Chương 1: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KHÁC 1.1. KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 1.1.1. Khái niệm, phân loại hoạt động tài chính Hoạt động tài chính là các hoạt động đầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn để tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả hoạt động của DN như mua bán chứng khoán, góp vốn liên doanh, cho vay… Tùy theo thời gian thu hồi vốn mà các khỏan đầu tư tài chính gồm: đầu tư ngắn hạn và dài hạn 1.1.2. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính Nội dung doanh thu hoạt động tài chính Tiền lãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ; Lãi cho thuê tài chính;... Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản (bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, bản quyền tác giả, phần mềm vi tính...); Cổ tức, lợi nhuận được chia; Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; Thu nhập chuyển nhượng, Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác; Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ; khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn; ... Tài khoản sử dụng: TK515 Doanh thu hoạt động tài chính
Chương 1: KẾ TỐN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KHÁC 1.1 KẾ TỐN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 1.1.1 Khái niệm, phân loại hoạt động tài Hoạt động tài hoạt động đầu tư ngồi doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý nguồn vốn để tăng thu nhập nâng cao hiệu hoạt động DN mua bán chứng khốn, góp vốn liên doanh, cho vay… Tùy theo thời gian thu hồi vốn mà khỏan đầu tư tài gồm: đầu tư ngắn hạn dài hạn 1.1.2 Kế tốn doanh thu hoạt động tài Nội dung doanh thu hoạt động tài - Tiền lãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu tốn hưởng mua hàng hóa, dịch vụ; Lãi cho th tài chính; - Thu nhập từ cho th tài sản, cho người khác sử dụng tài sản (bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả, phần mềm vi tính ); - Cổ tức, lợi nhuận chia; - Thu nhập hoạt động đầu tư mua, bán chứng khốn ngắn hạn, dài hạn; - Thu nhập chuyển nhượng, - Thu nhập hoạt động đầu tư khác; - Chênh lệch lãi bán ngoại tệ; khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; - Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn; - Tài khoản sử dụng: 35 TK515- Doanh thu hoạt động tài Bên nợ: Kết chuyển doanh thu hoạt động tài sang TK 911 Bên có: Doanh thu hoạt động tài phát sinh kỳ TK515 khơng có số dư cuối kỳ Hạch tốn số nghiệp vụ chủ yếu (1) Định kỳ nhận lãi tiền gửi tài khoản ngân hàng: Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài (2) Kế tốn chiết khấu tốn: - Chiết khấu tốn khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua, người mua tốn tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng Khi phát sinh số tiền chiết khấu tốn hưởng, ghi: Nợ TK 111, 112, 331 - Phải trả cho người bán Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài (3) Cuối kỳ, kết chuyển Doanh thu hoạt động tài phát sinh kỳ sang TK911 “Xác định kết kinh doanh”, ghi: Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài Có TK 911 - Xác định kết kinh doanh 1.1.3 Kế tốn chi phí tài Chi phí tài chi phí gồm khoản chi phí khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khốn, ; khoản lập hồn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khốn, đầu tư khác, khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ bán ngoại tệ, TK 635- Chi phí tài Bên nợ: Chi phí tài phát sinh kỳ 36 Bên có: - Hồn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khốn (chênh lệch số dự phòng phải lập kỳ nhỏ số dự phòng trích lập năm trước chưa sử dụng hết) - Kết chuyển sang TK 911 TK 635 khơng có số dư cuối kỳ Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu: (1) Khoản chiết khấu tốn cho người mua hàng hóa, dịch vụ hưởng, ghi: Nợ TK 635 - Chi phí tài Có TK 131, 111, 112, (2) Cuối kỳ, kết chuyển tồn chi phí tài phát sinh kỳ sang Tài khoản 911 “Xác định kết kinh doanh”, ghi: Nợ TK 911 - Xác định kết kinh doanh Có TK 635 - Chi phí tài 1.1.4 Kế tốn đầu tư chứng khốn Tài khoản sử dụng: TK 121- Chứng khốn kinh doanh Bên Nợ: Giá trị chứng khốn kinh doanh mua vào Bên Có: Giá trị ghi sổ chứng khốn kinh doanh bán Số dư bên Nợ: Giá trị chứng khốn kinh doanh thời điểm báo cáo TK 128- Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn Bên Nợ: Giá trị khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn tăng Bên Có: Giá trị khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn giảm Số dư bên Nợ: Giá trị khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có thời điểm báo cáo Hạch tốn số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: * Chứng khốn kinh doanh - Khi mua chứng khốn với mục đích bán lại kiếm lời: 37 Nợ TK 121 Có TK 111, 112, 141, 341… - Chi phí phát sinh liên quan Nợ TK 121 Có TK 111, 112 - Nếu định kỳ nhận lãi tiền số lãi thu chưa thu Nợ TK 111, 112 – thu lãi tiền Nợ TK 1388 – xác định lãi chưa thu tiền Có TK 515 - Khi bán chứng khốn Nợ TK 111,112 Nợ 635 (nếu lỗ) Có 121 Có 515 (nếu lãi) * Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn - Gởi ngân hàng, cho vay, đầu tư đến ngày đáo hạn khác Nợ TK 128 Có TK 111, 112 - Trái phiếu nắm giữ đến ngày đáo hạn: (1) Nếu mua trái phiếu định kỳ thu lãi : - Khi mua trái phiếu Nợ TK 128 : theo giá gốc = giá mua + chi phí đầu tư Có TK 111, 112, 331, - Nếu khơng nhận tiền lãi về, mà tiếp tục bổ sung mua trái phiếu Nợ TK 128 Có TK 515 38 - Nếu định kỳ nhận lãi tiền số lãi thu chưa thu Nợ TK 111, 112 – thu lãi tiền Nợ TK 1388 – xác định lãi chưa thu tiền Có TK 515 (2) Nếu mua trái phiếu nhận lãi trước: Nợ TK 121, 128 Có TK 111,112 - số tiền thực chi Có TK 3387 - phần lãi nhận trước Định kỳ: Nợ TK 3387 Có TK 515 (3) Nếu mua trái phiếu nhận lãi sau: - Khi mua giống trường hợp - Ghi nhận doanh thu khoản lãi kỳ: Nợ TK 1388 Có TK 515 - Khi đáo hạn, thu hồi gốc + lãi: Nợ TK 111, 112… Có TK 128 Có TK 1388 Có TK 515 – lãi kỳ đáo hạn (4) Khi nhượng bán trái phiếu: - Nếu có lãi: Nợ TK 111, 112, 131, Theo giá tốn Có TK 128 Có TK 515 - Lãi bán chứng khốn - Nếu lỗ: 39 Nợ TK 111, 112, 131 Tổng giá tốn Nợ TK 635 - Lỗ bán chứng khốn Có TK 128 - Chi phí phát sinh (hoa hồng, lệ phí ) nhượng bán : Nợ TK 635 Có TK 111, 112, 331… (7) Khi tốn trái phiếu đến hạn: Nợ TK 111, 112 - Số tiền nhận tốn trái phiếu đến hạn Có TK 128 Có TK 515 – Lãi nhận đáo hạn (nếu có) Ví dụ 1: Mua 200 cổ phiếu mục đích bán lại, mệnh giá 100.000 đ/cp tốn chuyển khoản Bán 100 cổ phiếu mua NV1, giá bán 110.000 đ/cp thu chuyển khoản Bán 200 cổ phiếu có giá gốc 105.000 đ/cp, giá bán 90.000 đ/cp thu chuyển khoản Ví dụ 2: Cơng ty X có nghiệp vụ kinh tế sau: Dùng TGNH để mua tín phiếu kho bạc, kỳ hạn năm, trị giá 40.000.000, lãi suất 18%/năm Lãi trả hàng tháng, bắt đầu nhận từ tháng Chi tiền mặt để mua kỳ phiếu ngân hàng số tiền 40.000.000, kỳ hạn năm, lãnh lãi mua, lãi suất 1,4%/tháng Cơng ty phân bổ lãi tháng Mua cổ phiếu cơng ty R với mục đích bán lại, mệnh giá 10.000đ/CP, giá mua 80.000đ/CP, mua 1.000 cổ phiếu tiền mặt, phí mơi giới 1% giá mua Tất chi tiền mặt Nhận thơng báo cổ tức chia cơng ty R 500đ/CP Chi TGNH mua kỳ phiếu thời hạn 12 tháng, số tiền 10.000.000, lãi suất 15,5%/năm, lãnh lãi đáo hạn Nhận giấy báo ngân hàng Z chuyển lãi định kỳ tháng vào TK TGNH, biết cơng ty nắm giữ 50 kỳ phiếu với mệnh giá 1.000.000đ/KP, thời hạn tháng, lãi suất 0,875%/tháng 40 Cho khách hàng X vay 30.000.000 TGNH thời hạn tháng, lãi suất 1,2%/tháng Thu lãi định kỳ tháng/lần Mua trái phiếu có mệnh giá 50.000.000, giá mua thực tế 52.000.000, trả TGNH, lãnh lãi đáo hạn, lãi suất 17%/năm 1.1.5 Kế tốn đầu tư vào cơng ty 1.1.5.1 Khái niệm Cơng ty con: Là doanh nghiệp chịu kiểm sốt DN khác (Gọi cơng ty mẹ) Cơng ty mẹ: Là cơng ty có nhiều cơng ty con, nắm giữ 50% quyền biểu cơng ty trực tiếp gián tiếp thơng qua cơng ty khác trừ trường hợp đặc biệt xác định rõ quyền sở hữu khơng gắn liền với quyền kiểm sốt 1.1.5.2 Tài khoản sử dụng: TK 221 Bên Nợ: Giá trị thực tế khoản đầu tư vào cơng ty tăng Bên Có: Giá trị thực tế khoản đầu tư vào cơng ty giảm Số dư bên Nợ: Giá trị thực tế khoản đầu tư vào cơng ty có 1.1.5.3 Phương pháp kế tốn Tăng vốn đầu tư vào cơng ty Cổ tức, lợi nhuận chia từ hoạt động góp vốn vào cơng ty Giảm vốn đầu tư vào cơng ty (1)Khi cơng ty mẹ đầu tư vào cơng ty tiền, số tiền đầu tư : Nợ TK 221 Có TK111,112,341 (2)Các chi phí phát sinh (mơi giới, thơng tin): Nợ TK 221 Có TK 111, 112, (3) Cơng ty mẹ góp vốn vào cơng ty tài sản phi tiền tệ 41 Nợ TK 221 Nợ TK 214 Nợ TK 811 : (nếu chênh lệch đánh giá giảm) Có TK 211, 213, 217 Có TK 152, 153, 155, 156 Có TK 711(nếu chênh lệch đánh giá tăng) (4)Trường hợp chuyển khoản đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh, khoản đầu tư tài khác thành đầu tư vào cơng ty con: Nợ TK 221 Có TK 222, 228, 121, 128 Có TK 111, 112 (5)Khi nhận thơng báo cổ tức, lợi nhuận chia: Nợ TK 111, 112 Nợ TK 138 Nợ TK 221 Có TK 515 (5) Chuyển khoản đầu tư cty thành đầu tư vào cty liên kết, khoản đầu tư khác: Nợ TK 111, 112 Nợ TK 222, 228 Có TK 221 (6)Thu hồi, lý, nhượng bán khoản vốn đầu tư: Nợ TK 111, 112, 131,… Nợ TK 635 Có TK 221 Có TK 515 42 Vd: 1/ DN chuyển TGNH mua 1.200.000 cổ phần 2.000.000 cổ phần cơng ty E phát hành thành lập Giá phát hành mệnh giá 10.000đ/CP DN chiếm 60% quyền biểu nắm quyền kiểm sốt cty E 2/ Y nắm giữ 51% quyền biểu X (510.000CP, mệnh giá 10.000đ/CP) Với chấp nhận đại hội cổ đơng, Y chuyển nhượng cổ phần cho Z với giá 18.000đ/CP Z chuyển khoản tốn cho Y lệ phí ngân hàng 0,1% số tiền chuyển 3/ DN nắm giữ 30% cty T (30.000CP, 10.000đ/CP) DN mua thêm 25.000 CP T từ nhà đầu tư khác với giá 15.000đ/CP trả TM, nâng số CP DN nắm giữ 55% 4/ X nắm giữ 1.200.000 CP (12.000.000.000đ) Y tương ứng 60% quyền kiểm sốt X chuyển nhượng 400.000 CP cho Z với giá 12.000đ/CP thu TGNH X nắm giữ 40% 1.1.6 Kế tốn đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết 1.1.6.1 Kế tốn đầu tư góp vốn liên doanh, liên kết: - Góp vốn liên doanh hình thức thành lập sở kinh doanh đồng kiểm sốt - Cơng ty liên kết cơng ty mà nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể khơng phải cơng ty cơng ty liên doanh nhà đầu tư 1.1.6.2 Tài khoản sử dụng TK 222 - Vốn góp liên doanh, liên kết 1.1.6.3 Hạch tốn số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: Tăng vốn góp liên doanh Lợi nhuận chia Giảm vốn góp liên doanh (1) Khi góp vốn liên doanh tiền vào cơng ty liên doanh lien kết: Nợ TK 222 43 Có TK 111, 112 (2) Các chi phí liên quan trực tiếp tới việc đầu từ vào cơng ty liên doanh liên kết: Nợ TK 222 Có TK 111, 112 (3) Khi góp vốn tài sản phi tiền tệ: Nợ TK 222 – theo giá trị đánh giá lại Nợ TK 214 Nợ TK 811 – Nếu chênh lệch giá trị ghi sổ > giá trị đánh giá lại Có TK 211, 213, 217 Có TK 152,153, 155, 1561…giá trị ghi số Có TK 711 – Nếu chênh lệch giá trị ghi sổ < giá trị đánh giá lại (4) Bên góp vồn liên doanh, liên kết chia lợi nhuận sử dụng lợi nhuận để góp thêm vốn: Nợ TK 222 - lợi nhuận chia Có TK 515 (5) Chi phí liên quan đến hoạt động góp vốn liên doanh, liên kết phát sinh kỳ lãi tiền vay để góp vốn, chi phí khác: Nợ TK 635 Nợ TK 133 Có TK 111, 112… (6) Lợi nhuận từ liên doanh, liên kết phát sinh kỳ: Nợ 111, 112 - nhận tiền Nợ 1388 - nhận thơng báo số lãi chia Có 515 44 Có TK 3333 - Số thuế nhập phải nộp nhập vật tư, hàng hóa, TSCĐ: Nợ TK 152, 153, 156, 211 Có TK 3333 - Nộp thuế XNK: Nợ TK 3333/ Có TK 111, 112 • Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp: - Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Nợ TK 8211 Có TK 3334 - Khi nộp tiền: Nợ TK 3334 Có TK 111, 112 • Kế tốn thuế thu nhập cá nhân: - Thuế thu nhập cá nhân phải nộp: Nợ TK 334 Có TK 3335 => Khi nộp thuế: Nợ TK 3335 Có 111, 112 • Số thuế tài ngun, thuế sử dụng đất nơng nghiệp phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung, tính thuế phải nộp, ghi: Nợ TK 627 Có TK 3336 • Số thuế nhà đất phải nộp tính vào chi phí QLDN, xác định thuế phải nộp, ghi: Nợ TK 642 Có TK 3337 • Các khoản thuế khác lệ phí phải nộp thuế mơn bài, lệ phí giao thơng, …: Nợ TK 642 Có TK 3338, 3339 2.5.5 Kế tốn chi phí phải trả 2.5.5.1 Nội dung 66 - Chi phí phải trả phản ánh khoản chi phí thực tế chưa phát sinh tính trước vào chi phí SXKD kỳ cho đối tượng chịu chi phí để đảm bảo khoản chi trả phát sinh thực tế khơng gay đột biến chi chi phí SXKD - Việc hạch tốn khoản chi phí phải trả vào chi phí SXKD kỳ phải thực theo ngun tắc phù hợp doanh thu chi phí phát sinh kỳ 2.5.5.2 Tài khoản sử dụng: TK 335 - Chi phí phải trả Bên nợ: - Các khoản chi trả thực tế phát sinh tính vào chi phí phải trả - Số chênh lệch chi phí phải trả lớn số chi phí thực tế ghi giảm chi phí Bên có: chi phí phải trả dự tính trước ghi nhận vào chi phí SXKD Số dư bên có: chi phí phải trả tính vào CP SXKD thực tế chưa phát sinh 2.5.5.3 Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép CNTTSX: Nợ TK 622 Có TK 335 (2) Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho cơng nhân sx: Nợ TK 622 (nếu số phải trả lớn số trích trước) Nợ TK 335 Có TK 334 (tổng tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả) Hoặc Có TK 622 (nếu số phải trả nhỏ số trích trước) (3) Trích trước vào chi phí SXKD số chi sửa chữa lớn TSCĐ dự tính phát sinh: Nợ TK 623, 627, 641, 642 Có TK 335 (4) Khi cơng việc sửa chữa lớn hồn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, kế tốn kết chuyển chi phí thực tế phát sinh thuộc khối lượng cơng việc sửa chữa lớn TSCĐ trích trước vào chi phí: Nợ TK 623, 627, 641, 642 (nếu số chi lớn số trích trước) Nợ TK 335 (số trích trước) Có TK 2413 (tổng chi phí thực tế phát sinh) Hoặc Có TK 623, 627, 641, 642 (nếu số chi nhỏ số trích trước) Ví dụ: 67 Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ HH Z dùng cho sản xuất: 10tr Tập hợp chi phí sửa chữa lớn phát sinh: - Xuất kho vật liệu: 5tr - Chi phí khác trả tiền mặt 1tr, chưa VAT 10% Tài sản sửa xong đưa vào sử dụng (xử lý chênh lệch số trích trước) 2.5.6 Kế tốn khoản vay, nợ 2.5.6.1 Nội dung Vay cách thức huy động vốn nhằm bổ sung vốn cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngồi phần vốn mà doanh nghiệp tạm chiếm dụng quan hệ với người bán, ngân sách, người lao động… Các khoản vay, nợ doanh nghiệp bao gồm: - Vay ngắn hạn Ngân hàng để bổ sung vốn lưu động - Vay dài hạn Ngân hàng để bổ sung vốn XDCB hay mua sắm TSCĐ - Vay vốn hình thức th dài hạn TSCĐ cơng ty cho th tài 2.5.6.2 Tài khoản sử dụng TK 341- Vay Bên nợ : - Số tiền khoản vay giảm xuống trả nợ - Giảm nợ vay tỷ giá hối đối giảm Bên có : - Khoản vay tăng thêm vay; - Tăng nợ vay tỷ giá hối đối tăng Số dư bên có : khoản vay phải trả 2.5.6.3 Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Vay mua vật tư, hàng hóa: Nợ TK 152, 153, 156,… Nợ TK 133 Có TK 341 (2) Vay để tốn với người bán: Nợ TK 331 Có TK 341 (3) Vay tiền nhập quỹ chuyển vào tài khoản ngân hàng: Nợ TK 111, 112 Có TK 341 (4) Trả nợ vay: Nợ TK 341 68 Có TK 111, 112 (5) Thanh tốn lãi vay: Nợ TK 635 Có TK 111, 112 (6) Vay để mua TSCĐ: Nợ TK 211, 213 Nợ TK 133 Có TK 341 (7) Vay để góp vốn liên doanh, mua chứng khốn dài hạn, ký quỹ, ký cược: Nợ TK 222, 228, 244 Có TK 341 (3) Vay dài hạn để trả nợ người bán: Nợ TK 331 Có TK 341 (4) Khi hồn trả vốn dài hạn: Nợ TK 341 Có TK 111, 112 2.5.7 Kế tốn khoản nhận ký cược, ký quỹ - Các khoản nhận ký quỹ, ký cược tài sản hay tiền mà doanh nghiệp nhận đơn vị, cá nhân bên ngồi để đảm bảo hợp đồng kinh tế ký kết - Ký quỹ, ký cược chia làm lọai: + Ngắn hạn ( năm) Tài khoản sử dụng: + TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cược Hạch tốn số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) Nhận ký quỹ, ký cược: Nợ TK 111,112… Có TK 344 (2) Thu tiền phạt ký quỹ, ký cược trừ vào tiền ký quỹ: Nợ TK 344 69 Có TK 711 (2) Hồn trả ký quỹ, ký cược: Nợ TK 344 (đã trừ tiền phạt - có) Có TK 111, 112… Chương 3: KẾ TỐN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.1 Một số vấn đề chung nguồn vốn chủ sở hữu 3.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu: - Vốn pháp định: mức vốn tối thiểu phải có theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp - Vốn điều lệ: số vốn tất thành viên góp ghi vào điều lệ cơng ty Như vậy, doanh nghiệp vấn đề trước tiên phải có vốn để thành lập hoạt động, người bỏ vốn vào cho doanh nghiệp để thành lập hoạt động người chủ sở hữu vốn - Một doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu vốn + Đối với DNNN: vốn Nhà Nước cấp nên chủ sở hữu vốn NN + Đối với Cty cổ phần: vốn cổ đơng góp thơng qua việc mua cổ phiếu cơng ty nên cổ đơng người chủ sở hữu vốn + Đối với doanh nghiệp liên doanh: vốn bên tham gia liên doanh đóng góp nên chủ sở hữu vốn thành viên tham gia góp vốn + Đối với Cty TNHH: vốn sáng lập viên cơng ty đóng góp theo số phần hùn nên chủ sở hữu cơng ty thành viên + Đối với DNTN: Chủ sở hữu vốn cá nhân hộ gia đình 3.1.2 Nội dung nguồn vốn chủ sở hữu Vậy: Nguồn vốn chủ sở hữu số vốn chủ sở hữu đóng góp vào doanh nghiệp mà doanh nghiệp khơng phải cam kết tốn - Trong giai đoạn ban đầu: nguồn vốn chủ sở hữu thường thể dạng vốn kinh doanh vốn đóng góp nhà đầu tư để thành lập 70 mở rộng doanh nghiệp Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cá nhân tổ chức tham gia liên doanh, cổ đơng mua nắm giữ cổ phiếu - Trong q trình hoạt động nguồn vốn chủ sở hữu bổ sung từ: + Lợi nhuận hoạt động SXKD DN + Khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản + Các quỹ hình thành SXKD (quỹ XN): quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ dự phòng tài chính,… + Nguồn vốn XDCB: nguồn vốn chun dùng cho việc đầu tư, mua sắm TSCĐ đổi cơng nghệ… + Các chủ sở hữu bổ sung thêm vốn để mở rộng hoạt động, tăng quy mơ cho doanh nghiệp 3.1.3 Đặc điểm nguồn vốn chủ sở hữu: - Nguồn vốn chủ sở hữu chủ sở hữu đầu tư, nên doanh nghiệp khơng phải cam kết tốn Do vậy, nguồn vốn chủ sở hữu khơng phải khoản nợ nên doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng linh hoạt nguồn vốn, quỹ theo chế độ - Phương trình cân kế tốn: Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Như : Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Nợ phải trả Do đó, trường hợp doanh nghiệp bị giải thể hay bị phá sản, chủ sở hữu vốn nhận giá trị lại sau tốn khoản nợ phải trả Nhiệm vụ kế tốn : - Phải tổ chức ghi chép, phản ánh xác, kịp thời, đầy đủ tình hình có biến động (tăng, giảm) loại vốn, quỹ - Phân tích tính hình biến động, tình hình sử dụng nguồn vốn, quỹ, ngăn ngừa tình trạng chi tiêu nhập nhằng, sử dụng khơng mục đích loại vốn, quỹ 3.2 Kế tốn nguồn vốn kinh doanh 3.2.1 Nội dung: Nguồn vốn kinh doanh phận chủ yếu nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp sử dụng để tạo loại tài sản sử dụng hoạt động khác doanh nghiệp 3.2.2 Ngun tắc hạch tốn: - Hạch tốn chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo nguồn hình thành vốn 71 - Trường hợp nhận vốn góp tổ chức, cá nhân góp vốn tài sản phải phản ánh tăng nguồn vốn kinh doanh theo giá đánh giá lại tài sản bên góp vốn chấp nhận 3.2.3 Tài khoản sử dụng: TK 411- Nguồn vốn kinh doanh Bên Nợ: Vốn đầu tư chủ sở hữu giảm do: - Hồn trả vốn góp cho chủ sở hữu vốn; - Điều chuyển vốn cho đơn vị khác; - Phát hành cổ phiếu thấp mệnh giá; - Giải thể, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp; - Bù lỗ kinh doanh theo định quan có thẩm quyền; - Huỷ bỏ cổ phiếu quỹ (đối với cơng ty cổ phần) Bên Có: Vốn đầu tư chủ sở hữu tăng do: - Các chủ sở hữu góp vốn; - Bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh, từ quỹ thuộc vốn chủ sở hữu; - Phát hành cổ phiếu cao mệnh giá; - Phát sinh quyền chọn chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu; - Giá trị q tặng, biếu, tài trợ (sau trừ khoản thuế phải nộp) ghi tăng Vốn đầu tư chủ sở hữu theo định quan có thẩm quyền Số dư bên Có: Vốn đầu tư chủ sở hữu có doanh nghiệp 3.2.4 Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) Khi có nhu cầu bổ sung thêm vốn nhận tiền, vật tư, hàng hóa, TSCĐ Nhà Nước cấp cấp cấp (DNNN): Nợ TK 111, 112, 121, 128, 228, 152, 153, 156, 211, 213, 217… Có TK 411 (2) Nhận tiền mua cổ phiếu cổ đơng (Cty cổ phần), ghi: Nợ TK 111,112-Giá phát hành Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (giá phát hành nhỏ mệnh giá) Có TK 4111-Mệnh giá Có TK 4111 - Vốn góp chủ sở hữu (mệnh giá) Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (giá phát hành > mệnh giá) Các chi phí trực tiếp liên quan đến việc phát hành cổ phiếu, ghi: Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần Có TK 111, 112 72 (3) Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 421 Có TK 411 (4) Dùng quỹ (đầu tư phát triển) bổ sung nguồn vốn kinh doanh: Nợ TK 412,414, 418, 441 Có TK 4111 (5) Trả lại vốn cho Ngân sách, cổ đơng, bên tham gia liên doanh tiền, vật tư, hàng hóa, : Nợ TK 4111 Có TK 111, 112, 152, 153, 156-GTGS (6) Trả lại vốn góp TSCĐ, ghi: Nợ TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ Có TK 211, 213 (7) Kế tốn cổ phiếu quỹ a) Khi mua cổ phiếu quỹ, kế tốn phản ánh theo giá thực tế mua, ghi: Nợ TK 419 - Cổ phiếu quỹ Có TK 111, 112 b) Khi tái phát hành cổ phiếu quỹ, ghi: Nợ TK 111,112 (giá tái phát hành) Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (giá tái phát hành nhỏ giá ghi sổ) Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (theo giá ghi sổ) Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (giá tái phát hành lớn giá ghi sổ cổ phiếu quỹ) c) Khi cơng ty cổ phần huỷ bỏ cổ phiếu quỹ: Nợ TK 4111 - Vốn góp chủ sở hữu (theo mệnh giá) Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (giá mua lại lớn mệnh giá) Có TK 419 - Cổ phiếu quỹ (theo giá ghi sổ) Có TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần (giá mua lại nhỏ mệnh giá) 3.3 Kế tốn đánh giá lại tài sản 3.3.1 Nội dung: 73 - Đánh giá lại tài sản việc xác định lại giá trị tài sản để đảm bảo giá trị thực tế loại tài sản doanh nghiệp phù hợp với mặt giá phù hợp với giá thị trường - Chênh lệch đánh giá lại tài sản khoản chênh lệch giá trị hạch tốn sổ sách với giá trị xác định lại - Tài sản doanh nghiệp đánh giá lại trường hợp sau: + Đánh giá lại theo định Nhà nước + Đánh giá lại tài sản góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần, thực cổ phần hóa 3.3.2 Tài khoản sử dụng: TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Bên Nợ: - Số chênh lệch giảm giá tài sản - Kết chuyển số chênh lệch tăng giá TS Bên Có: - Số chênh lệch tăng giá tài sản - Kết chuyển số chênh lệch giảm giá tài sản Số dư nợ: Khoản chênh lệch giảm chưa xử lý Số dư có: Khoản chênh lệch tăng chưa xử lý 3.3.3 Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: A Đánh giá lại vật tư, hàng hóa (1) Nếu chênh lệch đánh giá tăng: Nợ TK 152, 153, 156, … Có TK 412 (2) Nếu chênh lệch đánh giá giảm: Nợ TK 412 Có TK 152, 153, 156, … B Đánh giá lại TSCĐ (3) Đánh giá tăng: Nợ TK 211, 213 - phần tăng Có TK 214 – hao mòn điều chỉnh tăng Có 412 (3) Đánh giá giảm: Nợ TK 412 Nợ TK 214 Có TK 211, 213 74 C Cuối niên độ kế tốn, xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản: Nợ TK 412 Có TK 411 Hoặc ghi giảm nguồn vốn: Nợ TK 411 Có TK 412 ** Lưu ý: khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần khơng phản ánh vào TK 412 mà phản ánh vào TK 711 TK 811 3.4 Kế tốn phân phối lợi nhuận 3.4.1 Nội dung: Phân phối thu nhập hiểu q trình phân phối lợi nhuận q trình kinh doanh doanh nghiệp cho bên, bao gồm: - Phân phối cho Nhà Nước hình thức nộp thuế thu nhập doanh nghiệp - Phân phối cho doanh nghiệp phần lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp để bổ sung vào: nguồn vốn chủ sở hữu, hình thành quỹ, phân phối cổ tức,… 3.4.2 Tài khoản sử dụng: TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối Bên Nợ : - Số lỗ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Phân phối khoản lãi Bên Có :- Số thực lãi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ - Số tiền lãi cấp nộp lên, số lỗ cấp cấp bù - Xử lý khoản lỗ kinh doanh Số dư bên Có : Số lãi chưa phân phối chưa sử dụng Số dư bên Nợ : Khoản lỗ chưa xử lý 3.4.3 Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) Kết chuyển lãi: Nợ TK 911 Có TK 421(2) (2) Kết chuyển lỗ: Nợ TK 421 (2) Có TK 911 (3) Tạm chia lãi cho bên tham gia liên doanh, cổ đơng: Nợ TK 421 Có TK 111, 112, 338 75 (4) Tạm trích quỹ năm: Nợ TK 421 Có TK 353, 414, 418 (5) Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ lãi: Nợ TK 421 Có TK 411 (6) Khi báo cáo năm duyệt, loại quỹ trích thêm: Nợ TK 421 Có TK 353, 414, 418 (7) Đầu năm, kết chuyển lợi nhuận chưa phân phối năm sang lợi nhuận chưa phân phối năm trước: + Nếu lãi: Nợ TK 4212- Lãi năm Có TK 4211 - Lãi năm trước + Nếu lỗ: Nợ TK 4211 - Lỗ năm trước Có TK 4212 - Lỗ năm 3.5 Kế tốn quỹ xí nghiệp 3.5.1 Nguồn hình thành mục đích sử dụng quỹ xí nghiệp Các quỹ doanh nghiệp hình thành cách trích tỷ lệ định từ phần lợi nhuận để lại doanh nghiệp theo quy định chế độ tài (đối với DNNN) sách doanh nghiệp Các quỹ xí nghiệp sử dụng cho mục đích chi tiêu riêng 3.5.2 Tài khoản sử dụng: TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển TK 417-Quỹ hộ trợ xếp DN TK 418 - Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3.5.3 Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: Quỹ đầu tư phát triển: Quỹ sử dụng vào việc đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh đầu tư chiều sâu doanh nghiệp Tài khoản sử dụng : TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển Bên Nợ : phản ánh tình hình tiêu, sử dụng quỹ đầu tư phát triển 76 Bên Có : phản ảnh quỹ tăng trích lập từ kết kinh doanh ngun nhân tăng khác Số dư bên Có : số quỹ đầu tư phát triển có Hạch tốn số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) Khi tạm trích quỹ từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh: Nợ TK 421 ( 4212 ) Có TK 414 (2) Khi báo cáo kế tốn duyệt, quỹ đầu tư phát triển trích thêm : Nợ TK 421 ( 4211 ) Có TK 414 (3) Khi dùng quỹ đầu tư phát triển để mua sắm TSCĐ: Nợ TK 211 Nợ TK 133 Có TK 111, 112,… Đồng thời kết chuyển nguồn vốn : Nợ TK 414 – ngun giá Có TK 411 (4) Dùng quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn vốn kinh doanh : Nợ TK 414 Có TK 411 Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp: TK 417 Tài khoản dùng để phản ánh tình hình trích lập sử dụng “Quỹ Hỗ trợ xếp doanh nghiệp” cơng ty TNHH thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ theo quy định pháp luật b) Việc quản lý sử dụng Quỹ; Báo cáo, tốn; Lưu trữ hồ sơ, chứng từ phải thực theo quy định pháp luật hành Đơn vị quản lý Quỹ phải mở tài khoản riêng để theo dõi khoản thu, chi Quỹ; Mở sổ kế tốn để hạch tốn rõ ràng, đầy đủ, kịp thời giao dịch phát sinh c) Nguồn thu Quỹ bao gồm khoản, như: - Thu từ cổ phần hóa; Thu từ hình thức xếp, chuyển đổi doanh nghiệp; - Kinh phí hỗ trợ theo định quan có thẩm quyền; - Lãi tiền gửi Quỹ ngân hàng; - Tiền phạt chậm nộp; - Các khoản khác theo quy định pháp luật 77 d) Nội dung chi Quỹ - Hỗ trợ doanh nghiệp thực xếp, chuyển đổi sở hữu, giải sách lao động dơi dư xử lý vấn đề tài theo quy định pháp luật; - Bổ sung vốn điều lệ cho đơn vị theo quy định pháp luật; - Điều chuyển, đầu tư vào doanh nghiệp theo định quan có thẩm quyền; - Các khoản chi khác theo quy định pháp luật Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu: Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 418 – Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Bên Nợ: Tình hình chi tiêu, sử dụng quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Bên Có: Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu tăng trích lập từ lợi nhuận sau thuế Số dư bên Có: Số quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu có a) Trích lập quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu từ lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu b) Khi sử dụng quỹ, ghi: Nợ TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Có TK111, 112 c) Khi doanh nghiệp bổ sung vốn điều lệ từ Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp phải kết chuyển sang Vốn đầu tư chủ sở hữu, ghi: Nợ TK 418 - Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Có TK 411 - Vốn đầu tư chủ sở hữu (4111) Quỹ khen thưởng, phúc lợi: - Quỹ khen thưởng phúc lợi dùng để dùng cho cơng tác khen thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất, phục vụ nhu cầu phúc lợi cơng cộng, cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động Tài khoản sử dụng : TK 353 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi Bên Nợ: - Các khoản chi tiêu quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ thưởng ban quản lý điều hành cơng ty; - Giảm quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ tính hao mòn TSCĐ nhượng bán, lý, phát thiếu kiểm kê TSCĐ; 78 - Đầu tư, mua sắm TSCĐ quỹ phúc lợi hồn thành phục vụ nhu cầu văn hóa, phúc lợi; - Cấp quỹ khen thưởng, phúc lợi cho cấp Bên Có - Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ thưởng ban quản lý điều hành cơng ty từ lợi nhuận sau thuế TNDN; - Quỹ khen thưởng, phúc lợi cấp cấp; - Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ tăng đầu tư, mua sắm TSCĐ quỹ phúc lợi hồn thành đưa vào sử dụng cho sản xuất, kinh doanh hoạt động văn hố, phúc lợi Số dư bên Có: Số quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi doanh nghiệp Hạch tốn số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) Khi tạm trích từ kết SXKD : Nợ TK 421 (4212) Có TK 353 (2) Khi báo cáo tốn duyệt, quỹ khen thưởng, phúc lợi trích thêm : Nợ TK 421 (4211) Có TK 353 (3) Chi quỹ phúc lợi cho cán CNV: Nợ TK 3532 Có TK 111, 112 (4) Dùng quỹ khen thưởng để thưởng cho CNV: Nợ TK 3531 Có TK 334 (5) Khi sử dụng quỹ để khen thưởng cho ban quản lý điều hành cơng ty: Nợ TK 3534 Có TK 111, 112 4.6 Kế tốn nguồn vốn XDCB: 3.6.1 Nội dung: Nguồn vốn đầu tư XDCB nguồn vốn dùng cho việc đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở rộng sở sản xuất, kinh doanh mua sắm TSCĐ để đổi cơng nghệ 3.6.2 Tài khoản sử dụng: TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB Bên Nợ : Nguồn vốn đầu tư XDCB giảm : + Xây dựng mua sắm TSCĐ hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng 79 + Nộp, chuyển vốn đầu tư XDCB cho quan cấp trên, cho nhà nước Bên Có : Nguồn vốn đầu tư XDCB tăng : + Ngân sách nhà nước cấp cấp vốn XDCB + Nhận vốn tài trợ, viện trợ + Bổ sung từ kết kinh doanh quỹ doanh nghiệp + Các bên tham gia liên doanh góp vốn Số dư bên Có : Nguồn vố đầu tư XDCB có doanh nghiệp (chưa sử dụng sử dụng cơng tác XDCB chưa hồn thành bàn giao chưa tốn ) 3.6.3 Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) Nhận vốn đầu tư XDCB NSNN cấp cấp trên: Nợ TK 111,112,152 Có TK 441 (2) Bổ sung nguồn vốn đầu tư XDCB từ lãi, từ quỹ ĐTPT: Nợ TK 421, 414 Có TK 441 (3) Khi cơng tác XDCB mua sắm TSCĐ hồn thành đưa vào sử dụng: Nợ TK 211,213 Có TK 241 Kết chuyển nguồn vốn: Nợ TK 441 / Có TK 411 (4) Khi trả vốn XDCB cho NSNN cấp trên: Nợ TK 441/ Có TK 111,112 Tài liệu tham khảo: [1] Thơng tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 80 [...]... TK 33 32 Có TK 711 - Số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp vào NSNN trong kỳ, ghi: Nợ Tk 33 32 Có TK 111, 112,… • Kế tốn thuế xuất nhập khẩu: - Số thuế xuất khẩu phải nộp khi xuất khẩu hàng hóa, sản phẩm: Nợ TK 511 65 Có TK 33 33 - Số thuế nhập khẩu phải nộp khi nhập khẩu vật tư, hàng hóa, TSCĐ: Nợ TK 152, 1 53, 156, 211 Có TK 33 33 - Nộp thuế XNK: Nợ TK 33 33/ Có TK 111, 112 • Kế tốn thuế thu nhập doanh nghiệp: ... nghiệp: - Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Nợ TK 8211 Có TK 33 34 - Khi nộp tiền: Nợ TK 33 34 Có TK 111, 112 • Kế tốn thuế thu nhập cá nhân: - Thuế thu nhập cá nhân phải nộp: Nợ TK 33 4 Có TK 33 35 => Khi nộp thuế: Nợ TK 33 35 Có 111, 112 • Số thuế tài ngun, thuế sử dụng đất nơng nghiệp phải nộp tính vào chi phí sản xuất chung, khi tính thuế phải nộp, ghi: Nợ TK 627 Có TK 33 36 • Số thuế nhà đất phải... TK 33 6 Có TK 136 8 Đối với đơn vị cấp trên: (1) Số quỹ phải cấp cho đơn vị cấp dưới: 60 Nợ TK 35 3, 414, 441 Có TK 33 6 => Khi cấp tiền: Nợ TK 33 6 Có TK 111, 112… (2) Khoản phải cấp bù lỗ về hoạt đơng kinh doanh cho đơn vị trực thuộc: Nợ TK 421 Có TK 33 6 (3) Khi mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ các đơn vị trực thuộc cung cấp để dùng cho hoạt động của đơn vị cấp trên: Nợ TK 156, 642 Nợ TK 133 Có TK 33 6... trên: Nợ TK 35 3, 414, 441 Có TK 33 6 (2) Khoản lãi kinh doanh phải nộp cho đơn vị cấp trên: Nợ TK 421 Có TK 33 6 (3) Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được cung cấp nhưng chưa thanh tốn tiền: Nợ TK 152, 156 Nợ TK 133 Có TK 33 6 (4) Thu hộ tiền của tổng Cty, các đơn vị nội bộ khác: Nợ TK 111, 112 Có TK 33 6 (5) Trả tiền cho tổng Cty, các đơn vị nội bộ về các khoản phải trả, phải nộp, chi hộ, thu hộ: Nợ TK 33 6 Có 111,... nhập Nợ TK 138 1 - Trị giá tài sản thiếu Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 33 1 (3) Khi xử lý tài sản thiếu, căn cứ vào quyết định xử lý: Nợ TK 138 8 - Bắt bồi thường Nợ TK 632 , 641, 811 Nợ TK 33 4 - trừ vào lương Có TK 138 1 Có TK 133 (4) Khi xuất kho vật liệu, hàng hóa hoặc sử dụng tiền để cho mượn tạm thời: Nợ TK 138 8 Có TK 111, 112, 152,… (5) Số phải thu về cổ tức và lợi nhuận được chia: Nợ TK 138 8 Có TK 515... 111, 112 Có TK 34 1 (4) Trả nợ vay: Nợ TK 34 1 68 Có TK 111, 112 (5) Thanh tốn lãi vay: Nợ TK 635 Có TK 111, 112 (6) Vay để mua TSCĐ: Nợ TK 211, 2 13 Nợ TK 133 Có TK 34 1 (7) Vay để góp vốn liên doanh, mua chứng khốn dài hạn, ký quỹ, ký cược: Nợ TK 222, 228, 244 Có TK 34 1 (3) Vay dài hạn để trả nợ người bán: Nợ TK 33 1 Có TK 34 1 (4) Khi hồn trả vốn dài hạn: Nợ TK 34 1 Có TK 111, 112 2.5.7 Kế tốn các khoản... TK 33 311 Có TK 133 o Nộp thuế GTGT phải nộp trong kỳ: Nợ TK 33 311 64 Có TK 111, 112 + Trường hợp doanh nghiệp được giảm thuế GTGT: o Nếu số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp, ghi: Nợ TK 33 311 Có TK 711 o Nếu số thuế GTGT được giảm, được NSNN trả lại bằng tiền, khi nhận tiền, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 711 - Đối với cơ sở nộp thuế GTGT theo phương pháp tính trực tiếp trên GTGT: + Doanh. .. Phương pháp hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu: 62 (1) Kiểm kê vật tư, hàng hóa, tiền mặt …phát hiện thừa chưa xác định ngun nhân: Nợ TK 111, 152, 156 Có TK 33 81 (2) Xử lý tài sản thừa : Nợ TK 33 81 Có TK 411, 632 , 711 (3) Hàng tháng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí SXKD: Nợ TK 6 23, 622, 627, 641, 642 Có TK 33 8 (4) Tính số tiền BHYT, BHXH, BHTN trừ vào lương: Nợ TK 33 4 Có TK 33 8 (5) Nộp BHXH, KPCĐ,... nhiều hơn số phải trả 2.5.1 .3 Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (1) Mua vật liệu hàng hóa, TSCD, các chi phí… chưa thanh tốn tiền cho người bán: Nợ TK 152, 155, 211, 627, 641… Nợ TK 133 Có TK 33 1 (2) Dùng tiền để trả nợ hoặc ứng trước cho người bán: Nợ TK 33 1 Có TK 111, 112 (3) Thanh tốn bù trừ giữa nợ phải thu và nợ phải trả của cùng một đối tượng: Nợ TK 33 1 Có TK 131 2.5.2 Kế tốn phải trả nội bộ Phải...(7) Kế tốn thanh lý, nhượng bán khoản đầu tư vào cơng ty liên doanh liên kết Nợ TK 111, 112, 131 , 152, 1 53 Nợ TK 228 Nợ TK 635 (nếu lỗ) Có TK 222 Có TK 515 (nếu lãi) (8) Chi phí thanh lý, nhượng bán khoản đầu tư vào cơng ty liên doanh liên kết Nợ TK 635 Nợ TK 133 Có TK 111, 112 (9) Đầu tư thêm để cơng ty liên doanh liên kết thành cơng ty con và nắm giữ quyền kiểm