Bài cuối kỳ ngôn ngữ báo chí vấn đề vi phạm chuẩn mực ngôn ngữ báo chí hiện nay

20 19 3
Bài cuối kỳ ngôn ngữ báo chí  vấn đề vi phạm chuẩn mực ngôn ngữ báo chí hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẤN ĐỀ VI PHẠM CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ BÁO CHÍ HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LỜI MỞ ĐẦU Hơn kỷ nay, nước ta phương tiện truyền thơng đại chúng nói chung báo chí nói riêng có bước phát triển nhanh số lượng lẫn chất lượng Báo chí khơng phương tiện thơng tin buổi đầu hình thành mà đến trở thành phương tiện hữu hiệu việc phổ biến quan điểm, đường lối tổ chức trị, xã hội, việc góp phần nâng cao tri thức tác động giáo dục đơng đảo cơng chúng Với mục đính giao tiếp vậy, hướng đến đối tượng đa dạng (không đồng trình độ, tuổi tác, giới tính, v.v), báo chí sử dụng đường kênh ngơn ngữ hệ đa chức năng: không để thơng tin mà cịn nhằm tác động đến đối tượng, lĩnh vực Để đạt mục đích này, ngôn ngữ báo chứa đựng thông tin lạ, hấp dẫn, tổ chức ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng Mặt khác, báo chí phương thức giao tiếp đặc biệt Ở đó, người tạo ngôn tức tác giả người thụ ngôn tức độc giả khơng đồng thời có mặt, khơng có hành vi giao tiếp kèm lời (cử chỉ, nét mặt, v.v), khơng có ngữ cảnh giao tiếp Mọi thơng tin - hay nói khác hoạt động giao tiếp - thể qua văn báo Vì thế, ngơn ngữ báo chí có u cầu nghiêm ngặt, xem ngôn ngữ chuẩn mực (để người thụ ngôn hiểu hiểu thông tin) Tuy nhiên, hầu hết báo nay, người ta tìm thấy nhiều lỗi dùng từ, lỗi viết câu, cách diễn đạt có tính chất mơ hồ nghĩa, v.v Thậm chí có mà cách tổ chức văn không phù hợp với đặc điểm phong cách chức Điều làm ảnh hưởng khơng đến chất lượng thông tin tất nhiên ảnh hưởng đến nhận thức, thẫm mỹ khả ngôn ngữ người đọc Bài tiểu luận nghiên cứu chuẩn mực ngơn ngữ báo chí lỗi vi phạm chuẩn mực ấy, để từ đưa giải pháp thích hợp cần thiết để giải vấn đề NỘI DUNG I CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Ngơn ngữ báo chí trước hết chủ yếu lĩnh vực ngôn ngữ học xã hội Vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí có tác dụng trực tiếp định tới hiệu thơng tin báo chí, ngơn ngữ báo chí trước hết phải thứ ngơn ngữ văn hóa chuẩn mực Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ Chuẩn mực ngôn ngữ được hình thành một cách từ từ, lâu dài quá trình hoạt động và phát triển của ngôn ngữ dưới tác động của những thay đổi cấu trúc xã hội ngôn ngữ ln vận động biến đổi, có từ dần có từ sinh Một hiện tượng ngôn ngữ được coi là chuẩn mực, nếu như nó đáp ứng các yêu cầu: phù hợp với cấu trúc ngôn ngữ; được sử dụng thường xuyên, rộng rãi quá trình giao tiếp; được xã hội thừa nhận Chuẩn ngôn ngữ cần xác định hai phương diện: - Chuẩn mang tính chất quy ước xã hội Tức xã hội công nhận sử dụng - Chuẩn phải phù hợp với quy luật phát triển nội ngôn ngữ giai đoạn lịch sử Vậy chuẩn ngôn ngữ gọt giũa, chau chuốt cộng đồng sử dụng Là ngơn ngữ có tính chất văn hố, chuẩn mực Nó ln vận động phát triển phù hợp với quy luật phát triển xã hội giai đoạn lịch sử Từ đó, xác