Ngôn ngữ báo chí chuẩn mực ngôn ngữ báo chí và vấn đề lệch chuẩn ngôn ngữ báo chí hiện nay

30 25 0
Ngôn ngữ báo chí  chuẩn mực ngôn ngữ báo chí và vấn đề lệch chuẩn ngôn ngữ báo chí hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MƠN: NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Đề tài: CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ BÁO CHÍ VÀ VẤN ĐỀ LỆCH CHUẨN NGƠN NGỮ BÁO CHÍ HIỆN NAY MỤC LỤC I Cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài .1 Từ ? Ngơn ngữ báo chí gì? Chuẩn mực ngơn ngữ gì? Chuẩn mực ngôn ngữ báo chí II Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí ngày Thực trạng 1.1 Lỗi sử dụng từ không xác 1.2 Lỗi sử dụng từ sai phong cách 1.3 Lỗi lặp, thừa từ .11 1.4 Lỗi thiếu từ .13 1.5 Lỗi dùng từ sai kết hợp 15 1.6 Lỗi dùng từ địa phương 17 1.7 Hiện tượng sáng tạo từ 18 Nguyên nhân 19 Hậu việc tồn lỗi từ báo chí 21 Một số giải pháp, đề xuất nhằm khắc phục lỗi từ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 I Cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài Trước vào khảo sát, miêu tả, phân loại loại lỗi nói vài vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài Từ ? Hiện giới có khoảng 300 định nghĩa từ Tuy nhiên để hiểu cách đơn giản hiểu “là đơn vị nhỏ có nghĩa ngơn ngữ vận dụng độc lập, tái tự lời nói để xây dựng nên câu” (Quan niệm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến) Quan niệm từ, cách phân loại kiểu từ chưa có thống Ngơn ngữ báo chí gì? Ngơn ngữ báo chí việc dùng ngôn từ để đưa thông tin kiện, tin tức báo chí tới độc giả Ngơn ngữ thường viết ngữ câu từ đanh thép, có tính chất báo chí, lời văn nghiêm túc, lý luận sắc bén để truyền tải thông tin cách trung thực, lập luận sắc bén đến bạn đọc Ngơn ngữ báo chí thể qua văn phong người viết, cách dùng câu từ cách đưa thông tin xác thực hay không? Một báo hay, ngồi nguồn thơng tin độc quyền, nóng ngịi bút, ngơn ngữ báo chí người viết đóng vai trị quan trọng trọng việc truyền tải thơng tin Một báo, ngơn ngữ phải chuẩn, khơng sai lỗi tả, câu cú không văn vẻ, mượt mà phải gãy gọn, kết thúc vấn đề gây tiếng vang lớn, khiến độc giả quan tâm tới vấn đề báo đề cập Nói đến báo chí, trước hết, nghĩ tới tin tức, thời sự, luận Vì vậy, ngơn ngữ báo chí phải đảm bảo tính xác, sinh động, hấp dẫn Báo chí phản ánh kiện, nhân vật, vấn đề phải xác, nhanh nhạy, đầy đủ, đương nhiên, phải trung thực, khách quan Để đạt yêu cầu vừa nêu, cần đến tư duy, lực, trình độ, kỹ người làm báo, có trình độ, kỹ ngơn ngữ Ngơn ngữ báo chí vận động, phát triển, sinh động, tươi không phép xa lạ, “dị ứng” với người Với đông đảo thành viên xã hội, báo chí phải “nói”, phải “thể hiện” ngơn ngữ thơng dụng, chuẩn mực mang tính văn hố cao Ngơn ngữ báo chí khác ngơn ngữ văn học điểm lời lẽ đanh thép, thẳng vào vấn đề, khơng vịng dùng từ dễ hiểu, sát nghĩa để người đọc nắm bắt nội dung Cịn ngơn ngữ văn học cần mượt mà, nhiều tầng lớp ý nghĩa ẩn câu chữ, khiến người đọc, đọc phải tưởng tưởng, tự suy luận nội dung cịn ngơn ngữ báo chí