1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề lớp 6

9 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 918 KB

Nội dung

CHỦ ĐIỂM: GIAO THÔNG (Thực hiện 2 tuần từ ngày 22/3 " 2/ /2010) A- YÊU CẦU - Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các loại PTGT ( cách vận động, âm thanh), công dụng của chúng( xe đạp có 2 bánh chạy được do chân người đạp, xe máy, ô tô có động cơ chạy bằng xăng). - Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét một vài đăc điểm giống và khác nhau giữa các loại PTGT theo những dấu hiệu rõ nét( cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động…) và phân nhóm theo những dấu hiệu trên. - Trẻ có ý thức thực hiện một số luật lệ an toàn giao thong đường bộ. B- MẠNG NỘI DUNG -Tên gọi / đặc điểm nổi bật( cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động)/ công dụng( vận chuyển người, hàng hoá…)/ người điều khiển( tài xế, lái tàu). - Một số luật lệ giao thông đường bộ (khi đi bộ, tàu xe…). - Cần phải chấp hành luật giao thông ***** CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG GIAO THÔNG Phương tiện giao thông Luật lệ giao thông ( Thực hiện 1 tuần từ ngày 22/ 3/ đến 26 /3/ 2010). A- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - Trẻ biết một số luật lệ giao thông đường bộ đơn giản: đi bộ đi bên phải, đi trên vỉa hè, các loại xe đi dưới lòng đường,… - khi đi qua ngã tư đường phố có đèn đỏ phải dừng lại, có đèn xanh mới được đi tiếp. - Khi ra đường phải có người lớn đi cùng. B- MẠNG HOẠT ĐỘNG - Hát bài “ Đèn đỏ đèn xanh”, “ Đường em đi - Vỗ tay hoặc vỗ theo tiết tấu” - Nghe bài hát dân ca địa phương - Một số luật lệ giao thông đường bộ phổ biến( trò chuyện, đàm thoại về phương tiện và luật lệ GT) - Đọc câu đố về PGTG - Đọc bài thơ: “ Gấu Qua cầu”, “ Con đường của bé”, “ Giúp bà”, “ Đàn kiến nó đi” - Thảo luận vì sao phải chấp hành luật lệ GT. - Đọc truyện: “ Kiến con đi ô tô” - Tô màu biển số xe - Cắt dán các PTGT theo tranh. - Làm đèn tín hiệu GT. - Dán gậy chỉ huy GT - Đóng vai chú cảnh sát GT, bác lái xe, chú phi công. - Xây dựng ga-ra ôtô, ga tàu, sân bay. - Chơi trò chơi: + Em đi trên đường phố. + Bé làm chú cảnh sát. + Làm đoàn tàu, máy bay. + Ô tô vào bến. - Tập đọc các số ở biển số xe. - Định hướng không gian bên phải bên trái. C- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. Âm nhạc Khám phá MTXQ Phát triển ngôn ngữ Một số luật lệ giao thông Tạo hình LQ vớiToán Trò chơi Thể dục Giáo viên thực hiện Tên giáo viên Thời gian MÔN TUẦN I Thứ 2 ÂM NHẠC - DH: “Đường em đi” - NH: “Đèn đỏ đèn xanh” - TC: Về Đúng bến Thứ 3 MTXQ - Cho trẻ LQ với một số luật lệ GT - Thảo luận vì sao phải chấp hành luật lệ giao thông. - BH: “Đèn xanh đèn đỏ” Thứ 4 TẠO HÌNH - TC: Bé làm đoàn tàu, máy bay - Cắt dán các phương tiện GT Thứ 5 TOÁN - Định hướng không gian phải, trái - Tập đọc các số trên biển số xe - TC: “ Ô tô vào bến” Thứ 6 VĂN HỌC - Đoán các câu đố về PTGT. - Thơ: “ Gấu qua cầu” - Đọc truyện: “Kiến con đi qua cầu” D- KẾ HOẠCH TUẦN. I- Thể dục buổi sáng. - Hô hấp: Máy bay ù ù…ù. - Tay: Hai tay dang ngang, đưa trước - Chân: Khuỵ gối chân trước, chân sau thẳng. - Bụng: Cúi người về phía trước. - Bật : Bật tách chân khép chân. 1. Yêu cầu: - Trẻ tập đều, tập đúng động tác theo nhịp bài hát “Em chơi giao thông” - Cúi người phía trước ngón tay chạm đầu bàn chân. - Bật tách, khép chân, chân phải thẳng. 2. Chuẩn bị: Sân tập rộng rãi, sạch, thoáng mát, bài hát “Em chơi giao thông” một số câu hỏi, câu đố về PTGT. 3.Hình thức tổ chức: * Khởi động: Cô cho trẻ đi, chạy kết hợp kiễng chân theo các thế sau đó triển khai thành 2 hàng ngang theo tổ. * Trọng động: - Hô hấp: Hai tay khum trước miệng thổi mạnh đồng thời 2 tay đưa ra ngang. - Tay: N1: Hai tay ra ngang, lòng bàn tay ngửa. N2: Gập khửu tay ngón tay chạm vai. N3: Như N1. N4: VTTCB. - Chân: TTCB: Đứng tự nhiên. N1: Hai tay đưa ra ngang, lòng bàn tay ngửa. N2: khuỵu gối, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp. N3: Như N1, N4 về TTCB đổi bên và thực hiện tiếp. - Bụng: TTCB. Đứng tự nhiên. N1: Đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. N2: Cúi người phía trước. N3: Như N1. N4 về TTCB, Nhóm 2: Cà Mau I MỤC TIÊU • Hiểu vẻ đẹp trang trí • Thể trang trí theo trình tự • Bước đầu sử dung màu theo hòa sắc riêng cho thực hành • Ứng dụng trang trí vào thực tiễn sống cách sáng tạo • Phát triển số lực: NL tư duy, NL thực hành, NL sáng tạo NL tự đánh giá II NỘI DUNG • Tiết 1: Cách xếp (bố cục) trang trí (bài 6) • Tiết 2: Màu sắc ( 10) • Tiết 3: Màu sắc trang trí ( 11) • Tiết 4: Trang trí Đường diềm ( 14) • Tiết 5: Trang trí khăn để đặt lọ hoa ( 31) Nội dung ĐG Bố cục trang trí Câu hỏi/ tập Câu hỏi/ tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Bước đầu biết cách xếp bố cục theo Hãy ý thích chọn bố cục đơn giản cho Có lựa chọn bố cục khác để thể Hãy tìm bố cục theo ý thích Tạo bố cục cân đối hài hòa thuận mắt Vận dụng cao Năng lực cần ĐG Có - NL tư duy, linh sáng hoạt tạo sáng thực tạo, hành tạo nhiều - Nl quan bố cục sát đẹp hấp Hãy Hãy tạo dẫn Sắp xếp bố nhiều cục bố cục phù đẹp hợp với cho Nội dung ĐG Họa tiết vẽ trang trí Câu hỏi/ tập Câu hỏi/ tập Nhận biết Vẽ họa tiết đơn giản trang trí Vẽ họa tiết theo ý thích Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Năng lực cần đáng giá Sắp xếp họa tiết hợp lí trang trí Sử dụng linh hoạt họa tiết - NL Vẽ quan họa sát, giao tiết tiếp đẹp, NT - Nl thực độc hành đáo sáng sáng tạo tạo Chọn cách xếp họa tiết cho Tìm vẽ họa tiết phù hợp với trang trí Kết hợp nhiều họa tiết đẹp, sáng tạo, phù hợp với Nội dung ĐG Màu sắc trang trí Câu hỏi/ tập Câu hỏi/ tập Nhận biết Lựa chọn màu sắc theo sở thích Thông hiểu Biết màu thể gam màu trang trí Hãy Thể Chọn trang số trí với màu, gam thực màu theo ý trang trí thích Vận dụng thấp Vận dụng cao Năng lực cần đáng giá Bài - NL Phối hợp trang trí quan tạo gam sát, màu, cảm hòa sắc làm rõ thụ đẹp, trọng thẩm mang tâm mỹ tính - NL sáng sáng tạo, tạo Sử dụng Tạo biểu màu sắc cảm thể hòa sắc