cách giật tít và ngôn ngữ được sử dụng trong báo mạng điện tử ở việt nam hiên nay

48 1.7K 0
cách giật tít và ngôn ngữ được sử dụng trong báo mạng điện tử ở việt nam hiên nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo mạng điện tử là một loại hình truyền thông đại chúng đang có xu hướng phát triển mạnh cùng với sự bùng nổ của Internet. Độc giả báo mạng thường không đọc mà chỉ “lướt mắt” qua các bài báo vì vậy việc đặt tít cho báo mạng điện tử là yếu tố quyết định đến bài báo rằng độc giả có tiếp tục đọc chúng hay không?

MỞ ĐẦU Báo mạng điện tử loại hình truyền thông đại chúng có xu hướng phát triển mạnh với bùng nổ Internet Độc giả báo mạng thường không đọc mà “lướt mắt” qua báo việc đặt tít cho báo mạng điện tử yếu tố định đến báo độc giả có tiếp tục đọc chúng hay không? Ai biết, giai đoạn nay, người có khả tối thiểu để xem, để đọc mà yêu thích Cho nên báo mạng phát huy ưu hết, đặc biệt tít báo chiếm vị trí quan trọng Độc giả thường bị thu hút trước hết tít báo nghe ấn tượng Theo ông giám đốc Đại học Báo chí Lille ( Pháp ):" tít hấp dẫn làm cho độc giả lười nhác cảm thấy cưỡng lại Thậm chí số phận không tác phẩm tùy thuộc nhiều vào tít " Hiện nay, việc đặt tít báo điện tử đặt nhiều vấn đề đặc biệt việc sử dụng ngôn ngữ Đã có lời cảnh báo việc sử dụng ngôn ngữ thiếu chọn lọc, thiếu sáng tạo tít báo Xuất ngày nhiều tít báo sử dụng từ ngữ giật gân nhằm câu khách, hay tác giả sử dụng từ ngữ rối rắm, khó hiểu, nhiều từ chuyên môn mà người hoạt động lĩnh vực chuyên ngành Trên sở thực tế đó, tiểu luận sâu vào việc nghiên cứu tìm hiểu cách giật tít ngôn ngữ sử dụng báo mạng điện tử Việt Nam hiên Việc nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng tít báo thiết giúp người học làm nghề báo nhận thấy ưu điểm hạn chế cách giật tít để từ tìm cách khắc phục hiệu NỘI DUNG Chương I: Những vấn đề tít báo Khái niệm Tít (đầu đề) tên gọi tác phẩm, sở để phân biệt báo với báo khác, giúp người đọc dễ dàng xác định mức độ thông tin để từ chọn đọc hay không Có thể nói tít câu quan trọng viết báo, dù tin ngắn hay phóng Tít cho độc giả biết chuyện đã, xảy soa độc giả lại phải quan tâm tới Tít phần mà độc giả đọc đến Nếu tít hay thu hút độc giả đọc báo Còn tít hỏng toàn báo dù công phu bị độc giả bỏ qua Vai trò chức tít a Vai trò: Tít sở để phân biệt báo với báo khác cho dù viết đài Tít xác định mức độ quan trọng thông tin giúp người đọc dễ dàng việc lựa chọn b Chức năng: Giảng viên Fabienne Gérault thuộc Đại học Báo chí Lille, Pháp, nêu lên sáu chức chủ yếu tít: - Thu hút ý vào trang giấy - Cung cấp thông tin liếc mắt - Giúp độc giả lựa chọn - Khiến độc giả muốn đọc - Tổ chức trang - Sắp xếp thông tin Các loại tít - Tít phụ: thường đóng vai trò định vị việc: rõ thời gian địa điểm đưa miền thông tin Đôi rút lại thành từ - Tít: trình bày cỡ to, chứa đựng từ khóa - Tít nhỏ: bổ xung thông tin cho tít (như nào, sao) - Tóm tắt: liệt kê nội dung quan trọng xử lý báo chùm Các dạng tít Tít báo có dạng bản: a Tít có tính thông tin - Trả lời phần cho câu hỏi đặt (chủ yếu ai?, gì? - Loại bỏ câu rườm rà, từ không cần thiết, thông tin bổ sung - Dựa vào tít khác, tít lớn - Có hai cách: Chủ ngữ - động từ - bổ ngữ câu không động từ Mỗi cách có hay riêng Kiểu đầu rõ hành động Kiểu thứ hai cô đọng, nhấn mạnh từ khóa b Tít gợi Tít gợi không đưa thông tin báo, nêu ý nghĩa chung cách kích thích người ta đọc báo Chúng ta thường thấy kiểu tít tạp chí Khi thông điệp xác định, tìm hình thức khơi gợi, câu ngắn gọn Có vô số cách để viết tin gợi: dùng từ gây sốc, từ đa nghĩa, câu gợi trí tò mò, điều khó tin, chuyện buồn cười, mẫu nhân cách hóa, lối chơi chữ, câu nói quen thuộc sửa đi, công thức, câu ngạn ngữ… Dùng hỗn hợp hai loại tít hiệu quả: vừa dùng tít lớn có tính thông tin, vừa dùng tít có tính gợi Phân loại tít a Tít xác nhận Đúng tên gọi, tít loại có nhiệm vụ đơn giản xác nhận tồn kiện, tượng, hoàn cảnh, thực tế khách quan Đối với thể loại tin, tin ngắn, tin vắn, tiêu đề xác nhận thường thông báo trọn vẹn cụ thể b Tít câu hỏi Các tít câu hỏi sử dụng với mật độ dày báo Chúng vừa gợi phán đoán độc giả vấn đề xúc, đáng quan tâm đó,vừa hứa hẹn câu trả lời thoả đáng phía dưới, điều có nghĩa chúng đáp ứng nhu cầu tâm lý phổ biến người muốn tìm tòi, khám phá thực sống xung quanh Chính lý mà tít câu hỏi thường thu hútđược ý không nhỏ độc giả c Tít kêu gọi thực chất Các tít kêu gọi câu cầu khiến Chúng kêu gọi độc giả hướng tới suy nghĩ, hành động, cần thiết ( theo quan điẻm người viết) Do tít loại thể cảm xúc tha thiết chân thành tác giả nên chúng có tác động không nhỏ tới tâm tư, tình cảm người đọc Để từ đó, lòng họ nảy sinh ý muốn đọc toàn văn nhằm chia sẻ nỗi niềm tác giả d Tít trích dẫn Tít trích dẫn tạo cảm giác nguồn tin tác giả hoàn toàn xác, đáng tin cậy Nói cách khác, nói người, việc có thật mà tác giả dược chứng kiến Chủ thể lời nói trích dẫn thường nhân vật tiếng, nhiều người quan tâm nên tít loại có hiệu tâm lý cao chúng tạo điều kiên cho độc giả tiếp xúc với họ cách gián tiếp thu nhận thêm thông tin họ Bên cạnh đó, càn phải nói thêm rằng, số trường hợp chủ thể lời nói trích dẫn không xuất tít Bằng cách này, tác giả viết kích thích cách hiệu trí tò mò độc giả, khiến họ phải đọc tiếp xem đối tượng e Tít bình luận Đây loại tít mà đó, tác giả bộc lộ nhận xét, đánh giá người hay việc f Tít giật gân Các tít giật gân dùng để khêu gợi ý độc giả Chúng hiệu việc tạo cảm hứng ban đầu khiến cho độc giả phải đọctoàn báo nhằm thoả mãn tính hiếu kỳ mình, cho dù nội dung thực chưa thú vị Có thể chia tít giật gân thành hai nhóm Nhóm thứ gồm tít nêu đích danh việc giật gân Nhóm thứ hai quy tụ tiêu đề cung cấp tín hiệu việc giật gân chưa gọi tên cụ thể Rõ ràng, tít thuộc nhóm thứ hai, cách diễn đạt mình, báo trước cho độc giả báo liên quan tới chuyện khó tin, bất ngờ, vậy, lý thú g Tít gợi cảm Các tít loại tạo lập cách diễn đạt, lối nói lạ, độc đáo, giàu hình ảnh, sinh động hấp dẫn Nếu so sánh tít gợi cảm với tít bình luận, dễ dàng nhận thấy chúng có mối quan hệ mật thiết: không tít có chức gợi cảm lại mang ý nghĩa bình luận ngược lại Như có nhiều cách đặt tít khác cho văn báo chí Tuy nhiên, việc lựa chọn cách hay cách khác lại phụ thuộc vào tình huống, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Song, dù nữa, tít nên vừa nêu thần thái viết, vừa khêu gợi trí tò mò người đọc Đặc trưng tít báo mạng điện tử Đòi hỏi tít báo điện tử khác so với báo viết chúng sử dụng theo cách thức khác hoàn toàn Dưới hai khác biệt chủ yếu: - Tít báo điện tử thường xuất không gắn liền với ngữ cảnh: không báo viết liền với tít đó, tít báo điện tử dạng danh sách báo, danh mục email gửi đến, danh mục công cụ tìm kiếm (search engine), phần bookmark trình duyệt Một số tình xảy hoàn toàn chẳng liên quan đến ngữ cảnh định Chẳng hạn mục lên danh sách tìm kiếm trang Google, Yahoo, Vinaseek liên quan đến chủ đề bất kỳ, người sử dụng không dễ hiểu tít kiến thức lĩnh vực - Ngay tít liền với bài, khó khăn việc đọc chữ hình khiến người sử dụng khó nắm bắt vấn đề Đối với báo in, tít gắn chặt với nội dung, ảnh, tiểu mục - tờ báo lại nằm tay nên cần liếc qua hiểu Đối với báo điện tử, hình nhìn thấy lượng thông tin giới hạn, đọc lại có cảm giác nhức mắt không thoải mái tí Vì lướt qua danh mục tin tức, ví dụ trang news.com chẳng hạn, người sử dụng thường nhìn vào tít bật bỏ qua hầu hết phần tóm tắt Do khác biệt vậy, phần tít phải có khả đứng độc lập dễ hiểu mà không cần nhìn vào toàn phần nội dung Đương nhiên, người sử dụng click vào tít để đọc bài, tít phải qua động tác thời Thủ thuật đặt tít - Dùng thủ pháp khác thường - Thủ pháp nghịch lý - Thủ pháp trích dẫn: Trích dẫn lời nhân vật vấn nhân vật có uy tín xuất viết - Thủ pháp chơi chữ - Thủ pháp nói bóng gió - Thủ pháp nhân cách hóa: Lấy đồ vật hay khái niệm để thay người, nói người - Thủ pháp nhại lại: Tức nhại khéo lại tên phim, tên sách, tên hát, thành ngữ tục ngữ, ca dao dân ca Tiêu chí giật tít Một tít hay phải đảm bảo yêu cầu sau: Trung thực, xác, hấp dẫn trình bày đẹp a Tính trung thực Tít phải phản ánh trung thực nội dung sắc thái câu chuyện, phải phù hợp với ảnh đồ họa kèm theo Bài viết vấn đề lời mào đầu viết nào? Lấy ý tưởng từ mào đầu (vấn đề câu chuyện) để viết tít không đơn chép lại mào đầu Đây câu chuyện vui hay buồn, nghiêm túc hay nhẹ nhàng? Câu chuyện cá nhân tin sách phủ? Đây tin thời hay phóng sự? Hãy cố gắng đặt tít cho với sắc thái câu chuyện tính chất viết Nếu có ảnh đồ họa kèm theo bài, phải đảm bảo tít phản ánh nội dung ảnh đồ họa Điều đặc biệt trường hợp có ảnh kèm bài, kết nghiên cứu cho thấy hầu hết độc giả nhìn ảnh trước tiên đọc báo, sau họ đọc tít bắt đầu đọc đến nội dung báo Nếu có tít phụ tít phụ phải phù hợp với nội dung tít sắc thái với tít chính, dù nội dung tít tít phụ hoàn toàn khác b Tính xác Tít phải xác, xác bao gồm nội dung, ngôn ngữ, tả, ngữ pháp Nếu tít báo sai độc giả nghĩ toàn báo sai Trước hết phải đảm bảo chắn nội dung tít xác Ngày tháng, số liệu, tên người, tên địa danh phải xác tuyệt đối thông tin nêu c Tính hấp dẫn Tít phải thu hút độc giả, làm họ muốn đọc viết, dùng ngôn từ sắc sảo hấp dẫn Việc lựa chọn từ ngữ cho tít vấn đề đóng vai trò định việc thu hút độc giả đọc viết Vì số lượng từ dành cho tít không nhiều, phải đảm bảo từ đáng giá Khi bạn đọc viết viết từ dùng cho tít Vì diện tích dành cho tít trang báo hạn chế nên phải tiết kiệm từ Tránh dùng hai từ dùng từ Các nhà báo thường có xu hướng dùng từ ngữ bóng bẩy để thu hút, gây ấn tượng với độc giả Cần tránh dùng từ ngữ bóng bẩy dùng từ ngữ đơn giản mà đảm bảo hiệu Trên thực tế, độc giả hầu hết người bận rộn, họ muốn đọc ngôn từ đơn giản, dễ hiểu, nhiều thời gian để nghĩ hiểu chúng d Hình thức đẹp Tít phải vừa vặn với diện tích dành cho tít trang báo, không nén dãn từ Tít trông phải đẹp mắt, hợp với tít khác trang báo tít phụ Cần biết tít bạn dành diện tích trang báo viết tít vừa vặn với diện tích Đừng co kéo dãn chữ cho vừa phải biết rõ chỗ ngắt dòng đâu?( đầu đề dài dòng), ngắt dòng không từ làm tít khó đọc Không phải tình cờ, chuyên gia nghiên cứu báo chí hàng đầucủa Nga, Phó giáo sư Marina Shostak ví tít báo tựa cổng vào nơi dành cho công chúng Cổng trang hoàng đẹp đẽ, hấp dẫn khiến du khách muốn vào thưởng ngoạn cảnh vật sâu bên Còn nhữngchiếc cổng tầm thường, thiếu thẩm mỹ dễ bị bỏ qua Những tiêu chí đánh giá tít hay Một tít hay cần phải đáp ứng tiêu chí sau: - Sáng sủa, dễ hiểu: dùng từ đơn giản, cụ thể, không viết tắt - Ngắn, mạnh, trực tiếp: loại bỏ chi tiết phụ, rườm rà Đi thẳng vào vấn đề chính, dùng từ mạnh, liên quan đến bài, không dùng tính từ, trạng từ, dùng câu thể chủ động, khẳng định Câu nói tiếng đại văn hào Nga A P Chekhov có lẽ xác cả:" Ngắn gọn chị thành công " Có thể bỏ qua động từ Tránh dùng chấm than, không thay từ mạnh - Hạn chế dùng dấu chấm câu, trừ dấu hai chấm - Không dùng câu hỏi - Chính xác, trung thực Không thay nội dung hình thức Không nói - Thích hợp, độc đáo: tít dùng cho báo Tít riêng biệt - Phù hợp với thể loại: tít phải phù hợp với báo, với giọng điệu nó, với phong cách, với thể loại báo chí Dùng trích dẫn thể loại vấn, điều mắt thấy tai nghe với thể loại phóng hay công thức với xã luận 10 Một số dẫn viết tít Phần lớn người đọc quan tâm tới tin mà họ cảm thấy làm cho sống họ thêm thú vị Do trạng thái tâm lý người đọc điều mà người làm báo cần phải lưu ý cầm bút đặt tít: - Thích mới: Người đọc dị ứng với lời kêu gọi cũ hoàn toàn đúng, ý kiến cũ không tạo thái độ - Thích lạ: Người đọc thường ý tới ý kiến, chi tiết độc đáo sâu sắc ý kiến chung chung, đắn vô thưởng vô phạt, ghét ngôn ngữ thô sơ gây nhàm chán 10 Nhận xét cách sử dụng chất liệu để đặt tít a Sử dụng thành ngữ tục ngữ Thành ngữ, tục ngữ tạo hiệu thẩm mỹ cho tít báo Hiệu có nhà báo biết khai thác, vận dụng thành ngữ, tục ngữ cách linh hoạt Tức phải biết lựa chọn cách thông minh, sáng tạo để sử dụng thành ngữ, tục ngữ trình đặt tít báo Trên thực tế, nhiều tít báo hay rút tít từ câu thành ngữ, tục ngữ Tít ngắn hay Mà dân tộc, đại chúng, hàm súc mang tính biểu cảm cao, lại dễ thuộc, dễ nhớ thành ngữ, tục ngữ - thể loại văn học địa, Việt nhiều hệ dày công cô đúc lại Chứa đựng mật mã di truyền văn hóa dân tộc, thể loại văn học truyền miệng dường kết tinh toàn thông tuệ minh triết dân gian Nên thành ngữ, tục ngữ chất liệu sử dụng với tần số lớn báo chí Cho nên để tạo nên hiệu thẩm mỹ, để khảm vào trí nhớ bạn đọc thông tin nóng hổi, nhà báo nên có ý thức sử dụng thành ngữ, tục ngữ trình sáng tạo tác phẩm mình, đặc biệt việc đặt tít cho tác phẩm Thành ngữ - tục ngữ có ưu trội như: phong phú nội dung, đa dạng hình thức, giàu hình ảnh, dễ sử dụng, đặc biệt có số lượng lớn tới hàng ngàn đơn vị (con số 12.000 thành ngữ - tục ngữ " Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam " Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào - công trình sưu tập xem lớn từ trước tới nay, chưa số cuối cùng) Nên giúp cho nhà báo có khả nhanh chóng bắt thần thái vấn đề Còn lớp ngôn từ phong phú mô thức diễn đạt mang phong cách nghệ thuật giúp tác giả dễ dàng kịp thời có tít vừa hay vừa đúng, vừa trúng vừa hấp dẫn cho tác phẩm Đồng thời tạo nên đồng thuận dư luận 34 thân thành ngữ, tục ngữ chứa đựng chân lý báo dễ dàng thuyết phục người đọc Nhờ câu thành ngữ, tục ngữ mà báo có thêm sức nặng trở nên gần gũi với người đọc, chúng có khả biến câu văn thông vốn xa lạ, không thành văn chương Việt, mà trở thành văn hóa Việt Thành ngữ, tục ngữ giúp cho báo chí thoát khỏi áo mũ cân đai, trở nên sinh động, biến ảo đời thường có khả diễn đạt thông tin mà người viết muốn gửi gắm Nhìn chung, thành ngữ - tục ngữ tác phẩm báo chí dùng hai hình thức sau đây: Thứ nhất, hình thức giữ nguyên dạng Ở thành ngữ - tục ngữ dùng nguyên vẹn cấu trúc chúng vốn có, không bị thêm bớt thành tố Thứ hai, hình thức không giữ nguyên dạng Ở thành ngữ, tục ngữ thường diễn theo số kiểu sau đây: Một hoán đổi vị trí yếu tố: trường hợp mà số lượng yếu tố thành ngữ giữ nguyên, có vị trí chúng cấu trúc bị xếp lại Hai cải biên yếu tố, người ta thường cải biên yếu tố thành ngữ - tục ngữ theo hai cách sau: Cách mở rộng cấu trúc tức sở giữ lại tất yếu tố gốc, tác giả cho thêm vào cấu trúc thành ngữ - tục ngữ yếu tố nhằm nêu rõ chủ đề tác phẩm hoặc ý tưởng định thể Các yếu tố nằm vị trí khác xét theo quan hệ với thành ngữ gốc, chủ yếu nội cấu trúc với vai trò chêm xen Cách hai: thay yếu tố cũ yếu tố Đây trường hợp mà thành ngữ - tục ngữ nguyên gốc có yếu tố bị thay yếu tố tác giả tự nghĩ Cách ba: tách yếu tố khỏi cấu trúc, hai cách cải biên nói trên, bất chấp thay đổi, thêm bớt, cấu trúc nguyên gốc thành ngữ - tục ngữ giữ vai 35 trò hạt nhân, trường hợp cấu trúc bị phá vỡ: yếu tố ( hay vế ) trở thành phận riêng rẽ, đóng vai trò phụ trợ câu văn Cách bốn: lược bớt yếu tố Ở đây, tác giả không đưa thêm yếu tố vào cấu trúc gốc, mà ngược lại, bớt phận (thường vế) Hiện tượng lược bớt yếu tố chủ yếu xảy tục ngữ Dễ dàng nhận thấy, thành ngữ - tục ngữ bị cải biên mang sắc thái đánh giá tiêu cực Thông qua chúng, tác giả thể thái độ phê phán hay (đôi núp vỏ hài hước, châm biếm) trước việc tượng xã hội Tuy nhiên, để có sáng tạo ấy, nhà báo cần phải phải hiểu biết sâu rộng thành ngữ - tục ngữ Và điều có nghĩa họ không phép xem nhẹ việc thường xuyên nghiên cứu học hỏi nhằm mở rộng thêm kiến thức di sản văn hoá dân gian vô giá Như khả khái quát cao thành ngữ, tục ngữ mà thông tin tác phẩm báo chí thường truyền tải cách hiệu quả: nhanh nhất, sâu sắc nhất, giàu giá trị biểu cảm có lẽ giản dị, gần gũi Làm cho thông tin tít báo mà hay, có khả thuyết phục người đọc Những ưu thành ngữ, tục ngữ đáp ứng yêu cầu báo chí đại - loại hình thông tin đại chúng thời đại công nghệ thông tin b Sử dụng dấu câu - Dấu ngoặc kép: Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn hay thuật lại nguyên văn câu nói, từ ngữ, tên gọi Tin trích dẫn đưa vào dấu ngoặc kép tin dẫn theo phong cách ngôn ngữ trực tiếp, gọi lối nói trực tiếp Trong trường hợp này, nhà báo không chịu trách nhiệm nguồn tin quan điểm tin 36 Bình thường không cần dùng dấu ngoặc kép thấy tin vấn đề Trong trường hợp muốn diễn đạt thật rõ ràng, muốn nhấn mạnh lời người khác ý kiến nên cho lời nói vào dấu ngoặc kép Ngoài ra, dấu ngoặc kép có giá trị biểu cảm cao báo hiệu từ ngữ dùng với ý nghĩa hay phong cách thông dụng chúng Sắc thái nghĩa từ ngữ dấu ngoặc kép thay đổi Dùng dấu ngoặc kép cho từ chưa rõ nghĩa không thông dụng, chẳng hạn từ lóng, từ có nguồn gốc nước nhập hay xưa, nhằm tránh cho độc giả hiểu nhầm không cần thiết Đồng thời mang đến cho câu văn sắc thái dí dỏm, hài hước mỉa mai, châm biếm Nếu nhà báo khéo dùng kết hợp dấu ngoặc kép với từ đồng nghĩa có sắc thái nghĩa khác biện pháp để bộc lộ quan điểm, làm câu văn thêm sắc sảo, hấp dẫn - Dấu chấm lửng: Dấu chấm lửng tăng cường đáng kể tính biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí thực chức làm giãn nhịp câu văn, báo hiệu bất ngờ gợi mở định hướng suy nghĩ khác cho người đọc Dấu chấm lửng có chức gây chờ đợi, cần nhấn mạnh từ, đặt sau dấu chấm lửng Dấu chấm lửng có chức việc nói tới chưa kết thúc Có thể dùng dấu chấm lửng để tạo ngụ ý người viết - Dấu chấm cảm, dấu chấm hỏi: Đặt dấu chấm cảm dấu chấm hỏi ngoặc đơn để thể quan điểm người viết Dấu chấm than để phê phán Dấu chấm hỏi bày tỏ ý nghi ngờ 37 Những báo có tít câu hỏi thường viết việc chưa diễn Thế nên thường bình luận đánh tác giả đưa nhận xét đưa dự đoán, người đọc chờ đón kỳ để đón đọc kết c Sử dụng chất liệu văn học Văn học nguồn chất liệu dồi quí giácho việc sáng tạo tác phẩm báo chí Thực vậy, tác phẩm báo chí thuộc nhiều thể loại khác nhau, thường xuyên bắt gặp vô số chất liệu văn học Các chất liệu này, dùng chỗ liều lượng, mang lại giá trị to lớn: Nó làm cho báo trở nên sinh động, hấp dẫn, dễ lĩnh hội, hay nói cách ngắn gọn đạt hiệu giao tiếp cao Việc sử dụng chất liệu văn học báo chí thường thực theo số kiểu sau đây: Thứ nhất, mượn cốt truyện tình tiết từ tác phẩm văn học Ở đây, xảy hai khuynh hướng: Khuynh hướng thứ kể lại ( thường dạng tóm tắt ) toàn cốt truyện tình tiết tác phẩm văn học, để tạo sở liên hệ, so sánh Rồi từ đó, nói vấn đề, kiện có nét tương tự Trong viết thuộc loại này, chuyển đổi bất ngờ từ khứ sang sắc màu tương phản cổ kim tạo nên thú vị cho độc giả Họ vừa "gợi nhắc " tích cũ, vừa tiếp nhận thông tin liên quan tớimột vấn đề xúc xã hội Thứ hai, đưa vào cốt truyện (chủ yếu tác phẩm văn học cổ) tình tiết, liệu đại Nói cách khác, khung cốt truyện cổ người ta đắp vào nhữngmảng thực thời Ở viết kiểu trên, đan xen tích cũ chuyện không làm gia tăng sức biểu cảm ngôn từ, mà làm cho phê phán hay mỉa mai, châm biếm trở nên thâm thuý mà nhẹ nhàng, dễ tiếp nhận Thứ ba, mượn hình ảnh nhân vật văn học, hình ảnh nhân vật văn học vốn 38 từ lâu trở nên quen thuộc, gần gũi với quảng đại quần chúng, tới mức người viết báo viện dẫn chúng biểu tượng đặc điểm, tính chất mà không cần giải Chẳng hạn: Sở Khanh thân lừa lọc, xảo trá tình yêu; Chí Phèo tiêu biểu cho kẻ lưu manh, côn đồ, sẵn sàng "gào làng ăn vạ "; Tú Bà tên gọi chung cho kẻ buôn bán thân xác phụ nữ Trường hợp sử dụng phổ biến việc đặt tít báo Chúng giúp tác giả kiệm lời tới mức tối đa mà khắc hoạ chân xác đầy gợi cảm người hay việc Thứ tư, mượn từ ngữ, lối nói từ tác phẩm văn học, chất liệu văn học thuộc loại sử dụng rộng rãi linh hoạt Chúng đứng chỗ kết cấu viết, từ tít báo câu tác phẩm Các từ ngữ, lối nói vay mượn từ tác phẩm văn học, thơ mà văn xuôi (và tuỳ tình cụ thể mà chúng giữ nguyên dạng cải biên chút ít) d Sử dụng thủ pháp nghệ thuật - Cách chơi chữ: Chơi chữ, theo Từ điển tiếng Việt là:" Dùng tượng đồng âm, đa nghĩa ngôn ngữ nhằm gây tác dụng định (như bóng gió, châm biếm ,hài hước ) lời nói" Đây thủ pháp tạo giá trị biểu cảm cho ngôn từ hiệu quả; nhờ nó, lời nói chủ thể phát ngôn trở nên sinh động, hấp dẫn sâu sắc hơn, để lại dấu ấn định lòng người đọc Trong báo chí, việc chơi chữ diễn nhiều dạng thức khác Song, nhìn chung, khái quát chúng thành số kiểu sau: Thứ nhất, bóc tách thành tố từ nguyên khối (thường từ âm tiết) thành từ độc lập Thứ hai, dùng cấu trúc đối ý nghĩa Để xây dựng cấu trúc vậy, người ta thường sử dụng cặp từ trái nghĩa (đỏ - đen, bé - lớn, riêng - chung ) Thứ ba, sử dụng phép đồng âm 39 từ Đây kiểu chơi chữ phổ cập, chia thành số dạng sau: Dùng thành tố đồng âm hoàn toàn, thành tố biểu thị từ khác (đây từ đồng âmkhác nghĩa) Dùng từ (hay âm tiết) có vỏ âm gần giống nhau, từ ( hay âm tiết ) có thể: Chỉ khác phụ âm cuối phần vần, khác phụ âm đầu, khác dấu điệu Hai hình thức chơi chữ cách dùng từ đồng âm hay gần âm giàu sức gợi: âm lặp lặp lại xoáy vào lòng người đọc, gây ấn tượng lâu bền Tuy nhiên, lại tương đối phức tạp, đòi hỏi người viết phải có lựa chọn công phu để tìm từ vừa có ý nghĩa phù hợp với tư tưởng cảm xúc mà tác giả muốn thể hiện, lại vừa phải có vỏ âm giống Thứ tư, thay từ (hay cụm từ) từ (hay cụm từ) khác có vỏ âm gần giống với Thứ năm, đảo ngược trật tự thành tố cấu trúc Thứ sáu, phiên âm tiết tên riêng nước thành từ tiếng Việt có ý nghĩa Thứ bảy, gán cho âm tiết từ nước ý nghĩa từ đồng âm với tiếng Việt xây dựng kết cấu đối Thứ tám, nói lái hình thức chơi chữ độc đáo, xếp lại phận cấu thành (phụ âm đầu, khuôn vần hay dấu thanh) âm tiết đó, người ta tạo âm tiết Trong nhiều trường hợp, âm tiết không giống âm tiết cũ phương diện âm mà có quan hệ khăng khít mặt ý nghĩa Không phải sản phẩm nói lái mang ý nghĩa, có trường hợp chúng đơn giản nhằm mục đích tạo lạ cho cách diễn đạt hay mang lại giá trị thẩm mỹ định cho từ gốc vốn biểu đạt khái niệm không hay, không đẹp dùng hoàn cảnh giao tiếp thức, trang trọng Thứ chín, dùng từ đồng thời gợi nhiều ý nghĩa 40 Chơi chữ thủ pháp tạo giá trị biểu cảm cho lời nói, nhằm tạo ấn tượng cho người đọc Chơi chữ mang tính bình giá bật Nói cách khác, thể rõ ràng thái độ tình cảm người viết vấn đề, kiện, tượng phản ánh Cách chơi chữ, so với thủ pháp tạo giá trị biểu cảm khác (như sử dụng chất liệu văn học, dùng ngữ, vay mượn từ ngữ từ tiếng nước ngoài, dùng ẩn dụ, ) sử dụng Điều hoàn cảnh có khả làm nảy sinh việc chơi chữ không nhiều; nữa, để chơi chữ, người viết cần có nhạy cảm định việc xử lý ngôn từ Việc chơi chữ mang dấu ấn cá nhân rõ nét bật dễ dàng bị nhận diện Vì thế, không người xem chơi chữ dao hai lưỡi: sản phẩm chơi chữ kết tìm tòi, khám phá tinh tế, phù hợp với quy luật tự nhiên ngôn ngữ hiệu tác động to lớn; ngược lại, kết kiểu tư áp đặt, khiên cưỡng, gây phản cảm xem thường người đọc - Sử dụng phương pháp nghệ thuật ẩn dụ: Dùng ẩn dụ việc đặt tít báo thường mang tính chất văn cảnh Nó sáng tạo riêng người viết in đậm dấu ấn cá nhân Có thể nói, không theo đuổi mục đích khám phá phản ánh giới cách hình ảnh văn học nghệ thuật, nhà báo sử dụng ẩn dụ phương tiện đối lập với khuôn mẫu, phương tiện nhằm đánh lạc hướng ý độc giả lại gây ấn tượng lớn e Sử dụng từ tiếng Anh Các từ tiếng Anh xuất tít báo ngày nhiều Một số từ phổ biến sử dụng cách sáng tạo hợp văn cảnh tạo cảm giác mẻ cho độc giả, giảm lượng ký tự cho tít báo (một số từ tiếng 41 Anh dùng thay cho tiếng Việt ký tự hơn), giúp tít ngắn gọn dễ trình bày Tuy nhiên việc sử dụng tràn lan không xác ngôn ngữ nước ngoài, đặc biệt tiếng Anh tít báo thường tạo hiệu không cao Vì độc giả có vốn tiếng Anh tốt nên gặp ngôn ngữ không hiểu xuất tít báo tạo cảm giác khó chịu, độc giả cảm thấy bị đánh đố báo dễ bị bỏ qua Các từ ngữ vay mượn từ tiếng nước trở nên khó chấp nhận bị dùng sai, người dùng chưa hiểu thấu đáo ý nghĩa cách đọc, cách viết chúng Lúc chúng không gây nên hậu như: làm giảm sút hiệu tiếp nhận tác phẩm, tuyên truyền cho sai; mà hạ thấp uy tín tác giả (người đọc khó tránh khỏi có ấn tượng tác giả người "sính ngoại"), hạ thấp uy tín quan báo chí nơi tác giả làm việc Dùng tiếng Anh pha tạp tiếng Việt tít báo làm sáng tiếng Việt Trong tuyển tập Nguyễn Công Hoan (quyển IX) có chi tiết thú vị: việc lựa chọn ngôn ngữ thể ông giai đoạn đầu Trong Đời viết văn ông bộc bạch: “Nhiều muốn dùng vài từ Hán nhập cảng câu văn ngắn hơn, không dùng” Theo ông nguyên nhân là: “Thà chịu dài tý mà sáng sủa hai người Việt Nam trung bình nói chuyện với hơn” Vậy nên nhà báo nên hạn chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước đặc biệt tiếng Anh đặt tít cho báo Với trường hợp dùng từ Việt nên dùng như: từ show - buổi diễn, singel - đĩa đơn, fasion - thời trang, fan - người hâm mộ Không phải ngẫu nhiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn:" Những từ không dịch phải mượn tiếng nước Nhưng mượn thật cần thiết, mượn phải mượn cho đúng" 42 f Từ viết tắt, ký hiệu thay Từ viết tắt ký hiệu thay giúp tít báo trở nên ngắn gọn dễ trình bày Tuy nhiên nên viết tắt với từ thông dụng, độc giả dễ dàng đoán nghĩa nó, viết phải giải nghĩa từ viết tắt Không nên sử dụng từ viết tắt dài nhiều tít báo gây khó hiểu cảm giác khó chịu cho người đọc Kết luận chung: Khi sử dụng thủ pháp, chất liệu nhằm tăng cường tính biểu cảm cho ngôn ngữ đặt tít báo, người viết phải lưu ý tới loạt yêu cầu như: lúc, chỗ, liều lượng ( với thể loại báo chí vận dụng chúng; với thể loại vận dụngthì mức độ vận dụng khác ) có lẽ yêu cầu đặt thiết tác giả phải thể độc lập, sáng tạo Chính tìm tòi, sáng tạo sản sinh mẻ vốn cội nguồn hấp dẫn Vấn đề đặt biện pháp giải Sử dụng ngôn ngữ báo chí vấn đề đặt gay gắt với đội ngũ người làm báo Đã có nhiều lời cảnh báo đưa việc sử dụng ngôn ngữ thiếu chọn lọc, thiếu sáng tạo số tác giả Theo dõi tít báo dễ dàng nhận sáo mòn, nhàm chán rập khuôn số tác giả Họ tìm mô thức có sẵn lắp ghép câu chữ vào cho phù hợp với nội dung báo Những tít vậy, lần xuất tạo nhiều lý thú, lặp lại nhiều lần tạo hiệu ứng ngược người đọc Chúng ta gặp vô khối tít kiểu: “Có đêm thế”; “Có kiểu thăng quan thế”; “Có giáo sư thế” Đối với trường hợp kiểu này, có vay mượn lần người đọc hưởng ứng, 43 độc đáo lạ Còn lặp lại lần thứ hai, lần thứ ba dễ gây cảm giác nhàm chán Chúng ta thường bắt gặp ngôn từ tác giả dùng tít báo rối rắm, khó hiểu, nhiều từ chuyên môn mà người hoạt động lĩnh vực chuyên ngành hiểu Đối với thuật ngữ chuyên ngành gặp hay mẻ, nên diễn đạt cách khác cho quảng đại quần chúng dễ hiểu Đừng bắt chước cách nói, cách dùng từ nhà chuyên môn mà chỉcó người giới hiểu Bên cạnh việc dùng từ chuyên ngành gây khó hiểu cho độc giả tiếp nhận, nhà báo ngày mắc phải lỗi dùng từ địa phương, từ địa, hay từ dùng không cần thiết Trong thời đại kinh tế tri thức ngày , trình độ dân trí nhận thức đại phận nhân dân ta nâng cao đáng kể, vậy, chưa có đồng vùng miền, văn hóa khác Việc lựa chọn ngôn ngữ mang tính phổ quát nghe hiểu làm theo điều nhà báo nên suy nghẫm Đối với tít báo sử dụng tiếng nước ngoài, thiết phải vay mượn nên chọn từ ngữ có tính phổ cập rộng rãi, cố gắng phát âm chuẩn xác theo chuẩn mực thừa nhận Vì không trường hợp cho thấy, từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngoài, không thông dụng phát âm không đúng, thường trở thành "hạt sạn " cản trở người nghe tiếp nhận thông tin Ngoài tác giả sử dụng tràn lan từ ngữ mạnh, giật gân, gây hiểu nhầm tít báo nhằm mục đích câu khách, gây phản cảm cho độc giả như: show hàng, lộ hàng, hớ hênh, ảnh nóng, kinh hoàng, khủng khiếp, giật mình, ngỡ ngàng, sốc, ghê rợn, choáng Ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ đa sắc, sản phẩm đặc trưng cho văn hóa đất nước, lại có kết tinh ngôn ngữ đại Nhà báo 44 người có khả khởi tạo dư luận, họ viết coi chuẩn mực định để người ta nghe theo, học theo làm theo Vì vậy, người làm báo cần phải có chọn lọc, sử dựng ngôn ngữ cách xác, sáng tạo trình viết báo, đặc biệt cách giật tít Bàn cần thiết phải sử dụng từ ngữ xác, nhà văn Mỹ tiếng MarkTwain viết: "Sự khác từ xác từ gần xác cũnggiống khác tia chớp đom đóm" Nếu khác biệt giá trị từ từ sai to lớn nhiều Và điều nàycũng có nghĩa hậu việc dùng từ không gây nhiều khó mà hình dung Vậy nên người cầm bút cần tỉnh táo thận trọng để hạn chế tối đa sai sót không đáng có Hiện sở đào tạo báo chí chuyên nghiệp, vấn đề giảng dạy ngôn ngữ đề cao chuyên đề riêng lồng ghép môn học tảng Đó nỗ lực đáng ghi nhận nhằm tạo đội ngũ nhà báo vừa vững chuyên môn nghiệp vụ vừa có ý thức bảo vệ, gìn giữ phát huy ngôn ngữ dân tộc mặt báo làm cho ngày phong phú hơn, giàu đẹp sâu sắc Các nhà quản lý nên có quy chuẩn pháp quy, quy định cụ thể việc sử dụng tiếng nước mặt báo, tòa soạn báo nên tạo điều kiện, khích lệ để nhà báo chưa đào tạo ngôn ngữ nghiệp vụ có điều kiện để học thêm Hội nhà Báo Việt Nam nên phát động thi việc sử dụng ngôn ngữ với nghề báo để tôn vinh nhà báo có ý thức trau chuốt sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trình sáng tạo tác phẩm báo chí 45 KẾT LUẬN Tít câu quan trọng báo, công cụ để thu hút ý độc giả Cần ý đến việc đặt tít biên tập tít cho phù hợp với nội dung báo mà hấp dẫn độc giả Tít báo mạng điện tử hiệu thu hút nhiều người đọc, có nhiều hội để trang tìm kiếm để mắt tới Vấn đề giật tít việc sử dụng ngôn ngữ tít báo mạng điện tử nhiều khúc mắc Việc sử dụng ngôn từ cách tùy tiện ngày diễn phổ biến tít báo, gây không xúc Trong thời đại phát triển ngày nay, trình độ dân trí nhận thức nhân dân ta nâng cao đáng kể Nhưng chưa có đồng đều, tồn chênh lệch vùng miền, văn hóa khác Cho nên việc lựa chọn ngôn ngữ cho đại chúng, phổ quát, đơn giản, ngắn gọn để xem hiểu làm theo điều mà nhà báo nên suy ngẫm đặt tít 46 Sử dụng ngôn ngữ cách xác, chọn lọc, có sáng tạo vừa thể ý thức nghề nghiệp người làm báo chân chính, vừa thực trách nhiệm nhà báo việc nói viết nhằm góp phần giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt có nghĩa góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học quốc gia, 2001 Khoa Báo chí (Phân viện Báo chí Tuyên truyền), Báo chí - điểm nhìn từ thực tiễn, Tập 1, NXB Văn hoá - Thông tin, 2000 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2001 PGS.TS Trần Thị Trâm, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, 2008 GS.TS Nguyễn Đức Dân, Ngôn ngữ Báo chí - Những vấn đề bản, NXB Giáo dục, 2008 V.I.Lênin, Về vấn đề báo chí, NXB Sự thật, 1970 Đinh Văn Hường, Các thể loại thông báo chí, NXB Đại học quốc gia, 2006 Hoàng Anh, Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, NXB Lao Động, 2003 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị quốc gia, 2001 10 http://www.baochivietnam.com.vn Những chức tít cách viết tít hay 47 11 http://www.baochivietnam.com.vn Ô hô! Cái viết tắt 12 http://www.baochivietnam.com.vn Giật tít cho báo điện tử 13 http://www.nghebao.vn Ngôn ngữ báo chí 14 http://baigiang.violet.vn Phong cách ngôn ngữ báo chí 48 [...]... vietnamnet.vn, 10 tít báo trên báo mạng điện tử dantri.com.vn, 10 tít báo mạng điện tử laodong.com.vn (Từ ngày 29/10/2011 đến ngày 27/11/2011): chỉ ra chất liệu sử dụng để đặt tít, nhận xét hiệu quả và nhược điểm của các cách sử dụng a Khảo sát trên báo mạng điện tử vietnamnet.vn ST Tít T 1 Chất liệu Nhận xét sử dụng Đâm lao - Sử dụng - "Đâm lao phải theo lao" là thành ngữ phải theo thành ngữ: dùng để chỉ... Mỹ ở miền Nam Việt 21 Nam trong chiến tranh Đông Dương, và một bộ phận thanh niên Việt Nam lúc đó đã bị cuốn theo tiến trình này Cho nên tác giả dung tít báo này là không chính xác, tít này chỉ nhằm mục đích câu khách, và phải thay bằng một tít báo khác b Khảo sát trên báo mạng điện tử laodong.com.vn ST Tít T 1 Chất liệu Nhận xét sử dụng Lạm thu đến - Sử dụng - Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ bằng... "show" ở đây tác giả sử dụng là chưa chính xác Nhiều bài báo dùng từ "đắt show" nhưng là dùng cho ca sĩ, nhưng không ai nói là ban giám khảo đắt "show" bao giờ - Dấu chấm lửng ở tít báo gợi sự tò mò cho độc giả 33 2 Nhận xét về cách sử dụng các chất liệu để đặt tít a Sử dụng thành ngữ tục ngữ Thành ngữ, tục ngữ tạo ra hiệu quả thẩm mỹ cho tít báo Hiệu quả này chỉ có được khi nhà báo biết khai thác, vận dụng. .. dụng thành ngữ, tục ngữ một cách linh hoạt Tức là phải biết lựa chọn một cách thông minh, sáng tạo để có thể sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong quá trình đặt tít báo Trên thực tế, rất nhiều các tít báo hay đều được rút tít từ những câu thành ngữ, tục ngữ Tít càng ngắn thì càng hay Mà không có gì dân tộc, đại chúng, hàm súc và mang tính biểu cảm cao, lại dễ thuộc, dễ nhớ bằng thành ngữ, tục ngữ - thể loại... Long “nín thở” chờ kết quả bầu chọn (Anh Thế, Quốc Đô Ngày 11/11/2011) - Sử dụng - Tít báo trên sử dụng dấu ngoặc kép dấu ngoặc để nhấn mạnh từ, muốn người đọc kép chú ý tới từ mà mà tác giả đặt trong ngoặc, ở đây là từ "nín thở" Từ "nín thở" được sử dụng tạo cảm giác hồi hộp, sốt ruột, mong chờ của tất cả người dân Việt Nam với kết quả của Vịnh Hạ Long trong cuộc bầu chọn 7 kỳ quan thiên nhiên mới của... nên có ý thức sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong quá trình sáng tạo tác phẩm của mình, đặc biệt là trong việc đặt tít cho tác phẩm Thành ngữ - tục ngữ có những ưu thế nổi trội như: phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức, giàu hình ảnh, dễ sử dụng, và đặc biệt là có một số lượng lớn tới hàng ngàn đơn vị (con số 12.000 thành ngữ - tục ngữ trong cuốn " Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam " của Vũ Thuý... cư - Sử dụng - Thành ngữ "tấc đất tấc vàng" muốn nói mini thời thành ngữ: đất đai quý giá như vàng vậy nên phải “tấc đất, tấc tấc đất tấc biết tận dụng và trân trọng từng tấc đất vàng” vàng Tác giả sử dụng thành ngữ này trong tít (Hồng nhằm mục đich nhấn mạnh trong tình Khanh - hình đất chật người đông, đất đai đắt đỏ Ngày như hiện nay, thì những chung cư mini đã 26/11/2011) phần nào đáp ứng được nhu... hải, nằm trong Tập đoàn Dầu khí Việt 26 Quân, Quỳnh than Nam Việc tác giả sử dụng cụm từ viết tắt Trang - Ngày này trong tít sẽ làm cho người đọc khi đọc 26/11/2011) tít báo sẽ không thể hiểu bài báo này viết về cái gì? - Dấu chấm than đặt ở cuối tít nhằm bộc lộ cảm xúc của tác giả về sự thay đổi và phát triển nhanh đến không ngờ của Công ty c Khảo sát trên báo mạng điện tử dantri.com.vn STT Tít Chất... hiện nay được sử dụng rất (Lê Đỗ Duy nhiều trong các bài báo viết về những Ngày ngôi sao ca nhạc, điện ảnh ăn mặc hở 26/11/2011) hang, lộ cơ thể gây sự phản cảm với mục đích là để câu khách Việc tác giả dùng từ "khoe hàng" ở tít báo đã làm mất đi giá trị truyền thống, văn hóa tốt đẹp của người Việt và rất dễ dẫn đến sự hiểu lầm Trong khi nội dung bài báo nói về tiến trình "Mỹ hóa" của Mỹ ở miền Nam Việt. .. phẩy trong tít vì nó sẽ gây rối mắt và khó hiểu Dùng động từ chủ động thay vì bị động Điều này giúp tít ngắn gọn hơn và mạnh hơn Viết đơn giản và đảm bảo rằng tít có nghĩa rõ ràng Tránh đưa những thông tin phức tạp và những con số không cần thiết vào tít 11 Hãy dùng những từ đơn giản, đừng có tham chơi chữ hay thể hiện trình độ ngôn ngữ với các tít “thông minh” Nói như nhà nghiên cứu ngôn ngữ báo chí ... tít hay chẳng có ý nghĩa độc giả đọc Chương II: Khảo sát cách đặt tít báo mạng Khảo sát Khảo sát 15 tít báo báo mạng điện tử vietnamnet.vn, 10 tít báo báo mạng điện tử dantri.com.vn, 10 tít báo. .. tới Vấn đề giật tít việc sử dụng ngôn ngữ tít báo mạng điện tử nhiều khúc mắc Việc sử dụng ngôn từ cách tùy tiện ngày diễn phổ biến tít báo, gây không xúc Trong thời đại phát triển ngày nay, trình... tạo ngôn ngữ nghiệp vụ có điều kiện để học thêm Hội nhà Báo Việt Nam nên phát động thi việc sử dụng ngôn ngữ với nghề báo để tôn vinh nhà báo có ý thức trau chuốt sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt

Ngày đăng: 27/03/2016, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan