1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kế toán doanh nghiệp phần 1

52 887 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 498 KB

Nội dung

1.1. Kế toán nguyên vật liệu (NVL) 1.1.1. Khái niệm NVL là những tài sản thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp. NVL là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất. 1.1.2. Đặc điểm NVL tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm được sản xuất ra. 1.1.3. Phân loại Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu thì vật liệu chia làm các loại: + Nguyên vật liệu chính: bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm. + Vật liệu phụ: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lượng cũng như tính năng, tác dụng của sản phẩm và các loại vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quản các loại tư liệu lao động, phục vụ cho công việc lao động của công nhân. + Nhiên liệu: bao gồm các loại vật liệu được dùng để tạo năng lượng phục vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất (nấu luyện, sấy ủi, hấp… ) + Vật tư thay thế: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng cho việc thay thế, sửa chữa các loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải , truyền dẫn. + Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu và thiết bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản. + Các loại vật liệu khác: bao gồm các vật liệu không thuộc những loại vật liệu đã nêu trên như bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi được trong quá trình sản xuất và thanh lý tài sản. Nếu căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu thì vật liệu được phân thành.

Trang 1

Chương 1: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ

1.1 Kế toán nguyên vật liệu (NVL)

1.1.1 Khái niệm

NVL là những tài sản thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp NVL là một trong những yếu

tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sảnxuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất

1.1.2 Đặc điểm

NVL tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng vàchuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm được sản xuất ra

1.1.3 Phân loại

- Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu thì vật liệu chia làm các loại:

+ Nguyên vật liệu chính: bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trìnhsản xuất để cấu tạo nên thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm

+ Vật liệu phụ: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng caochất lượng cũng như tính năng, tác dụng của sản phẩm và các loại vật liệu phục vụ cho quá trìnhhoạt động và bảo quản các loại tư liệu lao động, phục vụ cho công việc lao động của công nhân.+ Nhiên liệu: bao gồm các loại vật liệu được dùng để tạo năng lượng phục vụ cho sự hoạt độngcủa các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất (nấu luyện, sấy ủi, hấp… )

+ Vật tư thay thế: bao gồm các loại vật liệu được sử dụng cho việc thay thế, sửa chữa các loại tàisản cố định là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải , truyền dẫn

+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu và thiết bị được sử dụng cho côngviệc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp,công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản

+ Các loại vật liệu khác: bao gồm các vật liệu không thuộc những loại vật liệu đã nêu trên nhưbao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi được trong quá trình sản xuất và thanh lý tài sản

- Nếu căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu thì vật liệu được phân thành.

+ Vật liệu mua ngoài;

+ Vật liệu tự sản xuất;

+ Vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, biều tặng, nhận vốn góp …)

2.1.4 Tính giá nguyên vật liệu

 Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu

- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay Đặc

điểm của phương pháp này là mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu đều được kế toán theo dõi, tính toán

và ghi chép một cách thường xuyên theo quá trình phát sinh

- Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp mà trong kỳ kế toán chỉ theo dõi, tính toán và

ghi chép các nghiệp vụ nhập vật liệu, còn trị giá vật liệu xuất chỉ được xác định một lần vào cuối kỳkhi có kết quả kiểm kê vật liệu hiện có cuối kỳ

Trị giá NVL xuất = Trị giá NVL tồn + Trị giá NVL nhập - Trị giá NVL tồn

Trang 2

 Tính giá nguyên vật liệu

Hiện nay, theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 02: Hàng tồn kho, thì nguyên vật liệu được

tính giá theo nguyên tắc giá gốc.

Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếpkhác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại

Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chiphí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liênquan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giáhàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua

Tính giá nguyên vật liệu nhập:

Nguyên vật liệu mua ngoài:

Giá nhập kho NVL = Chi phí mua nguyên vật liệu

Chi phí mua của nguyên vật liệu bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận

chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đếnviệc mua nguyên vật liệu Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng muakhông đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua

Nguyên vật liệu tự sản xuất :

Giá nhập kho = Giá thành thực tế sản xuất nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu thuê ngoài chế biến :

Nguyên vật liệu được cấp :

Giá nhập kho = Giá do đơn vị cấpthông báo + Chi phí vậnchuyển, bốc dở

Nguyên vật liệu nhận vốn góp: giá nhập kho là giá hợp lý do hội đồng định giá xác định.

Nguyên vật liệu được biếu tặng: giá nhập kho là giá hợp lý xác định theo thời giá trên thị trường.

Tính giá nguyên vật liệu xuất:

Việc tính giá trị nguyên vật liệu xuất kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau:

(a) Phương pháp giá đích danh;

(b) Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ;

(c) Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)

- Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng

hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được

- Phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung

bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc

sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.

- Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước

hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được muahoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theogiá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tínhtheo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho

Trang 3

Ví dụ: Vật liệu tồn đầu tháng 11/201x: SL: 2.000kg; ĐG: 3.000đ/kg

- Ngày 2/11 nhập kho 5.000kg; 3.280đ/kg

- Ngày 6/11 xuất kho 4.000kg

- Ngày 12/11 nhập kho 3.000kg; 3.100đ/kg

- Ngày 18/11 xuất kho 4.000kg

Yêu cầu: Xác định trị giá vật liệu xuất trong tháng theo các PP tính giá xuất kho:

- Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên?

- Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ?

2.1.5 Kế toán tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu

2.1.5.1 Chứng từ kế toán

- Phiếu nhập kho; Phiếu xuất kho; Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ;

- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức; Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ; Bảng phân bổ vật liệu sửdụng…

2.1.5.2 Kế toán chi tiết tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu

Kế toán chi tiết vật liệu được thực hiện theo 1 trong 3 phương pháp: phương pháp thẻ song song,phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển và phương pháp sổ số dư

 Phương pháp thẻ song song

Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để ghi

số lượng vật liệu vào thẻ kho và cuối ngày tính ra số tồn kho của từng loại vật liệu trên thẻ kho

Ở Phòng kế toán: Sử dụng Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hóa để ghi chép tình hình nhập,

xuất vật liệu được thủ kho chuyển lên, kế toán tiến hành kiểm tra, ghi giá và phản ánh vào các sổ chitiết Cuối tháng, căn cứ vào các sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn vật liệu Sốtồn trên các sổ chi tiết phải khớp đúng với số tồn trên thẻ kho

Nhập trongtháng

Xuất hàng tháng

Tồn cuối tháng

nhập, xuất, tồn

Trang 4

Nhận xét: Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ thực hiện và tiện lợi khi được xử lý bằngmáy tính Hiện nay phương pháp này được áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp

 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại vật

liệu về mặt số lượng

Ở Phòng kế toán: Để theo dõi từng loại vật liệu nhập, xuất, tồn của từng loại vật liệu về số lượng

và giá trị, kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển Đặc điểm ghi chép là chỉ thực hiện ghi chép 1lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất trong tháng và mỗi danh điểm vậtliệu được ghi 1 dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển

Sổ đối chiếu luân chuyển

Đơngiá

Số dư đầu tháng 1 Luân chuyển trong tháng 1

Số dư đầu tháng 2Số

lượng tiềnSố

Sốlượng tiềnSố

Sốlượng tiềnSố lượngSố tiềnSố

Nhận xét: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển cũng đơn giản, dễ thực hiện nhưng có nhượcđiểm là khối lượng ghi chép của kế toán dồn vào cuối tháng quá nhiều nên ảnh hưởng đến tính kịpthời của việc cung cấp thông tin kế toán cho các đối tượng khác nhau

 Phương pháp sổ số dư

Phương pháp này được sử dụng cho các DN dùng giá hạch toán để hạch toán trị giá vật liệunhập, xuất, tồn Đặc điểm của phương pháp này là ở kho theo dõi vật liệu vầ số lượng, phòng kếtoán theo dõi về giá trị (giá hạch toán)

Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại vật liệu về

mặt số lượng Ngoài ra, cuối tháng thủ kho căn cứ vào số tồn trên thẻ kho ghi vào Sổ số dư Sổ số

dư do phòng kế toán lập và gửi cho thủ kho vào ngày cuối tháng để ghi sổ

Thủ kho phân loại các chứng từ nhập, chứng từ xuất để lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyểntất cả chứng từ cho phòng kế toán

Ở Phòng kế toán: Định kỳ ( 3- 5 ngày) nhân viên kế toán xuống kho để kiểm tra, hướng dẫn thủ

kho ghi chép và xem xét các chứng từ nhập, xuất đã được phân loại Sau đó ký nhận vào phiếu giaonhận chứng từ, thu nhận phiếu này kèm các chứng từ nhập, xuất có liên quan

Đối chiếu chứng từ nhập xuất và các chứng từ có liên quan, kế toán sử dụng giá hạch toán để ghigiá vào các chứng từ và vào cột số tiền của phiếu giao nhận chứng từ Từ phiếu giao nhận chứng từ

Trang 5

kế toán ghi vào bảng lũy kế nhập, xuất, tồn vật liệu Bảng này được mở riêng cho từng kho và mỗidanh điểm vật liệu được ghi riêng 1 dòng Vào cuối tháng, kết toán phải tổng hợp số tiền nhập, xuấttrong tháng và tính ra số dư cuối tháng cho từng loại vật liệu trên bảng lũy kế Số dư trên bảng lũy

kế phải khớp số tiền được kế toán xác định trên sổ số dư do thủ kho chuyển về

PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP (XUẤT)

Từ ngày… đến ngày … tháng… năm Nhóm vật liệu Số lượng chứng từ Số hiệu của chứng từ Số tiền

Ngày… tháng……năm

SỔ SỐ DƯ

Năm … Kho…

Định mức

dự trữ đầu năm Số dư cuối tháng 1 Số dư ….

Số lượng tiền Số lượng Số tiền Số lượng Số tiền Số

BẢNG LŨY KẾ NHẬP, XUẤT, TỒN VẬT LIỆU

Trang 6

2.1.5.3 Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu (theo PP kê khai thường xuyên)

 Tài khoản sử dụng: TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”: phản ánh trị giá NVL nhập, xuất và

tồn kho

 Phương pháp hạch toán:

Hạch toán nhập kho nguyên vật liệu

(1) Mua nguyên vật liệu trong nước về nhập kho:

a) Giá mua nguyên vật liệu và thuế GTGT:

Nợ TK 152 - Giá mua chưa có thuế

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 Số tiền thanh toánb) Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua:

Nợ TK 152 - Giá mua chưa có thuế

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 Số tiền thanh toánc) Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá cho số nguyên vật liệu đã mua, hàng mua trả lại:

Nợ TK 331, 111, 112

Có TK 152 - Giá chưa có thuế

Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừd) Chiết khấu thanh toán được hưởng:

Nợ TK 111, 112, 331

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

Lưu ý: Nếu nguyên vật liệu mua đã nhận hóa đơn nhưng đến ngày cuối tháng vẫn chưa về nhập kho:

Nợ TK 151 - Giá mua chưa có thuế

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 Số tiền thanh toán => Sau đó, khi vật liệu về và nhập kho:

Nợ TK 152 / Có TK 151

Lưu ý: Những doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì thuế

GTGT nộp khi mua vật liệu được tính vào giá nhập kho

Ví dụ: Định khoản các nghiệp vụ sau:

1 Mua 1.000 kg NVL nhập kho chưa thanh toán, giá mua chưa VAT 10%: 200.000 đ/kg Chi phímua phát sinh 500.000 đ, đã thanh toán bằng tạm ứng

2 NVL ở NV1 màu sắc không đạt yêu cầu nên DN được giảm giá chưa VAT 10%: 10.000 đ/kg, trừvào nợ phải trả

3 Chuyển khoản trả hết nợ người bán sau khi trừ chiết khấu thanh toán được hưởng 2% trên tổng sốtiển phải trả, đã nhận GBN

(2) Mua nguyên vật liệu từ nước ngoài về nhập kho (nhập khẩu):

a) Giá mua nguyên vật liệu:

Nợ TK 152 - Giá mua (theo tỷ giá thực tế)

Có TK 112, 331

b) Thuế nhập khẩu phải nộp:

Trang 7

Nợ TK 152 - (giá mua NVL x thuế suất thuế NK)

Có TK 3333c) Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp (nếu có):

Nợ TK 152 - ( (giá mua NVL + thuế nhập khẩu ) x thuế suất thuế TTĐB)

Có TK 3332c) Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp:

DN nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu

d) Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua:

Nợ TK 152 - Giá mua chưa có thuế

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 Số tiền thanh toáne) Nộp thuế:

Nợ TK 3332, 3333: Thuế TTĐB, thuế nhập khẩu

Nợ TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Có TK 111,112

Ví dụ: Định khoản các nghiệp vụ sau:

1 Nhập khẩu 2.000 kg NVL giá mua 20 USD/kg/CIF-HCM chưa thanh toán, thuế nhập khẩu 15%,thuế GTGT hàng nhập khẩu 10% Hàng nhập kho đủ, tỷ giá thực tế 21.270 Đ/USD Chi phí nhậpkhẩu phát sinh 1.000.000 đ, đã thanh toán bằng tiền mặt DN đã chuyển khoản nộp các khoản thuếhàng nhập khẩu, đã nhận GBN

2 Chuyển khoản trả nợ người bán ở NV1, tỷ giá xuất ngoại tệ 21.200 Đ/USD

(3) Khi nhập kho nguyên vật liệu, phát hiện thiếu NVL:

* Nếu thiếu do hao hụt trong định mức cho phép kế toán phản ánh trị giá vật liệu nhập kho đúng

theo trị giá mua đã ghi trên hóa đơn, và số lượng đúng theo số lượng thực tế nhập kho Sau đó, tínhlại đơn giá nhập kho theo số lượng thực tế:

Nợ TK 152 - Giá mua chưa có thuế

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331, … - Số tiền thanh toán

* Nếu nguyên vật liệu thiếu không nằm trong định mức và chưa xác định được nguyên nhân:

Nợ TK 152 - Trị giá thực nhập

Nợ TK 1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý” - trị giá NVL thiếu

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (ghi nhận theo hoá đơn)

Có TK 111,112, 331… - Số tiền thanh toán

- Căn cứ vào quyết định xử lý:

Nợ TK 1388 - Nếu do cá nhân/đơn vị nào đó gây ra -> bắt bồi thường

Trang 8

Ví dụ: Mua 200 kg nguyên liệu giá mua chưa gồm VAT 10% là 20.000 đ/kg chưa thanhtoán Khi nhập kho phát hiện thiếu 20 kg chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý Sau đó, xử lý (giả

sử 2 cách):

1 Bắt bồi thường người phụ trách mua hàng Cuối tháng, đã trừ lương khoản bắt bồi thường này

2 Hàng thiếu do bên bán giao thiếu và người bán đã giao bổ sung DN đã nhập kho đủ

(4) Khi nhập kho nguyên vật liệu, phát hiện thừa NVL:

Nguyên vật liệu thừa chưa xác định được nguyên nhân và được doanh nghiệp nhập kho:

Nợ TK 152 - Trị giá thực nhập (kể cả VL thừa)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (theo hoá đơn)

Có TK 111, 112, 331- Số tiền thanh toán

Có TK 3381 “Tài sản thừa chờ giải quyết” - trị giá NVL thừaSau đó, DN tìm ra nguyên nhân để xử lý NVL thừa:

Nợ TK 3381 - Trị giá NVL thừa

Có các TK có liên quan

Ví dụ: Mua 200 kg nguyên liệu giá mua chưa gồm VAT 10% là 20.000 đ/kg chưa thanhtoán Khi nhập kho phát hiện thừa 20 kg chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý DN nhập kho luônhàng thừa Sau đó, xử lý hàng thừa bằng cách ghi tăng thu nhập khác

(5) Khi nhập nguyên vật liệu thuê ngoài gia công:

- Trị giá nguyên vật liệu xuất giao cho người nhận chế biến:

Nợ TK 154 - Chi phí SXKD dở dang

Có TK 152

- Khoản thanh toán chi phí gia công/chế biến và các chi phí khác có liên quan:

Nợ TK 154 - Chi phí SXKD dở dang

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 331, … Số tiền thanh toán

- Khi nhập kho trở lại, căn cứ vào giá thực tế của NVL đã gia công/chế biến xong:

Nợ TK 152 - trỉ giá NVL gồm chi phí gia công

Có TK 154

Ví dụ: DN xuất kho NVL đem gia công, trị giá xuất kho 300.000.000 đ Tiền thuê gia công gồm

VAT 10%: 33.000.000 đ, chưa thanh toán Chi phí vận chuyển hàng đi và về 1.000.000 đ đã thanhtoán bằng tiền mặt Hàng gia công về đã nhập kho đủ

(6) Nhận góp vốn liên doanh bằng nguyên vật liệu:

Nợ TK 152 - trị giá theo định giá của Hội đồng

Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh

Hạch toán xuất kho nguyên vật liệu:

(1) Xuất kho NVL, sử dụng vào sản xuất kinh doanh:

Nợ TK 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp” - NVL dùng sản xuất sản phẩm

Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” - NVL dùng ở phân xưởng

Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng” - NVL dùng cho bộ phận bán hàng

Nợ TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” - NVL dùng cho bộ phận QLDN

Nợ TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang” - NVL dùng cho XDCB hoặc sửa chữa lớn TSCĐ

Có TK 152 - Trị giá vật liệu xuất sử dụng (theo 1 trong 3 PP tính giá xuất)

Trang 9

(2) Khi thanh lý, nhượng bán nguyên vật liệu kém phẩm chất, ứ đọng không cần dùng:

- Trị giá vốn nguyên vật liệu xuất bán, xuất thanh lý:

Ví dụ: Xuất kho bán 200 kg NVL kém phẩm chất giá xuất kho 50.000 đ/kg, giá bán chưa VAT

10%: 30.000 đ/kg đã thu 20% bằng tiền mặt, số tiền còn lại chưa thu

(3) Vật liệu xuất kho góp vào Cty con, Cty liên doanh, liên kết:

+ Nếu trị giá đánh giá lại < trị giá xuất kho:

Nợ TK 221, 222 - theo giá đánh giá lại của Hội đồng

Nợ TK 811 - phần chênh lệch

Có TK 152 - trị giá xuất kho+ Nếu trị giá đánh giá lại > trị giá xuất kho:

Nợ TK 221, 222 - theo giá đánh giá lại của Hội đồng

Có TK 152 - Trị giá xuất kho

Có TK 711 - Phần chênh lệch

Ví dụ: Xuất kho 2.000 kg NVL góp vốn liên doanh thành lập Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, giá

xuất kho 150.000 đ/kg Hội đồng định giá (giả sử trong 2 trường hợp):

1 Tổng trị giá góp vốn 320.000.000 đ

2 Tổng trị giá góp vốn 270.000.000 đ

2.1.5.4 Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu (theo PP kiểm kê định kỳ)

Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu đều được phản ánh qua

TK 611 “Mua hàng” - chi tiết 6111 “Mua nguyên liệu, vật liệu” TK 152 chỉ phản ánh trị giá vật liệuhiện có đầu kỳ và cuối kỳ

Phương pháp hạch toán:

(1) Đầu kỳ, căn cứ trị giá vật liệu hiện có được phản ánh trên TK 152 để chuyển sang TK 6111

Nợ TK 611 (6111)

Có TK 152(2) Trong kỳ, mọi nghiệp vụ nhập vật liệu được hạch toán:

Nợ TK 6111 - Trị giá vật liệu nhập

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 331, …Số tiền thanh toán(3) Cuối kỳ, căn cứ kết quả kiểm kê để chuyển trị giá vật liệu hiện còn về TK 152:

Nợ TK 152

Có TK 6111(4) Sau đó, khi xác định được trị giá vật liệu xuất sử dụng trong kỳ SXKD:

Nợ TK 621, 627, 641, 642, 241, …

Có TK 6111

Trang 10

2.1.6 Kế toán một số trường hợp khác về nguyên vật liệu

2.1.6.1 Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu

(1) Khi kiểm kê phát hiện có nguyên vật liệu thiếu:

- Nếu trị giá thiếu do nguyên nhân khách quan, hao hụt trong định mức được ghi tăng giá vốn:

- Nếu thừa do nhầm lẫn trong tính toán, ghi chép thì kế toán căn cứ vào tình hình thực tế đượcxác định để ghi:

Nợ TK 152

Có các TK có liên quan

- Nếu thừa nhưng chưa xác định được nguyên nhân:

Nợ TK 152

Có TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết

=> Sau đó, căn cứ vào quyết định xử lý để phản ánh:

Nợ TK 3381

Có các TK có liên quan

Ví dụ: Định khoản các nghiệp vụ sau:

1 Kiêm kê NVL tồn kho phát hiện thiếu 50 kg, trị giá 78.000 đ/kg chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý.Sau đó, xác định nguyên nhân bắt thủ kho bồi thường toàn bộ

2 Kiểm kê NVL tồn kho phát hiện thừa 20 kg, trị giá 50.000 đ/kg chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý.Sau đó, xử lý bằng cách ghi tăng thu nhập khác

2.1.6.2 Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu

(1) Khi đánh giá lại làm tăng giá trị của nguyên vật liệu:

2.1.6.3 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi có sự suy giảmcủa giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho

Trang 11

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm lập Báo cáo tài chính Việc lập dựphòng giảm giá hàng tồn kho phải được thực hiện theo đúng các quy định của Chuẩn mực kế toán

“Hàng tồn kho” và quy định của chế độ tài chính hiện hành

Mức dự phòng được xác định theo công thức sau :

Giá gốc hàng tồn kho gồm chi phí mua, chi phí chế biến, các chi phí liên quan trực tiếp khácphát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại

Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong

kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ướctính cần thiết cho việc bán chúng

Mức lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính cho từng loại hàng tồn kho bị giảm giá vàtổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết

Tài khoản sử dụng: TK 229 “Dự phòng tổn thất tài sản ”, chi tiết TK 2294 “Dự phòng giảm giá

Trích lập các khoản dự phòng tổn thất tài sản tại thời điểm lập Báo cáo tài chính

Số dư bên Có: Số dự phòng tổn thất tài sản hiện có cuối kỳ.

(1) Khi lập Báo cáo tài chính, tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (lập lần đầu):

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 229 (2294) - Dự phòng tổn thất tài sản (2) Khi lập Báo cáo tài chính các kỳ sau:

- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớnhơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước thì số chênh lệch lớnhơn được lập thêm, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 229 (2294) - Dự phòng tổn thất tài sản

- Ngược lại, thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, ghi:

Nợ TK 229 (2294) - Dự phòng tổn thất tài sản

Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (hoàn nhập chênh lệch)

Ví dụ: Định khoản các nghiệp vụ sau:

1 Cuối niên độ kế toán, DN lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm nay 10.000.000 đ

2 Cuối niên độ kế toán năm sau, dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần lập 15.000.000 đ

Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn

kho

Trang 12

Căn cứ vào tính chất phân bổ giá trị:

- Loại phân bổ 1 lần: những CCDC có giá trị nhỏ;

- Loại phân bổ từ 2 lần trở lên: những CCDC có giá trị lớn

2.2.4 Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất CCDC (theo phương pháp kê khai thường xuyên)

 Tài khoản sử dụng: TK 153 “Công cụ, dụng cụ” Kết cấu của TK 153:

Bên Nợ: Trị giá CC, DC nhập kho và tăng lên do các nguyên nhân khác.

Bên Có: Trị giá CC, DC xuất kho và giảm xuống do các nguyên nhân khác.

Số dư Nợ: Trị giá CC, DC tồn kho.

 Phương pháp hạch toán:

(1) Nhập kho CCDC:

Hạch toán tương tự phần nhập kho của TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu

(2) Mua công cụ dụng cụ đưa ngay vào sử dụng ở các bộ phận:

+ Trường hợp công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ (loại phân bổ 1 lần hay 100%)

Nợ TK 623, 627, 641, 642 ( giá mua + các chi phí)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331, … Số tiền thanh toán+ Trường hợp công cụ dụng cụ có giá trị lớn phân bổ trong nhiều kỳ:

Nợ TK 242 - Chi phí trả trước ( giá mua + các chi phí)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331, …Số tiền thanh toán

=> Phân bổ:

Nợ TK 623, 627, 641, 642 - giá trị phân bổ 1 kỳ

Có TK 242 - Chi phí trả trước

Trang 13

Ví dụ: Định khoản các nghiệp vụ sau:

1 Mua CCDC có giá mua chưa VAT 10%: 1.000.000 đ sử dụng ngay ở bộ phận bán hàng Chíphí thu mua 50.000 đ, tất cả thanh toán bằng tiền mặt CCDC loại phân bổ 1 lần (100%)

2 Mua CCDC có giá mua chưa VAT 5%: 6.000.000 đ chưa thanh toán, sử dụng ngay cho bộphận QLDN CCDC loại phân bổ 50%

3 Mua CCDC có giá mua chưa VAT 10%: 10.000.000 đ chưa thanh toán sử dụng ngay cho phânxưởng sản xuất Chi phí vận chuyển 200.000 đ, đã thanh toán bằng tiền mặt CCDC loại phân bổ 5

kỳ trong cùng niên độ, bắt đầu từ kỳ này

(3) Khi xuất công cụ, dụng cụ để sử dụng, kế toán phản ánh như sau:

+ Nếu CCDC xuất dùng được phân bổ toàn bộ giá trị vào chi phí của đối tượng sử dụng trong 1lần (phân bổ 100%), ghi:

Nợ TK 623, 627, 641, 642,…

Có TK 153 - trị giá công cụ, dụng cụ xuất dùng

+ Nếu CCDC có giá trị lớn cần phải phân bổ trong nhiều kỳ:

+ Lần đầu phân bổ 50% giá trị của công cụ, dụng cụ ngay lúc xuất dùng

+ Lần 2 phân bổ tiếp 50% giá trị của CCDC khi bộ phận sử dụng báo hỏng

Ví dụ: Định khoản các nghiệp vụ sau:

1 Xuất kho CCDC trị giá 500.000 đ cho phân xưởng sản xuất (loại phân bổ 100%)

2 Xuất kho CCDC trị giá 2.000.000 đ cho bộ phận bán hàng CCDC phân bổ 2 lần

3 Xuất kho CCDC trị giá 4.000.000 đ cho bộ phận QLDN CCDC phân bổ trong 8 kỳ cùng niên dộ,bắt đầu từ kỳ này

4 Bộ phận bán hàng báo hỏng CCDC trị giá 5.000.000, đã phân bổ 4.500.000 đ cùng niên độ Phếliệu thu hồi nhập kho ước tính 60.000 đ

2.2.5 Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất CCDC (theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

Kế toán sử dụng TK 611 và phản ánh tương tự như vật liệu

Lưu ý: Khi xuất CC, DC dùng ở phân xưởng kế toán hạch toán vào TK 627.

Trang 14

Chương 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH2.1 Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán

- Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ là:

(a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;

(b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

(c) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

(d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành

2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán:

- Tài sản tăng, giảm đều phải lập chứng từ, lập & hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ (bộ hồ sơ gồm: Biên bảngiao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn,…)

- Theo dõi chi tiết từng đối tượng ghi TSCĐ: Theo loại TSCĐ, địa điểm bảo quản, sử dụng, quản lý

- Mở thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng đối tượng TSCĐ:

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ….ngày…tháng…năm………

Tên, ký mã hiệu, quy cách ( cấp hạng) TSCĐ….số hiệu TSCĐ………

Nước sản xuất ( xây dựng)……… Năm sản xuất………

Bộ phận quản lý, sử dụng……… Năm đưa vào sử dụng…………

Công suất ( diện tích thiết kế)………

Diễn giải Nguyên

Trang 15

ký hiệu TSCĐ

Nước sản xuất

Tháng năm đưa vào sử dụng

Số hiệu TSC Đ

Nguyên giá TSCĐ

Khấu hao KH đã

tính đến khi ghi giảm

Chứng từ Lý do

giảm TSCĐ

% KH

Số tiền KH

- Nhà cửa, vật kiến trúc: Hình thành sau quá trình xây dựng

VD: Nhà xưởng, hàng rào, san bãi, đường xá, cầu cảng,…

- Máy móc, thiết bị: Tất cả máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ,…

- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Vận chuyển trên đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, hàngkhông, đường ống,…

- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng,…

- Cây lâu năm, súc vật làm việc & cho sản phẩm,

- TSCĐ hữu hình khác: Tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật,…

- Công thức & cách pha chế, kiểu mẫu, thiết kế & vật mẫu;

- TSCĐ vô hình đang triển khai

Trang 16

Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng:

- TSCĐ đang dùng cho mục đích kinh doanh:

+ TSCĐ đang dùng trong sản xuất: SX chính, SX phụ

+ TSCĐ đang dùng ngoài sản xuất: Hoạt động bán hàng, QLDN,…

- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng,…

- TSCĐ bảo hộ, giữ hộ, cất giữ cho Nhà nước

- TSCĐ chưa dùng: Dự trữ sử dụng trong tương lai

- TSCĐ đang chờ xử lý: Hư hỏng chờ thanh lý, nhượng bán, di chuyển đi, thiếu,…

Phân loại theo quyền sở hữu:

- TSCĐ thuộc quyền sở hữu của chủ sở hữu DN: Được xây dựng, mua sắm, chế tạo bằng nguồn vốnchủ sở hữu hoặc bằng nguồn vốn vay dài hạn

- TSCĐ đi thuê ( thuê tài chính & thuê hoạt động)

+ Thuê tài chính: DN thuê của công ty cho thuê tài chính

+ Thuê hoạt động: DN thuê để hoạt động sản xuất

Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:

- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn chủ sở hữu đầu tư (ngân sách cấp, liên doanh, liên kết…)

- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn khấu hao, quỹ xí nghiệp, được biếu tặng

- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay, nợ dài hạn

2.2.2 Đánh giá TSCĐ:

Là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ Trong DN được đánh giá như sau:

Nguyên giá TSCĐ: Là toàn bộ CP mà DN bỏ ra để có được TSCĐ cho đến khi đưa TSCĐ vào sử

- Mua dưới hình thức trao đổi:

+ Trao đổi không tương tự giá trị:

+ Trao đổi tương tự giá trị:

Trang 17

- TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử dụnghoặc giá thành thực tế của TSCĐ

- TSCĐ hữu hình do đầu tư XDCB ( giao thầu)

Đối với TSCĐ là con, súc vật làm việc, hoặc cho sản phẩm, vườn cây lâu năm:

- TSCĐ được cấp, được điểu chuyển đến:

- Được tạo ra từ nội bộ DN:

NG = Toàn bộ CP thực tế chi ra cho con súc vật, vườn cây từ lúc hình thành

đến thời điểm đưa vào khai thác + CP khác trực tiếp có liên quan

NG = GTCL trên sổ kế toán của TSCĐ ở đơn vị cấp, điều chuyển hoặc GT theo đánh

giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định

của pháp luật + các chi phí liên quan trực tiếp

NG = NG phản ánh ở đơn vị bị điều chuyển phù hợp với bộ hồ sơ của TSCĐ đó

NG = Giá do Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá xác định + CP trước khi sử

dụng mà bên nhận phải chi ra

NG = Là chi phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử

nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính

NG = Giá trị do các thành viên, cổ đông sáng lập định giá nhất trí hoặc DN và người

góp vốn thỏa thuận hoặc do tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp

luật và được các thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận

Trang 18

Cách xác định NG của một số loại TSCĐ vô hình:

Xác định giá trị còn lại của TSCĐ:

Xử lý CP phát sinh sau ghi nhận ban đầu:

- Đối với TSCĐ hữu hình: Các CP phát sinh sau ghi nhận ban đầu được ghi tăng NG của tài sảnnhư:

+ Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc tăng công suất

sử dụng

+ Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất

+ Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm CP hoạt động của tài sản so với trước

- Đối với TSCĐ vô hình: Các CP phát sinh liên quan đến TSCĐ sau khi ghi nhận ban đầu được tínhvào NG của TSCĐ vô hình khi thoả mãn cả 2 điều kiện sau:

+ CP này làm cho TSCĐ vô hình tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai nhiều hơn mức hoạt độngđược đánh giá ban đầu

+ CP được đánh giá một cách chắc chắn & gắn liền với một TSCĐ vô hình cụ thể

2.3 Kế toán tình hình tăng, giảm TSCĐ

NG = CP thực tế liên quan đến việc mua nhãn hiệu hàng hoá

NG = Toàn bộ CP thực tế DN đã chi ra để có phần mềm máy vi tính

Giá trị còn lại của TSCĐ = NG - Giá trị khấu hao luỹ kế

Trang 19

- Tài khoản chi tiết: TK 2111, TK 2112, TK 2113, TK 2114, TK 2115, TK 2118, TK 2131,TK 2132,

* Mua sắm TSCĐ hữu hình được nhận kèm thiết bị phụ tùng thay thế, ghi:

Nợ TK 211- Chi tiết TSCĐ được mua, thiết bị phụ tùng, thay thế đủ tiêu chuẩn của TSCĐ

Nợ TK 242 : Phần lãi trả chậm (Chênh lệch giữa tổng số phải thanh toán

- Giá mua trả tiền ngay - Thuế GTGT)

- Định kỳ, thanh toán tiền cho người bán:

Nợ TK 331

Có TK 111.112 : Bao gồm cả giá gốc & lãi trả chậm, trả góp phải trả định kỳ

- Định kỳ, tính vào chi phí theo số lãi trả chậm, trả góp phải trả từng kỳ:

Nợ TK 635

Có TK 242

Sơ đồ hạch toán mua trả góp:

Trang 20

Vd: DN mua trả góp một thiết bị phục vụ tại phân xưởng sản xuất với giá mua trả tiền ngay chưa thuế GTGT 180.000.000đ, VAT 10%, giá mua trả góp (chưa thuế GTGT) 192.000.000đ Thời gian trả góp trong 24 tháng ( vào ngày cuối mỗi tháng, bắt đầu từ tháng này) Chi phí trước khi sử dụng giả sử 0đ Chi TGNH trả góp tháng thứ nhất.

* Trường hợp TSCĐ hữu hình tự sản xuất:

- Khi sử dụng sản phẩm do DN tự sản xuất để chuyển thành TSCĐ hữu hình, ghi:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình

Có TK 155 - Thành phẩm (nếu xuất kho ra sử dụng)

Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang (đưa vào sử dụng ngay)

- Chi phí lắp đặt, chạy thử:

Nợ TK 211

Có TK 111, 112, 331

* Trường hợp TSCĐ HH mua dưới hình thức trao đổi:

- Trao đổi với TSCĐHH tương tự:

Nợ TK 211 : NG nhận về ghi theo giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi

Nợ TK 214 : Giá trị đã khấu hao của TSCĐ đưa đi trao đổi

Có TK 211 : NG của TSCĐ đưa đi trao đổi

- Trao đổi với TSCĐ HH không tương tự:

+ Khi giao TSCĐHH cho bên trao đổi:

Nợ TK 811 : Giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi

Lãi mua trả góp (3) Phân bổ lãi

mua trả góp

Trang 21

Nợ TK 131 : Tổng giá thanh toán

Có TK 711 : Giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi

Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp

+ Nhận được TSCĐ do trao đổi:

Có TK 131 : Tổng giá thanh toán

+ Trường hợp phải trả thêm tiền do giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi nhỏ hơn giá trịhợp lý của TSCĐ nhận được do trao đổi, khi trả tiền cho bên có TSCĐ trao đổi, ghi:

* TSCĐ do đầu tư XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng:

Khi công tác XDCB hoàn thành nghiệm thu, bàn giao đưa tài sản vào sử dụng cho SXKD

Có TK 241

* Nhận lại TSCĐ mang đi cầm cố:

Có TK 244 : Giá ghi sổ khi cầm cố

Có TK 214 : Giá trị hao mòn khi cầm cố

Vd: Ngày 3/6 nhận lại 1 phương tiện vận tải (phục vụ QLDN) mang đi cầm cố ngày 25/2 Tài sảnnày lúc mang đi cầm cố có nguyên giá 120.000.000đ đã khấu hao 20.000.000đ

* Khi góp vốn vào công ty con, liên doanh, liên kết bằng TSCĐ hữu hình, ghi:

Nợ các TK 221, 222 (theo giá trị đánh giá lại)

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (số khấu hao đã trích)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (số chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá

trị còn lại của TSCĐ)

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá)

Có TK 711 - Thu nhập khác (số chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ)

Trang 22

VD: Góp vốn liên doanh một TSCĐHH nguyên giá 70.000.000đ, hao mòn 20.000.000đ Kế toán ghinhư thế nào trong trường hợp:

a/ Hội đồng liên doanh đánh giá trị giá của tài sản là 55.000.000đ

b/Hội đồng liên doanh đánh giá trị giá của tài sản là 45.000.000đ

Tăng TSCĐ vô hình:

* TSCĐ VH được hình thành từ nội bộ DN trong giai đoạn triển khai:

- Khi phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khai thì tập hợp vào CP SXKD trong kỳ hoặc tậphợp chi phí trả trước dài hạn (Nếu giá trị lớn):

Có TK 411 : (Chi tiết vốn góp & thặng dư vốn cổ phần)

2.3.4 Kế toán giảm TSCĐ:

* Kế toán nhượng bánTSCĐ dùng vào sản xuất, kinh doanh:

- Số thu về nhượng bán TSCĐ ghi:

Trang 23

* Kế toán thanh lý TSCĐ: kế toán ghi sổ tương tự như nhượng bán TSCĐ.

Vd: Thanh lý 1 máy móc thiết bị thuộc phân xưởng sản xuất NG 100.000.000đ đã khấu hao hết Chiphí thanh lý (tháo dỡ, vận chuyển,…) gồm:

Vật liệu phụ: 200.000đ

Chi phí bằng tiền mặt khác: 120.000

Phế liệu thu hồi từ tài sản này bán thu bằng TM: 100.000

* Khi hoàn trả TSCĐ cho đơn vị góp vốn liên doanh, liên kết:

Thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ

Số lượng SP, hoặc đơn vị tính tương tự mà DN dự tính thu được từ việc sử dụng TS

2.4.2 Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ:

- Mọi TSCĐ dùng vào hoạt động kinh doanh (gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ thanhlý) đều phải trích khấu hao, trừ những TSCĐ đã trích khấu hao đủ nhưng vẫn còn sử dụng hoặc đãhết hạn sử dụng Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất, kinh doanh hạch toán vào chi phí sản xuất,kinh doanh trong kỳ; khấu hao TSCĐ chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chiphí khác

- Quyền sử dụng đất lâu dài không xác định được thời gian sử dụng là TSCĐ vô hình đặc biệt, DNghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được trích khấu hao

- Thời điểm tính khấu hao: Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày

mà TSCĐ tăng, giảm

3.4.3 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:

- Phương pháp khấu hao đường thẳng

- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần

- Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

Phương pháp khấu hao đường thẳng:

- Điều kiện áp dụng: TSCĐ Tham gia vào hoạt động kinh doanh (được trích khấu hao nhanh nhưng không quá 2 lần mức khấu hao của phương pháp này) Khi thực hiện khấu hao nhanh vẫn phải đảm bảo kinh doanh có lãi

- Nội dung phương pháp:

T: Thời gian trích khấu hao (năm)

Mức khấu hao = NG

TB năm ( KH TBnăm ) T

Trang 24

Trích khấu hao bắt đầu từ ngày mà TSCĐ tăng: nếu tham gia vào hoạt động SXKD (TK 627,

641, 642), nếu chưa tham gia vào hoạt động SXKD (TK 811)

Thôi trích khấu hao từ ngày giảm TSCĐ hoặc ngừng tham gia hoạt động kinh doanh

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

- Điều kiện áp dụng: Đồng thời thoả mãn 2 điều kiện sau

+ Là TSCĐ đầu tư mới ( chưa qua sử dụng)

+ Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ

Thời gian trích khấu hao của TSCĐ Hệ số điều chỉnh ( lần)

Trên 4 đến 6 năm ( 4năm < t ≤ 6 năm) 2,0

Lưu ý: Năm cuối, khi mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần ≤ mức khấu hao bìnhquân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì kể từ năm đó:

KH

TBnăm Mức KH TB tháng =

12

Tỷ lệ khấu hao = 1 x 100

T

Mức KH TB tháng Số KH tính Số KH không tính

Số KH = của TSCĐ hiện có + trong tháng của - trong tháng của

tính trong tháng lúc đầu tháng TSCĐ tăng TSCĐ giảm,

Trang 25

Mức KH = Giá trị còn lại

Số năm sử dụng còn lại của TSCĐ

Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:

- Điều kiện áp dụng: Đồng thời thoả mãn các đều kiện

+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm

+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế

+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế

2.1.5.4 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

(1) Hàng tháng trích khấu hao TSCĐ phân bổ vào các đối tượng sử dụng ( hạch toán chi phí)

Mức KHhàngtháng

PhânxưởngSX

Bộ phậnbán hàng Bộ phậnQLDN

- Trong tháng 4/200X, TSCĐ biến động như sau:

+ Ngày 6/4 tăng 1 nhà xưởng có NG: 2.160, thời gian sử dụng 15 năm

+ Ngày 7/4 tăng 1 nhà văn phòng có NGL 3.000, thời gian sử dụng 25 năm

+ Ngày 11/4 tăng 1 thiết bị SX A có NG: 360, thời gian sử dụng 10 năm

+ Ngày 16/4 tăng 1 thiết bị văn phòng có NG: 240, thời gian sử dụng 5 năm

+ Ngày 21/4 tăng 1 cửa hàng có NG: 540, thời gian sử dụng 10 năm

+ Ngày 25/4 tăng 1 thiết bị SX B có Ng: 480, thời gian sử dụng 10 năm

Trang 26

Tháng 4/200X

Chỉ tiêu Toàn doanh nghiệp Bộ phận sử dụng

PX Bán hàng QLDN

NG Thời gian sử dụng

Mức KH trung bình hàng tháng

Số ngày tính (không tính KH)

Số KH tính (không tính) trong tháng

Mức KH trung bình hàng tháng

Số KH tính (khô ng tính) trong tháng

Mức KH trung bình hàng tháng

Số KH tính (khô ng tính) trong tháng

Mức KH trung bính hàng tháng

Số KH tính (khôn

g tính) trong tháng

15 25 10 5 10 10

37,5 12 10 3 4 4,5 4

25/30 24/30 20/30 15/30 10/30 6/30

24,3 10 8 2 2 1,5 0,8

19 12 - 3 - - 4

12,8 10 - 2 - - 0,8

4,5 - - - - 4,5 -

1,5 - - - - 1,5 -

14 - 10 - 4 - -

10 - 8 - 2 - -

3.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ:

- TSCĐ trong quá trình sử dụng thì các chi tiết, bộ phận sẽ bị hư hỏng làm cho TSCĐ không hoạtđộng được, để khôi phục lại tính năng hoạt động DN cần phải tiến hành sửa chữa TSCĐ, tuỳ theomức độ hư hỏng của TSCĐ & quy mô của sửa chữa mà công việc sửa chữa TSCĐ chia làm 2 loại: + Sửa chữa lớn TSCĐ: Là sửa chữa thay thế gần như toàn bộ các bộ phận chủ yếu quan trọngcủa TSCĐ nhằm khôi phục lại tính năng ban đầu của nó Nếu không tiến hành sử chữa lớn thì TSCĐkhông sử dụng được, hoặc sử dụng không an toàn, không hiệu quả

Đặc điểm: Thời gian sửa chữa dài -> gián đoạn sản xuất

Chi phí sửa chữa lớn -> được tính thành nhiều kỳ

+ Sửa chữa thường xuyên TSCĐ: Tiến hành thay thế, sửa chữa những bộ phận riêng lẻ củaTSCĐ khi nó bị hư hỏng nhằm kéo dài thời gian hoạt động cho đến kỳ sửa chữa lớn

Ngày đăng: 25/03/2016, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w