chung trọng hợp lí, tâm cho đẹp mắt cho trang trí trang trí Nội dung ĐG Trang trí khăn để đặt lọ hoa Câu hỏi/ tập Câu hỏi/ BT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Năng lực cần ĐG Biết vai trò ý nghĩa Tìm họa tiết đơn giản để trang trí Trang trí khăn đơn giản Thể bố cục, họa tiết, màu sắc hợp lí Tạo sản phẩm đẹp có tính sáng tạo - Nl quan sát, cảm thụ TM - NL thực hành sáng tạo - NL biểu đạt Hãy trang trí khăn theo ý thích Hãy thể khăn để đặt lọ hoa Hãy sử dụng chất liệu để tạo thành sản Nêu ý nghĩa việc trang trí khăn tìm họa Nội dung ĐG Ứng dụng trang trí đường diềm sống Câu hỏi/ tập Câu hỏi/ BT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Năng lực cần ĐG Chọn đường diềm theo ý thích để trang trí Có lựa chọn đường diềm phù hợp với đồ vật Sử dụng đường diềm để làm đẹp cho đồ vật Phối hợp đường diềm Tạo sản phẩm ấn tượng, hấp dẫn - NL TH sáng tạo - NL biểu đạt - NL tư - Nl thu thập sử lí thông tin Hãy chọn đường diềm cho trang trí Hãy chọn đường diềm phù hợp với đối tượng trang trí Hãy tạo vẻ đẹp cho đồ vật đường diềm Hãy sử dụng ĐD tạo vẻ đẹp ấn tượng, độc đáo cho đồ vật trang XIN CẢM ƠN THẦY CÔ GIÁO ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE Giáo án chủ đề tự chọn CTNC 10 GV: Bùi Thị Mỹ Châu Chủ đề 1: NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT; THỰC HÀNH SỬA LỖI. (4 tiết) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Nắm vững những yêu cầu sử dụng tiếng Việt về phương diện ngữ âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn bản và phong cách ngôn ngữ. - Nhận diện được những lỗi trong thực tiễn sử dụng tiếng Việt ở những phương diện: phân tích được lỗi, chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi và có kó năng sửa chữa lỗi. - Nâng cao tình cảm yêu mến tiếng Việt, thái độ cẩn trọng khi nói và viết bằng tiéâng Việt. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGV, tài liệu chủ đề tự chọn bám sát và nâng cao 10. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY - Ổn đònh tổ chức lớp. - Giới thiệu bài mới: Tiếng Việt là ngôn ngữ giao tiếp của cộng đồng người Việt. Việc sử dụng đúng và phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt là một việc không giản đơn, vì thế, trong các tiết học này, các em sẽ học cách nhận biết các lỗi thường hay mắc phải và cách sửa chữa chúng. Qua đó, chúng ta sẽ sử dụng đúng và phát huy hết tiềm năng tiếng mẹ đẻ giàu và đẹp này. BÀI GIẢNG 1 Giáo án chủ đề tự chọn CTNC 10 GV: Bùi Thị Mỹ Châu Tiết 1: KHÁI QUÁT VỀ NHỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT - GV giới thiệu cho HS những lỗi thường gặp và khái quát những yêu cầu sử dụng tiếng Việt. -đẹp đẽ # đẹp đẻ, giặt quần áo # giặc quần áo, rửa xe # rữa xe, mù mòt # mù mựt, ngành nghề # nghành nghề,… -pê-đan, ghi-đông… -bàng quan/bàng quang, chinh phu/chinh phụ… -ngoan cố, ngoan cườnggần âm, gần nghóa cơ bản nhưng khác sắc thái biểu cảm. -“Vì lợi ích… trồng cây… trồng người”. - Tôi cảm ơn các bạn # Tôi tự hào các bạn. sai về đặc điểm cấu tạo, cần có hư từ về khi tự hào kết hợp với các bạn. - GV cho các ví dụ cụ thể, HS phân tích. I. Sử dụng đúng các phương tiện ngôn ngữ theo các chuẩn mực tiếng Việt 1. Chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết - Nguyên nhân mắc lỗi: ảnh hưởng của tiếng đòa phương, giọng điệu cá nhân, bệnh của cơ quan phát âm… -Khi nói: phát âm phải tuân theo hệ thống phát âm chuẩn của tiếng Việt. Chuẩn phát âm liên quan đến tất cả các thành phần của âm tiết tiếng Việt: phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu. - Khi viết: theo phát âm chuẩn tiếng Việt, viết theo những qui đònh hiện hành của chữ quốc ngữ, qui tắc viết hoa, viết tiếng nước ngoài… 2. Chuẩn mực về dùng từ - Dùng đúng hình thức âm thanh và cấu tạo của từ (chú ý các từ gần âm mà nghóa khác nhau) - Dùng đúng ý nghóa của từ, cả ý nghóa cơ bản và sắc thái biểu cảm. - Dùng đúng đặc điểm ngữ pháp của từ (thể hiện ở sự kết hợp các từ với những từ đi trước và sau để tạo thành cụm từ và câu). 3. Chuẩn mực về đặt câu - Câu cần cấu tạo đúng về mặt kết cấu ngữ pháp của tiếng Việt - Câu cần đúng về nội dung ý nghóa. 4. Chuẩn mực về cấu tạo văn bản - Trong văn bản, các câu cần có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời văn bản được tổ chức theo một kết cấu mạch lạc. 2 Giáo án chủ đề tự chọn CTNC 10 GV: Bùi Thị Mỹ Châu - Anh giúp tôi việc này với!  ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày, hợp về phong cách. - Đề nghò ban lãnh đạo giải quyết cho tôi việc này với! không thể dùng với văn bản hành chính. - “Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” (Thép Mới)  nhòp 2/2/4/4 ngắn, dài; thanh bằng + trắc: làng, nước, tranh, chín ngợi ca sức mạnh, phẩm chất cây tre và con người VN. - “Ngày ngày mặt trời…rất đỏ” (Viễn Phương): nhân hoá, ẩn dụ. - “Chò Sứ yêu biết bao nhiêu CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH TÔI Thực hiện từ ngày 21/10 – 25/10/2013 TT Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (có bức tranh lớn về gia đình, có nhiều đồ dùng, đồ chơi về gia đình). - Đàm thoại cho trẻ kể về gia đình mình: Gia đình con có những ai? Buổi sáng mọi người trong gia đình con làm gì? THỂ DỤC SÁNG 1. Khởi động: Đi thường, kiễng gót, hạ gót, chạy nhanh, chạy chậm. 2. Trọng động: - Hô hấp: “Thổi bóng” - Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao - Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau - Chân: Khuỵu gối - Bật lùi về phía sau. 3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mĩ Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mĩ Môn: Thể dục Môn: Toán Môn: Âm nhạc Môn: Văn học Môn: Tạo hình -Bò theo đường zích- zắc. -Hát: “Cháu yêu bà” -NH: “Cho con” -TC: Nghe tiết tấu đoán đồ vật. Phát triển nhận thức Môn: MTXQ - Tìm hiểu về gia đình: Các thành viên và công việc của họ. Phát triển ngôn ngữ Môn: LQCC - Làm quen chữ cái e, ê. HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN - Trò chuyện về gia đình. Kể chuyện về gia đình. - GD trẻ biết chào hỏi, lễ phép với người lớn. - Rèn cho trẻ cách sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. - Chơi trò chơi: “Đoán xem đó là ai”. - Xem tranh về chủ điểm. DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN 1 I. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ Kế hoạch tuần 1: Chủ đề nhánh: Gia đình tôi *GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: Cho trẻ hát bài “Đi học về”: - Nhà con ở đâu? - Có bao nhiêu người? - Ai đưa con đi học? - Hằng ngày ở nhà các con thấy ba mẹ mình làm những công việc gì? - Con đã làm gì để phụ giúp ba mẹ? Để tìm hiểu kĩ hơn về công việc của các thành viên trong gia đình cô và các con cùng tìm hiểu chủ đề nhánh “Gia đình tôi” nhé! ĐÓN TRẺ 1. Yêu cầu - Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ đến lớp đúng giờ. - Trò chuyện về gia đình của trẻ. 2. Chuẩn bị - Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. 3. Hướng dẫn - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ - Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ. HỌP MẶT ĐIỂM DANH 1. Yêu cầu - Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt - Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ 2. Chuẩn bị - Sổ điểm danh - Nhật kí theo dõi trẻ 3. Hướng dẫn - Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô - Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ không? 2 - Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà. THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu - Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô 2. Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn 3. Hướng dẫn a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối b. Trọng động: - Hô hấp: “Thổi bóng” - Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N) - Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N) - Chân: Khuỵu gối (2L X 4N) - Bật lùi về phía sau. c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. KẾ HOẠCH NGÀY I. YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết bò theo đường zích-zắc, thực hiện đúng tư thế. 2. Kỹ năng - Thực hiện chính xác các bài tập phát triển chung. - Giúp trẻ phát triển sức mạnh của đôi chân, sự phối hợp sức mạnh hoạt động các cơ bắp và sự di chuyển cơ thể uyển chuyển, nhịp nhàng. 3. Thái độ - Trẻ biết tập thể dục thường xuyên để cơ thể khỏe mạnh. - Mạnh dạn, tự tin khi tham gia hoạt động. II. CHUẨN BỊ - Phấn, lon nước ngọt. *Nội dung tích hợp: - GDÂN: “Thật đáng chê” 3 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Môn: Thể Dục Đề tài: BÒ THEO ĐƯỜNG ZÍCH-ZẮC TC: “Chuyền bóng” III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Nhận xét *Trò chuyện: Lớp hát bài: “Thật đáng chê” - Lớp mình vừa hát bài gì? - Vì sao chích chòe bị bệnh? - Mình phải làm gì để cơ thể khỏe mạnh? Muốn cơ thể khỏe mạnh ngoài ăn uống, giữ gìn vệ sinh thì chúng ta cần phải tập thể dục thường xuyên nữa đó các con! 1. Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi vòng tròn, đi bằng mũi chân, gót chân, đi KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TUẦN TUẦN THỨ 1:THỰC HIỆN TỪ NGÀY 8/9 đến 13/9/2014 LỨA TUỔI: 3-4 TUỔI CHỦ ĐỀ: LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ CHỦ ĐỀ NHÁNH: CƠ GIÁO VÀ CÁC BẠN Hoạt động đón trẻ: I Mục đích: − Trẻ biết trường lớp mầm non, tên trường, tên lớp, tên giáo − Rèn khả quan sát ngơn ngữ trẻ − Cháu có ý thức tơn trọng người lớn, chào cơ, chào ba mẹ, người thân học về, biết giữ gìn trường lớp đẹp II Chuẩn bị : − Tranh chủ điểm III/Tiến hành hoạt động : - Vệ sinh lớp - Cơ đón trẻ cửa lớp lúc 6h30, trẻ đến đón trẻ với thái độ ân cần, niềm nở, trò chuyện với phụ huynh tình hình bé - Cơ cho trẻ vào góc chơi theo ý thích trẻ, trò chuyện gợi hỏi tên trẻ, tên giáo, tên bạn, đồ dùng đồ chơi lớp - Xem sách tranh chủ điểm Thể dục sáng: I/ Mục đích u cầu - Trẻ thực động tác: Thở - Tay 1- BL1- Chân -Bật - Trẻ tập động tác nhòp nhàng, xác theo nhòp - Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để thể khoẻ mạnh II/ Chuẩn bò: - Cháu: quần áo gọn gàng - Cô: Nắm vững động tác III/ Tiến hành hoạt động 1/ Ổn định: đọc thơ: bạn 2/ Hướng dẫn: a/ Khởi động: Cho trẻ kiểu chân, chạy kiểu b/ Trọng động: • Thở 1: Gà gáy ò ó o o…o ( 4lần ) Tay 1: Giấu tay, tay đâu Cơ nói “ giấu tay ” Trẻ đưa tay sau lưng Cơ nói “ tay đâu ” Trẻ đưa tay phía trước ( 4lần ) • Lườn 1: gà mổ thóc (4 lần nhịp) • Chân 1: làm đội bước 1,2 ( lần nhip) • Bật 1: bật chổ c/ Hồi tỉnh: cho trẻ nhẹ nhàng hít thở GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo Trang Điểm danh: I/ Mục đích: - Nắm sỉ số học sinh ngày - Trẻ biết quan tâm đến bạn bè xung quanh - Trẻ nhận biết vắng mặt bạn tổ, lớp II/ Chuẩn bị: - Sổ TDNL III/ Tiến hành hoạt động : - Cơ tìm hiểu ngun nhân trẻ vắng, cập nhật vào sổ điểm danh thơng báo với lớp tên trẻ vắng, lý trẻ vắng cho lớp biết - Nắm sĩ số báo ăn hàng ngày tiêu chuẩn bé ngoan: - Tiêu chuẩn thứ 1: - Tiêu chuẩn thứ 2: - Tiêu chuẩn thứ 3: Hoạt động ngồi trời: Thứ 2,3, 4, : QS khu vực trường I/ Mục đích u cầu : - Trẻ biết tên gọi khối lớp tham quan, biết cơng dụng ích lợi trò chơi ngồi trời - Rèn kỹ quan sát khả ngơn ngữ - Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ chơi sân trường, khơng chen lấn xơ đẩy bạn sân Khơng chạy nhãy leo trèo II/ Chuẩn bị : - Đồ dùng cơ: sỏi, thun, III/ Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: mở đầu, giới thiệu - Cơ cho trẻ sửa sang quần áo đầu tóc mang giày dép chuẩn bị tâm trước sân - Cơ giới thiệu cho trẻ buổi dạo, nhắc nhở trẻ bám tay bạn cơ, theo khơng chạy nhảy * Hoạt động 2: Trọng tâm - QS vườn hoa, xanh đường đi, gọi tên cây, hoa Đếm xem có hoa - Cơ cho trẻ quan sát lớp học trường nói tên lớp - GD trẻ gặp chào cơ, gặp anh chị, bạn phải chào * Hoạt động 3: Trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi ‘Tìm bạn thân” - Cơ giải thích cách chơi luật chơi trẻ hát bài, kết thúc hát tìm bạn thân nắm tay lại - Cho trẻ chơi vài lần * Hoạt động 4: Chơi tự do: - Tạo hình: cho trẻ ghép sỏi - Nhặt lá: cháu nhặt vàng rơi vẽ tự - Nhảy dây: cháu nhảy qua dây IV/ Kết thúc hoạt động: - Cơ tập trung trẻ nhận xét kết thúc - Trẻ thu dọn đồ dùng vào lớp GV SOẠN : HuỲNH Thị Thu Thảo Trang Thứ 5, 6: làm quen bạn trai bạn gái I/ Mục đích u cầu : - Trẻ biết tên gọi bạn lớp, biết bạn trai bạn gái, biết cơng dụng ích lợi trò chơi ngồi trời - Rèn kỹ quan sát khả ngơn ngữ - Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ chơi sân trường, khơng chen lấn xơ đẩy bạn sân Khơng chạy nhãy leo trèo II/ Chuẩn bị : - Đồ dùng cơ: Lá III/ Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: mở đầu, giới thiệu - Cơ cho trẻ sửa sang quần áo đầu tóc mang giày dép chuẩn bị tâm trước sân - Cơ giới thiệu cho trẻ buổi dạo, nhắc nhở trẻ bám tay bạn cơ, theo khơng chạy nhảy * Hoạt động 2: Trọng tâm - QS bầu trời, khí hậu ngày - Hát: Trường chúng cháu trường mầm non - Cơ cho tổ đứng dậy, hỏi tên tổ, bạn bạn trai, bạn bạn gái tổ có bạn nào, làm tổ trưởng, - GD trẻ u thương bạn, khơng ngắt nhéo bạn biết nhường nhịn chơi * Hoạt động 3: Trò chơi - Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn” - Cách chơi, Luật chơi: sau hồi trống lắc, trẻ tìm bạn trai, CHỦ ĐIỂM: GIAO THÔNG (Thực hiện 2 tuần từ ngày 22/3 " 2/ /2010) A- YÊU CẦU - Trẻ biết được những đặc điểm rõ nét của các loại PTGT ( cách vận động, âm thanh), công dụng của chúng( xe đạp có 2 bánh chạy được do chân người đạp, xe máy, ô tô có động cơ chạy bằng xăng). - Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét một vài đăc điểm giống và khác nhau giữa các loại PTGT theo những dấu hiệu rõ nét( cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động…) và phân nhóm theo những dấu hiệu trên. - Trẻ có ý thức thực hiện một số luật lệ an toàn giao thong đường bộ. B- MẠNG NỘI DUNG -Tên gọi / đặc điểm nổi bật( cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động)/ công dụng( vận chuyển người, hàng hoá…)/ người điều khiển( tài xế, lái tàu). - Một số luật lệ giao thông đường bộ (khi đi bộ, tàu xe…). - Cần phải chấp hành luật giao thông ***** CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ LUẬT LỆ GIAO THÔNG GIAO THÔNG Phương tiện giao thông Luật lệ giao thông ( Thực hiện 1 tuần từ ngày 22/ 3/ đến 26 /3/ 2010). A- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - Trẻ biết một số luật lệ giao thông đường bộ đơn giản: đi bộ đi bên phải, đi trên vỉa hè, các loại xe đi dưới lòng đường,… - khi đi qua ngã tư đường phố có đèn đỏ phải dừng lại, có đèn xanh mới được đi tiếp. - Khi ra đường phải có người lớn đi cùng. B- MẠNG HOẠT ĐỘNG - Hát bài “ Đèn đỏ đèn xanh”, “ Đường em đi - Vỗ tay hoặc vỗ theo tiết tấu” - Nghe bài hát dân ca địa phương - Một số luật lệ giao thông đường bộ phổ biến( trò chuyện, đàm thoại về phương tiện và luật lệ GT) - Đọc câu đố về PGTG - Đọc bài thơ: “ Gấu Qua cầu”, “ Con đường của bé”, “ Giúp bà”, “ Đàn kiến nó đi” - Thảo luận vì sao phải chấp hành luật lệ GT. - Đọc truyện: “ Kiến con đi ô tô” - Tô màu biển số xe - Cắt dán các PTGT theo tranh. - Làm đèn tín hiệu GT. - Dán gậy chỉ huy