định chuẩn ngôn ngữ, đặc biệt chuẩn ngơn ngữ báo chí, cần phải: - Dựa liệu thực tế ngôn ngữ để nắm quy luật biến đổi phát triển ngôn ngữ tất cấp độ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách - Xét đến lý ngồi ngơn ngữ vốn ảnh hưởng đến phát triển tiếng Việt Ngôn ngữ báo chí 2.1 Khái niệm Ngơn ngữ báo chí ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh dư luận ý kiến nhân dân, đồng thời thể kiến tờ báo, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Có thể hiểu cách ngắn gọn, ngơn ngữ báo chí hệ thống tín hiệu (tín hiệu từ ngữ phi từ ngữ) mà nhà báo dùng để truyền tải thông tin tác phẩm báo chí 2.2 Các đặc điểm thể chuẩn mực ngơn ngữ báo chí 2.2.1 Ngơn ngữ báo chí có tính tồn dân Mọi người tiếp xúc với báo hiểu được, lĩnh hội nội dung báo nhiều tính tồn dân Các yếu tố ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, phong cách diễn đạt, ngữ ngôn ngữ tồn dân trở thành ngơn ngữ báo chí Ngơn ngữ báo chí phải thứ ngơn ngữ ngữ gọt giũa, trau chuốt, tinh luyện tảng ngơn ngữ tồn dân, tránh tình trạng sử dụng từ ngữ cách diễn đạt dễ dãi, khiến cho ngơn ngữ báo chí rơi vào ngữ Vì ngơn ngữ báo chí tồn ngữ khó có tính thời sự, tính luận 2.2.2 Ngơn ngữ báo chí có độ nén cao Mỗi từ báo thường chứa nội dung Nội dung thông tin nhiều, tỷ lệ nghịch với số lượng từ ngữ gọi ngơn ngữ báo chí Ngơn ngữ báo chí phải có độ nén, sức nén lớn với câu ngắn gọn, súc tích từ ngữ phản ánh thật để tiết kiệm không gian Độ nén thông tin thực nhờ khâu lựa chọn từ ngữ, phương thức kết hợp cách thức diễn đạt 2.2.3 Ngơn ngữ báo chí có tính khái quát, ước lược, gợi mở Bằng việc chọn lựa từ ngữ khéo léo kết hợp chúng, nhà báo biến ngơn ngữ vũ khí vơ lợi hại hai Nó gợi lên nội dung mà mặt hiển ngơn khơng bắt bẻ Cịn với độc giả khơng phải người mở “sõi” tiếng Việt hiểu bảo muốn đề cập Ngồi việc sử dụng thực từ nhà báo sử dụng quan hệ từ thư từ nhằm tạo tính khái qt, gợi mở viết Ngơn ngữ báo chí cịn có đặc trưng ước lược, khái quát, thường thể cách dùng từ ngữ có tính chất chừng, đốn như: có thể, có lẽ, khoản, chừng, số, vài Tính ước lược, khái qt ngơn ngữ báo chí giúp tờ báo không rơi vào vụn vặt, chi li, tránh tạo nhàm chán 2.2.4 Ngơn ngữ báo chí phải xác, cụ thể Trong loại phong cách văn bản, báo chí thiên phong cách luận Những báo chí phản ánh có tác động định đến đời sống người dân, nhận thức xã hội Nếu thơng tin báo chí đăng tải sai lệch khơng xác hậu gây không nhỏ, nhận thức xã hội bị lệch lạc Quan trọng hơn, niềm tin công chúng báo chí mà giảm sút Do vậy, nhà báo, phản ánh thực, không sai lệch Vì mặt từ ngữ, người viết thường sử dụng từ ngữ có chủ đích phải với thực tế, không để xảy sai biệt thực tế với từ ngữ diễn đạt Muốn vậy, tác giả cần tránh tối đa việc sử dụng từ đa nghĩa, sử dụng từ đơn nghĩa; hạn chế sử dụng từ có tính biểu cảm Những kiểu câu nhiều vế, nhiều mệnh đề thường không xuất mà thay vào câu ngắn gọn, câu đơn không mở rộng Các kiểu câu đảo ngữ có khả tạo giá trị biểu cảm phải hạn chế sử dụng không muốn độc giả suy diễn lệch lạc nhằm tránh tối đa sai lệch nhận thức 2.2.5 Ngơn ngữ báo chí có tính khn mẫu Ngơn ngữ báo chí thường có mẫu câu gần có sẵn, kiểu nói mang tính khn mẫu, cơng thức Hầu hết tờ báo có chung đặc điểm diễn đạt Tất cơng thức sử dụng câu báo chí xoay quanh yêu cầu thời gian, không gian, việc, người, 2.3 Chuẩn mực dùng từ báo chí 2.3.1 Dùng từ phải âm hình thức cấu tạo Dùng từ không với âm hình thức cấu tạo từ lỗi có quan hệ với lỗi phát âm tả, khơng nắm hình thức âm chuẩn từ bị viết sai 2.3.2 Dùng từ phải ý nghĩa Người viết phải diễn đạt để độc giả hiểu theo hướng, tránh sử dụng từ hiểu theo nhiều cách 2.3.3 Dùng từ phải hợp phong cách Mỗi thể loại văn bản, báo chí có phong cách ngơn ngữ riêng, người viết cần phải ý đến yêu cầu phong cách ngôn ngữ văn để đảm bảo tính khách quan, xác Dùng từ sai phong cách nghĩa dùng từ không hợp văn cảnh, hồn cảnh tiếp khơng theo nghi thức Hồn cảnh giao nghi thức địi hỏi ngơn ngữ sử dụng phải trang trọng, nghiêm túc, hồn chỉnh, có tính gọt giũa Cịn hồn cảnh giao tiếp khơng theo nghi thức (cịn gọi hồn cảnh giao tiếp thân mật, khơng mang tính thức xã hội) cho phép dùng ngôn từ tự do, thoải mái (thậm chí tuỳ tiện) Nếu người nói người viết khơng nắm vững điều dễ dàng mắc lỗi phong cách Khi viết tác giả phải nắm vững phong cách viết phong cách báo chí nên tránh dùng từ thuộc phong cách ngữ phải sử dụng từ ngữ cho phù hợp với văn cảnh 2.3.4 Tránh sử dụng ngôn ngữ lời Đây việc sử dụng từ ngữ nói q, khơng không phù hợp với thưc, việc, làm tính khách quan, xác Việc dễ bắt gặp báo chí 2.3.5 Tránh dùng từ ngữ sáo rỗng Đây việc dùng từ theo kiểu khoa trương mức dẫn đến sáo rỗng, từ ngữ sử dụng nghe mĩ miều không biểu cụ thể, sát hợp với nội dung thực 2.3.6 Tránh dùng từ ngữ thừa lặp lại Đây trường hợp dùng nhiều từ khơng có khác biệt nội dung thừa từ dùng từ đồng nghĩa như: từ Việt Ấn Âu, Hán Việt Việt Lối diễn đạt dài dòng, nhiều nét thừa điều tối kỵ báo chí Lỗi lặp từ thừa từ làm cho đoạn văn báo trở nên lủng củng diễn đạt dài dòng gây nhàm chán 2.3.7 Dùng từ phải quan hệ kết hợp ngữ pháp ngữ nghĩa Các từ tham gia tạo câu phải tuân theo quy tắc ngữ pháp ngôn ngữ, tức phải nằm mối quan hệ kết hợp tương hợp mặt ngữ pháp ngữ nghĩa ta có câu đúng, ngược lại khơng thỏa mãn quan hệ kết hợp hai mặt có câu sai 2.4 Những lệch chuẩn ngữ pháp Câu không cấu tạo ngữ pháp Đây câu văn thiếu thành phần nịng cốt Các trường hợp điển hình là: câu thiếu chủ ngữ, câu thiếu vị ngữ, câu thiếu chủ ngữ lẫn vĩ ngữ, câu thiếu bổ ngữ bắt buộc, câu ghép bị thiếu vế Câu tổ hợp từ, biểu đạt tư tưởng trọn vẹn Nếu câu không cấu tạo ngữ pháp biểu thị sai ý nghĩa câu 2.4.1 Câu không phù hợp với logic tư Đây câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành tố nằm nội câu Có trường hợp sai logic như: - Câu phản ảnh không thực tế khách quan, “thực tế khách quan” điều nằm tầm hiểu biết chung xã hội, đó, người ta kiểm chứng độ xác thực thông tin biểu qua ngôn từ - Câu vi phạm quan hệ đối lập, loại câu mà người ta bóc tách cá thể khỏi tổng thể, tổng khơng có cá thể khác đối lập với - Câu vi phạm quan hệ đối xứng, loại câu mà thành tố đưa để đối chiếu, so sánh khơng đồng chức, đồng loại, so sánh trở nên khập khiễng - Câu vi phạm quan hệ toàn thể với phận, loại câu mà người ta đặt vào quan hệ tồn thể với phận khơng bao hàm - Câu sai quy chiếu, loại câu mà người viết định nói tới đối tượng A người đọc lại hiểu người viết nói tới đối tượng B - Câu dùng sai quan hệ từ, cặp quan hệ từ như: “bởi – nên”, “tuy – nhưng”, “nếu – thì”, “càng – càng”,… dùng không 2.4.2 Câu mơ hồ nghĩa Đây loại câu tạo nhiều cách hiểu khác nhau, gây khó khăn cho việc lĩnh hội thông tin người nghe, người đọc Vai trị báo chí vấn đề chuẩn mực ngơn ngữ Báo chí, ngồi vị ảnh hưởng đặc biệt nó, cịn có vai trị quan trọng nữa: làm chuẩn mực ngơn ngữ cho tồn xã hội Nói đến nghề báo nói đến cơng việc “chữ nghĩa”, nên việc sử dụng từ ngữ phương tiện truyền thông cho mực, chuẩn xác, hợp lý, hợp tình để góp phần tác động tích cực đến dư luận xã hội giữ gìn sáng tiếng Việt trách nhiệm nhà báo, quan báo chí Báo chí với vai trị người đưa thơng tin ngơn từ việc sử dụng cần phải cẩn trọng II THỰC TRẠNG VI PHẠM CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ TRÊN BÁO CHÍ Trong thời đại kinh tế thị trường, đặc biệt mở cửa hội nhập lời ăn tiếng nói ơng cha bị mai một, bị lệch chuẩn Trong đó, quan báo chí, bên cạnh cơng truyền bá, sáng tạo phát triển tiếng Việt có khuyết điểm nhiều chạy theo thiếu chọn lọc ngôn ngữ xã hội Trên báo chí đầy rẫy lỗi lệch chuẩn tiếng Việt Sự lệch chuẩn tiếng Việt truyền thông đến mức báo động Nguyên nhân Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác nhau, khách quan lẫn chủ quan, mà khơng nhà báo trọng phần nội dung chưa để ý nhiều đến hình thức diễn đạt thơng tin Bởi vậy, họ bỏ qua nhiều lỗi ngôn từ như: từ, câu, đoạn văn, bố cục văn Một số nguyên nhân khách quan dẫn đến việc vi phạm chuẩn mực báo chí nhu cầu thơng tin nhanh cơng chúng Độc giả tìm đến báo nhằm tìm kiếm, thu thập thơng tin, kiện, việc vừa xảy khác hôm qua Để cập nhập tin tức, kiện cách nhanh nhất, nhiều tờ báo bỏ qua tính xác khâu kiểm tra, biên tập lại thơng tin khiến cho báo nhiều “sạn”, làm giảm chất lượng độ tin cậy báo Ngồi ra, thực trạng số tờ báo chạy theo lợi nhuận mà làm sản phẩm với mục đích “giật tít” thực trạng quen thuộc trang báo online Điều tạo hội cho nguyên nhân chủ quan khác người trẻ thiếu kinh nghiệm, khơng có kinh nghiệm lĩnh vực báo chí viết đăng báo tờ báo online cần lượng lớn nhân lực để có nhiều tin mặt đời sống Đây nguyên nhân dẫn đến việc lỗi sai ngày nhiều báo chí, đặc biệt báo điện tử 2 Các lỗi vi phạm chuẩn mực ngơn ngữ báo chí 2.1 Lỗi tả Tình trạng lỗi tả báo chí khơng phải vấn đề mới, người viết hiểu với áp lực thời gian lẫn tần suất ngày dày đặc, việc mắc lỗi tả dễ hiểu chấp nhận tỉ lệ định Nhưng viết sai chữ bản, chí “ngọng” l/n thật ngồi sức chịu đựng độc giả Bài báo Nguyên Phó BTC Quận ủy Cầu Giấy lĩnh án 12 năm tù tờ Petrotimes lại có câu “Người bị truy tố tội không tố giác tội phạm” Thực ra, chưa phải câu hồn chỉnh theo chuẩn tiếng Việt, câu thiếu vị ngữ; cụm từ “bị truy tố tội không tố giác tội phạm” định ngữ cho danh từ “người” chưa thể vị ngữ câu 2.2 Sử dụng từ ngữ gây “sốc”, từ ngữ thiếu chuẩn mực; từ ngữ thể bạo lực, khêu gợi tình dục,… “Khuân xe tơ vào lề đường cho đồn đua xe đạp đích” (Báo Thanh Niên) 3.1 Lỗi viết tắt viết không chuẩn tiếng Việt “Theo Trung tâm dự báo khí tượng Thuỷ văn TƯ ” (Kiên xử lý trồng "nguyên bầu" sai quy trình- Báo Hànộimới, ngày 16/6/2015) Đáng ra, Trung ương phải viết tắt TW (như văn kiện Đảng) T.Ư (có dấu chấm giữa), cịn viết tắt TƯ dễ hiểu lầm 3.2 Lỗi dùng từ sai “Sau kết thúc Đại hội điểm Ban Thường vụ tổ chức họp đánh giá, rút kinh nghiệm phát huy việc làm tốt, tồn cần khắc phục để rút kinh nghiệm cho chi bộ, đảng đại hội sau” (Tạo đồng thuận toàn Đảng báo Hànộimới, ngày 17/6/2015) Báo Việt Nam Nét (vietnamnet.vn), ngày 14/6/2015, Thót tim kể chuyện dông lốc khiến Hà Nội tan hoang, có câu “ Khiếp sợ người dân lưu hành đường lúc dông xảy ra” Để mơ tả đó, vật đường người ta dùng từ “lưu thơng” không dùng từ “lưu hành” (đưa sử dụng rộng rãi) 3.3 Lỗi lặp từ Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 13/6/2015, Thơng tin vụ CSCĐ túm cổ áo người dân, có câu “ Sau xác minh làm rõ, xác định lỗi sai hai CSCĐ cơng an thành phố tổ chức gặp gỡ có xin lỗi” “Xác minh” “làm rõ” có nghĩa tương đương nhau, cần dùng “xác minh” đủ 3.4 Sử dụng câu không rõ ràng, mơ hồ nghĩa "Bà chủ tiệm hớt tóc đâm chết 12 nhát dao" Đây tít báo có nội dung tối nghĩa, gây khó hiểu cho người đọc 3.5 Lạm dụng ngôn ngữ nước Sau năm 1986, tiến hành giao lưu Và hợp tác với nhiều nước giới nên nhu cầu ngoại ngữ trở nên thiết Ở thời kỳ này, quan hệ kinh tế trị, văn hóa, giáo dục với hầu giới mở rộng Chúng ta tiếp thu nhiều tinh hoa giới nhiều ln văn hóa khác có hội du nhập vào Việt Nam Tiếng Việt có hội tiếp nhận ngôn ngữ dân tộc khác phát triển Bởi vậy, tiếng Việt giai đoạn tất yếu có thay đổi định, tích cực lẫn tiêu cực hai mặt vào đời sống xã hội Việt Nam, có báo chí Báo chí lĩnh vực sử dụng từ ngữ nước nhiều nhất, thường xuyên nhất, trước khắp Trước nhất, nhiều thuật ngữ vừa xuất nhà báo sử dụng để đưa tin Điều có nghĩa nhà báo đối tượng tiên phong việc sử dụng từ ngữ nước ngoài, đem từ ngữ nước phổ biến cho người dân Các lĩnh vực khác có đặc điểm tần số không cao mật độ sử dụng không nhiều khơng báo Ví dụ: - Dustin Johnson rời khỏi top giới (Báo Vnexpress) - Nhan sắc cá tính fashionista Thu Anh Hồ (Báo Thanh niên) Những từ “top”, “fashionista” không cịn xa lạ với cơng chúng Ngơn ngữ báo chí nhờ mà trở nên phong phú đa dạng Nhưng mặt khác, thấy rằng, có mặt từ ngữ khiến cho ngơn ngữ báo chí trở nên phức tạp hơn, đối tượng có trình độ học vấn chưa cao Sự phức tạp thể việc sử dụng ngôn ngữ không cẩn thận tạo tình trạng thừa từ câu, ví dụ: - Ronaldo, Messi hành động đốn tim fan hâm mộ Việc sử dụng từ vay mượn thừa, gây cảm giác khó chịu người đọc Do vậy, sử dụng từ nước báo chí cần thiết khơng ý dẫn đến khó khăn định người đọc Hậu Tiếng nói báo chí tiếng nói xã hội Báo chí mang tất “uy tín” mà xã hội quy định, trao cho Cơng chúng tin tưởng báo chí nhờ vào sức mạnh Bởi vậy, lệch chuẩn tiếng Việt báo chí, truyền thơng tác động tiêu cực tới công chúng Những sai sót ngơn ngữ tác phẩm báo chí làm cho hiệu tiếp nhận thông tin người đọc bị giảm sút Hơn nữa, việc khiến người đọc không hiểu hiểu sai đề mà báo đề cập tới Điều đáng lo ngại sai sót, lệch chuẩn ngơn ngữ, sử dụng tiếng Việt báo chí, truyền thơng tác động tiêu cực, nhanh chóng rộng khắp đến đông đảo giới trẻ, trở thành hiệu ứng lan truyền Việc sử dụng từ ngữ nước có từ tương ứng tiếng Việt kéo dài tiếng Việt dần bị pha trộn Nhiều hệ không nhận tin tiếng Việt có nhiều điểm bất lợi tiếng mẹ đẻ Về phía người làm báo, viết nhà báo mắc lỗi việc truyền đạt thơng tin dường thất bại phần Việc phần ảnh hưởng đến uy tín ngịi bút phóng viên Đối với tờ báo đó: Các lỗi từ với lỗi khác làm cho báo trở nên lủng củng, khó hiểu q trình tiếp thu bạn đọc Nếu việc xảy nhiều ảnh hưởng tới niềm tin bạn đọc với tờ báo Vì mà đơi lúc làm uy tín tờ báo làm ảnh hưởng đến việc tiêu thụ báo doanh thu tờ báo III GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THỰC TRẠNG VI PHẠM CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Truyền thơng có vai trị định hướng thơng tin, có định hướng sử dụng ngơn ngữ Nói cách khác, phải coi việc định hướng sử dụng ngôn ngữ nhiệm vụ hàng đầu phương tiện truyền thơng, thế, truyền thơng cần giữ gìn sáng tiếng Việt sử dụng để lan tỏa toàn xã hội Và muốn chuẩn hóa tiếng Việt phương tiện truyền thơng chuẩn hóa tiếng Việt nói chung phải trước bước Bởi nội dung tiếng Việt chuẩn hóa phương tiện truyền thông tuân thủ, sử dụng thống nhất, định hướng cho tồn xã hội theo sử dụng Các quan báo chí nhà báo phải coi trọng việc sử dụng tiếng Việt, giữ gìn sáng tiếng Việt loại hình, phương tiện truyền thơng quan báo chí Mỗi quan báo chí nên có phận thường xun chăm lo trau dồi ngơn ngữ, giữ gìn sáng tiếng Việt ấn phẩm, chương trình, kênh sóng, trang báo Tổ chức hội thảo, tọa đàm, trao đổi, sinh hoạt nghiệp vụ vấn đề để nâng cao nhận thức cho đội ngũ người làm báo vai trò ý nghĩa việc giữ gìn sáng tiếng Việt Nâng cao trình độ tiếng Việt cho đội ngũ người làm báo Đồng thời quan báo chí, nhà báo phải tích cực, chủ động, đấu tranh phê phán hành vi sử dụng tiếng Việt không đúng, lệch lạc, yếu kém, làm hỏng tiếng Việt Thứ nhất, nhà báo cần nắm tri thức liên quan tới việc sử dụng tiếng Việt thuộc phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phong cách Điều đòi hỏi người làm báo cần phải học tập bản, nghiêm túc, nghiên cứu rèn luyện ngữ pháp tiếng Việt để làm chủ hoạt động ngơn từ Hơn nữa, Khi tiếp cận thơng tin mạng xã hội hay ngồi xã hội, người làm báo phải tỉnh táo, thận trọng để biết tránh xa, “tẩy chay” từ ngữ không hay, thiếu chuẩn mực; nên tinh lọc, tiếp thu từ ngữ sáng tạo, giàu chất văn hóa, giáo dục để góp phần làm phong phú ngơn ngữ tiếng Việt mà bảo đảm lành môi trường thơng tin báo chí Ngơn từ báo chí cần tiêu chí chuẩn mực (khơng thể phóng khống, bay bổng văn chương, suồng sã văn nói) Người viết báo cần ý thức việc rèn luyện ngơn ngữ, nói đúng, viết đúng, nghĩa, chuẩn Thứ hai, nhà báo nên hạn chế tối đa việc vay mượn từ ngữ nước Khi sử dụng từ ngữ nước ngồi cần ý hai vấn đề sau: có thật cần thiết khơng? Sử dụng từ ngữ chưa? Nếu khơng có đủ từ ngữ dùng gọi tên sản phẩm, thuật ngữ việc mượn tất yếu Ví dụ dịch nghĩa, đủ ý từ “uranium”, “hacker”,… không mượn từ Do vậy, trường hợp tiếng Việt sẵn từ khơng có cách diễn đạt khác lúc mượn từ Cịn với từ chuyển nghĩa đầy đủ sang tiếng Việt cần phải hạn chế, khơng mượn Thứ ba, người làm báo cần am hiểu phương ngữ, tiếng lóng để tránh cách dùng từ sai, hiệu sử dụng từ chưa làm bật yếu tố địa phương vấn đề KẾT LUẬN Báo chí nói riêng phương tiện thơng tin đại chúng nói chung coi cơng cụ vừa để phổ biến tiếng chuẩn ngôn ngữ dân tộc vừa để bảo vệ tiếng mẹ đẻ khỏi ảnh hưởng tiêu cực yếu tố ngoại lai Ngôn từ quan báo chí, truyền thơng đại chúng không đơn để chuyển tải thông tin, mà phận quan trọng văn hóa quốc gia dân tộc Trong bối cảnh toàn cầu hóa thơng tin, quan báo chí, nhà báo cần nâng cao nhận thức vai trị to lớn tiếng Việt báo chí phương tiện truyền thơng nói chung Cần coi việc học tập, rèn luyện, nâng cao chất lượng hiệu sử dụng tiếng Việt báo chí tiêu chí phấn đấu nghề nghiệp, bổn phận nghĩa vụ công dân, trách nhiệm xã hội người làm báo Với tư cách người truyền tin tương lai, người định hướng, dẫn dắt dư luận xã hội, hướng đến giá trị tiến bộ, lành mạnh, văn minh, cho nên, dù thông tin, tuyên truyền, phản ánh vấn đề xã hội, dù ca ngợi, cổ vũ hay phê bình, phê phán, nhà báo phải chắt lọc, lựa chọn, cân nhắc, sử dụng từ ngữ cho phù hợp, mực, lúc, chỗ, đối tượng Chỉ có góp phần mang đến thơng tin lành mạnh, tích cực, nhân văn cho cơng chúng xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơn ngữ báo chí biên tập báo – Hồ Xuân Mai Ngôn ngữ báo chí – Vũ Quang Hào Một số vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí – Hoàng Anh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ 2 Ngôn ngữ báo chí 2.1 Khái niệm 2.2 Các đặc điểm thể chuẩn mực ngơn ngữ báo chí .3 2.3 Chuẩn mực dùng từ báo chí .5 2.4 Những lệch chuẩn ngữ pháp Vai trò báo chí vấn đề chuẩn mực ngơn ngữ II THỰC TRẠNG VI PHẠM CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ TRÊN BÁO CHÍ .7 Các lỗi vi phạm chuẩn mực ngôn ngữ báo chí 2.1 Lỗi tả 2.2 Sử dụng từ ngữ gây “sốc”, từ ngữ thiếu chuẩn mực; từ ngữ thể bạo lực, khêu gợi tình dục,… 10 Hậu 13 III GIẢI PHÁP HẠN CHẾ THỰC TRẠNG VI PHẠM CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ... Những lệch chuẩn ngữ pháp Vai trị báo chí vấn đề chuẩn mực ngôn ngữ II THỰC TRẠNG VI PHẠM CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ TRÊN BÁO CHÍ .7 Các lỗi vi phạm chuẩn mực ngơn ngữ báo chí 2.1... NGƠN NGỮ BÁO CHÍ Khái niệm chuẩn mực ngôn ngữ 2 Ngơn ngữ báo chí 2.1 Khái niệm 2.2 Các đặc điểm thể chuẩn mực ngơn ngữ báo chí .3 2.3 Chuẩn mực dùng từ báo chí. .. khả ngôn ngữ người đọc Bài tiểu luận nghiên cứu chuẩn mực ngơn ngữ báo chí lỗi vi phạm chuẩn mực ấy, để từ đưa giải pháp thích hợp cần thiết để giải vấn đề NỘI DUNG I CHUẨN MỰC NGƠN NGỮ BÁO CHÍ

Ngày đăng: 19/02/2023, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan