1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN: NGÔN NGỮ BÁO CHÍMỘT SỐ LỖI SỬ DỤNG NGÔN NGỮ THƯỜNGGẶP TRÊN BÁO CHÍ HIỆN NAY

25 62 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 31,87 KB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA: PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH ***** TIỂU LUẬN MƠN: NGƠN NGỮ BÁO CHÍ MỘT SỐ LỖI SỬ DỤNG NGƠN NGỮ THƯỜNG GẶP TRÊN BÁO CHÍ HIỆN NAY Giảng viên: Trần Thị Vân Anh Sinh viên: Nguyễn Thị Thạch Thảo Mã sinh viên: 1856090035 Lớp: Báo MDT CLC K38 TIỂU LUẬN: NHỮNG LỖI TRONG VIỆC SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TRONG BÁO CHÍ HIỆN NAY Thực hiện: Nguyễn Thị Thạch Thảo Lớp: Báo mạng điện tử CLC K38 MỤC LỤC Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung phương pháp nghiên cứu Nội dung I II III a b c Ngơn ngữ chuẩn mực báo chí Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ Chuẩn ngôn ngữ biến thể Tính chất ngơn ngữ báo chí Tính xác Tính cụ thể Tính ngắn gọn Tính đại chúng Tính định hướng Tính biểu cảm Tính khn mẫu Thực trạng giải pháp Các lỗi sai thường thấy Nguyên nhân Một số lưu ý sử dụng ngôn ngữ báo chí Viết hoa Viết tắt Sử dụng dấu câu IV Giữ gìn sáng Tiếng Việt trách nhiệm người làm báo Kết luận Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, báo chí Việt Nam ngày trở nên tân tiến, đại Khơng dừng báo in, báo chí phát triển mạnh mẽ trang mạng xã hội, kênh thông tin tờ báo điện tử Công nghệ đan xen, tất nhiên, lượng thông tin trở nên dồi hơn, tiếp cận người đọc nhanh Nếu ngày trước, tờ báo phát hành ngày số, số tuần, nay, trang báo online, kênh thông tin thường xuyên cập nhật tin tức giờ, phút, chí giây Ngồi khả cung cấp thơng tin định hướng dư luận, báo chí cịn có trách nhiệm góp phần định hình ngơn ngữ, đặc biệt tờ báo viết cho giới trẻ Tuy nhiên, thời đại bùng nổ công nghệ thơng tin nay, ngơn ngữ báo chí ngày tính chất mà vốn có Khơng nội dung báo, chí lỗi ngơn từ cịn xuất tít báo Sự sai lệch gây ảnh hưởng tiêu cực đến báo chí người đọc Đề tài cần thiết để rút kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Những lỗi sử dụng ngôn ngữ thường gặp báo chí dạng viết phương tiện truyền thơng, báo mạng điện tử - Phạm vi nghiên cứu: Có nhiều vấn đề cần nói việc sử dụng ngơn ngữ báo Tuy nhiên, phạm vi có thể, tiểu luận chủ yếu nghiên cứu chuẩn mực ngơn ngữ báo chí, đặc điểm chung phong cách ngơn ngữ báo chí, cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ (ngữ âm chữ viết, từ vựng, ngữ pháp), lỗi sai thường gặp số trang báo mạng số tờ báo in Thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp NỘI DUNG I Ngôn ngữ chuẩn mực báo chí Khái niệm chuẩn mực ngơn ngữ Theo GS.TS Vũ Quang Hào Ngôn ngữ báo chí, chuẩn mực ngơn ngữ (chuẩn ngơn ngữ) cần xét hai phương diện: chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức phải xã hội chấp nhận sử dụng Mặt khác, chuẩn phải phù hợp phát triển nội ngôn ngữ Từ đó, xác định chuẩn ngơn ngữ, đặc biệt chuẩn ngơn ngữ báo chí, cần phải: - Dựa liệu thực tế ngôn ngữ để nắm quy luật phát triển biến đổi ngôn ngữ tất cấp độ - ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách Xét đến lí ngồi ngơn ngữ vốn ảnh hưởng đến phát triển Tiếng Việt Những lí là: biến đổi lớn lao ngồi xã hội, công đổi đất nước… Những yếu tố xã hội dù muốn hay khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc nội Tiếng Việt, thời đại lịch sử, thể tức thời, sâu sắc với tần số cao báo chí Một nhóm nhà khoa học Nga Xơ Viết nhấn mạnh đến tính chất xã hội chuẩn ngôn ngữ, họ xem chuẩn tượng xã hội phát triển có tính lịch sử Quan niệm có phần phiến diện khơng tính đến thân ngơn ngữ, bỏ qua quy luật phát triển bên cấu trúc ngôn ngữ Cô-sê-ri-u xem chuẩn tổng hợp thể yếu tố cấu trúc ngôn ngữ tách củng cố thực tế sử dụng Điều có nghĩa theo ơng, hệ thống ngơn ngữ hình mẫu trừu tượng cịn chuẩn ngơn ngữ thể hình mẫu chất liệu ngôn ngữ Phần lớn ý kiến cho chuẩn ngôn ngữ mẫu ngôn ngữ xã hội đánh giá, lựa chọn sử dụng Cố nhiên, đánh giá lựa chọn khơng thể đạt đến trí hồn tồn tính chất bắt buộc tính chất ổn định chuẩn tương đối Mặt khác, chuẩn quy định mà quy ước, luật mà dẫn Tuy nhiên, lựa chọn nói khơng khơng loại trừ mà cịn cho phép, chí địi hỏi lựa chọn cá nhân phạm vi giao tiếp định Khi lựa chọn cá nhân đạt đến trình độ sáng tạo nghệ thuật cộng đồng đón nhận, có nghĩa chệch chuẩn đời Chuẩn ngôn ngữ bao gồm nội dung bản, thích hợp Cái hay cịn gọi tiêu chuẩn phép tắc cộng đồng ngôn ngữ hiểu chấp nhận, điều kiện để thừa nhận tính chuẩn mực cùa ngơn ngữ Tuy nhiên, mặt chuẩn mực Chuẩn mực cịn cần phải thích hợp thơng tin mà khơng thích hợp hiệu thơng tin Cái thích hợp cịn có vai trị nâng cao giá trị thẩm mĩ cùa ngơn từ Hai nội dung chuẩn ngơn ngữ có mối quan hệ hữu q trình sử dụng ngơn ngữ làm cho giao tiếp ngôn ngữ đạt đến hiệu cao Giải tốt mối tương quan thích hợp người viết đạt đến thành công tài nhà văn, nhà báo việc dung ngôn từ có đạt hay khơng Chuẩn ngôn ngữ biến thể Chuẩn ngôn ngữ có quy luật cách sử dụng tồn khách quan giai đoạn, cộng đồng nười mang tính chất bắt buộc tương đối thành viên cộng đồng Nhưng chỗ ngôn ngữ vận động nên chuẩn chung khơng loại trừ mà cịn cho phép biến thể khác sử dụng với chuẩn Tình hình diễn theo chiều hướng: - Hoặc biến thể với xảy tình trạng cần Biến thể cũ lấn át biến thể Biến thể thay biến thể cũ Trong số biến thể nói trên, có coi chệch chuẩn Tuy nhiên khơng phải sai mà sáng tạo nghệ thuật cơng chúng chấp nhận đón nhận cách hấp dẫn Đặc điểm: - Chệch chuẩn tượng có tính lâm thời, xuất giai đoạn định mang sắc thái biểu cảm - định Chệch chuẩn thường mang sắc thái khoa trương, ly kì hóa hình tượng nghệ thuật ngơn ngữ Do có tính mặt: Một mặt dễ thu hút người đọc mặt dễ đưa ngòi bút tác giả trở nên lan man, sáo rỗng thích hợp với thể loại - báo chí định Sự tồn chệch chuẩn vừa mâu thuẫn vừa độc đáo Mâu thuẫn chỗ tượng lâm thời tơng loại hình ngơn ngữ chuẩn Độc đáo chỗ sáng tạo cá II nhân lại cộng đồng đón nhận hấp dẫn Tính chất ngơn ngữ báo chí Tính xác Đối với ngơn ngữ báo chí, tính chất đặc biệt quan trọng Vì báo chí có chức định hướng dư luận xã hội Chỉ cần sơ suất nhỏ làm cho độc giả hiểu sai thơng tin, nghĩa gây hậu xã hội nghiêm trọng không lường trước Có thể đưa dẫn chứng: Sau chuyến tháp tùng quan chức cao cấp sang thăm Trung Quốc, nhà báo viết phóng sự, có câu: “Chúng tơi chia tay với tình hữu nghị dạt hai nước Việt Trung” Rõ ràng từ “với” dùng sai (vì cụm từ “chia tay với…” biểu đạt ý nghĩa “từ bỏ, từ giã”), cần phải thay từ “trong” Tính cụ thể Tính cụ thể ngơn ngữ báo chí hiểu nhà báo miêu tả, tường thuật việc, phải cụ thể, cặn kẽ đến chi tiết nhỏ Có người đọc, người nghe có cảm giác người cuộc, trực tiếp chứng kiến nhà báo nói tới báo Mỗi kiện đề cập tác phẩm báo chí phải gắn liền với không gian, thời gian xác định; với người xác định (có tên tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, giới tính…cụ thể) Do đó, ngơn ngữ báo chí nên hạn chế tối đa việc dùng từ có tính chất mơ hồ như: “một người đó”, “ở nơi đó”, “vào khoảng”, “hình như” … Tính đại chúng Báo chí phương tiện thơng tin đại chúng Tất người xã hội, không phụ thuộc nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội, lứa tuổi… đối tượng phục vụ báo chí Đây vừa nơi để họ tiếp nhận thông tin, vừa nơi để bày tỏ ý kiến Chính thế, ngơn ngữ báo chí phải thứ ngơn ngữ dành cho đại chúng, có tính phổ cập rộng rãi theo nhà nghiên cứu ngôn ngữ báo chí tiếng người Nga V.G 10 Kostomarov nói: “Ngơn ngữ báo chí phải thích ứng với tầng lớp công chúng cho nhà bác học với kiến thức uyên thâm không cảm thấy chán em bé có trình độ cịn non nớt khơng thấy khó hiểu” Tính ngắn gọn Ngơn ngữ báo chí cần ngắn gọn súc tích Sự dài dịng làm lỗng thơng tin, ảnh hưởng đến hiệu tiếp nhận người đọc, người nghe Thêm vào đó, cịn làm tốn thời gian người viết lẫn người đọc, dễ dẫn đến lỗi sai mặt ngơn từ Tính định lượng Các tác phẩm báo chí thường bị giới hạn mặt thời gian hay diện tích xuất báo, tính định lượng Vì thế, việc lựa chọn xếp thành tố ngôn ngữ cần kỹ lưỡng, hợp lý để phản ánh đầy đủ lượng kiện mà không vượt khung cho phép thời gian khơng gian Theo bài: “Đặt tít ngắn có dễ?” trang web Nghề báo (nghebao.com), có tít báo dài, như: “Hội thảo đổi giáo dục đại học Việt Nam - Hội nhập thách thức” (tít dài 64 ký tự), 11 sau sửa lại là: “Hội thảo đổi giáo dục đại học” (chỉ cịn 33 ký tự) Chúng ta nhận tít sau sửa dài gần phân nửa tít trước nội dung giữ nguyên Vậy lại bắt độc giả ngồi đọc dòng chữ dài lê thê khiến cho họ cảm thấy “tức mắt” vậy? Bài viết đưa chuẩn mực cho tít báo khoảng 50 ký tự, theo vài gợi ý nhỏ viết tít: - Bỏ từ thừa Bỏ từ “có khơng” “của”, “về”, “được” Bỏ “các”, “những” “Chặt” chữ từ được: “thành lập”, “sang thăm”, “phòng chống”, “tham dự” … Tránh câu bị động Khơng thiết lúc phải nói Việt Nam Tính biểu cảm Tính biểu cảm ngơn ngữ gắn liền với việc sử dụng từ ngữ lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân… Nếu ngơn ngữ báo chí khơng có tính biểu cảm, chuỗi thơng tin khơ khan khó thu hút ý độc giả Tính biểu cảm tác động 12 mạnh mẽ tới tâm hồn người nghe, làm cho họ có trạng thái cảm xúc định theo người viết mong đợi Tính khn mẫu Trong văn phong báo chí, ta hay gặp dạng tin như: - Theo AFP, ngày…tại…trong gặp gỡ…Tổng bí thư…đã kêu gọi… - TTXVH, ngày…người phát ngôn Bộ Ngoại giao…cho biết… Đây tính khn mẫu báo chí, thường bao gồm câu hỏi: Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Bao giờ? Như nào? Tại sao? Yếu tố khn mẫu khơng Nó thường kết hợp với thành tố biểu cảm, nên ngôn ngữ báo chí thường mềm mại, hấp dẫn khơng khơ khan văn khoa học hay văn hành Thực trạng giải pháp III Các lỗi sai thường gặp -Cách viết không thống từ nước ngồi Việt hóa, tức phiên âm, dùng phổ biến tiếng Việt Ví dụ: càphê, 13 ximăng, xíchlơ, bêtơng, axít, vắcxin, kiốt Theo tơi, từ khỏi ngun gốc, sử dụng từ tiếng Việt khác, có dấu tiếng Việt cần viết tách Hoặc sửa cách để tiếng gốc, thay từ phiên âm tiếng Việt - Những từ nước đo lường viết tắt như: km (ki lô mét), kg (ki lô gam), (héc ta), m2 (mét vng) bị nhiều phóng viên tờ báo dùng không chuẩn mực Cần lưu ý từ liền với số cụ thể viết tắt (ví dụ 200ha, 15km) với chữ phải viết đầy đủ (ví dụ 200 ngàn héc ta, vạn ki lô mét) Điều đáng lưu ý tiếng Việt có từ thay gọn dùng, ví dụ: số (ki lơ mét), ký (ki lô gam) - Dùng dấu phẩy (,) tràn lan Không mặt báo mà văn quan trọng nhà nước nhan nhản lạm dụng dấu phảy Họ lý giải tách dấu phẩy để nhấn mạnh, làm rõ thành phần, yếu tố nói đến thực khơng cần thiết khơng dùng dấu phẩy người đọc hiểu nội dung văn thể Rất nhiều từ ghép, thành ngữ cần phải viết liền 14 bị tách dấu phẩy khiến văn trở nên rối, vơ dun, ví dụ: phịng, chống tham nhũng (trong lại viết liền phòng chống lụt bão); tắm, giặt; cơm, áo, gạo, tiền; rút dây, động rừng; trọng nam, khinh nữ; mưa to, gió lớn; dạy thêm, học thêm; nhà cao, cửa rộng; giận cá, chém thớt… 2.1 Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: Báo chí đại, hay cịn gọi báo mạng điện tử đà cạnh tranh với trang thơng tin Vì cạnh tranh nên khâu kiểm duyệt chưa chọn lọc kĩ nghiêm túc 2.2 Nguyên nhân chủ quan: Đến từ nghiệp vụ kiến thức người viết chủ yếu Nhiều người làm báo, cộng tác viên tờ báo không trau dồi đủ kiến thức từ vựng cách sử dụng từ vựng, dẫn đến sai sót khơng đáng có 15 Một số lưu ý sử dụng ngôn ngữ báo chí a) Viết tắt: Đối với từ hay cụm từ sử dụng lặp lặp lại báo hay văn nói chung, viết tắt không tiết kiệm thời gian công sức mà cịn giúp đáp ứng u cầu trình bày (diện tích khổ báo hạn chế, đảm bảo hài hịa, cân xứng thành tố ngơn ngữ…) - Kiểu viết tắt phổ biến viết chữ âm tiết có tên gọi Ví dụ: xã hội chủ nghĩa XHCN; ủy ban nhân dân UBND; + Kiểu viết tắt dùng cho tên gọi cấu tạo từ thứ tiếng, chủ yếu tiếng Anh hay tiếng Việt + Chỉ sử dụng hình thức viết tắt sau viết dạng đầy đủ có kèm dạng tắt đặt ngoặc đơn đứng bên cạnh Ví dụ:Học viện Báo chí Tun truyền (HVBCVTT) , Đài Truyền hình Việt Nam (ĐTHVN),… 16 + Không nên viết tắt theo kiểu tít Trong trường hợp bất khả kháng, nên viết tắt từ hay cụm từ xuất với tần số cao giao tiếp mà hầu hết người biết XHCN, UBND, VTV, GDP … - Kiểu viết tắt lược bớt yếu tố theo xu hướng giữ lại hai chữ âm tiết tên gọi (trong thường có chữ ký hiệu ghi nguyên âm) Ví dụ: HABECO (Cơng ty Bia Hà Nội), VINATABA (Cơng ty Thuốc Việt Nam) … Đối với tên gọi tiếng Anh, phận tên (bộ phận giúp nhận diện đặc thù phạm vi chức năng, lĩnh vực sản xuất hay kinh doanh đối tượng dịch vụ có tên viết tắt) có âm tiết nhiều trường hợp giữ nguyên VD: HABUBANK (Ngân hàng Xây dựng Phát triển nhà Hà Nội), SILKTEXTCO (Công ty Xuất tơ tằm), FAFILM (Hãng Phim Việt Nam), VINAMILK (Công ty Sữa Việt Nam) 17 - Kiểu viết tắt thứ ba kết hợp âm tiết từ với âm tiết từ khác để tạo nên từ ghép gán cho ý nghĩa từ nguyên gốc b) Viết hoa: Có số quy tắc viết hoa thừa nhận sử dụng rộng rãi xã hội: - Viết hoa tên người: + Đối với tên người nước ngoài, cần viết hoa chữ đầu phận tên Ví dụ: Vladimir Putin, Bill Clinton, Victo Hugo … + Đối với tên người Việt Nam hay tên người nước phiên âm qua Hán - Việt, chữ đầu tất âm tiết viết hoa Ví dụ: Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Đỗ Phủ, Thành Cát Tư Hãn … - Viết hoa tên địa lý: Tên địa lý viết hoa giống tên người, ví dụ: Tên địa lý Việt Nam: Trường Sơn, Cửu Long, Hà Nội, Việt Bắc … Tên địa lý nước ngoài: Paris, Berlin, Washington … - Viết hoa tên quan, tổ chức trị - xã hội: Với tên quan, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội …chúng ta viết hoa chữ 18 đầu âm tiết chữ đầu âm tiết đầu từ nêu lên tính chất riêng biệt tên Ví dụ: Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Sở Kế hoạch Đầu tư … - Viết hoa tu từ: Đây hình thức dùng chữ viết hoa nhằm làm tăng màu sắc biểu cảm văn Một số hình thức viết hoa tu từ phổ biến: + Những từ ngữ liên quan đến đối tượng, kiện niềm tự hào dân tộc, đất nước Ví dụ: Người (chỉ Bác Hồ), Cách mạng Tháng Tám, Chiến thắng Điện Biên Phủ … + Tên chức vụ cao cấp Đảng Nhà nước: Tổng Bí thư, Chủ tịch Nước, Thủ tướng Chính phủ … + Các danh hiệu cao quý công nhận như: Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sỹ Ưu tú, Anh hùng Lao động … Hiện nay, báo chí tồn nhiều lỗi viết hoa không cách, phần lớn lỗi viết hoa tên quan, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội Có thể điểm vài ví dụ để minh chứng cho vấn đề này: Sở Văn hóa thơng tin (đúng phải Sở Văn hóa - Thơng tin); Hội nhà báo (phương án 19 Hội Nhà báo); Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (viết Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) c) Dấu câu tiếng Việt: Dấu câu thành phần thiếu văn nào, cho dù văn gồm câu hay dài hàng chục trang Hiện tiếng Việt tồn 10 loại dấu câu, bao gồm: dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!), dấu phẩy (,), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm lửng (…), dấu gạch ngang (-), dấu hai chấm (:), dấu ngoặc đơn (), dấu ngoặc kép (“”) - Dấu chấm: đứng cuối câu trần thuật - Dấu chấm hỏi: đứng cuối câu hỏi, ví dụ: Vậy theo ơng, địi hỏi xúc gì? Dấu chấm hỏi đặt ngoặc đơn thể hồi nghi, ví dụ: Vậy mà vị trưởng phịng khẳng định ơng ta không hay biết chuyện (?) (Báo lao động) - Dấu chấm than: dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến, ví dụ: Hãy giúp họ kéo dài thêm sống! (Báo Văn hoá) Bên cạnh đó, dấu chấm than cịn dùng câu gọi đáp, ví dụ: - Hồng! -Vâng! Nếu dấu chấm than dùng ngoặc đơn (có thể 20 kèm với dấu chấm hỏi) biểu đạt sắc thái ngạc nhiên hay mỉa mai, châm biếm, ví dụ: Một giám đốc bệnh viện nói tình trạng xuống cấp sở y tế giống bệnh ung thư, chưa có thuốc chữa (!) - Dấu phẩy: dùng để phân cách với vế câu, thành phần loại hay nòng cốt câu với thành phần phụ… - Dấu chấm phẩy: dùng để phân cách vế câu trọn vẹn mặt cú pháp có quan hệ ý nghĩa khăng khít với (khiến người ta khơng muốn tách chúng thành câu độc lập), để phân tách phần có quan hệ đẳng lập mà dấu phẩy sử dụng - Dấu chấm lửng: đứng vị trí: đầu, cuối câu với chức như: biểu thị lời nói bị ngắt quãng xúc động; biểu thị liệt kê chưa hết; biểu thị lược bớt phần phía trên; làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ mang nội dung bất ngờ… - Dấu gạch ngang: dùng để phân biệt thành phần chêm xen, báo hiệu bắt đầu lời đấu thoại, biểu thị liệt kê, diễn đạt ý “từ…đến…” 21 - Dấu hai chấm: dùng để phần đứng sau có chức thuyết minh giải cho phần đứng trước, báo hiệu liệt kê - Dấu ngoặc đơn: dùng để phân cách phần thích với phần khác đóng khung phận nguồn gốc lời trích dẫn - Dấu ngoặc kép: dùng để đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp; đóng khung tên riêng, tên tác phẩm; đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa khác… Ngoài 10 loại dấu câu liệt kê trên, cịn có số cách ghép dấu câu với tạo nên sắc thái biểu cảm cao Ví dụ như: dấu “?!” biểu thị hồi nghi ngạc nhiên trước việc Lỗi sai dấu câu: Các lỗi sai dấu câu thường gây trở ngại lớn cho người đọc Chỉ thiếu thừa dấu thơi làm cho câu trở nên mơ hồ nghĩa IV Giữ gìn sáng Tiếng Việt trách nhiệm người làm báo Chữ viết, tiếng nói cải vơ quan trọng q giá dân tộc giới, niềm tự hào dân tộc Tiếng Việt 22 dân tộc Việt Nam Tiếng nói, chữ viết tiếng Việt có nguồn gốc địa, cha ơng ta sáng tạo, gìn giữ, cải tiến hành trình tạo dựng sống, phát triển cộng đồng xã hội Trải qua triều đại lịch sử, qua giai đoạn phát triển, tiếng Việt trở thành hồn cốt dân tộc, có sức sống lâu bền tâm hồn, lối sống, tư người Việt Nam Dù có sống miền đất lãnh thổ Việt Nam hay sống xa quê hương, người mang dịng máu Việt khơng qn thứ tiếng ơng cha, lời ăn tiếng nói dân tộc Trải qua thời gian, người dân Việt Nam khơng ngừng giữ gìn, cải tiến tiếng Việt, làm cho tiếng nói dân tộc ngày giàu đẹp, niềm tự hào người Việt Nam trước bạn bè quốc tế Để có hệ thống quy tắc tiếng Việt nói viết theo chuẩn ngày nay, phải trải qua nhiều lần cải tiến tiếng Việt phương diện cụ thể phát âm, tả, ngữ pháp, phong cách ngơn ngữ Cho dù có sáng tạo, cải tiến tiếng Việt phải đảm bảo nguyên tắc quy định chung, cốt có sẵn khơng thay 23 đổi hồn tồn Nhà báo cần nắm vững kiến thức liên quan tới việc sử dụng tiếng Việt, bao gồm: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách Chỉ nắm bắt được, hiểu kiến thức ngôn ngữ tiếng Việt, nhà báo viết đúng, nói đúng; chưa viết đúng, nói chưa thể viết hay Nhà báo cần hạn chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước ngồi Nó khơng gây cản trở đối tượng độc giả ngoại ngữ mà làm cho báo trở nên rườm rà, thu hút người đọc KẾT LUẬN Những vấn đề xoay quanh việc sử dụng ngôn từ tên báo chí, thực tế để nói khơng thể hai mà thay đổi hồn toàn Nhưng với tư cách nhà báo tương lai, cần có trách nhiệm trau dồi kiến thức thân từ năm tháng ngồi ghế nhà trường Việc sử dụng ngôn ngữ dúng quy tắc, chuẩn mực kĩ nghề nghiệp, cịn trách nhiệm to lớn với Đảng, nhà nước quần chúng nhân dân việc phát huy giữ gìn nét đẹp tiếng Việt Giữ gìn làm giàu tiếng Việt 24 trách nhiệm toàn dân Song, dù xã hội, khoa học cơng nghệ có thay đổi đến đâu, phải nhận thức sâu sắc xác định khơng làm méo mó, lai căng tiếng Việt trình sử dụng Mỗi người cần ý thức việc giữ gìn sáng tiếng Việt phải sở nói viết chuẩn mực phát âm, tả chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp phong cách ngôn ngữ Cần loại bỏ yếu tố không phù hợp, làm ảnh hưởng đến chuẩn mực, sáng tiếng Việt Mỗi người dân cần nêu cao trách nhiệm giữ gìn làm giàu tiếng Việt để tự hào tiếng dân tộc Việt Nam, lời dạy Bác Hồ kính u: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng 25

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w