ln dùng ngôn ngư thẳng thật, lý luận đanh thép, hướng thẳng đến nội dung, đối tượng cần nhắc đến Chuẩn mực ngơn ngữ gì? Chuẩn hay chuẩn ngơn ngữ vấn đề ngơn ngữ văn hố Báo chí “món ăn tinh thần” dành cho nhiều người, bối cảnh giao tiếp khác Giao tiếp xã hội địi hỏi người nói (và người nghe) phải thận trọng, cân nhắc để đưa phát ngôn phù hợp, không gây phản cảm Nếu câu nói dành cho một, hai (hoặc nhóm nhỏ) vấn đề chuẩn mực không đặt cách khắt khe Nhưng bối cảnh đông người (hội họp, học đường, đài phát thanh, truyền hình, báo viết, báo điện tử ) phát ngơn thiếu nghiêm túc, lời nói tếu táo, nói nhịu, lỡ lời gây hiệu ứng bất lợi, phản cảm Khơng trường hợp bị “ném đá”, bị “đấu tố” Đó vấn đề văn hố giao tiếp Khi nói văn hố ngơn từ nói đến chuẩn mực, mà nói đến chuẩn mực nói đến lựa chọn (lựa chọn khả thích hợp từ ngữ, ngữ đoạn, câu,… bối cảnh giao tiếp khác nhau).Có nhiều cách hiểu chuẩn mực ngôn ngữ Tuy nhiên quan điểm khơng có mâu thuẫn: Theo GS Nguyễn Văn Khang “ngơn ngữ chuẩn mực hiểu biến thể ngơn ngữ qua chỉnh lí, đáp ứng nhu cầu giao tiếp đa dạng phức tạp cộng đồng nói để thực hiện đại hoá” GS Vũ Quang Hào cho rằng: “Chuẩn mực ngôn ngữ xem xét hai phương diện: Chuẩn mực mang tính quy ước xã hội tức phải xã hội chấp nhận sử dụng Mặt khác chuẩn mực phải phù hợp với quy luật phát triển nội ngôn ngữ giai đoạn lịch sử” Như chuẩn ngôn ngữ phải đảm bảo tính thích hợp Chuẩn ngơn ngữ có hai điểm quan trọng: - Chuẩn ngơn ngữ mang tính quy ước xã hội xã hội chấp nhận sử dụng - Chuẩn ngôn ngữ không mang tính ổn định Nó biến đối phù hợp với quy luật phát triển nội ngôn ngữ giai đoạn lịch sử Vì “lỗi ngày hôm qua trở thành chuẩn hôm nay, lỗi hôm chuẩn ngày mai” (Claude Haugège) Ngôn ngữ chuẩn phải thể chức sau: - Chức thống - Chức uy tín - Chức tham dự - Chức khung tham chiếu Một khái niệm có liên quan đến chuẩn ngơn ngữ chuẩn hố ngơn ngữ Chuẩn hố việc xác định thực chuẩn mực ngôn ngữ vào điều kiện cụ thể xử lí ngơn ngữ Chuẩn hố ngơn ngữ chuẩn hố ngơn ngữ văn học Nói chung chuẩn mực ngơn ngữ văn học chủ yếu ngơn ngữ viết Chuẩn hố ngơn ngữ quốc gia nói chung nhằm: - Loại bỏ trở ngại giao tiếp mà hàng loạt lí tạo biến thể, gây khó khăn cho giao tiếp - Thúc đẩy phát triển lành mạnh ngôn ngữ quốc gia dân tộc - Thực độ từ chuẩn cũ sang chuẩn Chuẩn hố ngơn ngữ đựơc xác định triển khai theo hướng xã hội hoá phát triển theo hướng dân chủ hố Những khơng đúng, khơng phù hợp gọi lệch chuẩn lỗi Theo cơng trình nghiên cứu PGS.TS Phạm Thị Hồng Vân chuẩn hố từ vựng đặt số vấn đề sau: - Từ ngữ sử dụng văn phải phù hợp với phong cách văn - Hiện nhiều người thích sử dụng từ cổ, từ Hán Việt để gây ý Tuy nhiên chưa hiểu kĩ nghĩa từ nên sử dụng từ sai Vì cần phải nắm nghĩa từ để sử dụng cho đúng, phù hợp với văn cảnh - Sử dụng từ địa phương hợp lí Nên coi số từ địa phương chuẩn trường hợp sau: + Từ địa phương từ toàn dân dùng song song + Từ để gọi tên vật, tượng có địa phương Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí Chuẩn mực ngôn ngữ (từ gọi tắt