TIỂU LUẬN môn học kỹ THUẬT TRẢI PHỔ và ỨNG DỤNG đề tài WATERMARKING TRÊN âm THANH số BẰNG kỹ THUẬT TRẢI PHỔ kết hợp mô HÌNH hệ THÍNH GIÁC

8 603 8
TIỂU LUẬN môn học kỹ THUẬT TRẢI PHỔ và ỨNG DỤNG đề tài WATERMARKING TRÊN âm THANH số BẰNG kỹ THUẬT TRẢI PHỔ kết hợp mô HÌNH hệ THÍNH GIÁC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN HỌC KỸ THUẬT TRẢI PHỔ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: WATERMARKING TRÊN ÂM THANH SỐ BẰNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ KẾT HỢP HÌNH HỆ THÍNH GIÁC Giảng viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN HỮU TRUNG Học viên cao học : PHẠM NGỌC DIỆP SHSV : CB110818 Lớp : KTTT1 ỨNG DỤNG Abstract: In this paper, we propose a new digital audio watermarking algorithm. It is based on the spread spectrum theory of CDMA technology associated with psychoacoustic auditory model. The first one generates a watermark resistant to different removal attacks and the other shapes and embeds the watermark into the audio signal while retaining perceptual quality of the signals. In this method, the extraction process doesn’t need original signals. I. GIỚI THIỆU Ngày nay, bên cạnh những ích lợi to lớn do Internet mang l ạ i, thì nh ữ ng hành vi xâm ph ạ m b ả n quy ề n nh ư gi ả m ạ o, ă n c ắ p tác ph ẩ m, s ử d ụ ng các tác ph ẩ m không có b ả n quy ề n,… đ ang tr ở nên ph ổ bi ế n ngày càng tinh vi. Theo k ế t qu ả th ố ng kê c ủ a Hi ệ p h ộ i b ả o vệ tác quyền thế giới (International Intellectual Property Alliance - gọi tắt là IIPA), mỗi năm ngành công nghi ệ p gi ả i trí nói chung âm nh ạ c nói riêng thất thoát hàng ngàn t ỉ đ ô-la.Các n ướ c đ ang phát tri ể n có tỉ lệ vi phạm bản quyền rất cao (trên 90%), trong đ ó Vi ệ t Nam d ẫ n đầ u (v ớ i 92% [1]). Tuy nhiên với các phương pháp bảo vệ dữ liệu truy ề n th ố ng nh ư mã hoá, s ử d ụ ng khóa đề u không đ em l ạ i hi ệ u qu ả cao trong tình hình hi ệ n nay. So v ớ i các loại truyền thông đa phương tiện khác, âm thanh số là dạng dữ liệu rất khó bảo vệ bởi đặc tính thu – phát trực tiếp. Trong bối cảnh đó, kỹ thuật Watermarking ra đời như một cứu cánh. Thực chất vai trò của Watermarking đã được biết đến từ những năm 1292 khi ngành công nghiệp sản xu ấ t gi ấ y phát tri ể n ở Fabriano – Ý. Tr ướ c s ự c ạ nh tranh kh ố c li ệ t c ủ a h ơ n 40 x ưở ng s ả n xu ấ t cùng nhi ề u th ợ th ủ công mài gi ấ y, Watermark đ ã đượ c đư a vào s ả n ph ẩ m c ủ a t ừ ng x ưở ng để giúp khách hàng phân bi ệ t đượ c đị nh d ạ ng, ch ấ t l ượ ng, giá c ả c ủ a t ừ ng lo ạ i. II. WATERMARKING TRÊN ÂM THANH S Ố 1. Gi ớ i thi ệ u Các k ỹ thu ậ t Watermarking trên âm thanh s ố hi ệ n nay chủ yếu khai thác khuyết điểm của hệ thính giác ng ườ i (Human Auditory System - HAS) – đ ó là đặ c tính ít nh ạ y c ả m v ớ i nh ữ ng thay đổ i nh ỏ trên mi ề n th ờ i gian mi ề n t ầ n s ố . Tewfik Hamdy [3] đ ã phân tích các phương pháp ẩn dữ liệu trong tín hi ệ u âm thanh số tiêu biểu là: mã hóa LSB, mã hóa pha, trải phổ, ẩn echo. Các kỹ thuật LSB tuy không bền v ữ ng, nh ư ng kh ả n ă ng l ư u tr ữ l ớ n. Mã hóa pha b ề n vững trước các thao tác lấy mẫu lại, khả năng lưu trữ th ấ p. B ằ ng cách chèn các echo có biên độ nh ỏ vào miền thời gian, phương pháp ẩn echo được đánh giá cao về khả năng bền vững tỉ lệ nhúng, tuy nhiên khả năng trong suốt kém. Đượ c đánh giá cao hơn cả là k ỹ thu ậ t chuy ể n đổ i thông tin v ớ i hai h ướ ng ti ế p c ậ n chính là k ỹ thu ậ t tr ả i ph ổ đ i ề u bi ế n ch ỉ m ụ c l ượ ng tử. Ưu điểm quan trọng đem lại thành công cho hướng phát triển này là không sử dụng tín hiệu gốc trong quá trình rút trích khó có thể dò tìm Watermark bằng các phương pháp phân tích thông kê. Tuy nhiên lượng tử hóa không đem lại hiệu quả cao do khả năng chống t ấn công thấp. Hiện nay, trải phổ đang là kỹ thuật Watermarking trên âm thanh s ố b ằ ng k ỹ thu ậ t tr ả i ph ổ k ế t h ợ p hình h ệ thính giác Audio Watermarking Using Psychoacoustic Auditory Model and Spread Spectrum Theory được đánh giá cao, được nghiên cứu tập trung phát triển, cải tiến. 2. Yêu cầu của một bài toán Watermarking trên âm thanh số Một thuật toán Watermarking nói chung phải thoả một số tiêu chí: − Khả năng lưu trữ: dung lượng thông tin được ẩn, tính chất này phụ thuộc vào thuật toán nhúng kích thước đối tượng chứa. − Tính bảo mật: khóa Watermark phải được phát sinh một cách bí mật, chỉ người sở hữu mới có quy ền truy cập. − Tính bền vững: khả năng chống chịu tấn công của Watermark. − Khả năng trong suốt: khả năng che đậy sự tồn tại của tín hiệu được nhúng (Watermark) trên tín hiệu gốc trước các cảm nhận của người dùng thông qua 2 cơ quan thính giác (đối với âm thanh) hoặc thị giác (đối với ảnh). Một vài tính chất khác cần xem xét khi xây dựng hệ thống Watermarking bao gồm: thờ i gian thực, khả năng khôi phục, khả năng trong suốt … . III. KỸ THUẬT TRẢI PHỔ 1. Định nghĩa trải phổ Trải phổkỹ thuật truyền tín hiệu, được sử dụng rộng rãi trong truyền thông. Trong đó năng lượng của tín hiệu được “trải” trên một băng thông rộng hơn nhiều lần lượng băng thông cần thiết tối thiểu nhờ sử dụng mã giả ngẫu nhiên, mã này độc lập với tín hiệu thông tin. Bên nhận thông tin sẽ tiến hành “giải trải” bằng cách đồng bộ hóa mã giả ngẫu nhiên. Có 4 kiểu trải phổ: trải phổ trực tiếp, nhẩy tần, nhẩy thời gian hệ lai. 2. Đặc điểm của trải phổ Điều chế trải phổ có nhiều tính năng quan trọng như sau: − Chống lạ i được các nhiễu cố ý hay vô tình. − Có khả năng loại trừ ảnh hưởng của truyền sóng nhiễu tia. − Có khả năng dùng chung băng tần với người sử dụng khác. − Sử dụng được cho thông tin vệ tinh ở chế độ CDMA. − Đảm bảo tính riêng tư nhờ sử dụng các mã trãi phổ giả ngẫu nhiên. − Được phép hoạt động không cần giấy phép ở ba lĩnh vự c là: công nghiệp, khoa học, y tế với công suất đến 1W ở các băng tần: 902-928 MHz, 2.4- 2.4835GHz, 5.725-5.85 GHz. 3. Chuỗi giả ngẫu nhiên ( PN) Các tín hiệu trải phổ băng rộng tựa tạp âm được tạo ra bằng các chuỗi giả ngẫu nhiên (PN- Pseudo Noise). Các chuỗi này phải được tạo ra theo một quy luật xác định, nhưng ngẫu nhiên trước các quan sát bình thường. Chuỗi m với độ dài cực đại 2 m được xem là chuỗi giả ngẫu nhiên quan trọng nhất được tạo thành thông qua thanh ghi dịch nối tiếp các cổng XOR. Chuỗi này được xác định bằng một đa thức tạo mã tuyến tính g(x) bậc m (m > 0). 12 ( ) 12 10 mm m g xgx g x g x gxg m mm − − = ++ +++ −− (1) Trong đó g i có giá trị là 0 hoặc 1 g m = g 0 = 1. Cho g(x) =0. Ta có sự hồi qui như sau: 221 12 2 1 1 mmm mmm g xgx g x g x gx −− −− =+ ++ + + (2) Với x k thể hiện đơn vị trễ. Nếu g i =1, khoá tương ứng là mạch đóng, ngược lại khoá tương ứng là mạch mở. Thanh ghi dịch là một mạch cơ số có 2 trạng thái với m phần tử nhớ. Vì thế số trạng thái khác 0 cực đại là 2 m - 1. Giả sử s i (j) biểu diễn giá trị phần tử thứ j trong thanh ghi dịch ở xung đồng hồ thứ i. Trạng thái của thanh ghi dịch ở xung đồng hồ i là vectơ có độ dài hữu hạn s i = [s i (1),s i (2),…, s i (m)]. Đầu ra ở nhịp xung thứ i là c i-m = s i (m). Thay vào (2), ta có: 11 2 2 1 1 ii i mimmim cgc gc gc gc − −−−+− =+ + + + (3) 112 2 11 (mod 2) im im im m i i cgc gc gcc ++−+− −+ =+ +++ (4) () ( ) c kT c ct c t kT π ∞ −∞ =− ∑ (5) IV. HÌNH GIẢ LẬP HỆ THÍNH GIÁC hình giả lập thính giác (hình 1) là một thuật toán cố gắng phỏng lại cơ chế cảm nhận âm thanh của tai người. Nó sử dụng các kiến thức tổng hợp từ nhiều ngành, đặc biệt là hai ngành: sinh lý học thính âm học. Trong quá trình xử lý, một cơ chế rất quan trọng được dùng là “ngụy trang tần số đồng bộ”. hình thính giác xử lý tín hiệu âm thanh để tạo ra ngưỡng ngụy trang sau cùng. Thông tin này dùng để “làm trơn” tín hi ệu Watermark giả âm thanh để tai người không cảm nhận được. Để giảm thời gian xử lý, ta chia tín hiệu thành nhiều đoạn nhỏ liên tiếp, chồng lấp một phần lên nhau, mỗi đoạn nhỏ này được gọi là một frame. s(t): tín hiệu âm thanh trên miền thời gian. Đầu tiên, tín hiệu âm thanh được chuyển từ miền thời gian sang miền tần số thông qua phép biến đổi Fourier. Từng đại lượ ng trong hình được xác định như sau: () [()]s j FFT s t ω = 222 ()Re{()}Im{()}| ()|Sp j Sw j Sw j Sw j ω ωωω =+= () ( ) HBZ LBZ Spz z Sp j ω = ∑ Spz(z) biểu diễn bằng đơn vị Bark. Công thức chuyển từ tần số (Hz) sang critical band (Bark): 2 11 0.76* 26.81* 13tan 3.5tan 0.53 1000 7500 1960 fff z f −− ⎛⎞ ⎛⎞ ⎛⎞ =+ =− ⎜⎟ ⎜⎟ ⎜⎟ ⎜⎟ + ⎝⎠ ⎝⎠ ⎝⎠ LBZ HBZ: tần số dưới tần số trên của critical band z. 2 ( ) 15.91 7.5( 0.474) 17.5 1 ( 0.474)Bz z z=++ − ++ Sm ( z ) = Spz ( z ) * B ( z ) Trên miền tần số, ngưỡng ngụy trang của tín hiệu được hình thành thông qua thao tác trải ngụy trang trên từng critical band. () max( (), )T z Tnorm z TH= Trong đó: T(z): là ngưỡng nghe sau cùng , TH: (ngưỡng nghe) là giá trị nhỏ nhất có thể nghe được được tính theo công thức: TH=max(|Ppt(jω)|). Trong đó Ppt(jω) là công suất của tín hiệu thăm dò p(t); p(t)= sin (2Πsin 4000t) Tnorm(z): là ngưỡng nghe sau khi chuẩn hóa ngưỡng nghe thô. được tính như sau : () () z Traw z Tnorm z P = Với Traw (z) là ngưỡng năng lượng thô. 10 () log ( ( )) 10 () 10 Oz Sm z Traw z ⎛⎞ − ⎜⎟ ⎝⎠ = Trong đó: () (14.5 ) (1 )5.5Oz z α α = ++− ; ax min ,1 dB dBM SFM SFM α ⎛⎞ = ⎜⎟ ⎝⎠ ; ax 60 dBM SFM dB=− . P Z : tổng số điểm trong băng tần z với z là đơn vị ánh xạ từ tần số sang Bark V. WATERMARKING SỬ DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ KẾT HỢP HÌNH THÍNH GIÁC 1. Ý tưởng thuật toán Trái ngược với các phương pháp Watermarking truyền thống, trong thuật toán này âm thanh sẽ đóng vai trò nhiễu Jammer 1 Watermark đóng vai trò tín 1 là nhiễu có cường độ năng lượng lớn hơn nhiều lần so với tín hiệu Hình 1.Mô hình giả lập hệ thính giác hiệu truyền giả âm thanh. Thành phần của tín hiệu sau khi Watermark như hình 2. Hình 2.Thành phần tín hiệu đã được Watermark Trong hình này: − Phần âm thanh tai người cảm nhận được là nhiễu Jammer. − Do các thao tác xử lý của người dùng (như thay đổi tần số, thay đổi số điểm mẫu, thay đổi độ cao, chuyển đổi định dạng …) chỉ được thực hiện trên tín hiệu âm thanh – tín hiệu nhiễu Jammer. Đặc biệt thuật toán có khả năng chống tốt trước tấn công dạng chuyển đổi kiểu file (wav, mp3, wma, mov, …) 2 2. Quá trình tạo Watermark a) hình Watermark x(t) được tạo ra thông qua hệ thống mã hóa DS/BPSK như hình 3. Trong đó: − s(t): chuỗi bit Watermark biểu diễn theo miền thời gian − w: chuỗi bit Watermark ở dạng cực. − m: hệ số lặp. − header: chuỗi header. − f 0 : tần số sóng mang dùng trong bộ điều biến BPSK. − I, H: chiều dài 2 theo kết quả thực nghiệm (6.2). chiều rộng của ma trận Interleaver. b) Thuật toán − Bước 1: Chuyển chuỗi tín hiệu Watermark sang dạng cực lặp dãy bit w m lần. − Bước 2: Cho chuỗi bit wR sau khi lặp đi qua ma trận Interleaver (H dòng I cột) với đầu vào lấy theo cột đầu ra lấy theo dòng. − Bước 3: Thêm header vào đầu dãy wI. − d = header + wI. − Bước 4: Chuyển biểu diễn chuỗi bit d sang miền th ời gian. − Bước 5: Điều chế BPSK tín hiệu d(t). − Bước 6: Trải chuỗi tín hiệu sau khi điều chế s(t). x(t) = s(t).*c(t) c(t): chuỗi PN trên miền thời gian. 3. Quá trình nhúng Watermark a) hình quá trình nhúng như hình 4. x(t): thông tin Watermark được tạo thành ở 5.1. T: là ngưỡng ngụy trang được tạo thành trong 4. Fz: tần số sóng mang. b) Thuật toán − Bước 1: Chia dãy tín hiệu x(t) thành N frame, với mỗi frame có kích thước là nBlock. − Bước 2: Áp dụng phép biết đổi FFT cho từng frame Hình 3. đồ tạo Watermark Hình 4. đồ nhúng Watermark đã cho qua cửa sổ Hamming. Xw = fft(frame[i].*hamming(nBlock)) − Bước 3: Chuyển từ miền tần số sang miền Bark theo công thức (5) tính theo tỉ lệ Bark. − Bước 4: Tìm trong dãy tín hiệu âm thanh chứa các thành phần nằm trên ngưỡng T, lưu lại vị trí các điểm đó vào tập above. Chọn trong dãy tín hiệu Sw các điểm tương ứng trong above. Xnew[above] = Xw[above] − Bước 5: Trải tín hiệu trên Fz. Xnew = Xnew * Fz − B ước 6: Kết hợp tín hiệu âm thanh tín hiệu Watermark. OUT = Xnew + Snew − Bước 7: Biến đổi về miền thời gian out = ifft(OUT) 4. Quá trình rút trích Watermark Thuật toán Gồm 3 giai đoạn chính: Giai đoạn 1 : Lọc bỏ tín hiệu âm thanh tạo tín hiệu R final . − Bước 1: Lọc lấy thành phần nằm dưới ngưỡng T (lọai bỏ âm thanh). R(below) = Sw(below) − Bước 2: Lượng tử hóa. [] 1/max ()Fzi Ri= () ()* []R iRiFzi= , [1, ]inZT∀∈ − Bước 3: Chuyển R về miền thời gian. Giai đoạn 2 : Dò tìm Header. − Bước 1: Điều chế BPSK tín hiệu dt. − Bước 2: Chia thành nhiều frame nhỏ áp dụng FFT cho từng frame. R = fft(Rfinal[i]) − Bước 3: Xây dựng bộ lọc phân giải cao HDRET áp dụng vào R để dò tìm ra tín hiệu. DET = R*HRDET det = real(ifft(DET)) − Bước 4: Dò tìm điểm đầu tiên (vị trí bắt đầu rút trích) của chuỗi tín hiệu Watermark. [dbValue, nPos] = max(det) Giai đoạn 3 : Tổng hợp Watermark: − Bước 1: Xóa phần header của tín hiệu sau khi dò tìm được. − Bước 2: Cho tín hiệu wR qua ma trận giải mã Interleaver với đầu vào theo dòng đầu ra theo cột. − Bước 3: Rút trích lại chuỗi nhị phân. VI. SO SÁNH ĐÁNH GIÁ Thuật toán này được tác giả cài đặt trên môi trường Matlab 7.0. Thuật toán gồm hai module chính: module tạo nhúng Watermark vào tín hiệu âm thanh, module rút trích Watermark. Trước khi rút trích, file âm thanh sau khi đã Watermark phải trải qua nhiều kiểu tấn công khác nhau để đánh giá mức độ bền vững, cũng như đã phải được kiểm tra tính trong suốt. Độ bền vững tính trong suốt chính là hai tiêu chí Hình 5. hình quá trình rút trích s(t) là tín hiệu âm thanh cần rút trích Watermark. chính trong phần so sánh đánh giá. Do đây là ứng dụng về Watermarking, nên tiêu chí về kích thước thông tin nhúng vẫn được quan tâm, nhưng không phải là yếu tố cơ bản. Bộ dữ liệu mà tác giả dùng để kiểm tra là bộ dữ liệu chuẩn, được lấy từ [5]. Dữ liệu kiểm tra bao gồm 10 tập tin, tần số lấy mẫu là 44,1 kHz, stereo, số bit mẫu là 16 bits. Đây là bộ dữ liệu miễn phí, được nhi ều người sử dụng. Ngoài ra, ta có tham khảo bộ dữ liệu JASRAC (The Japanese Society for Rights of Authors, Composers and Publishers [6]), tạm dịch là “Hiệp hội bảo vệ bản quyền các tác giả, các nhà sáng tác, các nhà xuất bản của Nhật”. 1. Kiểm tra tính trong suốt Phương pháp Watermarking được đề nghị hoàn toàn thỏa mãn hai dạng kiểm tra sau: Người kiểm tra sẽ nghe đoạn âm thanh trước khi nhúng watermark sau khi nhúng watermark, họ không phân biệt được sự thay đổi. Kiểm tra phổ của file âm thanh trước khi nhúng sau khi nhúng (tác giả sử dụng chương trình Sound Forge 8.0 để kiểm tra). Kết quả là phổ của chúng gần như hoàn toàn giống nhau. Bảng 1. So sánh kết quả rút trích Watermark Phương pháp Trải phổ + M.h thính giác Điều chế Dither STDM Hide4PGP MP3Stego Steghide Đổi định dạng (mp3, wma, …) Thành công Thất bại Thất bại Thất bại Thất bại Thất bại Đổi tần số lấy mẫu (44.1 kHz → 32 kHz) Thành công Thành công Thất bại Thất bại V Thất bại Đổi số bit mẫu (16 bits → 8 bits) 70% Thất bại Thất bại Thất bại V Thất bại Đổi độ lớn điểm mẫu Thành công Thất bại Thất bại Thất bại V Thành công Lọc thông cao 90% Thất bại Thất bại Thất bại V Thất bại Thêm nhiễu Gauss Thành công Thành công Thất bại Thất bại V Thất bại Kích thước thông điệp mật tối đa 1 kB > 1kB > 1kB > 1kB > 1kB 0.5 kB (a) File trước khi nhúng (b) File sau khi nhúng (c) Phổ của (a ) & (b) trên cùng 1 cửa sổ Hình 6. Phổ của file âm thanh trước sau khi nhúng. 2. Ki ể m tra tính b ề n v ữ ng Tr ướ c khi rút trích, file âm thanh sau khi nhúng Watermark ph ả i tr ả i qua nhi ề u ki ể u t ấ n công khác nhau trên đườ ng truy ề n, nh ư : chuy ể n đổ i đị nh d ạ ng file (wav, cda, mp3, au, mov, wma, …), bi ế n đổ i biên độ , đổ i s ố bit l ấ y m ẫ u, chuy ể n đổ i t ầ n s ố , l ọ c thông cao, hay thêm nhi ễ u Gauss. Các thao tác bi ế n đổ i trên âm thanh s ố đượ c th ự c hi ệ n trên ph ầ n m ề m Sound Forge 8.0 (chuy ể n đổ i đị nh d ạ ng file, bi ế n đổ i biên độ ), Sound Recorder ( đổ i t ầ n s ố , đổ i bit m ẫ u), Cool Edit Pro 2.1 (l ọ c thông cao). Phương pháp Watermarking này có kh ả n ă ng ch ố ng l ạ i t ấ t c ả các dạng tấn công này. B ả ng 1 là s ự so sánh k ế t qu ả rút trích Watermark khi b ị t ấ n công c ủ a ph ươ ng pháp này m ộ t s ố ph ầ n m ề m đ ã có [7 – 10]. − Thành công : Watermark sau khi rút trích không b ị thay đổi nội dung. − Th ấ t b ạ i: Watermark sau khi rút trích b ị thay đổ i n ộ i dung. − X%: Watermark sau khi rút trích X% n ộ i dung không b ị thay đổ i. − V: không ki ể m tra đượ c. VII. KẾT LUẬN Watermarking là h ướ ng nghiên c ứ u m ớ i, đặ c bi ệ t là trên âm thanh. Ti ề m n ă ng nhu c ầ u s ử d ụ ng c ủ a Watermarking rất lớn nhất là trong bảo vệ bản quyền. Yêu cầu quan trọng nhất với các thuật toán Watermarking là đảm bảo được tính trong suốt khả n ă ng b ề n v ữ ng tr ướ c các t ấ n công. So v ớ i các ph ươ ng pháp tr ướ c đ ây nh ư thay th ế bit ít quan tr ọ ng nh ấ t, bi ế n đổ i trên mi ề n, echo…, ph ươ ng pháp c ủ a chúng tôi đã đảm bảo tốt các yêu cầu trên. Tuy nhiên khuyết đ i ể m t ồ n t ạ i c ủ a h ệ th ố ng là: − Tín hi ệ u th ă m dò s ử d ụ ng trong hình thính giác được xây dựng một cách chủ quan dựa trên tác động của áp suất âm lên tần số nghe. − Tồn tại một xác suất lỗi nhỏ vốn có trong hình trải phổ. Chúng tôi tin rằng nếu đem ứng dụng trong thực tế, h ệ th ố ng s ẽ đ em l ạ i hi ệ u qu ả kinh t ế cao không ch ỉ trong l ĩ nh v ự a b ả o v ệ b ả n quy ề n mà còn trong l ĩ nh v ự c truy ề n thông m ậ t. TÀI LI Ệ U THAM KH Ả O [1] Các bài vi ế t, nh ậ n xét thông kê c ủ a Hi ệ p h ộ i b ả o v ệ b ả n quy ề n th ế gi ớ i http://www.iipa.com [2] Ricardo A. Garica, “Digital Watermarking of audio signals using a psychoacoustic auditory model and Spread Spectrum Theory”, Artech House, 2000. [3] L. Boney, H. Tewfik and N. Hamdy, “ Digital Watermarks for Audio Signals” IEEE Int.Conf. on Multimedia Computing and Systems, Hiroshima, Japan, June 1996. [4] Stefan Katzenbeisser and Fabien Petitcolas, “Information Hiding Techniques for Steganography and Digital Watermarking”, ISBN 1-58053-035-4, 2000. [5] B ộ d ữ li ệ u m ẫ u http://www.tnt.uni-hannover.de/ project/mpeg/audio/sqam/ [6] Hi ệ p h ộ i b ả o v ệ b ả n quy ề n tác gi ả , nhà sáng tác, các nhà xu ấ t b ả n Nh ậ t http://www.jasrac.or.jp/ejhp/ [7] Hide4PGP: http://www.heinz-repp.onlinehome.de/ Hide4PGP [8] EZStego (Stego Online, Stego Shareware) http://www.stego.com [9] MP3Stego (Fabien A. P. Petitcolas, đạ i h ọ c Cambridge) http://www.cl.cam.ac.uk/~fapp2/steganography /mp3stego/ . [10] Steghide http://steghide.sourceforge.net . ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN HỌC KỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: WATERMARKING TRÊN ÂM THANH SỐ BẰNG KỸ THUẬT TRẢI. tổng số điểm trong băng tần z với z là đơn vị ánh xạ từ tần số sang Bark V. WATERMARKING SỬ DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ KẾT HỢP MÔ HÌNH THÍNH GIÁC 1. Ý tưởng thuật

Ngày đăng: 25/12/2013, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan