nhớ không liêntiếp và không quá hai lần, tích không quá 100000 Phép chia số có đến năm chữsố cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư )
-Tính giá trị của các biểu thức số có đến hai dấu phép tính, có hoặc khôngcó dấu ngoặc
-Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị ( dạng n1 với n là các số tựnhiên từ 2 đến 9 ) Thực hành nhận biết các phần bằng nhau của đơn vị trênhình vẽ và trong trường hợp đơn giản
-Giới thiệu bước đầu về chữ số La Mã
2 Đại lượng và đo đại lượng
-Bổ sung và lập bảng các đơn vị đo độ dài từ mi-li-mét đến ki-lô-mét.Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị tiếp liền nhau, giữa mét và ki-lô-mét, giữa métvà xăng-ti-mét, mi-li-mét Thực hành và ước lượng độ dài
-Giới thiệu diện tích của một hình và đơn vị đo diện tích : xăng-ti-métvuông ( cm2 )
-Giới thiệu gam Đọc , viết, làm tích với các số đo theo đơn vị gam Giớithiệu 1kg = 1000g
-Ngày, tháng, năm Thực hành xem lịch
-Phút, giờ Thực hành xem đồng hồ, chính xác đến phút Tập ước lượngkhoảng thời gian trong phạm vi một số phút
Trang 12-Giới thiệu tiếp về tiền Việt Nam Tập đổi tiền với các trường hợp đơngiản.
3 Yếu tố hình học
-Giới thiệu góc vuông và góc không vuông Giới thiệu ê ke Vẽ góc bằngthước thẳng và ê ke
-Giới thiệu đỉnh, góc, cạnh của hình đã học ; giới thiệu một số đặc điểmcủa hình chữ nhật và hình vuông
-Giới thiệu com pa Giới thiệu tâm, bán kính và đường kính của hình tròn.Vẽ hình tròn bằng com pa
-Thực hành vẽ trang trí hình tròn
-Tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông
4 Yếu tố thống kê
-Giới thiệu bảng số đơn giản
-Tập sắp xếp lại số liệu của bảng theo mục đích, yêu cầu cho trước
5 Giải bài toán
-Giải các bài toán đơn có một phép tính
-Giải các bài toán có đến hai bước tính với mối quan hệ trực tiếp và đơngiản
-Giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị và bài toán có nội dunghình học
Toán 3 là sự tích hợp các nội dung số học ( bao gồm các số và phép tính )với các nội dung đại lượng và đo đại lượng , các yếu tố hình học, giải các bàitoán có lời văn, thành môn toán thống nhất về các cơ sở khoa học bộ môn vàcấu trúc nội dung Một số yếu tố đại số và yếu tố thống kê được tích hợp trongnội dung số học
Các nội dung giáo dục khác ( về tự nhiên và xã hội , về dân số và môitrường, về an toàn giao thông…) được tích hợp với các nội dung toán học trongquá trình dạy học và thực hành, đặc biệt là giải các bài toán có lời văn
III Mục tiêu dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3
Giúp học sinh:
- Học thuộc các bảng tính nhân 6, 7, 8, 9; bảng chia 6, 7, 8, 9
- Hoàn thiện bảng nhân, bảng chia
- Biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính hoặc trong các trường hợpđơn giản, thường gặp về nhân, chia
- Biết thực hiện phép nhân số có 2, 3, 4, 5 chữù cho số có 1 chữ số; phépchia số có 2, 3, 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết hoặc chia có dư)
Trang 13- Biết tính giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính (hoặc khôngcó dấu ngoặc).
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép tính
* Thông qua việc dạy học phép nhân, phép chia ở lớp 3 giúp học sinh:
- Phát triển khả năng tư duy: so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trìutượng hoá, khái quát hoá
- Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng thông tin
- Tập phát hiện, tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới
- Chăm chỉ, cẩn then, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán
Nội dung dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong chương trình toán lớp 3
- Củng cố các bảng nhân với 2, 3, 4, 5
(tích không quá 50)
- Lập các bảng nhân với 6, 7, 8, 9 (tích
không quá 100) và các bảng chia cho 6, 7,
8, 9 (số bị chia không quá 100)
- Hoàn thiện các bảng nhân và các bảng
chia
- Nhân, chia ngoài bảng:
+ Nhân số có 2, 3, 4, 5 chữ số với số có 1
chữ số (có nhớ không quá 2 lần liên tiếp
và tích không quá 100 000)
+ Chia số có 2, 3, 4, 5 chữ số cho số có 1
chữ số ( chia hết và chia có dư)
- Thực hành tính nhẩm, chủ yếu trong
phạm vi các bảng tính: nhân số tròn nghìn
với số có 1 chữ số (không nhớ); chia số
tròn nghìn, tròn chục nghìn cho số có 1
chữ số và chia hết
- Tính giá trịcủa các biểuthức số có haidấu phép tính,có hoặ khôngcó dấu ngoặc
- Giải cácbài tập dạng
“ Tìm x, biết
a : x = b (với
a, b là cácsố trongphạm vi đãhọc)
Như vậy: Các biện pháp nhân, chia ngoài bảng được xây dựng trên cơ sởnhững kiến thức và kỹ năng về: cấu tạo thập phân của số; tính chất phân phốicủa phép nhân và chia đối với phép cọng; các bảng nhân, chia; quan hệ giữanhân và chia Do đó mỗi khi học mỗi biện pháp tính nên ôn lại các tính chất liênquan để xây dựng nó
Trang 14Yêu cầu cơ bản để dạy các biện phép nhân, phép chia ngoài bảng và chủyếu là nắm được thuật tính và thực hành tính thông thạo Vì vậy phương phápchung được sử dụng là giáo viên hướng dẫn và thực hiện trực tiếp trên ví dụ cụthể Từ đó khái quát thành các bước thực hiện.
IV Thực trạng việc dạy học các phép tính về số tự nhiên ở các trường tiểu học hiện nay và một số ý kiến đề xuất khắc phục
Qua thực tế tìm hiểu tình hình dạy học phép nhân, phép chia cho học sinhlớp 3 ở trường Tiểu học tôi rút ra một số nhận xét sau:
1 Vấn đề giảng dạy của giáo viên
Quan điểm của giáo viên về cấu trúc nội dung chương trình để rèn luyện
kĩ năng thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên cho học sinh là rất phù hợp.Các bài học về phép nhân, phép chia được sắp xếp liền mạch, bài nọ là cơ sởcho bài kia, phù hợp cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình luyện tập
Nhiều giáo viên cho rằng:
- Nội dung rèn luyện kỹ năng thực hiện tính nhẩm phép nhân, chia trongbảng là rất quan trọng vì nó không chỉ giúp củng cố kiến thức mới mà còn rấtthuận lợ cho quá trình dạy nhân, chia ngoài bảng Thiếu kỹ năng nhân nhẩm tốtthì học sinh sẽ rất khó khăn trong việc học phép chia đặc biệt là chia ngoài bảng(chia viết) Chính vì vậy họ cho rằng: nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm của việc dạyphép nhân, chia ở lớp 3 là giúp học sinh có kỹ năng thực hiện tốt nhân, chiatrong bảng Phép nhân, phép chia là dạng phép tính mới, khó đối với học sinhcho nên phải coi trọng công tác hình thành khái niệm phép tính, cách thực hiệnphép tính
- Hệ thống bài tập để rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân, phép chianhư vậy là cần thiết Tuy nhiên, các dạng bài tập còn chưa phong phú về nộidung cũng như hình thức Vì vậy một số giáo viên cho rằng nên cho thêm dạngbài tập tính nhanh
Tất cả những giáo viên được hỏi đều trao đổi với chúng tôi đầy đủ vềnhững lý do, thắc mắc cũng như tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng thựchiện phép nhân, phép chia
Trên cơ sở những nhận thức của giảo viên như trên, tìm hiểu về phươngpháp dạy học để rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân, phép chia cho họcsinh, tôi rút ra một số ưu nhược điểm của giáo viên trong quá trình giảng dạynhư sau:
a Ưu điểm:
Trang 15Các giáo viên đều nhận thấy được tầm quan trọng của việc dạy học nộidung phép nhân, phép chia các số tự nhiên; nắm được chương trình, định hướngchung về phương pháp dạy học các nội dung này Vì vậy:
- Giáo viên đã sử dụng phương pháp trực quan (nhất là trong giai đoạnđầu), giảng giải – minh hoạ, gợi mở – vấn đáp khi hình thành khái niệm phéptính; khi thành lập các bảng tính; hướng dẫn học sinh làm bài tập để định hướngcho học sinh làm bài
-Giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp Thực hành luyện tập trongquá trình rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân, phép chia các số tự nhiên chohọc sinh Điều này rất thuận lợi cho cả giáo viên và học sinh: giáo viên khôngphải giảng nhiều, còn học sinh có điều kiện tự rèn luyện kỹ năng cho mình
- Giáo viên bám sát và theo dõi từng bước thực hiện tính của học sinh, cóbiện pháp sửa sai kịp thời
- Một số giáo viên có những điều chỉnh, phân tích rất kỹ, mở ra các hướngmới đối với bài tập rèn luyện kỹ năng tính đưa ra trong sách giáo khoa (chẳnghạn dạy qua các trò chơi) Trong quá trình giảng dạy giáo viên biết lựa chọn bàitập hợp lý tuỳ theo đối tượng học sinh
b) Việc dạy học theo định hướng đổi mới chưa được nhiều giáo viên chútrọng:
- Trong quá trình hình thành các phép toán nhân, chia ngay sau khi giảnggiải và hỏi - đáp, giáo viên thường rút ra công thức phép toán nhưng ít chú ýđến việc cho học sinh nhắc lại hoặc tự rút ra kiến thức mới:
Ví dụ: Trong những bài về nhân, chia ngoài bảng, sau khi đã cho học sinhthấy:
Trang 16Nhiều giáo viên không cho học sinh tự củng cố lại: cách đặt tính như thếnào? thực hiện phép nhân, chia theo thứ tự ra sao? Vì thế học sinh rất dễ mắcsai lầm khi thực hiện tính, đặc biệt là đối với những phép chia có số 0 ở thương.
Chỉ qua một số ví dụ trong bài mới thì học sinh rất khó nắm bắt được kháiniệm phép toán, cách đặt phép toán, cách đặt tính, cách tính… nên học sinhthường làm sai Do đó, giáo viên càng thường xuyên củng cố lại kiến thức trongsuốt quá trình học sinh thực hành luyện tập
- Nhiều giáo viên cho học sinh luyện tập với không khí buồn tẻ, do đó cónhiều dạng bài tập lặp lại mà giáo viên không đổi mới các hình thức chữa bàichủ yếu chữa bài một cách đơn điệu: học sinh đứng đọc bài làm hoặc lên bảnglàm bài và lớp chữa Vì vậy, không kích thích được hứng thú học tập của họcsinh
- Nhiều giáo viên lạm dụng phương pháp thực hành luyện tập để rènluyện kỹ năng tính cho học sinh, yêu cầu học sinh làm nhiều bài tập mà chưachú ý đến những khó khăn của học sinh để giảng giải cho các em hiểu
- Nội dung phép nhân, phép chia số tự nhiên trong Toán 3 là nội dungmới Để khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán cho học sinh, sách giáokhoa đưa ra những dạng bài tập tương tự nhau, đặc biệt là trong các bài học vềnhân, chia trong bảng Chẳng hạn: các bài học về bảng nhân thường có 3 dạngbài tập:
+ Tính nhẩm (các phép nhân trong bảng)+ Toán có văn (giải bằng một phép tính nhân)+ Đếm thêm
Nhiều giáo viên chỉ vận dụng lặp lại phương pháp thực hành luyện tậpquen thuộc, không chịu đổi mới phương pháp
2 Một số thuận lợi và khó khăn, sai lầm học sinh thường gặp khi học phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3.
2.1 Thuận lợi:
a) Do các bài học và bài tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên ởlớp 3 được trình bày một cách khoa học, chính xác; cấu trúc các bài tương đốigiống nhau nên nếu nghỉ học, nhờ vào việc đọc bài và làm bài tập, học sinh cóthể tự rèn luyện kỹ năng tính cho mình
b) Hết lớp 3 học sinh đã có những kiến, kỹ năng cơ bản nhất về phépnhân, phép chia; tự mình có thể đặt tính và tính (nhân, chia) số có đến 5 chữ sốvới số có 1 chữ số
Trang 17c) Học sinh biết vận dụng kỹ năng nhân, chia vào làm toán: tìm thànhphần chưa biết, tìm giá trị biểu thức, giải toán có văn…
d) Học sinh có kỹ năng tính nhanh, tính nhẩm các số tròn chục với số cómột chữ số
2.2 Khó khăn, sai lầm:
Khi thực hiện các phép tính nhân, chia ở lớp 3 học sinh thường gặp một số khókhăn, sai lầm sau:
a) Khi nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số có nhớ 2, 3 … liêntiếp, học sinh thường chỉ nhớ lần đầu tiên mà quên không nhớ các lần tiếp theo
=> Khắc phục: Đối với 2 lỗi trên, giáo viên cần khắc phục cho học sinhbằng cách: yêu cầu các em nhẩm thầm trong khi tính (vừa tính, vừa nhẩm) nhưphép tính mẫu trong sách giáo khoa và viết số cần nhớ ra lề phép tính
c) Lúc đầu khi mới học nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số, họcsinh còn hay sai trong cách ghi kết quả
3618
=> Khắc phục: Ở đây, ta cần giải thích cho học sinh rằng: Nếu làm nhưvậy thì tích có tới 62 chục, nhưng thực ra chỉ có 7 chục mà thôi Vì:
- Ở lượt nhân thứ nhất: 3 nhân 6 đơn vị được 18 đơn vị, tức là 1 chục và 8đơn vị, viết 8 ở cột đơn vị, còn 1 chục nhớ lại (- ghi bên lề phép tính) để thêmvào kết quả lượt nhân thứ hai – nhân hàng chục
- Ở lượt nhân thứ hai: 3 nhân 2 chục được 6 chục, thêm một chục đã nhớlà 7 chục, viết 7 ở cột chục
Giáo viên cũng có thể một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của phéptính bằng cách: Phân tích từ số 26 = 2 chục + 6 đơn vị và hướng dẫn học sinhnhân bình thường theo hàng ngang rồi cộng các kết quả lại
3 Học phép chia
x x
x
Trang 18a) Học sinh thường ước lượng thương sai trong phép chia có dư nên dẫn đến tìm được số dư lớn hơn số chia và lại thực hiện chia số dư đó cho số chia Cuối cùng, tìm được thương lớn hơn số chia
Ví dụ: 89 2
8 431
09
6
3
2
1
Nguyên nhân của lỗi sai này là: - Do học sinh chưa nắm được quy tắc “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia” - Học sinh không thuộc bảng nhân, bảng chia, kỹ năng trừ nhẩm để tìm số dư còn chưa tốt => Để khắc phục sai lầm này: - Khi dạy học sinh cách ước lượng thương trong phép chia, cần lưu ý cho học sinh quy tắc trong phép chia có dư: “số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia” - Khi dạy về nhân, chia trong bảng, giáo viên cần yêu cầu học sinh phải học thật thuộc các bảng nhân, bảng hcia trước khi dạy chia viết - Dạy cho học sinh làm tính chia phải được tiến hành từ dễ đến khó, theo từng bước một b) Một sai lầm nữa thường thấy ở học sinh khi học chia viết là: Các em thường quên chữ số “0” trong phép chia có chữ số “0” ở thương => Nguyên nhân và cách khắc phục: Do học sinh không nắm được quy tắc thực hiện chia viết “có bao nhiêu lần chia thì có bấy nhiêu chữ số được viết ở thương” Giáo viên cũng cần lưu ý học sinh: Chỉ duy nhất trong lần chia đầu tiên là được lấy nhiều hơn một chữ số ở số bị chia để chia, còn các lần chia tiếp theo lấy từng chữ số để chia và khi lấy một chữ số để chia thì phải viết được một chữ số ở thương Bên cạnh đó, giáo viên cũng lưu ý học sinh nên viết đủ phép trừ bớt các lượt chia như sau: Ví dụ: 816 4
016 24
0
Hướng dẫn học sinh cách nhân khi thực hiện phép chia có dư trong mỗi lượt chia như sau:
Trang 19Ví dụ: 43 : 5 = ?
Cách 1: Đếm ngược từ 43 cho đến khi gặp một tích (hoặc số bị chia) trongbảng nhân 5 (chia 5) : 43; 42; 41; 40
40 : 5 = 8Vậy 43 : 5 = 8 (dư 3)Cách 2: Tìm số lớn nhất (không vượt quá 43) trong các tích (số bị chia)của bảng nhân (chia 5) ta được 40; 40: 5 = 8 Vậy 43 : 5 = 8 (dư 3)
Nhìn chung, khi học nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên ởlớp 3, hầu hết học sinh đều nắm được kiến thức có kỹ năng nhân, chia Nhữngsai lầm trên đầy chỉ xảy ra với số ít học sinh ở giai đoạn đầu học về nội dungnày Giáo viên cần lưu ý để có biện pháp giúp đỡ học sinh kịp thời
Trang 20CHƯƠNG III Aùp dụng các phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học
phép nhân và phép chia cho học sinh lớp 3
I- Một số vấn đề về phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học
1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở Tiểu học
“ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mônhọc; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho họcsinh.”
2 Yêu cầu cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học là:
“ Dạy học dựa trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.Thông qua hoạt động học tập này, học sinh được phát huy tính tích cực, chủđộng trong học tập, tự trải nghiệm khám phá, phát hiện vấn đề và tự chiếm lĩnhkiến thức.”
3 Thực hiện định hướng trên trong việc dạy bài mới và dạy thực hành luyện tập, giáo viên cần:
Trong dạy bài mới: Giúp học sinh:
- Tự phát hiện và giải quyết các vấn đề của bài học
- Tự chiếm lĩnh tri thức mới
- Hướng dẫn học sinh cách thức phát hiện, chiếm lĩnh tri thức
- Thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học
- Thực hành, rèn luyện cách diễn đạt thông tin bằng lời, bằng ký hiệu.Trong dạy bài thực hành luyện tập: Giáo viên cần tổ chức và động viênmọi học sinh tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập
- Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới học và quy trình vân dụng cáckiến thức đó trong các dạng bài tập khác nhau
-Giúp học sinh thực hành, luyện tập theo khả năng của mình.Chấp nhậnthực tế: có những học sinh làm ít hơn hay nhiều hơn số lượng bài tập đưa ra
- Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa các đối tượng hợc sinh
- Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành luyện tập
- Tập cho học sinh thói quen không thoả mãn với bài làm của mình, vớicác cách giải mã đã có
Tóm lại, cần thông qua các hoạt động thực hành, luyện tập làm cho các
em thấy học không chỉ để biết, để thuộc mà còn để làm, để vận dụng
Trang 214 Giới thiệu một số phương pháp dạy học thường được sử dụng trong dạy học Toán ở Tiểu học:
Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học, đặc điểm cáckiến thức Toán học và phương pháp nhận thức Toán học, các phương pháp dạyhọc thường được sử dụng trong dạy học Toán ở Tiểu học gồm: phương pháp trựcquan, phương pháp thực hành – luyện tập, phương pháp gợi mở – vấn đáp,phương pháp giảng giải – minh hoạ
Bên canh đó, để thực hiện định hướng đổi mới phương pháp dạy họcToán ở Tiểu học, hiện nay người ta chú trọng sử dụng các phương pháp dạy họctheo phương hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của người học (cácphương pháp này gọi chung bằng thuật nhữ “phương pháp tích cực”.)
II- Một phương pháp dạy học các nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3
Qua việc tìm hiểu nội dung, phương pháp dạy học các nội dung về phépnhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3, tôi thấy: để dạy tốt các nội dung này,giáo viên cần lưu ý những điều sau:
1 Về việc dạy ở giai đoạn chuẩn bị
Trước khi học phép tính mới (phép nhân, phép chia) học sinh đều có giaiđoạn chuẩn bị Đây là cơ sở cho việc hình thành kiến thức mới, cầu nối giữakiến thức đã học và kiến thức sẽ học Vì vậy, khi dạy học các bài học trong giaiđoạn này, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức cho học sinh để làm cơ sở vữngchắc cho các em học những kiến thức mới tiếp theo Cụ thể là:
- Học sinh được học bài “Tổng của nhiều số” trước khi học bài “Phépnhân”, ở đây học sinh được tính tổng các số hạng bằng nhau Giáo viên phải lưu
ý để nhận ra các tổng này đều có các số hạng bằng nhau để giúp học sinh họcbài phép nhân, tính kết quả của các phép nhân trong các bẳng nhân (nhất là cácbảng nhân đầu tiên)
- Học sinh được học bài “Phép nhân” và các bài về Bảng nhân trước khihọc bài “Phép chia” và các bài về Bảng chia Giáo viên lưu ý học sinh phảithuộc bảng nhân để làm cơ sở học các bảng chia, vì các bảng chia đều được xâydựng từ các bảng nhân tương ứng
- Việc nhân chia trong bảng thành thạo cũng là cơ sở để học sinh học tốtnhân, chia ngoài bảng
2 Về việc sử dụng đồ dùng trực quan trong từng giai đoạn lập bảng nhân, bảng chia