Tết trung thu của bé chủ đề trường mầm non 4 5 tuổiTết trung thu của bé chủ đề trường mầm non 4 5 tuổiTết trung thu của bé chủ đề trường mầm non 4 5 tuổiTết trung thu của bé chủ đề trường mầm non 4 5 tuổiTết trung thu của bé chủ đề trường mầm non 4 5 tuổiTết trung thu của bé chủ đề trường mầm non 4 5 tuổiTết trung thu của bé chủ đề trường mầm non 4 5 tuổiTết trung thu của bé chủ đề trường mầm non 4 5 tuổi
Trang 1KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ “TRƯỜNG MẦM NON”
Thời gian thực hiện: 4 tuần Từ ngày 01/ 9/ 2014 đến ngày 26/ 9/ 2014
tham gia các vận đông
để phát triển cơ tay,cơ
- Ăn uống hợp vệ sinh
không ăn thức ăn,
bánh bị ôi thiu,
- Có 1 số thói quen tốt
trong ăn uống và vệ
sinh, sinh hoạt: Mời
trước khi ăn, ăn hết
suất, rửa tay trước khi
ăn, sau khi đi vệ sinh,
vệ sinh răng miệng,
biết những nơi nguy
hiểm trong trường lớp
- Hoạt động Thể dục buổisáng như Tập Earobic,BTPTC…
- Hoạt động thể dục chínhkhóa: Đi trên vạch kẻthẳng trên sàn; Bò díchdắc qua chướng 5 điểm;
Trườn theo hướng thẳng;
Chạy 15m trong 10 giây
- Hoạt động chơi ngoàitrời như chơi TCDG Chichi chành chành; Kéo cưalừa xẻ; Lộn cầu vồng
Chơi các trò chơi vậnđộng như bánh xe quay,đổi đồ chơi cho bạn,…
- Hoạt động học
- Hoạt động thể dụcbuổi sáng
- Hoạt động ngoài trời
Phát triển nhận thức
- Biết gọi đúng tên
Trường, tên Lớp, tên
cô giáo và tên các bạn
trong lớp mình
- Biết tên và công việc
của các cô bác là nhân
viên trong trường
Mầm non
- Biết gọi tên các khu
vực trong trường, tên
các đồ chơi ngoài sân
của việc trẻ đi học là
-Trẻ nói được tên, địa chỉ
của trường, lớp
- Hướng trẻ vào quan sát,trò chuyện và biết đưa ranhận xét về trường lớpcủa mình
- Cho trẻ đếm đồ dùng đồchơi trong trường, lớp
- Cho trẻ làm quen vớicác đồ dùng đồ chơi cómàu sắc và hình dạngkhác nhau, nhận biết vàgọi tên các hình hình học
- Thực hành, luyện tậpqua trò chơi, đếm các đồdùng, đồ chơi trong sântrường
- Đếm số 1, 2 So sánhchiều dài Nhận biết số 3,
- Hoạt động khám phákhoa học
- Hoạt động làm quenvới Toán
- Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động góc
Trang 2- Biết gọi đúng tên,
công dụng, cấu tạo,
- Biết ngày hội đến
trường là ngày khai
giảng năm học mới
- Biết 1 số phong tục
đặc trưng của ngày têt
trung thu: Rước đèn
trung thu, bày mâm cỗ
và phá cỗ đêm rằm âm
lịch 15/8
số 4 Phân biệt hình: Hìnhvuông, hình tam giác,hình chữ nhật
- Tham quan, quan sát vànhận xét quang cảnhtrường MN: tên trường,đ/c, ngày hội 5/9, côngviệc của các cô các bác
- Trò chuyện với trẻ vềcác thành viên bao gồmHiệu trưởng, Hiệu phó,cấp dưỡng, bảo vệ trongtrường để trẻ có thêmhiểu biết về trường củamình
- Trò chuyện với trẻ vềngày Quốc khánh 2/ 9,ngày 5/ 9, ngày Tết Trungthu…
trong giao tiếp
- Biết gọi đúng tên
Trường, lớp, tên cô,
các bạn và tên các đồ
dùng đồ chơi trong
lớp
- Biết bày tỏ tình cảm
của mình qua các câu
hỏi đơn giản
- Làm quen với cách
sử dụng sách, bút,
cách đọc sách
- Trò chuyện về trườngMầm non, về các bạn, về
đồ dùng đồ chơi của lớp,của trường
- Trò chuyện với trẻ vềcác ngày lễ trong tháng 9,giúp trẻ nói và hiểu đượccác cụm từ như Khaigiảng, Quốc Khánh, TếtTrung Thu…
- Cho trẻ đọc thơ, kểchuyện về Trường lớp, côgiáo, về Tết Trung Thu
- Cho trẻ tự giới thiệu vềbản thân mình cho cô vàcác bạn cùng nghe
- Cho trẻ dùng bút chì vàlàm quen với cách cầmbút, cách tô các nét cơbản
- Hoạt động Làm quenvăn học
- Hoạt động Khám phákhoa học
- Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động góc
- Hoạt động làm quenchữ cái
ba mẹ và người lớn, biếtcảm ơn, biết xin lỗi trongtừng trường hợp
- Dạy trẻ biết cách sử
- Hoạt động góc
- Hoạt động học
- Hoạt động đón và trảtrẻ
- Hoạt động dạo chơitham
- Hoạt động cho trẻ
Trang 3trong trường, thân
thiện, hợp tác với các
bạn trong lớp
- Trẻ biết lễ phép
trong giao tiếp như
chào cô, chào ba mẹ…
gàng đồ chơi sau khi
chơi xong, không vứt
rác, bẻ cây…
- Biết tên địa chỉ của
trường đang học, biết
thực hiện một số qui
định của lớp, của
trường
dụng các đồ dùng đồ chơitrong lớp, chơi xong phảibiết cất chúng vào nơiquy định gọn gàng
- Dạy trẻ biết đoàn kếtvới bạn trong khi chơi,không dành đồ chơi,không đánh bạn, cùngnhau chơi vui vẻ
- Dạy trẻ thói quen vệsinh cá nhân cũng như vệsinh môi trường như bỏrác vào sọt, không bẻcành ngắt hoa, không bôi
vẽ lên tường
đánh răng, rửa tay
- Hoạt động Làm quenvăn học
- Hát đúng giai điệu, lời
ca, hát rõ lời và thể hiệnsắc thái của bài hát quagiọng hát, nét mặt, điệubộ…
- Biết nhận xét các sảnphẩm tạo hình của bạn vềmàu sắc, đường nét, hìnhdáng
- Nói lên ý tưởng củamình và tạo ra các sảnphẩm tạo hình theo ýthích
- Hoạt động dạy hát,Trò chơi âm, nghe hát
- Hoạt động góc
- Hoạt động tạo hình
Trang 4KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
CHỦ ĐỀ NHÁNH “NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ”
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu
- Cho trẻ vào góc chơi tự do
- Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật, kết hợp bài hát Chàongày mới
+ Động tác tay: N1: 2 tay sang ngang N2: 2 tay gập vào vai N3 giống N1(4L/8N) N4: Về TTCB
+ Động tác lưng bụng: N1: 2 tay đưa lên cao N2: Cúi người xuống, chânthẳng, 2 tay chạm vào mũi bàn chân N3: giống N1 N4: Về TTCB
+ Động tác chân: N1: Hai tay sang ngang đồng thời kiễng chân N2: Hai chânkhuỵu xuống, 2 tay song song trước mặt N3: Giống N2 N4: Về TTCB
+ Động tác bật: N1: 2 chân bật tách đồng thời 2 tay sang ngang N2: 2 tay đưacao qua đầu vỗ vào nhau đồng thời 2 chân khép N3 giống N1 N4: Về TTCB
- Điểm danh, báo ăn
Hoạt động
học
Đếm số 1-2 Bò dích dắc
qua chướngngại vật
Dạy hát
“Trườngchúng cháu làtrường MN
”_PhạmTuyên
Truyện “ Củcải trắng”
Thơ “Củachung”_TrầnDuy Đức
Hoạt động
chơi ngoài
trời
Trò chơi vận động: Bắt vịt conTrò chơi học tập: Giúp cô tìm bạnTrò chơi dân gian: Lộn cầu vồngChơi tự do, vẽ trường MN bằng phấn…
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Ăn, ngủ
- Cô phân công cho một số trẻ giúp cô kê bàn ghế, trải khăn, kê sập ngủ, xếp gối
- Nhắc trẻ mời cô mời bạn trước khi ăn
- Cho trẻ rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn, dạy trẻ kỹ năng đánh răng đúng cách
- Cho trẻ ngủ đúng giờ, mắc màn khi trẻ ngủ
Chơi, hoạt
động theo ý
thích
- Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc mà trẻ thích
- Cô bao quát lớp và nhắc trẻ chơi đoàn kết, vui vẻ
- Cô cho trẻ hát, đọc thơ các bài hát trong chủ đề
Trả trẻ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân của mình, chào cô và ba mẹ khi về- Cô trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thiết về tình hình trẻ trên lớp
Trang 5KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Trò chơi Thỏa thuận, bàn bạc Các bước tiến hành
trước khi chơi Thực hiện quá trình chơi Kết thúc trò chơi
là xây trường Mầm non
- Hỏi trẻ: Để xây đượctrường thì cần những vậtliệu gì? Xây cái gì trước?
Bạn nào sẽ làm Độitrưởng? Công việc của độitrưởng là gì?
- Khi chơi với nhau các bạnphải chơi như thế nào?
- Nhắc trẻ biết liên kết vớicác góc như các bạn xâydựng nếu mệt có thể quagóc phân vai để mua gì đó
để ăn…
- Cô cho trẻ tự chọn gócchơi và để trẻ chơi theo ýthích
- Cô bao quát, gợi ý giúptrẻ thực hiện xây côngtrình của mình bằng cáchtrò chuyện, hỏi trẻ đồngthời hướng dẫn trẻ chơi
- Nếu có trẻ có biểu hiệnkhông muốn chơi hoặcmuốn phá công trình thì
cô nên can thiệp, giúp đỡtrẻ ngay
- Cô đến góc nhận
xét về công trìnhtrẻ xây còn thiếu
gì, những gì xâychưa hợp lí, trongquá trình chơi trẻchơi như thếnào…
- Cô cho trẻ thudọn đồ dùng gọngàng
dẫn dắt vào nội dung chơi
- Nhắc nhở trẻ chơi đoànkết
- Cô cho trẻ tự về gócchơi
- Hướng dẫn trẻ cáchtrưng bày hàng hóa nhưthế nào cho tiện, cáchchào hàng…
- Cô bao quát, giúp đỡtrẻ trong khi chơi
- Cô đến góc phân
vai và nhận xétquá trình chơi củatrẻ
- Khen những trẻchơi tốt, độngviên trẻ chơi chưađạt
- Cho trẻ cất đồdùng gọn gàng
- Cô nhận xét gócchơi của trẻ
- cho trẻ cất đồdùng, bàn , ghế…
- Gợi ý cho trẻ cách múahát, cách vận động theonhạc
- Phân công 1 trẻ có năngkhiếu làm đội trưởng đểhướng dẫn các bạn
- Cô cho trẻ về góc chơi,
mở nhạc giúp trẻ và chotrẻ cùng múa hát
- Cô có thể cùng trẻ múahát
- Cô nhận xét gócchơi của trẻ
- Tuyên dươngnhững trẻ vậnđộng đẹp và đúngnhạc, động viêncác bạn còn yếu
- Cho trẻ dọn dẹpgóc chơi
Góc thiên - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ - Cô cho trẻ về góc chơi - Cô nhận xét góc
Trang 6- Hướng dẫn trẻ cáchchăm sóc cây, nhắc trẻkhông bẻ cành, ngắthoa…
chơi
- Cho trẻ cất đồdùng đồ chơi
Trang 7- Một số đồ chơi có số luợng 2 xung quanh lớp.
- Hai băng giấy màu giống nhau
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ
III Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1:
- Cô và trẻ cùng hát bài “Bàn tay cô giáo” bài hát nói về điều gì?
- Hằng ngày cô giáo thường làm những việc gì cho chúng mình?
- Dẫn dắt trẻ vào bài học
Hoạt động 2:
* Ôn số lượng 1:
- Cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi trong lớp có số lượng 1
- Cho cả lớp đếm, kiểm tra
- Gắn thẻ số 1 cho trẻ đọc.(Lớp, tổ, cá nhân)
- Cho trẻ vỗ tay theo hiệu lệnh của cô, vỗ tay hai lần
Đọc thơ Bạn mới
* Nhận biết số 2:
- Cô xếp 2 cái cặp, 1 quyển sách
- Cho trẻ so sánh số lượng 2 nhóm Hỏi trẻ:
- Nhóm nào có số lượng nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào có số lượng ít hơn? ít hơn là mấy?
- Muốn số lượng 2 nhóm này bằng nhau ta làm thế nào?
- Cô nhấn mạnh cách xếp tương ứng dưới 1 cái cặp là 1 quyển sách
- Cô giới thiệu số 2, cho lớp đọc
- Cô phát cho trẻ, mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi trong đó có 2 quyển sách, 2 cái cặp và thẻ số 1, 2
- Cho trẻ thực hiện xếp giống cô rồi so sánh, thêm vào cho bằng nhau
- Đếm lại và đặt số tương ứng
* Luyện tập:
- TC: Thi xem ai nối nhanh
Cho trẻ chơi nối nhóm đồ vật với chữ số tương ứng
Hoạt động 3:
- Cô và trẻ cùng hát múa bài Vui đến trường
Trang 8Hoạt động học “BÒ DÍCH DẮC QUA CHƯỚNG 5 ĐIỂM”
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Vui đến trường”
- Hỏi trẻ tên trường, tên lớp, tên cô giáo
- Được đến trường gặp lại các bạn, các cô chúng mình cảm thấy như thế nào? Vì sao?
- Tay: N1: 2 tay đưa sang ngang cao bằng vai
N2: hai tay gập lại, đầu ngón tay chạm vai
N3: Hạ tay xuống thả xuôi theo người.(4 lần/ 4 nhịp)
- Lưng: N1: Đứng thẳng, hai chân dang rộng
N2: Đưa thẳng hai tay cao quá đầu
N3: Cúi xuống, hai tay chạm bàn chân
N4: Đứng thẳng hai tay thả xuôi theo người (4 lần/ 4 nhịp)
- Chân: N1: Đứng hai tay chống hông
N2: Một chân đặt lên trước khuỵu xuống
N3: Thu chân về, đổi chân thực hiện.(4 lần/ 4 nhịp)
- Bật nhảy: Bật tại chỗ.(2 lần/ 4 nhịp)
* Vận động cơ bản: Bò zích zắc qua 5 chướng ngại vật
- Cô cho trẻ chuyển về đội hình 2 hàng ngang đối diện
- Cô giới thiệu tên vận động, giới thiệu cách thực hiện và làm mẫu
+ Lần 1: Cô làm mẫu
+ Lần 2: Cô vừa làm mẫu vừa giới thiệu cho trẻ biết cách thực hiện: Đứng trước vạch chuẩn
bị Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” thì chống hai tay sát vạch và cẳng chân sát sàn, lưng thẳng,mắt nhìn phía trước Bò phối hợp chân nọ tay kia bò theo đường zích zắc qua 5 chiếc hộp saocho không chạm vào hộp, bò đến vạch kết thúc thì đứng dậy, về cuối hàng đứng
+ Cô cho 1 trẻ khá lên làm mẫu, nhận xét
- Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức
+ Lần lượt 2 trẻ ở đầu 2 hàng lên thực hiện
+ Tổ chức thi đua giữa hai tổ, lần lượt trẻ ở hai hàng nối nhau bò, tổ nào xong trước sẽ thắng.+ Cho 2 trẻ thực hiện tốt nhất lên thực hiện lại
Trò chơi nhẹ Pha nước chanh
* Trò chơi vận động: “Chạy tiếp sức”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
Hoạt động 3:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, làm động tác chim bay về tổ và chuyển sang hoạt động khác
Trang 9DẠY HÁT “TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MN”_Phạm Tuyên
Nghe: “Ngày đầu tiên đi học”
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả Hiểu nội dung bài hát
II Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc
- Băng đĩa nhạc, máy catset
III Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1
- Cho trẻ chơi trò chơi “tìm bạn thân”
- Dẫn dắt vào nội dung bài học
Hoạt động 2
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả
* Cô hát mẫu:
- Lần 1: Cô hát với nhạc
Các con vừa được nghe cô hát bài gì nào?
Các con có muốn xem cô vận động bài này không?
- Lần 2: Cô hát và kết hợp múa minh hoạ
* Đàm thoại:
- Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát gì? Của ai sáng tác?
- Bài hát nói về điều gì?
- Ở trường bé như thế nào?
- Các con có muốn hát bài hát này thật hay không?
Đọc thơ Mèo con đi học
* Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
Bài hát ngày đầu tiên đi học nhạc của Nguyễn Ngọc Thiện, lời do Viễn Phương viết đó cácbạn ạ Bây giờ lớp mình cùng lắng nghe xem bài hát nói về điều gì nha
- Cô hát lần 1với nhạc: Hát xong cô hỏi trẻ:
+ Tên bài hát là gì? Do ai sáng tác? Bạn nhỏ trong bài hát đi học như thế nào?
+ Còn lớp mình thì sao, các bạn đi học có nên khóc nhè không?
+ Các bạn ạ, đến lớp các bạn được các cô chăm sóc, được học hát học múa và học bao điềuhay, có ích vì vậy chúng ta phải đi học với tâm trạng vui vẻ thì mới học giỏi được các bạn nhớchưa nào
- Cô hát lần 2 kết hợp múa minh hoạ, khuyến khích cả lớp hát cùng
Hoạt động 3
Cô cho trẻ đọc bài thơ Bạn mới
Trang 10Hoạt động học TRUYỆN “CỦ CẢI TRẮNG”
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên, hiểu nội dung câu chuyện
II Chuẩn bị:
- Slide minh hoạ nội dung câu chuyện
III Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Tìm bạn thân”
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
- Trò chơi nói về điều gì?
- Trò chơi mô tả tình bạn thân ái, thắm thiết Bạn bè biết đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫnnhau
Hoạt động 2
* Kể truyện:
- Lần 1: Cô kể diễn cảm
- Lần 2: Cô kể diễn cảm kèm slide minh hoạ
* Đàm thoại và tóm tắt nội dung:
“Mùa đông đến rồi, trời lạnh buốt, thỏ con không còn gì để ăn, nó đành mặc áo ấm và đi rakhỏi nhà…”
- Thỏ con đi đâu vậy cả lớp?
“Thỏ tìm mãi…về nhà”
- Bỗng thỏ con nhớ đến ai?
“Trời lạnh thế này… không có gì để ăn”
- Ai là người tìm ra củ cải trắng trước tiên?
- Thỏ con định mang củ cải trắng đến cho ai?
- Dê lại làm gì với củ cải trắng?
- Hươu con lại mang củ cải trắng đến cho ai?
Cô chốt lại:
- Các con ạ, trong cuộc sống của chúng ta ai cũng đều có những người bạn và đã là bạn bè thìchúng ta phải biết quan tâm, chia sẻ với bạn những lúc bạn gặp khó khăn hay những khi bạnbuồn Lớp mình cũng vậy, các bạn học cùng nhau, chơi cùng nhau và cùng nhau ăn, ngủ,chúng ta còn thân thiết hơn một người bạn nữa đấy Vì thế lớp mình phải đoàn kết vui vẻ,không đánh nhau, không làm bạn buồn nhớ chưa nào
* Kể chuyện tiếp sức:
Cô là người kể và dẫn chuyện, hướng dẫn trẻ kể chuyện tiếp sức cùng cô
* Cô kể cho trẻ nghe lại câu truyện lần thứ 3 bằng cách đóng kịch
* Trò chơi: Tô màu các nhân vật
Cô cho trẻ tô màu các nhân vật trong truyện
Hoạt động 3
- Cô và trẻ cùng nắm tay nhau hát bài “Vui đến trường”
Trang 11Hoạt động học THƠ “CỦA CHUNG”_Trần Duy Đức
I Mục đích yêu cầu:
Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ từ đó giúp trẻ hiểu được những đồ dùng đồ chơi trên lớp làtài sản chung của mọi người và mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn và bảo quản
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
III Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1
- Cô và trẻ cùng hát bài Trường chúng cháu là trường Mầm non
- Trò chuyện, dẫn dắt trẻ vào bài thơ
Hoạt động 2
- Cô đọc diễn cảm 1 lần cho trẻ nghe
- Cả lớp vừa nghe cô đọc xong bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Cô đọc lại một lần nữa với tranh minh họa
- Cả lớp mình hãy cho cô biết trong bài thơ có nhắc đến những đồ dùng gì nào?
- Những đồ dùng đó là của ai?
- Chúng dùng để làm gì ?
- Ngoài những đồ dùng được nhắc đến trong bài thơ thì các bạn còn thấy trong lớp mình cónhững đồ dùng gì nữa nào?
- Đó là những đồ dùng của lớp, vậy nhà trường có đồ dùng đồ chơi không?
- Những đồ chơi đó nằm ở đâu nào?
- Chúng ta khi chơi, khi học và cả khi ngủ nữa chúng ta có được phá đồ dùng đồ chơi không?
- Trong khi chơi chúng ta có được ném đồ dùng đồ chơi mạnh tay không?
- Còn khi chúng ta chơi xong chúng ta phải làm gì?
- Trong bài thơ nhắc chúng ta không được làm gì nào?
- Còn khi ngủ chúng ta có được tút dây chiếu, phá chăn, phá gối không cả lớp nhỉ?
- Lúc ăn xong các bạn phải cất những đồ dùng gì nào?
- Các bạn ạ, tất cả những đồ dùng đồ chơi trong lớp và cả trong trường là những tài sản chung,chúng ta có quyền được chơi nhưng chúng ta cũng phải có trách nhiệm là bảo quản, giữ gìnchúng bằng cách là khi chơi các bạn không được ném mạnh, không vẽ bậy lên bàn ghế, lêntường Khi ngủ các bạn không tút dây chiếu, không phá chăn gối, ngủ dậy biết gấp chăn, cấtgối đúng nơi quy định… Còn khi chơi với đồ chơi ngoài trời các bạn cũng phải biết cách chơi,không phá hư hỏng đồ dùng đồ chơi nhớ chưa nào
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ 2 lần
Trang 12KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2
CHỦ ĐỀ NHÁNH “BÉ VỚI LỄ HỘI MÙA THU”
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu
- Cho trẻ vào góc chơi tự do
- Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật, kết hợp bài hát Chàongày mới
+ Động tác tay: N1: 2 tay sang ngang N2: 2 tay gập vào vai N3 giống N1(4L/8N)
+ Động tác lưng bụng: N1: 2 tay đưa lên cao N2: Cúi người xuống, chânthẳng, 2 tay chạm vào mũi bàn chân N3: giống N1
+ Động tác chân: N1: 2 chân bật tách đồng thời 2 tay sang ngang N2: 2 tayđưa cao qua đầu vỗ vào nhau đồng thời 2 chân khép N3 giống N1
- Điểm danh, báo ăn
PTTC
Tung bónglên cao và bắtbóng
PTTM
Vẽ đèn ôngsao(Tiết mẫu)
PTNN
Thơ “Trăngsáng”
(Trần ĐăngKhoa)
KNXH
PTTC-Bỏ rác đúngnơi quy định
Chơi,
hoạt
động ở
các góc
Góc xây dựng: Xây trường Mầm non
Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm
Góc âm nhạc: Hát múa mừng trung thu
Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh về lễ hội mùa thu
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
Trò chơi học tập: Giúp cô tìm bạn
Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
Chơi tự do, vẽ trường MN bằng phấn…
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Ăn, ngủ
- Cô phân công cho một số trẻ giúp cô kê bàn ghế, trải khăn, kê sập ngủ, xếp gối
- Nhắc trẻ mời cô mời bạn trước khi ăn
- Cho trẻ rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn, dạy trẻ kỹ năng đánh răng đúng cách
- Cho trẻ ngủ đúng giờ, mắc màn khi trẻ ngủ
- Cô cho trẻ chơi tự do ở các góc mà trẻ thích
- Cô bao quát lớp và nhắc trẻ chơi đoàn kết, vui vẻ
- Cô cho trẻ hát, đọc thơ các bài hát trong chủ đề
Trả trẻ - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân của mình, chào cô và ba mẹ khi về- Cô trao đổi với phụ huynh những vấn đề cần thiết về tình hình trẻ trên lớp
Trang 13Hoạt động học “BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU”
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu cổ truyền của dân tộc Biết 1 số hoạt độngtrong ngày trung thu
II Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về ngày tết trung thu
- Đoạn video về các bạn nhỏ phá cỗ trung thu
- Các bài hát về trung thu
III Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1:
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Chiếc đèn ông sao”
- Cùng trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học
Hoạt động 2:
* Cung cấp kiến thức:
- Tranh: Đèn ông sao
+ Trên tay cô có gì đây?
+ Các con thấy chiếc đèn ông sao này như thế nào?
+ Đèn ông sao thường được dùng vào ngày lễ nào?
+ Đèn ông sao dùng để làm gì vào ngày lễ?
Cô chốt lại: Đây là chiếc đèn ông sao, đèn ông sao có 5 cánh, thường dùng vào các ngày tếttrung thu cổ truyền của dân tộc, để cho các bạn nhỏ đi rước đèn dưới trăng vào ngày 15/8 âmlịch
- Cô cho trẻ xem video về ngày tết trung thu Sau đó hỏi trẻ:
+ Các con vừa xem đoạn phim về điều gì?
+ Các bạn nhỏ trong đoạn phim đang làm gì?
+ Các con thấy các bạn có vui không? Vì sao?
+ Trên mâm cỗ trung thu này các con thấy những gì?
+ Có những loại bánh nào? Loại hoa quả đặc trưng nào?
+ Vào ngày trung thu các con được xem con gì múa cùng với trống nào?
+ Có 2 nhân vật rất quen thuộc sẽ cùng các bạn nhỏ phá cỗ, các bạn có biết đó là ai không?
- Trung thu là ngày tết cho trẻ em nhưng cũng dành cho người lớn đó các con Vào tết trungthu mọi người thường bày tỏ sự quan tâm đến những người thân bằng cách mua bánh trung thu
về biếu cho nhau đó các bạn ạ
- Cả lớp mình có muốn được ba mẹ thưởng cho một đêm trung thu ý nghĩa không?
- Vậy chúng ta phải làm gì để tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ nào?
* Trò chơi: Bé chuẩn bị gì cho tết Trung thu.
- Chia trẻ thành 3 tổ, mỗi tổ 1 nhiệm vụ
+ Tổ 1: Vẽ và tô màu chiếc đèn ông sao
+ Tổ 2: Nặn mâm ngũ quả
+ Tổ 3: Tô màu quần áo cho chị Hằng và Chú Cuội
- Cô mở 1 bài hát về trung thu, khi nào kết thúc bài hát là kết thúc trò chơi
Hoạt động 3:
- Cô và trẻ cùng hát múa bài Rước đèn dưới trăng
Trang 14Hoạt động học “TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG”
- Tay: N1: 2 tay đưa sang ngang cao bằng vai
N2: hai tay gập lại, đầu ngón tay chạm vai
N3: Hạ tay xuống thả xuôi theo người.(4 lần/ 4 nhịp)
- Lưng: N1: Đứng thẳng, hai chân dang rộng
N2: Đưa thẳng hai tay cao quá đầu
N3: Cúi xuống, hai tay chạm bàn chân
N4: Đứng thẳng hai tay thả xuôi theo người (4 lần/ 4 nhịp)
- Chân: N1: Đứng hai tay chống hông
N2: Một chân đặt lên trước khuỵu xuống
N3: Thu chân về, đổi chân thực hiện.(4 lần/ 4 nhịp)
- Bật nhảy: Bật tại chỗ.(2 lần/ 4 nhịp)
* Vận động cơ bản:
- Cho trẻ đứng theo đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
+ Lần 2: Cô làm mẫu kèm theo lời giải thích
Cô đứng thẳng người, 2 chân khép lại, khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” 2 tay cô cầm bóng đưa ratrước Khi có hiệu lệnh “tung bóng” cô tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay
- Mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu giống cô, cô nhận xét
- Cho trẻ thực hiện: Cô cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức
+ Lần lượt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên thực hiện sau đó đi về cuối hàng, cứ thế cho đến hết
+ Mời 2 trẻ thực hiện đẹp lên thực hiện lại
Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát và sửa sai cho trẻ
Trang 15- Trẻ và cô cùng hát bài “Chiếc đèn ông sao”.
- Cùng trò chuyện về chủ đề và nội dung bài hát
- Dẫn dắt trẻ vào bài học
Hoạt động 2
* Cung cấp biểu tượng:
Tranh 1: 1 chiếc đèn ông sao nhiều màu
- Cô có bức tranh gì đây?
- Bức tranh vẽ về cái gì?
- Ngôi sao có mấy cánh?(trẻ đếm) Có bao nhiêu màu? Đó là những màu gì?
- Bao quanh ngôi sao là hình gì đây? (hình tròn)
- Ngoài ra ngôi sao này còn có những hình gì?
Tranh 1: 2 chiếc đèn ông sao màu khác nhau
- Trong bức tranh này vẽ gì?
- Đèn ông sao này có mấy cánh nào?
- Đèn này có màu gì? Còn đèn này có màu gì?
* So sánh tranh 1 và tranh 2
- Các con thấy trong 2 bức tranh này có gì giống và khác nhau
- Cùng vẽ về cái gì nào?
- Đèn ông sao đều có mấy cánh
- Chúng khác nhau ở điểm nào cả lớp
Tranh 3: Các bé đang cầm đèn ông sao đi rước đèn
- Tranh này cô vẽ gì đây cả lớp?
- Các bạn nhỏ đang cầm gì trên tay nào?
- Các bạn thấy có nhiều đèn ông sao không?
- Những chiếc đèn này có đặc điểm gì?
* So sánh tranh 2 và tranh 3
- Các con thấy 2 bức tranh này có đặc điểm gì giống và khác nhau nào?
- Tranh nào có nhiều đèn ông sao hơn?
- Ngoài đèn ông sao các con còn biết những đèn lồng nào nữa, kể cho cô và các bạn cùng nghenào
- Cô thì cô thích nhất bức tranh này ( Tranh 1) và hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp mình vẽ chiếc đèn ông sao này nha
* Hướng dẫn trẻ cách vẽ và tô màu ngôi sao:
- Cô vừa vẽ vừa giải thích:
+ Đầu tiên cô vẽ 1 vòng tròn to ở giữa tờ giấy Sau đó cô vẽ các nét xiên, sau đó nối các nét xiên lại với nhau để tạo thành những cánh của ngôi sao sao cho các cánh đều nhau Cuối cùng
cô vẽ 2 nét thẳng ở dưới chiếc đèn làm cán đèn
+ Sau đó cô chọn màu tô sao cho ngôi sao này thật đẹp
* Trẻ thực hiện: Cô mở nhạc nhẹ về chủ đề cho trẻ nghe
- Cô cho trẻ nêu lên ý tưởng của mình
- Các con có muốn vẽ và tô màu thật đẹp những ngôi sao của riêng mình không?
- Con sẽ vẽ đèn to hay nhỏ? Sẽ tô 1 màu hay nhiều màu nào?
Trang 16- Hỏi trẻ tư thế ngồi đúng, cách cầm bút.
- Hỏi trẻ cách vẽ, cách tô màu
- Cho trẻ thực hiện Trong lúc trẻ vẽ cô bật nhạc chủ đề nhỏ
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ
Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Lần lượt từng trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình lên giá
- Cho trẻ quan sát và trao đổi về sản phẩm của các bạn với nhau (1-2 phút)
- Các con thấy thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Cô chọn một vài bức tranh đẹp nhất giới thiệu cho cả lớp cùng xem
- Cô nhận xét chung, tuyên dương những bài vẽ đẹp và động viên những bài chưa đẹp
Hoạt động 3
Cô cho trẻ hát và vận động Chiếc đèn ông sao