*Góc âm nhạc: Cho trẻ hát những bài hát về chủ đề trường mầm Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp - Lau mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi ăn - Trẻ trật tự tro
Trang 1PHÒNG GD & ĐT HUYỆN CHÂU THÀNH TRƯỜNG MẪU GIÁO AN KHÁNH
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ +
TẾT TRUNG THU
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Cúc Lớp: Lá 2
Năm học: 2016 - 2017
Trang 2KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ + TẾT TRUNG
THUThời gian thực hiện: 3 tuần ( Từ ngày 29 / 08 /2016 đến ngày 16 / 09 /2016)
I- MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
1- Phát triển thể chất :
- Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Tự mặc, cởi được áo, quần
- Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân
- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục ( 2m x 0,25m x 0,35m)
- Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
- Biết kêu cứu và chạy ra khỏi nơi nguy hiểm
2- Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội:
- Nhận biết được các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác
- Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi
- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè
- Có thói quen chào hỏi, cám ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
- Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên,
sợ hãi
3-Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:
- Sử dụng các loại câu khác nhau khi giao tiếp
- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
- Trẻ thích đọc những chữ cái đã biết trong môi trường xung quanh
- Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống
- Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái
4- Phát triển nhận thức:
- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
- Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
- Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
5- Phát triển thẩm mỹ:
- Nhận ra giai điệu ( vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp vớicác bài hát, bản nhạc
- Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng / đường nét và bố cục
Trang 3II- MẠNG NỘI DUNG:
Cô giáo và các bạn:
- Tên trường – địa chỉ
- Các khu vực của trường : Các
lớp học, nhà bếp, khu vệ sinh, sân
vườn, đồ chơi ngoài trời
- Mọi người trong trường : Bản
thân trẻ, các bạn trong lớp ( tên,
sở thích), các cô giáo, các cô nhà
bếp, cô hiệu trưởng, hiệu phó, bác
bảo vệ và công việc của họ.
- Các hoạt động của trường : Dọn
vệ sinh trường, tập dợt văn nghệ
đón năm học mới, đón rằm trung
thu
Lớp mình có nhiều đồ chơi:
- Tên lớp, tên cô.
- Tên bạn trai, bạn gái trong lớp ( sở thích, đặc điểm).
- Các góc chơi trong lớp.
- Các loại đồ chơi, đồ dùng trong lớp.
- Các hoạt động của trẻ : Học tập, vui chơi, vui chơi, trò chuyện, ăn ngủ.
Tết trung thu:
- Trong mùa thu có ngày tết trung thu.
- Các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu.
- Các loại hoa quả có trong mùa thu: chôm chôm,
na, bưởi, hồng,
- Thời tiết mùa thu mát mẻ.
TRƯỜNG MN CỦA BÉ-
TẾT TRUNG THU
Trang 4TRƯỜNG MN CỦA TẾT TRUNG THU
BÉ-PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ
- Đọc thơ “cô và mẹ”
- Kể truyện “Cháu rất nhớ bạn ấy”
- Kể Truyện “tình bạn”.
- Đọc thơ “nhớ mãi lời cô”
- Cho trẻ làm quen câu đố theo chủ đề
- Làm quen chữ cái o,ô,ơ
đầu, qua chân
- Đi thăng bằng được
- Dạy trẻ khi chơi với bạn
khong được đánh nhau, biết
đoàn kết giúp đỡ nhau
- Dạy trẻ có thói quen chào hỏi,
cám ơn, xin lỗi và xưng hô lễ
phép với người lớn.
- Qua các góc chơi: phân vai,
xây dựng, siêu thị, âm nhạc,…
- Trò chơi kéo co
- Kể truyện “gà con đi học
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Bé chơi với dây
- Gọp tách hai nhóm đối tượng trong phạm
- Vẽ cô giáo
Trang 5KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
- Đàm thoại, cho trẻ kể về trường mầm non của bé, cô giáo, bạn,
- Trò chuyện về một số thói quen lễ phép, chào hỏi người lớn
- Tập thể dục sáng, điểm danhThể dục
Trang 6- Chân:
+ Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau ( 2 lần
8 nhịp)
3) Hồi tỉnh : Trẻ đi lại nhẹ nhàng vòng quanh sân
Cho trẻ vệ sinh, uống nước
Hoạt động
học
Phát triển thể chất:
- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục ( 2m x 0,25m x
0,35m) ( MT
11)
Phát triển nhận thức:
- Gộp – tách hai nhóm đốitượng trong phạm vi 5
(MT 105)
Phát triển ngôn ngữ:
- Đọc thơ
“cô và mẹ”
Phát triển thẩm mĩ:
- VĐTN “
cô giáo miền xuôi”
( MT 101)
Phát triển tình cảm - XH:
- Lớp mầm non của bé?
Hoạt động
ngòai trời
I Quan sát
nhận xét về thời tiết:
Quan sát bầutrời, quan cảnh xung quanh trường
- Nhặt lá vàng rơi
I Quan sát
nhận xét về thời tiết:
Quan sát bầutrời, trò chuyện về chủ đề trường mầm non
- Nhặt lá vàng rơi
II Trò chơi
dân gian:
Bịt mắt bắt dê
III Chơi tự
do:
Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời,
vẽ trên sân
I Quan sát
nhận xét về thời tiết:
Quan sát bầu trời, quan cảnh xung quanhtrường
- Nhặt lá vàng rơi
II Trò
chơi dân gian:
Rồng rắn lên mây
III Chơi
tự do:
Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
I Quan
sát nhận xét về thời tiết:
Quan sát bầu trời, Trò chuyện vềtrường mầm non của bé
- Nhặt lá vàng rơi
II Trò
chơi dân gian:
Mèo đuổichuột
III Chơi
tự do:
Cho trẻ chơi với
đồ chơi ngoài trời, vẽ trên sân
I Quan
sát nhận xét về thời tiết:
Quan sát bầu trời, quan cảnh sân trường
- Nhặt lá vàng rơi
II Trò
chơi dân gian:
Bịt mắt đập lon
III Chơi
tự do: Cho
trẻ chơi với đồ chơi ngoàitrời, vẽ trên sân
Trang 7Hoạt động
góc
*Góc phân vai: Chơi làm cô giáo, làm ba, mẹ chăm sóc con, chơilàm cô cấp dưỡng,…
*Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, khu vui chơi,…
*Góc âm nhạc: Cho trẻ hát những bài hát về chủ đề trường mầm
Vệ sinh, ăn
trưa, ngủ
trưa
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp
- Lau mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi ăn
- Trẻ trật tự trong khi ăn, ăn hết suất, lịch sự
- Cho trẻ thi đua “Ai ngủ ngoan nhất”
Hoạt động
chiều
Chơi trò chơi gieo hạt; rồng rắn lên mây
Trò chuyện
về trường mầm non
Dạy trẻ vẽ chân dung
cô giáo
Dạy trẻ rửa tay bằng xàphồng
Dạy trẻ đọcthơ cô và mẹ
Trả trẻ - Nhắc trẻ chào hỏi người thân - Chào cô, chào bạn ra về
Trang 8 Hoạt động ngoài trời:
Tên hoạt động : Quan sát thời tiết Trò chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê”, “kéo mo cao”, “rồng rắn lên mây”, “mèo đuổi chuột”, “bịt mắt đập lon”, chơi tự do.
I Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức:
- Trẻ biết lắng nghe âm thanh và tập trung chú ý đến bạn xung quanh
- Trẻ biết cách chơi và luật chơi của trò chơi: kéo mo cau, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột, bịt mắt đập lon
- Trẻ biết được tên trường là trường mẫu giáo An Khánh, tên cô và các bạn
2 Kĩ năng:
- Rèn luyện tính kiên nhẫn ở trẻ Rèn cho trẻ biết chơi đúng luật
- Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung chú ý cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính đoàn kết trong khi chơi
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh không vức rác bừa bãi, biết để rác đúng nơi quy định
- Giáo dục trẻ khi chơi không được xô đẩy bạn, không được ném cát, nước vào người bạn
II Chuẩn bị :
* Đồ dùng của cô:
- Sân chơi rộng, thoáng mát, một chiếc khăn, mũ thầy thuốc, 3 tàu mo cau,
lon
- Nhạc “ vui đến trường”, “em bé ngoan”, “trường chúng cháu là trường mầm
non”, “em đi mẫu giáo”, “ cô giáo miền xuôi”
- Đồ chơi ngoài trời, đồ chơi để chơi bể cát nước, phấn
* Đồ dùng cho trẻ:
- Mũ mèo, chuột, mũ rồng
- 29 mũ hình quả cau
- 3 cây gậy đập lon
- Quần áo cho trẻ gọn gàng
III Tiến hành:
1 Trò chuyện, quan sát thời tiết: thứ 2, 3, 4, 5, 6
- Các bạn ơi! Hôm nay chúng ta cùng nhau quan sát xem sân trường của chúng ta có những gì? ( Dạ thưa cô sân trường hôm nay có cây, có hoa, có trái dán chữ cái…)
- Các bạn nhìn xem bầu trời hôm nay như thế nào? ( dạ thưa cô bầu trời hôm nay đẹp, trong xanh, có gió mát, thời tiết lạnh,…)
- Nhờ vào đâu mà con biết được bầu trời hôm nay đẹp, sân trường có cây, có hoa,… ( dạ thưa cô nhờ vào đôi mắt con nhìn thấy được)
Trang 9- Thế các bạn quan sát xem sân trường hôm nay có gì lạ? ( dạ thưa cô sân trường hôm nay
có treo cờ rất nhiều, có trồng thêm nhiều loại hoa,…)
- Vì sao sân trường lại được trang trí đẹp như vậy? ( dạ thưa cô tại vì chuẩn bị cho ngày khai trường,…)
- Bây giờ các bạn hãy kể tên của một số loại cây quanh sân trường cho các bạn mình cùng nghe đi? ( Dạ thưa cô sân trường mình có cây phượng, cây hoa mười giờ, cây nha đam,
- Thế khi ra sân trường chơi thì chúng ta phải làm sao? (Dạ thưa cô khi ra sân chơi chúng
ta không được hái hoa, bẻ cành cây, giẫm lên cây hoa cô trồng,…)
- Các bạn quan sát xem các cô chúng ta đang làm gì vậy? (Dạ thưa cô các cô đang trồng cây,…)
- Các bạn có biết trồng cây để làm gì không? (Dạ thưa cô trồng cây để che mát, đẹp, vui chơi,…)
Bây giờ chúng ta hãy cùng nhau nhặt rác, lá vàng rơi cho sân trường thêm đẹp đi các bạn.
- Các bạn lại đây với cô nào nảy giờ các bạn học rất là ngoan, hôm nay cô sẽ cho các bạn chơi một trò chơi dân gian trò chơi của cô có tên là “ bịt mắt bắt dê”, “ kéo mo cau”, “ rồng rắn lên mây”, “ mèo đuổi chuột”, “ bịt mắt đập lon”
2 Trò chơi dân gian:
+ Thứ hai: “ Kéo mo cau”
Trước khi chơi chúng mình cùng nhau vận động để cho dẻo vai, mình mới khỏe để kéo thật nhanh nhe các bạn Cho trẻ khởi động với nhạc “ vui đến trường”: Xoay cổ, xoay vai, xoay cánh tay, xoay hông, xoay khớp gối, chạy nhanh, chạy chậm Sau đó về 3 hàng cô phổ biến cách chơi.
- Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội, mỗi đội xếp thành 3 hàng dọc Cô cần
2 bạn của mỗi đội, một bạn ngồi vào mo cau bạn còn lại kéo lên tới vạch cô đã kẽ sẵn lấy 1 cây cờ sau đó ngồi vào mo cau cho bạn kéo về Khi về đến đội của mình hai bạn sẽ đi về cuối hàng, sau đó hai bạn tiếp theo lên kéo, khi kéo xong thì sẽ đổi bạn kéo cứ như thế sau khi kết thúc bài hát đội nào lấy được nhiều cờ nhất sẽ là đội chiến thắng.
- Luật chơi: Các bạn kéo đụng đến vạch cô đã kẻ sẵn mới lấy cờ, khi kéo về đụng
đến vạch của đội mình mới đi về cuối hàng và hai bạn tiếp theo mới được kéo Đội nào làm sai sẽ phạm luật cây cờ lấy được sẽ không được tính Sau khi kết thúc bài hát đội nào lấy được cờ nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng.
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân trường.
+ Thứ ba: “ bịt mắt bắt dê”:
Trước khi chơi chúng mình cùng nhau vận động để dẻo vai mình mới chạy thật nhanh không để cho người bắt dê bắt nhe các bạn Cho trẻ khởi động với nhạc “ em bé ngoan” xoay cổ, xoay vai, xoay cánh tay, xoay hông, xoay khớp gối, chạy nhanh, chạy chậm Sau
đó cô phổ biến cách chơi.
Trang 10Cách chơi: cô sẽ cho lớp chúng ta đứng thành vòng tròn, sau đó cô sẽ chọn một
bạn bịt mắt lại, và cho trẻ dùng tay quơ lấy nếu trúng bạn nào thì bạn đó sẽ bị bắt lại cho bạn
Luật chơi: Trẻ bị bịt mắt sẽ không được tháo khăn ra khi đang chơi Cho trẻ chơi
cô quan sát nhận xét trẻ
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân trường.
+ Thứ tư: “ Rồng rắn lên mây”
Trước khi chơi chúng mình cùng nhau vận động để dẻo vai mình mới chạy thật nhanh không để cho thầy thuốc bắt nhe các bạn Cho trẻ khởi động với nhạc “ trường chúng cháu là trường mầm non” xoay cổ, xoay vai, xoay cánh tay, xoay hông, xoay khớp gối, chạy nhanh, chạy chậm Sau đó cô phổ biến cách chơi.
- Cách chơi: Cô sẽ mời 5 bạn đứng thành hàng dọc nắm đuôi áo của nhau làm
rồng rắn Một bạn khác sẽ làm thầy thuốc ngồi một chỗ Các bạn làm rồng rắn sẽ đi vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao “ rồng rắn lên mây” Khi đọc đến câu hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không thi các bạn đứng trước mặt thầy thuốc đối đáp với thầy thuốc khi thầy thuốc nói cần khúc đuôi thì các bạn trả lời tha hồ mà lấy, sau đó thầy thuốc sẽ rược để lấy khúc đuôi, nhiệm
vụ của các bạn là sẽ cản thầy thuốc lại nếu để thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì mình sẽ thua nhe Cho trẻ chơi lần lượt nhóm này đến nhóm khác 4-5 lần
- Luật chơi: Các bạn nắm áo nhau không được để rời ra nếu rời ra là mình sẽ
thua đó nhe, thầy thuốc sẽ tìm cách bắt được khúc đuôi sau 3 lần thầy thuốc không bắt được khúc đuôi thì sẽ bị thua
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân trường.
+ Thứ năm: “ Mèo đuổi chuột”
Trước khi chơi chúng mình cùng nhau vận động để dẻo vai mình mới chạy thật nhanh không để cho bạn mèo bắt được mình nhe các bạn Cho trẻ khởi động với nhạc “ em đi mẫu giáo” xoay cổ, xoay vai, xoay cánh tay, xoay hông, xoay khớp gối, chạy nhanh, chạy chậm Sau đó cô phổ biến cách chơi.
- Cách chơi: Cô sẽ mời 2 bạn một bạn làm mèo và một bạn làm chuột Bạn
mèo sẽ đuổi bắt bạn chuột, hai bạn sẽ chạy xung quanh chuồng Các bạn còn lại sẽ làm chuồng đứng nắm tay giơ cao lên, sau 3 vòng bạn mèo không bắt được bạn chuột thì bạn mèo sẽ thua, còn bạn mèo bắt được bạn chuột thì bạn chuột sẽ thua và sẽ bị phạt nhe Các bạn nhớ khi bạn mình rược đuổi các bạn không được giơ chân hay chụp lấy bạn mình như thế bạn sẽ bị té các bạn nhớchưa
- Luật chơi: Sau 3 vòng bạn mèo không bắt được bạn chuột thì bạn mèo sẽ
thua, còn bạn mèo bắt được bạn chuột thì bạn chuột sẽ thua và sẽ bị phạt nhe.Cho lần lượt 2 trẻ lên chơi, 2 cô quan sát
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân trường.
+ Thứ sáu: “ Bịt mắt đập lon”
Trước khi chơi chúng mình cùng nhau vận động để dẻo vai mình mới đập chính xác nhe các bạn Cho trẻ khởi động với nhạc “ cô giáo miền xuôi” xoay cổ, xoay vai, xoay cánh tay, xoay hông, xoay khớp gối, chạy nhanh, chạy chậm Sau đó cô phổ biến cách chơi.
Trang 11- Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình ra thành 3 đội xếp thành 3 hàng dọc Sau đó cô sẽ bịt
mắt 3 bạn đầu hàng của mỗi đội, 3 bạn sẽ cầm cây và nghe theo sự hướng dẫn của bạn mình để đập lon, bạn nào đập lon được thì tháo khăn ra chạy về cuối hàng đứng và cô sẽ bịt mắt bạn thứ hai Cứ như thế đội nào các bạn đập hết lon trước sẽ là đội chiến thắng nhe.
- Luật chơi: Các bạn không được lấy tay tháo khăn xuống khi đang chơi như thế sẽ phạm
quy và sẽ về chỗ cho bạn khác lên Các bạn đi theo sự hướng dẫn của đội mình, đội nào đập hết lon trước sẽ là đội chiến thắng Cho trẻ chơi lần lượt, cô quan sát trẻ.
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân trường.
3 Chơi tự do ( thứ 2, 3, 4, 5, 6): Các bạn ơi! Bây giờ cô sẽ cho các bạn chơi tự do
nhe Bạn nào thích chơi đồ chơi ngoài trời, còn bạn nào thích chơi ở bể chơi các nước thì chơi, bạn nào thích vẽ trên sân thì mình vẽ nhe Chúng mình chơi không được tranh giành nhau, xô đẩy nhau nhe các bạn
* Kết thúc: Nhắc trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi vào lớp
Trang 12 Hoạt động góc:
*Góc phân vai: Chơi làm cô giáo, làm ba, mẹ chăm sóc con cái, làm cô cấp dưỡng.
*Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, khu vui chơi giải trí,…
*Góc âm nhạc: Cho trẻ tập dợt văn nghệ hát múa một số bài hát về chủ đề trường
mầm non
*Góc thư viện: Xem tranh, kể chuyện theo tranh về trường mầm non của bé, vẽ
chân dung cô giáo
* Góc khám phá khoa học: Cho trẻ quan sát cây, cho trẻ tưới, xới cây, lau lá cây
cho sạch Hướng dẫn trẻ nhặt lá vàng, nêu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộcsống
I- Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm 1 cách
nhịp nhàng Biết cùng nhau bàn bạc về chủ đề chơi, phân vai chơi, tìm được đồdùng thay thế để thực hiện ý tưởng chơi
2 Kĩ năng:
- Biết sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để xây dựng vườn hoa, khu vui chơi,
- Đồ dùng nhà bếp, búp bê, đồ dùng của giáo viên ( phấn, bảng, thước, viết, sách,
…), dụng cụ học tập, trang phục của cô cấp dưỡng
- Không gian rộng để quan sát cây, khăn lau ẩm, bình nước,…
III/ Tiến hành hoạt động:
* Ổn định, gây hứng thú:
Cho trẻ hát bài “ vui đến trường”
- Các bạn vừa hát bài gì? ( dạ thưa cô con vừa hát bài vui đến trường)
Trang 13- Trong bài hát nói về điều gì? ( dạ thưa cô bài hát nói về bạn nhỏ vui đến trường
được gặp bạn, gặp cô)
- Thế các bạn có thích đến trường không? Vì sao? ( Dạ thích, vì khi đến trường
con gặp lại bạn và cô, đến trường có nhiều đồ chơi, )
- Vậy hôm nay cô đã chuẩn bị một số đồ chơi, cô và các bạn cùng chơi nhe.
* Giới thiệu góc chơi:
Các bạn cho cô biết lớp mình gồm những góc chơi nào? ( phân vai, xây dựng, âm nhạc, thư viện, khám phá khoa học, )
Các bạn nhìn xem cô có rất nhiều nguyên vật liệu, các bạn đoán xem đó là đồ dùng
- Các bạn hãy làm những bác thợ xây để giúp các bạn nhỏ có nơi vui chơi nhe
- Bạn nào thích chơi ở góc này Chúng mình hãy thỏa thuận xem ai sẽ làm nhóm trưởng Mời các bạn đem đồ dùng về góc và phân vai cùng chơi nhe
Trang 14- Hôm nay nhóm chúng mình cùng nhau ra quan sát cây cảnh nhe các bạn Và cùng nhau chăm sóc cây cho cây thêm tốt nhe.
* Thỏa thuận vai chơi:
- Trước khi vào góc chơi thì các bạn sẽ bầu ra một nhóm trưởng sau đó chọn biểu tượng dán vào góc chơi của mình và phân công công việc cho nhau, thỏa thuận xem bạn nào sẽ vào vai nào để chúng mình chơi cho thật tốt nhe
- Trong lúc chơi không nên giành đồ chơi của nhau phải nghe lời bạn nhóm trưởng
- Khi chơi các bạn phải biết giữ vệ sinh môi trường không vứt rác bừa bãi, nhặt rác
bỏ vào đúng qui định trong lúc chơi
* Trẻ vào góc chơi:
- Cho trẻ về góc chơi của mình và lấy đồ chơi ở các góc ra và thực hiện vai chơi Trong quá trình chơi cô quan sát dàn xếp góc chơi Nếu góc đó trẻ còn lúng túng,chơi chưa thành thạo thì cô cùng chơi với trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực
* Kết thúc:
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi:
Cô trò chuyện về trò chơi của trẻ Khen những trẻ chơi ngoan, có ý tưởng hay và cho trẻ đặt tên trò chơi của nhóm mình
Trang 16Thứ hai, ngày 29 tháng 08 năm 2016
Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Hoạt động học : Đi thăng bằng được trên ghế thể dục ( 2m x 0,25m x 0,35m)
1 Khởi động:
- Cho trẻ đi theo nhạc “ cô giáo miền xuôi” thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi nghiên bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, chuyển đứng thành 3 hàng ngang
+ Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau ( 2 lần 8 nhịp)
b Vận động cơ bản: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x
0,35m)
Trang 17Các bạn ơi! Muốn cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh thì chúng ta cần phải làm gì? ( thưa cô muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải ăn đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ,…) Thế thì hôm nay cô sẽ dạy cho các bạn bài tập thể dục đó là “đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)” nhe Cô cần cả lớp thành hai hàng dọc đứng đối diện nhau đi.
- Cho trẻ đứng thành hai hàng dọc đối diện với nhau
* Cô làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
- Cô thực hiện lần 2 giải thích
- TTCB: Khi bước lên ghế thể dục các bạn không được mất thăng bằng, khi đứng trên ghế người đứng thẳng hai tay chống hông, khi đi mắt nhìn thẳng, giữ được thăng bằng cho đến hết chiều dài của ghế Các bạn đã hiểu rõ chưa? ( dạ rõ) Bây giờ cô mời lần lượt từng bạn lên thực hiện nhe
Các bạn thấy trên sân trường của mình có gì chúng ta có thể đi được nè? ( dạ thưa
cô trên sân trường của mình có: bồn hoa, có bậc thang,… )
Vậy thì bây giờ chúng mình cùng đi thăng bằng trên bồn hoa, đi trên thềm ba nhe Cho trẻ đi tự do hai cô quan sát
* Phút thư giãn: À! Chắc chúng mình cũng thắm mệt rồi đúng không Bây giờ các bạn đọc với cô bài thơ: cô và mẹ nhe
Hôm nay lớp chúng mình tập rất là ngoan nè Bây giờ cô Cúc sẽ thưởng cho các bạn chơi một trò chơi nhe Trò chơi của cô có tên là: “ chung sức”
c Trò chơi vận động : Chung sức
+ Cách chơi : Các ban sẽ xếp thành 3 hàng dọc cho cô: mỗi hàng 1 quả bóng các bạn sẽ chuyền bóng qua đầu của mình Bạn đầu hàng chuyền cho bạn thứ hai, bạn thứ hai chuyền cho bạn thứ ba và cứ như thế cho hết hàng, bạn cuối cùng
sẽ chạy bỏ bóng vào rổ Đội nào chuyền hết trước là thắng cuộc
+ Luật chơi: Các bạn phải chuyền bóng qua đầu của mình, không được chuyền sang ngang như thế sẽ phạm luật Đội nào chuyền bóng hết trước sẽ là đội chiến thắng
- Cho trẻ chơi trò chơi 2 – 3 lần, 2 cô quan sát, nhận xét
Các bạn ơi! Hôm nay chúng mình cùng nhau tập thể dục cho cơ thể chúng ta khỏe mạnh nè, cô thấy bạn nào tập cũng rất tốt tham gia rất là tích cực nữa Bây giờ mình cùng nhau đi vòng tròn thả lõng người cho khỏe nhe các bạn
3 Hồi tĩnh:
- Cô mở nhạc nhẹ cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân
Trang 18HOẠT ĐỘNG CHIỀUTên hoạt động: Chơi trò gieo hạt, rồng rắn lên mây:
- Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cho trẻ chơi tiếp trò chơi rồng rắn lên mây
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ tham gia chơi vài lần
- Cho trẻ đi rửa tay- vệ sinh
- Nêu gương - Cấm cờ
- Trả trẻ
Trang 20- Cả lớp hát bài “ trường chúng cháu là trường mầm non”
Sau đó, tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh, mô hình về trường, lớp mầm non mà trẻ đang học, kết hộp hội ý trong nhóm và đàm thoại
+ Các bạn thấy trường mầm non của mình có đẹp không? Trong sân trường
có những đồ dùng, đồ chơi nào? ( dạ thưa cô trường mầm non của mình rất đẹp, trong sân trường có đồ chơi xích đu, cầu trượt, bập bênh, đu quay, )
+ Những đồ dùng, đồ chơi này làm bằng chất liệu gì? Chúng có màu gì? ( dạ thưa cô những đồ dùng đồ chơi này làm bằng sắt, bằng gỗ, bằng nhựa, màu xanh, màu đỏ, )
2 Nội dung:
a Luyện đếm các nhóm có số lượng trong phạm vi 5
Cô bày các đồ dùng, đồ chơi hoặc tranh lô tô lên bàn và hướng dẫn trẻ đếm:
- Hãy phân nhóm rồi sau đó lần lượt đếm số lượng của các nhóm đồ dùng, đồchơi ( xích đu, cầu trượt, bập bênh, Mỗi loại 5 cái)
- Phải làm gì để đồ dùng, đồ chơi lâu hỏng? ( dạ thưa cô để đồ chơi lâu hỏng mình phải giữ gìn, không nghịch phá, )
b Gộp – tách 2 nhóm đồ dùng, đồ chơi trong phạm vi 5
Trang 21* Tách thành 2 nhóm:
Cô dẫn dắt: Bạn mới đến trường còn rụt rè, bỡ ngỡ chúng ta hãy cùng chơi
và chia kẹo cho bạn nhé
Cô gọi 3 trẻ, đưa cho 1 trẻ 5 chiếc kẹo đồ chơi cùng màu và hỏi trẻ có mấy chiếc kẹo? ( dạ thưa cô con có 5 chiếc kẹo) Rồi yêu cầu trẻ chia kẹo cho 2 bạn còn lại Cô hỏi: Mỗi bạn được mấy chiếc kẹo? ( trẻ sẽ chia cho bạn A 2 chiếc kẹo, bạn
B 3 chiếc kẹo)
Cô gợi ý cho trẻ một cách chia khác: Thử xem còn cách chia nào khác
không? ( cô lấy 1 chiếc kẹo của bạn A đưa sang cho cho bạn B) Các con thử nói xem, mỗi bạn có bao nhiêu chiếc kẹo? ( dạ thưa cô bạn A được 1 kẹo, bạn B được 4kẹo)
Cô chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm 2 trẻ Phát cho mỗi nhóm 5 cái kẹo cùng màu ( mỗi nhóm trẻ có màu kẹo khác nhau) Yêu cầu trẻ tự chia cho bạn trongnhóm theo các cách đã thực hành ở trên
Cô yêu cầu từng nhóm nói số lượng kẹo của từng người và số kẹo của cả nhóm
Cô chọn 2 nhóm trẻ có cách chia khác nhau ( 2 và 3, 1 và 4) Cô nêu câu hỏi
và gợi ý cho trẻ nhận xét: Các con thấy cách chia của 2 nhóm này có giống nhau hakhông? Số kẹo của mỗi bạn trong nhóm thế nào? ( Dạ thưa cô cách chia không giống nhau Số kẹo của mỗi bạn không bằng nhau)
- Nếu gộp số kẹo của từng nhóm, các con thấy thế nào? ( nhóm nào cũng có
số kẹo bằng nhau: 5 cái)
* Nâng cao: tách thành 3 nhóm trong phạm vi 5
Cô gọi 3 trẻ đứng ở 3 điểm Gọi trẻ thứ 4 lên, cô đưa ra 5 viên kẹo, yêu cầu trẻ chia kẹo cho 3 bạn
Cô gợi ý, giúp trẻ tách thành nhóm ( 2-2-1) hoặc (1-1-3)
Cô hướng trẻ đến kết luận chung: 5 viên kẹo cũng có thể tách thành 2 hoặc 3 nhóm
+ Tách thành 2 nhóm ( 3+2) và ( 1+4)
+ Tách thành 3 nhóm ( 2+2+1) và (1+1+3)
c Luyện tập gộp và tách nhóm trong phạm vi 5
Chơi trò chơi: Tìm bạn thân
Cách chơi: Cô phát cho trẻ một thẻ lô tô có ghi chữ số và chấm tròn từ 1 đến
4 Cho trẻ vừa đi vừa hát Khi nghe hiệu lệnh của cô giáo, mỗi trẻ phải tìm cho được người bạn thân của mình Thẻ của bạn thân phải có chữ số và số lượng chấm tròn sao cho tổng số của mình và của bạn là số 5 ( ví dụ: bạn có thẻ số 1 tìm bạn cóthẻ số 4, 2 tìm 3, 3 tìm 2, 4 tìm 1) Trẻ nào tìm được người bạn thân của mình nhanh nhất thì trẻ đó thắng cuộc Sau mỗi lần chơi, cô cho trẻ đổi thẻ cho nhau
Kết thúc trò chơi, cô củng cố cho trẻ
- Số chấm tròn của con là bao nhiêu? ( trẻ trả lời dựa trên số chấm tròn mà trẻ có)
Trang 22- Số chấm tròn của bạn là bao nhiêu? ( trẻ trả lời dựa trên số chấm tròn mà bạn có).
- Tổng số chấm tròn của con và bạn gộp lại là bao nhiêu? ( Dạ thưa cô tổng
số chấm tròn của con và của bạn gộp lại là bằng 5)
- Qua trò chơi, các con thấy có mấy cách tách nhóm 5 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ? Mỗi nhóm nhỏ có số lượng là mấy? Tương ứng với các cặp chữ số nào? ( dạ thưa cô qua trò chơi có hai cách, mỗi nhóm có số lượng là 1-4 và 2-3, cặpchữ số tương ứng là 1-4 và 2-3)
3 Kết thúc:
Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Cho trẻ dọn dẹp đồ dùng gọn gàng
HOẠT ĐỘNG CHIỀUTên hoạt động: Trò chuyện về trường mầm non
- Tranh ảnh về trường mầm non, tranh cô giáo, tranh các hoạt động của trẻ.
III Tiến hành hoạt động:
- Trò chuyện về trường mầm non
- Cho trẻ kể tên trường, tên cô giáo, tên các cô bác trong trường, các hoạt động của trẻ trong trường
- Nhận biết đồ dùng đồ chơi, các góc chơi
- Giáo dục trẻ biết thương yêu và nhường nhịn nhau
- Nêu gương – cấm cờ
- Trả trẻ
Trang 24- Trẻ thuộc bài thơ và thể hiện tình cảm trong bài thơ “cô và mẹ”.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu của cô nhằm phát triển vốn từ cho trẻ,trẻ chơi được trò chơi
- Tranh bài thơ cắt rời
- Bài hát: cô và mẹ, vui đến trường
- Giáo dục trẻ phải biết yêu thương cô và mẹ của mình
À cô cũng có bài thơ có nội dung gần giống như thế của tác giả Nguyễn Thị Phòng đó là bài “Cô và mẹ” các bạn ngồi ngoan và lắng nghe cô đọc nghe
2 Đọc thơ :
- Cô đọc thơ lần 1 và tóm tắt nội dung bài thơ
ND: Bài thơ nói về tình yêu thương của bạn nhỏ giành cho cô và mẹ của mình, và bạn nhỏ đã rất ngoan ngoãn lễ phép vâng lời cô và mẹ để cho cô và mẹ của mình vui lòng đó các bạn
- Cô đọc lần 2 cho xem tranh minh họa bài thơ để trích dẫn và giải thích từ khó
- Giải thích từ khó
+ Bao la: có nghĩa là rộng lớn
Trang 25+ Bay cao, bay xa: có nghĩa là bạn nhỏ có những ước mơ dễ thương muốn thực hiện cao, xa giống như những chú chim trên trời bay cao và bay xa.
- Cho trẻ đọc lại từ khó
- Cho cả lớp đọc theo cô cả bài
- Luyện đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cho trẻ đọc bài thơ qua bảng chữ to
- Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học rồi trong tên bài thơ
- Trong lúc đọc cô chú ý và quan sát sửa sai cho trẻ
và cô khen bạn dễ thương)
- Vào buổi chiều khi ra về bạn nhỏ đã làm gì và mẹ của bạn thể hiện ra sau? (
dạ thưa cô buổi chiều ra về bạn nhỏ cũng chào mẹ và mẹ mỉm cười yêu thương)
- Trong bài thơ tác giả đã ví mẹ và cô của bạn nhỏ như thế nào? Cho ước mơ của bạn nhỏ này làm gì?( dạ thưa cô trong bài thơ tác giả đã ví mẹ và cô của bạn là khoảng trời bao la, cho ước mơ của bạn bay cao và bay xa,…)
- Thế các bạn phải biết thương yêu cô và mẹ của mình, cố gắng học thật giỏi
để cho cô và mẹ vui lòng, vâng lời cô và mẹ, ngoan, không được đánh nhau với bạn, không được giành đồ chơi với bạn, như thế mới làm cho cô và mẹ của mình vui lòng nhe các bạn
- Cho trẻ đọc lại bài thơ này một lần nữa với cô
4 Chơi trò chơi:
- Trò chơi: Ghép tranh
+ Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 3 nhóm, mỗi nhóm lên lấy 1 tấm tranh và rỗ
đồ dùng các hình ảnh cắt rời Trong nhóm trẻ thỏa thuận đính các hình ảnh rời thành 1 tranh hoàn chỉnh Nhóm nào thực hiện xong thì đem lên bảng dán
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
Kết thúc: Hát bài: “vui đến trường”
HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tên hoạt động: Vẽ chân dung cô giáo
Trang 26- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo của mình.
II Chuẩn bị:
- Màu, giấy vẽ, bàn, ghế, tranh ảnh về cô giáo
III Tiến hành hoạt động:
- Trò chuyện với trẻ về cô giáo
- Cô giới thiệu hình ảnh chân dung cô giáo
- Cho trẻ giấy và bút màu
- Cô quan sát trẻ thực hiện
- Cho trẻ vẽ chân dung cô giáo
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ
- Nêu gương – cấm cờ
Trang 28Thứ năm, ngày 01 tháng 09 năm 2016
Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Hoạt động học: VĐ: “CÔ GIÁO MIỀN XUÔI”
- Biết vận động minh họa theo lời bài hát một cách hồn nhiên
- Trẻ phản ứng nhanh nhẹn với âm thanh qua trò chơi
- Quần áo trang phục của trẻ gọn gàng
- Bài hát “cô giáo miền xuôi”, “ đi học”, nhạc nhẹ không lời
- Trò chơi: “ giải câu đố”, “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
III Tổ chức hoạt động:
1 Ổn định:
- Cho trẻ chơi trò chơi “ giải câu đố”
- Cô chia lớp thành 2 đội: đội 1 và đội 2Hai đội hãy suy nghĩ và khi cô đưa ra câu đố, đội nào nghĩ ra thì giơ cờ lên để báo hiệu, đội nào giơ cờ lên trước sẽ được trả lời Đội nào trả lời trước mà trả lời sai thì đội kia được trả lời
Câu đố: Ai dạy bé hátChải tóc hằng ngày?
Ai kể chuyện hayKhuyên bé đừng khóc?
( Thưa cô đó là cô giáo)Hộp gì chứa đựng dủ màu
Vẽ hoa, vẽ bướm, vẽ bầu trời xanh Cùng trẻ tô thắm lá cành
Cùng trẻ, cùng bạn học hành thêm ngoan?
( thưa cô đó là hộp màu, hộp bút,….)
Cô đưa tranh cô giáo ra hỏi trẻ
- Tranh vẽ ai? ( dạ thưa cô tranh vẽ cô giáo)
Trang 29- Ai có nhận xét gì về bức tranh vẽ này? ( dạ thưa cô bức tranh vẽ cô giáo đang dạy học….).
Cô giáo dạy các bạn những gì? ( dạ thưa cô giáo dạy con học chữ, ca, hát,…)
Đúng rồi cô giáo dạy chúng ta biết bao điều hay Hôm nay chúng mình cùng nhau vận động với bài cô giáo miền xuôi để tặng cho cô giáo của mình nhe
Cô chốt lại 1 vận động phù hợp nhất: Nhảy theo điệu rum- ba
Cô hướng dẫn động tác cho trẻ
Cô vận động 1 lần cho trẻ xem
- Cô hát bài “đi học” nhạc và lời Bùi Đình Thảo
- Cô hát lần 1 cùng nhạc thể hiện tình cảm khi hát, cô giao lưu với trẻ
- Cô vừa hát bài gì? Do ai viết? ( dạ thưa cô vừa hát bài đi học, do Bui Đình Thảo viết)
- Các bạn có cảm nhận gì khi nghe bài hát này? ( dạ thưa cô khi nghe bài hát này con cảm thấy vui, hồn nhiên, )
- Cô hát lần 2: Cô mặc trang phục của người dân tộc cầm ô biểu diễn
4 Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
- Cô cho các bạn ngồi thành vòng tròn, cô sẽ mời một bạn lên đây đội mũ kínmặt không nhìn thấy, cô sẽ để một món đồ cho một bạn bất kì trong lớp giấu và cả lớp cùng hát Khi hát hết bài bạn đội mũ có nhiệm vụ phải tìm món đồ đó được giấu ở đâu Nếu bạn tìm đúng thì được cô khen, bạn tìm sai sẽ bị phạt nhe Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Luật chơi: Bạn đội mũ không được hé mũ nhìn khi cô đưa đồ cho bạn, các bạn trong lớp không được chỉ bạn mình Nếu ai vi phạm sẽ không được vào chơi nhe Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ
Trang 30HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tên hoạt động: Dạy trẻ rửa tay bằng xà phồng
- Nơi rửa tay cho trẻ sạch sẽ, xà phồng đủ cho trẻ, khăn lau tay
III Tiến hành hoạt động:
- Dạy trẻ rửa tay bằng xà phồng
- Cho trẻ nhắc lại các bước rửa tay bằng xà phồng
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phồng
- Nêu gương – cấm cờ
- Trả trẻ
Trang 32Thứ sáu, ngày 02 tháng 09 năm 2016
Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI Hoạt động học: LỚP MẦM NON CỦA BÉ
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
- Rèn kỹ năng phân biệt so sánh
- Rèn luyện khả năng diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp quý trọng bạn bè
- Lễ phép với các cô, các bác trong trường Bảo vệ đồ dùng đồ chơi
II.CHUẨN BỊ:
- Một số tranh ảnh của trường, của lớp Ti vi
- Bút màu của trẻ
- Bài hát: trường chúng cháu là trường mầm non
III Tiến hành hoạt động:
1 Ổn định gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? ( dạ thưa cô con vừa hát bài hát nói về trường mầm non)
- Trường mầm non của các con là trường gì? ( dạ thưa trường của con tên là trường mẫu giáo An Khánh)
- ở trường con được làm những gì ? ( dạ thưa cô ở trường con được học, vui
chơi, )
Trang 33Hôm nay cô và các con sẽ cùng tìm hiểu về trường mầm non ngôi trường mà các con đang học nhé.
2 Nội dung:
* Cho trẻ quan sát tranh về trường mầm non
- Trong tranh có những ai? (dạ thưa trong tranh có cô giáo và các bạn)
- Cô giáo và các bạn đang làm gì? (dạ thưa cô giáo thì đón học sinh, còn các bạn thìđến trường mầm non)
- Trường các cháu tên là gì? Tên lớp cuả con là lớp nào? ( dạ thưa cô con học trường mẫu giáo An Khánh, con học lớp lá 2)
- Địa chỉ của trường con ở đâu? ( dạ thưa cô trường con ở xã An Khánh, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp)
- Trong trường con có những ai? (Dạ thưa cô trong trường có cô, có bạn, có bác bảo vệ, có cô cấp dưỡng,….)
- Công việc của từng người trong trường ? ( dạ thưa cô cô giáo thì dạy con học, các bạn thì chơi với con, bác bảo vệ thì bảo vệ lớp, bảo vệ trường, cô cấp dưỡng thì nấucơm cho con ăn,… )
- Còn con hàng ngày con làm gì? Tại sao con phải đến trường ? ( dạ thưa cô hằng ngày con đến trường học, con được chơi đồ chơi, con được ca, hát,…)
Cho trẻ xem tranh, ảnh một số hoạt động của nhà trường
* Quan sát các bạn trong lớp và nhận xét
- Cô cho trẻ nói tên các bạn trong lớp của trẻ
- Hình dáng trang phục của bạn
- Nói về sở thích của mình
* Quan sát sân trường, lớp học và các đồ dùng, đồ chơi trong lớp
- Hỏi trẻ tên đồ dùng, đồ chơi ngoài trời
- Trong lớp học có đồ dùng, đồ chơi gì? ( dạ thưa cô lớp mình có đồ dùng đồ chơi
là có gạch xây dựng, có trang phục chú bộ đội, đồ bác sĩ, đồ chơi lắp ráp,…)
Trang 34- Lớp mình có mấy góc chơi? đó là những góc nào? ( dạ thưa cô lớp mình có 5 góc chơi Đó là góc xây dựng, góc học tập, góc âm nhạc, góc siêu thị, góc phân vai,….)Gợi trẻ nói đồ dùng, đồ chơi của từng góc
* Hát đọc thơ về trường mầm non:
- Gợi trẻ nói về tình cảm của cô với trẻ và tình cảm của trẻ với cô giáo dẫn dắt cho trẻ biểu diễn hát , đọc thơ tặng cô và các bạn
3 Củng cố:
- Yêu trường mầm non yêu quý thầy cô và bạn bè, kính trọng lễ phép với cô giáo
với các cô, bác trong trường nhe các bạn
- Giữ gìn vệ sinh chung của trường, lớp, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, có
ý thức bảo vệ đồ dùng, đồchơi
* kết thúc: cho trẻ vẽ, tô màu trường mầm non của bé
HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tên hoạt động: Dạy trẻ đọc thơ “ cô và mẹ”
- Tranh ảnh về bài thơ cô và mẹ, bài hát “cô và mẹ”
III Tiến hành hoạt động:
- Dạy trẻ đọc thơ cô và mẹ
- Cô đọc mẫu bài thơ
- Cho cả lớp đọc bài thơ
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc bài thơ
- Nêu gương – cấm cờ
- Trả trẻ
Trang 36KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
- Trẻ biết được tên trường, tên lớp, tên cô, tên các bạn, tên các
đồ dùng đồ chơi trong lớp, chấp nhận sự khác biệt giữa ngườikhác với mình
- Trẻ hiểu được khi chơi các đồ chơi đó như thế nào
- Biết giữ gìn vệ sinh khi chơi, dọn dẹp đồ dùng khi chơixong
Thể dục sáng Hoạt động: LỚP MÌNH CÓ NHIỀU ĐỒ CHƠI
- Lưng- Bụng: Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao,
chân bước sang phải, sang trái ( 2 lần 8 nhịp)
- Chân: Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía
Trang 37Thêm bớt trong phạm
vi 6
PTNN: Kể
truyện “anhchàng mèo mướp
PTTM:
Hát: vui đến trường
(MT
101)
KNXH:
PTTC-Đồ chơi của bé
Dạo chơi
ngòai trời
I Quan sát cây cảnh xung quanh trường
II Trò chơidân gian:
đua ghe ngoIII Chơi tựdo
I Quan sát thời tiết
Đọc đồng dao, ca dao
về trường mầm non
II Trò chơidân gian: u ấp
III Chơi tựdo
I Quan sát thời tiết, tròchuyện về chủ đề trường mầm non
II Trò chơi dân gian
“keng các
đồ chơi trong lớp”
III Chơi tự do
I Quan sát thời tiết, quan cảnh sân trường
II Trò chơi dân gian: ấp trứng gà
III Chơi
tự do
I Quan sát bầu trời, cảnhsân trường
II Trò chơi dân gian: kéoco
* Góc phân vai: Chơi làm bác nông dân, người làm vườn, làm
cô giáo, cô cấp dưỡng…
* Góc xây dựng: Xây dựng chuồng trại chăn nuôi, ao cá, nhà,
…
* Góc âm nhạc: Cho trẻ làm một số dụng cụ âm nhạc, hát
những bài hát về chủ đề trường mầm non
* Góc siêu thi: Cho trẻ chơi bán hàng nông sản: rau, củ quả,trái cây,…
* Góc khám phá khoa học: Cho trẻ quan sát cây, cho trẻ tưới,xới cây, lau lá cây cho sạch Cho trẻ làm album về quá trình
- Lau mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi ăn
- Trẻ trật tự trong khi ăn, ăn hết suất, lịch sự
- Cho trẻ thi đua “Ai ngủ ngoan nhất”
Hoạt động
chiều
- Tách, gộp 2 nhóm đối tượng
- Đọc thơ
“ gà học chữ”
- Nêu
- TCDG:
Truyền thung
- Nêu
- Tập tô chữ o, ô, ơ
- Nêu gương
- Cho trẻ nặn đồ chơi bé thích
Trang 38trong phạm vi 6
- Nêu gương cấm cờ
gương cấm cờ
gương cấm cờ
cấm cờ Nhận xét,
nêu gương
bé ngoan cuối tuần.Trả trẻ - Nhắc trẻ cho hỏi người thân - Chào cô,chào bạn ra về
Trang 40 Hoạt động ngoài trời:
Tên hoạt động: Quan sát cảnh sân trường – TCDG: “ Keng các đồ chơi trong trường”, “ đua ghe ngo”, “ u ấp”, “ấp trứng gà”, “ kéo co”
I- Mục đích – yêu cầu:
1 Kiến thức:
-Trẻ biết lắng nghe âm thanh và tập trung chú ý đến bạn xung quanh
- Trẻ biết các bộ phận trên cơ thể mình
- Trẻ biết quan sát thời tiết, dự đón hiện tượng sắp xảy ra
- Giáo dục trẻ tính đoàn kết trong khi chơi
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ cơ thể của mình, không được chen lấn xô đẩy khi chơi
II- Chuẩn bị:
* Cô:
- Địa điểm: sân sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ
- Đồ chơi, các loại, phấn, đồ chơi bể chơi cát, nước
- Trò chơi: keng các đồ chơi trong lớp, đua ghe ngo, u ấp, ấp trứng gà, kéo co”
III/ Tiến hành hoạt động: (Cô gợi ý trẻ chơi và cùng chơi với trẻ)
1 Quan sát nhận xét về thời tiết: thứ 2, 3, 4, 5, 6
- Các bạn ơi cô và các bạn cùng nhau hát bài “ trường chúng cháu là trường mầm non”
- Các bạn thấy thời tiết hôm nay như thế nào? (dạ thưa cô bầu trời hôm nay đẹp, trong xanh)
- Thế thì các bạn dự đón xem nếu như mây đen kéo đến thì chuyện gì xảy ra? ( dạ thưa cô mây đen kéo đến thì trời mưa,…)
- Các bạn có ngửi thấy được mùi gì không? ( dạ thưa cô con ngửi được mùi thơm của hoa, mùi thơm của quả nhãn,….)