GT - Đóng vai chú cảnh sát GT, bác lái xe, chú phi công. - Xây dựng ga-ra ôtô, ga tàu, sân bay. - Chơi trò chơi: + Em đi trên đường phố. + Bé làm chú cảnh sát. + Làm đoàn tàu, máy bay. + Ô tô vào bến. - Tập đọc các số ở biển số xe. - Định hướng không gian bên phải bên trái. C- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG. Âm nhạc Khám phá MTXQ Phát triển ngôn ngữ Một số luật lệ giao thông Tạo hình LQ vớiToán Trò chơi Thể dục Giáo viên thực hiện Tên giáo viên Thời gian MÔN TUẦN I Thứ 2 ÂM NHẠC - DH: “Đường em đi” - NH: “Đèn đỏ đèn xanh” - TC: Về Đúng bến Thứ 3 MTXQ - Cho trẻ LQ với một số luật lệ GT - Thảo luận vì sao phải chấp hành luật lệ giao thông. - BH: “Đèn xanh đèn đỏ” Thứ 4 TẠO HÌNH - TC: Bé làm đoàn tàu, máy bay - Cắt dán các phương tiện GT Thứ 5 TOÁN - Định hướng không gian phải, trái - Tập đọc các số trên biển số xe - TC: “ Ô tô vào bến” Thứ 6 VĂN HỌC - Đoán các câu đố về PTGT. - Thơ: “ Gấu qua cầu” - Đọc truyện: “Kiến con đi qua cầu” D- KẾ HOẠCH TUẦN. I- Thể dục buổi sáng. - Hô hấp: Máy bay ù ù…ù. - Tay: Hai tay dang ngang, đưa trước - Chân: Khuỵ gối chân trước, chân sau thẳng. - Bụng: Cúi người về phía trước. - Bật : Bật tách chân khép chân. 1. Yêu cầu: - Trẻ tập đều, tập đúng động tác theo nhịp bài hát “Em chơi giao thông” - Cúi người phía trước ngón tay chạm đầu bàn chân. - Bật tách, khép chân, chân phải thẳng. 2. Chuẩn bị: Sân tập rộng rãi, sạch, thoáng mát, bài hát “Em chơi giao thông” một số câu hỏi, câu đố về PTGT. 3.Hình thức tổ chức: * Khởi động: Cô cho trẻ đi, chạy kết hợp kiễng chân theo các thế sau đó triển khai thành 2 hàng ngang theo tổ. * Trọng động: - Hô hấp: Hai tay khum trước miệng thổi mạnh đồng thời 2 tay đưa ra ngang. - Tay: N1: Hai tay ra ngang, lòng bàn tay ngửa. N2: Gập khửu tay ngón tay chạm vai. N3: Như N1. N4: VTTCB. - Chân: TTCB: Đứng tự nhiên. N1: Hai tay đưa ra ngang, lòng bàn tay ngửa. N2: khuỵu gối, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp. N3: Như N1, N4 về TTCB đổi bên và thực hiện tiếp. - Bụng: TTCB. Đứng tự nhiên. N1: Đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. N2: Cúi người phía trước. N3: Như N1. N4 về TTCB, Nhóm 2: Cà Mau I MỤC TIÊU • Hiểu vẻ đẹp trang trí • Thể trang trí theo trình tự • Bước đầu sử dung màu theo hòa sắc riêng cho thực hành • Ứng dụng trang trí vào thực ... trí vào thực tiễn sống cách sáng tạo • Phát triển số lực: NL tư duy, NL thực hành, NL sáng tạo NL tự đánh giá II NỘI DUNG • Tiết 1: Cách xếp (bố cục) trang trí (bài 6) • Tiết 2: Màu sắc ( 10)... Vận dụng cao Năng lực cần đáng giá Sắp xếp họa tiết hợp lí trang trí Sử dụng linh hoạt họa tiết - NL Vẽ quan họa sát, giao tiết tiếp đẹp, NT - Nl thực độc hành đáo sáng sáng tạo tạo Chọn cách xếp... thấp Vận dụng cao Năng lực cần đáng giá Bài - NL Phối hợp trang trí quan tạo gam sát, màu, cảm hòa sắc làm rõ thụ đẹp, trọng thẩm mang tâm mỹ tính - NL sáng sáng tạo, tạo Sử dụng Tạo biểu màu

Ngày đăng: 20/09/2017, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w