1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Tạo động lực làm việc cho giáoviên kỹ năng sống hiện nay

17 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

  • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÍ HỌC *** Sinh viên thực hiện: Họ tên: Nguyễn Hải Uyên MSSV : 41.01.611.145 Lớp: Tâm lí học K41A Lớp học phần: Quản trị nguồn nhân lực (ca sáng thứ 6) GVHD: ThS Mai Hiền Lê Tp.HCM, tháng 12 năm 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Cuộc sống xã hội ngày đại hơn, việc đầu tư vào người xem ưu tiên hàng đầu cơm áo gạo tiền số gia đình khơng cịn nỗi lo lớn Chính sống kéo theo thay đổi tư quan điểm phận không nhỏ người xã hội vai trò kỹ sống phát triển người Kỹ sống ngày xem trọng đánh yếu tố làm nên thành công người Đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh – thành phố lớn phát triển nước, nơi có trình độ dân trí phát triển, ý thức tầm quan trọng thiết yếu kỹ đời sống, nhu cầu học kỹ sống tăng lên theo ngày, tỉ lệ thuận với trình phát triển thành phố Chính tầm quan trọng ngày nâng cao đó, ngành giáo dục kỹ sống cần có đội ngũ nhân lực giỏi tri thức chuyên môn, tay nghề không ngừng nỗ lực lao động, phát triển thân để bắt kịp với nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, giáo dục nói chung giáo dục kỹ sống nói riêng, hiệu người học phụ thuộc nhiều vào hiệu làm việc người dạy Để đạt mục tiêu đề dạy, giúp người học trang bị điều cần thiết cho ba mặt: kiến thức, thái độ, kỹ năng; thân giáo viên phải ln tìm tịi sáng tạo hoạt động nhận thức mang tính truyền thơng chủ động để truyền tải Đặc thù kỹ sống dùng điểm số hay thành tích để khích lệ người học, mà sơi giáo viên, phương pháp giảng dạy tích cực yếu tố để học viên hứng thú tập trung vào giảng Làm điều đó, địi hỏi giáo viên giảng dạy kỹ sống nỗ lực nhiều, họ cần tạo động lực làm việc để rèn luyện phát huy tối đa khả có Tính chất cơng việc giáo dục kỹ sống có nhiều khác biệt ngành khác Lịch giảng dạy thường khơng ổn định, có thời gian rải rác có lúc cao điểm dày đặc Thỉnh thoảng giáo viên có lịch dạy buổi tối ngày lễ, cuối tuần, lúc đa số người lao động nghỉ ngơi Ngành có thách thức, khó khăn định q trình cơng tác khiến giáo viên dễ rơi vào tình trạng chán nản, lúc người quản lí cần biết cách tạo động lực làm việc cho nhân viên để họ tiếp tục cơng tác có hiệu Khơng vậy, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xuất ngày nhiều đơn vị hoạt động mảng giáo dục kĩ sống: công ty, trung tâm giáo dục, học viện, … với chất lượng khả quảng bá thương hiệu cải thiện liên tục Đó lý khiến sức cạnh tranh trung tâm giáo dục kỹ sống ngày gia tăng Và yếu tố đóng vai trị chủ chốt để trì, phát triển doanh thu, lợi nhuận, số lượng học viên cho khóa học chất lượng buổi học, khóa học, buổi báo cáo chuyên đề mà cụ thể hơn, chất lượng giáo viên giảng dạy Mỗi trung tâm giáo dục kỹ sống cần phải tìm biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên để họ hoàn thành tốt vai trị mình, mang chất lượng vào kiến thức truyền tải đến học viên Có vậy, chất lượng buổi học đánh giá cao, nâng cao uy tín chất lượng chung cơng ty, khơi dậy lịng tin tưởng u quý từ đối tác khách hàng, mang đến cho trung tâm thêm nhiều học viên Từ lý kể trên, nhận thấy, việc tạo động lực làm việc cho giáo viên kỹ sống vấn đề quan trọng, cấp thiết cần quan tâm đưa giải pháp phù hợp, mang đến lợi ích cho thân người dạy, cho trung tâm giáo dục cho học viên (cho chất lượng người xã hội) Cho đến nay, có nhiều viết phân tích, đánh nghiên cứu khoa học vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động Thế chưa có viết khoa học nghiên cứu cụ thể vấn đề tạo động lực làm việc cho giáo viên kỹ sống, với đặc thù riêng ngành nghề để đưa giải pháp phù hợp Và điều mong muốn nhấn mạnh vai trò việc tạo động lực làm việc cho giáo viên kỹ sống, tìm hiểu đặc điểm ngành nghề nhu cầu, khó khăn giáo viên kỹ sống Tp.HCM để từ kiến nghị giải pháp phù hợp áp dụng tạo trung tâm giáo dục địa bàn thành phố Vì tất điều kể trên, tơi định lựa chọn đề tài “ Tạo động lực làm việc cho giáo viên kỹ sống trung tâm giáo dục địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” PHẦN NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Động lực tạo động lực cho người lao động chủ đề quan trọng quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Ngay từ cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, với mục đích kích thích tăng cường hiệu xuất làm việc, hiệu lao động, nhà nghiên cứu lý thuyết thuộc trường phái cổ điển giới tập trung vào nghiên cứu phân cơng, chun mơn hố cơng việc để tổ chức lao động cách chặt chẽ hiệu Chính nghiên cứu đặt móng khiến cho khoa học quản trị nói chung, quản lý nguồn nhân lực nói riêng phát triển mạnh mẽ kỷ 20 kỷ 21 Các học giả tiếng nghiên cứu động lực tạo động lực kể đến Frederick Winslow Taylor (1911) với Lý thuyết gậy củ cà rốt; Abraham Harold Maslow (1943) với Tháp nhu cầu, Douglas Mc Gregor(1960) với Lý thuyết X Y, Fridetick Herzberg (1959)với biểu đồ hai yếu tố tạo động lực bên bên người lao động; Vroom & Brown (1964) với thuyết kỳ vọng; Adams (1965) với thuyết cơng 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Những nghiên cứu động lực, tạo động lực nước sớm, đặc biệt từ sau cơng đổi tồn diện đất nước năm 1986 Những nghiên cứu động lực, tạo động lực, khơi dậy tiềm phát huy tính tích cực yếu tố người nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội tiến hành nhằm mục tiêu cung cấp sở lý luận thực tiễn cho Đảng, Nhà nước hoạch định sách, chiến lược phát triển đất nước Các tác giả kể tên GS, TS Lê Hữu Tầng GS.TS Nguyễn Duy Quý với đề tài “Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai tr động lực người phát triển kinh tế - xã hội”, tác giả Nguyễn Trọng Điều với đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu sở khoa học hồn thiện chế độ cơng vụ Việt Nam” Ngồi ra, có nhiều luận án nghiên cứu Luận án tiến sỹ kinh tế “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020” tác giả Vũ Thị Uyên (2007) Bên cạnh đó, nhiều giáo trình cơng tác Quản trị nguồn nhân lực, có bàn động lực tạo động lực cho người lao động Giáo trình Quản lí nhân Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình tạo động lực Học viện Hành quốc gia Tuy nhiên, nói trên, chưa có tài liệu trọng xoáy sâu vào vấn đề tạo động lực cho giáo viên giảng dạy kỹ sống, với phương pháp gắn liền với đặc điểm riêng ngành 1.2 Hệ thống khái niệm 1.1.1 Khái niệm “động lực” Động lực thuật ngữ sử dụng nhiều Theo từ điển tiếng việt: “Động lực” hiểu thúc đẩy, làm cho phát triển Theo Mitchell ông cho rằng: “Động lực” mức độ mà cá nhân muốn đạt tới lựa chọn để gắn kết hành vi ( Khái niệm Mitchell đưa sách Multlines, năm 1999 trang 418 ) Theo Bolton: “Động lực” định nghĩa khái niệm để mô tả yếu tố cá nhân nảy sinh, trì điều chỉnh hành vi theo hướng đạt mục tiêu Từ định nghĩa ta đưa cách hiểu chung động lực sau: Động lực tất nhằm thơi thúc, khuyến khích động viên người thực hành vi theo mục tiêu 1.1.2 Khái niệm “động lực làm việc” Có nhiều quan niệm khác tạo động lực lao động có điểm chung Theo giáo trình Quản trị nguồn nhân lực ThS.Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân “Động lực làm việc khao khát, tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới mục tiêu, kết đó” Theo giáo trình hành vi tổ chức TS Bùi Anh Tuấn: “Động lực làm việc nhân tố bên kích thích người tích cực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng, nỗ lưc, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động” Suy cho động lực làm việc nỗ lực, cố gắng từ thân người lao động mà Bản chất động lực xuất phát từ nhu cầu thoả mãn nhu cầu người Giữa nhu cầu thoả mãn nhu cầu có khoảng cách định khoảng cách ln có động lực để rút ngắn Khi thoả mãn nhu cầu lớn, khoảng cách nhu cầu thoả mãn nhu cầu rút ngắn lợi ích lớn Lợi ích đạt cao động lực thúc mạnh Như mục tiêu nhà quản lý phải nắm bắt nhu cầu để từ thỏa mãn nhu cầu người lao động, đến tạo động lực để người lao động làm việc đạt hiệu cao phục vụ cho tổ chức Động lực làm việc thể thông qua công việc cụ thể mà người lao động đảm nhiệm thái độ họ tổ chức Điều có nghĩa khơng có động lực làm việc chung cho lao động Mỗi người lao động đảm nhiệm cơng việc khác có động lực khác để làm việc tích cực Động lực làm việc gắn liền với công việc, tổ chức môi trường làm việc cụ thể Động lực làm việc không hồn tồn phụ thuộc vào đặc điểm tính cách cá nhân thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào yếu tố khách quan công việc Tại thời điểm lao động có động lực làm việc cao vào thời điểm khác động lực lao động chưa họ Động lực làm việc mang tính tự nguyện phụ thuộc vào thân người lao động, người lao động thường chủ động làm việc hăng say họ khơng cảm thấy có sức ép hay áp lực công việc Khi làm việc cách chủ động tự nguyện họ đạt suất lao động tốt Động lực làm việc đóng vai trị quan trọng tăng suất lao động điều kiện đầu vào khác khơng đổi Nói cách khác, sức mạnh vơ hình từ bên người thúc đẩy họ lao động hăng say Tuy nhiên động lực làm việc nguồn gốc để tăng suất lao động điều kiện để tăng suất lao động điều cịn phụ thuộc vào trình độ, kỹ người lao động Các biểu động lực làm việc: Động lực yếu tố bên lại biểu bên ngồi thơng qua dấu hiệu thái độ hành vi, hồn cảnh, mơi trường làm việc cụ thể Thông qua nắm bắt biểu động lực làm việc người lao động, nhà quản lý đánh giá động lực làm việc họ để có tác động sách quản lý nhân phù hợp nhằm tạo động lực cho họ, góp phần tăng xuất lao động Về bản, có 02 yếu tố biểu cần đặc biệt quan tâm, mức độ tham gia người lao động vào công việc mối quan tâm người lao động nghề nghiệp họ 1.1.3 Khái niệm “tạo động lực làm việc” Để có động lực cho người lao động làm việc phải tìm cách tạo động lực “Tạo động lực làm việc hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực để làm việc” Bộ phận quản lý tạo động lực làm việc sở tác động vào yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc bao gồm nội dung sau: Các yếu tố gắn với thân người lao động nhu cầu, lợi ích mục tiêu họ; tính cách cá nhân, trình độ văn hố, chun mơn, kỹ năng, tay nghề… chí đặc điểm nhân học Các yếu tố gắn với tổ chức lao động cấu tổ chức máy, văn hố, khả tổ chức lao động mơi trường, điều kiện lao động, đặc biệt yếu tố người lãnh đạo có ảnh hưởng đến động lực tạo động lực Các yếu tố thuộc công việc tính hấp dẫn cơng việc hay vị trí ngành nghề, lĩnh vực hoạt động tổ chức phù hợp với người lao động tạo thoả mãn họ, ngược lại không phù hợp tạo chán nản, thụ động 1.1.4 Khái niệm“giáo viên kỹ sống trung tâm giáo dục” Giáo viên kỹ sống người trực tiếp biên soạn giáo án đứng lớp giảng dạy kỹ cần thiết đời sống cho học viên (trong phịng ngồi trời) với nhiều hình thức khác Đối tượng giảng dạy họ đa dạng, nhiều thành phần nhiều lứa tuổi, ngành nghề khác xã hội Nếu làm việc trung tâm giáo dục, giáo viên kỹ sống biên soạn giáo án giảng dạy chủ đề mà trung tâm yêu cầu (các buổi học, khóa học trung tâm chủ đề đặt hàng từ đơn vị khác), theo lịch (thời gian địa điểm) trung tâm xếp 1.1.5 Khái niệm “tạo động lực làm việc cho giáo viên kỹ sống trung tâm giáo dục” Là hệ thống sách, chế độ đãi ngộ, biện pháp quản lý trung tâm giáo dục nhằm thúc đẩy nhân viên giảng dạy kỹ sống theo phân công, lao động hăng say, nỗ lực phát triển chất lượng giảng dạy cách tự nguyện, hoàn thành tốt buổi giảng dạy cơng việc khác có liên quan có thái độ tơn trọng, tích cực trung tâm nơi làm việc 1.3 Các học thuyết liên quan đến tạo động lực làm việc 1.2.1 Thuyết nhu cầu Maslow Maslow cho hành vi người việc thoả mãn nhu cầu Các nhu cầu xếp theo thứ tự tăng dần, nhu cầu cấp thoả mãn xuất nhu cầu cấp cao hơn, quan trọng nhu cầu thỏa mãn, động lực xuất Theo Maslow, người có nhu cầu sau đây, xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: 1.2.2 Thuyết kỳ vọng Vroom: Sự kết hợp hai thành phần đặc biệt quan trọng tính hấp dẫn phần thưởng kỳ vọng tạo kết động lực làm việc người lao động, xác “thúc đẩy người thực hành động” Tính hấp dẫn phần thưởng mạnh kỳ vọng nỗ lực người thực hành động thành công mang lại phần thưởng lớn, theo động lực thực hành vi lớn 1.2.3 Thuyết công Adams Trên quan điểm so sánh, tham chiếu cá nhân đối tượng khác, cá nhân người cảm thấy “đầu vào” “đầu ra” họ đền đáp công (chuẩn mực công hiểu cách chủ quan từ định mức thị trường tham chiếu so sánh khác) nhìn chung họ có động lực Nếu người ta cảm thấy tỷ lệ đầu vào so với đầu tỷ lệ mà người tham chiếu hưởng, họ trở nên nản 1.2.4 Thuyết tăng cường tích cực B.F.Skinner Các nghiên cứu Skinner hướng tới việc làm thay đổi hành vi người thông qua tác động tăng cường Theo Skinner, có hành vi cá nhân nên thúc đẩy, có hành vi nên bị hạn chế công cụ phần thưởng, hình phạt làm lơ Theo đó, tác động tích cực làm thay đổi hành vi người lao động, làm cho họ có động lực Chương Động lực làm việc giáo viên kỹ sống 2.1 Tính chất cơng việc giáo viên kỹ sống Cơng việc giáo viên giảng dạy kỹ sống thường xác định giai đoạn: - Trước buổi dạy: Tìm hiểu đối tượng điều kiện giảng dạy, Biên soạn giáo án theo nội dung yêu cầu, chuẩn bị học cụ cho hoạt động tiết học - Trong buổi dạy: Truyền tải nội dung đưa giáo án, quan sát phản ứng học viên để linh động thay đổi cho phù hợp - Sau buổi dạy: Rút kinh nghiệm, điều chỉnh giáo án phương pháp giảng dạy để làm tốt buổi dạy sau Buổi dạy giáo viên kỹ sống tiết học lớp, buổi chuyên đề kỹ buổi báo cáo trời với đối tượng đa dạng trải dài từ trẻ mầm non đến người trưởng thành Trong buổi dạy này, giáo viên dạy kỹ sống thường có thuận lợi khó khăn sau đây, góp phần thúc đẩy cản trở động lực làm việc họ: 2.1.1 Thuận lợi Giáo viên kỹ sống khác với giáo viên khác trải nghiệm sống, nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều người Đa phần giáo viên kỹ sống thường học viên yêu thích, quý trọng, dành tin tưởng 2.1.2 Khó khăn Điều kiện giảng dạy (về địa điểm, phương tiện) thời gian giảng dạy (có thể rơi vào ngày nghỉ lễ, cuối tuần, buổi chiều tối) dễ gây mệt mỏi, làm ảnh hưởng đến sức khỏe giáo viên Sự lặp lặp lại giáo án cho nhiều buổi dạy, nhiều nơi khác gây chai dạn theo quy luật thích ứng tình cảm, cảm xúc khiến giáo viên cảm thấy chán nản, hứng thú đến lớp Bên cạnh đó, phản ứng tiêu cực học viên hay phụ huynh học viên (đối với học viên trẻ nhỏ) trở thành áp lực dễ gây cho giáo viên căng thẳng 2.2 Động lực làm việc giáo viên kỹ sống Động lực làm việc giáo viên kỹ sống niềm đam mê công việc, tin tưởng vào điều truyền tải đến học viên, khao khát tạo giá trị cho học viên cho nơi làm việc Thơng thường, nhận biết động lực làm việc giáo viên kỹ sống thơng qua số biểu như: - Chiều sâu giáo án giáo viên biên soạn: có kiến thức xác, có phương pháp truyền thơng chủ động với trị chơi hoạt động nhận thức phù hợp với đối tượng học viên Giáo viên làm việc có động lực có đầu tư thời gian công sức, - trăn trở giáo án giảng dạy Sự say mê dạy Giáo viên có động lực làm việc tràn đầy lượng bước vào buổi học truyền lượng đến với học viên, khơi gợi hứng thú niềm yêu thích học hỏi học viên Giáo viên đặt hồn tồn ý thức, tâm trí, quan tâm buổi dạy - Việc sử dụng thời gian làm việc Giáo viên hoạt động tích cực tồn thời gian phân cơng giảng dạy Ngồi có lịch dạy, có thời điểm giáo viên cần có mặt trung tâm để thực số công việc khác, lúc này, giáo viên có động lực làm việc có ý thức tích cực tham gia vào cơng việc này, sử dụng triệt để có hiệu thời gian làm việc trung tâm Chương Các biện pháp tạo động lực làm việc cho giáo viên kỹ sống 3.1 Đáp ứng nhu cầu theo tháp nhu cầu Maslow Trước hết, phận quản lý trung tâm giáo dục cần đáp ứng cho giáo viên nhu cầu thể lý: đảm bảo mức lương đủ sống Chế độ lương cho giáo viên kỹ sống trung tâm giáo dục trung bình rơi vào khoảng 50.000 – 100.000 đồng cho đơn vị tiết dạy (45 phút); khoảng 500.000 – 1.000.000 cho buổi báo cáo chuyên đề với số lượng học viên đông (2 giờ) Với mức lương này, phần không nhỏ giáo viên phải lo lắng cho sống mình, phải xoay sở thêm cơng việc bên ngồi để kiếm thêm thu nhập Các trung tâm việc xem xét lương cần phải có sách thưởng, đãi ngộ, bảo hiểm hợp lí cho nhân viên, ký hợp đồng lao động có thời hạn rõ ràng để giáo viên yên tâm công tác Tiếp theo, đáp ứng nhu cầu cấp thấp, giáo viên cần thỏa mãn nhu cầu cấp cao Trung tâm cần thể tôn trọng, tin tưởng giáo viên việc công nhận thành mà giáo viên làm được, có lời khen phần thưởng cho cống hiến vượt bậc giáo viên Ngồi ra, có điều động phân cơng giảng dạy đột xuất đặc biệt khác với bình thường, cần có trao đổi tham khảo trước ý kiến giáo viên thương lượng phù hợp Và mức độ cao nhất, trung tâm cần cho phép giáo viên sáng tạo giáo án giảng dạy mình, sử dụng phương pháp giảng dạy mà cho hiệu Bộ phận quản lí phải khơng ngừng khuyến khích giáo viên đưa sáng kiến lạ cho nội dung phương pháp giảng dạy 3.2 Áp dụng hình thức thưởng, phạt, mức lương tương ứng với thành lao động giáo viên Ứng dụng thuyết kỳ vọng, thuyết công thuyết tăng cường tích cực, trung tâm giáo dục cần có mức lương tương ứng với khả năng, trình độ đóng góp giáo viên trung tâm Khi có chênh lệch mức lương giáo viên với nhau, trung tâm cần có lời giải thích, phân tích cặn kẽ rõ ràng để giáo viên định hướng phấn đấu Khi giáo viên có đóng góp tích cực vượt bậc (những nội dung hay, đề xuất khả thi ý nghĩa), cần phải có phần thưởng ngược lại, có hình thức kỷ luật hợp lý cho cá nhân vi phạm nguyên tắc giảng dạy hay nguyên tắc khác trung tâm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Chất lượng công việc hiệu làm việc giáo viên kỹ sống yếu tố góp phần thúc đẩy phát triển trung tâm giáo dục, ngồi cịn đem lại lợi ích to lớn, ý nghĩa cho xã hội Chất lượng hiệu phần giáo viên tự phấn đấu, phần cách quản lý sách trung tâm giáo dục Có biện pháp hợp lý nhằm tạo động lực làm việc cho giáo viên kỹ sống, trung tâm giáo dục có hội phát triển nhanh thời gian bền vững giá trị, tạo dựng thương hiệu uy tín lịng tin nơi học viên 3.2 Kiến nghị: Một số biện pháp cụ thể tạo động lực làm việc cho giáo viên kỹ sống địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Chế độ tiền lương hợp lý: Phù hợp với chế độ lương theo quy định nhà nước tương ứng với chất lượng giảng dạy giáo viên Nên có văn cụ thể quy định phần “lương cứng” “lương mềm” + “Lương cứng”: tính theo số làm việc (số buổi dạy) theo thang/ bậc lương quy định chung phân theo học vị/thời gian làm việc trung tâm + “Lương mềm”: lương thưởng cho đóng góp cho nội dung phương pháp giảng dạy đóng góp khác trung tâm -Phụ cấp, phúc lợi dịch vụ: Có chế độ bảo hiểm xã hội, khám sức khỏe định kì, hỗ trợ chi phí thuốc viện phí cho giáo viên - Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hoàn thành buổi dạy cách thuận lợi: +Phân cơng bố trí giáo viên giảng dạy cách hợp lý đảm bảo ”đúng người việc” (phân công chủ đề giảng dạy đối tượng phù hợp với khả năng, có phụ cấp giáo viên phải di chuyển đến địa điểm giảng dạy xa nơi ở) +Cung cấp đầy đủ, kịp thời điều kiện cần thiết phục vụ cho công việc Trang bị cho giáo viên micro để đảm bảo sức khỏe, có nước uống buổi dạy +Phân công thêm trợ giảng cho giáo viên cần thiết + Thỉnh thoảng có buổi dự đột xuất từ phận quản lí để kiểm tra chất lượng giảng dạy giáo viên +Loại trừ trở ngại thực công việc giáo viên -Chăm sóc mặt tinh thần: + Hiểu rõ hồn cảnh giáo viên trung tâm, thường xuyên thăm hỏi có chia sẻ, giúp đỡ kịp thời + Xây dựng văn hóa tích cực trung tâm: bầu khơng khí đầm ấm, vui vẻ (tổ chức buổi dọn vệ sinh trang trí lại phòng học/ phòng làm việc trung tâm), tư tưởng “cùng thắng” (giúp đỡ tiến lợi ích chung) -Tạo điều kiện học hỏi, phát triển cho giáo viên: +Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, chuyên môn giáo viên trung tâm để giáo viên học hỏi lẫn nhau, thay đổi giáo án, tự làm tránh trường hợp chán nản + Tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng chun mơn, phương pháp giảng dạy cho tồn thể giáo viên trung tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM Nguyễn Thị Phương Lan, Luận án tiến sĩ: Hồn thiện hệ thống cơng cụ tạo động lực cho cơng chức quan hành nhà nước Nguyễn Việt Anh, https://voer.edu.vn/m/dong-luc-va-tao-dong-luc-cho-nguoi-lao-dong ... hiệu Chính nghi? ?n cứu đặt móng khi? ?n cho khoa học qu? ?n trị n? ?i chung, qu? ?n lý ngu? ?n nh? ?n lực n? ?i riêng phát tri? ?n mạnh mẽ k? ?? 20 k? ?? 21 Các học giả tiếng nghi? ?n cứu động lực tạo động lực k? ?? đ? ?n Frederick... lao động nghỉ ngơi Ngành có thách thức, khó kh? ?n định q trình cơng tác khi? ?n giáo vi? ?n dễ rơi vào tình trạng ch? ?n n? ?n, lúc người qu? ?n lí c? ?n biết cách tạo động lực làm việc cho nh? ?n vi? ?n để họ... ch? ?n n? ?n, thụ động 1.1.4 Khái niệm“giáo vi? ?n k? ?? sống trung tâm giáo dục” Giáo vi? ?n k? ?? sống người trực tiếp bi? ?n so? ?n giáo ? ?n đứng lớp giảng dạy k? ?? c? ?n thiết đời sống cho học vi? ?n (trong phịng ngồi

Ngày đăng: 27/11/2020, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w