chuẩn ngôn ngữ) cần xét hai phương diện: chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức phải xã hội chấp nhận sử dụng Mặt khác, chuẩn phải phù hợp với quy luật phát triển nội ngôn ngữ giai đoạn lịch sử Từ xác định chuẩn ngơn ngữ, đặc biệt chuẩn ngơn ngữ báo chí, cần phải: + Dựa liệu thực tế ngôn ngữ để nắm quy luật biến đổi phát triển ngôn ngữ (mà trường hợp tiếng Việt) tất cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách Xét đến lý ngồi ngơn ngữ vốn ảnh hướng đến phát triển tiếng Việt Những lý là: biến đổi lớn lao xã hội (chẳng hạn Cách mạng tháng Tám thành công, hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ kết thúc thắng lợi, sơ tán cư dân từ thành thị nông thôn chiến tranh, tập kết cư dân từ Nam xa a định Giơ-ne-vơ, chuyển cư nhà hoạt động trị xã hội có uy tín vốn lưu tâm đến phát triển giữ gìn Sáng tiếng Việt Hỗ Chí Minh, Trường Chỉnh, Phạm Văn Đồng v , nhà văn, nhà thơ, nhà báo tiếng Ngô Tất Tố, Xuân Diệu, Thép Mới; công đổi đất nước mở cửa cho kinh tế v.v Những yếu tố xã hội dù muốn dù khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc nội tiếng Việt thời đại lịch sử, thể tức thời sâu sắc với tần số cao báo chí Có thể nói nhu cầu tun truyền cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, báo chí ngày để cập nhiều đến chủ để mang tính khoa học cơng nghệ Cố nhiên kéo theo xuất với tần số cao đa dạng loại thuật ngữ khoa học Tuy nhiên, theo kết khảo sát chúng tơi hiệu thuật ngữ khoa học vốn đăng tải báo chí tiếng Việt năm vừa qua không đạt hiệu mong muốn chỗ trình độ cơng chúng báo chí chưa thật cao mà tẩn số xuất thuật ngữ lại lớn, nhiều thuật ngữ dùng thiếu quán tạo nhiều biến thể khó tiếp nhận, khơng thuật ngữ thuộc chun ngành hẹp vượt tầm hiểu biết đại phận cơng chúng II Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí ngày Thực trạng Lâu thường tự hào vốn tiếng Việt giàu đẹp Cùng với phát triển đời sống văn hóa - xã hội lĩnh vực khác, tiếng Việt ngày khẳng định giá trị, sắc, tinh hoa khả phát triển ngày phong phú Trong suốt q trình phát triển lịch sử, dân tộc đứng trước giai đoạn cam go liên quan tới vận mệnh dân tộc chưa trách nhiệm "Giữ gìn sáng tiếng Việt" bị lơ Lĩnh vực thông tin đại chúng lĩnh vực mà tiếng Việt sử dụng với nhiều dung lượng, mức độ sắc thái khác Và điều quan trọng hơn, tác động mạnh mẽ, liên tục, sâu sắc tới đông đảo cơng chúng Nói ngơn ngữ báo chí, truyền thơng nói tới sản phẩm ngơn ngữ thể qua kênh báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử Bên cạnh yêu cầu chung ngơn ngữ truyền thơng chứa đựng đặc trưng riêng xác, nhanh nhạy hấp dẫn Ngơn ngữ báo chí ln vận động, phát triển sinh động, tươi không xa lạ với người Thậm chí khơng muốn nói, ảnh hưởng sâu rộng nó, yêu cầu đặt với ngôn ngữ truyền thông đại chúng phải thơng dụng, chuẩn mực mang tính văn hóa Sự phát triển đời sống, cơng nghệ thơng tin kéo theo phát triển vũ bão phương tiện truyền thơng đại chúng Có thể thấy mặt trận truyền thông ngày đa dạng chủng loại: báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử, trang thơng tin điện tử Thơng tin đến với người đọc, người nghe người xem nhanh hơn, đa chiều sâu Qua báo chí qua phát triển loại hình, quan báo chí thấy thay đổi, mạnh mẽ, sinh động ngôn ngữ tiếng Việt Các quan báo chí ln ý đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung thông tin, đặt tiêu đề độc đáo, sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu Tuy nhiên, với phát triển vũ bão phương tiện truyền thông đặt yêu cầu cấp bách việc sử dụng ngôn ngữ nhà báo Thời gian gần đây, có nhiều vấn đề cộm liên quan đến ngơn ngữ báo chí dư luận quan tâm, lo lắng Có thể tóm lược vấn đề sau: 1.1 Lỗi sử dụng từ khơng xác Mỗi từ dùng phải biểu đạt xác nội dung cần thể hiện, tức nghĩa phải thích hợp với điều định nói Nếu người nói hay người viết khơng đáp ứng yêu cầu phat ngôn họ trở nên khó hiểu bị sai Nhìn chung, tượng thường gặp trường hợp sau đây: + Do người viết không nắm nghĩa từ, từ Hán Việt, thuật ngữ khoa học + Do người viết nhầm lẫn từ gần âm gần nghĩa với + Do ngưòi viết muốn sáng tạo từ lại khơng có dấu hiệu hình thức để đánh dấu, khiến ngưịi đọc dễ hiểu sai vấn đề Ví dụ 1: "Hàng ngày, bé học trị ngồi việc tham gia chương trình người mẫu thời trang âm nhạc, cịn đánh đàn pianơ kiếm ăn khách sạn Ơmni, Tân Thế Giới " (3 giai thoại đặc biệt nữ thiên tài âm nhạcLeopold, đăng tải ngày 20/1/2020, Báo Tuổi trẻ) Đây câu văn trích từ báo có giọng điệu trang trọng ca ngợi tài nữ nghệ sỹ dương càm trẻ tuổi đầy triên vọng, vốn sinh lớn lên gia đình giả có điều kiện học hành đến nơi đến chốn Vì từ " kiếm ăn " - từ thuộc phong cách ngữ dùng hoàn cảnh giao tiếp suồng sã, thân mật - khó mà chấp nhận Sẽ hợp lý thay " để tăng thu nhập cho gia đình " hay " để có thu nhập riêng, giúp đỡ bó mẹ " Ví dụ 2: "Hy vọng hát gợi nhắc anh nhớ tới kỷ niệm ngày “làm lính "” (Ký ức ngày 30/4 qua lời kể người lính,30/4/2020, Trang tin HaGiang TV.vn) Nếu hoàn cảnh giao tiếp thân mật, gần gũi, phạm vi hẹp cụm từ " làm lính " làm phải bận tâm Nhưng câu nói lại thuộc người dân chương trình truyền hình bi giao lưu nghệ sỳ với chiến sỹ hải quân, cần phải thay cụm từ khác trang trọng hơn, hạn: " Hy vọng hát gợi nhắc anh nhớ kỷ niệm ngày phục vụ quân ngũ Ví dụ 3: "Hàn Mặc Tử bị hủi thể xác tâm hồn dứt khốt khơng chịu hủi cho ” (Hàn Mặc Tử chứng phong kỳ lạ, 21/5/2018, Báo VN Express) “Với bí thư Đồn Viện Vệ sinh phịng dịch qn đội- Thiếu Ngơ Quang Hải, việc tham mưu cho thủ trưởng đơn vị, làm “ khớp nối” phối hợp Đoàn với Đảng uỷ, Cơng đồn phịng ban quan địi hỏi người cán Đồn phải có tầm,…” ( Đăng tải ngày 18/7/2017, Kênh 14) Người viết sử dụng từ “ tầm” tạo cho độc giả nhiều cách hiểu khác Đó tầm hiểu biết, tầm hoạt động… Do người làm báo khơng nên viết nhiều câu có nhiều cách hiểu Ví dụ 2: “Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, vị tổng thống gần Ai Cập xuất thân quân đội” (Đăng tải ngày 16/9/2019, Kênh 14) 14 Thường “xuất thân” có thêm giới từ “từ” để rõ nguồn gốc Sửa lại :”Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, vị tổng thống gần Ai Cập xuất thân từ quân đội “ 15 Ví dụ 2: Trong tiếng mõ, tiếng kinh tiếng nấc nghẹn người mẹ, người chị nhiều ánh mắt trẻ thơ tội nghiệp dõi biển (Đăng tải ngày 29/4/2019, Saostar.vn) Nên thêm từ “là” vào trước ánh mắt Người viết bỏ quên từ “là” biến câu thành câu so sánh “nhiều gì” Nhưng mục đích tác giả muốn nhấn mạnh đến đứa trẻ tội nghiệp Do câu nên chêm thêm từ “là” vào để câu rõ nghĩa Sửa lại :“Trong tiếng mõ, tiếng kinh tiếng nấc nghẹn người mẹ, người chị nhiều ánh mắt trẻ thơ tội nghiệp dõi biển” 1.5 Lỗi dùng từ sai kết hợp Không phải từ kết hợp với để tạo thành câu Các từ, dùng phạm vi câu phạm vi tồn văn ln nằm mối quan hệ chặt chẽ với ngữ pháp ngữ nghĩa Nói cách khác, từ phải thích ứng với từ khác đứng trước đứng sau Nếu người viết khơng đáp ứng u cầu tạo mâu thuẫn, phi logích thành tố ngơn ngữ cấu thành câu hay văn Hơn nữa, đơn vị câu phép cộng gộp từ 16 mà chúng có liên kết chặt chẽ Sự liên kết thân nghĩa từ tạo nên Ví dụ 1: “Thưa ơng, ơng Nguyễn Văn Lâm đồn cơng tác nhận thêm phong bì mà họ lo chi phí tồn ăn ở.” (Đăng tải ngày 26/1/2016, Báo Phapluat) Ở từ “tồn bộ” có tư cách tiền tố đứng trước động từ “ chi phí” để bổ nghĩa cho Như người viết thay đổi trật tự thông thường nên gây lỗi Sửa lại: “Thưa ông, ông Nguyễn Văn Lâm đồn cơng tác nhận thêm phong bì mà họ lo tồn chi phí ăn ở.” Ví dụ 2: “ , bà lúc dường nghe thấy tiếng nói bố bà nhìn thấy gương mặt thân u ơng.” (Đăng tải ngày 16/7/2019, Kenh14) 17 Dường nên đặt trước “lúc cũng” phù hợp với thói quen sử dụng ngôn ngữ người Việt Sửa lại:” , bà dường lúc nghe thấy tiếng nói bố bà nhìn thấy gương mặt thân yêu ông “ 1.6 Lỗi dùng từ địa phương Trong giao tiếp, bên cạnh ngơn ngữ tồn dân, đơn vị thuộc biến thể ngôn ngữ phương ngữ, từ địa phương hay sử dụng Theo giáo sư Nguyễn Thiện Giáp: “Từ địa phương từ dùng hạn chế số vài địa phương Nói chung từ ngữ địa phương phận dân tộc, khơng phải từ vựng ngôn ngữ văn học dùng vào sách báo nghệ thuật, từ ngữ địa phương thường mang sắc thái tu từ” Tuy nhiên tần số sử dụng từ địa phương lặp lại nhiều báo gây khó hiểu cho độc giả Ví dụ “Tám tháng trời lăn lóc khắp miền Tây đậu Bến Tre.” (Đăng tải ngày 23/1/2019, Trang dulich.bentre.gov.vn) Trong ví dụ này, người viết sử dụng chất Nam Bộ người tiếp nhận khơng biết “đậu” có nghĩa đỗ lại, dừng lại dẫn đến cách 18 ... thuyết liên quan đến đề tài .1 Từ ? Ngôn ngữ báo chí gì? Chuẩn mực ngôn ngữ gì? Chuẩn mực ngơn ngữ báo chí II Chuẩn mực ngôn ngữ báo chí ngày Thực... đến chuẩn ngơn ngữ chuẩn hố ngơn ngữ Chuẩn hoá việc xác định thực chuẩn mực ngôn ngữ vào điều kiện cụ thể xử lí ngơn ngữ Chuẩn hố ngơn ngữ chuẩn hố ngơn ngữ văn học Nói chung chuẩn mực ngôn ngữ. .. nhắc đến Chuẩn mực ngơn ngữ gì? Chuẩn hay chuẩn ngôn ngữ vấn đề ngôn ngữ văn hố Báo chí “món ăn tinh thần” dành cho nhiều người, bối cảnh giao tiếp khác Giao tiếp xã hội địi hỏi người nói (và người

Ngày đăng: 22/02/2023, 23:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan