Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
903,5 KB
Nội dung
VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TIỂULUẬNMÔNHỌCNGĂNNGỪAÔNHIỄMCÔNGNGHIỆP Tên tiểuluận GVGD: PGS.TS Lê Thanh Hải Lớp : QLMT K2009 HVTH : Trần Thị Anh Thư Thái Xuân Tình Trần Phi Hùng Lê Hữu Quang Nguyễn Kiều Vân Nguyễn Thị Thu Nga KỸTHUẬTSẴNCÓTỐTNHẤT – ÁPDỤNGCHONGÀNHSẢNXUẤTBỘTGIẤYVÀGIẤYCông ty TNHH Sơn Đại Hưng TP.HCM, tháng 8/2010 MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU CHUNG .4 1.1 TỔNG QUAN .4 1.2 CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO .4 II. GIẢI THÍCH BAT .4 2.1 Ý NGHĨA CỦA HƯỚNG DẪN 4 2.2 GIẢI THÍCH CỤM TỪ BAT 4 2.3 SỰ PHÂN CẤP CỦA BAT 6 2.4 QUY TRÌNH ÁPDỤNG BAT .7 III. ÁPDỤNG BAT TẠI NHÀ MÁY SẢNXUẤT GIẤY/BỘT GIẤY 8 3.1 MÔ TẢ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 8 3.2 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TÂM TRONG NGÀNHSẢNXUẤTBỘTGIẤYVÀGIẤY 16 3.3 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ÔNHIỄM 18 IV. CÔNG NGHỆ SẴNCÓTỐTNHẤT TRONG NGÀNHSẢNXUẤTGIẤYVÀBỘTGIẤY .20 4.1 BAT – Trong quy trình sảnxuất .20 4.2 BAT – ÁPDỤNG NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂNNGỪA CHUNG 30 4.3 BAT – Những biện pháp ngănngừa 32 V. MỨC PHÁT THẢI KHI ÁPDỤNG BAT .35 5.1 Mức phát thải ra không khí .35 5.2 Mức phát thải cho nước thải .35 VI. GIÁM SÁT .37 6.1 Giám sát việc phát thải khí 37 6.3 Giám sát phát sinh chất thải rắn 38 Tài liệu tham khảo: .39 1.EPA, 4/2010, Final Draft BAT Guidance Note on Best Available Techniques for the Production of Paper Pulp, Paper and Board. 39 2.EC, 12/2001, IPCC, Reference Document On BEST AVAILABLE TECHNIQUES IN THE PULP AND PAPER INDUSTRY. 39 3 I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 TỔNG QUAN Báo cáo này là một trong giải pháp được EPA chấp thuận, báo cáo này nhằm mục đích xác định “kỹ thuật hiện cótốt nhất” trong mối tương quan với: Các tích hợp giải pháp phòng chống ônhiễm (IPPC) trong phần IV của Cục BVMT giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2007. Các giải pháp phòng chống ônhiễm (IPPC) tích hợp hiện tại được EPA xem xét trong suốt khoảng thời gian từ năm 1992 – 2007. Các giấy phép quản lý chất thải được thực hiện từ năm 1996 đến 2008 1.2 CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO Báo cáo này gồm có các cấu trúc như sau: Phần Nội dung I Giới thiệu II Giải thích BAT III Ápdụng BAT tại nhà máy sảnxuấtbộtgiấyvàgiấy IV Mô tả quy trình công nghệ, các rủi ro đối với môi trường vàkỹthuật kiểm soát V Mức phát thải khi ápdụng BAT VI Giám sát Đối với các vấn đề có liên quan, có thể tham khảo các hướng dẫn khác như: BREF do ủy ban châu âu xuất bản, các hướng dẫn về Tiếng ồn liên quan với các hoạt động đã được lập kế hoạch và xác định BAT được thiết lập liên quan đến các vấn đề này. Các thông tin trong hướng dẫn này được mở rộng sử dụng như là một công cụ để hỗ trợ trong quá trình xác định BAT cho các hoạt động sảnxuấtbộtgiấyvà giấy. II. GIẢI THÍCH BAT 2.1 Ý NGHĨA CỦA HƯỚNG DẪN Hướng dẫn này sẽ được xem xét và cập nhật định kỳ theo yêu cầu để phản ánh những thay đổi về luật pháp và để phù hợp với tiến bộ của khoa họckỹ thuật. Các kỹthuật được xác định trong hướng dẫn này được xem như là kỹthuậttốtnhất ngay tại thời điểm viết. Việt phát triển và giới thiệu các công nghệ vàkỹthuật mới đáp ứng tiêu chuẩn BAT và lien tục được xem xét cải tiến để bảo vệ môi trường trong tất cả các lĩnh vực là một phần cúa quá trình phát triển bền vững. 2.2 GIẢI THÍCH CỤM TỪ BAT BAT được xem như là một yếu tố cơ bản trong việc ngănngừaônhiễmcôngnghiệp chỉ thị (96/61/EC1). Chỉ thị này đã được hợp nhất vào luật BVMT của Ai len năm 2003. Để đáp ứng được quy định này các mục liên quan đến BVMT 1992 và QLMT 1996 đã được chỉnh sửa để thay thế cho BATNEEC (Best Available Technology 4 Not Entailing Excessive Costs) với BAT. Vì vậy, những hoạt động đã được quy định như trong các quy định cũ phải được thay thế ápdụng bằng BAT. BAT được quy định trong phần 5 của luật BVMT (EPA) từ 1992-2007 và phần 5 của luật quản lý chất thải (1996-2008), là “sự hiệu quả nhấtvà giai đoạn phát triển của một hoạt động nào đó và phương pháp hoạt động chỉ ra được các tiêu chí cơ bản về các giá trị hạn chế phát thải để ngăn chặn, loại trừ hoặc những hoạt động không thể thực hiện, nói một cách tổng thể là để giảm thiểu lượng phát thải và các tác động của các nguồn thải đối với môi trường. B ‘best’ trong mối tương quan với các kỹ thuật, nghĩa là mức tốtnhất nhằm bảo vệ môi trường A ‘available techniques’ bao gồm những kỹ thuật/công nghệ được phát triển ở quy mô cho phép ápdụngở những ngànhcôngnghiệpcó liên quan, trong điều kiện khả thi và kinh tế vàkỹ thuật, kể cả các xem xét về chi phí và hiệu quả; T ‘techniques’ bao gồm cả 2 yếu tố kỹthuật được sử dụngvà phương thức lắp đặt được thiết kế, xây dựng, quản lý, bảo dưỡng, vận hành và tháo dỡ. Phạm vi của BAT đồng hành với các giá trị mức độ phát thải, điều này cho thấy BAT có thể đạt được thông qua sự kết hợp của quy trình kỹthuậtcông nghệ và biện pháp giảm thiểu. Giấy phép phát phải cho thấy được sự thỏa mãn của cơ quan quản lý. Trong suốt quá trình xem xét cấp giấy phép, các trang thiết bị lắp đặt phải được đưa vào hoạt động như là một cách để kiểm chứng các giải pháp giảm thiểu môi trường của việc ápdụng BAT và chứng minh cho giải pháp đã ápdụng là hiệu quả và nghiêm ngặt nhất trong một loạt các giải pháp hiện hữu. Về trang thiết bị, các công nghệ thích hợp nhất sẽ phụ thuộc vào các tác nhân nội bộ. việc đánh giá nội bộ về chi phí và lợi nhuận của các phương án hiện có là cần thiết để từ đó có thể thiết lập và lựa chọn được phương án tối ưu nhất. Việc chọn lựa sẽ dựa vào các vấn đề sau: Đặc tính kỹthuật của máy móc, thiết bị; Vị trí địa lý của chúng; Vấn đề về môi trường nội bộ cần xem xét; Tính khả thi về mặt kỹthuậtvà kinh tế của việc nâng cấp các trang thiết bị hiện hữu. Mục tiêu tổng thể là đảm bảo ở mức cao nhất việc BVMT trong mối tương quan với các đánh giá của các tác động môi trường khác nhau, và các đánh giá này sẽ thường xuyên bị ảnh hưởng bởi các quá trình xem xét đánh giá nội bô. Hay nói khác hơn, trách nhiệm để đảm bảo BVMT ở cấp cao nhất bao gồm việc giảm thiểu trong một thời gian dài cho thấy rằng các kỹthuật thích hợp nhất không thể được thiết lập dựa trên các cơ sở của các đánh giá mang tính nội bộ. 5 Vấn đề lưu ý: hướng dẫn này tôn trọng việc sử dụng các kỹ thuật, công nghệ hoặc tiêu chuẩn tương tự sao cho đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn phát thải và thỏa mãn yêu cầu của BAT. 2.3 SỰ PHÂN CẤP CỦA BAT Để xác định BAT, giải pháp ngănngừaônhiễm sẽ tốt hơn là giải pháp xử lý cuối đường ống. Theo hướng dẫn về ngănngừaônhiễm 2008/1/EC của Châu Âu và luật của cơ quan bảo vệ môi trường Châu Âu 1992 – 2007 (phần 5(3), yêu cầu việc xác định BAT để xem xét các yếu tố riêng biệt sau, dựa trên các mối tương quan với chi phí và các lợi ích của giải pháp và các tiêu chí phòng ngừavàngăn chặn: (i) Sử dụngkỹthuật ít phát sinh chất thải, (ii) Sử dụng các chất ít độc hại, (iii) Tăng cường quá trình thu hồi tái chế các chất thải phát sinh và tái sử dụng vào quy trình sảnxuất hoặc hoặc bất cứ nơi nào phù hợp. (iv) có thể so sánh các quy trình, trang thiết bị hoặc các phương pháp của quá trình hoạt động, đang được phát triển thành công trong một quy mô sảnxuất nào đó, (v) Các quy trình công nghệ và những thay đổi về kiến thức khoa họcvà sáng kiến. (vi) Bản chất, tác động và lượng chất thải phát sinh cần quan tâm. (vii) Thời gian nghiệm thu cho các hoạt động mới hoặc hiện tại. (viii) Thời gian cần thiết để giới thiệu kỹthuậttốtnhấtcó thể áp dụng, (ix) Nhu cầu và tính chất của nguyên vật liệu (bao gồm cả nước) được sử dụng trong quy trình sảnxuấtvà hiệu quả sử dụng năng lượng. (x) Nhu cầu cần ngănngừa hay giảm thiểu tác động toàn diện của các phát thải ra môi trường và các rủi ro của chúng. (xi) sự cần thiết để ngăn chặn các sự cốvà giảm thiểu tác động đối với môi trường. (xii) Các thông tin công bố bởi Ủy ban châu Âu được chiếu theo sự trao đổi thông tin giữa các nước thành viên và các ngànhcôngnghiệpcó liên quan về kỹthuậttốtnhấtsẵn có, trong việc phối hợp giám sát và liên tục phát triển chúng, hoặc là của các tổ chức quốc tế khác. 6 Không CóCóCóDừng lại Không Dừng lại Không Dừng lại 2.4 QUY TRÌNH ÁPDỤNG BAT Hình 1: Quy trình ápdụng BAT Bước 1: Sự lựa chọn Bat Để ứng dụng Bat ta cần chọn đối tượng cụ thể (ngành công nghiệp, công ty ) để đánh giá tiềm năng ápdụng Bat, từ đó căn cứ Bat được đề xuất Bước 2: Xem xét độ tin cậy Bat được đề xuất (positive) Ở bước này nhanh chóng xem xét công nghệ Bat đang được đề xuấtcó mang lại lợi ích cho môi trường hay không, một trong những tiêu chí đầu tiên phải xem xét • Nếu không đáng tin cậy, dừng ngay lập tức • Nếu đáng tin cậy, tiếp tục ở bước 3 Bước 3: Có chấp nhận hay không (acceptable) Tiếp tục bước 2 kiểm tra Bat có ảnh hưởng chất lượng sản phẩm, thực phẩm, nghề nghiệp, an toàn chongànhcôngnghiệpvà những vấn đề đó có thể chấp nhận được hay không • Nếu không chấp nhận, dừng ngay lập tức • Nếu chấp nhận, tiếp tục ở bước 4 Bước 4: Xét tính khả thi (feasible) 7 Lựa chọn đối tượng và đánh giá tiềm năng Độ tin cậy Lựa chọn BAT Chấp nhận Tính khả thi Điều tra ảnh hưởng dựa trên chất lượng sản phẩm, thực phẩm, nghề nghiệp, an toàn côngnghiệp Điều tra lợi ích cho môi trường Ápdụng BAT Điều tra ảnh hưởng đối với kinh tế Sau khi xem xét những thay đổi đã được chấp, tiếp đến đánh giá các tác động Bat đối với kinh tế: nhà máy đang tồn tại, nhà máy mới, quy mô nhà máy • Nếu không khả thi, dừng lại • Nếu khả thi thì ứng dụng Bat cho đối tượng được chọn Bước 5: Ápdụng Bat III. ÁPDỤNG BAT TẠI NHÀ MÁY SẢNXUẤT GIẤY/BỘT GIẤY 3.1 MÔ TẢ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Nguyên liệu thô được dùng trong sảnxuấtgiấyvàbộtgiấy gồm hai nguồn căn bản là từ rừng (tre và gỗ mềm) vàgiấy tái chế. Bộtgiấy được dùng để sảnxuất những loại sản phẩm khác nhau như giấy viết, giấy bao bì, bìa các- tông, v.v . là khác nhau. Tuy nhiên có thể pha trộn bộtgiấy được tạo ra từ những nguyên liệu thô khác nhau để có được những đặc tính mong muốn cho thành phẩm. Ví dụ: trong sảnxuất bìa carton, bộtgiấy làm từ tre có thể được trộn với bộtgiấy làm từ giấy thải để xơ có được độ bền cần thiết khi cấu thành giấy thành phẩm. Các bộ phận sảnxuất khác nhau và quy trình vận hành của từng bộ phận được liệt kê trong Bảng 1 Bảng 1: Các bộ phận sảnxuấtvà các quy trình vận hành tương ứn g Bộ phận Danh mục nguyên liệu thô Các công đoạn sảnxuất Chuẩn bị nguyên liệu Có nguồn gốc từ rừng (tre) Băm nhỏ, làm sạch, tách loại mảnh lớn, cát, v.v . Có nguồn gốc từ giấy thải Loại bỏ kim loại, dây, thủy tinh, gỗ, sợi vải, giấy sáp, v.v . SảnxuấtbộtCó nguồn gốc từ rừng (tre) Nấu, nghiền, rửa bột, nghiền đĩa, tẩy, làm sạch vàcô đặc. Có nguồn gốc từ giấy thải Thường giống như đối với công đoạn xử lý nguyên liệu có nguồn gốc từ rừng Chuẩn bị phối liệu bộtCó nguồn gốc từ rừng (tre) Nghiền đĩa, ly tâm, phối trộn, pha bộtCó nguồn gốc từ giấy thải Nghiền đĩa, ly tâm, phối trộn, pha bột Xeo Có nguồn gốc từ rừng (tre) Có nguồn gốc từ giấy thải Khu vực phụ trợ Có nguồn gốc từ rừng (tre) Có nguồn gốc từ giấy thải 8 Bộ phận Danh mục nguyên liệu thô Các công đoạn sảnxuất Thu hồi hóa chất Có nguồn gốc từ rừng (tre) Nồi hơi thu hồi, lò nung vôi, thiết bị bốc hơi Có nguồn gốc từ giấy thải Không có 9 Nguyên liệu thô (tre, nứa, gỗ mềm…) Chặt, băm, cắt CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU Nước Nấu Rửa Sàng Dịch đen Thu hồi hóa chất NGHIỀN BỘT Làm sạch Hóa chất Tẩy trẳng Nước Hóa chất Rửa Nghiền đĩa Nước thải Nước Làm sạch ly tâm Xeo Nước thải CHUẨN BỊ BỘT XEO GIẤY Hoàn tất Hình 2. Sơ đồ quy trình sảnxuấtgiấyvàbộtgiấy 10